Để trả lời một câu hỏi ...
Quần đảo Hoàng Sa, còn được gọi là Quần đảo Xisha (西沙群島; Xīshā Qúndǎo) hay Tây sa theo Trung Quốc , và gọi Quần đảo Hoàng Sa trong tiếng Việt, nằm cách bờ biển của CHND Trung Quốc và Việt Nam khoảng 200 hải lư . Đa phần không dân cư sinh sống , sở hữu của quần đảo này đă bị tranh chấp kể từ đầu thế kỷ 20.
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/62/Partie_de_la_Cochichine_atlas.jpg[/img]
Description
English: Paracel Islands belonged to Vietnam, included in the atlas produced by Belgian geographer Philippe Vandermaelen (1795-1869), published in 1827 in Belgium.
Date 1827
Source [url]http://thanhniennews.com/politics/vietnam-submits-atlas-as-proof-of-island-ownership-26288.html[/url]
Author Philippe Vandermaelen .
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/f/f8/MinhMang_royal_ordinance_1.jpg[/img]
The Royal Ordinance issued by Emperor Minh Mạng, 1835.
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/c3/HoangSa.jpg/320px-HoangSa.jpg[/img]
Các quần đảo Hoàng Sa (黄沙) và Trường Sa (tức Vạn lư Trường Sa, 萬里長沙) được thể hiện trong Đại Nam nhất thống toàn đồ (năm 1834-1840).
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/ed/Paracels.JPG/1024px-Paracels.JPG[/img]
[b]1880 German map of Southeast Asia, locating the Paracel Islands as part of "Annam" (Vietnam)[/b]
Trung Quốc lần đầu tiên khẳng định chủ quyền các ḥn đảo Biển Đông khi chính thức phản đối những nỗ lực của Pháp để đưa chúng vào Đông Dương thuộc Pháp , trong Chiến tranh Trung-Pháp (1884-1885). [b]Với Việt Nam , đời Chúa Nguyễn đã có tổ chức hải đội Hoàng sa ra thăm thú và gìn giữ đảo .[/b]
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/b/b7/1771_Bonne_Map_of_Tonkin_%28Vietnam%29_China%2C_Formosa_%28Taiwan%29_and_Luzon_%28Philippines%29_-_Geographicus_-_Formosa-bonne-1771.jpg/1024px-1771_Bonne_Map_of_Tonkin_%28Vietnam%29_China%2C_Formosa_%28Taiwan%29_and_Luzon_%28Philippines%29_-_Geographicus_-_Formosa-bonne-1771.jpg[/img]
[b]18th century European map showing the Paracel Islands as part of Cochinchina (Vietnam)[/b]
Để trả lời một câu hỏi ...
Ban đầu, Pháp công nhận chủ quyền nhà Thanh với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để đổi lấy sự công nhận của Trung Quốc ===>[b] Việt Nam như một lănh thổ của Pháp.[/b] Bản đồ Trung Quốc kể từ đó đă liên tục cho thấy các cải sửa , trước hết là vẽ đường một nét và sau đó thay bằng nhiều đường đứt đoạn .
[b]Năm 1932, một năm sau khi Đế chế Nhật xâm chiếm Đông Bắc Trung Quốc, Pháp chính thức tuyên bố cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Pháp [/b]. Trung Quốc và Nhật Bản đều phản đối. Pháp cho xây một số trạm khí tượng trên đảo Hoàng sa _ Pattle Island _ vào năm đó và năm 1933 .
[b]Năm 1933, Pháp công bố việc sát nhập chính thức quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào Đông Dương thuộc Pháp. Cho xây cất thêm trạm phát thanh và hải đăng trên đảo Hoàng sa vào năm 1937 .[/b]
Đến năm 1938, Nhật Bản chiếm lại các ḥn đảo từ Pháp, và xây dựng một căn cứ tàu ngầm ở đảo Itu Aba (nay là đảo Taiping / 太平) , tức đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường sa của Việt Nam . Năm 1941, Đế Chế Nhật Bản đă gọi các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc về Đài Loan, và dưới sự cai trị của Nhật .
[b]Năm 1945, thể theo Hoà ước Cairo và Potsdam và với sự trợ giúp của Mỹ ,Trung hoa dân Quốc chấp nhận sự đầu hàng của quân đội Nhật đóng ở Đài Loan, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.[/b] Nam Kinh sau đó tuyên bố cả hai quần đảo này là một phần của tỉnh Quảng Đông.
Năm 1946, Trung Hoa Dân Quốc đóng quân trên đảo Woody (nay là Yongxing / 永兴) tức đảo Phú Lâm của Việt Nam ở Hoàng Sa và đảo Taiping , tức đảo Ba Bình của Việt Nam thuộc Trường Sa.
Pháp ngay lập tức phản đối. Người Pháp đă cố gắng nhưng không thành công trong việc trục xuất quân đội Trung hoa dân Quốc khỏi Đảo Yongxing (ḥn đảo duy nhất có dân sinh sống trong quần đảo Hoàng Sa), nhưng Pháp đă thiết lập một đồn binh trên đảo Pattle tức đảo Hoàng sa của Việt Nam (tên Tàu gọi là Shanhu / 珊瑚) ở phía tây nam của quần đảo này.
[b]Vào năm 1950, sau khi Tưởng giới Thạch rút khỏi đảo Hải Nam ,Trung Hoa Dân Quốc rút quân khỏi cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lui về Đài Loan.
_ 1952 - Nhật Bản tuyên bố từ bỏ mọi chủ quyền đối với Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa theo Điều 2 (f) của Hiệp ước Ḥa b́nh San Francisco, nhưng không chỉ định nước thụ hưởng kế thừa. [/b]
_ 1954 - Hiệp định Giơ-ne-vơ, mà Mao trạch Đông kư kết, đă giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương đầu tiên. Đông Dương thuộc Pháp được chia thành 3 quốc gia: Lào, Campuchia và Việt Nam.
[b]Việt Nam bị chia hai , cắt theo vĩ tuyến 17. Từ vĩ tuyến 17 trở lên Ải Nam Quan thuộc về cộng sản VN . Từ vĩ tuyến 17 trở xuống Mũi Cà Mau ,Phú Quốc ; thuộc về Việt Nam Cộng Hoà . Vào ngày 26 tháng 10 năm 1955, nước Việt Nam Cộng hoà thay thế cái gọi là nhà nước Cộng hoà Việt Nam và thừa kế mọi chức năng của nó .[/b]
Không có ǵ nói rơ ràng về các quần đảo ngoài khơi, vốn đă được quan tâm rất ít vào thời điểm đó, nhưng các bên đều hiểu rơ rằng : [b]Việt Nam Cộng hoà đă thừa hưởng tất cả các lănh thổ Việt Nam của Pháp ở Đông Dương dưới vĩ tuyến thứ 17. V́ Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (nằm dưới vĩ tuyến 17) là một phần của Đông Dương thuộc Pháp kể từ năm 1933, là một phần của lănh thổ "Nam Việt Nam".
_ 1956 - Cộng sản Bắc Việt chính thức chấp nhận rằng , các ḥn đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước đây thuộc Trung Quốc.[/b]
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/9/9b/Bia_VNCH_Truong_Sa_-_Republic_of_Vietnam_Spratly_Islands_Territorial_Marker.JPG/450px-Bia_VNCH_Truong_Sa_-_Republic_of_Vietnam_Spratly_Islands_Territorial_Marker.JPG[/img]
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1d/PattleIsland.jpg[/img]
Đảo Hoàng sa hay Shanhu hay Pattle Island
[b]Cũng trong năm đó, Nam Việt Nam cho mở lại doanh trại Pháp trên đảo Hoàng sa _ Shanhu _ trong quần đảo Hoàng Sa và tuyên bố rằng quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa thuộc về lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hoà. [/b]
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/6b/SacLuat-HoangSa.jpg[/img]
Decree no.174-NV from the presidency of Ngô Đ́nh Diệm, Republic of Vietnam (VNCH), redistricting the Paracel Islands as part of Quảng Nam Province effective 07-13-1961. Paracels were previously part of Thừa Thiên (Huế) Province since 03-30-1938, when redistricted by the government of French Indochina. Decree dated 07-13-61.
[b]Cùng thời gian trên, Mao trạch Đông cho quân ra đóng trên đảo Phú Lâm _ Yongxing _ thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam.
Và Trung Hoa Dân Quốc , Tưởng giới Thạch (Đài Loan) đưa quân đội trở lại đảo Ba Bình _ Taiping _ thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam .[/b]
Còn tiếp ...
Để trả lời một câu hỏi ...
Năm 1956, Cloma , người Phi luật Tân là một nhà kinh doanh , vừa là luật sư . Ông ta tuyên bố thành lập một quốc gia mới "Freedomland" ở Quần đảo Trường Sa. Chức năng duy nhất của Freedomland được lập ra với mục đích chính là phát hành tem (bưu chính ) cho người chơi tem sưu tầm .
[b]Thông báo của Cloma về Freedomland đă gây ra cho cả Bắc Kinh và Đài Bắc lên tiếng , nhắc lại tuyên bố của họ đối với Trường Sa.
Đài Bắc đă cho quân đội đuổi Cloma ra xa khỏi đảo Ba Bình _Taiping _ và tiếp tục duy trì quân trú phòng trên đảo ,vào ngày 24 tháng 9 năm 1956 ,kể từ khi TGT rút quân khỏi hai quần đảo Trường sa & Hoàng sa năm 1950 . [/b]
Lời tuyên bố của Cloma về Freedomland là hợp pháp tại Philippines , bởi v́ Manila đã không có phản ứng gì đối với các cuộc biểu t́nh chống lại hành động của Cloma từ Bắc Kinh, Sài G̣n và Đài Bắc . Philippines đă không tuyên bố chủ quyền của ḿnh đối với Trường Sa.
[b]Ngày 4 tháng 9 năm 1958 - Trung cộng công bố "Tuyên bố của Chính phủ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về Lănh hải được công bố vào ngày 4 tháng 9 năm 1958" mô tả ḍng 9-dotted trên Biển Nam Trung Hoa cho thế giới biết .[/b]
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a5/1958_diplomatic_note_from_phamvandong_to_zhouenlai.jpg/800px-1958_diplomatic_note_from_phamvandong_to_zhouenlai.jpg[/img]
_ 14 tháng 9 năm 1958 - Thủ tướng Cộng sản Việt Nam Phạm văn Đồng gửi cho Zhou Enlai , thủ tướng Trung cộng một thông điệp ngoại giao chính thức để tôn trọng quyết định của Trung cộng trên Biển Đông.
_ 1970 - Trung cộng chiếm Amphitrite Group của quần đảo Hoàng Sa
[b]_ 1971 - Philippines tuyên bố chủ quyền với các ḥn đảo nằm liền kề lănh thổ của họ ở quần đảo Trường Sa, gọi là Kalayaan, chính thức được đưa vào tỉnh Palawan vào năm 1972. Tổng thống Philippines Marcos tuyên bố sau khi quân đội Đài Loan tấn công và bắn vào một thuyền đánh cá Philippine trên đảo Itu Aba.
_ 1972 - Cục Khảo sát và Bản đồ thuộc Văn pḥng Thủ tướng của Việt Nam xuất bản "Atlas thế giới" cho biết "Chuỗi đảo từ quần đảo Nam Sa và Tây sa đến đảo Hải Nam, đảo Đài Loan, quần đảo Penghu và quần đảo Zhoushan .. . có h́nh cánh cung , tạo thành một bức trường thành bảo vệ lãnh thổ Trung quốc ".
_ 1974 - Miền Nam Việt Nam đă thực hiện chủ quyền của mình bằng cách đưa những người định cư vào quần đảo Trường Sa và cố gắng trục xuất những " ngư dân Trung cộng " trá hình ra khỏi vùng Tây Nam quần đảo Hoàng Sa _ Paracels.[/b]
[img]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/89/HoangSa-thu-dedoc-tranvanchon.jpg[/img]
Lá thư chia buồn cùng gia đình tử sĩ trong trận đánh Hoàng sa của tư lệnh hải quân VNCH .
Còn tiếp ...
Chung quanh công hàm Phạm Văn Đồng
[IMG]https://4.bp.blogspot.com/-_QCq9lARCGY/U5HOvJdUFjI/AAAAAAAAGs0/opFoLTPZX08/s640/Congham1958-Phamvandong-Danlambao.png[/IMG]
Vào đầu tháng 5 vừa qua, Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 đến đặt tại vùng biển gần đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đă đánh chiếm của Việt Nam Cộng Ḥa ngày-19-1-1974. Sự xuất hiện giàn khoan nầy làm rộ lên trở lại dư luận trong và ngoài nước vấn đề công hàm ngày 14-9-1958 của Phạm Văn Đồng, thủ tướng Bắc Việt Nam trước đây.
1. Tuyên bố của Trung Quốc Từ 24-2 đến 29-4-1958, các thành viên Liên Hiệp Quốc (LHQ) họp tại Genève bàn về luật biển. Hội nghị kư kết bốn quy ước về luật biển. Riêng quy ước về hải phận mỗi nước, có 3 đề nghị: 3 hải lư, 12 hải lư và 200 hải lư. Không đề nghị nào hội đủ túc số 2/3, nên LHQ chưa có quyết định thống nhất. Lúc đó, Trung Quốc và hai miền Nam và Bắc Việt Nam không phải là thành viên LHQ nên không tham dự hội nghị nầy.
Trước cuộc tranh căi về hải phận, ngày 28-6-1958, Mao Trạch Đông tuyên bố với nhóm tướng lănh thân cận: “Ngày nay, Thái B́nh Dương không yên ổn. Thái B́nh Dương chỉ yên ổn khi nào chúng ta làm chủ nó.” (Jung Chang and JonHalliday, MAO: The Unknown Story, New York: Alfred A. Knopf, 2005, tr. 426.) Tiếp đó, ngày 4-9-1958, Trung Quốc đưa ra bản tuyên bố về hải phận gồm 4 điểm, trong đó điểm 1 và điểm 4 được dịch như sau:
(1) Bề rộng lănh hải của nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lư. Điều lệ nầy áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa [Xisha tức Hoàng Sa], quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa [Nansha tức Trường Sa], và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
.................
(4) Điều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu [Bành Hồ], quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc... (Nguồn:://law.hku.hk/clsourcebook/10033.htm>).
Mục đích của bản tuyên bố ngày 4-9-1958 nhằm xác định hải phận của Trung Quốc là 12 hải lư. Tuy nhiên điểm 1 và điểm 4 của bản tuyên bố cố ư lập lại và mặc nhiên khẳng định chắc chắn rằng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (vốn của Việt Nam) thuộc chủ quyền của Trung Quốc và gọi theo tên Trung Quốc là Xisha [Tây Sa tức Hoàng Sa] và Nansha [Nam Sa tức Trường Sa].
Điểm cần chú ư là Trung Quốc lúc đó chưa phải là thành viên Liên Hiệp Quốc và không thể dùng diễn đàn của Liên Hiệp Quốc để bày tỏ quan điểm và chủ trương của ḿnh, nên Trung Quốc đơn phương đưa ra bản tuyên bố nầy, thông báo quyết định về lănh hải của Trung Quốc. V́ vậy các nước không nhất thiết là phải trả lời bản tuyên bố của Trung Quốc, nhưng riêng Bắc Việt Nam lại tự ư đáp ứng ngay.
[B]2. Công hàm bắc Việt[/B]
Trước khi kư kết hiệp định Genève ngày 20-7-1954 chia hai đất nước, đảng Lao Động (tức đảng Cộng Sản Việt Nam) đă sắp đặt trước kế hoạch tiếp tục chiến tranh đánh miền Nam. Chủ trương nầy được đưa ra rơ nét tại hội nghị Liễu Châu (Liuzhou) thuộc tỉnh Quảng Tây (Guangxi), từ ngày 3 đến ngày 5-7-1954 giữa Hồ Chí Minh và Chu Ân Lai.
Sau khi đất nước bị chia hai, Bắc Việt nằm dưới chế độ cộng sản do Hồ Chí Minh và đảng Lao Động (tức đảng Cộng Sản Việt Nam) lănh đạo. Muốn đánh miền Nam, th́ Bắc Việt cần được các nước ngoài viện trợ, nhất là Liên Xô và Trung Quốc. V́ vậy, khi Trung Quốc đơn phương đưa ra bản tuyên bố về lănh hải ngày 4-9-1958, chẳng cần tham khảo ư kiến Bắc Việt, th́ “không gọi mà dạ”, Phạm Văn Đồng, thủ tướng Bắc Việt, lại hưởng ứng ngay, kư công hàm ngày 14-9-1958, tán thành quyết định về hải phận của Trung Quốc để lấy ḷng chính phủ Trung Quốc.
Mở đầu bản công hàm, Phạm Văn Đồng viết: “Thưa Đồng chí Tổng lư”. Kết thúc bản công hàm là câu: “Chúng tôi xin kính gởi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.” Gọi nhau đồng chí là ngôn ngữ giao thiệp giữa đảng với đảng trong cùng một hệ thống cộng sản quốc tế, khác với ngôn ngữ ngoại giao thông thường. Nội dung bản công hàm Phạm Văn Đồng nguyên văn như sau:
“Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, quyết định về hải phận của Trung Quốc.
Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc trên mặt bể.”
Chắc chắn bản công hàm nầy được Hồ Chí Minh và Bộ chính trị đảng Lao Động (tức đảng Cộng Sản) chuẩn thuận và được gởi thẳng cho Trung Quốc mà không tham khảo ư kiến hay thông qua quốc hội Bắc Việt. Quốc hội Bắc Việt lúc đó nguyên là quốc hội được bầu ngày 6-1-1946, gọi là quốc hội Khóa I. Sau chiến tranh 1946-1954, đất nước bị chia hai. Nhà nước Bắc Việt triệu tập những dân biểu cộng sản c̣n sống ở Bắc Việt vào tháng 9-1955, tiếp tục hoạt động cho đến ngày 8-5-1960, Bắc Việt mới tổ chức bầu lại quốc hội khóa II, khai mạc phiên họp đầu tiên tại Hà Nội ngày 6-7-1960.
[B]3. Trung Quốc biện minh[/B]
Khi tự động đem giàn khoan 981 đặt trong vùng biển Hoàng Sa, vi phạm lănh hải Việt Nam, Trung Quốc liền bị dân chúng Việt Nam biểu t́nh phản đối mạnh mẽ và dư luận quốc tế lên án, th́ nhà cầm quyền Trung Quốc cho người sử dụng công hàm Phạm Văn Đồng ngày 14-9-1958 để nói chuyện.
Cùng ngày 20-5, hai nhân vật Trung Quốc đă lên tiếng biện minh cho hành động của Trung Quốc. Dĩ nhiên họ được lệnh của nhà nước Bắc Kinh mới được quyền lên tiếng.
Thứ nhứt, đại biện lâm thời Trung Quốc ở Indonesia, ông Lưu Hồng Dương, có bài đăng trên báo Jakarta Post(Indonesia), xác định rằng quân đảo Tây Sa [tức Hoàng Sa] là lănh thổ của Trung Quốc. Bài báo viết: “Trong tuyên bố ngày 14-9-1958, thay mặt chính phủ Việt Nam khi đó, Phạm Văn Đồng, công khai thừa nhận quần đảo Tây Sa và các đảo khác ở Nam Hải là lănh thổ Trung Quốc.” Lưu Hồng Dương, tác giả bài báo, c̣n viết: “Việt Nam rơ ràng vi phạm nguyên tắc “estoppels”. [không được nói ngược].
Người thứ hai là tiến sĩ Ngô Sĩ Tồn, giám đốc Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc, trả lời phỏng vấn hăng tin Deutsch Welle (DW) của Đức, được đưa lên Net ngày 20-5. Ông nầy nói như sau: “Năm 1958, thủ tướng Việt Nam khi đó là Phạm Văn Đồng đă công nhận chủ quyền Trung Quốc đối với Tây Sa và Nam Sa trong công hàm gửi thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai... Hà Nội chỉ thay đổi lập trường sau khi đất nước thống nhất năm 1975. Nhưng theo nguyên tắc estoppel, Trung Quốc không tin rằng Việt Nam có thể thay đổi lập trường về vấn đề chủ quyền.”
Người đi t́m bản đồ về chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông - New York Times
[img]https://ci3.googleusercontent.com/proxy/1nWh6aSzV8LIgm2bm2Xu7EJ-sM-VZhKf_Zy5N69RC2Mm8uJpziFXjH1R1qMW7uGHNEZ5mlT5EZGj-_MacXc8WbbuyzOX265riIS84wEmyicop3uIJq2EfAMYJSfcWbRLv-ZzUI-YdZZb5MDXCHs=s0-d-e1-ft#https://13393-presscdn-0-1-pagely.netdna-ssl.com/wp-content/uploads/2017/11/TDAS-map.jpg[/img]
Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn cho hay chính phủ Việt Nam không sử dụng những tài liệu mà ông t́m ra để kiện Trung Quốc. “Do vậy, nhiều tài liệu của chúng tôi không được công bố.”
“Họ luôn luôn nói với tôi rằng ‘Anh Sơn, hăy giữ b́nh tĩnh’,” ông nói trong một cuộc phỏng vấn tại nhà riêng ở Đà Nẵng, thành phố ven biển, nơi ông là phó giám đốc một viện nghiên cứu của nhà nước. [b]“Đừng nói xấu về Trung Quốc” là yêu cầu của lănh đạo đối với ông.
Các nhà lănh đạo hàng đầu của Việt Nam là “nô lệ” của Bắc Kinh, ông nói thêm một cách cay đắng, khi mưa xối xả đập vào cửa sổ của ông. “Đó là lư do tại sao chúng tôi có nhiều tài liệu không được công bố.”[/b]
Sứ mệnh của Tiến sĩ Sơn, và thái độ im lặng của ban lănh đạo là dấu hiệu của các giai đoạn trong đó [b][color=red]Việt Nam luôn sống dưới cái bóng của Trung Quốc nhưng muốn một sự độc lập nào đó.[/b][/color]
Vũ Quốc Ngữ dịch (VNTB) : [url]http://www.haingoaiphiemdam.net/Nguoi-di-tim-ban-do-ve-chu-quyen-cua-Viet-Nam-o-Bien-Dong-New-York-Times-83724[/url]
Bản Anh ngữ : [url]https://www.nytimes.com/2017/11/25/world/asia/vietnam-south-china-sea.html[/url]