Cuộc Đấu Tranh Cho Nhân Quyền Vẫn Luôn Tiếp Tục
Cuộc Đấu Tranh Cho Nhân Quyền Vẫn Luôn Tiếp Tục
Sự kiện vô vàng quan trọng hiện thực với lần tập trung lượng người việt đông nhất từ trước tới nay tại ṭa Bạch Ốc và điện Capitol. Kết quả của chiến dịch kư thỉnh nguyện thư mà đài SBTN và cùng cơ quan Boat People SOS, đă khởi động từ ngày 8 tháng 2 hiện đang tiếp diễn với tốc độ cấp thiết mạnh mẻ hữu hiệu nhất để đi đến ngày chung kết 8 tháng 3 sắp tới. Chiến dịch kư thỉnh nguyện thư đệ tŕnh yêu cầu tối thượng và toàn diện về nhân quyền cho Việt Nam lên hành pháp và quốc hội Mỹ. Có khởi đầu với sự kiện nhạc sỹ Việt Khang và những người trẻ thuộc tổ chức tuổi trẻ yêu nước, cùng nhiều thành phần tranh đấu khác. Đang bị bách hại v́ những ca khúc và những biểu hiện bày tỏ mối âu lo trước t́nh h́nh huy khốn của Việt Nam, do mưu đồ xâm thực càng ngày càng rơ mặt của Trung Quốc. Đối tượng bị bách hại trong nước c̣n có những thân phận đáng thương bao gồm con trẻ, thiếu nữ vị thành niên, những công nhân quân bách trong hệ thống buôn người trá h́nh do nhà nước Hà Nội trực tiếp điều hành hay gián tiếp chịu trách nhiệm. Nạn nhân cũng là thành phần các dân tộc thiểu số vùng xa và vùng cao, chức sắc các lănh đạo các tín đồ của các tôn giáo. Hàng hàng lớp lớp dân cư bị cướp đất ruộng vườn, kể cả nghĩa trang người chết.
Nói tóm lại, là toàn thể dân tộc Việt bị đọ đày. Sự kiện người Việt hải ngoại hôm nay lên tiếng về những quyền xảy ra trong xu thế chung của thời đại với cuộc cách mạng hoa lài xảy ra từ cuối năm 2010 tại Trung Đông và Châu Phi. Luồng sống cách mạng đă xô ngă những chế độ độc tài khắc nghiệt hung bạo nhất. Điển h́nh với cái chết thảm khốc của Gaddafi, chấm dứt sự độc trị lâu dài của 1 cá nhân và gia đ́nh từ 1969 đến 2011 tại Lybia. Và sự kiện mới mẽ nhất, là nghị quyết của Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc và Đại Hội Đồng Liên Hợp QUốc lên án chế độ đă gây nên cuộc tàn sát đẫm máu nhân dân do lệnh của tống thống Bashar al-Assad. Hai nghị quyết đă đề ra giải pháp trừng phạt loại bỏ những kẻ cầm quyền Assad, rơ đă bị Nga và Trung Quốc dùng quyền phủ quyết. Nhưng quả đả phản ảnh nhu cầu chung của toàn thế giới. Là xây dựng những chế độ biết tôn trọng nhân quyền tự do dân chủ.
Trở lại chính quyền Mỹ và nhà nước CSVN, mà quá tŕnh liên hệ đang đi vào giai đoạn nối kết để tạo nên lực lượng cân bằng chống lại sách lược bành trướng của Bắc Kinh tại khu vực biển đông. Thế nên vấn đề nhân quyền Việt Nam, đang được giới lập pháp và hành pháp Mỹ đề cập bằng những ngôn ngữ cụ thể nhất. Khác với phương thức ngoại giao thiếu sự chính xác vốn thường xảy ra giữa 2 quốc gia đă từng là kẻ thù trên mặt trận quân sự. Tóm lại, thế trận nhân quyền cho Việt Nam đang ở trong 1 bối cảnh thuận tiện, xét về mặt sách lượt chính trị của toàn thế giới cũng như liên hệ riêng giữa các nước trong khu vực. Nổi bậc nhất là chiến lược trở lại châu á của chính phủ Mỹ được quốc hội đồng thuận. Vấn đề c̣n lại là cộng đồng người Việt hải ngoại phải lên tiếng trong vận hội mới, phù hợp với lợi ích toàn cục này. Và cuối cùng nước Mỹ hiện đang chuẩn bị cho việc bầu cử tổng thống vào dịp cuối năm. Lá phiếu của 100 hay 200 ngàn hay nhiều hơn nữa của cử tri người Mỹ gốc Việt. Chắc hẳng sẽ tạo nên lực đủ đối trọng đáng kể với ứng cử viên các cấp từ thành phố, tiểu bang, đến chức vụ cao nhất là tổng thống nước Mỹ.
Tuy nhiên chúng ta cũng phải tính tới những t́nh huống tiêu cực khả thể xảy ra. Đó là chính phủ và quốc hội Mỹ, do những tính toán chiếc lược lớn, nên đă không áp đặt những biện pháp chế tài trừng phạt đối với sự vi phạm nhân quyền của Hà Nội. Dẫu đă có thiện ư lắng nghe nguyện vọng khát khao về nhân quyền của khối người Mỹ gốc Việt thể hiện qua cuộc tiếp kiến hôm nay tại ṭa Bạch Ốc. Và lần gặp gở của những dân biểu, nghị sĩ ngày mai tại điện Capitol. T́nh huống xấu cũng có thể xảy ra, là nhà cầm quyền CSVN cho dẫu rất e ngại phải đối đầu với những chế tài quốc tế, hoặc của chính phủ Mỹ. V́ những chế tài này sẽ đưa Hà Nội vào một cuộc phiêu lưu không lường trước được sẽ đi về đâu. Thế nên Hà Nội có thể nhượng bộ tối đa trước áp lực quốc tế, bao gồm của Mỹ. Mà vẫn t́m đủ cách duy tŕ đan áp với nhân dân Việt Nam, để bám trụ vào vị thế độc quyền cai trị. Do đó, nên về phần nhân dân Việt Nam nhất là tầng lớp đang là lực lượng tranh đấu dân chủ, phải t́m ra phương cách vận động thích hợp. Để phá ṿng vây đàn áp, mà mở ra triển vọng mới đưa sinh hoạt chính trị ra khỏi sự kiềm kẹp, đảng trị, và tạo ra 1 môi trường xă hội mới. Dựa trên nền tảng dân quyền và nhân quyền phỏng quát.
Cuối cùng lần gặp gỡ hôm nay nơi ṭa Bạch Ốc và ngày mai ở điện Capitol, cho dẫu không đạt được những mục tiêu mong ước. Cộng đồng người Việt tại Mỹ cũng đă chứng tỏ cùng nước Mỹ và thế giới. Tập thể người Việt hải ngoại là 1 khối đoàn kết, xây dựng từ chất men kiên cố, do đă thấm hiểu đủ nghĩa khổ đau từ chính chế độ cộng sản. Và điều quan trọng nhất là mối hiệp thông sâu sắc, gửi về những người đang chịu cảnh khốn cùng, đang bị bách hại ở trong nước. Cộng đồng hải ngoại hằng sống chiến đấu, không mặc với nghĩa đồng bào t́nh dân tộc. Thế nên, cuộc chiến đấu vẫn luôn tiếp tục.
Mặt khác của 02 luật sư Trần Đ́nh Triển và Trần Vũ Hải
Vụ ĐBQH Hoàng Yến báo chí đă đưa tin, liên quan đến vụ này là 02 luật sư dân chủ nổi tiếng Trần Đ́nh Triển và Trần Vũ Hải.
Luật sư Triển th́ năm 2011, báo Người cao tuổi đă có bài: “Luật sư Trần Đ́nh Triển nổi khùng, xúc phạm, đe dọa Tổng biên tập Báo Người cao tuổi”. Bài báo có đoạn viết: “Luật sư Triển cho rằng, báo chỉ dựa vào bài trên trang mạng Đàn chim Việt của đảng Việt Tân phản động, đăng tải đơn thư nặc danh tố cáo bà Yến với nhiều nội dung sai sự thật, có tính chất chống phá Nhà nước Việt Nam”,…“, ngay sau đó luật sư Triển đă nổi khùng, to tiếng với Tổng biên tập Kim Quốc Hoa, đồng thời tuyên bố: “Sẽ cho Kim Quốc Hoa mất chức Tổng biên tập, ngay trong ngày mai sẽ cho bay cái ghế Tổng Biên tập” và nhiều lời lẽ xúc phạm nặng nề nhà báo Kim Quốc Hoa rồi vội vă bỏ đi”.
C̣n luật sư Trần Vũ Hải th́ phát biểu: ‘Cá nhân tôi cho rằng việc ly hôn của bà Yến là việc đời tư. Việc này, hai vợ chồng bà Yến đă nhất trí ly hôn và việc ly hôn bắt đầu từ ông ấy”. Nhưng bà Hoàng Yến th́ lại phát biểu: “Chỉ ngay sau khi kết hôn, tôi phát hiện ông ta bài bạc, tiêu tốn hàng triệu đô la và tôi là người phải trả nợ cho ông ta. Chính v́ vậy, tôi quyết định ly hôn và về ViệtNam vào cuối năm 2007”.
Tư Mă Thiên:Cả hai luật sư này đều bảo vệ thân chủ của ḿnh rất tích cực nhưng không giống lắm phong cách của luật sư dân chủ mà các vị này đă từng thể hiện. Bác nào chịu khó t́m kiếm có khi sẽ t́m được những lập luận ngược lại của LS Triển khi bào chữa cho các nhà dân chủ. Những vụ nổi tiếng cả nước đều thấy hai vị này cố gắng xí phần, đây là chiêu “lấy tiếng tăm dân chủ để kiếm tiền từ các thân chủ đại gia”. TMT lấy làm lạ tại sao luật sư Triển không kiện báo Người Cao tuổi khi dám “vu khống” thanh danh của luật sư như vậy trong khi những vụ khác không liên quan th́ luật sư Triển đánh hơi rất nhanh.
Tóm lại, dân chủ hay thân chủ cũng phải có đủ… tiền