Giỗ thứ 48 của cố TT Ngô Đ́nh Diệm, họ có ư đồ ǵ đây ?
[CENTER][SIZE=5][B]Sắp tới lễ giỗ thứ 48 của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, họ có ư đồ ǵ đây?[/B][/SIZE][/CENTER]
Tôi mới được một người bạn chuyển cho những đường links dưới đây để đọc cuốn “Năm mươi năm nh́n lại, 1963-2013” trên mạng lưới toàn cầu:
[url]http://www.flipsnack.com/flips/c33803916259f88486f5a81b6q234793[/url] (Ch. 1,2,3)
[url]http://www.flipsnack.com/flips/f3001390cb110ec8e6610754dq239543[/url] (Ch.4)
[url]http://www.flipsnack.com/flips/dcfbd37c20c4c98096c2980f0q244768[/url] (Ch.5,6)
[url]http://www.flipsnack.com/flips/cc1355ef8e7c1ca2866412dafq249013[/url] (Ch.7)
[url]http://www.flipsnack.com/flips/2977fd813bf0078c54e61cb7fq249233[/url] (Ch.8-End)
Đây là một tuyển tập gồm 106 bài viết của 86 tác giả mà nhóm biên tập gọi là “những chứng nhân về chế độ Ngô Đ́nh Diệm.” Mới chỉ lướt qua mấy ḍng đầu và danh sách tác giả của những bài viết, tôi thấy phần lớn những tác giả này là những người không ưa hoặc thù ghét chế độ Đệ I Cộng Ḥa mà người lănh đạo là cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.
Tôi thử đọc một bài do Phan Quang Đán viết, tựa đề là “Tôi không hề chủ trương hợp tác với ông Diệm” (trang 94-97, chương 4, sđd.), th́ thấy rằng ông Đán đă nổ, nổ hơn tạc đạn. Tại sao tôi lại nói ông Đán nổ hơn tạc đạn? Xin hăy đọc phần trích dưới đây do tác giả Lê Nguyên Phu (*) viết trong cuốn “Trong Bóng Tối Lịch Sử” (trang 274-76, Canada, 2009):
[I]Vị họ Phan thứ hai là Phan Huy Đán hay Quang Đán, không có bà con thân thuộc với
vị họ Phan thứ nhất (tức Phan Huy Quát – NVT chú thích. ) Phan Huy Đán người tỉnh
Thừa Thiên không cùng sinh quán với Phan Huy Quát. Tôi thực sự không biết gốc gác
của Đán, mặc dầu tôi đă sống một thời gian dài ở Huế.
Quá khứ của Đán như thế nào?V́ sao lại bị gạt ra ngoài chính quyền thời Quốc
Trưởng Bảo Đại và thời Đệ Nhất Cộng Ḥa?Trong một cuộc mạn đàm đêm khuya tại
Dinh Độc Lập, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có cho tôi biết những chi tiết sau đây về
Đán.
Năm 1945, Đán đang ṭng học tại trường Đại Học Y Khoa Hà Nội, th́ những cuộc
dâu bể liên tiếp xảy ra trên đất nước: Nhật đảo chính Pháp, chính phủ Trần Trọng
Kim ra đời. Nhật đầu hàng Mỹ. Việt Minh xuất hiện cướp chính quyền Trần Trọng
Kim và Bảo Đại thoái ngôi. Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cọng Ḥa ra đời. Chiến
tranh giữa các đảng phái quốc gia và Cọng Sản. Pháp trở lại Việt Nam. Chiến
tranh giữa Pháp và Cọng Sản v.v… Trước những biến cố trọng đại ấy, Đán theo tổng
hội sinh viên các trường Đại Học Hà Nội hoan hô và đả đảo. Hoan hô ai? Đả đảo ai?
Ai lên th́ hoan hô, ai xuống th́ đả đảo, không sao nhớ hết được. Chỉ biết sau khi quân
đội Trung Hoa đến giải giới quân đội Nhật rút về nước, Đán thừa cơ vượt biên giới
Việt-Hoa, lần ṃ đến Thượng Hải. Tại đây, Đán làm quen và kết t́nh với một cô y tá
và chính cô y tá nầy đă làm cho y một cấp bằng bác sĩ giả mạo của Đại Học Y Khoa
Thượng Hải v́ Đán chưa thi ra trường ở Hà Nội. Đán quay trở về Việt Nam giữa lúc
Bolaert đang thương thuyết với Bảo Đại. Đán đứng về phía Pháp và làm cố vấn cho
Bolaert. Điều này Bảo Đại có ghi lại trong quyển hồi kư “Con Rồng Vàng Việt Nam”
trang 302. Có lẽ v́ vậy mà khi Bảo Đại trở về nước với tư cách Quốc Trưởng, Đán
không bao giờ được mời tham chính qua 9 nội các của Bảo Đại. Đán có qua Mỹ một
thời gian. Sử gia Phạm Văn Lưu trong quyển “Ngô Đ́nh Diệm và bang giao Việt Mỹ
1954-1963”, cho rằng Đán tốt nghiệp y khoa ở Đại Học danh tiếng Harvard của Mỹ.
Đây là một sự sai lầm lớn. Thật sự trong thời gian ở Mỹ, Đán chỉ ghi tên theo học một
chứng chỉ về cách tổ chức và điều hành một pḥng thí nghiệm y khoa. Cho nên lúc trở
về Việt Nam, Đán có mở một pḥng thí nghiệm y khoa ở đường Hai Bà Trưng, chứ
không phải là một pḥng chẩn bệnh thông thường. Tôi nhớ rơ đă nhiều lần đi ngang
qua pḥng thí nghiệm nầy, khoảng gần nhà thờ Tân Định, không thể lầm lẫn được.
Năm 1957, Đán cùng Hoàng Cơ Thụy và Nghiêm Xuân Thiện thành lập khối Dân Chủ
đối lập hợp pháp với chính quyền (Đoàn Thêm, Hai Mươi Năm Qua 1945-1964, Việc
Từng Ngày, trang 214, nhưng chỉ vài tháng, khối nầy bị tan ră v́ hữu danh vô thực.
Qua năm 1958, Đán tái lập đảng Dân Chủ và lần nầy do Hoàng Cơ Thụy làm Tổng
Thư Kư, nhưng lại không có sự tham gia của Nghiêm Xuân Thiện. (Đoàn Thêm, sách
đă dẫn, trang 231). Đảng nầy không có đảng viên, chính Đán phải tự ḿnh viết truyền
đơn và đem đi rải để chống chính phủ. Đán dẫn đứa con nhỏ đi ban đêm trên đường
Tự Do (tức Catinat cũ), đến trước vườn hoa nhỏ trước nhà sách Xuân Thu, Đán bị
Cảnh sát bắt gặp, bảo đứa con tụt quần xuống lề đường, lượm tờ truyền đơn vừa rải
lau khu cho đứa nhỏ làm như đứa nhỏ vừa đi đại tiện. Chính Tổng Thống Ngô Đ́nh
Diệm kể lại câu chuyện nầy cho tôi biết một cách hài hước.
Vụ đảo chính ngày 11-11-1960, Đán không được Hoàng Cơ Thụy cho biết, v́ đảng
Dân Chủ của y không c̣n và hai người đă ly khai. Lúc nghe tiếng súng nổ, Đán chạy
ra trước Dinh Độc Lập, gặp được Nguyễn Chánh Thi lẻ loi ở đó, Đán theo pḥ tá
Nguyễn Chánh Thi để cân bằng thế lực với phe Vương Văn Đông-Hoàng Cơ Thụy. Có
nhiều nhân vật dân sự khác như Phan Khắc Sửu, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường
Tam, Đing Xuân Quảng, Phan Bá Cầm v.v… cũng giống như y, nghe tiếng súng mới
chạy ra nhập cuộc vào giờ thứ 25, và tất cả những người đầu cơ chính trị nầy đều bị
xét xử trước Ṭa Án Quân Sự Đặc Biệt ngày 5-7-1963 c̣n đông đảo hơn đám quân
nhân khởi xướng.
Phan Huy hay Phan Quang Đán, trước chạy theo Pháp, sau chạy theo Mỹ, y như
Phan Huy Quát, nhưng lại không được Mỹ đề bạt tham chính như Quát. Sau khi chính
quyền Đệ Nhất Cộng Ḥa sụp đổ, qua nhiều nội các kế tục, từ quân sự đến dân sự,
Đán vẫn đứng ngoài lề sân khấu chính trị. Tham vọng của y chỉ đạt được lúc chợ
chiều, vào thời gian sau cùng của Đệ Nhị Cộng Ḥa.
[/I]
Trên đây, tôi chỉ nêu ra một “nhân chứng lịch sử” Phan Quang Đán để quí vị độc giả có thêm một góc nh́n khác về “nhân chứng lịch sử” này ngơ hầu quí vị có thể đánh giá cuốn sách “Năm Mươi Năm Nh́n Lại” nói trên. C̣n nhiều “nhân chứng lịch sử” nữa như Hồ Hữu Tường, Đỗ Mậu, Trần Văn Đôn, Vũ Văn Mẫu … sẽ được đề cập sau, khi có dịp.
Cuốn sách “Năm Mươi Năm Nh́n Lại” được đưa ra nhân dịp lễ giỗ thứ 48 của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, theo thiển ư, có lẽ là nhóm chủ trương biên tập muốn làm giảm bớt tầm quan trọng của ngày lễ giỗ, và đồng thời làm giảm uy tín của một vị tổng thống đă phải hy sinh mạng sống v́ muốn bảo vệ chủ quyền quốc gia không tương nhượng.
(*) Chú thích: Vài ḍng giới thiệu về tác giả Lê Nguyên Phu, dựa vào những lời kể của ông trong cuốn “Trong Bóng Tối Lịch Sử”:
- Cựu Ủy Viên Chính Phủ Ṭa Án Quân Sự Saigon (thời Đệ Nhất Cộng Ḥa)
- Cựu Giám Đốc Hiến Binh Quốc Gia (thời Đệ Nhất Cộng Ḥa)
- Cựu Luật sư Saigon (thời Đệ Nhị Cộng Ḥa)
- Không gia nhập một đảng phái chính trị nào, mà cũng không phải là tín đồ của một tôn giáo nào.
Nguyễn Văn Thái
10/2011
Việt công muốn chuyển hướng chú ư của người dân
Hiện nay ĐCS bán nước quá rỏ ràng, đây chỉ là một cách bôi nhọ để tư nâng ḿnh lên. Bọn phản quốc ĐCSVN không muốn người dân quá chú ư vào việc bọn phản động & phản quốc CSVN sát nhập và làm công bộc cho Tàu cộng.
[IMG]http://img143.imageshack.us/img143/4114/39649694.jpg[/IMG]
Mời các bạn cùng quan sát 1 ư kiến không tồi ( có thể là " Ng̣i.."
[url]http://danlambaovn.blogspot.com/2011/10/chu-nghia-dan-toc-la-bao-vat-qui-gia.html[/url]
.......
Sài g̣n - Hà nội says:
08:18 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
Nặc danh says:
13:38 Ngày 20 tháng 10 năm 2011
Chúng ta nên kêu gọi một ngày chủ nhật mit tinh , biểu t́nh ủng hộ Chủ tịch Trương Tấn Sang thăm Ấn Độ thành công rực rỡ
Với các khẩu hiệu :
- Đẩy mạnh quan hệ thương mại, an ninh hàng hải và tăng cường hợp tác quân sự với Ấn Độ
- Ủng hộ Ấn Độ khai thác dầu khí tại Biền Đông trên thềm lục địa VN
- Ũng hộ Quân đội Ấn Độ có mặt tại Biển Đông
- T́nh hữu nghị Việt Nam – Ân Độ muôn Năm
- ….
Địa chỉ sứ quán Ấn Độ.... :
* 50 – 60 Phố Trần hưng Đạo quận Hoàn Kiếm Hà nội
(04)38244989/90/94
* 55 Nguyễn đ́nh Chiểu Q3 TP Sài G̣n
(08)38237050
Mitting ủng hộ Việt Ấn says:
08:19 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
Đồng bào ơi ! Các bạn ơi ! Chúng ta hăy tiếp tục bàn về cuộc Mitting ủng hộ mối quan hệ hữu nghị Viết Ấn đi các bạn hôm nay là 21/10/2011 rồi, chỉ c̣n vỏn vẹn một ngày để chúng ta chuẩn bị băng rôn biểu ngữ và những thứ cần thiết khác. Các bạn cũng nên nghĩ rằng "chuyến đi này" là một cuộc "tập trận" lớn, rất mong sự hưởng ứng nhiệt t́nh của tất cả các bạn và các tầng lớp nhân dân yêu TỰ DO DÂN CHỦ.
Nặc danh says:
08:39 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tôi ủng hộ chủ nhật này BT ca ngợi quan hệ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ.
Người Nói Thẳng says:
08:45 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
Quư bạn có đi biểu t́nh ở Hà-Nội hay Sàig̣n, vui ḷng viết những biểu-ngữ bằng tiếng Anh, tiếng Hindu và tiếng Việt. Quư bạn cũng nên thông-báo cho BBC, VOA, RFI và các hăng thông-tấn AP, AFP, Reuters địa-điểm và thời-gian quư bạn biểu t́nh ủng-hộ chủ-tịch nước Trương Tấn Sang, ủng-hộ việc ban-giao Việt-Ấn, ủng-hộ các nước đối-tác với Việt-Nam. Tôi bảo-đảm những cuộc biểu t́nh này sẽ được phát h́nh và đăng trên những báo đài thế-giới. Các báo lề phải dù có im hơi lặng tiếng, nhưng mọi người trên thế-giới đều biết. Quư bạn nên tham dự những cuộc biểu t́nh càng đông càng tốt; bọn công-an, mật-vụ không có cớ để bắt giam quư bạn. Nếu họ làm bậy là họ đă không nể mặt chủ-tịch nước Trương Tấn Sang hay sao? Chúc quư bạn thành công tốt đẹp!
Từ Balan nhớ về Tổ Quốc says:
08:53 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
Khẩn thiết xin Ban biên tập Dân Làm Báo cho tồng hợp ư kiến ủng hộ biểu t́nh quan hệ Việt Ấn lên trang báo , cho mọi người cùng biết và tham gia. Xin Cám ơn. Chúc Ban biên tập nhiều sức khỏe. Chân cứng đá mềm...
Nặc danh says:
08:59 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
Hải quân Ấn 'vẫn tiếp tục vào Biển Đông' nói...
"Hợp tác chặt chẽ"
Ba tuần trước, hăng dầu khí của Ấn Độ, ONGC, loan báo sẽ Bấm hoạt động thăm ḍ tại hai lô dầu khí ngoài khơi Việt Nam.
Ấn Độ tỏ rơ quan điểm rằng đây là vùng biển chủ quyền của Việt Nam và các dàn khoan của Ấn Độ sẽ được bảo vệ trước bất kỳ sự gây hấn nào.
[url]http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2011/10/111013_indianavy_southchinasea.shtml[/url]
04:30 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
Nặc danh says:
10:10 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
Biểu t́nh ủng hộ chủ tịch nước Trương Tấn Sang và mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Ấn. ư tưởng rất tuyệt...
bogia says:
11:15 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
HOAN HÔ.HOAN HÔ đồng ḷng toàn dân vn ủng hộ cuộc biểu t́nh 23.10.2011 của chủ tịch nước TRƯƠNG TẤN SANG . DÂN VN HĂY CỐ GẮNG lên thời điểm đă đến vói 90 triệu con người VN..
Nặc danh says:
11:51 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
Bác 4 Sang chơi cú này hay tuyệt hết chỗ nói!
.......