-
[CENTER]
[COLOR="#0000FF"]Áo dài tại hải ngoại từ miền nam tự do (VNCH).[/COLOR]
[B]Đại Hội Điện Ảnh Á Châu lần thứ 20 năm 1974 tại Đài Bắc (Đài Loan)[/B]
[video=youtube_share;AFifkhc5ZIs]https://youtu.be/AFifkhc5ZIs[/video]
[I](Xem tại phút 1:02", thiếu nữ mặc áo dài màu xanh da trời, đội nón màu xanh và mang găng tay trắng đang đi trên sân phi trường là nữ tiếp viên hàng không Air Vietnam của VNCH)[/I]
[I](Theo Sách Điện Ảnh Miền Nam - Trôi Theo Ḍng Lịch Sử của tác giả Lê Quang Thanh Tâm)[/I]
Liên hoan phim lần thứ 20 không diễn ra tại Bangkok – Thái Lan như dự kiến mà là Đài Bắc – Đài Loan vào năm 1974.
Mùa hè năm 1974, Liên hoan phim châu Á lần thứ 20 đă chính thức khai mạc tại Đài Bắc, Đài Loan vào thứ ba ngày 11/6.
Tổng thống Tưởng Giới Thạch đă gửi thông điệp chúc mừng liên hoan phim. Hơn 300 nhân vật nổi tiếng trong ngành điện ảnh đến từ 10 quốc gia châu Á đă tham gia lễ khai mạc do Frederick Chien – Tổng giám đốc Văn pḥng Thông tin Chính phủ Đài Loan và Chủ tịch danh dự của liên hoan phim chủ tŕ.(Frederick Chien lúc này chưa chính thức là Bộ trưởng Ngoại giao của Đài Loan).
Liên hoan phim đă thu hút 40 phim tham gia dự thi, trong số đó có 33 phim truyện và 7 phim tài liệu. Những phim hoặc cá nhân chiến thắng được công bố tại lễ bế mạc vào thứ bảy, ngày 15/ 6/1974. Các đại diện tranh tài tại Liên hoan phim bao gồm các nước: Philippines, Cộng ḥa Khmer, Hàn Quốc, Nam Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Singapore, Nhật Bản, Hồng Kông và Đài Loan. Ngoài hai đoàn mạnh nhất là Hồng Kông và Đài Loan với những tên tuổi ăn khách được khắp Châu Á yêu thích như Khương Đại Vệ, Lư Thanh, Địch Long, Chân Trân, Tạ Hiền, Wen Tao,…Liên hoan phim kỳ này là một bước khẳng định sự lớn mạnh của các nước trong khu vực.
Đoàn Việt Nam đến dự với sự xuất hiện của ba gương mặt nữ diễn viên hiện đang được yêu thích là Thẩm Thúy Hằng, Kim Cương và Băng Châu. Thanh Nga được trao giải nữ diễn viên xuất sắc nhất khi đến liên hoan phim bằng hai bộ phim “Nắng chiều” và “Một thoáng đam mê”, Kim Cương đoạt giải “Lời thoại xuất sắc nhất” với bút danh Hoàng Dũng trong kịch bản phim “Chiếc bóng bên đường” c̣n Thẩm Thúy Hằng đă được trao giải thưởng đặc biệt là Ảnh hậu Á Châu (nữ diễn viên nổi tiếng nhất của năm 1974) – Đó là những thành công của đoàn điện ảnh miền nam Việt Nam tại Liên hoan phim châu Á lần thứ 20 ở Đài Bắc.
Phái đoàn điện ảnh Philippines được vinh danh với nam diễn viên Joseph Estrada (người sau này đă trở thành Tổng thống thứ 13 với nhiêm kỳ từ năm 1998-2001). Joseph Estrada đă được vinh danh là nam diễn viên xuất sắc nhất cho vai diễn trong bộ phim “Ransom”.
Điện ảnh Hàn Quốc với bộ phim “Hoa thuỷ tiên vàng” đă đem vinh quang khi nhận giải thưởng đặc biệt và giải đạo diễn cho Kim Tak Kon cũng như giải h́nh ảnh cho Chun Cho Myung. Nữ diễn viên Hàn quốc An In Sook đă được bầu chọn là nữ diễn viên ăn ảnh nhất tham dự Liên hoan phim.
Điện ảnh Thái Lan được tự hào khi liên hoan phim vinh danh diễn xuất của nam diễn viên Krung Srivilai trong bộ phim diễn cùng [COLOR="#0000FF"]Thẩm Thúy Hằng[/COLOR] – “Vàng”, đây cũng là bộ phim được cho là thú vị nhất trong năm.
Điện ảnh Indonesia – đất nước được chọn tổ chức Liên hoan phim châu Á lần thứ 21 vào năm 1975 đem đến liên hoan phim với bộ phim “Renungkanlah Si Mamad” với sự tham gia diễn xuất của Purnomo và Rina Hassim.
Đoàn điện ảnh Campuchia đem đến giới thiệu tại Liên hoan phim bộ phim điện ảnh hợp tác với Hồng Kông – T́nh cô gái Rắn (The Snake King’s Wife) của đạo diễn Tea Lim Koun, đang làm mưa làm gió khi tŕnh chiếu tại các nước Đông Nam Á. Đây là bộ phim do các ngôi sao Campuchia thời bấy giờ như: Dy Saveth, Chea Yuthom, Loto, Saksi Sbong…tham gia diễn xuất. Sau bộ phim này, các nhà làm phim đă làm lại ít nhất hai lần đề tài “T́nh cô gái Rắn” và cũng như lần sản xuất đầu tiên, các phiên bản sau này cũng rất ăn khách.
Nhật Bản là một nền điện ảnh mạnh khi họ đă cạnh tranh được với cả Hollywood và Châu Âu bằng một bộ phim thảm họa ăn khách khi đem đến giới thiệu tại liên hoan phim năm 1974 – “The Submersion of Japan” với sự tham gia của các ngôi sao như Ayumi Ishida và Keiju Kobayashi. Đây là bộ phim được đánh giá thành công nhất về mặt kỹ xảo.Liên Hoan Phim kết thúc vào ngày 15/6/1974.
[I](Từ sau năm 1974 th́ Đại Hội Điện Ảnh Á Châu đă vắng bóng 2 đoàn điện ảnh Việt Nam và Campuchia, v́ 2 quốc gia này bị rơi vào tay cộng sản từ năm 1975!).[/I]
[/CENTER]
-
[CENTER]
[COLOR="#0000FF"]Áo dài tại hải ngoại từ miền nam tự do (VNCH).[/COLOR]
[B]Thanh Lan in Japan 1973[/B]
[video=youtube_share;El4ROe1Eoro]https://youtu.be/El4ROe1Eoro[/video]
Thanh Lan đại diện cho Việt Nam Cộng Ḥa tham dự Đại Hội Âm Nhạc Yamaha, tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản năm 1973. Cô giới thiệu ca khúc "Tuổi Biết Buồn" do Ngọc Chánh và Phạm Duy đồng sáng tác. Hai người cũng tháp tùng Thanh Lan tham gia Đại Hội.
Ca khúc Tuổi Biết Buồn được vào chung kết, tuy không đạt được giải lớn nhưng sự kiện Tham gia lần đầu tiên và vào được chung kết đă là một thắng lợi vô cùng. H́nh như Việt Nam là quốc gia duy nhất có ca khúc dự thi mang nội dung buồn nên dươc tặng một medal Danh Dự.
Trong video clip này c̣n có ca khúc Anata nguyên do Akiko Kosaka hát tại đại hội, đại diện cho Nhật Bản. Bài hát này nhạc sĩ Phạm Duy viết lời Việt là Mơ Ước NGười Yêu Bên Tôi. Ngoài ra, Thanh Lan cũng có ghi âm cho hăng dia Victor của Nhật một dĩa Single gồm hai bài 1) Tuổi Mộng Mơ hát bằng tiếng Nhật và 2) Ai no hio Kesanairde, tức Đừng Phá Vỡ Ân T́nh.
Biến Cố 30 tháng 4 1975 làm thay đổi tất cả. Thanh Lan không có cơ hội đễ đi lưu diễn quảng bá dĩa nhạc của ḿnh rời Việt Nam và đến định cư tại Hoa Kỳ năm 1993 và vẫn tích cực tham gia các sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, từ âm nhạc đến kịch nghệ, từ thơ văn đến điện ảnh, trong cộng đồng Việt Nam ở Hải ngoại cũng như cộng đồng lớn của Mỹ. Thanh Lan đă khẳng định được ḿnh thật sự là một nghệ sĩ có tài.
Cô hiện sinh sống tại tiểu bang California.
Năm 1973, Nhạc sĩ Pham Duy và Ngọc Chánh đă dẫn đoàn Việt Nam tham gia Đại Hội Âm Nhạc Yamaha, được tổ chức hàng năm tại Tokyo, Nhật Bản.
Có tất cả 850 tiết mục thi, đại diện cho 57 quốc gia. Đoàn Việt Nam do ca sĩ Thanh Lan đai diên đă may mắn vào ṿng semi-final. Toàn sự kiện chung kết diển ra trong 3 ngày 16-17- và 18 tháng 11 năm 1973.
Ca sĩ Thanh Lan hát ca khúc Tuổi Biết Buồn của Ngọc Chánh và Phạm Duy và diển vào tối thứ nh́, ngày 17 tháng 11. Ngoài ra, trong lần tham dự này, cô cũng được hăng dĩa Victor ghi âm một single gồm 2 bài. Trong video clip này Thanh Lan tŕnh bày 4 ca khúc:
1-Tuổi Biết Buồn (Ngọc Chánh và Phạm Duy). Bản ghi âm trực tiếp do Thanh Lan hát tại Đại Hội.
2-Anata (Ca khúc đoạt giải nhất)-Phạm Duy viết lời Việt là Căn Nhà Xinh
3-Tuổi Mông Mơ (Phạm Duy). Bản ghi âm của Thanh Lan hát bằng tiếng Nhật từ hăng dĩa Victor.
4-Ai no hio Kesanairde (Nhạc Nhật) được nhạc sĩ Phạm Duy viết lời Việt là Đừng Phá Vỡ Ân T́nh.
[/CENTER]
-
Cám ơn
[QUOTE=LeBachViet;257411][CENTER]
[COLOR="#0000FF"]Áo dài tại hải ngoại từ miền nam tự do (VNCH).[/COLOR]
[B]Thanh Lan in Japan 1973[/B]
[video=youtube_share;El4ROe1Eoro]https://youtu.be/El4ROe1Eoro[/video]
Thanh Lan đại diện cho Việt Nam Cộng Ḥa tham dự Đại Hội Âm Nhạc Yamaha, tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản năm 1973. Cô giới thiệu ca khúc "Tuổi Biết Buồn" do Ngọc Chánh và Phạm Duy đồng sáng tác. Hai người cũng tháp tùng Thanh Lan tham gia Đại Hội.
Ca khúc Tuổi Biết Buồn được vào chung kết, tuy không đạt được giải lớn nhưng sự kiện Tham gia lần đầu tiên và vào được chung kết đă là một thắng lợi vô cùng. H́nh như Việt Nam là quốc gia duy nhất có ca khúc dự thi mang nội dung buồn nên dươc tặng một medal Danh Dự.
Trong video clip này c̣n có ca khúc Anata nguyên do Akiko Kosaka hát tại đại hội, đại diện cho Nhật Bản. Bài hát này nhạc sĩ Phạm Duy viết lời Việt là Mơ Ước NGười Yêu Bên Tôi. Ngoài ra, Thanh Lan cũng có ghi âm cho hăng dia Victor của Nhật một dĩa Single gồm hai bài 1) Tuổi Mộng Mơ hát bằng tiếng Nhật và 2) Ai no hio Kesanairde, tức Đừng Phá Vỡ Ân T́nh.
Biến Cố 30 tháng 4 1975 làm thay đổi tất cả. Thanh Lan không có cơ hội đễ đi lưu diễn quảng bá dĩa nhạc của ḿnh rời Việt Nam và đến định cư tại Hoa Kỳ năm 1993 và vẫn tích cực tham gia các sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, từ âm nhạc đến kịch nghệ, từ thơ văn đến điện ảnh, trong cộng đồng Việt Nam ở Hải ngoại cũng như cộng đồng lớn của Mỹ. Thanh Lan đă khẳng định được ḿnh thật sự là một nghệ sĩ có tài.
Cô hiện sinh sống tại tiểu bang California.
Năm 1973, Nhạc sĩ Pham Duy và Ngọc Chánh đă dẫn đoàn Việt Nam tham gia Đại Hội Âm Nhạc Yamaha, được tổ chức hàng năm tại Tokyo, Nhật Bản.
Có tất cả 850 tiết mục thi, đại diện cho 57 quốc gia. Đoàn Việt Nam do ca sĩ Thanh Lan đai diên đă may mắn vào ṿng semi-final. Toàn sự kiện chung kết diển ra trong 3 ngày 16-17- và 18 tháng 11 năm 1973.
Ca sĩ Thanh Lan hát ca khúc Tuổi Biết Buồn của Ngọc Chánh và Phạm Duy và diển vào tối thứ nh́, ngày 17 tháng 11. Ngoài ra, trong lần tham dự này, cô cũng được hăng dĩa Victor ghi âm một single gồm 2 bài. Trong video clip này Thanh Lan tŕnh bày 4 ca khúc:
1-Tuổi Biết Buồn (Ngọc Chánh và Phạm Duy). Bản ghi âm trực tiếp do Thanh Lan hát tại Đại Hội.
2-Anata (Ca khúc đoạt giải nhất)-Phạm Duy viết lời Việt là Căn Nhà Xinh
3-Tuổi Mông Mơ (Phạm Duy). Bản ghi âm của Thanh Lan hát bằng tiếng Nhật từ hăng dĩa Victor.
4-Ai no hio Kesanairde (Nhạc Nhật) được nhạc sĩ Phạm Duy viết lời Việt là Đừng Phá Vỡ Ân T́nh.
[/CENTER][/QUOTE]
Cám ơn T/V Lê Bách Việt đă thực hiện chương tŕnh này. Tôi đă thấy được những giây phút huy hoàng của miền Nam. Tiếc nhớ vô vàn!
-
[CENTER]
[COLOR="#0000FF"]Áo dài tại hải ngoại từ miền nam tự do (VNCH).[/COLOR]
[B]Tư lệnh Không Quân Nguyễn Cao Kỳ và phu nhân viếng thăm Tân Tây Lan và Úc Châu[/B] (1967)
[video=youtube_share;zDQ31AQWAD4]https://youtu.be/zDQ31AQWAD4[/video]
Đoạn đầu video là các sinh viên du học của VNCH chào đón ông bà Nguyễn Cao Kỳ.
[/CENTER]
-
[CENTER]
[B]Đám Cưới Nguyễn Thị Tuấn Anh Con Gái của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu[/B] (ngày 19/01/1973)
[video=youtube_share;f6d_4sQIV6E]https://youtu.be/f6d_4sQIV6E[/video]
Đại gia đ́nh 3 thế hệ đều mặc quốc phục áo dài trong đám cưới.
[/CENTER]
-
[CENTER]
[B][I][COLOR="#0000FF"]Sài G̣n[/COLOR][/I][/B] (27-10-1957)
[video=youtube_share;1P60Z8N_nqg]https://youtu.be/1P60Z8N_nqg[/video]
[/CENTER]
-
[CENTER]
[B][I][COLOR="#0000FF"]Sải G̣n 1963.[/COLOR][/I][/B]
[video=youtube_share;7UH8hZgJMFo]https://youtu.be/7UH8hZgJMFo[/video]
[/CENTER]
-
[CENTER]
[B][I][COLOR="#0000FF"]Sài G̣n Đầu Thập Niên 1960.
[/COLOR][/I][/B]
[video=youtube_share;6GIPWhkYtcY]https://youtu.be/6GIPWhkYtcY[/video]
[/CENTER]
-
[CENTER]
[B][I][COLOR="#0000FF"]Màu sắc áo dài xưa 1954-1975.[/COLOR][/I][/B]
[I](thời VNCH)[/I]
Video by: maivantran
[video=youtube_share;kL1hcdkGsWg]https://youtu.be/kL1hcdkGsWg[/video]
[/CENTER]
-
[CENTER]
[B][I][COLOR="#0000FF"]Hai người Nhật này cách tân áo dài Việt Nam và bạn chưa từng biết về họ.[/COLOR][/I][/B]
(áo dài thời VNCH)
[I](Video by:VOA Tiếng Việt)[/I]
[video=youtube_share;Tb9be_jbXUQ]https://youtu.be/Tb9be_jbXUQ[/video]
[/CENTER]