Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
Mỹ báo động về khả năng Covid-19 lây lan trong nước
26/02/2020
[IMG]https://gdb.voanews.com/51a0db6b-5e7d-4ed8-a8f4-b83a67d111c2_cx0_cy4_cw0_w1023_r1_s.jpg[/IMG]
Reuters
Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ (HHS) Alex Azar phát biểu trong một cuộc họp báo tại Washington, ngày 7/2/2020.
Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ ngày 25/2 báo động người dân Mỹ bắt đầu chuẩn bị cho việc lây lan virus Covid-19 tại Mỹ sau khi virus này ngày càng xuất hiện tại nhiều quốc gia hơn.
Loan báo này là dấu hiệu cho thấy có sự thay đổi trong quan điểm của cơ quan y tế Mỹ, vốn trước đây phần lớn chỉ chú trọng đến những nỗ lực ngăn chặn virus xâm nhập nước Mỹ và cách ly những cá nhân từ Trung Quốc đến.
“Dữ liệu trong tuần qua về việc lây lan của virus tại những nước khác đă làm tăng mức độ lo ngại của chúng ta và chúng ta sẽ có những cộng đồng bị virus lây lan tại đây,” bác sĩ Nancy Messonnier, người đứng đầu khâu phụ trách các bệnh đường hô hấp của Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh, nói với báo giới.
Bà nói điều chưa biết là thời điểm virus bùng phát tại Mỹ và sẽ nghiêm trọng đến mức nào. “Sự gián đoạn trong đời sống hàng ngày có thể nghiêm trọng,” bà nói.
Các cơ sở kinh doanh, trường học và gia đ́nh nên bắt đầu thảo luận về khả năng đời sống của họ có thể bị gián đoạn nếu virus bắt đầy lây lan trong các công đồng tại Mỹ.
Trong một diễn biến khác, Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ (HHS) Alex Azar nói với một tiểu ban Thượng viện là sẽ có nhiều ca tại Mỹ, và ông yêu cầu các nhà lập pháp chấp thuận 2,5 tỉ đô la để chống lại dịch bệnh bùng phát.
“Dù nguy cơ ngay tức th́ đối với các cá nhân tại Mỹ vẫn c̣n thấp, nhưng hiện có việc lây nhiễm cộng đồng tại một số nước, kể cả bên ngoài châu Á, là điều quan ngại sâu sắc.” Bộ trưởng Azar nói thêm là vụ bùng phát mới đây tại Iran và Ư đặc biệt đáng lo ngại.
Được nói là xuất phát từ các động vật hoang dă bày bán tại thành phố Vũ Hán của Trung Quốc cuối năm ngoái, virus corona chủng mới tới nay đă lây nhiễm khoảng 80.000 người và giết chết 2.663 người tại Trung Quốc.
Dù Tổ chức Y tế Thế giới nói dịch bệnh đă lên đến đỉnh điểm tại Trung Quốc, nhưng những ca virus corona đă xuất hiện tại 30 nước khác với hơn 30 chục người thiệt mạng, theo Reuters.
Bùng phát mạnh tại Iran, Ư và Hàn Quốc đă gây lo ngại là virus corona sẽ xuất hiện tại các nước khác cũng như sẽ tệ hại hơn tại những nước đă báo cáo lây nhiễm, làm thiệt hại thêm cho kinh tế thế giới vốn bị ảnh hưởng nặng nề v́ phụ thuộc vào Trung Quốc.
Các chỉ số chứng khoán quan trọng tại Mỹ ngày 25/2 sút giảm mạnh.
Bộ trưởng Azar cho biết chính phủ Mỹ làm việc chặt chẽ với các tiểu bang, địa phương và các đối tác trong lănh vực tư để chuẩn bị giảm thiểu khả năng lây lan của virus tại Mỹ.
Tuy nhiên, Thượng nghị sĩ Chuck Schumer cho rằng Tổng thống Donald Trump và chính quyền của ông chưa sẵn sàng và thiếu kế hoạch toàn diện để đối phó với virus. Ông kêu gọi có ít nhất thêm 3,1 tỉ đô la để chống virus Covid-19.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho rằng Iran có thể che đậy thông tin về việc virus lây lan ở nước họ, đồng thời cáo buộc Trung Quốc đă xử lư dịch bệnh không đúng khi “kiểm duyệt” truyền thông và các giới chức y tế chuyên nghiệp.
Bất chấp dịch bệnh Covid-19, Ngoại trưởng Mỹ khẳng định Hoa Kỳ vẫn có kế hoạch tổ chức hội nghị đặc biệt với 10 nước ASEAN tại Las Vegas vào tháng 3 năm nay.
Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
COVID-19, nên nh́n Iran mà ngẫm…
26/02/2020
Trân Văn
[IMG]https://gdb.voanews.com/08743E75-2159-4A82-9E73-37CE7140A8F1_w1023_r1_s.jpg[/IMG]
Xét nghiệm corona virus trong một bệnh viện ở Iran.
Bao nhiêu người, đặc biệt là các công dân Iran tin rằng, cho đến 10 giờ (CET) sáng 24 tháng 2, tổng số người nhiễm COVID-19 ở Iran là 43 (tăng thêm 15 người so với ngày 23 tháng 2) và tổng số người thiệt mạng v́ COVID-19 là 8 (tăng thêm 5 người so với ngày 23 tháng 2) – dựa trên số liệu chính quyền Iran cung cấp cho WHO?
Tuy dữ liệu chính thức về số người bị nhiễm COVID-19 ở Iran thua xa Nam Hàn (763), Nhật (144), Ư (124) nhưng không phải tự nhiên mà các chuyên gia y tế và cộng đồng thế giới dành cho Iran sự quan tâm đặc biệt, xem Iran như một ổ dịch mà mức độ nguy hiểm không thua Trung Quốc.
***
Hôm 24 tháng 2, New York Times (NYT) đă tham khảo ư kiến của nhiều chuyên gia y tế, giải thích tại sao Iran trở thành nguy hiểm đối với cộng đồng quốc tế (1): Tuy bị cấm vận, Iran – nơi có nhiều thánh tích Hồi giáo - vẫn mở rộng cửa tiếp nhận tín đồ Hồi giáo trên khắp thế giới đổ đến. Những người hành hương đă lây nhiễm và mang COVID-19 vào Iraq, Afghanistan, Bahrain, Kuwait, Oman, Lebanon, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Canada,…
Từ Iran, COVID-19 đă lây nhiễm sang nhiều quốc gia thuộc khu vực Trung Đông, nơi mà các chuyên gia y tế cho là hội đủ những điều kiện cần thiết để dịch viêm đường hô hấp cấp do COVID-19 gây ra mở mang tầm vóc đại dịch: Lượng người qua lại lớn (bao gồm cả khách hành hương lẫn những người từ quốc gia này sang quốc gia khác làm thuê), các biện pháp kiểm soát – cách ly để pḥng ngừa kém, dịch vụ y tế thiếu và yếu, khả năng minh bạch thông tin thấp và không chính xác!
***
Hôm 24 tháng 2, Ahmad Amiri Farahani – một đại biểu cho Qom trong Quốc hội Iran, khẳng định với các đồng viện tại Diễn đàn Quốc hội Iran rằng: Cách nay hai tuần, giới hữu trách tại Qom (một tỉnh nổi tiếng v́ có nhiều thánh tích Hồi Giáo, trước nay vẫn thu hút rất đông khách hành hương đến Iran) đă phát giác sự hiện diện của COVID-19 và ở Qom, ít nhất đă có 50 người v́ COVID-19. Vào thời điểm này, mỗi ngày không dưới mười người thiệt mạng v́ viêm đường hô hấp cấp do COVID-19 gây ra.
Tuy nhiên chính quyền Iran phủ nhận thông tin ấy. Ahmad Amiri Farahani – dân biểu đối lập với đảng cầm quyền tại Iran – bị cáo buộc là tung tin đồn nhảm, tiếp tay cho các thế lực thù địch, phản động, cố t́nh khiến công chúng hoang mang nhằm gây xáo trộn sự ổn định chính trị tại Iran. Ahmad Harirchi – cố vấn Bộ trưởng Y tế Iran tuyên bố sẽ từ chức nếu dữ liệu của Ahmad Amiri Farahani chính xác nhưng không đả động ǵ đến việc thực hiện yêu cầu của Ahmad Amiri Farahani (tổ chức kiểm dịch ở Qom).
Tiến sĩ Mohamad Reza Ghadir – người vừa là lănh đạo một đại học y khoa ở Qom, vừa là viên chức chịu trách nhiệm về pḥng chống dịch bệnh ở Qom, xác nhận với đài truyền h́nh quốc gia rằng Bộ Y tế Iran cấm giới hữu trách tại Qom tiết lộ bất kỳ số liệu nào liên quan đến COVID-19. Tuy không tiết lộ bất kỳ số liệu nào nhưng Tiến sĩ Ghadir nhấn mạnh, t́nh h́nh dịch bệnh ở Qom rất nghiêm trọng! Cũng trong ngày 24 tháng 2, các phương tiện truyền thông chính thức loan báo, Tiến sĩ Ghadir đă bị cách ly.
***
Ngày 23 tháng 2, The Jerusalem Post – một nhật báo ở khu vực Trung Đông – kể rằng, dân chúng Iran vừa sợ hăi, vừa giận dữ v́ chính phủ Iran dối trá và hệ thống truyền thông chính thức tại Iran lờ đi, không loan báo những thông tin về COVID-19 tại Iran. Không chỉ Qom, COVID – 19 đang lây lan rộng răi. Đảng cầm quyền tại Iran ém nhẹm thông tin về COVID – 19 để kiếm tiền từ du lịch hay để cuộc bầu cử diễn ra vào thứ sáu tuần trước (21 tháng 2) thành công tốt đẹp hoặc cả hai?
Không ai biết lư do thực nhưng hôm thứ bảy (22 tháng 2), dân chúng thành phố Talesh nằm bên bờ biển Caspi đă nội loạn sau khi thành phố này bị cô lập nhằm ngăn ngừa COVID-19 lây lan. Chính quyền Iran vừa tỏ ra hết sức giận dữ đối với cuộc nổi loạn mà họ cáo buộc là do quần chúng nhẹ dạ, cả tin để cho các thế lực thù địch, phản động kích động, vừa tuyên bố đóng cửa tất cả các trường học tại Tehran, Alborz, Qazvin, Markzai, Qom, Hamedan, Isfahan, Gilan và Mazandaran mà không giải thích lư do.
Cuối tuần vừa qua tại Iran có một chuỗi những sự kiện theo kiểu “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược): Bộ trưởng Khoa học của Iran khuyên dân chúng nên đến các cơ sở y tế để khám bệnh nếu có các triệu chứng giống như cảm lạnh. Một viên chức hữu trách ở Alborz - một trong những tỉnh quyết định đóng cửa tất cả các trường học - th́ khuyên dân chúng không nên mang khẩu trang. Alborz không có ai bị nhiễm COVID – 19. Đừng tin tin đồn cũng đừng phát tán tin đồn mà nên chờ những thông tin chính thức từ Bộ Y tế.
Trên mạng xă hội đă có những thông tin mô tả về t́nh trạng hết sức đáng sợ của nhiều bệnh viện ở Iran. Theo đó, không chỉ những người đă nhiễm COVID – 19 sợ hăi mà các nhân viên y tế cũng sợ hăi v́ thiếu các phương tiện để bảo vệ chính họ không bị lây nhiễm. Dọa dẫm và trừng trị làm gương không chặn được những thông tin như sinh viên y khoa ở Isfahan từ chối tham gia hỗ trợ chữa trị các bệnh nhân nhiễm COVID – 19 v́ không được cung câp khẩu trang, găng tay và những trang bị bảo hộ thiết yếu (2)...
***
Sau khi COVID – 19 xuất hiện và bùng phát ở Trung Quốc, chính quyền Iran - vốn đă và đang chật vật xoay sở để giữ vững sự lănh đạo toàn diện, tuyệt đối của đảng cầm quyền - trở thành một trong những chính quyền đầu tiên tuyên bố sát cánh với Trung Quốc, hỗ trợ Trung Quốc pḥng chống COVID – 19. Iran đă gom và gửi tặng Trung Quốc nhiều triệu khẩu trang. Ngày 1 tháng 2, Hội Trăng lưỡi liềm đỏ của Iran tiếp tục tặng thêm cho Trung Quốc một triệu khẩu trang nữa và…
Ngày 2 tháng 2, Fealu Mardasi - cố vấn Hiệp hội các nhà sản xuất vật tư y tế của Iran – cảnh báo, Trung Quốc không chỉ thu gom mà c̣n ứng tiền trước để mua hết những khẩu trang mà Iran sẽ sản xuất. Đến thời điểm đó, tuy không thể xác định được năng lực sản xuất khẩu trang của các doanh nghiệp tại Iran như thế nào nhưng Mardasi cho rằng, nếu chính quyền Iran không cấm xuất cảng khẩu trang, Iran sẽ không đủ khẩu trang cho dân chúng Iran pḥng ngừa COVID – 19 trong trường hợp COVID – 19 bùng phát (3).
Trước áp lực của dư luận, ngày 4 tháng 2, Bộ Y tế và Cơ quan Quản lư thị trường của Iran “nhất trí” cấm xuất cảng khẩu trang (4). Mohammad Reza Kalami – phát ngôn viên của Cơ quan Quản lư thị trường Iran – cho biết, cơ quan này sẽ cùng với Tổ chức Xúc tiến thương mại Iran nghiên cứu để có các biện pháp thích hợp… Chưa rơ xuất cảng khẩu trang sang Trung Quốc mang lại nguồn lợi trị giá bao nhiêu nhưng dân chúng Iran đang bấn loạn v́ t́m không ra khẩu trang, giá khẩu trang vượt tầm với của nhiều người.
***
Tường thuật về sự lây lan của COVID – 19 tại Iran, nhiều cơ quan truyền thông của cả phương Tây lẫn khu vực Trung Đông nhấn mạnh, trong vài ngày vừa qua, Iran hỗn loạn không chỉ v́ COVID – 19 mà c̣n v́ thiếu thông tin đáng tin cậy. Dân chúng Iran không tin chính quyền Iran trung thực. Cộng đồng quốc tế cũng không tin. Lúc này, cả dân chúng Iran lẫn cộng đồng quốc tế cùng đề cập đến scandal xảy ra vào tháng trước: Chính quyền Iran dối trá để che đậy việc bắn một phi cơ dân dụng của Ukraine.
Cùng với COVID – 19, biểu t́nh đ̣i minh bạch thông tin bùng phát khắp nơi ở Iran, sau những cuộc biểu t́nh ở Tehran, ở Talesh, ở Rasht,… đ̣i giải thích chính thức tại sao lại đóng cửa các trường học, lại cách ly các khu dân cư là những cuộc biểu t́nh bên ngoài các bệnh viện… Sự phẫn nộ càng lúc càng tăng khi chính quyền Iran trả lời bằng dùi cui, bằng lựu đạn cay,… Sử dụng bạo lực để đập tan các hoạt động phản kháng sẽ kéo dài được bao lâu và làm sao có thể gọi đó là nỗ lực giữ vững ổn định chính trị?
Cho dù các lân bang đang lần lượt tuyên bố hạn chế qua lại với Iran, thậm chí đóng cửa biên giới nhưng chính quyền Iran vẫn chưa cấm các chuyến bay mang khách hành hương đến và đi. Chính quyền Iran chỉ tuyên bố đóng cửa các trường học, cô lập nhiều khu vực chứ không nh́n nhận COVID – 19 đă lây lan khắp nơi, kể cả khi đă có những dấu hiệu hết sức rơ ràng cho thấy họ chẳng c̣n giấu được ai.
***
Liệu câu chuyện về COVID – 19 ở Iran có khiến hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam tỉnh ra, thôi mơ trở thành quốc gia đầu tiên dập được COVID – 19 (5) để tập trung nhiều hơn vào nỗ lực pḥng ngừa, nâng cao hiệu quả của hoạt động cô lập, không để tái diễn t́nh trạng những người thuộc diện cần cách ly muốn đi đâu th́ đi, muốn làm ǵ th́ làm như đă từng xảy ra với nhiều du khách Trung Quốc (6)? Liệu câu chuyện về COVID – 19 ở Iran có khiến hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam ngưng “tán hươu tán vượn” để khuyến khích du lịch cả trong nội địa lẫn bên ngoài Việt Nam, gạt bỏ ư tưởng áp dụng các biện pháp “thân thiện” để thu hút du khách thập phương nhằm đạt chỉ tiêu tăng trưởng của năm nay (7), thậm chí cả hệ thống dắt díu nhau hối hả chạy theo những đ̣i hỏi hết sức vô lối của một số du khách Hàn Quốc (8)?
Liệu câu chuyện về COVID – 19 ở Iran có giúp hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam mạnh dạn hơn để ban hành lệnh cấm xuất cảng hết tấn khẩu trang này đến tấn khẩu trang khác qua cả các cửa khẩu trên đất liền (9) lẫn đường hàng không (10) sang Trung Quốc, không sợ bị Trung Quốc chỉ trích như đă từng chỉ trích Đài Loan? Trí tuệ và lương tâm của các viên chức hữu trách tại Việt Nam đang để ở đâu khi nguồn khẩu trang tiếp tục chảy sang bên kia biên giới Việt – Trung, bất chấp dân chúng loay hoay t́m kiếm khẩu trang hợp cách để tự bảo vệ ḿnh, bất chấp đội ngũ nhân viên y tế phải tự may khẩu trang (11)? Giá phải trả cho dịch bệnh sẽ rất cao nếu không đủ vật dụng thiết yếu giúp nhân viên y tế - đội ngũ đảm trách vai tṛ ngăn chặn, giảm thiểu thiệt hại của dịch bệnh tại một cộng đồng, một quốc gia - bị lây nhiễm!
Thông qua chương tŕnh phát thanh bằng tiếng Iran của… BBC, Tiến sĩ Babak Gharaye Moghadam – chuyên gia y tế của Iran – vừa kêu gọi dân chúng Iran nên tránh xa các bệnh viện để tránh nhiễm COVID – 19. Sở dĩ Tiến sĩ Moghadam phải chọn BBC v́ dân chúng Iran không c̣n tin cậy chính quyền và hệ thống truyền thông Iran. NYT kể rằng, dân chúng Iran phớt lờ tất cả các khuyến cáo chính thức, tiếp tục đổ đến bệnh viện yêu cầu xét nghiệm COVID – 19. Trước áp lực của công chúng, cuối tuần vừa qua, Bệnh viện Imam Khomeini ở Tehran phải dựng một khu xét nghiệm dă chiến trong khuôn viên... Liệu hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam có học được ǵ từ chuyện trái khoáy này và có c̣n tiếp tục nh́n việc chia sẻ thông tin, h́nh ảnh kiểu như lũ trẻ phải dùng giấy thay khẩu trang là… “phản cảm” (12) không?
Chú thích
(1) [url]https://www.nytimes.com/2020/02/24/world/middleeast/coronavirus-iran.html[/url]
(2) [url]https://www.jpost.com/Middle-East/Irans-government-and-media-lied-about-coronavirus-outbreak-riots-erupt-618431[/url]
(3) [url]https://en.radiofarda.com/a/shortage-of-face-masks-produced-in-iran-amid-bulk-chinese-purchases-/30414970.html[/url]
(4) [url]https://financialtribune.com/node/102025[/url]
(5) [url]https://tuoitre.vn/viet-nam-nuoc-dau-tien-dap-duoc-dich-covid-19-20200221082706271.htm[/url]
(6) [url]http://baodansinh.vn/can-lam-gi-voi-cac-truong-hop-nguoi-trung-quoc-bo-tron-khoi-noi-cach-ly-20200211195852511.htm[/url]
(7) [url]https://tuoitre.vn/du-lich-viet-nam-dam-bao-an-toan-nhung-cung-can-than-thien-20200220174210322.htm[/url]
(8) [url]https://news.zing.vn/so-y-te-da-nang-noi-gi-ve-viec-nguoi-han-quoc-tu-choi-cach-ly-post1051490.html[/url]
(9) [url]https://vtc.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/xuat-tiep-6-xe-khau-trang-y-te-sang-trung-quoc-ar528905.html[/url]
(10) [url]https://tuoitre.vn/36-tan-khau-trang-da-duoc-xuat-ra-nuoc-ngoai-qua-cua-khau-tan-son-nhat-20200211144011149.htm[/url]
(11) [url]https://www.phunuonline.com.vn/nhan-vien-benh-vien-tu-du-tro-tai-may-khau-trang-chong-dich-corona-xuyen-nhung-gio-nghi-trua-a1403130.html[/url]
(12) [url]https://tuoitre.vn/phe-binh-giao-vien-va-hieu-truong-vi-tam-anh-hoc-sinh-deo-khau-trang-bang-giay-20200220162710619.htm[/url]
Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
Thị trưởng San Francisco tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp v́ lo ngại dịch bệnh
[video=youtube_share;SZs2qU4aTA8]https://youtu.be/SZs2qU4aTA8[/video]
[IMG]https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2020/02/TS-San-Francisco-khan-cap-COVID-19.jpg[/IMG]
San Francisco tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp v́ COVID-19
Feb 25, 2020
Một tiệm tóc tại khu Chinatown ở San Francisco. Hôm 24 Tháng Hai, Chủ Tịch Hạ Viện Hoa Kỳ, Dân Biểu Nancy Pelosi, đă đi thăm khu này. (H́nh: Justin Sullivan/Getty Images)
SAN FRANCISCO, California (NV) – Thị Trưởng London Breed của San Francisco hôm Thứ Ba, 25 Tháng Hai, tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp trong lúc dịch bệnh COVID-19 ngày càng lây lan, mặc dù thành phố chưa có ai bị nhiễm virus này, theo NBC.
“Mặc dù chưa có cư dân nào ở San Francisco bị nhiễm COVID-19, t́nh trạng dịch bệnh toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, và chúng ta cần phải gia tăng sự chuẩn bị,” bà Breed nói qua một tuyên bố. “Chúng ta thấy virus này đang lây lan qua các khu vực khác trên thế giới mỗi ngày, và chúng ta đang thực hiện các bước chuẩn bị để bảo vệ người dân San Francisco.”
Tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp sẽ giúp các cơ quan địa phương tận dụng phương tiện, đẩy mạnh kế hoạch đối phó t́nh trạng khẩn cấp, điều phối thêm nhân viên, hợp tác với các cơ quan khắp thành phố, và cho phép các cơ quan này được tiểu bang và liên bang bồi hoàn lại sau này.
Bác Sĩ Grant Colfax, giám đốc Sở Y Tế Công Cộng San Francisco, nói t́nh trạng khẩn cấp cho phép quận hạt yêu cầu nhân viên y tế trực thường xuyên ngày đêm, cùng với y tá và nhân viên xă hội.
“Nó cho phép chúng tôi chuẩn bị chỗ ở tạm cũng như tận dụng các cơ hội khác để đối phó với một t́nh trạng nguy hiểm cho sức khỏe người dân, nếu xảy ra trường hợp dịch bệnh hoành hành,” ông Colfax nói.
Trong tổng số 53 trường hợp nhiễm COVID-19 ở Mỹ, có 10 người cư ngụ ở California.
Mặc dù chưa có ai ở San Francisco bị nhiễm virus, có ba bệnh nhân nhiễm COVID-19 đang được điều trị tại các bệnh viện ở thành phố này.
T́nh trạng khẩn cấp ở San Francisco có hiệu lực ngay lập tức và kéo dài trong bảy ngày, và Hội Đồng Giám Sát San Francisco County sẽ bỏ phiếu vào ngày 3 Tháng Ba để xem có tiếp tục t́nh trạng này hay không. (Đ.D.)
Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
Covid -19: Người Pháp đầu tiên tử vong, thêm 5 ca nhiễm mới ở Pháp
[IMG]http://s.rfi.fr/media/display/bc13784e-5889-11ea-9d5d-005056a964fe/w:1240/p:16x9/000_1fn7vp_0.jpg[/IMG]
Cổng vào bệnh viện La Pitié-Salpêtrière (Paris - Pháp). Ảnh minh họa chụp ngày 15/04/2019. KENZO TRIBOUILLARD / AFP
Một người Pháp đầu tiên tử vong v́ nhiễm virus corona mới, trong đêm hôm qua rạng sáng hôm nay tại Paris, sau khi được phát hiện nhiễm bệnh cùng 4 trường hợp mới, theo thông báo của bộ Y Tế Pháp hôm nay, 26/02/2020.
Nạn nhân là một người đàn ông 60 tuổi, nằm trong số 5 trường hợp mới xác nhận nhiễm bệnh Covid 19 ngày hôm qua. Ông nhập viện La Pitié-Salpêtrière tối qua.
Những ca nhiễm mới phát hiện gồm một phụ nữ trẻ người Hoa, trở về Pháp từ Trung Quốc hôm 07/02. C̣n lại là 3 người Pháp ở rải rác tại các địa phương khác nhau từ vùng Rhône Alpes cho đến các thành phố Amiens, Strasbourg. Được biết t́nh trạng sức khỏe của những ca bệnh mới này hiện ổn định không có ǵ đáng ngại.
Như vậy từ đầu dịch đến nay, Pháp đă có 17 ca nhiễm bệnh và 2 trường hợp tử vong. Nạn nhân trước là một cụ già 80 tuổi người Trung Quốc, chết tại Paris hôm 14/02 sau hai tuần điều trị.
Trong khi t́nh h́nh dịch đang tiến triển đáng lo ngại tại nước láng giềng Ư; nhiều tiếng nói trong giới chính trị Pháp đề xuất đóng cửa biên giới với Ư. Tuy nhiên, chính phủ Pháp đă cố gắng giữ b́nh tĩnh đối phó khủng hoảng, không tạo tâm lư hoảng sợ trong dân chúng.
Chưa có một quyết định mạnh nào về việc kiểm soát việc đi lại tại các cửa khẩu biên giới với nước Ư. Chính quyền chỉ khuyến cáo người dân không nên đến các vùng đang có dịch ở Ư hoặc những ai đă lưu trú tại các vùng dịch ở Ư những ngày gần đây, khi trở về Pháp hăy tự giác cách ly tại nhà.
Trong bối cảnh như vậy, tối nay tại Lyon, diễn ra trận cầu trong khuôn khổ ṿng 1/8 giải Cúp C1 châu Âu giữa câu lạc bộ chủ nhà Lyon và Juventus Turino đến từ nước Ư cùng với hàng ngh́n cổ động viên. Các cơ quan chức năng của Pháp đến giờ vẫn không có biện pháp hạn chế hay giám sát nào đặc biệt xung quanh trận đấu này.
Thông tín viên Christophe Diremszian từ Lyon :
"Trừ phi có sự thay đổi vào phút chót, khoảng 3000 cổ động viên Ư sẽ có mặt trên khán đài mà họ đă đặt chỗ từ trước trên sân vận động Groupama của thành phố Lyon.
Mặc cho dịch vẫn lây lan rộng thêm, liên tục có thêm các trận đấu bị hoăn hay thi đấu không khán giả tại Ư, trong đó có trận cầu giữa Juventus Turino và Inter Milano, chính quyền Pháp vẫn chỉ nghe ngóng mà thôi.
Không một quyết định nào cấm các cổ động viên của Juventus di chuyển tới Pháp, mặc dù dịch virus corona đă xuất hiện sát bên kia biên giới, và người hâm mộ của câu lạc bộ Ư vẫn có thể đến từ những vùng bị dịch nặng như vùng Lombardia hay Veneto.
Cho dù tất cả các bên liên quan đến t́nh h́nh hiện nay đều phải cảnh giác cao độ, Nhà nước, chính quyền vùng Rhone, cơ quan y tế vùng và Liên Đoàn Bóng Đá Châu Âu UEFA rất khó có thể ngăn được các cổ động viên của câu lạc bộ của Cristiano Ronaldo vài giờ trước trận đấu.
Ngay cả hai địa phương có sân vận động và khu vực tiếp giáp không muốn tiếp các cổ động viên đến từ Ư, nhưng chính quyền hành chính đến giờ vẫn cho rằng không cần thiết phải hạn chế."
Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
Covid-19: Trung Quốc chơi tṛ dọa nạt Đông Nam Á
[IMG]http://s.rfi.fr/media/display/93b18d20-58aa-11ea-9229-005056a964fe/w:1240/p:16x9/2020-02-20t105639z_851053981_rc2a4f9yo1wk_rtrmadp_3_china-health-asean.jpg[/IMG]
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (G) nói chuyện với ngoại trưởng Philippines Teodoro Lopez (T) và Lào Saleumxay Kommasith tại Vientiane (Lào), ngày 20/02/2020. REUTERS/Phoonsab Thevongsa
Hiểm họa virus corona tiếp tục là chủ đề số một của báo chí Pháp hôm nay: Thảm họa đại dịch không tránh khỏi, kinh tế toàn cầu lên cơn sốt, châu Âu trang bị đối phó hai mối đe dọa y tế và kinh tế. Trung Quốc tê liệt v́ khủng hoảng, bài học nào cho Đông Nam Á và châu Âu ?
Vẫn chưa phải đại dịch ?
Thế giới đang đứng bên bờ đại dịch hay đă thấy ánh sáng cuối đường hầm ? Không một nhật báo Pháp nào tán đồng các tuyên bố lạc quan của người điều hành Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO về khả năng chống dịch của Bắc Kinh .
Cụ thể, Le Monde dành tám trang để báo động : Ổ dịch từ Trung Quốc lây lan khắp nơi… Hàn Quốc, Iran, Ư, làn gió hốt hoảng làm chao đảo thị trường chứng khoán. Tại Pháp, học sinh đi nghỉ từ các vùng dịch được lệnh tự cách ly hai tuần trước khi trở lại lớp.
Trong bài « Đại dịch khó tránh », nhật báo độc lập điểm qua các ổ dịch xuất hiện tại hơn 30 nước, khéo léo làm nổi bật những lời trấn an giáo điều của Tổ Chức Y Tế Thế Giới như là « các biện pháp chống dịch tại Trung Quốc đă mang lại kết quả, là thông điệp cốt lơi tạo ra niềm hy vọng và niềm tin đến tất cả các nước, là có thể ngăn chận được siêu vi, thật như thế, v́ nhiều nước đă làm được ».
Tuyên bố khích lệ này làm nhiều nhà nghiên cứu ngạc nhiên. Chuyên gia dịch tễ học nổi tiếng của Mỹ là giáo sư Marc Lipsitch, đại học Harvard đặt câu hỏi : « Nước nào đă chận được dịch và đâu là những bằng chứng vững chắc ? ». Lời từ chối « chưa công nhận đại dịch » của giám đốc WHO, bác sĩ người Ethiopia, Tedros Adhanom Ghebreyesus, cũng gây kinh ngạc. Theo báo cáo của Đại học Hoàng Gia Luân Đôn th́ bất chấp các biện pháp cách ly, phong tỏa từ hơn một tháng nay, « hai phần ba trường hợp Covid-19 từ Hoa lục lây khắp địa cầu đă không được phát hiện và sẽ tiếp tục lây lan một cách âm thầm từ người sang người ».
Thẩm định này hoàn toàn phù hợp với một kết quả nghiên cứu khác của đại học Sorbonne, Paris : Người mang virus có thể lây cho người khác trước khi phát bệnh.
Về phần chính quyền Trung Quốc, Tập Cận B́nh lần đầu tiên nh́n nhận là trong bộ máy Đảng có vấn nạn che giấu thông tin, để rồi khẳng định để « đánh thắng giặc » Covid-19, cần phải « tăng cường vai tṛ lănh đạo của Đảng ». Tuyên bố này mang ư nghĩa ǵ ? Theo Le Monde, rơ ràng Tập Cận B́nh không muốn làm Gorbatchev như trong vụ nổ Tchernobyl. Tuy ông Tập nh́n nhận có tệ nạn « bịt mắt trung ương », không có dấu hiệu nào cho thấy đảng Cộng Sản Trung Quốc được bật đèn xanh đưa bất cập này ra thảo luận.
Sự kiện thứ hai là lần đầu tiên Quốc Hội Trung Quốc phải dời khóa họp thường niên cho đến thời điểm vô hạn định. Điều này chứng tỏ Bắc Kinh không dự đoán được khi nào hết dịch cũng như không muốn để cho dân Trung Quốc nh́n thấy cảnh đại biểu hai viện (Quốc Hội và Chính Hiệp) và quan khách, khoảng 8000 vị, bịt mặt họp bàn quốc sự, thật là không đẹp chút nào.
Trung Quốc : yếu tố chia rẽ Đông Nam Á
Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc tê liệt v́ Covid-19, bài xă luận của Le Monde phân tích thái độ trịch thượng của Bắc Kinh, dọa nạt một số quốc gia Đông Nam Á nhân hội nghị ASEAN- Trung Quốc tại Vientiane.
Trong cuộc họp ngày 20/02/2020 tại thủ đô nước Lào, ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị kêu gọi đối tác Đông Nam Á cùng hợp tác chặt chẽ kiểm soát và ngăn chận dịch Covid-19.
V́ là bạn hàng số một của ASEAN, khủng hoảng tại Trung Quốc tác hại nghiêm trọng cho kinh tế, du lịch các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, đằng sau những tuyên bố bề mặt ủng hộ Trung Quốc, các nước ASEAN không thiếu những ẩn ư.
Các chế độ ở Thái Lan, Cam Bốt, Lào đă chọn làm đồng minh với Bắc Kinh, nhưng cũng có những nước bang giao với Trung Quốc khá phức tạp. Việt Nam đóng biên giới với Trung Quốc. Indonesia, Philippines và Singapore cấm hành khách đến từ Hoa lục nhập cảnh. Tại Vientiane, ngoại trưởng Trung Quốc chấm điểm từng nước. Trong cuộc hội kiến với đồng nhiệm Singapore Vivian Balakrishnan, Vương Nghị gián tiếp công kích các biện pháp « hạn chế » công dân Trung Quốc nhập cảnh. Với hơn 85 người bị nhiễm, Singapore là quốc gia Á châu đứng hàng thứ tư, sau Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản bị dịch Covid-19.
Theo Le Monde, cuộc khủng hoảng siêu vi Corona, chưa biết bao giờ chấm dứt, là cơ hội tốt để các nước ASEAN xét lại, suy ngẫm về mô h́nh phát triển của Trung Quốc. Đây là tiếng chuông cảnh tỉnh về t́nh trạng để kinh tế quốc gia lệ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc nhất là đại cường này có chiến lược tranh đoạt biển đảo với Việt Nam, Đài Loan, Malaysia, Brunei, Philippines gây căng thẳng trong khu vực.
Le Monde trích nhận định của Trịnh Lê, một nghiên cứu sinh Việt Nam tại Úc, như sau : « Đối với Đông Nam Á, th́ Trung Quốc vừa là một đối tác vừa là một mối đe dọa cho ổn định khu vực ». Dự án « Một vành đai Một con đường » với lời hứa đầu tư vào hạ tầng cơ sở cho những nước nghèo như Lào nghe rất cám dỗ. Nhưng mặt khác là nỗi sợ gánh nợ quằn lưng.
Xue Gong, một chuyên gia chính trị ở Singapore cảnh báo : Dự án Con đường tơ lụa của Bắc Kinh được thương lượng riêng rẽ với từng nước là nguồn chia rẽ các thành viên Đông Nam Á, làm cho hiệp hội ASEAN suy yếu.
Covid-19 : Cơ hội để châu Âu học khôn
Đây không phải là bài học dành riêng cho những nước nhỏ tại châu Á. Khủng hoảng virus corona c̣n là cơ hội để châu Âu xét lại t́nh trạng lệ thuộc vào các công ty gia công tại Hoa lục.
Với bốn trang phóng sự, Libération đo thân nhiệt kinh tế thế giới : « Kinh tế toàn cầu bị lây nhiễm, cơ sốt lan đến các sàn giao dịch, đe dọa tăng trưởng thế giới. Công nghệ cao, du lịch, thời trang, thương mại đều bị ốm ». Để chứng minh, Libération đưa độc giả đến hai nơi. Tại Bắc Kinh, giới doanh nghiệp than thở « nếu dịch kéo dài th́ công việc làm ăn của chúng tôi sẽ rất phức tạp ». Tại Aubervilliers, ngoại ô bắc Paris, nơi có khu chợ bán sỉ của người Hoa với 1500 cửa hiệu và 100.000 người làm việc. B́nh thường hàng quán sinh hoạt tấp nập nay vắng như « chùa bà Đanh ». Một chủ hiệu bán ví tay giải thích : « khách hàng không đến v́ chúng tôi là người Á châu ».
Trong bầu không khí lo âu này, Le Figaro và Les Echos điểm qua các biện pháp mà nước Pháp đă chuẩn bị để đối phó với dịch : thiết bị xét nghiệm, khẩu trang, cơ sở y tế cách ly… mức độ báo động tại Pháp đă tăng lên một nấc từ khi virus corona xuất hiện tại Ư.
Bài xă luận của Le Figaro kêu gọi tránh các biện pháp thái quá như đóng cửa biên giới như một vài nhân vật cực đoan hoặc mị dân kêu gọi, bất chấp ư kiến của giới y tế. Nhật báo cánh hữu, trái lại, rất lo « virus corona là tia lửa điện gây khủng hoảng kinh tế địa cầu ».
Về kinh tế, nguy cơ tăng trưởng của Pháp bị tác hại ngày càng rơ nét.
Trả lời phỏng vấn của La Croix, quốc vụ khanh kinh tế tài chính Agnès Panner-Runacher nh́n nhận nguy cơ này do hai lư do : Một là nhiều dây chuyền sản xuất có nguy cơ thiếu linh kiện do Trung Quốc sản xuất, trong lănh vực xe hơi chẳng hạn. Thứ hai là do lượng du khách Trung Quốc giảm và người tiêu thụ Trung Quốc cũng giảm mua sắm hàng xa xỉ của Pháp.
Tuy nhiên, theo viên chức chính phủ này, điều mà nước Pháp và châu Âu có thể chủ động khắc phục là đem về lại châu Âu những ngành sản xuất chiến lược để bớt lệ thuộc vào nhà cung cấp Trung Quốc.
Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
Virus corona - Covid-19: Tổ Chức Y Tế Thế Giới có góp phần để dịch trầm trọng hơn?
[IMG]http://s.rfi.fr/media/display/6ca83810-58a4-11ea-976f-005056bfd1d9/w:1240/p:16x9/000_1o32nv.jpg[/IMG]
Kiểm tra thân nhiệt hành khách đến từ Vũ Hán, tại một sân bay Ấn Độ, ngày 21/01/2020. Biện pháp sau này được chứng minh là không đủ đế phát hiện người nhiễm virus corona mới. Ảnh: AFP
Cuối tháng 2/2020, dịch Covid-19 bắt đầu lan mạnh ngoài Trung Quốc. Nhiều người đặt câu hỏi: Phải chăng, với việc chậm trễ ban bố T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Quốc tế và thái độ thụ động trước chính quyền Trung Quốc, chính WHO đă góp phần để dịch Covid-19 trở nên trầm trọng hơn?
Ngày 24/02, Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo quốc tế chuẩn bị đối phó ''đại dịch''. Tuy nhiên, WHO bị phê phán đă không thực thi triệt để các nghĩa vụ của định chế quốc tế này, để dịch bệnh tại Trung Quốc được hiểu rơ hơn, được kiểm soát tốt hơn. Cũng có nghĩa là khó lan ra bên ngoài hơn, và một khi lan ra ngoài, cộng đồng quốc tế sẽ có nhiều khả năng pḥng vệ hơn.
Đọc thêm: Virus corona mới đe dọa sự tồn vong của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
Hiện tại t́nh h́nh dịch Covid-19 đặc biệt gây lo ngại tại Hàn Quốc, Iran và Ư, nơi dịch có thể tràn sang nhiều nước châu Á, Trung Cận Đông và châu Âu. Đại dịch đang trở nên nhăn tiền. Trả lời RFI, ông François Renaud, giám đốc nghiên cứu Trung tâm Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), chuyên gia về các bệnh dịch truyền nhiễm, nhấn mạnh đến quyền lực rất hạn chế của WHO trong việc tác động đến chính sách y tế nội bộ của các nước, và lo ngại về t́nh h́nh rất thiếu thông tin - cùng với thông tin sai lạc, bị bóp méo phổ biến - về bệnh dịch hiện nay, khiến rất khó có được các đánh giá sát với diễn biến bệnh dịch. Theo ông, chống dịch như ''cứu hỏa'', hơn bao giờ hết cộng đồng quốc tế cần ngồi lại để thảo luận kỹ càng về khủng hoảng dịch Covid-19, và đây cũng là dịp để cải tổ triệt để phương thức hợp tác quốc tế trước các t́nh trạng khẩn cấp nói chung mà nhân loại phải đối mặt.
WHO: Giữa mềm dẻo ''ngoại giao'' và ''hiệu quả y tế''
Về vai tṛ và khả năng hành động của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, giáo sư Anne-Marie Moulin, một chuyên gia về lịch sử y tế quốc tế, lưu ư trước hết đến vai tṛ ngoại giao của định chế quốc tế này. Theo bà, ''WHO vốn thường bị phân tâm giữa một bên là đ̣i hỏi thận trọng về mặt ngoại giao, và bên kia là mục tiêu hướng đến hiệu quả, đưa ra các cảnh báo dịch bệnh mang ư nghĩa biểu tượng'', đối với quốc tế.
Giáo sư Anne-Marie Moulin nhấn mạnh đến phản ứng của WHO, trong dịch Covid-19 lần này, rơ ràng là nhanh chóng hơn ''khá nhiều'' so với dịch Ebola trước đây. Tuy nhiên, theo bà, một điều cũng rơ ràng WHO đă không phê phán cách xử lư bệnh dịch chậm trễ của chính quyền Trung Quốc, định chế quốc tế này ''đă không tận dụng được thời điểm Bắc Kinh tuyên bố dịch, chậm hơn nhiều so với thời điểm xuất hiện ca bệnh đầu tiên, để chỉ ra những điểm sai của chính quyền Trung Quốc''. Giáo sư Anne-Marie Moulin nhắc đến một thực tế là dịch bệnh – sau này được gọi là Covid-19 - đă được giới tài xế tại Vũ Hán truyền tin cho nhau sớm hơn rất nhiều so với tuyên bố của chính quyền. Và WHO đă bỏ qua điều này.
Dù sao, nh́n chung, giáo sư Moulin nhận định: ''Về mặt ngoại giao, WHO đă làm được những ǵ có thể trong khả năng của ḿnh''. Bởi rơ ràng là rất khó vừa hợp tác với chính quyền một quốc gia, trong khi cùng lúc đó lại phê phán chính quyền đó, đặc biệt là đối với chính quyền Trung Quốc, mà khả năng tác động trên thực tế của WHO là rất hạn chế.
Bắc Kinh cam kết để quốc tế t́m hiểu bệnh dịch
Bác sĩ Paul Benkimoun, một nhà báo chuyên về y tế, theo dơi sát các hành động của WHO, cũng nhấn mạnh đến vị thế nhạy cảm của WHO, trong lúc thiếu nhiều thông tin cần thiết, mà phải đưa ra quyết định Tuyên bố T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Quốc tế, trong một hoàn cảnh có ''độ bất định rất lớn''. Bởi một quyết định như vậy, vừa mang ư nghĩa chính trị, vừa mang ư nghĩa đạo lư. Tuyên bố về T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Thế giới phải cân bằng giữa một bên là tăng cường biện pháp ḱm hăm dịch, với bên kia là không để cho các can thiệp trở nên quá đà, quá mức cần thiết, gây lo sợ. Đây là điều hết sức khó khăn, đặc biệt vào thời kỳ mà các giao lưu quốc tế, quan hệ kinh tế ngày càng trở nên mật thiết, và bệnh dịch lại xảy ra tại Trung Quốc, nền kinh tế thứ hai thế giới.
Trong bài viết trên Le Monde ngày 29/01/2020 (''Coronavirus : comment la Chine a fait pression sur l’OMS''), bác sĩ Paul Benkimoun nhấn mạnh đến nội bộ của ủy ban các chuyên gia phụ trách tư vấn cho tổng giám đốc WHO, đă bị chia rẽ hiếm thấy trong việc quyết định đưa ra hay không tuyên bố về T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Thế giới (trong các phiên họp ngày 22 và 23/01). Nhiều nguồn tin từ nội bộ WHO cho thấy chính quyền Trung Quốc gây áp lực rất mạnh. Điều có thể hiểu được là, ông tổng giám đốc, Tedros Adhanom Ghebreyesus, khó ḷng đưa ra được một quyết định mạnh, vào lúc mà chính bản thân ông đang chuẩn bị chuyến công du Trung Quốc.
Chuyến công du diễn ra trong hai ngày 27 và 28/01. Ngày 28/01, từ Bắc Kinh, WHO gửi đi thông cáo: Bắc Kinh đă chấp nhận cho ''gửi một phái đoàn chuyên gia quốc tế đến Trung Quốc, ngay khi có thể, làm việc với các đồng nhiệm Trung Quốc, nhằm hiểu biết rơ hơn về bệnh dịch để định hướng các nỗ lực quốc tế trong việc đối phó'' với dịch. Một ngày sau đó, WHO ra tuyên bố T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Thế giới.
Vẫn theo bác sĩ Paul Benkimoun, hiện tại, với ''Điều lệ Y tế Toàn cầu'' (International Health Regulations – IHR), định chế quốc tế về y tế thế giới đă có được một công cụ pháp lư mạnh, ''có tính bó buộc đối với 196 thành viên Liên Hiệp Quốc'', ''có mục tiêu giúp cho cộng đồng quốc tế pḥng ngừa trước các hiểm họa nghiêm trọng với sức khỏe cộng đồng, các bệnh dịch có nguy cơ vượt ra bên ngoài các biên giới quốc gia, đe dọa toàn thế giới''. Bộ Điều lệ này đă được sửa đổi vào năm 2005, trong bối cảnh Trung Quốc che giấu thông tin trong nhiều tháng về bệnh dịch SARS, hoành hành trước hết tại tỉnh Quảng Đông, cuối năm 2002. Bộ Điều lệ sửa đổi mang tính bó buộc hơn trước.
Hố đen thông tin Vũ Hán, WHO làm loa cho Bắc Kinh
Trở lại với tâm dịch Vũ Hán, 3 tuần sau khi T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Thế giới, được tuyên bố, các chuyên gia quốc tế vẫn chưa đến thành phố này, cũng như tỉnh Hồ Bắc nói chung. Giải thích về việc chuyên gia quốc tế chưa đến Vũ Hán, ông Nicholas Rosellini, đại diện của Liên Hiệp Quốc tại Trung Quốc – có trách nhiệm phối hợp với WHO – cho biết đây ''chưa phải là thời điểm thích hợp'' để chuyên gia quốc tế đến Vũ Hán, v́ một chuyến đi như vậy có thể gây trở ngại cho các hoạt động của ngành y tế Trung Quốc đang tập trung chăm sóc, điều trị bệnh nhân tại thành phố này. Giải thích nói trên được báo chí Trung Quốc đăng tải ngày 18/02.
Như vậy, thông tin về diễn biến dịch bệnh tại Vũ Hán, tại Hồ Bắc, rút cục vẫn là một hồ đen với giới khoa học quốc tế. Cùng lúc đó, WHO gần như làm nhiệm vụ hàng ngày truyền đi các số liệu về người nhiễm, người chết do dịch Covid-19, do chính quyền Trung Quốc cung cấp. Nhiều người đặt câu hỏi: Phải chăng WHO chỉ là một cái loa của Bắc Kinh?
Đọc thêm: Covid-19: Giới chuyên gia phản bác cách thống kê bệnh nhân của Trung Quốc
Cho đến nay, các dữ liệu mà chính quyền Trung Quốc cung cấp là quá chung chung. Giáo sư Anne-Marie Moulin cho biết, từ góc độ dịch tễ học, bà ''chưa được đọc, được xem các dữ liệu chính xác về dịch bệnh''. Rất nhiều số liệu chung được cung cấp, ví dụ như số lượng 4.000 người chết, nhưng rất thiếu các thông tin cụ thể về người bệnh qua đời, v́ dịch Covid-19, về t́nh trạng sức khỏe, tuổi tác, nơi cư trú cụ thể, cũng như phục dựng lại con đường lan truyền của virus. Nhà sử học y tế nhấn mạnh đến một thực tế là, trong nhiều xă hội trước đây, để đối phó với dịch bệnh, phương tiện rơ ràng là thô sơ và ít hơn nhiều, nhưng lại có khá đủ các nguồn dữ liệu cho phép các sử gia phục dựng lại quá tŕnh diễn biến của dịch, dựa trên việc tổng hợp hồi ức của nhiều người, ngược lại, dịch bệnh tại Vũ Hán diễn ra ngay trước mắt chúng ta, nhưng lại có rất ít thông tin chính xác về diễn biến thực sự của dịch bệnh.
Thụ động trước Bắc Kinh ngay từ đầu
Bác sĩ Trần Tuấn, tiến sĩ về y tế cộng đồng, cũng đưa ra nhận xét theo cùng hướng này, nhưng ông đặc biệt nhấn mạnh đến vai tṛ thụ động của WHO trong giai đoạn trước khi Trung Quốc thừa nhận dịch (ngày 20/01/2020) và trước khi thành phố Vũ Hán bị phong tỏa (ngày 23/01):
''Có thể nói rằng cho đến hai tuần đầu của tháng 1/2020, WHO đă có đầy đủ thông tin để xác định căn nguyên gây dịch, cũng như cái hướng xét nghiệm làm cơ sở cho việc xác định tỉ lệ mới mắc, tỉ lệ hiện mắc, đặc biệt là liên quan đến quy mô dịch mà xét nghiệm có thể cung cấp được. Ở mảng này, tôi thấy có vấn đề, cả từ phía Trung Quốc là nơi ổ dịch phát sinh, trong đó có vai tṛ của WHO. Đó là thông tin về dịch tế học, về nguy cơ, xác suất mắc bệnh, đường truyền của virus, thời gian nhiễm bệnh, thời gian lây truyền, cách thức lây truyền, giai đoạn ủ bệnh… Những thông tin này đă bị chậm. Tôi nhận thấy rằng t́nh trạng không rơ ràng này tiếp tục được duy tŕ trong những tuần đầu tháng 1/2020, kể cả cho đến khi thành phố Vũ Hán và tỉnh Hồ Bắc bị cô lập. Cho đến lúc đó, các thông tin về dịch tễ học cơ bản để giúp cho việc lên kế hoạch, chiến lược để kiểm soát dịch là chưa rơ ràng. Dường như WHO phụ thuộc hoàn toàn vào thông tin dịch tễ học của Trung Quốc, trong khi đó, để xây dựng được chiến lược đối phó toàn cầu phải có các thông tin rơ ràng hơn. WHO dường như đă không có động thái thúc đẩy Trung Quốc thực hiện các nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng, và điều này đă gây khó khăn cho việc thiết lập một chiến lược có hiệu quả trong việc pḥng chống dịch''.
2/3 người Trung Quốc nhiễm virus ''mất hút''
Dịch Covid-19 đột ngột bùng phát trong những ngày gần đây tại nước Ư, vốn là một trong những quốc gia đầu tiên ban hành T́nh trạng Khẩn cấp đối phó dịch (ngày 31/01), ngay sau khi WHO tuyên bố T́nh trạng Y tế Khẩn cấp Quốc tế. Giới chuyên gia đặt câu hỏi v́ sao ?
Nhà báo, bác sĩ Paul Benkimoun, trong bài viết ''La pandémie de coronavirus paraît inéluctable'' (Le Monde, ngày 25/02/2020), nêu ra hai nghiên cứu dịch tễ học mới đây, của hai nhóm khoa học gia Anh và Pháp, công bố ngày 21 và 23/02 (một của Viện Imperial College, Luân Đôn, và một của ê kíp Inserm, Đại học Sorbonne, do bà Vittoria Colizza, giám đốc nghiên cứu, chuyên gia về dịch tễ học và y tế công, lănh đạo). Hai điều tra đưa ra cùng một kết luận: ước tính đă có khoảng hai phần ba người Trung Quốc nhiễm virus, xuất ngoại, ''mất hút''.
Hai nghiên cứu hiếm hoi nói trên chỉ ra ''phần ch́m của tảng băng'', h́nh ảnh mà nhiều người thường dùng để nói về dịch Covid-19 đáng sợ, khó lường. Bác sĩ Paul Benkimoun nhấn mạnh đây rất có thể là nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng bệnh dịch được coi là ''bất ngờ'' tăng vọt tại nước Ư những ngày gần đây.
Phong tỏa Vũ Hán: Phần trách nhiệm của WHO
Nhiều người đặt câu hỏi : Phải chăng một trong những nguyên nhân chính của việc hai phần ba số người Trung Quốc nhiễm virus xuất ngoại, nhưng ''mất hút'', là do chính sách che giấu thông tin về diễn biến dịch bệnh của chính quyền Bắc Kinh, ngay cả khi Trung Quốc đă chính thức thừa nhận có dịch? WHO đóng vai tṛ ǵ khi để Bắc Kinh độc quyền thông tin về dịch bệnh tại Trung Quốc?
Đọc thêm : Virus corona : Cách ly là biện pháp tốt nhất để tránh lây lan ?
Cũng nhiều câu hỏi được đặt ra về các tác động nhiều mặt của biện pháp phong tỏa hàng chục triệu dân cư tỉnh Hồ Bắc, trên quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử nhân loại. WHO đă nhiều lần ca ngợi Bắc Kinh về biện pháp được coi là triệt để này. Hiện vấn đề này c̣n rất ít được quan tâm. Tuy nhiên, ngay trong hiện tại, nhiều ư kiến phản biện đă vạch ra tác dụng con dao hai lưỡi của biện pháp thời chiến này. Chưa những hậu quả vô cùng lớn đến chính đời sống và t́nh trạng an ninh y tế của người dân vùng bị phong tỏa (bị nhiều nhà bảo vệ nhân quyền tố cáo là một thảm họa cho người dân), một trong các hệ quả lớn đối với bên ngoài là: nhiều người xuất thân từ vùng dịch, một khi ở ngoài khu vực bị phong tỏa, có xu hướng mai danh ẩn tích, v́ sợ bị phát hiện. Dịch bệnh cũng có thể theo đó mà lan truyền ngoài ṿng kiểm soát.
Chính quyền Trung Quốc hiển nhiên có trách nhiệm chính trong chuyện này. Nhưng WHO đóng vai tṛ ra sao? Liệu Tổ Chức Y Tế Thế Giới có làm đúng những ǵ trong phạm vi quyền hạn được cộng đồng quốc tế giao phó?
Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
Covid-19: Phải chăng thế giới đang bước vào một đại dịch?
[IMG]http://s.rfi.fr/media/display/10c0bf52-57de-11ea-8f7a-005056a98db9/w:1240/p:16x9/2020-02-18t205109z_1645409347_rc243f9ecyr0_rtrmadp_3_china-health.jpg[/IMG]
H́nh ảnh máy tính do Nexu Science Communication và Trinity College tạo ra về loại betacoronavirus liên quan đến Covid-19, công bố ngày 18/02/2020. NEXU Science Communication/via REUTERS
Nếu có một điểm chung gắn kết các nhật báo Pháp ra ngày hôm nay, 25/02/2020, thì đó là từ khóa “coronavirus”, xuất hiện trên toàn bộ các trang nhất. Một từ thứ hai cũng bắt đầu xuất hiện trong nhiều bài báo: Đó là từ “đại dịch” trong một cấu trúc nghi vấn.
Le Monde chạy hàng tựa lớn trên 5 cột báo: “Hiện tượng lây lan bùng lên ở Ý và Iran”. Theo tờ báo Pháp, nước Ư đă trở thành quốc gia bị lây nhiễm virus corona nghiêm trọng nhất tại châu Âu, với cả chục thị xă bị cách ly, hơn 200 ca dương tính với virus của dịch Covid-19, các nơi công cộng bị đóng cửa, lễ hội hóa trang nổi tiếng Carnaval thành phố Venise bị bỏ ngang.
Ít nhất 50 người chết v́ Covid-19 tại Iran?
Tại một ổ dịch thứ hai ngoài châu Á, Le Monde trở lại với t́nh h́nh Iran, nơi đà lây lan nhanh chóng của con virus corona, theo một số nguồn tin không được chính quyền xác nhận, đă làm cho ít nhất 50 người chết. Tại quốc gia Hồi Giáo này, người dân rất hoài nghi trước năng lực xử lư tốt t́nh h́nh của chính phủ.
Le Figaro cũng nêu bật vấn đề dịch Covid-19 ở trang nhất, bên trên ảnh chụp hai cô gái đeo khẩu trang trên quảng trường Duomo thuộc thành phố Milano miền Bắc Ư, ghi nhận trong hàng tựa: “Châu Âu bị nỗi sợ con virus corona chiếm lĩnh”.
Theo tờ báo: “Mặc dù Tổ Chức Y Tế Thế Giới c̣n ngần ngại chưa dám sử dụng từ đại dịch, đà tiến triển của dịch Covid-19 đang chuyển qua một bước ngoặt đáng lo ngại, với t́nh trạng bùng nổ bên ngoài Trung Quốc, đặc biệt là ở Ư và Hàn Quốc”.
Cùng một góc nhìn với Le Figaro, nhật báo Công Giáo La Croix tự hỏi trong tựa lớn trang nhất: “Châu Âu đối phó ra sao?” với dịch bệnh. Tờ báo ghi nhận: “Trước việc các ca lây nhiễm virus corona bất ngờ gia tăng gấp bội tại Ý, các nước châu Âu đang gia cố các hệ thống dự phòng”.
Libération th́ tập trung trên tình hình tại Pháp nêu bật trong hàng tựa “Coronavirus, nước Pháp chuẩn bị đối phó như thế nào”. Tờ báo thấy rằng: “Các cấp chính quyền Pháp đang huy động lực lượng để ngăn chặn sự xâm nhập của dịch bệnh Covid-19, đă khiến ít nhất 6 người chết tại Ư”, theo số liệu tính đến tối hôm qua.
Covid-19: Virus lan rộng, thị trường tuột dốc
Les Echos dĩ nhiên xoáy mạnh trên khía cạnh tác động kinh tế của dịch bệnh bùng lên ngoài Trung Quốc trong hàng tựa “Virus corona: Các thị trường tuột dốc”. Tờ báo liệt kê trên trang nhất nào là “Thị trường chứng khoán trên thế giới giảm mạnh”, nào là “Dầu hỏa và đồng euro đang mất giá”, nào là “Dịch bệnh đang làm hồi sinh nguy cơ suy thoái kinh tế ở Ư”.
Theo Les Echos, đối với Viện Pasteur Paris: “T́nh h́nh (dịch bệnh) trên thế giới đă đảo lộn” theo chiều hướng nguy hiểm hơn.
Trong t́nh h́nh đó, tờ báo kinh tế ghi nhận việc “Bắc Kinh đang cố gắng để "công xưởng của thế giới" hoạt động trở lại”. C̣n tập đoàn dược phẩm Sanofi th́ đang có kế hoạch giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc.
Nh́n chung, các báo Pháp đều ít nhiều nêu lên câu hỏi là phải chăng dịch Covid-19, cho đến nay chủ yếu giới hạn ở Trung Quốc, đă biến thành một đại dịch cấp toàn cầu.
Le Monde: C̣n bên bờ hay đă rơi xuống vực “đại dịch” Covid-19?
Nhật báo uy tín Le Monde không ngần ngại tự hỏi “Phải chăng chúng ta đang đứng trên bờ vực của một đại dịch, hay thậm chí đă rơi vào bên trong t́nh huống này?” Đối với tờ báo Pháp, sự phát triển mạnh của các ổ dịch Covid-19 bên ngoài Trung Quốc - ở Hàn Quốc, Iran và Ư - có thể là đă đánh dấu sự cáo chung của hy vọng khoanh dịch bệnh bên trong biên giới của quốc gia nơi nó sinh ra, tức là Trung Quốc.
Nhật báo cánh hữu Pháp Le Figaro gián tiếp chỉ trích thái độ thận trọng của Tổ Chức Y Tế Thế Giới OMS/WHO khi cho rằng “đại dịch” (tiếng Pháp gọi là pandémie) là “Một từ ngữ mà Tổ Chức Y Tế Thế Giới không muốn sử dụng”.
Thế nhưng, ngay chính tổng giám đốc WHO là ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, vào hôm qua, cũng phải gợi đến “một đại dịch có thể xảy ra” để kêu gọi các nước chuẩn bị tốt công việc đối phó.
Đối với Tổ Chức Y Tế Thế Giới, trong bối cảnh đà lây lan của virus Covid-19 đang gia tăng trên khắp thế giới, sự bùng phát của các trường hợp lây nhiễm ở một số quốc gia “rất đáng lo ngại”, bắt đầu từ Hàn Quốc, nơi đă trở thành ổ dịch lớn nhất của dịch bệnh bên ngoài Trung Quốc. Hôm qua, thậm chí chính quyền Hàn Quốc c̣n ghi nhận 230 ca nhiễm mới trong ṿng 24 giờ, điều chưa từng thấy kể từ khi virus corona xuất hiện.
Le Figaro không chỉ dừng lại ở châu Á, mà cũng lo ngại trước các diễn biến ở châu Âu, cụ thể là ở Ư, với số ca lây nhiễm từ vỏn vẹn 6 trường hợp lúc đầu, đă nhảy vọt lên 219 ca trong vỏn vẹn 4 bốn ngày, với 6 trường hợp tử vong tính đến hôm qua.
Một luồng gió hoảng loạn cũng đang thổi qua vùng Trung Đông, nơi virus đang lây lan mạnh ở Iran, nơi có 12 người chết v́ Covid-19 và ít nhất 61 bệnh nhân.
Dịch bệnh tại Iran đă gây lo ngại nơi các láng giềng, từ Afghanistan, Bahrein, cho đến Koweit, Oman..., với một số nước bắt đầu loan báo những ca nhiễm virus đầu tiên. Irak, nơi chỉ có không đầy 10 bác sĩ trên 10.000 dân, theo WHO, cũng bị ảnh hưởng.
Pháp đang bị đe dọa và t́m cách pḥng vệ
Nguy cơ đại dịch, với Ư vươn lên thành một ổ lây nhiễm tiềm tàng, dĩ nhiên gây lo ngại không ít tại Pháp, buộc Paris phải cấp tốc pḥng vệ. Công cuộc chuẩn bị chống Covid-19 tại Pháp đă được tất cả các báo nêu bật, đi đầu là Libération, với cả một hồ sơ đặc biệt.
Đối với tờ báo cánh tả Pháp, việc chính quyền Pháp “chuẩn bị đối phó với t́nh huống xấu nhất, tức là nguy cơ con virus corona xâm nhập vào lănh thổ Pháp” là một điều logic.
Theo Libération, nguy cơ Pháp bị nhiễm Covid-19 từ Ư là điều có thực: Mỗi ngày đều có đến hàng chục ngàn người qua lại biên giới Pháp-Ư bằng ô tô hoặc xe buưt, đặc biệt là qua các đường hầm Mont-Blanc và Fréjus, hoặc xa hơn về phía nam bằng đường cao tốc Vintimille, chưa kể đến các chuyến tàu hỏa và hàng trăm chuyến bay nối các thành phố lớn của hai nước.
Tại vùng Alpes-Maritimes của Pháp, giáp giới với tỉnh Piemont miền Bắc Ư, hệ thống kiểm tra y tế đă được tăng cường, đặc biệt là để phát hiện càng nhanh càng tốt các trường hợp khả nghi và tăng khả năng tiếp nhận bệnh nhân trong các cơ sở chăm sóc nếu cần thiết.
Libération ghi nhận tuyên bố của bộ trưởng bộ Y Tế Olivier Véran theo đó trên toàn nước Pháp, khoảng 70 bệnh viện bổ sung sẽ "được kích hoạt".
Đóng cửa biên giới hay không?
Một vấn đề nhức nhối đang được đặt ra cho các chính quyền châu Âu là vấn đề đóng cửa biên giới để chống dịch, chủ yếu được các thành phần cực hữu kích động.
Hiện tại, biên giới giữa Pháp và Ư vẫn được mở gần như b́nh thường, nhưng một số tiếng nói bên cánh cực hữu như bà Marine Le Pen và ông Eric Ciotti đă đ̣i chính quyền phải đóng ngay biên giới để ngăn dịch.
Đối với nhật báo Libération đó là những phản ứng “Vô trách nhiệm”, tựa đề bài xă luận. Theo nhà b́nh luận của báo Pháp, cánh hữu triệt để rất cơ hội chủ nghĩa và luôn áp dụng cùng một chiến thuật: luôn luôn đ̣i hỏi những biện pháp hà khắc hơn những ǵ mà chính phủ đề xuất.
Tờ báo mỉa mai: “Như vậy là Marine Le Pen và Eric Ciotti, các chuyên gia được công nhận về đại dịch, đă yêu cầu kiểm soát biên giới chặt chẽ để ngăn chặn sự xâm nhập của người mang mầm bệnh coronavirus vào Pháp”.
Có điều là chính phủ Pháp lần này, dù không che giấu nguy cơ lây nhiễm, đă quyết định kế hoạch của ḿnh sau khi tham khảo ư kiến của cộng đồng khoa học. Và giới khoa học vốn rất coi trọng vấn đề, đă thấy rằng các biện pháp được áp dụng trước mắt thích ứng với mức độ nguy hiểm mà Pháp có thể trải qua.
Và không loại trừ khả năng các biện pháp nghiêm ngặt hơn sẽ được thực hiện trong những ngày tới nếu diễn biến t́nh h́nh xấu đi thêm.
Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
Covid-19: Hàn Quốc xét nghiệm hơn 200 ngàn tín đồ Tân Thiên Địa
[IMG]http://s.rfi.fr/media/display/b2ddb598-5878-11ea-8488-005056bf87d6/w:1240/p:16x9/2020-02-26t055604z_1964273221_rc258f9z2vd3_rtrmadp_3_china-health-southkorea.jpg[/IMG]
Nhân viên y tế phun thuốc tẩy khử trùng tại một khu chợ ở Seoul, Hàn Quốc, ngày 26/02/2020
Trước t́nh h́nh dịch Covid-19 đang lây lan với tốc độ ngày càng nhanh, chính quyền Hàn Quốc hôm nay, 26/02/2020, đă bắt đầu xét nghiệm toàn bộ 210 000 tín đồ của giáo phái Shincheonji ( Tân Thiên Địa ), giáo phái có rất nhiều người bị lây nhiễm.
Theo hăng tin Yonhap, trước mắt, cơ quan y tế Hàn Quốc dự trù hôm nay sẽ hoàn tất việc xét nghiệm 1.300 tín đồ, trên tổng số 9.000 tín đồ ở giáo phận Daegu, tâm điểm của dịch Covid-19 tại Hàn Quốc.
Tổng số người bị nhiễm virus corona mới ở Hàn Quốc đă tăng vọt lên thành 1.146, sau khi cơ quan y tế của nước này thông báo 169 ca lây nhiễm mới. Chỉ cách đây một tuần, số người bị nhiễm Covid-19 ở Hàn Quốc chỉ là 51. Số tử vong do dịch bệnh đă lên tới 12 người, trong đó có một tín đồ Tân Thiên Địa và một người Mông Cổ đến Hàn Quốc để ghép gan.
Một lính Mỹ bị lây nhiễm
Trong số những người mới bị lây nhiễm Covid-19 có một quân nhân Mỹ trú đóng ở Hàn Quốc, theo thông báo của quân đội Hoa Kỳ. Người lính Mỹ đầu tiên bị nhiễm Covid-19 trú đóng tại một trại nằm cách Daegu, tâm điểm của dịch bệnh, 30 km về phía bắc, và đang bị cách ly tại nhà riêng, bên ngoài trại lính. Quân đội Mỹ cho biết đang t́m xem quân nhân này trong thời gian qua đă tiếp xúc với những người khác.
Trả lời RFI Việt ngữ hôm qua, anh Trần Công, nghiên cứu sinh ngành Độc học, Đại học Khoa học Quốc Gia Hàn Quốc, tại Seoul, cho biết thêm về t́nh h́nh dịch bệnh tại nước này:
« Hiện tại, Nhà nước Hàn Quốc đă nâng mức cảnh báo cao nhất về bệnh dịch. Nhà nước cấm biểu t́nh và yêu cầu toàn bộ thành viên giáo phái Thiên Địa, có nghĩa là từng thành viên của giáo phái cách ly tại nhà. Nếu như các thành viên này tự cách ly đủ 14 ngày th́ sẽ nhận được một khoản tiền của Nhà nước, khoảng hơn 24 triệu tiền Việt.
Sau đó, Nhà nước có những chương tŕnh như tăng cường các loại thực phẩm phân phối đến các khu vực có dịch, ví dụ như ở Daegu, Nhà nước đă tăng cường lên tới hơn 50%. Ngoài ra, một số công ty như E-Mart, một hăng chuyên bán đồ gia dụng, đă cung cấp tới hơn hai triệu khẩu trang với giá thấp hơn 30% cho người dân ở Daegu.
Tôi nghĩ các biện pháp của chính phủ chưa đạt được hiệu quả nh́n rơ được, bởi v́ lúc này tất cả những người bị cách ly, hay là những tất cả những người có biểu hiện nhiễm virus corona đều đang chờ được xét nghiệm. Cho nên, tốc độ người bị nhiễm bệnh và phát hiện ra bệnh sẽ tăng nhanh chóng, theo tôi, trong tuần này sẽ tăng lên tới hơn 1.000 người, sau đó mọi người mới có thể nh́n thấy các biện pháp có ư nghĩa hay không. Bởi v́ hiện tại, chính phủ đă đưa ra những biện pháp đối phó với quy mô lớn và tăng tính cách ly.
Tổng thống Moon Jae In đă đến trung tâm vùng dịch để chỉ đạo và hạn chế tự do đi lại ở các khu vực trung tâm dịch. Tuy nhiên, ở Seoul, mọi người vẫn đi lại b́nh thường và người dân không thể hiện sự lo lắng một cách thái quá. Nhưng tất cả những người đi tầu điện ngầm th́ họ đều đeo khẩu trang gần như đến 100% ».
Tại Trung Quốc, hôm nay nhà chức trách thông báo số người lây nhiễm đă lên đến khoảng 78.000 và và số tử vong hơn 2.700. Ngoài Trung Quốc, dịch bệnh đă lan đến hơn 30 quốc gia, khiến hơn 40 người chết và khoảng 2.500 người bị lây nhiễm. WHO hôm nay cho biết số người bị lây nhiễm Covid-19 thêm mỗi ngày trên thế giới lần đầu tiên đă cao hơn con số ở Trung Quốc, cụ thể là ở Trung Quốc hôm qua chỉ có thêm 411 người bị lây nhiễm, trong khi tổng số ở những nước khác là 427.
Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
Covid-19: Vì sao Iran lại có tỷ lệ tử vong cao nhất thế giới ?
[IMG]http://s.rfi.fr/media/display/e98fa572-5893-11ea-8ea0-005056bf87d6/w:1240/p:16x9/2020-02-25t142133z_2029107268_rc2q7f9fd2n5_rtrmadp_3_china-health-iran.jpg[/IMG]
Hành khách đeo khẩu trang pḥng dịch Covid-19 trên một chiếc xe buưt ở Teheran, thủ đô Iran, ngày 25/02/2020. WANA (West Asia News Agency)/Nazanin Tabatabaee via REUTERS
Chỉ mới đầu tuần trước thôi, chính quyền Iran còn khẳng định rằng đất nước này không có trường hợp nhiễm virus corona nào. Thế nhưng đến ngày 19/02/2020, Teheran đã phải công nhận hai ca lây nhiễm đầu tiên, đồng thời là hai ca tử vong ở thành phố Qom, cách thủ đô Iran khoảng 145 km về phía nam.
Và kể từ lúc đó, nhiều ca mới lần lượt được loan báo, và đến hết ngày hôm qua 25/02, theo số liệu chính thức, số người bị nhiễm bệnh Covid-19 tại Iran đã lên đến 95, và đáng sợ nhất là số tử vong đã tăng thành 15 người. Tính số người chết, Iran đứng hàng thứ hai, sau Trung Quốc. Nhưng tính theo tỉ lệ (tử vong/nhiễm bệnh) th́ Iran đứng đầu thế giới.
Tỷ lệ tử vong cao bất thường của Iran đặt ra nhiều câu hỏi về cách thức chính quyền Iran đối phó với dịch bệnh và phải chăng là chế độ nổi tiếng là bưng bít thông tin đã lại che giấu thông tin. Yếu tố thiếu minh bạch này rất nghiêm trọng vì lẽ Nhà nước Hồi Giáo này đang trở thành nơi phát tán dịch bệnh ra toàn vùng Trung Đông, một khu vực được cho là yếu kém về khả năng pḥng chống.
Tỷ lệ tử vong ở Iran đạt 16%, trong lúc Trung Quốc chỉ là 2%
Nếu chỉ căn cứ vào các số liệu được chính quyền công bố, thì tại Iran, tỷ lệ người chết so với người nhiễm dịch covid-19 lên đến khoảng 16%, cao hơn rất nhiều so với những nơi khác có người thiệt mạng vì virus corona.
Tại tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc), tâm điểm của bệnh dịch, tỷ lệ tử vong được báo cáo ước tính khoảng 2%. C̣n ở Ư, với 11 người chết trên tổng số 322 ca lây nhiễm tính đến hôm qua 25/02, tỷ lệ tử vong cũng chỉ là hơn 3%, trong lúc tại Hàn Quốc, nơi đã ghi nhận 11 ca tử vong trên tổng số 977 trường hợp lây nhiễm, tỷ lệ thấp hơn, chỉ khoảng 1%.
Tại sao Iran lại có tỷ lệ tử vong cao ngất ngưởng như vậy, thậm chí còn cao hơn cả tỷ lệ gần 10% của dịch SARS năm 2003 ?
Một số chuyên gia y tế ngoại quốc, được kênh truyền hình Mỹ CNBC ngày 25/02 trích dẫn, cho rằng tỷ lệ cao này có thể bắt nguồn từ việc số liệu được loan báo về các trường hợp nhiễm bệnh ở Iran đã thấp hơn rất nhiều so thực tế, vốn cao hơn rất nhiều. Lý do là vì chính quyền Iran đã bỏ qua những ca ít nghiêm trọng do cách thức kiểm tra và chẩn đoán bệnh nhân, do chọn lựa trong cách chia sẻ thông tin hoặc do tình trạng tồi tệ của thiết bị y tế.
Thiếu khả năng và thói quen điều tra thống kê đầy đủ
Theo một giáo sư tại Đại Học Mỹ Seton Hall, chuyên gia cao cấp về y tế toàn cầu tại trung tâm tham vấn Hội Đồng Quan Hệ Đối Ngoại Council on Foreign Relations của Mỹ thì vấn đề có thể đến từ cách thức thống kê: Chính quyền Iran “dường như chú ý nhiều hơn đến việc loan báo các trường hợp tử vong hơn là các ca nhiễm bệnh”.
Giáo sư William Schaffner, chuyên về y tế dự pḥng và bệnh truyền nhiễm tại Trung Tâm Y Tế Đại Học Vanderbilt thì thiên về giả thuyết theo đó chính quyền Iran thiếu khả năng phát hiện đầy đủ số người đă bị nhiễm Covid-19. Theo ông, để làm được điều đó, chính quyền phải cử người đến mọi thị trấn và làng mạc để tiến hành xét nghiệm chứ không chỉ đơn thuần dựa vào số người đến các bệnh viện lớn với các triệu chứng nghiêm trọng.
Trả lời kênh NBC News, chuyên gia Schaffner giải thích: “Điều đó có nghĩa là đi đến từng khu phố, gơ cửa từng căn hộ, và thực sự cố gắng phát hiện mọi trường hợp… Tôi không biết là liệu họ có khả năng đó hay không, vì quả thực là nhiều quốc gia không có khả năng đó”.
Đối với chuyên gia này, Iran không có truyền thống điều tra trong hệ thống y tế công cộng của họ, và cách phát hiện người bệnh như kể trên sẽ là một điều rất mới đối với ngành y tế Iran.
Virus corona hoành hành ngay trong một cộng đồng người già
Một giả thuyết thứ ba về tỷ lệ tử vong quá cao vì virus corona tại Iran là khả năng bệnh dịch ngay từ đầu đã bùng phát trong một cộng đồng chủ yếu bao gồm những người lớn tuổi, dễ bị tổn thương.
Theo giáo sư Schaffner: “Nếu virus tấn công vào một nhóm dân số cao tuổi, với đặc điểm là có sẵn một loạt bệnh tiềm tàng, [điều đó] có thể giải thích tỷ lệ tử vong cao”.
Một khả năng khác là các bệnh viện của Iran đă thất bại trong cách chữa trị và các bệnh nhân không được chăm sóc y tế đúng cách cần thiết. Nhưng theo chuyên gia Schaffner, giả thuyết này không đứng vững vì Iran là một nước có một hệ thống chăm sóc sức khỏe tương đối tiên tiến.
Giả thuyết về virus đột biến không đứng vững
Bên ngoài các giả thuyết liên quan đến cách vận hành của nền y tế Iran, một câu hỏi khác cũng được nêu lên là phải chăng dịch bệnh gây nhiều tử vong tại nước này là vì con virus đã chuyển hóa ?
Trên vấn đề này, tiến sĩ John Torres, công tác viên về lãnh vực y tế của kênh NBC News, cho rằng hiện không có bằng chứng về sự thay đổi trong hồ sơ di truyền của virus, và chưa hề có thông tin nào về việc virus gây nên dịch Covid-19 đã đột biến.
Theo tiến sĩ Torres, lời giải thích hợp lý nhất cho vấn đề tỷ lệ tử vong cao tại Iran là cách thức chính quyền nước này theo dơi các trường hợp nhiễm bệnh.
Chính quyền lại che giấu sự thật?
Một thành viên của Quốc Hội Iran, Mamoud Sadeghi, và thứ trưởng y tế của nước này, Iraj Harirchi, lănh đạo lực lượng đặc nhiệm chống virus, đă bị nhiễm virus corona. Điều đáng nói là thông tin về việc thứ trưởng y tế Iran bị nhiễm virus đã được loan báo một ngày sau khi nhân vật này họp báo, không đeo khẩu trang, và cực lực đả kích một chính khách Iran vì đã nói số người chết ở thành phố Qom cao hơn nhiều so với những gì chính phủ loan báo.
Sự cố trên đây đã làm dấy lên những dư luận hoài nghi về cách Iran quản lư khủng hoảng, với câu hỏi là phải chăng chính quyền cố t́nh che giấu thông tin về dịch bệnh, không cho người dân cũng như thế giới được biết.
Phản ứng này rất dễ hiểu v́ chỉ mới đây thôi, vào tháng Giêng vừa qua, chế độ Iran đă phải mất ba ngày mới chính thức công nhận là quân đội của họ đă bắn nhầm vào chiếc Boeing của hăng hàng không Ukraina trên bầu trời Iran.
Dẫu sao th́ diễn biến dịch Covid-19 tại Iran rất đáng lo ngại. Từ những trường hợp lây nhiễm đầu tiên tại thành phố tôn giáo Qom vào tuần trước, giờ đây virus corona đă lan sang ít nhất bảy tỉnh khác ở Iran. Các quốc gia trong khu vực từ Irak, Koweit, cho đến Oman và Afghanistan, tất cả đều đă loan báo các ca lây nhiễm đầu tiên. Và các bệnh nhân gần đây đều có ghé Iran.
Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?
Quân nhân Mỹ nhiễm virus corona, tổng số ca ở Hàn Quốc lên đến hơn 1.260
26/02/2020
Reuters
[IMG]https://gdb.voanews.com/BF486A6A-7FF5-4378-972A-11C88D62A55F_cx0_cy3_cw0_w1023_r1_s.jpg[/IMG]
Lính Hàn Quốc đeo khẩu trang, kiểm soát cổng một căn cứ ở Daegu, 26/2/2020
Hàn Quốc thông báo có thêm 284 trường hợp nhiễm virus corona vào thứ Tư 26/2, bao gồm cả một quân nhân Mỹ. Cùng lúc, các cơ quan y tế chuẩn bị xét nghiệm hơn 200.000 tín đồ của một giáo hội bị dịch ảnh hưởng nặng nhất.
Với các ca nhiễm mới, tổng số người bị nhiễm lên đến 1.261. Dự kiến con số sẽ c̣n tăng khi chính phủ mở rộng diện xét nghiệm.
Trong số các ca nhiễm mới, có 134 người thuộc thành phố Daegu, nơi có một nhánh của giáo hội Shincheonji (Tân Thiên Địa), có liên quan đến dịch bệnh, Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) cho biết.
Quân đội Hoa Kỳ hôm 26/2 thông báo có ca nhiễm virus corona đầu tiên là một quân nhân 23 tuổi đóng tại Trại Carroll, cách Daegu 20 kilomet. Trại này cũng nằm gần một trung tâm của người khuyết tật nơi đă có t́nh trạng virus lây lan.
Quân nhân Mỹ nhiễm virus đă tự cách ly ở nhà riêng bên ngoài căn cứ, theo một tuyên bố của Lực lượng Hoa Kỳ tại Hàn Quốc (USFK).
Các căn cứ quân sự của Mỹ trên khắp Hàn Quốc đă hạn chế ra vào và áp dụng các biện pháp kiểm tra sức khỏe tại cổng trong tuần này.
Quân đội Hoa Kỳ và Hàn Quốc cho biết họ đang xem xét việc giảm hoạt động huấn luyện chung v́ ngày càng lo ngại về virus corona.