Kư ức tàn lụi dần theo ngày tháng
[QUOTE=Pleiku;180821]@ Cám ơn các t/v Mauthan68 và TDCVN đă bổ túc nhừng chổ sai và thiếu sót về trường Đại học Luật Khoa Saigon trước 1975.
@ t/v LeThi. DanGong nói đúng rồi. GS Nguyễn văn Bông không có làm Khoa trưởng trường Luật. Ông chỉ là GS dạy trong ban Công pháp mà GS Vũ quốc Thông là Trưởng ban. Chức vụ chính của ông là Viện trưởng Học Viện Quốc gia Hành chánh, nơi đào tạo các Phó Quận trưởng hay Phó Tỉnh trưởng Hành chánh.Ông bị VC ám sát chết, thật là uổng cho một con người tài giỏi rất hửu ích cho đất nước.
@ Rất vui là qua cái bài Trường Luật th́ tui có thể biết được Mauthan68, TDCVN là dân Trường Luật trước 75. Và LeThi là Luật sư là cái chắc.......hihi.
[/QUOTE]
Làm sao nhớ hết được các chi tiết đâu bác Pleiku . Ngay trang nhà của Hội Cựu Ái Hũu SV Luật Khoa cũng c̣n thiếu sót . Thời SV với những mộng đẹp đầu đời khi bước vào sân trường . Chỉ vài tuần sau là đối diện thực tế . Thật ngỡ ngàng trong đám sinh viên tuấn tú lại xuất hiện 1 thằng không giống ai, nhẩy chồm trong giảng đường năm thứ 2 ḥ hét rất mất giậy .
Nó là thằng VC nằm vùng Nguyễn Đăng Trừng, lúc đó nó het' " Xuống, tau noái mầy xuống", nó la inh ỏi đ̣i chị Ẩn (mà bây giờ là cô An Nguyễn - Kiều Mỹ Duyên - RealEstate Broker ở Cali) khi cô đang cổ vơ cho Liên Danh tranh cử ban đại diện Luật . Băng thằng Trừng th́ do thằng Lê Hiếu Đằng và Trịnh đ́nh Ban "lănh đạo" .
Tuần sau, khi thất cử chúng gây sự và thượng cẳng chân hạ cẳng tay, phe ta chạy rốc qua dẫy nhà sau cầu cứu bạn bè bên trường ĐH Kiến Trúc . Lúc đó đă vào buổi tối hai bên giằng co, và phe ta rút về phở Hiền Vương gần viện Pasteur . Thiệt là một buổi hoat náo , nhưng tôi vẫn chưa h́nh dung ra được sự láu cá và tàn bạo của mấy thằng cá gỗ cho đến 2 năm sau khi chúng phọt đạn vào bụng Ngô vương Toại bên Văn Khoa .
Và 2 năm sau đó tại trường Luật, th́ Lê Khắc Sinh Nhât (Trưởng ban đại diện) bị hạ sát ngay trong lúc tổ chức thi thử cho SV năm thứ nhất .
VC đă đem máu vào đại học từ những cuộc xuống đường chống chính phủ đến việc hạ sát đối thủ bằng súng đạn . Chúng chơi dao từ thủa đầu đời . Ngày nay chúng vênh váo trong nhiều trang mạng đ̣i chống Tầu giữ đảng .Nhỏ vài giọt nước mắt cá sấu cho Hoàng Sa, và mượn danh các tử sĩ của VNCH trong trận hải chiến Hoàng Sa để đánh bóng cho chính chúng . Bọn SV phá hoại miền Nam.
Trong cái yên ổn của sân trường Luật, một người mà chúng tôi ít nhắc đến là ông Tổng Thư Kư Nguyễn thượng Kiên . Ông đă giữ cho trường được điều hành êm ả trước các sóng gió của thời cuộc, trước các nhu cầu gia tăng số SV quá nhanh trong những năm sau này . Ông là một công chức mẫn cán, tháo vát có khả năng điều hợp dưới thân h́nh mảnh khảnh và cặp mục kỉnh luôn luôn làm ông nheo mắt .
Xin Vinh danh ông bên cạnh Hội Đồng Khoa .
Ai Ám sát dân biểu Trần Văn Văn ?
[B]I - Dân biểu Trần Văn Văn và nhóm Caravelle.
[/B]Trần Văn Văn là một tiêu biểu điển h́nh cho giới trí thức Miền Nam thời Pháp thuộc và trong giai đoạn đấu tranh dành thống nhứt và độc lập cho xứ sở. Ra đời tại Long Xuyên năm 1907, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng thương măi Paris (HEC) và sau khi trở về nước, hùn với kỹ sư Kha Vạng Cân lập ra hảng đúc kim khí Cân & Văn trước 1945. Kha Vạng Cân bỏ theo kháng chiến, được bổ nhiệm Bộ trưởng kỹ nghệ trong Chính phủ Hồ Chí Minh và về sau, thất sủng. Trần Văn Văn có lúc giữ chức Tổng trưởng Kinh tế và Kế hoạch trong chánh phủ Bảo Đại và là một nhân vật cốt cán của đảng Phục Hưng do Trần Văn Hương thành lập.
Ngày 26.6.1954, theo lời mời của Bảo Đại, chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm về nước với chức Thủ tướng có toàn quyền chính trị và quân sự. Sau khi dẹp B́nh Xuyên và giáo phái, truất phế Bảo Đại trong cuộc trưng cầu dân ư ngày 23.10.1955, bác bỏ ngày 20.7.1956 việc tổng tuyển cử hai miền quy định bởi Hiệp ước Genève, ông tuyên bố thành lập nền Cộng Ḥa ngày 26. 10.1956. Từ 1956 cho đến nửa năm 1959, t́nh h́nh an ninh trong xứ được văn hồi tương đối nhờ những cải cách xă hội, tảo thanh của Quân đội quốc gia và v́ một phần quân đội Bắc Việt rút về trên vĩ tuyến 17. Tuy nhiên một thời gian sau, Việt cộng xây dựng lại được cơ sở hạ tầng tại nông thôn với các cán bộ không tập kết. Ngày 26.1.1960, cách tỉnh lỵ Tây ninh lối 12 cây số, chúng chiếm đồn Trảng Sập, gây thiệt hại nặng về nhân mạng và vơ khí cho sư đoàn 21. Mặt khác, sự lộng quyền của một số đảng viên Cần lao và chính sách đàn áp của Chính phủ bắt đầu gây bất măn trong quần chúng. Nhóm Tự do Tiến bộ xuất hiện - gồm nhiều nhà trí thức đối lập - trong đó Trần Văn Văn là một người đầu đàn v́ giao thiệp rộng, có uy tín và mưu trí. Sau nhiều tuần thảo luận và tiếp xúc trong ṿng bí mật, sáng ngày 26.4.1960, hai ông Phan Khắc Sửu và Trần Văn Văn, âu phục chỉnh tề, bất thần đến trước cổng Dinh Độc Lập, đại lộ Thống Nhứt Sài G̣n, nhờ quân pḥng vệ chuyển đến Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm một bản tuyên ngôn mang chữ kư của 18 nhân sĩ thưộc nhiều khuynh hướng chính trị, xong họ đi thẳng đến khách sạn Caravelle, ở trung tâm Saigon, họp báo. Báo giới ngoại quốc và các Ṭa Đại sứ được mời tham dự nhưng không cho biết trước địa điểm, hẹn sẽ được hướng dẫn khi đến giờ. Caravelle được chọn v́ an toàn. Để đánh lạc hướng cảnh sát, báo chí Việt được mời nhóm riêng tại một khách sạn Chợ lớn.
Theo bác sĩ Nguyễn Lưu Viên, hiện ở Virginia, tiết lộ, ông được giao phó thảo ra bản tuyên cáo (dựa vào các ư kiến thu thập trong nhóm Tự do Tiến bộ) với sự giúp đỡ của giáo sư Trần Văn Hương và ông Trần Văn Văn. Trần Văn Ṭng, trưởng nam của cố dân biểu Trần Văn Văn, hiện giữ trong tay bản chính được (cố) kư giả Bernard Fall dịch ra ngoại ngữ để phổ biến. Nội dung văn kiện này chỉ trích quyết liệt các sai lầm của chính quyền Diệm về chính trị, hành chính, xă hội và quân sự, gây ra t́nh trạng bất măn trong dân chúng, suy thoái của chế độ và làm giăm tiềm lực đấu tranh chống cộng. Tuy nhiên, ngoài việc đ̣i hỏi thực thi dân chủ và chấm dứt gia đ́nh trị, những đề nghị cải cách tương đối khiêm tốn. 18 nhân vật kư tên bản tuyên ngôn gồm có : Trần Văn Văn, Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương, Nguyễn Lưu Viên, Lê Ngọc Chấn, Huỳnh Kim Hữu, Phan Huy Quát, Trần Văn Đổ, Trần Văn Tuyên, Trần Văn Lư, Nguyễn Tăng Nguyên, Nguyễn Tiến Hỷ, Lê Quang Luật, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Trần Lê Chất, Lương Trọng Tường và linh mục Hồ Văn Vui. Mười trong số đó là cựu ân nhân, đồng chí, bạn thân và Bộ trưởng từng hợp tác với ông Diệm. Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu mỉa mai gọi họ là « chính khách xa-lông, chính khách pḥng trà ». Lời kêu gọi của các trí thức đối lập này, tiếc thay,không được chính phủ xét đến.
Tuy nhiên, bản tuyên cáo báo động Caravelle có tiếng vang ở quốc ngoại và trong quân đội. Một chuỗi biến cố liên tiếp xảy ra sau đó: Cuối tháng 10.1960, Tổng thống Diệm cải tổ nội các v́ có bất đồng nội bộ, bốn bộ trưởng ra đi: Nội vụ (Lâm Lễ Trinh), Quốc pḥng (Trần Trung Dung), Thông tin (Trần Chánh Thành) và Tư pháp (Nguyễn Văn Sĩ) sau một thủ tục điều tra do các bộ này khởi xướng về những lạm quyền của đảng Cần lao. (đọc Hoàng Lạc & Hoàng Mai Việt trong tác phẩm Blind Design, Why America lost the VN War?, chương The Lottery scandal, trang 131, và trong hồi ức Đỗ Mậu « VN máu lửa, quê hương tôi », trang 259}. Lối hai tuần sau, ngày 11.11.1960. nhóm Vương Văn Đông, Nguyễn Triệu Hồng, Nguyễn Chánh Thi, Hoàng Cơ Thụy và Phan Quang Đán đảo chính nhưng thất bại. Bác sĩ Nguyễn Lưu Viên xác nhận : nhóm Caravelle không có liên hệ ǵ đến vụ mưu loạn nhưng cơ quan an ninh Nhà nước thừa cơ hội để câu lưu nhiều thành viên của tổ chức này tại trại Ô Ma (Aux Mares). Ngày 20.12.1960, Mặt trận Giải phóng Miền Nam được thành lập. Tháng 2.1961, lực lượng vơ trang Giải phóng Miền Nam chính thức hoạt động. Ngày 27.2.1962, hai phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn Văn Cử dội bom Dinh Độc lập và cuối cùng, ngày 1.11.1963, Quân đội lật đổ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, đưa Miền Nam Việt Nam vào một cuộc phiêu lưu hỗn loạn.
Khi nhóm sĩ quan trẻ, mệnh danh « Jeunes Turcs », lên nắm quyền, vào năm 1966, Trần Văn Văn đắc cử dân biểu Quận 3 Saigon trong Quốc hội Lập hiến. Không thuộc đảng phái nào, cố vấn của Hội Liên Trường mà đa số đoàn viên là dân Miền Nam, Văn thường chỉ trích tại diễn đàn Nguyển Cao Kỳ, Chủ tịch ủy ban hành pháp trung ương, và các hành vi lạm quyền của cảnh sát - công an do Đại tá Nguyễn Ngọc Loan chỉ huy. Sau vụ Loan cho câu lưu bác sĩ Nguyễn Tấn Lộc v́ lư do ông Lộc (gốc Nam) kỳ thị địa phương sa thải một số nhân viên người Bắc trong Bộ Y tế, cuộc tranh chấp Nam-Bắc nổ lớn. Tổng trưởng Kinh tế-Tài chánh Âu Trường Thanh cầm đầu năm tổng trưởng khác (gốc Nam) từ chức để phản đối: Nguyễn Văn Trường (Giáo dục), Trương Văn Thuấn (Vận tải), Trần Ngọc Liểng (Xă hội) Vơ Long Triều (Thanh niên) và Nguyễn Hữu Hùng (Lao động). Phó thủ tướng Nguyễn Lưu Viên không đồng ư về quyết định này. Dư luận cho rằng Trần Văn Văn giật giây, để đ̣i thay thế Nguyễn Ngọc Loan.
Ngày 7.12.1996, vào buổi sáng, ông Văn bị hai kẻ lạ mặt đèo nhau trên chiếc Honda bắn chết khi xe hơi của ông trờ tới góc đường Phan Đ́nh Phùng và Mạc Đỉnh Chi. Đài phát thanh Saigon tố cáo Việt Cộng chủ mưu v́ bắt được Vơ Văn Én. Trong một cuộc họp báo, với dáng người tật nguyền, mắt gần mù ḷa, mặt rỗ chằng chịt, Én chịu nhận bản án tử h́nh và khai rằng MTGP sai y và một đồng chí về thành để thi hành nhiệm vụ: y lái xe (mới tập), c̣n ṭng phạm ngồi phía sau th́ cầm súng bắn.
Trong nguyệt san Quê Mẹ, Paris, đầu năm 1986, chủ bút Vơ Văn Ái ghi lại rằng hành vi và ngôn ngữ của Én làm cho dư luận nghi rằng đây là một sự dàn cảnh của cơ quan điều tra. Ba ngày liên tiếp 7, 8 và 9.12. 1966, Đài Hànội tố cáo « Dù khác chính kiến, dù không đồng quan điểm chính trị với ông Trần Văn Văn, chúng ta không bao giờ can dự vào việc ám sát ông Văn, đây là hành động dơ bẩn của bọn tướng lănh khát máu ở Sàigon ». Bà quả phụ Trần Văn Văn (hiện sống ở Paris) vẫn ấm ức tin rằng Vơ Văn Én chỉ là con chốt thí, con c̣ mồi, cho nên ngày 10.1.1967, bà đă gởi thơ xin Tổng thống Thiệu ân xá cho Én. Đây là cách gián tiếp tố cáo Kỳ-Loan mưu sát chồng bà.
Trong bài « Nhớ lại cái chết bi thảm đầy nghi vấn của ông Trần Văn Văn » đăng năm 1978, trong số 58 nguyệt san V́ Nước, Paris, kư giả Hoàng Ngọc Giao ghi lại lời khai của C. trưởng ban Bài trừ Du đảng (một tổ chức của « Chính phủ ngưởi nghèo » của Nguyễn Cao Kỳ) thú nhận y được cấp trên chỉ thị giết Trần Văn Văn. Theo Giao, về sau , để phi tang, C. bị thủ tiêu trong một tai nạn xe hơi được sắp đặt (đọc Tuyển tập Trần Văn Bá).
Đâu là sự thật ? Trần Văn Văn có phải là một nạn nhân của phe quân phiệt gốc Bắc? hay Côïng sản đă giết Văn để gây ly tán và nghi kỵ trong chính trường Miền Nam? hay v́ CS Bắc Việt sợ Trần Văn Văn quy tụ được một lực lương quốc gia đa số gốc miền Nam có khả năng lôi cuốn quần chúng hơn tổ chức bù nh́n của chúng là Mặt trận Giải phóng miền Nam?
Đầu tháng chạp 2004, tại Hoa Thịnh Đốn, Bác sĩ Nguyễn Lưu Viên xác nhận với tác giả bài này rằng nhóm Caravelle không liên hệ, trực tiếp hay gián tiếp, đến vụ đảo chính Tổng thống Diệm và cũng không hợp tác với chính phủ quân nhân trong giai đoạn đầu của « cách mạng ». Tháng 9.1965, Bác sĩ Viên là nhân vật đầu tiên và duy nhứt của cánh Tự do Tiến bộ nhận tham chánh trong chức Phó Thủ tướng của nội các Nguyễn Cao Kỳ, sau khi lấy ư kiến của các đồng chí trong nhóm Caravelle. Ông kể lại với người viết: Ngày 1.11.1963, khi hay tin đảo chính thành công, Trần Văn Văn liền điện thoại cho ông, « vừa nói vừa cười hô hố » : « Viên ơi, « thằng Minh Cồ», nó giết lăo Diệm rồi, bây giờ nó không biết phải làm ǵ !! »
[URL]http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=586&Itemid=49[/URL]
Ám sát dân biểu Trần Văn Văn - Chiến công của VC
[B]Theo báo Công An th́`:[/B]
Báo Công An số ra ngày 30-4-1988:[I]
Năm 1966, Nguyễn văn Thiệu, Nguyễn cao Kỳ và Trần văn Văn cùng ra tranh cử chức tổng thống VNCH. Trần văn Văn là Thượng nghị sĩ, một con bài của Mỹ, nếu đắc cử Tổng Thống sẽ rất nguy hại cho cách ma.ng. Trần hoàng Sinh (Sáu Sinh) được giao nhiệm vụ trinh sát và tiêu diệt Trần văn Văn để trừ khử một tên tay sai bán nước. Lúc bấy giờ Sinh đang sắm vai một thanh niên 16 tuổi * đi ở đợ cho bà Bảy Lợi ở hẻm 122 Tôn Đản, Q. 4. Chồng bà Bảy là cơ sở cách mạng, làm công nhân ở Saigon. Dạo ấy, đêm nào Sinh cũng phải ra ṿi nước công cộng gần cảng để lấy nước, nhờ đó làm quen được một vài anh em công nhân bến cảng và cả một số tay giang hồ cộm cán trong vùng. Anh ḍ biết được địa chỉ nhà Trần văn Văn và một số đặc điểm sinh hoạt của ông ta, từ đó tranh thủ bám sát để nắm quy luật đi lại và chuẩn bị kế hoạch hành động. Sau gần ba tháng trinh sát, Sinh báo cáo với lămh đạo An ninh T4 và xin ư kiến chỉ đạọ Các đồng chí lănh đạo B5 đồng ư phương án của anh và dặn: "Nếu có bị bắt th́ sẽ khai là thực hiện ư định do một Đại Tá Dù nào đó thuê mướn". Thoạt đầu Sinh dự định sẽ đánh một ḿnh để bảo đảm bí mật, nếu bị bắt cũng dễ bề xoay sở. Khoảng đầu tháng 11, căn cứ của An ninh T4 gửi tiền vào cho Sinh mua một chiếc xe máỵ Anh nhờ chú Sáu Dừa (cơ sở của Sinh) mua giùm một chiếc xe Honda dame của một Đại uư Công Binh và cố ư không sang tên để khi hành động, chiếc xe sẽ là một chứng cứ biết nói. Sinh vừa tập chạy xe cho thành thạo, vừa tiếp tục trinh sát. Cuối cùng anh quyết định sẽ tấn công ở một trong ba điểm: Trước cổng nhà Trần văn Văn trên đường Phan Thanh Giản, góc Phan thanh Giản - Phan Kế Bính hoặc ngă ba Phan Kế Bính - Phan Đ́nh Phùng (Nguyễn Đ́nh Chiểu bây giờ). Thời gian hành động được cấp trên ấn định từ ngày 2 đến ngày 4-12-1966. Ngày 7-11-1966, theo mật thư của lănh đạọ Sinh đến trước quán Thanh Lan ở góc chợ Xóm Chiếu, Q. 4 nhận một khẩu súng ngắn và 24 viên đạn.[/I]
[I]Sáng 2-12-1966, Sinh đến gần cửa nhà Trần văn Văn, giả bộ sửa xe để chờ đợi. 8 giờ 30 phút, xe ô tô chở Văn từ từ ḅ ra khỏi cổng. Sinh định sáp tới th́ ngay lúc đó có một chiếc xe chở công nhân đi sửa điện chắn ngang tầm nh́n, xe Văn chạy qua. Sáng hôm sau, anh đến góc Phan Kế Bính - Phan Tnanh Giản đứng đợị Hồi hộp chờ măi mới thấy xe của Văn chạy qua nhưng cũng đúng lúc đó có xe Jeep tuần cảnh từ phía cầu Phan Thanh Giản chạy tớị Sinh đành phải bó tay. Hai ngày kế tiếp không thấy Trần văn Văn xuất hiện. Sinh biết ngoài cứ đang sốt ruột trông chờ tin anh. Cũng trong thời gian nàỵ Sinh mới xây dựng được ba cơ sở: Chú Sáu Dừa, anh Tám Em và Chín Sợi. Cả ba chưa ai được học tập chính trị và giới thiệu ra cứ. Sinh tính ch́ giao việc cho họ khi nào thật cần thiết và qua thử thách thực tế mới đưa ra cứ để cấp trên huấn luyện, đào tạo. Ngày 6-12-1966, gặp anh Tám Em, Sinh chợt nảy ra ư định cần anh ta chạy xe, Sinh ngồi sau để có thể dễ dàng hành động và cũng nhân dịp này thử thách anh. Tám Em rất phấn khởi khi được đề nghị cho tham gia trận đánh. Sinh yêu cầu anh phải giữ khí tiết, nếu bị bắt chỉ khai nhận: "Có một Đại Tá mặc đồ lính Dù đến gặp và giao việc, xong xuôi sẽ được miễn quân dịch, cho nhà, xe và nhiều tiền" Sáng 7-12-1966, hai anh em đến ngă ba Phan Kế Bính - Phan Đ́nh Phùng.
Anh Tám đậu xe cách Sinh khoảng 100m, nổ máy đứng đợi. Sinh đứng bên ngă ba như người chờ xe. Thời gian nặng nề trội Măi đến 8 giờ 45 phút, xe Trần văn Văn mới xuất hiện. Hôm nay ông ta ngồi ghế trên, rất thuận lợi cho việc hành động. Khi xe vừa trờ tới giăm tốc độ để quẹo phải sang đường Phan Đ́nh Phùng th́ Sinh băng nhanh qua đường, áp sát, móc súng nhắm thẳng vào đầu Văn bóp c̣. Súng không nổ! Anh bóp tiếp liên tục ba phát rồi vụt chạy tới xe Tám Em giục: "Vọt lẹ!". Chạy được một đoạn, lúc quẹo trái vào đường Tự Đức, Sinh nh́n thấy bốn xe Honda đang đuổi theo. Tám Em cho xe chạy vô hẻm chúng cũng theo vô. Sinh nổ thử một phát súng về phía[/I] [I]sau, chúng tấp vào lề đường và bắn trả. Sinh giục Tám Em kéo hết ga mà vẫn thấy xe chạy rất chậm. Đằng sau, địch vẫn vừa đuổi theo vừa bắn, đạn bay chíu chíu qua đầu. Sinh nghĩ chúng sẽ không bắn chết nen vẫn giục Tám Em chạy thục mạng. Từ xa, xe Jeep, xe Hartley đang bủa tới. Các loại xe tải, xe hơi trên đường phải dừng lại, nép vào lề.
Trên đường chỉ có xe Sinh là đang chạỵ Đến ngă tư Phan D́nh Phùng - Mạc Đĩnh Chi, một chiếc Hartley ào tới đâm thẳng vào xe Sinh. Anh lăn xuống đường, chĩa súng vào một tên cảnh sát nổ ngay hai phát. Bọn cảnh sát vội nằm rạp xuống đất. Sinh chui qua gầm xe một xe tải, men theo lườn mấy chiếc xe khác, vừa chạy vừa cởi vội chiếc áo xanh bên ngoài bọc khẩu súng nhét đại vào khe dưới hai bánh xe sau của một chiếc ô tô, rồi cặp bờ tường bên đường chạy tiếp. Đụng mấy tên cảnh sát mới xuất hiện, Sinh nhanh trí la lớn: "VC bắn quá chừng các ông ơi!". Theo hướng tay Sinh chỉ, bọn cảnh sát nh́n thấy phía ngă tư đang xảy ra cảnh vật lộn (chính là cảnh bắt Tám Em) nên chúng bỏ anh để chạy lại đó. Sinh nhanh chân quẹo cua khuất một chiếc xe tải, leo tường nhảy bừa vào sân sau một vila. Trong sân vườn, Sinh thấy nhiếu xe du lịch, trong xe có cả nón cảnh sát. Anh nép sau một chiếc xe cũ đậu sát tường để quan sát và giật ḿnh nhận ra đă vào đúng một đơn vị cảnh sát nguỵ; có lẽ bọn chúng nghe báo động đă chạy ra ngoài hoặc đang sợ hăi nấp kín trong pḥng. Đánh liều một phen, Sinh đến bên một ṿi nước rửa mặt, uống một hớp nước lạnh cho tỉnh táo, sửa lại áo quần cho ngay ngắn rối thản nhiên bước ra cổng. Tên gác cửa là cảnh sát dă chiến, cầm cây cabin đứng trong lồng cu, kéo cổng cho Sinh đi rạ Có mấy tên cảnh sát đi lại trước cổng nhưng không để ư đến anh. Sinh bước xuống đường, lẩn vào ḍng người đi ra phía đường Hai Bà Trưng, leo lên một xe lam đi Saigon, ra bến xe đi về Hóc Môn.
[URL="http://www.tranvanba.org/new_website/tranvanvan/frame-tranvanvan2.html"]http://www.tranvanba.org/new_website...anvanvan2.html[/URL][/I]
Trường UEH là cái trường ǵ ở Sài gềnh ?
Có lẽ là cái trường ĐH KT Tp HCM, được viết tắt theo ngoại ngữ cho nó oai, "ngang tầm" với quốc tế .
Thế mà Khoa Trưởng xài bằng giả, mà lại c̣n dậy tầm bậy về Luật Thương Mại .
[B][SIZE=5][URL="http://www.letrai.net/2012/09/sinh-vien-ai-hoc-sai-gon-to-cao-ve-cong.html#.URl4bfIo1_5"]Sinh viên Đại Học Sài G̣n tố cáo về công tác quản lư trong trường đại học Sài G̣n-Về tên Hồ Xuân Thắng, trưởng khoa Luật Đại học Sài g̣n . (xin bấm vào coi thêm)[/URL][/SIZE][/B]
[B]2) Về Bằng cấp giả[/B]
Trong hồ sơ, tên Hồ Xuân Thắng khai đă tốt nghiệp tiến sĩ Luật tại trường Đại học Tổng hợp Xă hội Quốc gia Moscow và đă tốt nghiệp đại học cũng chính trường này. Tuy nhiên, nh́n bằng mắt thường cũng biết bằng cấp là giả mạo.
[IMG]http://3.bp.blogspot.com/-4ZwaTWN2DlM/UEW53UgZSNI/AAAAAAAAOiQ/r2gDewXn5_I/s1600/BangGia_01.jpg[/IMG]
UEH trong tôi là những cảm xúc trào dâng khó tả! ???
Thế mà có những con két nó hót như sau:
[I]35 năm, quăng thời gian không dài đối với sự nghiệp trồng người của dân tộc, nhưng đủ dài để bao thế hệ sinh viên Kinh tế cảm thấy nức ḷng khi nghĩ về ngôi trường anh hùng và giàu truyền thống lịch sử. [/I][I][B][FONT=arial]UEH trong tôi là những cảm xúc trào dâng khó tả![/FONT][/B]
[/I][I][FONT=arial]Tốt nghiệp phổ thông, tôi bước chân vào trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh trong những năm cuối thập kỉ đầu tiên của thế kỷ XXI, khi Việt Nam đang ḥa ḿnh vào ḍng chảy hội nhập quốc tế, khi nền kinh tế đang trong thời khủng hoảng, khi ḱ vọng mà xă hội đặt lên vai thế hệ tri thức trẻ lớn hơn bao giờ hết… Giữa ḍng chảy bất tận của nền kinh tế thị trường, của Sài G̣n phồn hoa và chen chúc, tôi được sống trong mái trường ấm áp t́nh bạn bè, t́nh yêu thương, tận tụy, hết ḷng v́ học sinh thân yêu của các thầy cô giáo, được ḥa ḿnh vào ḍng chảy của khát vọng, của tuổi trẻ dưới mái nhà UEH. Những t́nh cảm ấy đă hun đúc bầu nhiệt huyết trong trái tim đang tràn đầy nhựa sống, dám dấn thân vào gian khó và tự xây dựng hành trang cho cuộc đời.[/FONT][/I][I][FONT=arial]Cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh đă lớn mạnh trở thành một trường Đại học trọng điểm của Việt Nam. Mái trường này, nơi mà t́nh thầy tṛ, trách nhiệm và niềm tin được giữ ǵn, chuyển giao qua nhiều thế hệ; nơi mà lớp lớp sinh viên đă được giáo dục, rèn luyện và trưởng thành, đă và đang cống hiến trí tuệ, tài năng của ḿnh cho đất nước; đang vươn tới những đỉnh cao của tri thức, của khoa học và làm rạng danh cho truyền thống 35 năm của ngôi trường anh hùng![/FONT][/I][I][B][FONT=arial]UEH trong tôi là niềm tự hào và khát vọng tuổi trẻ![/FONT][/B][/I]
[I][FONT=arial]Hơn phần ba thế kỉ đă đi qua, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh thân yêu đă vinh dự được tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quư của Đảng và Nhà nước: Huân chương Độc Lập hạng Nh́, Ba; Huân chương lao động hạng Nhất, Nh́, Ba; danh hiệu Anh hùng Lao Động trong thời ḱ đổi mới và nhiều phần thưởng cao quư khác. Tự hào!
[/FONT][/I][FONT=arial][B][I]Phan Thanh Triển – QT3-K35[/I][/B][/FONT][I][FONT=arial]
[/FONT][/I]