Affirmative Action--Mục Tiêu thứ 2 Án Lệ
Trong cuộc điều trần vừa qua, các thành viên của đảng Dân Chủ đặt các câu hỏi phần lớn nhắm vào hiện tượng overturn Precedent v́ họ lo ngại rằng một mai khi đă lên ghế Justice rồi th́ Kavanaugh sẽ là một trong những người bầu cho việc overturn đạo luật phá thai [B]Roe vs. Wade[/B]. Điểm thứ hai mà ít ai nói đến là đạo luật [B][color=blue]Affirmative Action[/color][/B]. Song song với Roe vs. Wade, AA cũng gây không ít tranh cải trong xă hội hiện tại. AA xuất thân từ the Civil Rights Movement giữa thập niên 60's. Đạo luật này được đặt ra dùng để nâng đở loại người mà được xem là Minority trong xă hội. Theo tôi nghĩ th́ khi viết luật AA, người ta xài chữ "Minority" với ư nghĩ dành cho Mỹ Đen v́ thời đó ngoài dân Mỹ đen ra, hầu hết không có bao nhiêu người thuôc diện này.
AA hôm nay không c̣n được xem như một cán cân để cân bằng những bất công mà xă hội đă dành cho Ông Cha người Mỹ đen hơn trăm năm về trước. Ngược lại, nó được dùng như một đạo luật Reverse Discrimination. Nghĩa là đạo luật này dùng để kỳ thị NGƯỢC LẠI người da trắng. Một trong những thí dụ mà dân da trắng đưa ra để đ̣i hủy bỏ là trong trường hợp có 2 người đút đơn xin việc. Cả hai đều có học lực và kinh nghiệm ngang nhau th́ người da đen sẽ được việc v́ công ty chọn họ theo luật AA. Người da trắng đặt câu hỏi ngược lại, tại sao? Tại sao tôi phải nhường cái đó cho người da đen? Vô t́nh như thế có phải luật đó kỳ thị ngược lại tôi không? Hơn nữa, nếu nói rằng luật này đưa ra để cân bằng hay trả lại những bất công khi xưa dân da trắng đối xử với da đen qua hiện tượng nô lệ th́ ai giải thích được rằng nếu khi xưa ông cha tôi không có nô lệ. Có nghĩa rằng gia họ tôi không nợ nần ân oán ǵ với giai cấp nô lệ thời xưa cả. Nếu không vay th́ sao bây giờ bắt tôi trả?
AA không hẳn chỉ dừng tại chỗ công ăn việc làm, nó đi sâu vào bất cứ lănh vực ǵ trong xă hội từ học đường cho đến công việc, thậm chí đi xin welfare cũng vậy. Nói chung là cái ǵ có cạnh tranh th́ người đứng dưới cái dù AA luôn được ít nhiều ân huệ hơn kẻ đứng ngoài. Dân Á vào 30 năm về trước c̣n có thể đứng dưới cái dù này. Nhưng từ khoảng giữa thập niên 90's trở đi th́ họ bị từ từ tách ra khỏi định nghĩa Minority của AA cho dù dân số của hết tất cả các sắc dân Á chỉ chừng 20 triệu người tại Mỹ, chưa đến 10%. Đến khoảng năm 2000 th́ họ bị đẩy ra khỏi cái dù này. Vào khoảng giữa 2000 th́ Á Châu bất kể giàu nghèo, học thức hay không đều không được xem là minority nữa tuy rằng không có luật nào được đặt ra để nói rỏ. Một trong những thí dụ của sự kiện này là việc đại học Harvard cố t́nh giữ con số sinh viên Á Châu được nhận vào trường ở con số chừng 20% của tổng số sinh viên được nhận vào hàng năm. Với dân da trắng th́ con số này h́nh như là 50%.
Khi hỏi tại sao số học sinh bị giữ tại con số 20% th́ Harvard cho rằng việc Diversity cũng là một h́nh thức học vấn v́ sinh viên nhiều sắc tộc trộn với nhau th́ việc học của họ mới trở nên đa dạng và phong phú hơn. Học, theo định nghĩa của Harvard, không đơn giản là cắp sách đến trường, ngồi trong giảng đường, mà c̣n là thâu thập kinh nghiệm sống nhờ sự đa dạng của các sắc dân. Sau đó, Harvard c̣n nói thêm rằng trong 360 triệu dân Mỹ, da trắng chiếm khoảng 60-65%, Mễ khoảng 20%, Mỹ đen 13%, và Á Châu th́ 5-10%. Cho nên việc học sinh Á chiếm 20-22% trong tổng số sinh viên (Freshman class) được nhận vào hàng năm là nhiều quá rồi. Câu hỏi được đặt ra tại đây là Harvard đang làm cái ǵ? Đây là giảng đường đại học, hay là một thí nghiệm xă hội (Social Experiment)? Trường học nhận học sinh vào để dạy, và một đại học nổi tiếng như Harvard chọn học sinh giỏi, hay chọn học sinh để vào làm thí nghiệm xă hội?
Supreme Court trước đó có phán rằng trường học không được dùng RACIAL quota, có nghĩa là không thể nói rằng v́ dân số % như thế cho nên Harvard hay bất cứ trường nào khác có thể dựa vào một con số % nào đó để nhận học sinh. Cho nên trên lư thuyết, Harvard có thể nhận 100% Á châu hay 100% Mỹ Đen nếu đó toàn là học tṛ giỏi. Thế th́ định nghĩa CỐ HỮU của học tṛ giỏi là ǵ nếu không phải là điểm và các sinh hoạt ngoài giờ học như chơi thể thao hay t́nh nguyện làm việc ǵ đó để giúp đời. Theo định nghĩa này th́ dân Á đứng đầu. Để tránh cái định nghĩa này của Ṭa Tối Cao Pháp Viện, Harvard chơi mánh khác. Thay v́, đánh giá học sinh qua học lực căn bản, họ lại đánh giá sinh viên Á qua tiêu chuẩn khác. Cái mà họ gọi là tiêu chuẩn là một NHẬN ĐỊNH mơ mơ hồ hồ, không dùng ǵ đo được. [B]Likability[/B] xin được dịch là "khả năng thu hút" của người học tṛ trong buổi interview (*). Câu hỏi được đặt ra là định nghĩa của "Khả Năng Thu Hút" này là thế nào? Đây là chỉ số không sờ được hay đo được mà hoàn toàn do cảm nhận của người interviewer. Nói chính xác là nếu thằng học tṛ đó mai phước được ông già interview đó thích th́ coi như nó sẽ vào. Hôm nào ổng buồn v́ bị vợ chưởi th́ coi như thằng cu tí đi interview không xem ngày. [B]Thành ra, bao nhiêu công tŕnh học tập của thằng nhóc giờ được đánh giá qua sự kiện ông già interview đó tối qua có bị bà già chưởi không? WTF!!!
[/B]
Trái lại cái gọi là tiêu chuẩn LIKEABILITY th́ không đươc dùng để đánh giá Mỹ Đen, Mễ hay những loại người nào c̣n nằm dưới cái dù AA, chẵn hạn như dân Native Americans. Dân này th́ đời nào nó thèm đi học v́ chánh phủ ngày xưa cướp đất của Ông Cha nó nên bây giờ phải nuôi tụi nó suốt đời. Thậm chí, chính phủ c̣n khoanh vùng riêng cho tụi nó nữa. Rốt cuộc, chỉ c̣n hai thằng Đen và Mễ. Loại này được đám Liberals binh ra mặt. Hầu hết những chính sách gần đây được bầu ở cấp tiểu bang được đưa ra để bảo vệ nó. Riêng về vụ học đường th́ cứ hàng năm vào khoảng tháng 4, tháng 5 khi quyết định nhận từ trường gởi về thông báo th́ sẽ thấy mấy tờ báo lá cải như Huffington, Salon đua nhau đăng tin học sinh Mễ lọt vào 1 LÚC 8 TRƯỜNG IVY league. Năm 2015 tụi nó có đăng tin 1 thằng Mễ vô được 1 lúc 8 trường Ivy league, làm như thằng đó là thiên tài thế kỷ không bằng. Nhưng bài viết tuyệt đối không đăng về học bạ hay điểm SAT ǵ ráo. Thiên hạ đua nhau chưởi, nhưng dưới thời Obama khi hai giống ĐỰC CÁI c̣n lộn xộn th́ nhầm nḥ ǵ mấy cái lẽ tẻ ấy. Đấy không phải là năm duy nhất mà cha con mấy thằng nhà báo lá cải muốn biến đám học tṛ Mễ Mỹ Đen thành thần đồng overnight. Nhận th́ đông lắm, nhưng vô đó học ǵ? Mễ th́ học SOCIOLOGY. Mỹ Đen th́ học AFRICAN ANTHROPOLOGY. Một số major vô thưởng vô phạt. Hỏi thử có bao nhiêu thằng dám chọn STEM (Science, Technology, Engineering, Medicine). Một số fields rất cần cho nền kinh tế nặng về kỹ thuật như Hoa Kỳ. Rốt cuộc rồi thằng học tṛ ra trường nổi tiếng lại đi làm social workers hay mấy cái ǵ lẫm cẩm. Thằng Mỹ Đen với cái bằng African Anthropology đó th́ làm ǵ chỉ có Trời biết. Nhưng đó không phải là điều mà mấy đ/c liberal lo lắng. Miễn sao tụi nó vào Ivy league để đánh bóng cái khại niệm Political Correctness là ok rồi.
(*) Khác với hệ thống UC hay các state universities khác, Ivy League schools như Harvard, Yale..v..v...đều có 2 buổi interviews trước khi có quyết định nhận hay không. Cái thứ nhất gọi là Regional Interview và nếu qua cái đó sẽ lên tại trường để interview lần nữa. Cả hai đều đặt nặng vấn đề trong việc Likeability.
Tổng thống Trump bác bỏ lời ‘tranh công’ của người tiền nhiệm Obama
Hôm thứ Hai (10/9), Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục làm rơ điều bất thường trong lời “tranh công” của người tiền nhiệm Obama đối với nền kinh tế đang khởi sắc tại Hoa Kỳ.
Cuối tuần qua, ông Obama đưa ra một bài phát biểu bị coi là “khiếm nhă” khi “tranh công” của đương kim Tổng thống Donald Trump đối với những thành quả khó tin của nền kinh tế Hoa Kỳ.
“Khi bạn nghe nói rằng nền kinh tế đang hoạt động tốt như thế nào, hăy nhớ lại sự phục hồi này bắt đầu từ khi nào”, ông Obama nói hôm thứ Sáu (8/9).
Bác bỏ tuyên bố của ông Obama, Tổng thống Trump phát biểu tại Fargo, N.D. trong cùng ngày: [b]“Tôi nghĩ ông ấy đang cố gắng tranh công cho sự việc đáng kinh ngạc đang diễn ra đối với đất nước chúng ta. Tôi phải nói với Tổng thống Obama rằng, đó không phải là nhờ ông ấy, và nếu đảng Dân chủ nắm chính quyền và thực hiện chương tŕnh nghị sự của họ … th́ thay v́ có 4,2% tăng trưởng GDP [như hiện nay], họ sẽ có con số âm 4,2%”.
Hôm thứ Hai (10/9), Tổng thống Trump nhắc lại lời châm biếm mà ông Obama từng đưa ra để chế nhạo kế hoạch gây dựng nền kinh tế của ông Trump.
[color=blue]“Tổng thống Obama từng tuyên bố: ‘Tổng thống Trump sẽ cần một cây đũa Thần để đạt tới 4% GDP’. Tôi đoán là tôi có một cây đũa Thần, [v́ nền kinh tế tăng trưởng] 4,2%, chúng tôi sẽ c̣n làm tốt hơn thế này RẤT NHIỀU! Chúng tôi chỉ vừa mới bắt đầu”, ông Trump viết trên mạng xă hội Twitter.[/b][/color]
Tổng thống Trump cũng viết: “Nền kinh tế quá tốt, có lẽ là tốt nhất trong lịch sử của đất nước chúng ta” và rằng “Các đảng viên Dân chủ đang vùng vẫy và nói dối như điên!… Những người rất không trung thực!”
Kể từ khi lên nắm quyền, Tổng thống Trump đă thực hiện một loạt những cải cách táo bạo, từ việc cắt giảm thủ tục hành chính, đến những chính sách đánh thuế táo bạo đối với hàng Trung Quốc nhằm giành lại những bất công mà nước Mỹ phải chịu đựng trong mối quan hệ thương mại giữa hai nước. Thực tế là nền kinh tế Hoa Kỳ đă thay đổi 180 độ nhờ những sách lược của ông Trump.
Điều này khiến nhiều người nhớ đến việc Tổng thống Obama từng châm biếm ông Trump vào năm 2016, khi ông Trump cam kết sẽ mang lại công ăn việc làm cho người Mỹ thông qua việc đàm phán những thỏa thuận thương mại tốt hơn. “Chính xác th́ ông định đàm phán như thế nào? Ông có cây đũa Thần nào?”, ông Obama chất vấn khi đó.
[b]Những thành tựu bất ngờ về kinh tế và lời đổi giọng “tranh công” của ông Obama cho thấy Tổng thống Trump thật sự có “cây đũa Thần” đang làm nên những kỳ tích cho nước Mỹ.
“Tôi đă mở ra động lực kinh tế tuyệt đẹp của chúng ta thông qua việc cắt giảm thủ tục và thuế. Hệ thống của chúng ta đă bị nghẹt thở và nó có thể c̣n bị làm cho trở nên tồi tệ hơn. Vẫn c̣n nhiều việc phải làm!”, ông Trump cho biết trên Twitter.[/b]
Thu PhươngDKN
President Trump vs. Chairman Xi
Theo tờ báo South China Moring Post th́ kể từ khi Trump khơi chiến đến nay th́ các quốc gia Âu Châu và Canada đă theo Mỹ để không mua bán những công ty liên quan đến kỹ thuật v́ lư do an ninh. Họ sợ Chú 3 cài đồ vào các món hàng đó.
[URL="https://www.scmp.com/business/banking-finance/article/2163974/its-not-just-us-around-world-doors-are-shutting-chinese?utm_source=quora&utm_medium=referral"]
"It’s not just the US: around the world, doors are shutting on Chinese investment
From Germany to Britain to Canada, other nations have joined the United States in resisting the sale of technology companies to Chinese firms because of security concerns"[/URL]
Xin nói rỏ một điều. Đây là chiến thuật nằm trong cái gọi là MADE IN CHINA 2025. Nghĩa là theo quân sư quạt mo Wang "Khổng Minh" th́ vào năm 2025, TQ sẽ là một trong những siêu cường về high techs. Cái nhăn hiệu "Made in China" sẽ không c̣n là một lời chế diễu cho những món hàng rẻ tiền, kém quality nữa. TQ sẻ đi vào các lănh vực sau đây:
[LIST][*]Aviation and Aerospace Equipment[*]Electrical Power Equipment[*]New Materials[*]Rail Transportation[*]New Generation Information Technology [*]Maritime Technology[*]Biomedicine and Advanced Medical Appartus[/LIST]
Ngoài ra, Trump cũng kư luôn 1 đạo luật mới với số tiền là 716 tỷ cho chi phí quân sự dùng để thay thế những contract với công ty ZTE và Huawei Technology
[URL="https://www.scmp.com/news/china/diplomacy-defence/article/2159566/china-assess-tougher-us-controls-foreign-investments"]Beijing ministry reviewing US’ strengthening of committee deciding whether foreign investments threaten national security[/URL]
Chưa hết, cái gọi là "Con Đường Tơ Lụa Tân Thời (The New Silk Road)" được xem là PREDATORY (tạm dịch là xâm lăng). V́ điểm chính của vụ vay mượn là đi giật đồ của người ta (collateral lending)
[URL="https://www.scmp.com/news/china/diplomacy/article/2163972/china-hasnt-changed-belt-and-roads-predatory-overseas"]China is just partnering with other countries on infrastructure projects ‘to grab their assets’, says US agency that oversees financing for international development[/URL]