Nghe chuyện Hà nội..; Tết nhất đến nơi;.. ông vải th́ mừng..!
chiều nay.. nắng to.. nhiệt độ ấm áp hơn, chúng tôi , mấy tên già ra sân sưởi nắng!! chợt các bà cất tiếng
-.. thế năm nay có lo gói bánh hay không ?
-.. lại gói bánh chưng.. năm ngoái gói cá ba trăm mà bở hơi tai ra rồi.. lời không đủ mua dầu nóng bóp chân bóp tay..
.. thế tính đi mua th́ phải nói với cái Ba ngoài chợ đi ḍ xem chỗ nào gói ngon th́ đặt
.. nhà đông mà toàn là kén ăn cả th́... đặt về chúng chê bai th́ sao ??
.th́ c̣n khoẻ th́ cứ gói đi.. heo đứng có gà vịt có.. đậu.. gạo có.. lá lạt cũng có..năm nay lại thêm mớ cà cuống thịt , nấm hương mộc nhĩ trắng mà chị Hạnh đem qua cho nữa... già th́ già chứ đâu có bó tay. com đâu mà sợ ... luộc th́ có chú Ḱn.. có anh lăo hăy c̣n sai đổ nước canh lửa được... th́ sao lại không làm ?
Vậy th́ phải dọn cái nhà để xe để lấy chỗ luộc bánh, c̣n phải bảo đứa nào vô mượn cái thùng inox nữa.. bếp ga b́nh ga.. Thế là nhất định gói bánh .. thế có làm sweet cake cho cậu cháu đường xa về ăn Tết không ?? nó( Sylvester) về th́ phải có đĩa chè.. món nó thích..
.. c̣n nồi cá kho.. chắc ngày mai phải về bên nhà nghỉ Niagara.. đặt lưới chặn gịng xem có cá không nữa.. hy vọng hôm nay nắng ấm cá nổi lên theo gịng.. khi xưa là bà Liểng hay nhắc đến mấy con vịt... bữa.. vịt xáo măng.. trước Tết..
c̣n dưa cải bẹ dưa hành nữa.. phải kêu cái Ba mang vo cho bao hành tía và chục cây cải bẹ.. cả gừng củ nữa..
nhang đèn th́ sao ?? anh lăo.. đủ cả rồi..
Cứ thế là mấy bà thấy vui như con trẻ được kẹo... nhưng làm rồi kêu đàn cháu hết đấm lưng đến bóp vai .. than mỏi
cũng là niềm vui cuối đời tha hương xa xứ... bên ḿnh th́ cỡ ngày này là lo đến vụ đi làm cỏ vun vén môf mả tổ tiên...
.. kể từ ngày Thống nhất đến nay.. mồ mả bị kế hoajch dự án này nọ.. néu không chăm lo th́ chúng nó hốt bỏ đi hết.. có hỏi th́ chúng chỉ lên hỏi uỷ ban.. uỷ ban chỉ sang ké hoạch kế hoạch chỉ lên phường lên quận.. thét rồi mỏi chân quên đi luôn. chawcs các cụ Tổ tiên cũng thông cảm cho Đảng và nhà nước cần đất làm qui hoạch xây dựng đất nước cho mau phồn vinh. lại có phong b́ ăn Tết.../.
Nghe chuyện Hà nội ; một thời lang bạt và bỏ lại phía sau !
ngày 12 - 01 - 2017.. ấm áp hơn mọi ngày nhưng mưa xuân ướt áo..
Sáng sớm hôm nay Cụ hanhj lại ṃ vào từ sớm.. cụ biết chỗ lấy ấm đun nước.. rồi pha tách cà phê buổi sáng.. nghe lịch kịch.. đàn trẻ ḅ dậy vừa lúc chúng được bà Tám cho bê b́nh sữa..
.. chị sang sớm thế.. có ngủ được không ?? hay lạ nhà..!
cảm ơn.. ngủ ngon giấc nhưng có một chút suy nghĩ.. khôg biết người trong cuộc có bao giờ biết đến hay chăng !
Bà Hạnh tuy không vào Đại hocj nhưng tính nết rất t́nh cảm và uỷ mị ghee lắm !.. về ngôn ngữ xứ Huế th́ nặng phần g̣ ép cam phận thế nhưng mấy bà có học th́ lại khác, khác ở chỗ khi đă hấp thụ được những nét đẹp của Văn hoá phương Tây; Cateaubriand.. Lẩmtine, Alphonse Đauet.. và tính quật khởi của Voltaire, Rouseau.. hay rành mạch phân minh của Móntesquieu...
-.. Xin lỗi nghe.. Hạnh đă đọc trộm lá thơ của cô con gái Đông Âu viết sang cho bố.. thật cảm động , cảm động không riêng cho cá nhân mà cho cả một đám dân Du mục.. phân tán rải rác khắp Âu châu và các nơi khác nữa...
-.. Hạnh đă đọc thơ của cháu Angelina sao ?? con bé này cũng romantic và cứng rắn lắm đấy bà ơi !
-.. vậy mẹ nó th́ sao ??
-.. bộ chị lại muốn bươi móc dĩ văng của một tên lính già.. thất trận hay sao ?.. cuộc đời mà, con tạo xoay vần an định số phận cho mỗi con người thôi !.. cuộc đời của nmq, dù cho có vất vả, có đau thương nhưng cố gắng để không đẻ lại những khó khăn , mất mát cho tất cả thân hữu bạn bè... nhưg số mệnh do trời sắp đặt... có tránh cũng chưa chắc đă tránh được.. thôi đành tuân theo con Tạo an định ..
-.. Hạnh dă đọc và được biết rằng ;.. trên quả địa cầu này, không chỉ ngày nay có di dân.. v́ chính trị hay v́ kinh tée .. hậu quả do cai trị hay do chiến tranh, hay do thiên tai .. c̣n anh.. anh đă cố gắng vươn lên, tránh xa nhưng hoàn cảnh đẩy đưa.. để rồi có chuyện t́nh vô cớ đưa đến, và nhiều cô gái cũng đă hiện diện trong khoảnh khắc cuộc đời thế nhưng không tạo dược dấu ấn;.. như Giáng Ngọc thời học Sỏbonne rồi đến cô em họ Francine cho đến hôm nay, dù đă có gia đ́nh nhưng vẫn say đắm nh́n người yêu chăm lo cho gịng họ.. rồi đến các bạn bè đồng ngũ.. Gevie.. đẻ rồi Rabbat nơi sa mạc cát nóng bỏng cháy da.. bông hoa ḷng của cô gái gian truân, một Gypsie.. cũng đă có ăn học tới Bacc.. v́ một phút say mê tiéng nhạc.. bỏ gia đ́nh theo du mục Bohemien.. lang thang khắp chốn rồi dừng chân trên đất Sahara.. muốn làm lại cuộc đời.. trớ trêu lại gặp phải thần tượng có con tim giá lạnh....
-.. Chị lại muốn nhắc lại dĩ văng của một kẻ lang bạt t́m vui quên đi ngày tháng cũ chăng !.. nmq không phải là một kẻ ngu khờ mà không biết.. nhưng v́ nhưng dau thương của cuộc đời.. mà những công việc trong tay đă đem đén cho nmq cơ may mở lối.. t́m đường dẫn dắt dân chúng đang cần, chờ mong một người có đủ trí khôn giúp dân vượt khó.. mong có được một cuộc sống an b́nh .. đó đă trở thành t́nh yêu mà nmq muốn nh́n thấy sự ấm ḷng hơn là t́nh cảm chỉ dành cho một cá nhân.. hayx để cho ḿnh trở thành một vết dấu yêu trong tim hơn là làm khổ them cho một người say nắng.. Chắc chị muốn biết đến câu truyện của hai đứa trẻ song sanh gốc có mẹ làm gypsie..
-.. câu chuyện hay, ai mà không muốn biết.. thế anh có nói cho ở nhà biết không ??
- có những chuyệnneen, phải cho biết, và cũng có những chuyện riêng tư chất chứa đôi khi không cần thiết nói ra.. nhưng TV biết tính của nmq mà.. cho nên chị thấy.. ngay trong nhà này nhờ vậy mà sống chung bên nhau thật an b́nh hạnh phúc.. nmq coi trọng t́nh bạn.. và không hay chưa bao giờ làm mích ḷng bạn bè.. không tạo vướng mắc đến nỗi phải che mặt quay đi.. mà làm sao đẻ cho khi gặp mặt nhau lại có những gịng nước mắt mừng mừng tuir tủi.. nghẹn ngào khi nắm lấy đôi bàn tay gầy guộc.. lạnh khô ...
Cuộc đời của Catherina cũng có thể viết lên thành truyện được.. v́;.. lại phải t́m đến nguồn gốc dan nô lệ từ thời Thành Cát Tư Hăn đem quân lính đi chinh chiến khắp vùng Âu châu. TCTH đă mang theo nô lệ bắt được trên đường đem đến các nơi xa lạ.. đó là dân Ấn dân theo đạo Hồi.. qua Âu châu, Spain, lên suốt dọc Bắc Âu đến sát biên giới Nga c̣n bờ Nam Âu th́ dọc bièn Địa trung hải cho đến Hy lạp.. rồi ṿng lên phía Bắc.. pha trọn các sắc dân Âu + Á.. kể cả văn hoá phong tục tập quán.. cho nên đến đời của Cathe cũng đă là vài trăm năm, phong tục th́ có chút lai Ấn.. tập quán th́ lai địa phương, văn hoá th́ lại pha trọn..
Gia đ́nh Cathe cha là dân bản xứ, mẹ th́ lai Ấn nô lệ..
Tuy được ăn học nhưng trong gịng máu lại có đôi chút lăng tử Bohemian.. lang thang đây đó.. và cô nàng.. nghe theo tiếng gọi .. âm thầm bỏ lại gia đ́nh, nhập đoàn kiều nữ Gypsie.. lang thang chung vui đi khắp vùng miền.. từ mở rộng tầm nh́n dến học được văn hoá phong tục địa phương cũng biết nhạc Âu châu rồi dọc theo Spain.. học được Bolero Samba, Paso.. cứ thế theo gịng người du mục sau rồi xuống đến Rabbat, Cathe đến Rabbat cùng bà chủ từ thời 1960.. làm ăn.. mở quán rượu Buvette .. và có chơi nhạc sống dành cho các binh sĩ Lê dương.. cái Buvette này thuộc hạng sang.. và Cathe trở thành ngôi sao vũ nữ chuyên biểu diễn Sobrelro.. một điệu nhạc của Spain. cuộc sống dừng chân khi tuổi đời cũng đă chín muồi sáp qua 30... c̣n tiếp ...
Nghe chuyện Hà nội ;..v́ lư do mất bài ...
Xin lỗi quư Bạn đọc
.. v́ lư do trục trặc hay lư do nào đó , nmq cứ gơ xong.. gơ submit thế là bài gơ biến mất luôn..
Cuối năm con Khỉ sắp sang năm con Gà..
nmq xin phép vắng mặt mọt thời gian.. sau đây nmq xin;
Kính chúc Diễn đàn Vietland sống tốt,.....................( chứ ydan hay dany. org.. giống như gà mắc tóc)
Kính chúc Bạn dọc khang an và giữ vững ngọn cờ Vàng ba sọc đỏ tung bay trên khắp địa cầu.
Misissauga.. ngày 13-01- 2017 tức ngày Rằm tháng Chạp năm Bính Thân
Đại gia đ́nh nguyenmanhquoc.
Một tấm hình bằng vạn lời nói
Đừng so sánh Hànội với SàiGòn , hãy nhìn với Biên Hoà của những tháng năm xa xưa ...
[img][url=https://flic.kr/p/kk57wN][img]https://c1.staticflickr.com/8/7418/12686594434_b8f7568844_c.jpg[/img][/url][url=https://flic.kr/p/kk57wN]HANOI 1940 - Góc Đồng Khánh - Hàng Khay[/url] by [url=https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/]manhhai[/url], on Flickr[/img]
[img][url=https://flic.kr/p/MbV5rq][img]https://c1.staticflickr.com/9/8426/29659575386_4ac05d0b4c_c.jpg[/img][/url][url=https://flic.kr/p/MbV5rq]INDOCHINE c. 1940 - Plantation Bien Hoa Suzannah Filtrage du Latex[/url] by [url=https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/]manhhai[/url], on Flickr[/img]
[img][url=https://flic.kr/p/kk57q5][img]https://c1.staticflickr.com/4/3756/12686594044_0f40efa7ca_c.jpg[/img][/url][url=https://flic.kr/p/kk57q5]HANOI 1940 - Góc Đồng Khánh - Hàng Khay[/url] by [url=https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/]manhhai[/url], on Flickr[/img]
[img][url=https://flic.kr/p/M8FijL][img]https://c1.staticflickr.com/9/8224/29622937676_9db6d40b2b_c.jpg[/img][/url][url=https://flic.kr/p/M8FijL]BIEN HOA - Rue Bataille après le typhon du 21/10/1952[/url] by [url=https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/]manhhai[/url], on Flickr[/img]
[img][url=https://flic.kr/p/kniVLi][img]https://c1.staticflickr.com/4/3813/12711922773_9f0e52b994_c.jpg[/img][/url][url=https://flic.kr/p/kniVLi]HANOI 1940 - Rue du Pont-en-Bois - Phố Cầu Gỗ[/url] by [url=https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/]manhhai[/url], on Flickr[/img]
[img][url=https://flic.kr/p/fHSvf9][img]https://c1.staticflickr.com/3/2837/9662825064_180400f5cf_c.jpg[/img][/url][url=https://flic.kr/p/fHSvf9]Ga Dĩ An (Biên Ḥa) ca. 1940[/url] by [url=https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/]manhhai[/url], on Flickr[/img]
Nghe chuyện Hà nội ; một thoáng hương xưa,, Tết quê tôi...
Ngày 21 tháng Giêng năm 2017... trời lấm tấm mưa phùn..
Chào qui Bạn xa gần..
.. mấy ngày nay, nmq bận công việc nhà, rồi lại đến sửa soạn cho ba ngày Tết .. nhà th́ một ở Misissauga.. và gian lều dưỡng lăo Niagara.. Miaga ra nói là cái nhà cũng được mà bảo rằng là nơi nghỉ dướng, an phận tuổi già cũng đúng. Đúng là v́ nếu ai c̣n nhớ đến cái cảnh nơi thôn dă, hay nơi sơn lâm tĩnh lặng, ở nơi đó, tuổi già cao niên, buông bỏ những ân oán thị phi, lui về với bản thân cố hữu, xa lánh phồn hoa và rong chơi cùng cỏ cây vạn vật.
Thuở xưa.. đủng đỉnh lên non.. t́m động hoa vàng.. bên ḿnh mang theo.. thơ túi rượu bầu.. bạn bè cùng cỏ cây hoa lá bốn mùa..
Vật lộn với đời sống nơi phố thị, tranh dành từ miếng ăn đến lời nói hơn thua.. Sau bao nhiêu năm vật lộn với trường đời, nay đàn con đă khôn lớn, những con chim non giờ đây đủ lông cứng cánh.. đến lượt chúng phải xa rời tổ cũ, lo xây dựng cho chúng một tổ ấm , nhưng tổ cũ vẫn là cái nguồn gốc; nơi đẻ chúng quay về , nhớ lại tuổi thơ.
C̣n cha mẹ đă già.. nhưng vẫn là nơi , là nơi mà chúng có thể trở về tạm thời trú bóng trong lúc thất thế sa cơ.. ông bà, cha mẹ.. những người thân nay lui gót về lại chốn xưa; gia đ́nh và tổ tiên.
Đi xa.. giỗ chạp th́ có thể không về, nhưng ba ngày Tết th́ phải cố gắng đẻ về. Về để được nh́n thấy gia đ́nh, gịng họ.. về để chia sẻ vui buồn sau những tháng ngày bôn ba vất vả.. ; đói ngày giỗ Cha.. no ba ngày Tết..
Đói hay no trong những ngày vui xum họp không c̣n là vấn đề vật chất mâm cao cỗ đầy, mà là cái thâm t́nh lưu luyến tôn kính của cả một gịng họ, đó là cái Văn hoá đông phương, sự tôn trọng gia đạo của "quyền huynh thế phụ ".. mà chúng ta ngày nay nói rằng dó là " tính cách gia trưởng ".. Gia trưởng th́ có quyền đóng góp chỉ dẫn tinh thần, và vật chất được thừa hưởng cái gia tài do cha mẹ chia chác cho có phần hơn các em..v́ trách nhiệm " quyền huynh..".
Bà Mitche sau khi nghe.. ;.. này anh.. theo Mitche th́ người Á Đông có nhiều t́nh cảm hơn người Da trắng, làm lụng cần cù chăm chỉ, sống chung theo thứ lớp bầy đàn tôn kính.. có kính trên nhường dưới.. và nhất là không quên cái ơn xưa. . cố gắng bảo toàn cho hậu duệ. C̣n bây giờ, mỗi khi xuống chợ Đundas.. là thấy ngay cái cảnh giành giật .. khác hẳn với những ǵ mà Mitche t́m thấy trong gia đ́nh của ḿnh đây..
-.. có thể nói đây là một thay đổi vĩ đại của thế kỷ.. ngay bản thân, cũng cảm thấy không tích thú mỗi khi xuống phố.. tiếp cận với những người quen mà lâu ngày không gặp.. Mitche sống lâu với gia đ́nh này.. chắc Mitche có nhiều thắc mắc lắm phải không ?
-.. đúng,.. không riêng ǵ Mitche.. mf cả chị Lacosse.. rồi đến máy dứa con của Mitche.. rồi ông Thomas.. gia đ́nh Canhr sát.. tất cả họ đều nghĩ và đôi khi chính họ đă thốt ra lời;
.. không biết là gốc rễ của gia đ́nh này ngày xưa ra sao ?? mà hôm nay.. khi chung sống với họ.. đă làm cho ḿnh có cảm giác như là sống chung với những con người trong huyền thoại.. một cảm giác an b́nh thư thái..
Anh già ơi.. thế làm hết mấy con cá nhé.. nồi cá kho đầy áp rồi.. hay là lại làm chả cá như năm ngoái nhé.. tiếng của má Út Hiền gọi vọng lên..
-.. Út hỏi chị Cả xem.. mà năm nay làm chả cá lại có cả cà cuống con và mắm tôm Thái Lan gửi qua biếu..
Mấy bữa trước nmq cùng với mấy cháu đuọc nghỉ bồi dưỡng.. về lại cái gian nhà Dưỡng lăo.. vừa dọn dẹp cho sạch sẽ.. xong rồi tính chuyện đàn vịt đang ở nhờ.. chúng đă lớn lắm.. lông cánh đầy đủ, hết lông măng rồi.. tuy hơi gầy nhưng nấu bắt xáo mặng cũng ngon lắm.. rồi đến, cũng may mặt hồ tan băng đá.. ra đánh lưới.. cá mùa này.. trốn dưới tầng sâu.. th́ đa số là cá trắng.. ít thịt hơn là cá saumon, ít xương dăm.. có thể cho các cháu bé ăn theo được..
Thế là cả ngày dầm dưới nước lạnh.. hai bàn tay tê điếng.. nhợt nhạt, nhưng vẫn đủ cảm giác nắm bắt cá quẫy dính lưới.. 4 người mất gần hai buổi cũng được tới hơn ba chục con khá to.. nặng cớ 2 đến 3 pounds 1 con.. Chiều hôm qua th́ ăn soup ḷng cá.. Bây giờ th́ nồi cá kho.. rồi đến hai chậu thịt cá lọc ra đẻ làm chả cá.. đầu và xương.. cá lại để dành cho ra Tết...
Đếm nhẩm ra th́ nhà nmq năm nay đông đủ từ khắp mọi nơi về.. bữa cơm nào cũng cả trên 5 chục mạng.. Mai mốt hai cô con út và thằng Út Thêm, vợ nó cũng ôm cái trống to rồi.. đi lạch bạch như vịt tháng đẻ... ồi con chó lạc lơng.. chắc tháng sau.. cũng, theo bà veterinaire .. lại cũng 6 mống nữa..
Bên xứ Da trắng họ cũng có ngày lễ Tết Dương lịch đông vui.. nhưng hoạ hoằn mới có một gia đ́nh qui tụ cả đàn con cháu sống chung. Thông thường, những gia đ́nh khá giả, họ sống hoặc dơn côi hay là hai bóng già thui thủi bên nhau...
Tuổi già có lối sống " thu ḿnh để ch́m sâu vô những kỷ niệm trong đời ..", nhát là ở bên này, khi đi qua cánh cửa của nhà Cao niên, Dưỡng lăo th́ đă có một ưu tư lo lắng cho cái ǵ sẽ đến nay mai.. nhất là trong bốn bức tường trắng.. chỉ c̣n một bóng ,.. tự h́nh dung ra sự cách biệt với thế giới bên ngoài.. ăn rồi nằm ngủ.. rồi bật đàn đi ra bước vô thơ thẩn trong chu vi của bốn bức tường.. rồi mai đây..ai biết !! Đó là cái khác biệt của gia đ́nh nmq và thế giới duy vật hiện nay..
Chúng tôi sống chung cùng nhau chăm lo cho cháu chắt.. có tiéng nói bi bô .. có nụ hôn c̣n chút mùi sữa chua thơm từ cái miệng bé síu !.. có bàn tay bé nhỏ nắm dứt mấy sợi tóc mai.. cái ngon tay bé síu kéo mi mắt xem ông hay bà đang ngủ hay thức.. và ngay cả cái mùi " ỉa đùn ra tă..!" của cháu bé cũng đầy những hơi hướm dấu yêu của tuổi thơ và chăm sóc của gia đ́nh đă dành cho cháu...
T́nh thương yêu trong gia đ́nh và t́nh quê hương .. đa gợi nhớ đến một hương quê.. nóstalgia.. who can forget !!.. c̣n tiếp....
Nghe chuyện Hà nội ;.. lễ tiễn đưa ông Công ông Táo ??
ngày 22 - 01 - 2017...trời vẫn lạnh nhưng khô ráo..
tối hôm qua.. cả nhà đông vui quây quần bên nhau ăn bữa " chả cá nơi vùng Tuyết lạnh..".. cho nên sáng nay ai nấy đều c̣n đang ngái ngủ.. Chỉ có 4 đứa tu b́nh là chúng dậy đứng giờ giấc, phàn làm vệ sinh phần khát bầu sữa.. Bây giờ ddang nằm co hai cẳng tay bê b́nh sữa.. và nét mặt tươi rói.. vừa bú vừa chơi... Riêng lăo già th́ lại , hôm nay trễ rồi nên chỉ pha ấm trà mạn ướp sen... mùi sen thơm.. và có tiếng ai mở cửa đi vô... bà Mitche...
- Chào anh.. dậy rồi sao !/.. hello mes enfants... làm cho chúng bú vội để c̣n buông cái b́nh rỗng ra đưa cho Nội..
Chúng ngồi dậy cũng vừa đúng lúc bà Mitche c̣n chần chừ.. chúng níu tay.. rồi nằm tóc vít đầu.. chúng bu chung quanh.. đứa kéo tai.. đứa hôn má làm cho cả đầu tóc của Mitche bù xù..
-.. mẻci.. cảm ơn.. rồi Mitche cũng phải ngồi xuống để cho 4 đứa trẻ đu bám... c̣n Mitche th́ vui đùa cùng chúng.. hoà đồng cùng sự ngây thơ của đàn trẻ... một lúc sau.. chúng buông bà Mitche ra và bwts đầu chơi với nhau c̣n Mitche th́ quay sang t́m tôi... cũng dang ngồi bên cạnh ḷ sưởi.. vun vén tro than cho gọn bếp lửa.. ánh lửa bập bùng soi sáng.. bên tách nước trà sen ngọt giọng của Hà giang..
.. anh.. hôm 20 vừa ua.. ở nhà có làm lễ cúng ông thần ở trong bếp.. mà sao lại cúng ba chén rượu.. và ba tách nước.. cái ǵ cũng phải là ba vậy hả anh ??
-.. thắc mắc hả ?? đó là phong tục cổ xưa của dân An Nam.. bộ Mitch muốn nghe hay ṭ ṃ ??
-.. th́ đúng vậy thôi... mà khoan đă.. xem xem cô Lan đă dậy chưa ?.. v́ trưa hôm qua cô Lan cũng ṭ ṃ muốn hỏi.. đi gọi Lan sang đây đẻ cùng nghe ! ....... được để Mitche ra t́m...
Dân da trắng mắt xanh.. sống chung với da vàng mũi tẹt... nó có nhiều chuyện vui vui.. nhất là về phong tục và tập quán.. và khi ta hiểu thấu th́ cả đôi bên hoà nhập đồng hành.. sẽ cảm thấy một sự hài hoà thông cảm và chia sẻ ngọt bùi một cách chân t́nh ấm áp hơn..
Hai bà bước vô.. vội lấy thêm một cái tách sứ.. rót tách nước trà mời cô Lan.. đàn trẻ thấy bà Lan qua.. chúng lại sà vô ḷng bà rồi bu bám hôn hít.. làm bà nhắm mắt lại.. ôm nựng bầy trẻ..
-.. mé ènants.. je vóus aime... embrassez moi.. encore... Alice... Lex .. Carl.. ̣u es- toi...?
Một lúc sau.. , anh.. Mitche gọi Lan sang nghe anh kể chuyện cổ tích .. có phải không ??
-.. th́ vậy mà.. chuyện cổ tích về phong tuc Thần Linh/ Holly Ghost của thời cổ xưa treen đất Việt....
Ngày hôm 20- 01- 2017 vừa qua.. lịch Á Đông hay c̣n gọi là Âm lịch, Âm lịch cũng dựa trên các vị trí của tinh tú.. của mặt trăng mà h́nh thành niên lịch, san định và h́nh thành qua các quỹ đạo của mặt trăng là Thất tinh Bắc đẩu, qua những nóng lạnh.. mưa gió, khô ráo- Phong-Hàn-Thử-Thấp mà chia thành bốn mùa.. rồi 12 tháng Giêng hai ba.. cho đến tuần rằm.. xuống đến canh khắc ( đêm năm canh, ngày có 6 khắc).. Đó là các đơn vị thời gian định vị ấn đ́nh ngày tháng đẻ làm canh nông.gieo mạ , trồng rau quả cho hợp với thời tiết thuận hoà cho việc tăng trưởng nông nghiệp ẩm thực..
Việc lớn quan trọng th́ các Cụ cổ xưa có câu nói dè chừng là : đất có tuần.. dân có vận .. rồi thứ đến là ;
... dất có Thổ công.. sông có Hà Bá..
Mặc dầu đây chỉ là tưởng tương rằng là có một lớp Thần Linh (Holy Ghots) cai quản trên, trong cái vũ trụ không tưởng của thời Cổ xưa.. chứ ngày nay làm ǵ có các nhan vật giả tưởng tô vẽ lên để làm công việc ảo tưởng đối với dân gian.
Nhưng ít ra cũng dă tạo ra được một niềm tin cho sự việc giáo dục nhân dân trong cuộc sống.. khởi đi từ lối sống và chăm chỉ làm việc.. làm thiện để tránh đi sự trừng phạt của các Thần Linh đang giám sát công việc của người dương thế đang làm.
Tuần từ từ trên xuống có Ngọc Hoàng Thượng đế /Great Celestial Emperor thú đến Thái Bạch tinh quân, Nam Tào Bắc đẩu chuyên về sổ sách dân số của địa cầu qua sổ sinh tử và có thần Sấm thần Sét giữ vai tṛ tống đạt thư văn xuống thế gian.. cho Tử thàn dẫn đọ xuống địa ngục/Enfer.. có quỷ dữ/diable hành tội... Song song đồng hành cùng Thái Bạch c̣n có thần đặc trách Thế gian; thầnh Hành Khiển chuyên trách báo cáo các sự kiẹn đang sảy ra ở trên khắp quả đất..
... rồi đến Thổ Công trông lo báo cáo cho từng Gia d́nh và sau cùng là ông Thổ Công trực tiếp ḍm ngó rơ ràng đến cuộc sống của mỗi gia đ́nh. Ông Thổ Công cũng có vợ tiếp tay trông lo cho gia chủ của căn nhà.. Cuối cùng đơn vị quản trị là vợ chồng Táo quân, ḍm ngó đến nồi cơm của gia đ́nh có hạnh phúc không ? đủ no không ?? Như thế nào suốt cả một nhiệm kỳ một năm ..
Tất cả đều được các ông Công ông Táo và bà Táo viết thành Sớ để tŕnh lên Ngọc Hoàng Thượng đế phán xét.. Tuy nhiên cũng có sảy ra câu truyện bi hài.. nhung cả ba đều vui vẻ cháp nhạn cảnh hai ông một bà.. câu truyện t́nh thật b́nh dân.. và có lẽ thường sảy ra trong thời bao cấp ghép hộ sống chung cùng một lái nhà 1954 cho đến 2005... cau truyện " t́nh tay ba..!" này, xin dành cho kỳ tới.. hay quí Bạn nào thích kẻ chuyện vui..
... xin mời dóng góp cho vui trong những ngày chờ đón Giao thừa..hay trong lúc canh nước cho nồi luộc bánh chưng...... đêm Trừ tịch cùng bộ Tam cúc.
Một thoáng vui đón xuân thật b́nh dân, chân chất.. giờ đây c̣n được mấy gia đ́nh lưu giữ nét đẹp Văn hoá quê ta !../. c̣n tiếp...
nghe chuyện Hà nội ;.. năm xưa ngày Tết...
ngày 23 tháng Giêng - 2017.. Trời vẫn mịt mù.. se lạnh hơn..
Miên man kể chuyện đến ông Công ông Táo cho dân da trắng mắt xanh nghe.. chợt có bàn tay bé nhỏ của đứa cháu nhỏ tḥ vô nắm lấy mấy sợi râu.. rồi dứt nhẹ.. làm cho tôi chơt như tỉnh giấc .. ngày đó.. đă chợt về lại trong trí nhớ lúc tuổi già nua..
Học xong Tiểu học Thái nguyên th́ phải về Hà nội , đẻ tôi về một ḿnh th́ Mẹ Cả tôi không yên tâm. May sao chồng cô giáo Oanh cũng được đổi về Hà nội, nhờ dược tuyẻn vào dạy học ở trường Tiểu học Jacquin, cô Oanh t́m đến Mẹ Cả.. nhờ hai bác lo cho chuyện gia đ́nh, thời dó th́ bà Hieeuj trưởng trụng Con gái hàng Cót.. lại là chốn thân t́nh với Mẹ Cả.. Thế là cô giáo Oanh cũng có hy vọng được về trường hàng Cót
.... Mẹ Cả... đang mở đường xuống Phố cho chúng tôi..
Bà nói.. bây giờ con dă lớn rồi, trường học cũng hết lớp cho con đi hoc rồi.. ông Kiểm cũng khuyên đưa con về Hà nội đi học.. Riêng Bố của tôi.. trước sự học của con.. ông vui vẻ để Mẹ tới lui Hà nội nhiều hơn, hơn nữa nhà lại có ô tô con.. hàng tuần có người về Hà nội..
sau khi thi đỗ Tiểu học/CEP. Cha mẹ tôi vội về Hà nội đẻ lo sắp đặt cho những người bỏ rừng trở về Phố Thị.. Ngôi nhà đầu đường Puginier gần cổng xe hoả .. nay có tôi về thường trú, căn nhà thạt vắng vẻ v́ chỉ có anh Tư trông nhà trước đây.. c̣n gia đ́nh của anh Tư và chị Dần th́ đă được mua cho một gian nhà trong ngơ trước cửa chợ Đồng Xuân..chij Dần nay có cái chơng bán nước chè tươi ngay trước cửa chợ Đồng Xuân.. c̣n gia đ́nh d́ Bạch Ngọc th́ cũng có cửa hàng Căm Tám gị chả ở phố hàng Bông rồi..
May mắn sao cho cô giáo Oanh.. Bố của tôi về Hà nội lại đén thăm một ông Bạn già làm việc trong Nha học chính.. biếu ông bạn cân chè mạn Hà giang ướp sen Gia sàng.. hai ông nói chuyện đó đây rồi không biết sao lây lan đến chuyện bổ nhậm giáo chức.. bố tôi thổ lộ câu truyện của vợ chồng cô Oanh.. đúng là dịp may.. trường Hàng Cót th́ thiếu một giáo viên nữ.. thế là cụ Traanf nói ngay;
-.. chỗ bạn bè cái vị cho cô cháu gái về hàng Cót th́ may quá đúng dịp đấy.. tôi đang làm mutation.. bảo cháu nó đến gặp tôi ngay.. nhớ den theo dossier.. tên cháu là ǵ..?... để tôi biên mấy chứ làm memo/ghi nhớ khi đến gặp tôi... bàn giáy của tôi ở phố hàng Đẫy.. đằng sau là trường Tiểu học sinh Từ.. Đúng là " buồn ngủ ..lại gặp chiếu manh !".
Câu truyện đổi chố của hai vợ chồng cô Oanh kết thúc thật êm đẹp. Chồng dạy ở Jacquin.. vợ dạy ở hàng Cót..
đưa vợ chồng cô Oanh về Hà nội..may sao lại có bạn có nhà cho thuê bên phố hàng Nón.. thế là cứ thuê đi.. ở tạm ít lâu.. Mẹ cả nói.
May sao khi Mẹ Cả về lại gặp ngay bà Hiệu trưởng.. thế là có cách đưa cho cô Oanh về Hà nội.. như thế là êm đẹp mọi bề..
Tôi về Hà nội không phải lo không có người kèm học.. mà như ông trời đă sắp xếp cho mọi điều.. chỉ c̣n vụ ".. tôi đi học ?" nếu như thi không trúng cách vào lớp 7è th́ tôi phải học lớp hướng dẫn/oriẻntation.. rồi thi nhập học lại.. may sao tôi trúng cách và được nhạp hoc Trung học Pháp Albert Sarault. đúng là khỉ xuống phố.. ngày đầu tôi ngơ ngác run sợ.. trước ngôi trường to lớn.. giáo sư toàn là mũi lơ.. xi xô..
Con đường từ nhà tôi đến trường thẳng một đường cái rộng.. đẹp của một khu nhà bề thế.. của trưởng giả quan quyền.. Tôi vào lớp và như con chuột dầm mưa.. lúc nào cũng co ro ngồi cuối lớp.. nhưng sở học của tôi không thua kém một ai.. tôi đă nhất nh́ trong lớp 7è.
Rồi Đaỏ chính Nhật.. rồi Cách mạng mùa Thu 08-1945.. tất cả hất đổ.. nhưng không thể đổ dối với tôi.. Mẹ Cả của tôi luôn luôn nhắc nhở, hăy đứng lên đứng lên bằng chính đôi chân của con.. không có việc ǵ là khó cả !..
Lan man kẻ lại câu truyện đời xưa.. và cuối năm 1944.. tôi đă được hưởng một cái Tết ta thật đàm ấm.. nh́n thấy cái duyên dáng của Hà thành thanh lịch.. cái lịch sự trang nhă của các giới văn hoa đài các đến các vương tôn công tử Hà nội vui xuân ra sao ! Tôi đă theo Mẹ đi chợ sắm Tết..
bên cạnh Mẹ Cả chỉ có tôi và chị Bằng, chị xin theo v́ chị muốn hoc những cái mà giới thượng lưu phải e dè .. chị thường nói
..; mẹ cả của Em là nhát đó.. từng là một thầy thuốc bắc.. thơ phú của Tàu Mẹ cũng rành.. và gia chánh, nữ công.cungx khéo. nhưng mẹ không ưa cờ bạc.. trai gái.. Bố Mẹ .. nhất trên đời đó em à..!
Mẹ cả đă tính toán từ cách đi chợ bắt đầu từ dẫy phố nào.. ở đó mua cái ǵ ?? mẹ cẩn thận biên ra giấy..
Hai mẹ con chúng tôi đi xe tay xuống đến chợ Đồng Xuân, vào con ngơ đến nhà của chị Bằng.. để chào hỏi hai Cụ thân sinh ra bố của chị Bằng và anh Tư.. giờ này chỉ có Cụ ông ở nhà v́ mẹ và bà nội của chị Bằng đều ra chợ bán hàng. Sau khi chào hỏi hai mẹ con tôi ra cửa chợ.. chị Bằn đứng từ ben góc hè vẫy tay gọi rồi chạy qua đón Mẹ con chúng tôi... ghé hàng ngồi xuống chào hỏi đôi câu rồi xin phép để đi chợ..
V́ là c̣n sớm máy ngày.. nên chúng tôi trước hết là băng qua hàng Nón, hàng Lược để xem mấy món hàng khô.. miến tàu..đậu xanh..gạo nếp... rồi đến tôm khô.. mấy món hàng loại kén chọn phẩm chất cao.. rồi đi ngược lên phố thuốc Bắc, Mă mây.. t́m mua hồng Tàu khô, hoa hiên..táo khô mấy thư chuyên để náu cỗ tết.. lễ mễ xách về để ở bên hàng nước của chị Bằng.. vừa nghỉ chân vừa chia gói nhỏ cho gia d́nh của chị Bằng... vào chợ cũng lại những món hàng lỉnh kỉnh.. sau cùng là phố hàng Đường đặt mua mứt sen trần.. ngũ vị.. hạt dưa..
Riêng vợ chồng cô giáo Oanh th́ về nhà ăn Tết chung với chúng tôi.. Mẹ bảo;.. hai vợ chồng son.. bầy vẽ làm chi cho nó tốn kém.. hăy về nhà cho vui.. ngay như chị Bằng và anh Tư.. Mẹ cũng dặn là đưa cả hai Cụ đến ăn Tết chung với gia đ́nh cho vui.. đừng có ngại ! D́ Bạch Ngọc và ông bà thân sinh cũng đến để tụ họp gia đ́nh... ....... c̣n tiếp.........
Nghe chuyện Hà nội ;..Tết nhất đến nơi mà tiền hết.. gạo không !..
ngày 24 - 01 - 2017... trời vẫn mù mù .. ướt át.. mặt đường th́ trơn như đổ mỡ...
Đàn con cháu đă trở về nhiệm sở.. chỉ c̣n mấy cô bầu ở lại.. và đàn cháu ấu thơ nay,, dành cho ông bà nội ngoại trông nom..
Sáng hôm nay.. vừa mới ra tới hè .. mấy cháu nhỏ trượt té lạch bạch.. chúng té xuống.. lăn cù ra.. có đứa nằm nghiêng có đứa nằm ngửa.. chúng chỉ ré lên rồi cười sằng sặc.. thế là chúng lật qua chống tay đứng dậy..không có ai đỡ đần ǵ cả, cũng là để cho các cháu dạn dĩ trước vấn nạn té ngă..
Sau đó các bà nhấc bỏ lên xe đẩy (troller).. đưa chúng sang nhà giữ trẻ..
Bước vô nhà.. nay đến lượt đối diện cùng bàn phím ... qua trang mạng Hanoimoi.. th́ cái tin đầu tiên là TPP... riêng xứ Cânada.. nay lănh đạo bởi một công tử tuổi trẻ cho nên mọ việc đều trông nhờ các đảng viên Liberal chống lưng chỉ dẫn.. Dù sao chăng nữa, Canada và Mexico là bai nước làm bức tường ngăn chống những ǵ muốn xâm nhập vô đất Cờ Hoa, c̣n như TPP hay NẦFTA.. th́ cũng chỉ là cho có bẳn văn h́nh thức thôi !
Nhưng đối với VN th́... có lẽ là... khác, khác v́ không có cảnh "....mượn đầu heo nấu cháo !/ hàng sản xuất từ xứ nào đó, đổ vào VN, dán nhăn VN để xuất khẩu qua nước Cờ Hoa.".Nhưng thế cở TPP này cũng c̣n có lối, hay cái ngách để len lỏi ;..đó là khu vườn hoa Anh Đào !
Lai c̣n điều thứ mấy kế tiếp đây .;. đó là vấn đề ".. no bụng.." không có ăn th́ làm sao có sức để làm việc ! .. nhưng mà " nhà nước đổi tiền phong bao th́ cũng phải ḅ.. vừa ḅ vừa lách th́ mới có sở hụi chung chia.. Bắt đầu tư vụ việc sân gôn/golf.. bao nhieu nhất đẳng điền đều được qui hoạch thành ra sân đánh cù/golf.. rồi đến các cơ ngơi nghỉ dưỡng hưởng nhàn /resort này nọ.. Ngày nay miền Bắc bắt đầu thiếu gạo nấu cơm, ngay ở vùng đồng bằng Hồng Hà- thúng gạo của miền Bắc ; Hà Nam, Phủ Lư Nam Định Thái B́nh... ! rồi cũng lại chuyện thiếu gạo xảy ra ở miền Nam ; vùng vựa lúa Sóc Trang.. nhà nước vội vă ra tay cứu đói.. ngẫm ra có cái gịng nước Mekong.. vừa tưới ướt cho lúa ra bông vừa là gịng chảy cho nuôi thuỷ sản.. cũng bị ai đó trên thượng nguồn, ngăn bít lại ! Thế là ruộng lúa khô cằn..thuyr sản ngáp ngáp.. cỏ mọc chung át cây lúa lớn lên.. rồi tiếp "..nạn mặn xâm thực "..
Ngay như tà áo dài truyền thống năm nay cũng bị các nhà thiết kế khoe lên mạng phong cách kiểu mới.. Hai cô gái mặc áo dài mầu đỏ.. cũn cỡn... Áo th́ rộng.. tay ngắn không rộng lắm.. tà áo cũng cao, mắc quần đen ống bó.. đi dép giây đan màu đen..khoe ra cặp gị ống sậy.. giống như cái que cắm h́n nặn của ṭ he !
Nh́n thoáng qua th́ quá giống với áo dài tay Raglan của nhà áo dài Dakao- Saigon ngày xưa. Nhưng thời đó, áo dài Raglan th́ mặc chung với quần trắng ống loe, gấu rộng và lên cao) lever).. c̣n chân mang escapin trắng... một chút nhớ quên ngày sắp đến Tết../.