Lực Lượng Bắc Quân Quân Đội Nhân Dân ngày N+74- N+80:16.9.1972 Chiến Địa Mai Lĩnh Chiến
[B]Lực Lượng Bắc Quân Quân Đội Nhân Dân ngày N+74- N+80:16.9.1972
Chiến Địa Mai Lĩnh Chiến
[IMG]http://i60.tinypic.com/9hnpg2.jpg[/IMG]
Quân hiệu kỳ Quân Đội Nhân Dân Việt Nam
[IMG]http://i57.tinypic.com/1z1qx78.gif[/IMG]
[IMG]http://i58.tinypic.com/293udr9.jpg[/IMG]
[I] Được mệnh danh là Viên Tướng Sắt Đá -Sắt Máu - "Vị Tướng của Chiến thắng"
Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Nhân Dân 1984-1986 :
Tướng 2 sao Lê Trọng Tấn Tư Lệnh Chiến Trường Chiến Địa Mai Lĩnh Chiến .
Với Mệnh Lệnh Tử Thủ: Quảng Trị c̣n Chúng ta c̣n !
Đạo Quân Trung Ương :
Thiếu tướng Doăn Tuế Tư lệnh -Thiếu tướng Lê Quang Đạo Chính ủy ( cũng là Chính ủy Mặt trận Quảng Trị )
Sư đoàn 304 Mật hiệu Vinh Quang , Đại tá Hoàng Đan Tư lệnh ,gồm 3 Trung đoàn Bộ Binh :
Trung đoàn 9 Bộ Binh ,
Trung đoàn 57 Bộ Binh,
Trung đoàn 66 Bộ Binh.
Sư Đoàn 325 Bộ Binh , Đại tá Lê Linh Tư Lệnh gồm 3 Trung đoàn Bộ Binh:
Trung đoàn 18 bộ binh ,
Trung đoàn 95 bộ binh
Trung đoàn 101 bộ binh
Sư Đoàn 320 B Bộ Binh : Mật hiệu Đồng Bằng ,Đại tá Nguyễn Sùng Lăm Tư lệnh gồm 3 Trung đoàn Bộ Binh :
Trung đoàn 64 bộ binh -Trung đoàn Quyết Thắng,
Trung đoàn 48 bộ binh - Trung đoàn Thăng Long
Trung đoàn Triệu Hải, tức E27 sư đoàn 320 B
**(Sư đoàn 320 A Đại tá Nguyễn Kim Tuấn Tư lệnh tham chiến Mặt trận Cao nguyên Kon tum )
Tăng cường yểm trợ của Trung đoàn 38 pháo, 4 Trung đoàn pḥng không 230, 232, 241 và 280, 2 Tiểu đoàn Hỏa Tiển, một Trung đoàn 202 chiến xa , và một Tiểu đoàn Công binh .
[IMG]http://i58.tinypic.com/o6jx1g.jpg[/IMG]
Tư Lệnh Mặt Trận Cổ Thành Mai Lĩnh -Đinh Công Tráng : Đại tá Bắc Quân Quân Đội Nhân Dân Nguyễn Việt
Lực lượng pḥng thủ trong thành cổ Quảng Trị bao gồm Trung đoàn 48 (sư đoàn 320B), Trung đoàn Triệu Hải, tức E27 sư đoàn 320B (sau này là F390) ,Trung đoàn 95 (sư đoàn 325), 2 tiểu đoàn địa phương đóng ở Quảng Trị, Tiểu đoàn 8 (trung đoàn 64, sư đoàn 320B). Chi viện trực tiếp cho lực lượng này là các đơn vị c̣n lại của Sư đoàn 325 và Sư đoàn 312......
Trung tâm Hành Quân Bộ Tư lệnh Sở chỉ huy Cổ Thành Mai Lĩnh - Đinh Công Tráng của Bắc Quân ,nguyên là căn hầm Trung tâm Hành quân của Dinh Tỉnh trưởng Quảng Trị VNCH ,Đại tá Phan Bá Ḥa Tỉnh trướng -Tiểu khu trưởng ,đă bị bom đạn làm đổ nát, gạch đá gỗ sắt đổ ngổn ngang bao phủ cả khu hầm dày tới 4-5 mét, bom ném bên cạnh cũng chẳng hề ǵ.
Đại tá Bắc Quân -Quân Đội Nhân Dân Nguyễn Việt đă ra lệnh Công binh mở rộng khu hầm, chia thành ba ngăn có giao thông hào chạy ra bên ngoài. Một ngăn làm khu phẫu thuật, ngăn cho thông tin trinh sát và một ngăn chỉ huy và trực ban tác chiến. Cửa hầm được thiết bị chiến đấu chu đáo, có trung liên và B-41 bảo vệ. Không lực VNCH hàng ngày soi t́m, nhưng do họ ngụy trang kín đáo, kỷ luật, khói lửa và đi lại ban ngày được duy tŕ nghiêm mật, nên Không lực VNCH vẫn chưa phát hiện được mục tiêu Trung tâm Hành Quân Bộ Tư lệnh Sở chỉ huy Bắc Quân Cổ Thành Mai Lĩnh - Đinh Công Tráng ,tuy có nghi ngờ, thường xuyên t́m kiếm.
Trong cổ thành có khoảng 10 Thiết Vận Xa M.113 , 6 chiến xa M.41 và 5 chiến xa M.48 : chiến lợi phẩm Bắc Quân thu được khi QLVNCH triệt thoái ngày 1.5.1972 do hết xăng dọc đường ,nên phải bỏ lại và một số Đại bác 105 ly .
[/B][/I]
Bộ Tư Lệnh Chiến Trường Bắc Quân Chiến Địa Mai Lĩnh Chiến : Căn cứ hỏa lực Tân Lâm
[IMG]http://i57.tinypic.com/90vga9.jpg[/IMG]
[IMG]http://i58.tinypic.com/jip829.jpg[/IMG]
[B]Bộ Tư Lệnh Chiến Trường Bắc Quân Chiến Địa Mai Lĩnh Chiến : Căn cứ hỏa lực Camp Caroll -Tân Lâm
[I]Camp Caroll cách Đông Hà khoảng 22km.Camp Caroll c̣n có tên là căn cứ 241 (cao độ) hay căn cứ hỏa lực Tân Lâm, Quân Lực VNCH, xây dựng từ năm 1958, hiện nay là nông trường hồ tiêu. Đi đến ngă ba Mai Lộc quẹo trái ta vào đường nhựa có nhiều tiêu hau bên đường, từ ngă ba này đến Camp Caroll khoảng 3km.
Tên chánh thức của căn cứ là Camp James J. Caroll, tên một đại úy TQLC Hoa kỳ tử trận trong cuộc hành quân Prarie ở thung lũng Cam Lộ hay Mutter's Ridge, vào năm 1966. Trong cao điểm của cuộc chiến Việt Nam, căn cứ Caroll là căn cứ pháo binh quan trọng của TQLC Hoa Kỳ ở bắc đường 9. Từ căn cứ Caroll, đại bác 175 ly của Lục quân và đại bác ṇng 8 inches của TQLC bắn yểm trợ cho căn cứ Khe Sanh (cách đó 20 cây số về hướng tây nam) và thường xuyên đấu súng với những pháo đội 130 ly của Quân Đội Nhân Dân ở bên kia sông Bến Hải (20-22 cây số hướng bắc). Trước khi trao lại cho Quân Lực VNCH, căn cứ là nơi đóng quân của bốn tiểu đoàn pháo binh Hoa Kỳ (hai tiểu đoàn của trung đoàn 12 pháo binh TQLC, hai tiểu đoàn của liên đoàn 94 pháo binh lục quân). Căn cứ rộng đủ để chứa hơn 2000 quân và một ṿng đai pḥng thủ quy mô. Địa h́nh của căn cứ rất lư tưởng để pḥng thủ: Xây theo h́nh ngũ giác trên một ngọn đồi trống, quân pḥng thủ bên trong Carroll có thể quan sát bốn hướng: đối phương không thể tấn công bằng bộ binh mà không bị phát giác từ xa 500-1000 mét. Đối phương có thể pháo kích - như họ đă làm - nhưng tấn công bằng bộ binh th́ lại là một chuyện khó khăn nếu quân trú pḥng quyết định tử thủ.
Ngày 1 tháng 4 năm 1972 , căn cứ Carroll Trung đoàn 56 Sư đoàn 3 Bộ binh QLVNCH có khoảng 1500-1800 Chiến binh trấn thủ và một lực lượng pháo binh gồm 26 khẩu đại bác từ 105 đến 175 ly, với vài chiến xa hạng nhẹ có trang bị đại bác 40 ly (loại thiết giáp tương tự M.41, gọi là "Duster", trang bị hai khẩu 40mm và một đại liên trên tháp pháo). Nh́n từ quan điểm pḥng ngự, lực lượng này có thể gây thiệt hại đáng kể cho mọi cuộc tấn công - hay ít nhất có thể cầm chân một lực lượng ít nhất là 2 Trung đoàn Quân Đội Nhân Dân.
[/I]
Trích Diễn Đàn báo Quốc nội
Kỳ tiếp theo: Phút cuối Tân Lâm (trích hồi kư của LÊ BỘ BINH, Sỹ quan Quân lực Cộng Ḥa)
[/B]
Phút cuối Tân Lâm (trích hồi kư của LÊ BỘ BINH, Sỹ quan Quân Lực Cộng Ḥa
Phút cuối Tân Lâm (trích hồi kư của LÊ BỘ BINH, Sỹ quan Quân Lực Cộng Ḥa)
Sau mấy tháng hành quân yểm trợ công tác b́nh định và trấn giữ một số căn cú vùng Gio Linh, vào hạ tuần tháng 3/72, tiểu đoàn 1/56 được về dưỡng quân và làm trừ bị cho trung đoàn tại căn cứ Ái Tử - nơi đặt bản doanh BTL/SĐ3 BB. Sau khi sắp xếp bố trí mọi công việc cho đơn vị, chiều 29/3/1972 thiếu ta Tôn Thất Măn, tiểu đoàn trưởng vào thăm nhà ở Huế để nh́n mặt đứa con gái vừa sinh mấy tháng.
Đêm 30/3, vừa chợp mắt một lúc, nghe tiếng điện thoại reo, đầu dây là giọng của trung tá Đính - trung đoàn trưởng, ra lệnh phải ra gấp Ái Tử để đưa tiểu đoàn lên căn cứ Tân Lâm.
Sáng 31/3/1972, đơn vị được xe chở đên Chi Khu Cam Lộ và từ đây, hành quân bộ lên căn cứ. Áp lực địch lúc này rất nặng, một vành đai lửa dậy lên từ căn cứ C1 ở phía Bắc, đến căn cứ Phượng Hoàng ở Tây Nam, nhiều tiền đồn đă phải di tản, địch đang dồn hảo lực để đập nát Tân Lâm... Tiểu đoàn được lệnh bố trí quân tại ngọn đồi phía Bắc để cùng với tiểu đoàn 3/56 đang trấn giữ Khe Gió h́nh thành một tuyến pḥng ngự trên Quốc lộ 9, sau khu căn cứ Fuller bị tràn ngập.
Ngày 1/4, Thiếu tá Măn lại nhận được lệnh dẫn BCH tiểu đoàn cũng một trung đội vào ngay trung tâm để bảo vệ BCH trung đoàn. Tân Lâm lúc này như một biển lửa, thiếu tá Măn, bàn giao công việc cho đại úy Đỗ Triền - tiểu đoàn phó - vất vả lắm, đến 3h chiều toán quân này mới đến vị trí quy định. Trung tá Đính cho anh biết sơ qua t́nh h́nh: Hỏa lực cơ hữu tại đây rất hùng hậu, nhưng không hoạt động được v́ bị pháo địch kiềm chế, hỏa lực yểm trợ không có, đặc biệt là không quân.
Sáng mồng 2/4, trung tá Đính triệu tập cuộc họp Ban chỉ huy trung đoàn và các đơn vị trưởng tăng phái gồm có:
- Trung tá Phạm Văn Đính - trung đoàn trưởng
- Trung tá Vĩnh Phong - trung đoàn phó
- Thiếu tá Huế - Pháo binh, phụ tá hỏa lực
- Thiếu tá Tôn Thất Măn - tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 1/56
- Đại úy Hoàng Quốc Thoại - trưởng ban 3
- Đại úy Nhơn - trưởng ban 2
- Đại úy Hoàng Trọng Bôi - pháo đội trưởng 175
- Đại úy Nguyễn Văn Tâm - pháo đội trưởng TDD1/PB/TQLC
- Trung úy Lê Văn Kiểu - pháo đội 105
- Thiếu úy Thái Thanh B́nh - Chi đội trưởng Thiết Giáp
......................................
Sau khi nêu t́nh h́nh nguy ngập của căn cứ sau 3 ngày bị pháo hủy diệt, mặc dầu chưa có bộ binh địch tấn công nhưng khả năng của đơn vị đồn trú không thể cầm cự lâu dài, viện binh, không yểm không có, ông Đính đă tŕnh với ông tướng Giai và được trả lời toàn quyền quyết định, tiếp đó ông đưa ra 3 hướng giải quyết để mọi người lựa chọn:
1. Tử thủ, chiến đấu đến giây phút cuối cùng
2. Mở đường máu để rời khỏi căn cứ
3. Đầu hàng
Bên ngoài pháo địch bắn liên hồi, nhưng trong pḥng họp im phăng phác. Mọi người đang chờ đợi một quyết định lịch sử, bông người ta nghe một giọng nói vang lên - Chậm, rơ ràng nhưng cương quyết: Tôi chọn một trong 2 điều trước và bác bỏ điều thứ 3. Tôi ko chấp nhận đầu hàng.
Mọi người cũng nh́n về phía phát ra tiếng nói ấy: Thiếu tá Tôn Thất Măn. Nhưng ư kiến của anh như tiếng vọng giữa sa mạc, chẳng ai quan tâm như trong hồi kư Đại tá Turkley - Cố vấn sư đoàn TQLC - có kể rằng khi vị cố vấn đề nghị sử dụng chi đội M-41 làm mũi tấn công mở đường máu, th́ ông Đính trả lời: "Tất cả sĩ quan đă đồng thuận đầu hàng!"
Sáng 2/4/1972, sau khi trung tá Đính thông báo lệnh đầu hàng, ngoài thiếu tá Tôn Thất Măn, c̣n 2 sĩ quan khác chống lại (sau khi trở về đơn vị của ḿnh), đó là đại úy Nguyễn Văn Tâm - pháo đội trưởng B/TDD1/PB/TQLC và thiếu tá Thái Thanh B́nh - chi đội trưởng thiết đoàn 11 kỵ binh. Ngay giờ phút ấy, cố vấn trung đoàn liên lạc được trực thăng đang tiếp tế cho căn cứ Mai Lộc đă đáp xuống bốc 2 vị này, một số chiến sĩ VNCH lên theo, trong đó có thiếu úy B́nh.
Lúc này trung tá Đính ra lệnh đại úy Nhơn - trưởng ban 2, cởi chiếc áo lót màu trắng ra treo trước cổng để làm tín hiệu đầu hàng (Chuyện cờ trắng như vừa tŕnh bày là do thiếu úy Măn kể, nhưng theo thiếu ta Hà Thức Mẫn được đại úy Hoàng Quốc Thoại - trưởng ban 3 thuật lại lúc cùng nhau ở trong tù th́ trung tá Đính ra lệnh cho trung úy Sừng xé tấm Drap trải giường làm đôi. Trong một bài tùy bút của Nguyễn Thắng - phóng viên chiến trường Quân đội Bắc Việt cũng viết như thế: "Sau khi sai lính lấy tấm vải trắng trải giường nằm, kéo lên cột cợ, anh Đính đă gọi cho chúng tôi: "Alo, Bông Lau đâu, đă trông thấy cờ trắng chưa?"
Làm đúng như điều kiện của cấp chỉ huy trung đoàn 38, pháo Bông Lau, mọi người đi theo hàng đôi ra hướng Quốc lộ 9 theo thứ tự cấp bậc Tá - Úy - Hạ sĩ quan.....
Chú thích
Bông Lau: Tên của trung đoàn pháo binh 38 quân Bắc Việt
Phần tiếp theo: Cố vấn Mỹ rút khỏi Camp Carroll như thế nào (Trích đoạn trong cuốn The Eater Offensive của cựu đại tá Gerald Turley nói về cuộc tổng tấn công của Bắc Việt vào Quảng Trị 1972 )
Cố vấn Mỹ rút khỏi Camp Carroll như thế nào (Trích đoạn trong cuốn The Eater Offensive )
Cố vấn Mỹ rút khỏi Camp Carroll như thế nào (Trích đoạn trong cuốn The Eater Offensive của cựu đại tá Gerald Turley nói về cuộc tổng tấn công của Bắc Việt vào Quảng Trị năm 1972)
Tại căn cứ hỏa lực Carroll, dưới những trận mua pháo dồn dập, trung tá Phạm Văn Đính, trung đoàn trưởng trung đoàn 56BB đang âm thầm triệu tập một cuộc họp tại căn hầm riêng của ông với một số sĩ quan đơn vị trưởng và trung tá Vĩnh Phong (trung đoàn phó). Với bộ mặt hốc hác sau mấy ngày đêm thiếu ngủ, trung tá Đính, người hùng của đại đội Hắc Báo năm xưa, đă cho các sĩ quan hiện diện biết t́nh h́nh khó khăn của căn cứ Carroll với lệnh tử thủ của chuẩn tướng Vũ Văn Gai. Trong cuộc họp này nhiều sĩ quan đă đưa ra một số ư kiến: Phá ṿng vây, may mắn đem được một ít tàn quân chạy về th́ cũng thân bại danh liệt. Chỉ c̣n hai con đường quy hàng hay tử thủ.
Sau cuộc họp, trung tá Đĩnh gặp sĩ quan cố vấn của trung đoàn. Viên sĩ quan Mỹ chất vấn trung tá Đính: "Tại sao ta không sử dụng mấy chiếc M-41 c̣n lại và vài xe bọc sắt, phá hàng rào phía Nam rút về căn cứ Mai Lộc nương tựa vào lực lượng Thủy Quân Lục Chiến ở đó mà t́m về Ái Tử". Trung tá Đính trả lời: "Muộn rồi, các sĩ quan đă đồng ư đầu hàng và liên lạc với cấp chỉ huy địch. Ông hăy cùng tôi tự sat khỏi nhục". Vị cố vấn nói: "Không, sĩ quan Hoa Kỳ không làm như vậy, chúng tôi sẽ tự lo liệu lấy"
Hai người bạn đồng minh bắt tay nhau lần cuối. Lúc 15 giờ chiều, trung tâm hành quân của Sư đoàn 3 BB ở căn cứ Ái Tử nhận được công điện của sĩ quan cố vấn trung đoàn 56 gửi đi từ căn cứ Carroll: "Chúng tôi yêu cầu được rời nhiệm sở. Có lư do. Bộ chỉ huy trung đoàn 56 không cần chúng tôi nữa. Sẽ cắt nghía sau"
Nhận điện tín, do không hiểu chuyện ǵ đă xảy ra, đại tá Turley, cố vấn sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến đang làm việc chung với toàn cố vấn của Sư đoàn 3 BB, đă ra lệnh: "Không được, các ông hăy ở đó thi hành nhiệm vụ". Hai mươi phút sau một công điện cuối cùng nhận được từ căn cứ Carroll: "Căn cứ muốn hàng địch. Cờ trắng kéo lên trong vài phút nữa. Không c̣n th́ giờ để nói, chúng tôi hành động gấp để vượt thoát"
Sau khi báo tin về trung tâm hành quân Ái Tử, hai sĩ quân cố vấn của trung đoàn 56 thu xếp hành trang nhẹ vào tui đeo vai, thiêu hủy tài liệu kín rồi xách chiếc máy truyền tin đi về hàng rào phía Nam căn cứ. Hai người lính Việt Nam t́nh nguyện đi theo. Đang lúc len lỏi giữa hàng rào kẽm gai th́ bộ đội Bắc Việt đă phát giác và nổ súng. Toán người định vượt thoát vừa bắn trả vừa lùi trở lại hàng rào. Một cố vấn dùng máy PRC-25 liên lạc về Ái Tử xin tiếp cứu th́ thật t́nh cờ, họ liên lạc được với một chiếc trực thăng đang tiếp tế đạn cho căn cứ Mai Lộc.
Phi công đă liên lạc với toán cố vấn và đă đáp xuống căn cứ Carroll trong khi 2 trực thăng vũ trang Cobra AH-1 nhào xuống bắn phá phía ngoài ṿng rào yểm trợ. Viên sĩ quan cố vấn phó trung đoàn 56 và hai người lính truyền tin leo lên trực thăng trước, viên cố vấn trưởng c̣n đứng lại ngăn cản một số lihs pháo binh chạy lại gần với ư định đi theo. Kẻ nào không có súng là có ư định hàng giặc. Ông nghĩ vậy và chỉ cho phép khoảng 30 người lính có vũ khí lên trực thăng. Trong khi đó, lính Cộng sản lại gần và bắn vào đuôi trực thăng. "****, trung tá, ông lên đi" Người sĩ quan phụ tá hét lên.
Khi người cố vấn của trung đoàn 56 ngồi vào chiếc ghế ở cửa th́ trực thăng bốc lên giữa những hàng súng nhỏ bắn theo. Nh́n lại căn cứ Carroll, Ông ta đă tháy lá cờ trắng thật to được treo lên ở cổng chính của căn cứ. Chiếc CH-47 bị chảy dầu, nên khi bay về đến quốc lộ 1 phải đáp xuống, thả toán người thoát về từ căn cứ Carroll giữa nhưng tiếng nổ của hỏa tiễn 122 ly. hai sĩ quan cố vấn được một chiếc trực thăng bốc về Quảng Trị.
Khi nghe tường tŕnh sự việc xảy ra tại căn cứ Carroll, tướng Giai không tin là chuyện có thật và giận giữ nói các cố vấn là hèn nhát bỏ nhiệm sở. Chẳng những tướng Giai mà hầu hết mọi người đều không tin rằng trung tá Phạm Văn Đính, người hùng Hắc Báo đă từng chiến thắng khắp nơi trên vùng giới tuyến mà lại dễ dàng đầu hàng quân địch sau 3 ngày chiến đấu. Nhưng đó là sự thật phũ phàng. Sau khi phối kiểm tin tức, các binh sĩ thoát về đều nói như vậy, tướng Giai buồn rầu xin lỗi hai vị cố vấn.
Tại trung tâm hành quân ở căn cứ Ái Tử, khi nhận được tin căn cứ Carroll thất thủ đầu hàng, đại tá Turley điện thoại về Đà Nẵng. Không ai tin. Cố vấn quân đoàn 1 nói với ông: "Đại tá Turkey, ông có bị điên không, trung tướng Hoàng Xuân Lăm (Tư lệnh Quân đoàn 1) không biết có sự đầu hàng nào cả.
"Xin chờ hai ông cố vấn trung đoàn 56 vừa thoát về báo cáo t́nh h́nh rơ ràng hơn" Đại tá Turkey nói vậy và gác máy. Sau đó, ông được lệnh về Sài G̣n gấp để tŕnh đại tướng Abrams, tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Người anh hùng và kẻ phản bội trong quân lực Việt Nam Cộng Ḥa
Người anh hùng và kẻ phản bội trong quân lực Việt Nam Cộng Ḥa
Trên đường đi ngược ḍng lịch sử, t́m về cuộc chiến mùa Phục sinh năm 1972, chúng tôi đọc tất cả tài liệu và đi hỏi rất nhiều người. Đặc biệt muốn t́m cho ra, ai là nhân chứng cho thủy quân lục chiến của pháo đội B, trấn thủ Camp Carroll vào tháng 4 năm 1972. Và ai là người pháo đội trưởng đă không chịu đầu hàng. Ai đă từ chối treo vải trắng trong khu vực trách nhiệm. Nếu giờ này c̣n sống th́ anh ở đâu.
Lang thang trong rừng lịch sử chiến tranh trên sách báo Mỹ, tôi t́m thấy tác phẩm Người anh hùng và kẻ phản bội, trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa(Heroism and Betrayal in The ARVN) Tác giả Andrew A. Wiest.
Cuốn sách này viết về 2 nhân vật của quân lực miền Nam. Đó là trung tá Huế và trung tá Đính.
Cả hai đều là chiến hữu xuất thân từ miền Trung Việt Nam. Hoàn cảnh đưa đẩy cùng vào sinh ra tử trong nhiều trận. Trung tá Đính, như chúng ta đă biết, đầu hàng cộng sản đầu tháng tư 72, và được tuyên dương rất ồn ào. Được phong cấp bậc trung tá “quân đội nhân dân”. Về sau lên thượng tá, và ngày nay giải ngũ về sống tại Huế.
Trung tá Huế th́ đi tù cộng sản và được HO qua sống tại Hoa Kỳ. Ông Huế lẫm liệt từ đầu tới cuối, anh dũng trong chiến tranh, can trường trong chiến bại khi đi tù cải tạo. Sau cùng qua Mỹ làm lại cuộc đời. Hoàn cảnh của ông cũng như hàng ngàn chiến sĩ miền Nam và tác giả gọi là anh hùng.
Phần ông trung tá Đính, với ngọn cờ trắng tại Camp Carroll và những lời xu nịnh kẻ thù trên radio, tác giả xếp ông vào loại phản bội. Dù trước đó ông Đính đă từng là anh hùng của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Đă được gọi là “Young lion”. Xếp hạng sĩ quan trẻ xuất sắc như các tiểu mănh sư.
Tuy nhiên, toàn bộ cuốn sách vẫn không t́m thấy bóng dáng của Pháo đội B thủy quân lục chiến tại Camp Carroll vào tháng 4-1972.
Ngoài ra, quyết định đầu hàng của Trại Carroll và trung tá Đính là một mất mát đau thương chưa từng xẩy ra cho miền Nam. Dù cho có sự tuyên bố phản bội rơ ràng, nhưng thật sự cũng c̣n nhiều lư do rất phức tạp chưa ai hiểu rơ.
Khi Cố vấn bỏ Trung đoàn:
Một trong những quy luật quan trọng là cố vấn không được bỏ đơn vị tại chiến trường nếu không có phép của cấp trên. Cách đây 37 năm, ngày 2 tháng 4-1972 trung tá William Camper, cố vấn trưởng trung đoàn 56 đóng tại Camp Carroll điện về ban cố vấn sư đoàn 3 xin di tản. Ông được lệnh phải ở lại, nhưng trung tá Camper cúp máy và t́m đường thoát thân
30 năm sau, năm 1972, vị cố vấn trung đoàn, William Camper đă viết lại câu chuyện v́ sao cố vấn Hoa Kỳ phải bỏ đơn vị.
Lúc đó Trung tá Camper đă là 1 tay đầy kinh nghiệm. Nhiệm kỳ 1964 ông cố vấn cho Trung đoàn 2 tại Vùng I. T́nh nguyện thêm nhiệm kỳ thứ hai năm 1972 ông làm cố vấn trưởng cho Trung tá Phạm văn Đính, trung đoàn trưởng 56 thuộc sư đoàn 3 Bộ binh. Đây là trung đoàn yếu của sư đoàn hỏa tuyến. Nhưng trung đoàn trưởng lại được coi là 1 sỹ quan xuất sắc. Anh hùng Tết Mậu thân, chỉ huy đơn vị Hắc báo Sư đoàn 1, lính của ông được vinh dự kéo cờ trong bức h́nh lịch sử 1968 tại Thành Nội. Trung tá Trung đoàn trưởng 28 tuổi, vừa đem đơn vị vào nhận căn cứ Carroll được mấy ngày. Cố vấn Camper cũng là tay cừ khôi. Có phụ tá là thiếu tá Brown lỳ lợm. Camp Carroll nằm ở phía nam Cam Lộ, trên đường 9, lối đi vào Hạ Lào.
Trước đây Carroll là căn cứ của sư đoàn Nhẩy dù Hoa Kỳ 101 có cả tiểu đoàn pháo binh cơ động 175 ly. Đây là một căn cứ hỏa lực mạnh nhất vùng I chiến thuật yểm trợ cho Khe Sanh và bao vùng toàn thể mặt trận tây bắc Quảng Trị.
Cho đến cuối tháng 3-1972 báo cáo của trung tá William Camper ghi nhận căn cứ Carroll có 1.800 binh sĩ, 1 tiểu đoàn bộ binh, Bộ chỉ huy trung đoàn, và nhiều đơn vị trực thuộc. Một tiểu đoàn pháo 155 tăng cường gồm 4 pháo đội 4 góc. Hai pháo đội 105. 1 pháo đội 155. Đặc biệt có 1 pháo đội 175 với súng đại bác ṇng dài được gọi là vua chiến trường. Quân dụng này do pháo binh Hoa Kỳ khi rút khỏi Carroll đă bàn giao lại.
Nội trong tháng 3-72 địch đă uy hiếp các tiền đồn quanh căn cứ Carroll phải rút. Gần như không c̣n đơn vị nào ở phía Bắc và Tây bắc. Trại Carroll đă ngửi thấy mùi của Bắc quân. Vào lúc 11:30 ngày 30-3-1972 toàn bộ trung đoàn pháo Bông Lau của cộng sản với 40 đại bác 130 và 122 tập trung hỏa lực dứt điểm Carroll.
Sau 1 ngày 1 đêm, tinh thần binh sĩ giao động nhưng ban cố vấn nghĩ rằng vẫn c̣n chịu đựng được. Sẵn sàng cho trận đánh cuối cùng khi bộ binh cộng sản tấn công.
Lúc đó trung tá Camper đang nóng ḷng chờ đợi thiếu tá cố vấn phó Joseph Brow đi lănh tiếp tế chưa thấy về đồn. Đến chiều ông này vượt ṿng vây về được Carroll.
Hai anh sĩ quan Mỹ hết sức cô đơn giữa đơn vị Việt Nam, có cả anh trung đoàn phó Việt Nam thù Mỹ ra mặt. Tương lai chưa biết ra sao. Bèn lấy 2 lon coca nguội cuối cùng uống mừng lễ Easter tháng 4-1972. Chưa bao giờ những chiến binh Hoa Kỳ phiêu lưu này có được ngày lễ Phục sinh lạ lùng như vậy. Quay đi quay lại chợt Camper không thấy có sỹ quan Việt Nam. Họ đi đâu hết. Vội vàng nhào lên bộ chỉ huy trung đoàn và được biết ông trung tá Đính họp bộ tham mưu khẩn cấp và loan báo Camp Carroll sẽ đầu hàng.
Căn cứ Carrol.
Trong câu chuyện kể lại 30 năm sau, Trung tá Camper cho biết, ông từ chối việc đầu hàng và liên lạc về Sư đoàn 3 xin lệnh cố vấn trưởng cho phép t́m đường máu mà ra đi. Lệnh từ cố vấn sư đoàn bắt phải ở lại v́ nghĩ rằng viên cố vấn trung đoàn mất tinh thần nên t́m đường trốn khỏi đơn vị.
Sau cùng, cứ như phim ciné, 2 tay cố vấn liều chết được trực thăng Mỹ vô t́nh bay ngang có phản lực hộ tống đáp xuống cứu thoát, đem theo hơn 30 binh sĩ Việt Nam cùng thoát hiểm với vũ khí đầy đủ.
Khi về đến Ái Tử rồi đến Quảng Trị, cố vấn trưởng và tướng Giai, tư lệnh sư đoàn 3 vẫn không tin là trung đoàn 56 đầu hàng. Về sau khi binh sĩ chạy về kể chuyện đơn vị treo cờ trắng và cho đến khi nghe tiếng của trung tá Đính trên đài phát thanh Hà Nội, tướng Giai ngỏ lời xin lỗi trung tá Camper.
Tuy nhiên, trong báo cáo tường tŕnh của viên cố vấn có 1 đoạn viết như sau: “Khi trực thăng cấp cứu đưa được cố vấn ra khỏi trại, phi công nh́n thấy cả trung đoàn đang chuẩn bị đầu hàng. Vải trắng bay phất phới mọi nơi. Trung tá Camper cảm thấy hết sức bất măn, quả là thảm kịch. Chưa bao giờ quân miền Nam lại đầu hàng cả trung đoàn. Tuy nhiên, ông viết tiếp, phải ghi nhận rằng không phải tất cả các chiến binh Việt Nam tại đồn Carroll đă lựa chọn giải pháp đầu hàng. Một pháo đội thủy quân lục chiến Việt Nam duy nhất đóng tại Carroll với nhiệm vụ yểm trợ bao vùng. Đơn vị này đă gửi điện văn về Mai Lộc cho biết họ sẽ không đầu hàng. Khi Bắc quân tiến vào cổng trại, pháo đội B của lính mũ xanh hạ ngang ṇng súng tiếp tục chiến đấu đến giờ phút cuối cùng. Rồi cũng chẳng phải tất cả các lính bộ binh khác đều theo lệnh trung tá Đính. Trên 300 binh sĩ của tiểu đoàn đă phá ṿng vây để t́m đường tự giải thoát. Cho đến giữa tháng 4-1972 đă có gần 1.000 chiến binh của trung đoàn 56 vượt qua pḥng tuyến của Bắc quân mà về miền Nam.”
Đó là nguyên văn báo cáo của Camper mới được phổ biến mấy năm gần đây.
Người anh hùng và kẻ phản bội trong quân lực Việt Nam Cộng Ḥa
Trên đường đi ngược ḍng lịch sử, t́m về cuộc chiến mùa Phục sinh năm 1972, chúng tôi đọc tất cả tài liệu và đi hỏi rất nhiều người. Đặc biệt muốn t́m cho ra, ai là nhân chứng cho thủy quân lục chiến của pháo đội B, trấn thủ Camp Carroll vào tháng 4 năm 1972. Và ai là người pháo đội trưởng đă không chịu đầu hàng. Ai đă từ chối treo vải trắng trong khu vực trách nhiệm. Nếu giờ này c̣n sống th́ anh ở đâu.
Lang thang trong rừng lịch sử chiến tranh trên sách báo Mỹ, tôi t́m thấy tác phẩm Người anh hùng và kẻ phản bội, trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa(Heroism and Betrayal in The ARVN) Tác giả Andrew A. Wiest.
Cuốn sách này viết về 2 nhân vật của quân lực miền Nam. Đó là trung tá Huế và trung tá Đính.
Cả hai đều là chiến hữu xuất thân từ miền Trung Việt Nam. Hoàn cảnh đưa đẩy cùng vào sinh ra tử trong nhiều trận. Trung tá Đính, như chúng ta đă biết, đầu hàng cộng sản đầu tháng tư 72, và được tuyên dương rất ồn ào. Được phong cấp bậc trung tá “quân đội nhân dân”. Về sau lên thượng tá, và ngày nay giải ngũ về sống tại Huế.
Trung tá Huế th́ đi tù cộng sản và được HO qua sống tại Hoa Kỳ. Ông Huế lẫm liệt từ đầu tới cuối, anh dũng trong chiến tranh, can trường trong chiến bại khi đi tù cải tạo. Sau cùng qua Mỹ làm lại cuộc đời. Hoàn cảnh của ông cũng như hàng ngàn chiến sĩ miền Nam và tác giả gọi là anh hùng.
Phần ông trung tá Đính, với ngọn cờ trắng tại Camp Carroll và những lời xu nịnh kẻ thù trên radio, tác giả xếp ông vào loại phản bội. Dù trước đó ông Đính đă từng là anh hùng của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Đă được gọi là “Young lion”. Xếp hạng sĩ quan trẻ xuất sắc như các tiểu mănh sư.
Tuy nhiên, toàn bộ cuốn sách vẫn không t́m thấy bóng dáng của Pháo đội B thủy quân lục chiến tại Camp Carroll vào tháng 4-1972.
Ngoài ra, quyết định đầu hàng của Trại Carroll và trung tá Đính là một mất mát đau thương chưa từng xẩy ra cho miền Nam. Dù cho có sự tuyên bố phản bội rơ ràng, nhưng thật sự cũng c̣n nhiều lư do rất phức tạp chưa ai hiểu rơ.
Chuyện “Mùa hè Cháy“
Cuộc chiến mùa phục sinh 1972, phe ta gọi là mùa hè đỏ lửa theo tác phẩm rất nổi tiếng của Phan Nhật Nam. Phe miền Bắc cũng có tác phẩm của đại tá pháo binh Quư Hải.
Sách có tựa đề là Mùa Hè Cháy. Đây là cuốn nhật kư chiến tranh gần 300 trang viết về đọan đường hành quân kéo pháo từ miền Bắc vào đánh trận Quảng Trị. Đơn vị pháo của tác giả có tên là trung đoàn Bông Lau, trực tiếp bắn pháo tập trung vào căn cứ Carroll và sau cùng chính trung đoàn pháo này được coi như có công đầu trong việc thúc ép Carroll đầu hàng.
Tác phẩm này đă tả chi tiết con đường của miền Bắc đưa pháo vào chiến trường và chính khả năng pháo binh rất mảnh liệt từ 122 đến 130 và 152 ly của khối Cộng đă đạt được thắng lợi trong giai đoạn đầu của chiến dịch Quảng Trị mùa hè 72. Trang 211 tác giả đă có dịp ghi rơ vào ngày 1 tháng 5 năm 1972 Bắc quân tràn vào thị xă Quảng Trị, sau khi sư đoàn 3 tan hàng rút đi. Chính vào giờ phút đó lính và dân chạy loạn chen chúc trên quốc lộ số 1 th́ pháo 122 và 130 của trung đoàn 38 bắn chụp lên toàn bộ đoạn đường Quảng trị-La Vang và làm thành 1 thảm cảnh mà chính cộng sản cũng biết là rất tàn khốc, khủng khiếp.
Đó là nguyên văn tài liệu của đại tá pháo binh cộng sản Nguyễn Quư Hải tả về con đường mà sau này báo chí miền Nam gọi là Đại lộ Kinh hoàng. Trong cuốn sách này, tác giả của pháo binh miền Bắc đă xử dụng nhiều bài viết của người Việt tại hải ngoại để dành đọc thêm phần tham khảo.
Chúng ta có dịp thấy rơ văn chương của phe cộng sản dù cố viết trung thực, vẫn c̣n nhiều đoạn tuyên truyền giáo điều làm hỏng giá trị lịch sử của tác phẩm.
Trong khi đó bài viết của người Việt tự do rất đơn giản và khách quan. Không có đoạn nào tuyên truyền b́nh luận chính trị làm người đọc chán nản.
Tuy nhiên điều quan trọng nhất là khi viết về vụ đầu hàng của căn cứ Carroll, không có hàng chữ nào của cộng sản viết về hành động không chịu đầu hàng của pháo đội thủy quân lục chiến.
Và chúng tôi vẫn phải tiếp tục đi t́m.
Lời rao đă gởi lên các báo, radio, và các trang điện toán. Vẫn c̣n phải đi t́m người pháo thủ của thành Carroll
Người pháo thủ Thành Carroll
Khi tôi gọi điện từ California về Florida lần đầu, nghe tiếng trả lời rất từ tốn. Vâng, tôi là Tâm đây. Đúng vậy, 37 năm trước tôi là đại úy Tâm, pháo đội trưởng pháo đội B thủy quân lục chiến ở Camp Carroll.
Và như vậy là chúng tôi đă t́m được người pháo thủ thành Carroll của trận Mùa Hè 1972.
Đầu đuôi như thế này: Tại thành phố Lutz của tiểu bang Florida có anh Thịnh là chiến hữu của anh Bẩy Saigon. Đây là tên hiệu của đại úy Nguyễn văn Tâm.
Anh Thịnh đọc bản tin trên điện báo thấy có người hỏi về pháo binh thủy quân lục chiến ở Camp Carroll bèn liên lạc với ông Bẩy và mặt khác nhắn tin cho chúng tôi.
Và bây giờ là chuyện của của người pháo binh mũ xanh tự coi như quân đội và cả cuộc đời bỏ quên anh từ 1972.
Anh Tâm cho biết là dân Bắc kỳ di cư, cả nhà đạo gốc, đi Thủ Đức khóa 12 ra trường năm 1962 về thủy quân lục chiến rồi đi học pháo binh. Du học Mỹ 1 năm, lập gia đ́nh. Đầu năm 1972 đem pháo đội B của tiểu đoàn 1 pháo binh TQLC ra Huế, đóng tại Camp Carroll, yểm trợ cho lữ đoàn 259.
Nói đến căn cứ Carroll, người pháo thủ của chúng ta hết sức dè dặt. Anh cho biết khi các cố vấn Mỹ thấy ông Đính ra lệnh đầu hàng th́ chỉ có đơn vị pháo binh thủy quân lục chiến không chấp nhận. Cả hai ông cố vấn bèn t́m đến khu vực của pháo đội B nói chuyện. Anh Tâm cũng muốn thảo luận để phối hợp hành động. Tuy nhiên bên cố vấn cũng chưa biết tính đường nào. Có thể họ nghĩ rằng phá vây đơn lẻ th́ dễ thoát. Do đó mạnh ai tính lấy chuyện của ḿnh.
Đại úy Tâm về họp các sĩ quan, và hạ sĩ quan ṇng cốt. Tất cả đồng ư không hàng. Anh Tâm bèn chia ra nhiều toán và chỉ thị sẽ tùy nghi chiến đấu t́m đường tẩu thoát. Anh ủy cho 1 sỹ quan người địa phương biết địa lư. Cố thoát về được để báo cáo cho Bộ chỉ huy TQLC. Tất cả anh em đều đồng ư không chịu kéo cờ hàng.
Sau cùng kết cục cũng không phải là trận đẫm máu như đă dự trù. Trong lúc các đơn vị bộ binh đầu hàng, địch ở ngay sau lưng thủy quân lục chiến nên hầu hết các sỹ quan pháo binh của pháo đội đều bị bắt làm tù binh. Trên 50% lính phá rào chạy thoát cùng với 1 sỹ quan đă được ông Tâm ủy nhiệm dẫn anh em chạy.
V́ là sỹ quan thủy quân lục chiến cao cấp nhất trong nhóm, lại không chịu cộng tác nên đại úy Tâm được coi là tù binh, bị tách riêng và giải đi 10 ngày 11 đêm đường bộ vào Quảng B́nh rồi đưa lên xe ra Hà nội.
Suốt từ đầu tháng 4-1972 anh hoàn toàn biệt lập, giao về ở chung với các tù binh VNCH bị bắt ở Hạ Lào. Đến 1973 cũng không được trao trả tù binh theo Hiệp Định Paris.
Cộng sản nói là miền Nam nếu muốn th́ phải nói chuyện với Pathet Lào. Đă có lúc anh bị đưa vào Hỏa ḷ Hà Nội rồi lại đưa lên miền Bắc. Đến 1975 anh củng vẫn không được đưa về cùng trại với các sỹ quan tập trung cải tạo. V́ không ở chung với anh em nên anh chàng pháo binh thủy quân lục chiến hết sức cô đơn và hoàn toàn không có tin tức ǵ về thế giới miền Nam. Chỉ biết sống với đói rét. Vợ anh ở nhà không biết tin tức ǵ để thăm nuôi. Nghe đồn chồng đă chết ngay từ tháng 4-72 tại căn cứ Carroll.
Nhưng nàng không tin và vẫn chờ đợi. Hai vợ chồng mới cưới, chưa có con, bà xă làm cho Hội Việt Mỹ Saigon, năm 1975 đă có giấy cho cả nhà ra đi nhưng vẫn cố ở lại với hy vọng. Lúc đó anh bị giam ngoài Bắc chẳng hề biết tin tức ǵ về cuộc di tản tại Saigon. Tuy nhiên, con người vẫn có phần số riêng. Năm 1978 một số anh em cấp úy diện tù binh được đưa vào miền Nam ngay tại trại Suối Máu.
Lúc đó anh mới t́m cách báo tin về cho gia đ́nh.
Tuy nhiên, ngay đến lúc được tha cũng không biết trước. Anh phải tự lần ṃ t́m đường về. Về đến Sài g̣n, bỏ gói đồ đầu ngơ, lén đi qua nhà. Anh em bạn tù chỉ dẫn. Mày ŕnh bên ngoài, ngó vào nhà thấy người lạ, có nón cối, th́ đi ngay chỗ khác chơi cho khỏi bẽ bàng.
Anh Tâm làm đúng như lời dặn. Thấy trong nhà không có nón cối. Thấy vợ c̣n ngồi với bố mẹ. Anh bèn quay lại đầu ngơ để lấy túi xách. Yên tâm trở về.
Ông bố nói rằng: “Ai như tao thấy bóng thằng Tâm trở về.
Hóa ra Tâm về thật.
Bây giờ ở đọan cuối th́ chuyện nhà ai cũng tương tự.
Ông bà HO 5 (1991).
Cô vợ của Hội Việt Mỹ một thời vẫn chung thủy chờ đợi anh. May quá, chỉ xa cách có 6 năm. Xem ra từ lúc nhập ngũ 62 đến 72 là 10 năm pháo thủ cho thủy quân lục chiến.
Lại không chịu treo cờ trắng đầu hàng mà chỉ bị tù binh 6 năm cũng là nhẹ. Anh không cho rằng v́ cộng săn nhân đạo đối với cá nhân. Tất cả là nhờ ơn Thiên Chúa. Cả nhà anh theo đạo gốc. Đức tin giữ cho anh sống để chờ đoàn tụ. Đức tin cũng giữ cho vợ anh sống để chờ đoàn tụ. Anh phải sống thêm 3 năm biệt lập ở kinh tế mới Hố Nai.
Trốn tránh đi theo phục quốc nhưng chuyện bất thành. Sau xoay được hộ khẩu Sài G̣n, mười năm nội trợ nuôi con cho vợ đi làm. Dù sống khó khăn nhưng rồi vợ chồng cũng HO được hai con trai qua Mỹ năm 91. Các cháu học hành đỗ đạt, có nghề chuyên môn vững chắc. Cha mẹ cũng vậy. Chuyện cũ bao năm qua anh không hề nhắc đến một lần. Đời binh nghiệp vẫn cảm thấy lẻ loi, cô đơn như 37 năm về trước. Những ngày bị bắt, rồi bị xếp loại tù binh Hạ Lào hết sức vô lư. Đại úy Tâm dè dặt tâm sự. Dù vậy, anh cũng có đôi điều muốn nói thêm. Anh cảm ơn sự chờ đợi thủy chung của bà xă. Hoàn cảnh của chị cũng hết sức đặc biệt. Đa số vợ con người ta đều biết tin để thăm nuôi. Riêng anh Tâm của chị hoàn toàn không có tin tức ngay từ tháng tư năm 1972. Hiệp định Paris 1973 đem lại chút hy vọng mong manh nhưng rồi lại tuyệt vọng. Có tin anh đă chết tại Carroll. Lại có tin anh đầu hàng đi theo cộng sản. Từ 72 cho đến 75, miền Nam sống trong cơn hồng thủy nên gia đ́nh cũng chẳng nhận được tin tức. Cho đến khi người tù thực sự trở về. Chị vẫn tiếp tục giữ các kỷ niệm của anh cho đến ngày nay. Ngồi bên người vợ đă tuyên hứa một đời theo thánh lễ, anh nói lời cảm ơn vợ hiền qua điện thoại để xin niên trưởng viết thành câu, in thành chữ cho nhà em đọc.
Đoạn cuối một chuyện t́nh.
Phần thứ hai có thể c̣n quan trọng hơn khi anh hết sức ca ngợi các sỹ quan và binh sĩ Thủy quân lục chiến của pháo đội B rất nhỏ bé gần như bị bỏ quên tại căn cứ Carroll từ tháng 3 năm 1972. Cũng là lính mũ xanh, cũng mặc áo rằn mầu biển, những anh lính trẻ thủy quân lục chiến cũng xâm trên tay hai chữ Sát Cộng và trong ngực đủ 4 chữ Thương nhớ mẹ hiền. Những cậu lính vừa tṛn 18 tuổi, chết không sợ, nhưng rất sợ bị địch bắt. Sát Cộng mà đầu hàng th́ quê biết chừng nào.
Ngày 2 tháng 4-1972, trong khi toàn thể căn cứ Carroll đều bỏ súng, treo vải trắng, chuẩn bị đầu hàng th́ riêng 100 TQLC của pháo đội B vẫn cầm súng. Tất cả đều đồng ư với anh là không đầu hàng. Dù sau đó không phải là pháo đội đă chiến đấu hy sinh cho đến người lính cuối cùng như bài tuyên dương huyền thoại của trung tá Camper. Sự thực một nửa vượt rào chạy thoát, một nửa bị bắt. Các sĩ quan của pháo đội B đều ở lại để lính phá rào vượt trại. Ngoại trừ một trung úy dân miền Trung, được anh ủy nhiệm phải t́m mọi cách đi thoát để báo cáo cho lữ đoàn. Nhưng sau cùng anh sỹ quan này cũng bị bắt trở lại.
Đại úy Tâm c̣n nhớ như mới hôm qua, khi anh họp đơn vị báo tin trung đoàn đầu hàng, nhưng anh quyết định Thủy quân lục chiến sẽ không hàng. Pháo thủ của anh đều biết rằng cả trại gần 2000 binh sĩ đều bỏ súng th́ 100 lính mũ xanh ăn nhằm ǵ. Địch bao vây chung quanh. Hơn 40 đại bác 130 và 122 của cộng sản đă bắn mở màn vào ngày 30 tháng 3. Súng lớn của bên ta hoàn toàn vô dụng v́ các tiền đồn làm hàng rào pḥng thủ đă rút hết. Vả lại, pháo đội B chỉ toàn súng 105 ly chẳng giúp ǵ cho cận chiến. Hàng ngũ sĩ quan cán bộ toàn thiếu úy mới ra trường. Ai biết ǵ đâu mà góp ư kiến.
Người pháo thủ thành Carroll.
Chính trong cái giây phút đó, t́nh chiến hữu của đơn vị, làm anh nhớ măi đến hôm nay. Rất b́nh tĩnh và cương quyết, anh em hoàn toàn trông cậy vào ông đại úy Bắc kỳ di cư 54. Trong tinh thần đó, anh đă quyết định không hàng. Pháo đội B chạy thoát được một nửa. Một nửa bị bắt, nhưng được gọi là tù binh, không phải là hàng binh, vẫn c̣n vinh quang một chút cho mầu cờ sắc áo.
Anh muốn nhắn tin và hỏi han từng người một, nhưng mà suốt 37 năm qua sao chẳng gặp ai. Pháo đội B, TD 1 PB/TQLC của Camp Carroll 1972, ai c̣n nghe được tiếng gọi năm xưa, xin hăy đáp lời.
“Đây là Bẩy Sài G̣n, pháo đội trưởng, pháo đội B thành Carroll, các anh có nghe tôi rơ không? Trả lời...”
Trích bài viết của Cựu Đại tá Vũ Văn Lộc nhà Văn :
Giao Chỉ, San Jose
[url]https://sites.google.com/site/gdvbdl/ngi-pho-th-thnh-carroll[/url]
Người Hùng và Kẻ Phản Bội
Người Hùng và Kẻ Phản Bội
Khi viết về Bộ Tư Lệnh Chiến Trường Bắc Quân- Quân Đội Nhân Dân Chiến địa Mai Lĩnh Chiến tại căn cứ Hỏa Lực Tân Lâm-Caroll th́ bắt buộc phải viết về Ông Trung tá Phạm Văn Đính Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 56 Sư Đoàn Bến Hải, cũng là cựu Tiểu đoàn Trưởng Sư đoàn Hỏa tuyến 1967 , Chỉ huy phó Bộ Tư lệnh Tiền Phuơng Sư đoàn Hỏa Tuyến- Sư đoàn 1 .1970 là kẻ hèn nhát phản phúc là vết dơ của Sư đoàn Hỏa tuyến, của Sư đoàn Bến Hải, một vết dơ của QLVNCH
Lần đầu tiên trong Quân Sử thế giới:
1 Trung đoàn Bộ binh thiện chiến, tăng cường cả Tiểu đoàn Pháo binh mà đầu hàng Trung đoàn Pháo Địch quân!
Không một trận giao chiến bộ binh ????
Mỉa mai hơn nữa sự thật Bắc quân chỉ sử dụng 1 Đại đội Pháo binh( tương đương Pháo đội Pháo binh QLVNCH, . V́ Trung đoàn Pháo 38, Trung đoàn Bông Lau phải yểm trợ Bắc Quân tấn công các Mặt Trận tại Quảng Trị căn cứ Hỏa Lực Phượng Hoàng của Lữ Đoàn 258 TQLC,
Mặt Trận Đông Hà của Liên đoàn 5 BĐQ,
Cam Lộ Trung đoàn tân lập 57 Bộ binh
Mặt trận Ái Tử Lữ đoàn 147 TQLC
So với mặt trận An Lộc tháng Tư 1972, một ngày trên 8.000 đại bác và Hỏa tiễn 122 ly dội vào: 2 Trung đoàn Pháo bắc Quân.
Tướng Lê Văn Hưng chỉ có trong tay chưa đến 2.000 quân bao gồm Sư đoàn 5 Bộ binh và Địa phương Quân nghĩa quân mà Anh Dũng Cầm Cự với 3 Sư đoàn Bắc Quân, tăng cường 2 Trung đoàn Chiến xa, hơn 2 tuần lễ để Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù vào cứu viện,
Vị trí địa h́nh pḥng thủ An Lộc không tốt bằng căn cứ Hỏa Lực Tân Lâm.
Quân số tương đương!
Ngay Đại tá Bắc quân Nguyễn Việt Tư lệnh Mặt trận Cổ thành Mai Lĩnh
Từ tháng 8 đến N+81:16.9 trên 40 chục ngàn quả đạn đại bác 175 ly, 105 ly và hàng chục ngàn tấn bom dội vào Cổ Thanh mà vẫn không đầu hàng!
Thế th́ ông Trung tá Phạm Văn Đính quá hèn nhát đi vào Quân Sử của thế giới!
Cái nầy phần lớn cũng do ông Tổng thống Thiệu , Phó TT Nguyễn Cao Kỳ và Tướng Ngô Quang Trưởng thăng chức tùy tiện !
[IMG]http://i58.tinypic.com/34o7vrb.jpg[/IMG]
[IMG]http://i59.tinypic.com/29pvo8z.jpg[/IMG]
H́nh ảnh Ô Nhục của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và Quân sử thế giới;
1 Trung đoàn bộ binh thiện chiến tăng cường 1 Tiểu đoàn Pháo binh+ ( 3 Pháo Đội Pháo binh+ Pháo đội TQLC tương đương 4 Đại đội Pháo Địch Quân)
Đầu hàng 1 Đại đội Pháo Địch Quân ???????
Một cái tát vỡ mặt Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Tướng Ngô Quang Trưởng nguyên Tư lệnh Sư đoàn 1 bộ binh 1966-1968 thăng chức tùy tiện !!
Phó TT Nguyễn Cao Kỳ Lại im lặng???
Trich bài viết của Thiếu tá Tôn Thất Măn nguyên Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 Trung đoàn 56 chống lại mệnh lệnh đầu hàng của Tên Trung tá Trung đoàn trưởng hèn nhát !
Trong lúc thân phận anh như thế, ở bên ngoài, CSBV tổ chức một buổi lễ rầm rộ cho ông Phạm văn Đính và ông Vĩnh Phong đăng đàn, nêu lên những tội ác và sai lầm khi theo " Đế quốc Mỹ " dày xéo đất nước và nay thấy rơ đường lối chính đáng của Cách mạng nên đă đem Trung đoàn về với nhân dân, xin được đứng trong hàng ngũ Quân Đội Nhân Dân để chống lại kẻ thù xâm lược !
Cả hai ông Đính và Phong đều được giữ nguyên cấp bậc Trung tá và hưởng lương từ tháng 4/1972. Theo chỉ thị của chính quyền CS, ông Đính viết lịch sử miền Nam, phân tích nghệ thuật và h́nh thái tác chiến của QL/VNCH. Ngoài ra, c̣n có những kư sự để tuyên truyền xuyên tạc và ca ngợi chính quyền miền Bắc như : “ Saigon - Phủ Đầu Rồng ", " Cây Đa Bến Cũ ", " Một cái ǵ mới " . Tháng 4/1994, cả hai ông ra Hà Nội để được gắn lon Thượng tá và Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng nhất !
[IMG]http://i60.tinypic.com/6sfn2r.jpg[/IMG]
Hai ông Đính và Phong trong buổi lễ của CSBV
Sự thật anh hùng Trung tá Huế, Anh hùng Thiếu tá Tôn Thất Măn và tên hèn nhát Trung tá Phạm Văn Đính là thuộc cấp của Ba tôi ngày xưa, nên Ông hiểu rơ ...!
Tháng 6 .1988 ông ra khỏi trại tù Hoàng Liên Sơn Bắc Việt không 1 đồng bạc trong túi , ông nhảy tàu xe lửa về Sài G̣n , khi tàu dừng ga Huế , bất chợt ông bước xuống như một quán tính hồi tưởng Kỷ niệm .
Khi qua cầu Ga Huế : Lang thang trên Đại lộ Lê Lợi ngang Trường Thiên Hựu của Công Giáo ,không xa là trưởng Quốc Học và Trường Nữ Trung học Đồng Khánh, và chiếc Cầu Tràng Tiền nổi tiếng của Cố đô Huế mộng mơ!
Bất chợt ông thấy một Trung niên khoang 45 tuổi đội nón cối có đính ngôi sao vàng đạp xe đạp Phượng Hoàng của Trung Cộng ,đó thuộc cấp của ông năm xưa: Trung tá Phạm Văn Đính cũng là Trung tá MTGPMN!
Ông vội cúi mặt!!!
Khi lang thang qua cầu Tràng tiền ngang Chợ Đông Ba trước quán cafe Thái sơn, một kỷ niệm quay về ngay xưa trước 1975 mỗi lần từ mặt trận rừng núi Trường Sơn trở về họp Bộ Tư lệnh Sư đoàn Hỏa tuyến, ông đều ghé uống cafe nhin cố đỡ Huế mộng mơ!
Ông rất muốn vào nhâm nhi ly cafe hồi tưởng kỷ niệm nhưng không một đồng bạc trong túi !
Giữa lúc ấy bất chợt một thiếu phụ khoảng ba mươi lăm tuổi từ trong chợ Đông Ba bước ra, nh́n thấy Ông đứng sững một lúc rồi băng qua Đại lộ Trần Hưng Đạo:
Trời! Đại tá mới ra Tù !
Ông ngạc nhiên sững sờ!
Em là vợ Trung Sĩ Sơn!
Ông nhớ lại đó là Trung sĩ cận vệ của Ông năm xưa!
Người thiếu phụ :
- Đại tá vào uống cafe nói chuyện đi!
Năm xưa nhà em và Đại tá từ mặt trận trở về đều vào đây mà !
Ông và người Thiếu phụ bước vào cafe Thái sơn, người chủ quán sững sờ !
Một lát sau ly cafe sửa đá và gói thuốc thơm Smith của Thái Lan hàng quí vào thời điểm đó được Bưng ra!
Ông chủ quán nói nhỏ:
Em Biếu Đại tá!
Đại tá trở về là em vui mừng rồi!
Qua chuyện tṛ mới biết Trung tá Phạm Văn Đính của MTGPMN 1972-1975 ,đă giải ngũ hiện giờ là Giám đốc Sân Vận Động Huế!
Người Dân thành phố Huế chưởi te tua !
Ba tôi chỉ biết thở dài!!
Quả thật Đệ Nhi Cộng ḥa có nhiều sai lầm quá, khiến có thảm cảnh ngày 30.4 ,cả miền Nam đau thương quằn quại 13 năm nay!
Năm xưa 1965 Ba tôi là Thiếu tá .
Các Tân Trung úy Nguyễn Ngọc Huế Sĩ quan Vơ bị Đà Lạt Khoá 18 . 1963
Phạm Văn Đính, Tôn Thất Măn Sĩ quan Thủ Đức Khoá 12 .1962, 3 Trung úy trẻ tuổi này sinh 1943.
Xuất sắc nhất là Trung úy Nguyễn Ngọc Huế ,kế đến Trung úy Tôn Thất Măn
Không hiểu sao 1966 Tân Tư lệnh Sư đoàn 1 bộ binh Đại tá Ngô Quang Trưởng bổ nhậm Trung uư Phạm Văn Đính làm Đại đội trưởng Đại đội Trinh sát( Đại đội Hắc Báo) của Sư đoàn 1, trong lúc khả năng so với 2 Trung úy kia thua xa.
Trung uư Phạm Văn Đính được thăng cấp Đại úy!
Qua năm 1967 trận chiến Cổ Bi Thừa Thiên Huế Chiến đoàn 2 Nhảy Dù tham chiến,Chiến đoàn Trưởng Trung tá Đào Văn Hùng, Tiểu đoàn 9 Nhẩy Dù của Thiếu tá Nguyễn Thế Nhă lănh án Tiên phong và Thiết đoàn 7 Kỵ Binh
Tư lệnh Sư đoàn 1 bộ binh Đại tá Ngô Quang Trưởng kiêm Tư lệnh Khu Chiến thuật 11 tăng cường Đại đội Hắc Báo
Trận chiến thắng vang dội!
Nhưng Trung tá Đào Văn Hùng và Thiếu tá Nguyễn Thế Nhă không được thăng cấp???
TT Thiệu gắn lon Chuẩn tướng cho Đại tá Ngô Quang Trưởng và thăng cấp Thiếu tá cho Đại úy nhiệm chức Phạm Văn Đính .
Tân Chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng bổ nhậm Thiếu tá Phạm Văn Đính làm Tiểu đoàn Trưởng Tiểu đoàn 3 Trung đoàn 2 BB Sư đoàn Hỏa Tuyến
1.1969 thăng Trung tá khi 26 tuổi Tư lệnh phó Mặt trận Tiền Phương Khu chiến thuật 11
Trong lúc Trung tá Đính chỉ tốt nghiệp khóa' Trung đội trưởng duy nhất sĩ quan trừ bị Thủ Đức!
Thời điểm này các Đại úy Nguyễn Ngọc Huế vả Đại úy Tôn Thất Măn đều tốt nghiệp khoa Đại đội trưởng và Tiểu đoàn trưởng, đặc biệt Đại úy Nguyễn Ngọc Huế Đại đội trưởng Hắc Báo người anh hùng dựng đại kỳ VNCH trên cổ thành Huế 26.2.1968 sau 26 ngày đêm bị Bác Quân chiếm giữ, sau đó tốt nghiệp tham mưu cao cấp Đà Lạt( khóa Trung đoàn Trưởng)
Cả 2 vị Đại úy thăng cấp Thiếu tá 1970
Tháng Ba, 1971, Thiếu tá Nguyễn Ngọc Huế Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2 Trung Đoàn 2 BB Sư đoàn Hỏa Tuyến ,ông cùng với các tiểu đoàn khác, dưới sự chỉ huy của Đại tá Ngô Văn Chung, trung đoàn trưởng Trung Đoàn 2, được điều động tham gia cuộc hành quân Lam Sơn 719 với nhiệm vụ đột kích bằng trực thăng vận vào mục tiêu chiến lược Tchepone, Nam Lào. Theo kế hoạch, sau khi hoàn thành nhiệm vụ chiếm và kiểm soát mục tiêu chính của cuộc hành quân, ông Huế sẽ được Tướng Phạm Văn Phú đáp trực thăng xuống gắn lon trung tá và tiểu đoàn của ông sẽ được lệnh hành quân về phía Tây Nam Lào, giải vây cho hai tiểu đoàn 3/3 và 4/3.
Sau khi giải vây được cho tiểu đoàn bạn, Tiểu Đoàn 2/2 lại bị địch bao vây.
Ông Huế kể: “Lúc đó, pháo bắn vào dữ quá. Tôi bị thương nặng nơi mặt, đầu và cổ. Ban chỉ huy ra lệnh mở đường máu rút lui. Anh em đ̣i khiêng tôi rút lui, nhưng tôi không chịu. Tôi không muốn anh em bị thiệt hại v́ mang tôi đi. Chúng tôi xuống 600 người nhưng chỉ thoát được 50 người. Toàn bộ số c̣n lại bị bắt hoặc hy sinh. Đó là ngày 21 Tháng Ba, 1971.”
Sau đó, ông Huế được anh em tù binh khiêng đi dọc đường ṃn Hồ Chí Minh về tới Vĩnh Linh. Phía địch quân đưa ông lên xe lửa và mang ra nhốt tại nhà tù Hỏa Ḷ. Vài tháng sau, ông bị đưa lên nhốt ở các trại tại Sơn Tây, Hoàng Liên Sơn, Yên Bái, Lạng Sơn và Cao Bằng.
Ông Huế kể tiếp: “Sau khi Hiệp Định Paris được kư kết hôm 27 Tháng Giêng, 1973, theo quy định, địch phải thả tôi. Lúc đó, tôi đang ở Kỳ Cùng th́ địch đưa về Hà Tây. Sau đó, họ đưa tôi cùng một số anh em khác vào bờ sông Thạch Hăn để trao trả tù binh. Nhưng tự nhiên địch chia chúng tôi ra làm hai nhóm, nhóm bị bắt tại các nơi khác và nhóm bị bắt ở Lào. Lúc đó, tôi đă mường tượng một điều ǵ đó không tốt.”
“Các anh bị bắt ở Lào là thuộc quyền Mặt Trận Lào Yêu Nước,” một cán bộ Bắc Việt nói với ông Huế như vậy, theo lời kể của ông.
Ông kể tiếp: “Thế là họ đưa chúng tôi về ngă ba Đường Thành, Hà Nội, và giam tiếp. Chúng tôi phản đối bằng cách tuyệt thực và cạo đầu. Thế là chúng c̣ng tay và đánh đập chúng tôi. Sau đó, chúng tôi bị đưa đi Yên Bái và nhốt cách ly. Kế đến, chúng lựa ra 11 người đầu năo, trong đó có tôi, đưa lên nhốt ở Cao Bằng.”