Results 1 to 6 of 6

Thread: ĐIỀU G̀ SẼ XẢY RA KHI NƯỚC MẤT ?

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    ĐIỀU G̀ SẼ XẢY RA KHI NƯỚC MẤT ?

    canhco's blog

    “Tàu đổ bộ Trung Quốc vào tới Trường Sa rồi...” : Điều ǵ sẽ xảy ra khi nước mất?

    Một người bạn gọi điện thoại nửa đùa nửa thật hỏi tôi: “tàu đổ bộ Trung Quốc vào tới Trường Sa rồi, bà có chuẩn bị ǵ chưa?” Tôi hỏi lại “chuẩn bị ǵ?” “Ôi giời, th́ chạy hay làm ǵ đấy trước khi nước mất chứ chuẩn bị ǵ?” tôi hỏi “thế c̣n bà?” ngưng một lát …“vượt biên!”

    Chuyện đùa lúc nửa đêm làm tôi mất ngủ cả nửa đêm c̣n lại. Câu hỏi của bà bạn làm tôi trăn trở. Những ngày cuối cùng của năm 1975 vẫn c̣n lảng vảng đâu đó trong đầu tôi. Tiếng súng nổ, tiếng người la khóc trên con đường ngang trước cửa nhà đă làm cả gia đ́nh bấn loạn. Tôi ôm lấy đứa con lúc ấy vừa thôi nôi ngồi yên trên giường không biết làm ǵ. Mọi suy nghĩ như đặc lại trong đầu. Tôi bó gối chờ đợi những ǵ sẽ xảy ra cho cả nhà.

    May mắn là nhà tôi không ai bị giết cũng không ai bị bắt bớ tù đày v́ cả nhà đều là giáo viên. Cuộc đổi đời tuy vậy vẫn vất vả và nh́n đâu cũng thấy tai ương ŕnh rập.

    “Tàu đổ bộ Trung Quốc vào tới Trường Sa rồi..” là biến cố cuối của một chuỗi sự kiện mà Trung Quốc gây ra trong thời gian gần đây. Đối với tôi nó giống như những ngày cuối cùng của Ban Mê Thuột khi từng đoàn người rách rưới, máu me chạy nạn về Nha Trang. “Tàu đổ bộ” đối với tôi có cái âm vang ám ảnh của một cuộc chiến tranh và giặc đă tới trước cửa nhà.

    Tôi tự nhắc lại câu hỏi, nếu Trung Quốc đánh Việt Nam th́ ḿnh làm ǵ?

    Không phải là người hiểu biết về quân sự nhưng thử tưởng tượng xem Trung Quốc có chịu để Việt Nam yên trong bờ để bộ đội có cơ hội bắn tên lửa, điều động không quân tấn công lại các đơn vị của họ trên các vùng biển mà họ mang quân vào Việt Nam hay không?

    Kinh nghiệm cuộc chiến tranh biên giới với Việt Nam sẽ giúp họ tấn công toàn bộ các khu vực cao điểm biên giới phía Bắc và đồng thời t́nh báo các trọng điểm Tây nguyên sẽ hướng dẫn đội quân thứ ba tiến vào xương sống của Việt Nam như ngày xưa bộ đội tiến công chiếm lĩnh Ban Mê Thuột.

    Bao nhiêu ngày th́ mất nước?

    12 ngày. Như 12 ngày đêm Mỹ oanh kích Hà Nội. Nhưng 12 ngày đêm thuở xưa dân chúng và bộ đội dù có đau đớn, tổn thất đến đâu rồi cũng giữ vững được bờ cơi, nhưng lần này th́ nước mất nhà tan là chắc chắn bởi giặc ngoài th́ ít mà thù trong th́ nhiều.

    Sau 12 ngày tàn khốc, Việt Nam sẽ là một Hiroshima thứ hai. Lần này th́ kịch bản khác với Hiroshima v́ cuộc chiến tranh này của Trung Quốc gây ra mang tên xâm lược.

    Sau 12 ngày đêm ấy có thể Mỹ sẽ lên tiếng đ̣i Trung Quốc rút lui và rồi sau vài tháng đôi co, cuối cùng th́ chúng rút lui thật. Tuy nhiên sau khi rút lui, Việt Nam chính thức trở thành một huyện của Trung Quốc với các đặc thù mà Tân Cương và Tây Tạng đang có.

    Bộ sậu Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng hay ǵ ǵ ...đều biến mất. Một thể chế khác thành h́nh với những khuôn mặt cũ và vị trí mới. Chủ tịch khu tự trị Hà Nội sẽ là Nguyễn Thế Thảo. Chủ tịch khu tự trị hai của Sài G̣n sẽ là Nguyễn Văn Đua.

    Các tỉnh thành khác sẽ được phân bổ các thái thú mà trước đây từng ủng hộ chính sách ḥa hoăn với Trung Quốc. Phần thưởng này chia đều cho ba miền và cho phép những thành phần này có sức mạnh tuyệt đối, nhiều hơn khi chưa mất nước.

    Bức tranh cả nước ảm đạm ra sao th́ không cần tưởng tượng cũng biết. Những phiên chợ không hàng hóa, những nhà trường không học sinh, nhà thờ chùa chiền đóng cửa, bệnh viện không thuốc men...h́nh ảnh của những ngày sau 30 tháng Tư lập lại nhưng bi thảm hơn.

    Cả nước tiếp tục cầm cuốc ra đồng và bài ca lao động hợp tác xă lại cất lên trên các loa phường khắp nước.

    Kịch bản này không thề khác hơn nếu Trung Quốc đánh chiếm Việt Nam.

    Kịch bản này cũng sẽ rất giống cuộc vượt biên vĩ đại của cả dân tộc. Tuy nhiên lần này người vượt biên sẽ không gặp thảm cảnh và sự bắt bớ như sau năm 1975. Ngoại trừ chọn con đường đi bộ sang Campuchia thay v́ làm thuyền nhân khi dùng đường biển.

    Hun Sen sẽ ra lệnh bắt giữ không sót người Việt nào vượt biên sang đất nước của y. Bài học của hơn 20 người Tân Cương bị y trả về Trung Quốc cho thấy Hun Sen không từ thủ đoạn nào miễn là kiếm được tiền và ḷng tin của mẫu quốc. Với y khi không c̣n dựa được vào Việt Nam th́ thái độ nào cũng được y chấp nhận kể cả bán đứng Việt Nam như bài học ASEAN vừa rồi.

    Vậy ai là người có khả năng vượt biên trong những ngày đầu tiên?

    Xin thưa: Các đại gia, tham ô gia, cán bộ gia, đại biểu quốc hội và các trí thức trước nay chưa bao giờ mở miệng chống Trung Quốc hay những bất công thối nát trong ḷng chế độ.

    Sự ra đi của họ có nhiều nguyên nhân khác nhau. Với các đại gia th́ lư do quá rơ, họ không thể bị Trung Quốc cho đi cải tạo v́ giàu và sau khi cải tạo th́ tài sản vào tay đám quan lại mới. Tài sản ở nước ngoài của các đại gia này có thề khiến cho họ tiếp tục sống trọn cuộc đời vương giả nơi xứ người vậy th́ dại ǵ không vượt biên? Mà có thể phương tiện vượt biên của bọn người này sẽ là phi cơ các loại, kể cả phi cơ riêng.

    Thế là Việt Nam lại có h́nh thức vượt biên mới: thay v́ ô đi ghe, ô đi bộ bây giờ là ô đi phi!

    Tham ô gia và cán bộ gia là cách gọi bọn ăn bẩn bao gồn cả những phần tử trong và ngoài đảng. Bọn này tiền đẩy túi, đất bao la, gia tài ch́m nổi khó kể xiết. Những gia đ́nh này sẽ âm thầm mua tàu vượt biên c̣n số phận của họ ra sao khi tới các nước tự do sẽ không ai đoán ra được.

    Các đại biểu Quốc hội số lớn nằm trong tham ô gia và cán bộ gia rồi nhưng số c̣n lại tuy không là gia nhưng lại sợ nhân dân trả thù nên phải ra đi. Trả thù v́ chính những người này khi nhận chức vụ đại biểu Quốc hội nhưng lại làm đại biểu cho nhà nước tức cho những kẻ quyền bính hại dân, đă hèn nhát im lặng không thực hiện điều mà người dân giao phó. Vượt biên là cách tốt nhất để thế giới quên những ǵ mà họ đă làm.

    Nhưng tại sao trí thức lại vượt biên?

    Không phải v́ họ yêu nước đâu, họ sợ chế độ mới không trọng dụng họ. Khi nước sắp mất, nhà sắp tan họ vẫn dửng dưng đóng cửa làm thinh coi như họ không phải là người Việt Nam. Thay v́ đóng góp tiếng nói cho chính quyền mở mắt ra, họ lại a dua bằng cách im lặng. Họ cương quyết không chịu mất ghế trong hệ thống mặc dù họ không làm ǵ cả nhưng vẫn được lănh lương và được người dân gọi là tiến sĩ này giáo sư nọ.

    Họ là những mảnh bằng biết đi, biết hưởng thụ nhưng hoàn toàn không biết ǵ đến vận mệnh đất nước.

    Họ vượt biên với hy vọng ở trên xứ người không ai truy vấn các hành vi hèn nhát của họ và tiếp tục ăn học để kiếm mảnh bằng mới lập lại ṿng quay mới và lần này họ tự do không phải lo sợ về hai từ “yêu nước”.

    C̣n chúng tôi, nhưng người không có khả năng vượt biên, không có khả năng chạy trốn th́ sao?

    Muốn biết lắm nên tôi vào google đánh hai từ: Tân Cương, Tây Tạng. Lập tức hàng triệu thông tin cho thấy người dân hai mảnh đất này vẫn tiếp tục chống Trung Quốc bằng máu xương của họ, những người bị bách hại bởi đám người Hán hung tàn.

    Tôi chợt nghĩ đến một kịch bản khác mà rùng ḿnh: Nếu Trung Quốc muốn tiêu diệt Việt Nam bằng h́nh thức Pol Pot như tại Campuchia th́ sao?

    Nghĩ sơ qua thôi cũng đủ thấy ḿnh muốn chết!

    canhco's blog

    http://www.rfavietnam.com/node/1273

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sinh Viên -Bạn nghĩ ǵ khi có nguy cơ nước sẽ mất vào tay láng giềng ?


    Bạn có biết những ǵ đang xảy ra trên Biển Đông, và cả trên đất liền, những năm tháng, những ngày tháng gần đây?

    Mà nước đă mất th́ “ḿnh” có c̣n không? Bạn có c̣n không?

    Và nước đă mất th́ bạn sẽ để lại ǵ cho con cháu bạn?

    Hay là bạn ngồi nh́n nước mất và tự nhủ: “cái nước ḿnh nó thế”? Và bạn hy vọng rằng với câu đó thần chú đó bạn sẽ cảm thấy thanh thản v́ có thể phủi tay, có thể đẩy trách nhiệm cho “cái nước ḿnh” ấy? Nhưng dù bạn có thể phủi tay, dù bạn có thể tự lừa dối ḿnh rằng tất cả mọi người phải chịu trách nhiệm trừ chính bạn, th́ bạn cũng không thể nào tránh được cái hiện thực là mất nước khi điều đó xảy ra.

    Có bao giờ bạn nghĩ rằng chính bạn phải cân nhắc và lựa chọn, chính bạn sẽ phải chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của ḿnh? Có bao giờ bạn nghĩ rằng nước ḿnh sẽ không c̣n như thế, sẽ tốt đẹp hơn, rằng chính bạn có thể khác đi, có thể tốt đẹp hơn, mạnh mẽ hơn?

    Cái nước ḿnh nó thế hay nước ḿnh có thể khác đi tùy thuộc vào khả năng tự thay đổi của chính bạn, tùy thuộc vào khả năng của bạn trong việc nhận thức và hành động cho sự tiến bộ.

    Hiện nay có những người đang nỗ lực vượt qua những khó khăn tưởng chừng không vượt nổi, họ đang nỗ lực để nước ḿnh khác đi theo hướng tốt đẹp hơn. Điều nhỏ nhất mà bạn có thể làm là hiểu họ, và ủng hộ họ.

    Nhưng quan trọng hơn: bạn hoàn toàn có thể làm được như họ.

    Có lẽ cần bắt đầu bằng câu hỏi này: Bạn muốn “cái nước ḿnh nó thế” hay bạn muốn “nước ḿnh sẽ tốt đẹp hơn”? Rồi từ đó bạn sẽ t́m cách trả lời những câu hỏi khác. Nhưng có lẽ bạn phải nhanh lên, bởi v́ cái giá mà chúng ta phải trả cho việc chấp nhận “cái nước ḿnh nó thế” giờ đây đă tới mức không c̣n một cá nhân nào có thể gánh nổi.

    Bạn hăy h́nh dung tới những câu hỏi mà hậu thế sẽ đặt ra về chúng ta. Hơn thế, hăy h́nh dung những câu trả lời về chúng ta mà hậu thế sẽ phải đối diện, v́ thực tế là sẽ không có cách nào lảng tránh được sự thật. Dù chúng ta có cố mà tự lừa dối ḿnh th́ người khác cũng sẽ nh́n thấy rất rơ.

    Hơn nữa, dù chúng ta có thành công trong việc lừa dối chính ḿnh và lừa dối người khác, dù chúng ta có bảo toàn được tài sản cá nhân và tính mạng cá nhân, nhưng nếu đất nước chung này mất đi, sẽ chẳng ai trong chúng ta thoát khỏi thân phận của kẻ mất nước. Không một ai.

    Sài G̣n, tháng 7, những ngày giông tố trên Biển Đông

    © Nguyễn Thị Từ Huy
    Nguồn: BVN

    http://www.danchimviet.info/archives/63556

  3. #3
    Member
    Join Date
    13-02-2011
    Posts
    25

    HOC TAP CAI TAO

    Không đâu!!!. TQ không làm nhu Polpot v́ sẽ bi thế giới lên án. Nhưng họ sẽ làm những ǵ mà ĐCSVN đă làm với VNCH:
    HỌC TẬP CẢI TẠO.

  4. #4
    Member
    Join Date
    26-03-2011
    Posts
    443
    Người tàu thích giai cấp:
    1. Tàu Háng
    2. Tàu Quảng, tiều, hẹ, canh, kiến..
    3. Tàu lộn xộn trong trung cộng
    4. Tàu ḱu (Mỹ hoa ḱu, Việt hoa kiều, Thái hoa ḱu..)
    5. Lănh đạo bản xứ (việt cộng, hùng dũng sang trọng..), công an bản xứ..
    6. Dân giàu bản xứ
    7. Dân bản xứ (công nhân, người giúp việc, nô lệ, nô lệ t́nh dục...)

    Đặc biệt giới dắt gái, tàu rất thích.. nó huấn luyện thành hoạn quan.

    Trung cộng rất giỏi trong việc huấn luyện.. Họ có thể huấn luyện cho hùng dũng sang trọng tới Olympic ... để lượm banh, mang dụng cụ.

  5. #5
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396
    Theo tôi th́ Tàu không đánh cũng sẽ mất . 2 đương sắt trực tiếp, mấy đường bộ, 2 đương hàng không trực tiếp từ TQ qua HN rôi . TQ đang lam bô xít, công nhân qua ào ào . Nuôi cá tự do ở Vịnh . Đặt bản doanh quân sự Hoàng sa và Trường sa rôi, coi bao vây .Từ từ thôn tính .
    Cần ǵ phải đánh .

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Theo tôi th́ Tàu không đánh cũng sẽ mất . 2 đương sắt trực tiếp, mấy đường bộ, 2 đương hàng không trực tiếp từ TQ qua HN rôi . TQ đang lam bô xít, công nhân qua ào ào . Nuôi cá tự do ở Vịnh . Đặt bản doanh quân sự Hoàng sa và Trường sa rôi, coi bao vây .Từ từ thôn tính .
    Cần ǵ phải đánh .
    Mời các bạn xem bài sau :

    Nguyễn Hưng Quốc Việt Nam tự đẩy ḿnh vào cái thế quỳ gối dưới chân Trung Quốc

    Posted on August 17, 2012 by vidanquyetchien

    -Về quân sự th́ dù có mua thêm bao nhiêu tàu thủy hay bao nhiêu phi cơ, có tăng bao nhiêu quân số th́ cũng chỉ là hạt cát so với Trung Quốc.

    Về kinh tế, Việt Nam không những nhỏ và yếu mà c̣n lệ thuộc hẳn vào Trung Quốc. Sự lệ thuộc ấy không phải chỉ ở quan hệ xuất nhập khẩu chính thức giữa hai nước mà c̣n, quan trọng hơn, ở sự thao túng của người Trung Quốc trên thị trường Việt Nam qua số dự án do Trung Quốc trúng thầu, số công nhân hợp pháp cũng như bất hợp pháp người Trung Quốc tràn lan ở Việt Nam, số hàng lậu không ngừng tràn vào Việt Nam trên mọi ngả đường biên giới, và số các công ty Trung Quốc trá h́nh dưới nhăn Việt Nam hiện diện ở khắp nơi.

    Thua ở lực, Việt Nam chỉ c̣n một hy vọng duy nhất để xây dựng nền tảng cho một chiến lược hữu hiệu: Thế !

    - Với chủ trương “để đảng và nhà nước lo”, nhà cầm quyền Việt Nam xua đuổi dân chúng; với chủ trương song phương hóa vấn đề Biển Đông, Việt Nam xua đuổi cả thế giới ra bên ngoài. Họ không những không cần thế nhân dân; Họ cũng không cần cả thế quốc tế…Nhà cầm quyền Việt Nam đang tự đẩy ḿnh vào Thế yếu, Thế quỳ gối dưới chân Trung Quốc ?!

    Thua ở lực, Việt Nam chỉ c̣n một hy vọng duy nhất để xây dựng nền tảng cho một chiến lược hữu hiệu: Thế.

    Có ba loại thế chính.

    Thứ nhất là thế pháp lư. Chúng ta thường khoe với nhau là có nhiều bằng chứng lịch sử cho thấy chúng ta có chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ lâu đời. Tuy nhiên, ở đây, lại có hai vấn đề. Một, những bằng chứng ấy đă đủ chưa?

    Hai, những bằng chứng ấy có hiệu quả hay không?

    Về vấn đề thứ nhất, ai cũng thấy là Việt Nam c̣n cần nhiều hơn nữa mới có thể gọi được là đủ. Nhưng công việc ấy ai sẽ làm? Chắc chắn là giới nghiên cứu chứ không phải là các nhân viên hành chính hay các cán bộ tuyên huấn. Nhưng cho đến nay, nhà cầm quyền Việt Nam vẫn không hề khuyến khích, thậm chí, c̣n ngăn cấm công cuộc t́m ṭi ấy của giới nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu muốn tổ chức hội nghị về vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa ư?– Cấm!

    Họ muốn nói chuyện về hai quần đảo ấy ư? – Cũng cấm!

    Vậy chính quyền sẽ t́m ở đâu ra thêm các bằng chứng lịch sử ủng hộ cho lập trường và quan điểm của ḿnh?

    Về vấn đề thứ hai, ai cũng biết, cho dù cầm trong tay cả hàng ngàn hồ sơ chứng minh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đă từng thuộc Việt Nam, Trung Quốc cũng sẽ chẳng xem điều đó ra ǵ cả.

    Tây Tạng cũng từng có chủ quyền trên đất nước họ, một chủ quyền với nhiều bằng chứng lịch sử kéo dài cả hàng ngàn năm, nhưng Trung Quốc vẫn cứ chiếm đoạt và chà đạp lên Tây Tạng như thường. Ai làm được ǵ họ?

    Bởi vậy, thế pháp lư chỉ là cái thế khởi đầu. Nhưng không phải là tất cả. Đó là chưa kể đảng Cộng sản Việt Nam từng tự làm suy yếu cái thế ấy bằng bức công hàm do Phạm Văn Đồng gửi Chu Ân Lai ngày 14 tháng 9 năm 1958 trong đó thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa.


    Thứ hai là thế nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam từng nói: thế mạnh của họ là ở nhân dân. Tất cả các cuộc chiến tranh do họ lănh đạo đều được gọi là chiến tranh nhân dân.

    Nhưng bây giờ, trong cuộc đương đầu với Trung Quốc, rơ ràng là họ không cần nhân dân. Cái gọi là không cần ấy thể hiện ở hai khía cạnh: Một, họ không thèm nói ǵ với nhân dân về các chiến lược của họ cả. Họ cứ bảo: Đó là việc của đảng và nhà nước, hăy để đảng và nhân dân lo.

    Nhân dân hoàn toàn trở thành những kẻ ngoại cuộc.

    Cuộc tranh chấp với Trung Quốc, trên thực tế, trở thành cuộc tranh chấp – nếu có – giữa đảng Cộng sản Việt Nam và cả nước Trung Quốc.

    Hai, không những không cần nhân dân, họ c̣n thẳng tay trấn áp và chà đạp lên bất cứ người dân nào muốn bày tỏ sự phẫn nộ đối với Trung Quốc.

    Biểu t́nh chống Trung Quốc? – Bị c̣ng tay hay đạp vào mặt!

    Viết bài đả kích Trung Quốc? – Bị bắt và đẩy thẳng vào tù!

    Trên đài truyền h́nh, họ c̣n bịa đặt một cách trắng trợn là những người đi biểu t́nh chống Trung Quốc chỉ là đám côn đồ nhận tiền của ai đó để xuống đường!

    Nói cách khác, họ không những không cần nhân dân mà c̣n xem nhân dân là thù nghịch.

    Đem 90 triệu người Việt Nam đối đầu với hơn một tỉ người Trung Quốc đă là chuyện châu chấu đá xe. Đằng này, nhà cầm quyền Việt Nam lại không cần đến 90 triệu. Họ chỉ cần 3,6 triệu đảng viên. Mà họ cũng không cần đến 3,6 triệu đảng viên ấy. Bất cứ đảng viên nào cương quyết chống Trung Quốc cũng đều bị loại trừ. Nhiều đảng viên yêu nước bị mang ra ṭa và bị nhốt vào tù với những lư do vu vơ như trốn thuế. Cuối cùng, họ c̣n lại bao nhiêu đảng viên để, nếu cần, đối diện với cuộc càn quét của Trung Quốc?

    Thứ ba là thế quốc tế. Có thể nói từ giữa thế kỷ 20, chưa bao giờ Việt Nam bị cô thế như hiện nay. Ngày trước, sau lưng Việt Nam c̣n có khối xă hội chủ nghĩa, chủ yếu là Liên xô và Trung Quốc. Sau năm 1975, trong trận chiến giữa Việt Nam và Campuchia cũng như giữa Việt Nam và Trung Quốc, sau lưng Việt Nam c̣n có Liên xô và khối Đông Âu. C̣n bây giờ? Chẳng có ai cả. Khối ASEAN ư? Hội nghị các ngoại trưởng của Khối ở Campuchia vừa rồi cho thấy rơ: Ngay cả với một nước thân cận nhất của Việt Nam là Campuchia, Việt Nam cũng không giữ nổi. Nói ǵ đến các nước khác.

    Sự hợp tác mà một số người trong giới lănh đạo Việt Nam muốn t́m kiếm, như Ấn Độ, Nga và Mỹ, đều chỉ ở giai đoạn phôi thai. Trong số đó, trừ Mỹ, không có nước nào đủ sức để bảo vệ cho Việt Nam cả. Nhưng với Mỹ, Việt Nam c̣n có hai trở ngại chính: một, về t́nh cảm, chưa bên nào thực sự tin cậy bên nào; hai, về nguyên tắc, Việt Nam chưa đáp ứng được một yêu cầu cơ bản về phía Mỹ: tôn trọng nhân quyền.

    Có thể phản biện: Việt Nam có thể t́m cách vượt qua hai trở ngại ấy một cách âm thầm, không ai biết được cả. Nhưng nói vậy là nói đùa. Khác với các nước độc tài, Mỹ không thể bất chấp dư luận của dân chúng nước họ. Thuyết phục chính phủ Mỹ, trừ phi có cả một mỏ dầu khổng lồ, người ta phải thuyết phục dân chúng Mỹ trước. Nếu phần đông dân chúng Mỹ vẫn thiếu tin cậy với Việt Nam và không nghĩ Việt Nam thực sự tôn trọng nhân quyền, không có chính phủ Mỹ nào dám đưa tay ra nắm chặt bàn tay đẫm máu của Việt Nam cả. Cuộc vận động chính phủ Mỹ, do đó, phần lớn sẽ là những cuộc vận động công khai. Chứ không thể len lén ở đâu đó được. Nếu có, đó chỉ là bước đầu. Chứ không thể là cơ sở cho một sự hợp tác mang tính chiến lược lâu dài.

    Hơn nữa, thế quốc tế không phải chỉ gắn liền với Mỹ. Trên trận chiến pháp lư liên quan đến chủ quyền quốc gia, bất cứ sự ủng hộ của nước nào, dù nhỏ đến mấy, cũng cần thiết. Nhưng Việt Nam có đang t́m kiếm những sự ủng hộ ấy không? Cũng không. Việt Nam vẫn khăng khăng chống lại chủ trương đa phương hóa vấn đề Biển Đông. Philippines t́m cách đa phương hóa. Các nước khác t́m cách đa phương hóa. Việt Nam th́ không.

    Với chủ trương “để đảng và nhà nước lo”, nhà cầm quyền Việt Nam xua đuổi dân chúng;

    với chủ trương song phương hóa vấn đề Biển Đông, Việt Nam xua đuổi cả thế giới ra bên ngoài. Họ không những không cần thế nhân dân. Họ cũng không cần cả thế quốc tế.

    Nếu không có dấu hiệu nào cho thấy nhà cầm quyền Việt Nam đang xây dựng thế cho chiến lược đối phó với Trung Quốc của họ, liệu một chiến lược như vậy có thể hiện hữu hay không? Nếu hiện hữu, nó có thực sự nghiêm túc hay không?

    Câu trả lời cho cả hai: Không.

    Trong thời đại của những ván bài lật ngửa như hiện nay, người ta chỉ có thể xây dựng những chiến lược thỏa hiệp và đầu hàng một cách thầm lặng. C̣n mọi chiến lược đương đầu đều để lại dấu vết. Không chỗ này th́ chỗ nọ.

    http://gianhlaiquehuongvietnam.wordp...an-trung-quoc/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 36
    Last Post: 13-11-2011, 05:52 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2011, 12:34 PM
  3. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 08-08-2011, 10:54 PM
  5. Replies: 10
    Last Post: 27-07-2011, 07:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •