Page 7 of 14 FirstFirst ... 34567891011 ... LastLast
Results 61 to 70 of 133

Thread: Kinh tế XHCN - Xuống Hố Cả Nước

  1. #61
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt Nam thú nhận thu nhập của người Việt bị thổi phồng



    usd-vndV́ sợ mất viện trợ và phải trả nợ vào năm 2014, VN đă phải thú nhận chuyện người Việt có thu nhập b́nh quân trên 1200 đô la mỗi năm là giả tạo.

    Trước đây, Việt Nam là một nước có thu nhập b́nh quân đầu người thấp, nên thuộc diện được nhận nguồn vốn giá rẻ của Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) - thuộc nhóm Ngân hàng Thế giới (WB). Từ năm ngoái, thu nhập của người Việt Nam vượt ngưỡng 1.260 USD, v́ vậy về mặt kỹ thuật, Việt Nam đă đạt được các tiêu chí để "tốt nghiệp IDA" - tức là thôi nhận viện trợ từ tổ chức này từ tài khóa 2014 và bắt đầu việc trả nợ từ tài khóa 2015.

    Tuy nhiên, một báo cáo của Chính phủ Việt Nam, đưa ra trong Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà Tài trợ (Hội nghị CG) vừa rồi, cho rằng thu nhập b́nh quân đầu người (GNI) của Việt Nam cao chỉ là giả tạo. Theo đó, trong 5 năm qua, việc tăng giá tiền đồng trong bối cảnh mất cân bằng vĩ mô và lạm phát cao là nguyên nhân đẩy thu nhập cao lên.

    Thoibao Online

  2. #62
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    V́ gian dối mà ra cả thôi. Năm nào cũng vẽ ra là GPD tăng cao, cứ đưa ra con số mà không chứng minh ǵ cả. Một hai năm trước đây ông Dũng lúc nào cũng dơng dạc tuyên bố đă kềm chế được lạm phát, bây giờ th́ đổ cho lạm phát. Câu chuyện lật lọng lời nói của VC người dân hải ngoại, nhất là dân VNCH ai cũng biết, chỉ đám quốc tế khờ khạo không biết mà thôi.

    Nhớ thời xua, khi đi họp hội nghị Paris lúc nào VC không chối leo lẻo là họ không có mang quân vào miền Nam, gần đây th́ lại khai bộ đôị bị nhiễm chất độc da cam.

    VC là dân mặt dầy như vỏ cam sành, lăo nào mặt cũng sần sùi thấy gớm. Chứng tỏ gốc con nhà lao động cùng đinh, ngu dốt. Loại này mà làm lănh đạo th́ nước VN muôn đời không khá nổi.
    Last edited by Trungthuc5; 19-12-2012 at 08:44 AM.

  3. #63
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm
    Nam Nguyên, phóng viên RFA
    2012-12-19

    Tương lai nền kinh tế Việt Nam 2013 vẫn c̣n mờ mịt v́ nợ xấu, hàng tồn kho và thị trường bất động sản đóng băng chưa kể những yếu tố khác. Chuyên gia nói ǵ về vấn đề này.

    RFA file

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ông Nguyễn Văn B́nh


    Khó tránh khỏi một cuộc khủng hoảng trầm trọng

    Trong cuộc phỏng vấn thực hiện tối 18/12, chuyên gia kinh tế tài chánh Bùi Kiến Thành từ Hà Nội tỏ ra lo ngại về sự bế tắc của nền kinh tế Việt Nam năm 2013, giữa bối cảnh hàng chục ngàn doanh nghiệp đă phá sản, ngừng hoạt động và vấn đề vốn cho cộng đồng doanh nghiệp vẫn bế tắc. Ông Thành nhấn mạnh là, Ảnh hưởng nền kinh tế Việt Nam bây giờ không chỉ là vấn đề bất động sản, hay nợ xấu, nợ khó đ̣i mà là cả chính sách tiền tệ không phù hợp. Ông nói:

    “Tôi thấy có thể nhanh chóng giải quyết một số vấn đề nếu Ngân hàng Trung ương sẵn sàng điều tiết lưu lượng tiền tệ cho nền kinh tế phát triển, tổ chức làm sao cho doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn với lăi suất hợp lư như tôi đă kiến nghị từ trước đến nay th́ có thể bắt đầu từ ngày mai t́nh h́nh sẽ đổi thay. Đó là những việc phải làm nhưng quí vị đă không làm.

    Ảnh hưởng nền kinh tế Việt Nam bây giờ không chỉ là vấn đề bất động sản, hay nợ xấu, nợ khó đ̣i mà là cả chính sách tiền tệ không phù hợp.

    Ô.Bùi Kiến Thành

    Nếu bây giờ con người đang thiếu máu mà không được tiếp máu để cho chết th́ làm sao phát triển được. Ruộng th́ đương khô bảo tưới nước vào cứu lúa mà không tưới th́ lúa chết làm sao có thể có gạo mà ăn. Tại sao mọi việc rơ ràng như thế mà quí vị không làm, nếu ḿnh ngồi đây mà không biết điều chỉnh những chính sách sai lầm th́ không thể nào Việt Nam có thể phát triển được. V́ vậy phải nh́n thẳng vào sự thế, chúng ta đă làm điều ǵ đúng điều ǵ sai tại sao, mà điều chỉnh. Nếu không nền kinh tế Việt Nam không có cơ nào tránh khỏi cuộc khủng hoảng có lẽ rất trầm trọng.”

    Nếu Ngân hàng Trung ương sẵn sàng điều tiết lưu lượng tiền tệ cho nền kinh tế phát triển, tổ chức làm sao cho doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn với lăi suất hợp lư như tôi đă kiến nghị từ trước đến nay th́ có thể bắt đầu từ ngày mai t́nh h́nh sẽ đổi thay

    Ông Bùi Kiến Thành

    2 tuần trước khi kết thúc năm 2012, ngày 18/12 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại TP.HCM là nợ xấu hiện nay khoảng 400.000 tỷ đồng, các ngân hàng tự tái cơ cấu khoảng 200.000 tỷ đồng. Theo lời người đứng đầu chính phủ, trong số 200.000 tỷ đồng nợ xấu c̣n lại, lănh vực bất động sản chiếm 70% tương đương 140.000 tỷ đồng.

    Chuyên gia Bùi Kiến Thành nhận định rằng thống kê ở Việt Nam không xác thực, kế toán không trung thực, trong khi các ngân hàng lại che dấu. Theo lời vị chuyên gia, qui định của Việt Nam rất rơ nếu nợ xấu tới 90 ngày th́ ngân hàng phải xác lập dự pḥng 5%; Nếu trễ hạn trả nợ 160 ngày th́ phải trích lập dự pḥng 20%; c̣n nếu nợ trễ hạn 360 ngày lập dự pḥng là 50%; c̣n nhóm thứ 5 với khả năng mất nợ hoàn toàn th́ phải lập dự pḥng 100% khoản vay ấy. Ngân hàng không muốn trích lập dự pḥng nên đă không khai, nghĩa là ngân hàng không trung thực với nhân dân, không trung thực với nền kinh tế và dấu những nợ xấu đi, để rồi khai ra những lợi nhuận hết sức lớn.

    Ông Bùi Kiến Thành cho rằng thông tin về nợ xấu không biết thế nào mà nói, ngày 18/12 Thủ tướng tiết lộ là 400.000 ngh́n tỷ, hai tháng trước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết là 200.000 ngh́n tỷ và Chủ tịch Quốc hội th́ nói là dư nợ bất động sản nói chung lên tới 1 triệu tỷ. Chuyên gia Bùi Kiến Thành tiếp lời:

    “Nếu mà đă có nợ xấu th́ phải được giải quyết, nhưng giải quyết bằng cách nào th́ tôi đă nói ngân hàng tạo ra nợ xấu, th́ ngân hàng có trách nhiệm hàng đầu phải giải quyết cái nợ xấu đó. Chứ đừng có đùn cái đó qua chính phủ, đừng đùn cái đó cho nhân dân nó không hợp lư.

    Bây giờ nói tôi làm bao nhiêu nợ xấu, tôi cho vay bao nhiêu nợ xấu cho người thân người quen đủ thứ kiểu, tôi cho vay bất động sản thành ra nợ xấu và bây giờ bắt nhân dân phải gánh vác hết th́ không hợp lư

    Ông Bùi Kiến Thành

    ...Bây giờ nói tôi làm bao nhiêu nợ xấu, tôi cho vay bao nhiêu nợ xấu cho người thân người quen đủ thứ kiểu, tôi cho vay bất động sản thành ra nợ xấu và bây giờ bắt nhân dân phải gánh vác hết th́ không hợp lư.” Ông Bùi Kiến Thành

    Tự ngân hàng phải t́m giải pháp nếu không có giải pháp riêng th́ phải họp nhau lại t́m giải pháp. Lúc đó nếu cần chính phủ tạo điều kiện th́ sẽ xem xét, chứ c̣n bây giờ nói tôi làm bao nhiêu nợ xấu, tôi cho vay bao nhiêu nợ xấu cho người thân người quen đủ thứ kiểu, tôi cho vay bất động sản thành ra nợ xấu và bây giờ bắt nhân dân phải gánh vác hết th́ không hợp lư.”

    Bong bóng bất động sản sẽ vỡ

    Theo GSTS Vũ Văn Hóa, phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, bong bóng bất động sản sẽ vỡ là điều khó tránh. Nguyên do trong nhiều năm trị giá bất động sản bị thổi lên quá cao, các chủ đầu tư dự án lại chỉ có hai ba phần vốn bẩy tám phần đi vay ngân hàng. Hơn nữa chính các ngân hàng cũng tự đầu tư vào bất động sản chứ không chỉ đơn thuần cho người có dự án vay vốn. GSTS Vũ Văn Hóa nói:

    “ Dư nợ ngân hàng lăi mẹ đẻ lăi con v́ thế mỗi một ngày mở mắt ra các chủ dự án có thể mất một tỷ vài ba tỷ là chuyện b́nh thường, nó chồng lấn lên nhau như vậy hàng 5-7 năm trở lại đây không tiêu thụ được th́ nó là hiện tượng đáng báo động trong nền kinh tế rồi.”

    Ngày 18/12 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng loan báo tại TP.HCM là cuối tháng này chính phủ sẽ ra nghị quyết riêng giúp phá băng thị trường bất động sản.

    Trước đó Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính VAFI nói rằng giá bất động sản hiện đă giảm từ 30% tới 60% và đưa ra giải pháp mà các chuyên gia nói là đầy ảo tưởng và bất khả thi. Theo đó VAFI đề nghị chính phủ cấp bù lăi suất vay vốn cho người mua nhà để có thể tiêu thụ 120.000 căn hộ chung cư. Ngoài ra các địa phương có thể mua 10.000 căn hộ để xây dựng quĩ nhà tái định cư giá rẻ. Bên cạnh đó Tổng Công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước và Quĩ sắp xếp đổi mới doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn của ḿnh mua 15.000 căn hộ.

    Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.

  4. #64
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Túi nợ, núi nợ và…hai 'của nợ'


    Bùi Tín

    27.12.2012
    Nợ, nợ của nhà nước, nợ của quốc gia, nợ của các tập đoàn và tổng công ty quốc doanh, nợ của Ngân hàng Nhà nước, của hế thống ngân hàng tư, nợ các nước cho ta vay đến kỳ phải trả, nợ xấu và nợ không…đang là đề tài bàn luận sôi nổi trên báo chí, giữa các nhà kinh tế trong và ngoài nước, trong phiên họp Quốc hội vừa qua.

    Tổng Bí thư đảng CS Nguyễn Phú Trọng nói rơ rằng có hai vấn nạn mang tầm vóc quốc gia, đó là quốc nạn tham nhũng và món nợ quốc gia nặng nề chồng chất đang đe dọa sự tồn vong của chế độ. Tất nhiên Bộ Chính trị cố t́nh quên tai họa bành trướng, lẽ ra phải là nguy cơ nghiêm trọng nhất của quốc gia.

    Có nhà kinh tế am hiểu t́nh h́nh dự đoán trong năm 2013 nợ quốc gia ở Việt Nam sẽ trở thành một quả bom nổ chậm, chưa biết bùng nổ lúc nào – cũng có thể ngay trong năm 2013, như nhà kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa ở California phỏng đoán. Chuyên gia về thống kê của Liên Hiệp Quốc Vũ Quang Việt cho rằng thống kê nợ quốc gia của Việt Nam chưa đầy đủ, không đáng tin cậy v́ trên thực tế, cuối cùng, chính ngân sách nhà nước sẽ phải nai lưng ra gánh chịu những món nợ của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty quốc doanh. Đây sẽ không phải là một đống nợ chồng chất lên nhau, mà là một núi nợ khổng lồ, có thể đè gẫy vai, sụm lưng một nền kinh tế c̣n ốm yếu.

    Một chuyên gia kinh tế khác, Tiến sỹ Trần Vinh Dự, cũng có cách nh́n rơ ràng, đầy đủ, khi cho rằng sau các bữa tiệc kinh tế mấy năm trước, nay là thời kỳ quét dọn rác rưởi lưu cữu, trong đó rác rưởi khủng khiếp nhất là các khoản nợ, mà trong các món nợ th́ khủng khiếp nhất là các khoản nợ xấu - hay c̣n gọi là nợ thối, nợ bướu, v́ không có cách nào trả nổi, cứ theo thời gian lăi mẹ đẻ lăi con lăi cháu, th́ nợ đầm đ́a sẽ bùng nổ, không một ngân sách nào kham nổi.

    Trong khi đó Tiến sỹ Lê Đăng Doanh cho rằng các khoản nợ quốc doanh ngày càng ph́nh to nhanh chóng trong khi chưa có một giải pháp nào để giảm nợ, dăn nợ tỏ ra hữu hiệu. Sau khi chính phủ không đưa ra được một giải pháp nào có hiệu quả tại phiên họp Quốc hội vừa rồi, Tiến sỹ Lê Đăng Doanh báo động là «không thể trường diễn măi tấn bi hài kịch quá đắt giá này». Lần đầu tiên chính phủ và Ngân hàng Nhà nước phải công nhận rằng nợ công hiện đă đạt đến 55,2 % GDP (giá trị tổng sản phẩm quốc gia) năm 2011 - và nếu cộng vào các khoản nợ của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty quốc doanh th́ món nợ ấy đă bằng hơn 100% GDP. Một số nước khác cũng mắc một số nợ cao tương tự, nhưng họ có dự trữ và tiềm năng để thanh toán, trong khi nước ta th́ dự trữ quốc gia quá mỏng, do nạn lăng phí khủng khiếp và số tài sản của quốc gia rơi vào túi của đảng CS, vào túi đảng viên có chức có quyền do nạn tham nhũng là không sao ước lượng nổi.

    Thật ra vấn đề thảo luận liên miên về nợ, về những con số chính xác, minh bạch, công khai của các khoản nợ là rất khó; nợ đáo hạn, quá hạn là bao nhiêu, nợ nhà nước là ở mức nào, cách hoăn nợ, đảo nợ, khất nợ, dăn nợ ra sao… sẽ măi măi là mớ ḅng bong rối tung rối mù nếu không có giải pháp cơ bản, có hệ thống, từ nền tảng chính trị của chế độ đến nền tảng sở hữu của nền kinh tế - tài chính.

    Nói cách khác, không thể nào giải quyết được tận gốc gói nợ khổng lồ hay núi nợ quốc gia khủng khiếp hiện tại nếu không có gan cắt bỏ cái «của nợ ư thức hệ»: chủ nghĩa Mác- Lênin. Chính cái ư thức hệ lạc hậu này đă đẻ ra một đảng chi tiêu vô tội vạ, không có ai kiểm soát, thanh tra, xử phạt khi cần, không chịu cho ai thay thế khi đă tỏ ra bất lực thối nát.

    Về kinh tế, nếu cứ duy tŕ măi cái «của nợ sở hữu kinh tế», coi sở hữu quốc doanh là chủ đạo của nền kinh tế, cho phép Ngân hàng Nhà nước một ḿnh bao biện hết ngành tài chính - tiền tệ của đất nước, th́ không bao giờ có thể giảm nợ, chưa nói đến chuyện thoát nợ.

    Các nhà kinh tế lăo luyện đến từ Đức, Anh, Pháp, Nhật, Hoa Kỳ…đều cho rằng nhược điểm lớn nhất ở Việt Nam về kinh tế là thiếu một cái nền tự do kinh doanh của tư nhân, tạo nên hàng triệu đơn vị kinh tế cá thể ở khắp mọi nơi, từ thành thị đến thôn quê, trên cơ sở đó mà h́nh thành những đơn vị kinh tế - tài chính tập trung hùng mạnh của cả tư doanh và quốc doanh cạnh tranh với nhau một cách b́nh đẳng. Những công ty tập trung dùng các đơn vị tư doanh làm chân rết cộng tác, hợp tác với nhau một cách hài ḥa theo hợp đồng, theo luật định.

    Ở Việt Nam, khi phần lớn các tập đoàn quốc doanh, các tổng công ty quốc doanh nối gót nhau phá sản, th́ đồng thời hơn 50 vạn đơn vị kinh tế vừa và nhỏ, phần lớn của tư nhân, cũng phá sản theo, là h́nh ảnh đầy đủ nhất của sự bế tắc về kinh tế, bắt nguồn từ bế tắc về lư luận, do cái «của nợ ư thức hệ Mác - Lênin » và cái «của nợ về kinh tế quốc doanh là chủ đạo» gây nên.

    Vào những ngày cuối năm này, hăng Bloomberg loan tin cho biết năm nay Việt Nam đạt tỷ lệ phát triển thấp nhất trong 13 năm qua, kể từ năm 1999, chỉ bằng 5,03 %.
    Tại phiên họp Quốc hôi vừa qua, chính phủ cho biết nợ xấu của quốc gia đă đạt mức kỷ lục là 200 ngàn tỷ đồng; nếu cộng cả nợ xấu của các cơ sở quốc doanh mà nhà nước trên thực tế phải gánh vác là 200 ngàn tỷ đồng + 200 ngàn tỷ đồng = 400 ngàn tỷ đồng. Vẫn chưa hết. Theo chủ tịch Quốc hội, người từng giữ chức bộ trưởng tài chính, rồi phó thủ tướng đặc trách về kinh tế - tài chính, th́ tất cả các món nợ xấu cộng lại, đặc biệt là nợ xấu của hệ thống ngân hàng nữa th́ là 400 ngàn tỷ + 400 ngàn tỷ nữa là = 800 ngàn tỷ, nếu tính cả các khoản nợ xấu lưu cữu đă đến hạn th́ hiện nay quả núi nợ của Việt Nam là vừa tṛn 1 triệu ngàn tỷ đồng (con số 1 tiếp theo là 15 con số 0).

    Một triệu ngàn tỷ đồng quả thật là một quả núi lớn, cao và nặng. Tính theo hối suất hiện nay, một triệu ngàn tỷ đồng tương đương với 50 tỷ đôla Mỹ. Tuy nhiên đây vẫn được coi là con số thấp hơn thực tế khá nhiều.

    Trong cảnh nợ nần như chúa chổm như thế, khả năng đảo nợ, hoăn nỡ của Việt Nam là cực kỳ hạn chế, sân chơi không c̣n rộng, vay mượn đang bí thế, trong khi dự doán về năm 2013 là rất bi quan.

    Chỉ có một lối thoát duy nhất: Đó là phải có một quyết định lịch sử, quả đoán, mạnh mẽ, đoạn tuyệt ngay với cái «của nợ kinh khủng nhất đă phá sản triệt để là chủ nghĩa Mác - Lênin về ư thức hệ», từ bỏ ngay tiếp theo cái «của nợ phương châm kinh tế lấy quốc doanh làm chủ đạo», từ đó mà thực hiện tự do kinh doanh một cách rộng răi.

    Đó là biện pháp mầu nhiệm duy nhất để phục hưng nền chính trị đa nguyên và nền kinh tế tự do đa thành phần.

    Vào những ngày cuối năm, những tin rất đáng lo ngại xuất hiện tới tấp. Nhiều công ty nước ngoài có vốn đầu tư trực tiếp (FDI) đóng cửa bỏ chạy lấy người, tiêu biểu là công ty Sylver Star của Hàn Quốc chuyên ngành dệt may, cùng với hơn 10 công ty FDI khác trên địa bàn Sài G̣n, Chợ Lớn, B́nh Dương, không c̣n có mặt ở Việt Nam nữa. Đúng vào dịp Giáng Sinh tàu Cái Lân 4 thuộc công ty Vinashinlines có 22 thủy thủ Việt Nam bị giữ lại ở cảng Kolkata, Ấn Độ, do mắc nợ quá hạn không trả. Rồi sẽ có nhiều tàu nữa đi ra nước ngoài có thể bị giữ để xiết nợ.

    Túi nợ, đống nợ, nợ chồng nợ chất, biến thành núi nợ khổng lồ là hậu quả tất yếu của đường lối chính trị và phương châm kinh tế được lănh đạo đảng CS Việt Nam kiên định, khi mà thành quả phát triển chui phần lớn vào túi các phe nhóm lợi ích cá nhân nắm quyền cao chức trọng. Xem ra không có giải pháp nào khả dĩ, ngoài cách thực hiện ngay ư chí của toàn dân, đó là ném ngay vào sọt rác hai «của nợ» về ư thức hệ và phương châm kinh tế đă gieo rắc bao tai họa cho đất nước và dân tộc trong hơn nửa thế kỷ qua.

    * Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

  5. #65
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Phá băng bất động sản: tạo bong bóng mới?
    Nam Nguyên, phóng viên RFA
    2012-12-28

    Dự báo kinh tế VN 2013 sẽ đầy khó khăn, nếu chỉ xét về những vấn đề tồn tại th́ sự kế thừa của năm 2012 sẽ tạo ra một bức tranh u tối. Thị trường bất động sản đóng băng là 1 trong nhiều di sản tồi tệ mà chính phủ đang t́m cách tháo gỡ.


    Gánh nặng kinh tế 2012

    Gánh nặng kinh tế 2012 chuyển qua 2013 bao gồm nợ xấu ngân hàng, nợ xấu của các tập đoàn Tổng công ty Doanh nghiệp nhà nước, thị trường bất động sản đóng băng, hàng hóa nhất là ngành xây dựng tồn kho rất lớn, chưa kể khối lượng lớn lao doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế cũng như việc giải quyết nguồn vốn với lăi suất hợp lư cho nền kinh tế.

    Trong bối cảnh như vậy, dư luận hết sức chú tâm tới các thông tin được công bố, sau khi Thủ tướng chính phủ họp trực tuyến kéo dài hai ngày 25-26/12 với các tỉnh thành toàn quốc về việc triển khai nhiệm vụ kinh tế xă hội 2013. Trong đó có sự hứa hẹn giải quyết nợ xấu và phá băng giải cứu thị trường bất động sản.


    Làm sao một người lương tháng 5-7 triệu đồng mà mua trả một lần một căn hộ 500 triệu-600 triệu được. Đi làm cả đời cũng không thể mua được.

    Bùi Kiến Thành

    Trong cuộc phỏng vấn của Nam Nguyên, chuyên gia tài chính cao cấp Bùi Kiến Thành, một Việt kiều trải nghiệm hơn một thập niên làm việc ở Việt Nam từ Hà Nội chẩn bệnh đóng băng của thị trường bất động sản. Theo nhận định của ông Bùi Kiến Thành, trong những năm vừa qua thị trường bất động sản Việt Nam phát triển vô trật tự, điều nguy hiểm là phân khúc sản phẩm làm ra không có thị trường, đó là phân khúc những căn hộ cao cấp bán ra từ 30 triệu tới 70 triệu đồng một mét vuông tương đương 2.000, 3.000, 4.000 đô la một mét vuông cho nên người dân Việt Nam không có khả năng mua. Phân khúc sản phẩm không có thị trường này, trước tới giờ chỉ bán với nhau, những nhà phát triển dự án bán cho những thành phần thứ cấp mua đi bán lại với nhau thôi chứ c̣n người sử dụng cuối cùng th́ không có ai mua đó là vấn đề thứ nhất. Hiện nay hàng chục ngh́n căn hộ làm ra không có người mua cuối cùng để ở, tiếp tục làm nữa th́ làm sao bất động sản có thể có thị trường được.

    Theo chuyên gia Bùi Kiến Thành, vấn đề thứ nh́ là những căn hộ b́nh dân hay thu nhập thấp th́ ở Việt Nam có tập quán là mua nhà trả liền 100%, chứ không như các nước khác trả 10%-20% phần c̣n lại do tín dụng bất động sản thời hạn 20 năm, 30 năm với lăi suất thấp. Việt Nam th́ không có hệ thống về tổ chức tín dụng bất động sản thành ra không thể mua được nhà trả góp...Người có thu nhập thấp không thể nào có tiền mua nhà trả hết một lần 500 triệu 600 triệu hay 1 tỷ đồng được. Chuyên gia Bùi Kiến Thành phân tích:


    “Kẹt hai đầu, bất động sản cao cấp th́ giá quá cao người tiêu dùng không với tới. Bất động sản gọi là cho người thu nhập thấp cũng không với tới, tại v́ họ không tiết kiệm đủ số tiền để trả một lần mua một căn hộ. Đề nghị chính phủ bỏ tiền ra mua những căn hộ 30-50 triệu một mét vuông th́ làm sao được. Chính phủ đă có chủ trương xây dựng nhà cho người thu nhập thấp, trên thị trường có rồi đấy, mà có ai mua nổi đâu. Làm sao một người lương tháng 5-7 triệu đồng mà mua trả một lần một căn hộ 500 triệu-600 triệu được. Đi làm cả đời cũng không thể mua được mà làm ǵ có thể để dành tiền được. Lương 7 triệu-8 triệu hai vơ chồng nuôi một đứa con c̣n chưa đủ sống chứ nói ǵ tiết kiệm để mua nhà. T́nh h́nh của Việt Nam là như thế, c̣n yêu cầu chính phủ giúp đỡ cho bất động sản th́ tôi chưa thấy là có thể làm được điều ǵ.”

    Chớ cắt ngọn quên gốc

    Đất Việt Online ngày 27/12/2012 đưa tin, dự thảo nghị quyết về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xă hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 của chính phủ, dự định đưa ra giải pháp lập nhiều quỹ mới như Quỹ tiết kiệm nhà ở, Quỹ đầu tư bất động sản, cơ chế tái thế chấp nhà ở.

    Tờ báo trích lời chuyên gia kinh tế TS Lê Đăng Doanh chỉ rơ việc này là h́nh thức để huy động thêm vốn cho lĩnh vực bất động sản, nhưng điều quan trọng nhất là phải thực hiện được công khai minh bạch nếu không sẽ khó tránh thất thoát, khó kiểm soát, phân bổ các quỹ lập ra để giải cứu thị trường bất động sản.


    Nếu như các chủ dự án có số vốn 70% chỉ đi vay 20%-30% th́ lúc ấy nợ ngân hàng ở trong một giới hạn dù bán được hay không. Nhưng thực tế anh vay gần như 100.

    GS Vũ Văn Hóa

    Vẫn theo Đất Việt Online, TS Lê Đăng Doanh đánh giá một số đề xuất để giải cứu thị trường bất động sản là giải pháp mang tính chất phần ngọn. Tức là giải quyết sản phẩm đă tồn tại qua việc cho phép chuyển các dự án nhà ở thương mại sang làm nhà tái định cư, nhà ở xă hội để bán, cho thuê hoặc mua cho các đối tượng chính sách nằm trong dự kiến giải cứu thị trường bất động sản.

    TS Lê Đăng Doanh nhấn mạnh về điều quan trọng nhất là thay đổi hẳn cơ chế của thị trường bất động sản Việt Nam. Một cơ chế mà ông cho là có quá nhiều yếu tố đầu cơ và nó liên quan đến vấn đề giá đất. Ông Doanh cho rằng nên cải tổ chính sách thuế để ngăn chặn những người gom bất động sản nhằm hưởng chênh lệch giá và đầu cơ.

    Trong bài báo của Đất Việt Online, TS Lê Đăng Doanh khuyến cáo Nhà nước chỉ thu hồi đất đúng với qui định của Hiến Pháp là về quốc pḥng, an ninh hay lợi ích công cộng. C̣n trong trường hợp thu hồi đất phục vụ những dự án thương mại th́ phải để cho người chủ đầu tư thương lượng với nông dân để bảo toàn lợi ích của người nông dân mất đất.

    Việc phá băng thị trường bất động sản mà chỉ giải quyết phần ngọn, theo TS Lê Đăng Doanh sẽ lại sinh ra thêm các thị trường bất động sản méo mó khác, sinh thêm cơ hội đầu cơ khác sẽ rất tai hại. Ông nhấn mạnh rằng, nếu cứ để cho đầu cơ như thế này sẽ sinh ra một bong bóng bất động sản mới, khi ấy lại thêm một lần giải quyết. Cho nên bây giờ phải giải quyết tận gốc.

    Để tháo gỡ cho thị trường bất động sản, theo GSTS Vũ Văn Hóa, Phó hiệu trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là cần có giải pháp đồng bộ do chính phủ điều phối và trước tiên là phải đưa thị trường nhà đất về đúng giá trị thực của nó. GSTS Vũ Văn Hóa quan ngại về điều gọi là một ṿng luẩn quẩn tạo thêm những khó khăn mới cho nền kinh tế qua việc bơm tiền giải cứu bất động sản.


    “Nếu như các chủ dự án có số vốn 70% chỉ đi vay 20%-30% th́ lúc ấy nợ ngân hàng ở trong một giới hạn dù bán được hay không. Nhưng thực tế anh vay gần như 100%, bây giờ anh lại huy động một cái vốn để cho người mua vay, đó cũng là nợ ngân hàng thôi chứ lấy ở đâu ra. Tổng nguốn vốn trong nền kinh tế quốc dân là một lượng có hạn nó không ở chỗ này th́ nó ở chỗ kia, nó đọng lại trong bất động sản chôn vùi vào đấy làm cho nợ nần chồng chất và làm cho việc phân xử và thanh toán trong nền kinh tế quốc dân đang bị lúng túng.”

    Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam bản điện tử, một loạt thông điệp về việc xử lư thị trường bất động sản được phát đi từ chính phủ như đề án xử lư nợ xấu, trong đó nợ xấu bất động sản chiếm tới 70% sẽ được triển khai trong ṿng 1 tháng tới, một nghị quyết riêng về lĩnh vực này được ban hành.

    Theo dơi báo chí trong thời gian qua người đọc báo ghi nhận một vấn đề không có lời giải đáp rành mạch đó là tổng số nợ xấu của hệ thống ngân hàng, trong đó bao nhiêu là nợ xấu của các Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nước, bao nhiêu là nợ xấu bất động sản. Các chuyên gia đồng thuận ở một điểm không nhận diện trung thực nợ xấu th́ không thể có giải pháp thích hợp. Cho tới nay, các bộ ngành và Ngân hàng Nhà nước thể hiện việc đưa ra các số liệu khác nhau. Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 18/12 tại TP.HCM được Saigon Times Online trích dẫn, theo đó nợ xấu khoảng 400.000 tỷ đồng, trong đó tự ngân hàng tái cơ cấu khoảng 200.000 tỷ đồng. Trong số 200.000 tỷ đồng nợ xấu c̣n lại, lănh vực bất động sản chiếm 70%. Tất nhiên lời Thủ tướng nói được xem là khả tín, như vậy nợ xấu bất động sản là 140.000 tỷ đồng. Con số này quá khác biệt với báo cáo của Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đ́nh Dũng cùng ngày 18/12 và trong cùng buổi làm việc của Thủ tướng với UBND Thành phố HCM. Theo VnExpress, Ông Trịnh Đ́nh Dũng đă trích số liệu Ngân hàng Nhà nước th́ tính đến 31/10/2012 tổng dư nợ bất động sản khoảng 207.595 tỷ đồng trong đó nợ xấu khoảng 13,5% tương đương 28.000 tỷ đồng. Chúng tôi xin nhắc rằng hồi tháng 10, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu tại một phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nói rằng tổng dư nợ bất động sản lên tới 1 triệu tỷ.

    GSTS Vũ Văn Hóa, Phó hiệu trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ nhận định:

    “Tôi cho rằng nợ xấu lên tới mức nhiều như vậy sẽ ảnh hưởng xấu tới sự luân huyển vốn trong nền kinh tế. Những đơn vị nào không trả được nợ sẽ làm ảnh hưởng nguồn vốn huy động. Dù nguồn vốn huy động xuất phát từ rất nhiều nguồn khác nhau nhưng quan trọng nhất là nguồn vốn huy động từ dân cư. Nếu không có nguồn vốn để trả nợ cho những người gửi tiền th́ có thể đến một lúc nào đó chính phủ bắt buộc phải phát hành tiền để giải quyết nợ xấu. Việc này sẽ làm cho nền kinh tế càng xấu đi, có thể nói đây là ṿng lẩn quẩn trong việc giải quyết nợ xấu của Việt Nam. Hiện nay nợ đọng vào bất động sản là quá lớn, chủ trương của Nhà nước muốn giải cứu thị trường này nhưng không thể nào có được nguồn lực để làm việc này.”

    VietnamNet ngày 26/12/2012 đưa tin, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn B́nh cho biết sẽ giải quyết khoảng một nửa số nợ xấu ngân hàng trong năm 2013. Cùng ngày, theo VnExpress một công ty mua bán nợ với qui mô hàng ngh́n tỷ đang chờ quyết định thành lập. Tuy vậy vấn đề đặt ra là vẫn chưa có sự thống nhất về qui mô thực sự của món nợ xấu của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam.

  6. #66
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Economic Corner – WEGREEN: Sự thật khó tin – 87 triệu người dân bị bốc hơi một nửa tổng tài sản sau 6 năm



    Wegreen Vietnam - Một thống kê sẽ khiến không ít người vội ôm chặt lây ví tiền của ḿnh và chột dạ: Làm thế nào mà một người thông minh, chăm chỉ, mẫu mực như ḿnh lại có thể dễ dàng bị ăn cắp và đang ngày càng trở nên nghèo khó đến thế?

    TRONG 6 NĂM (2006 – 2012), ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM MẤT GIÁ HƠN 50%.

    Nói cáchkhác, hơn 50% tài sản của người dân được chôn dưới 3 tấc đất từ năm 2006 tới nay sau 6 năm đă bị bốc hơi đi hơn một nửa. Thật vô cùng khủng khiếp. Vậy AI LÀ THỦ PHẠM CƯỚP TIỀN của gần 90 triệu người dân Viêt Nam một cách tinh vi, trắng trợn và dă man đến vậy? Câu trả lời, đó chính là LẠM PHÁT, hệ quả của của sự gia tăng phi mă của giá thuốc, giá thực phẩm, giá dịch vụ giáo dục,…

    Ḥa nhịp vào cơn sốt vi rút của nền kinh tế toàn cầu, Viêt Nam đang rơi vào những trận ốm co rút chưa có hồi kết thúc cho dù Chính phủ Viêt Nam đă bằng cách này hay cách khác kê đơn cho bệnh nhân nền kinh tế Việt Nam đang nằm liệt chiếu (tung tiền giải cứu bất động sản, giảm thuế, tăng tín dụng, hạ lăi suất cho vay, tái cấu trúc DNNN,…). Theo báo cáo từ Tổng cục thống kê, mức tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2012 là 5,03% [1]- mức tăng trưởng kinh tế thấp nhất kể từ năm 1999. Cùng với mức tăng trưởng đáng thất vọng của một nền kinh tế được nhiều kỳ vọng và nhiều quan tâm của các nhà đầu tư quốc tế, chỉ số giá tiêu dùng CPI cũng được dự trù đạt 9,21%. Con số này là sự nỗ lực đáng kể của Chính phủ Việt Nam một năm qua ra sức bít lỗ hổng của nền kinh tế lấy DNNN làm chủ đạo, nơi mà sự suy sụp của khu vực doanh nghiệp này đă khiến toàn dân Việt Nam nghèo đi nhanh không kể xiết (lạm phát 18,13% riêng trong năm 2011).

    Nếu so sánh mức tăng chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam trong tương quan với các quốc gia khác trên thế giới, ta sẽ thấy được sự khác biệt về năng lực điều hành của bộ máy chính phủ các quốc gia [2]:

    - CPI Trung Quốc: 1,901%
    - CPI Phần Lan: 2,194%
    - CPI Đức: 1,809%
    - CPI Italy: 2,507%
    - CPI Nhật Bản: -0,400%
    - CPI Hàn Quốc: 1,622%
    - CPI Indonexia: 4,320%

    Sự yếu kém của Chính phủ không những khiến vị thế của nền kinh tế quốc gia bị suy giảm mà c̣n gây thiệt hại nặng nề tới tài sản của người dân. Đây là lư do tại sao tầng lớp trung lưu bị đẩy dần xuống tầng lớp nghèo, c̣n tầng lớp nghèo trở nên khánh kiệt hơn:

    - Chỉ số CPI Việt Nam 2006: 6,57%
    - Chỉ số CPI Việt Nam 2007: 12,75%
    - Chỉ số CPI Việt Nam 2008: 19,87%
    - Chỉ số CPI Việt Nam 2009: 6,52%
    - Chỉ số CPI Việt Nam 2010: 11,75%
    - Chỉ số CPI Việt Nam 20011: 18,13%
    - Chỉ số CPI Việt Nam 2012: 9,21% (dự trù)
    (nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)

    Điều đó có nghĩa là trong túi của ai đó có 20 triệu vào cuối 2012 th́ thực tế anh ta chỉ có chưa tới 10 triệu vào cuối năm 2006. Ai là nạn nhân hăy lên tiếng, & Tiền rơi vào túi ai, xin mời quư độc giả vào cuộc???

    [1] http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217
    [2] http://www.global-rates.com/economic...inflation.aspx

    Bài viết & H́nh ảnh: [Admin Mizzou]
    Bản quyền: © Wegreen Vietnam

  7. #67
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cần vạch mặt con số 'Ma' về Tăng trưởng của Chính Phủ X!
    Quanlambao



    - Cũng theo số liệu của chính Tổng cục thống kê mà Cafe Biz đang tải dưới bài "Bức tranh Doanh nghiệp dưới góc độ thống kê" phân tích rằng "đến 31/12/2012 cả nước có 475 ngh́n doanh nghiệp, nghĩa là tăng đáng kể so vơi thống kê đầu năm"!???
    Bài viết cũng không thể không nêu lên thực trạng: "Như vậy con số doanh nghiệp đang hoạt động chính thức vừa được Tổng cục thống kê công bố khá chênh lệnh với con số được cơ quan thuế công bố".

    Đồng thời chính bài phân tích dưới đây dựa vào số liệu của Bộ KHĐT, của cơ quan thuế và của chính Tổng cục Thống kê cho thấy: Số doanh nghiệp hoạt động chỉ c̣n một nửa: 313.000 doanh nghiệp! Rơ ràng khoảng 311.000 doanh nghiệp đă bị bức tử, đă chết không kèn không trống! Đây chính là một thực trạng nền kinh tế của Việt Nam mà Chính Phủ Dũng dấu đầu hở đuôi!

    Chắc chắn Tổng cục thuế không thể dám nhắm mắt 'bịa' con số ma như Tổng cục Thống kê, bịa ra nhưng chẳng chết ai mà lại được Chính Phủ khen làm đúng chỉ đạo để rồi được lên chức th́ Cái Tổng cục Thống kê 'đói khát' trước đây có 'ma' nào quan tâm nay được chính Thủ Tướng quan tâm nên chuyện bịa ra con số là điều dễ hiểu!

    Tổng cục Thuế mà bịa th́ ai 'móc tiền túi' ra để bù vào con số ma? Chính v́ vậy số liệu của Tổng cục Thuế đến tháng 8/2012 đă có 70% doanh nghiệp thua lỗ và con số này đến cuối năm 2012 có thể lên đến 90% doanh nghiệp thua lỗ và 311.000 doanh nghiệp biến mất! Vậy th́ cơ sở nào để có được Tăng trưởng GDP 5.3% như Chính Phủ Dũng và Ngài Thống đốc hoa mô múa mép? Thiết nghĩ chỉ cần dùng số liệu của Tổng cục Thuế là thừa sức vạch mặt những số liệu ma của Chính Phủ Dũng!

    Chưa khi nào một Chính Phủ tồi tệ hơn cái Chính Phủ Dũng hiện nay. Đúng như Nhà Văn Tiền bối Hoàng Lại Giang đă viết "Bạo lực cách mạng" chưa khi nào lại hoành hành để đàn áp nhân dân như hiện nay. Cũng chưa khi nào Một Chính Phủ lại điều hành bới những chính sách vi hiến trắng trợn cướp tiền của nhân dân để bù đắp cho tham nhũng, thất thoát của Vinashin và cũng lại cướp tài nguyên, dự án Núi Pháo của nhà đầu tư nước ngoài giao cho nhóm lợi ích của gia đ́nh con cái ḿnh để đánh đổi 'nhận nợ' cho Vinashin! Cũng chưa khi nào Chính Phủ bịa đặt ra những con số ma như hiện nay để che dấu sự yếu kém, xoá dấu vết tham nhũng, lũng đoạn đang phá hoại toàn bộ nền kinh tế nước nhà, đang làm suy kiệt sức dân cả về vật chất và tinh thần, khiến toàn dân oán thán chế độ, căm phẫn v́ bị đẩy vào canh lầm than, bất công c̣n hơn cả thời Pháp Thuộc!

    Đă đến lúc, cái Chính Phủ Dũng cùng Thống đốc Mật vụ Nguyễn Văn B́nh và ông cố vấn đồ tể Nguyễn Văn Hưởng cần phải được đưa ra trước Toà Án nhân dân để trả lời về những tội lỗi họ đă gây ra trong suốt 02 năm qua đối với cả Dân tộc Việt Nam!

    Trần Hoàng Quân

    Một nửa số doanh nghiệp Việt đă ’qua đời’

    Số lượng doanh nghiệp Việt Nam đă suy giảm nghiêm trọng trong mấy năm khó khăn vừa qua nếu căn cứ vào những số liệu chính thức của các cơ quan nhà nước công bố gần đây.

    Theo cuộc điều tra cơ sở kinh tế, hành chính và sự nghiệp do Tổng cục Thống kê công bố hôm 4/1/2013, cả nước chỉ c̣n 313.000 doanh nghiệp đang hoạt động tính đến ngày 1/1/2012.

    Trong khi đó, trong một báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi Quốc hội trong kỳ họp thứ 2, th́ tính đến cuối năm 2011, cả nước có khoảng 624.000 doanh nghiệp đăng kư.

    V́ sao một nửa số doanh nghiệp biến mất vẫn là ẩn số. Ảnh TL.
    Như vậy, số doanh nghiệp c̣n hoạt động thực sự đă giảm tới một nửa (313.000) so với số doanh nghiệp đăng kư (624.000) tính đến thời điểm cách đây 1 năm, căn cứ theo báo cáo của hai cơ quan nhà nước có số liệu tốt nhất về doanh nghiệp.

    Tuy nhiên, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Đỗ Thức cảnh báo rằng, những số liệu về doanh nghiệp có thể khác nhau nếu đặt trong thời điểm khác nhau.

    Song ông Thức không giải thích v́ sao lại có sự vênh nhau rất lớn về số lượng doanh nghiệp c̣n hoạt động và đăng kư cùng tính đến thời điểm cách đây 1 năm như vậy.

    Hơn nữa, hai con số này cùng được đưa ra bởi một cơ quan v́ Tổng cục Thống kê nằm trong Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

    Như vậy, sự biến mất của một nửa số doanh nghiệp Việt Nam chưa được giải thích thỏa đáng.

    Trong khi đó, ông Lưu Quang Mạnh, Cục trưởng Cục Quản lư đăng kư kinh doanh của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết thêm, lẽ ra tính đến thời điểm 1/1/2012 Việt Nam phải có 363.000 doanh nghiệp đang hoạt động, thay v́ 313.000 doanh nghiệp như Tổng cục Thống kê công bố.

    Lư do là có tới 50.000 doanh nghiệp “có vẻ như đang c̣n hoạt động” dù không trả lời, không đồng ư gặp các điều tra viên của cuộc điều tra cơ sở kinh tế trên của Tổng cục Thống kê.

    Ông Mạnh cho biết thêm, tính đến cuối năm 2012, Việt Nam ước tính có 475.000 doanh nghiệp trên cả nước, trên cơ sở đang có 363.000 doanh nghiệp đến cuối năm 2011.

    Lư do là trong năm 2012 có tới thêm 110.000 doanh nghiệp xuất hiện, trong số đó có gần 70.000 doanh nghiệp đăng kư mới, 22.500 doanh nghiệp đang chuẩn bị đi vào sản xuất kinh doanh, và 21.000 doanh nghiệp là “sai số” giữa ba cơ quan là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê, và Tổng cục Thuế.

    Theo cuộc điều tra trên của Tổng cục Thống kê, dù có 313.000 doanh nghiệp đang hoạt động, th́ số doanh nghiệp đang tồn tại cao hơn, ở mức 342.000, tăng gấp 2,7 lần so với năm 2007 (125.000). Khối doanh nghiệp thu hút 10,9 triệu lao động, tăng 65% (4,3 triệu người) so với 6,6 triệu lao động năm 2007.

    Theo Cục Thống kê TPHCM, năm 2012, toàn thành phố có 23.708 doanh nghiệp đăng kư thành lập mới, giảm 2,5% so với năm 2011. Tổng số doanh nghiệp ngưng nghỉ 11 tháng đầu năm là 21.746 doanh nghiệp, bằng 96,2% số doanh nghiệp mới được cấp mă số thuế; trong đó đă khóa mă số thuế và chờ khóa mă số thuế chiếm 41%, không có tại địa chỉ kinh doanh chiếm 29,8%.

    C̣n theo Cục Thống kê Hà Nội, số doanh nghiệp đăng kư thành lập mới trong năm 2012 là 15.000 doanh nghiệp, với số vốn đăng kư là 83.000 tỉ đồng, bằng 90% về số doanh nghiệp và 70% về vốn đăng kư so với năm trước. Cục này không đưa ra số doanh nghiệp đóng cửa, song theo Cục Thuế Hà Nội, tính đến hết tháng 11 có tới 12.249 doanh nghiệp ngừng hoạt động.
    Theo KTSG

  8. #68
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Doanh nghiệp nhà nước nợ 60 tỷ đôla
    Cập nhật: 09:58 GMT - thứ tư, 16 tháng 1, 2013



    Thủ tướng Dũng tại hội nghị

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì hội nghị

    Tổng nợ phải trả của các doanh nghiệp nhà nước ở thời điểm này là hơn 1,33 triệu tỷ đồng, tức hơn 60 tỷ đôla.

    Đây là con số gây chấn động được đưa ra tại Hội nghị Chính phủ với các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì hôm thứ Tư 16/1 tại Hà Nội.

    Báo trong nước cho hay ông thủ tướng dự hội nghị để "lắng nghe tiếng nói từ phía các doanh nghiệp, cùng các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất trong năm tới".

    Người đứng đầu chính phủ đã phải nghe báo cáo của ông Phạm Viết Muôn, Phó Ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ, về tổng quan hoạt động của doanh nghiệp nhà nước năm 2012, trong đó ông Muôn đưa ra các thống kê giật mình.

    Theo báo cáo, tổng nợ phải trả của các doanh nghiệp nhà nước là hơn 1,33 triệu tỷ đồng, hệ số nợ phải trả / vốn chủ sở hữu b́nh quân là 1,82 lần (lớn hơn tỷ lệ 1,77 lần của năm 2011). Tổng tài sản/ tổng nợ phải trả là 1,6 lần.

    Báo cáo cũng cho hay nợ nước ngoài của các công ty mẹ tập đoàn, tổng công ty là 158.865 tỷ đồng; tương đương 21,5% tổng nợ phải trả, tăng 11% so với năm 2011.

    Các công ty mẹ của nhà nước có số nợ nước ngoài lớn là Điện lực Việt Nam (EVN), Hàng không Việt Nam (VNA)...
    'Trong mức cho phép'

    Ông Phạm Viết Muôn, trong khi khẳng định rằng hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước "vẫn nằm trong giới hạn cho phép", nhưng nói nếu xét riêng rẽ, một số tập đoàn, tổng công ty thì tỷ lệ này "cá biệt có nơi rất cao".

    Năm 2012, các doanh nghiệp nhà nước có doanh thu đạt trên 1.621.000 tỷ đồng, chỉ bằng 92% kế hoạch năm.

    Lỗ phát sinh của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong năm 2012 là khoảng 2.253 tỷ đồng; lỗ lũy kế của 10 tập đoàn, tổng công ty hàng đầu vào khoảng 17.730 tỷ đồng.

    Nhiều doanh nghiệp nhà nước lỗ đi lỗ lại nhiều năm liên tiếp.

    Tổng nộp ngân sách của các công ty là khoảng 294.000 tỷ đồng.

    Các doanh nghiệp được trích lời nói đang trông chờ chính sách của chính phủ để tiếp tục xử lý khó khăn và điều chỉnh đầu tư.

    Họ cũng yêu cầu được hỗ trợ tái cấu trúc doanh nghiệp.

    Sự cố Vinashin và Vinalines trong năm 2010, 2011 với tổng nợ lên đến 6,5 tỷ đôla đă buộc chính phủ phải tăng nỗ lực cải cách các doanh nghiệp nhà nước, vốn chiếm một phần ba nền kinh tế và chiếm hết vốn đầu tư vào tư doanh.

    Cải cách kinh tế ở Việt Nam bị giới quan sát cho là không giải quyết cốt lơi của vấn đề khi "Đảng Cộng sản vẫn c̣n nắm giữ vai tṛ chủ đạo, và doanh nghiệp Nhà nước vẫn là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô".

    BBC

  9. #69
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Khu vực Nhà nước, "khối u ung thư" của một nền kinh tế kiệt quệ
    Thanh Phương (RFI)
    -



    Thiếu minh bạch, quản lư kém cơi, tham nhũng, đứng bên trên luật pháp, các tập đoàn Nhà nước của Việt Nam chưa bao giờ bị chỉ trích nặng nề như thế. Khu vực Nhà nước nay được mô tả như là “khối u ung thư” của một nền kinh tế đang gặp khủng hoảng trầm trọng. Đó là nhận định của hăng tin AFP trong bài b́nh luận đề ngày hôm nay, 30/01/2013.

    Hơn 25 năm sau khi tung ra chính sách mở cửa, chuyển Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, chính phủ nay đang đối diện với những doanh nghiệp Nhà nước mà cho tới nay vẫn chưa được cải tổ.

    Trả lời phỏng vấn AFP, tiến sĩ kinh tế Nguyễn Quang A cho rằng “khu vực Nhà nước là một sai lầm tai hại của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ năm 1986 đến nay, chưa bao giờ t́nh h́nh kinh tế tồi tệ đến thế.” Ông Nguyễn Quang A mô tả khu vực Nhà nước như là “đứa trẻ được các nhóm lợi ích nuông chiều”. Theo ông, v́ quyền lực và quyền lợi của họ, một số người không muốn cải tổ khu vực này, mà bằng mọi giá t́m cách duy tŕ nguyên trạng.

    AFP nhắc lại là ở Việt Nam hiện có hơn 1.300 doanh nghiệp Nhà nước, chiếm 45% đầu tư, thu hút 60% nguồn tín dụng của các ngân hàng thương mại và sử dụng đến 70% viện trợ phát triển ODA, nhưng lại chỉ đóng góp khoảng 30% tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, theo các số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

    Một số nhà phân tích cho rằng, nếu tính luôn cả các công ty gia công cho khu vực Nhà nước và các doanh nghiệp do cán bộ công chức nắm giữ, khu vực này chiếm tới 70% hoạt động sản xuất.

    Thế mà, khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng suy yếu. Các tập đoàn Nhà nước nay nợ tổng cộng 61 tỷ đôla, tức là phân nửa tổng số nợ công của Việt Nam. Sau các tập đoàn như Vinashin , thua lỗ hơn 4,4 tỷ đôla, hay Vinalines, nợ hơn 1 tỷ đôla, trong những tháng qua, có những tin đồn rằng nhiều tập đoàn Nhà nước khác như Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN hay Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam Vinacomin, cũng đang bệnh rất nặng.

    Cảnh chợ Đồng Xuân tại Hà Nội 21/12/2012 (REUTERS)Cảnh chợ Đồng Xuân tại Hà Nội 21/12/2012 (REUTERS)

    Khi lên cầm quyền vào năm 2006, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, lúc đó được xem như là một nhà cải tổ sáng giá, đă có tham vọng xây dựng những tập đoàn theo kiểu các Chaebol của Hàn Quốc. Nhưng rốt cuộc, những tập đoàn đó đều gian dối sổ sách kế toán, đầu tư bừa băi, chiến lược mù mờ, một số lănh đạo tập đoàn th́ sống xa hoa không phải bằng tiền lương chính thức của họ.

    Vào tháng 12 năm ngoái, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đă thừa nhận rằng có đến 30 trong số 85 doanh nghiệp Nhà nước lớn nhất có món nợ cao gấp từ 3 đến 10 lần so với vốn của các doanh nghiệp này.

    Cho nên, theo AFP, chính phủ Hà Nội không c̣n giải pháp nào để thúc đẩy một guồng máy đang bị tắt nghẽn. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm qua chỉ đạt 5,03%, mức thấp nhất từ 13 năm nay. Lạm phát ở mức 7% vẫn là mối đe dọa đối với Việt Nam. Nói chung, mô h́nh mang tính lư thuyết “kinh tế thị trường định hướng XHCN” đang chao đảo.

    AFP trích lời một đại biểu Quốc hội, xin được miễn nêu tên, nhận định: “Các doanh nghiệp Nhà nước vẫn cứ van xin trợ cấp của Nhà nước để tồn tại và như vậy đang trở thành một khối u ung thư đối với nền kinh tế. Việc cải tổ rất chậm bởi v́ gặp sự chống đối rất mạnh. Hàng tỷ đôla đă bị mất, thế mà chẳng có ai bị đưa ra ṭa.”

    Thanh Phương

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...nh-te-kiet-que

  10. #70
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Pháp quyền và thịnh vượng
    Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
    2013-01-30

    Qua ba chương tŕnh liên tiếp, mục Diễn đàn Kinh tế đă t́m hiểu v́ sao các nước trên thế giới từng có lúc gặp cảnh nghèo khổ rồi phát triển mạnh về kinh tế, mà cũng có lúc từ sự phồn thịnh lại tụt vào t́nh trạng nghèo đói.


    Vũ Hoàng đi vào phần kết với chuyên gia Nguyễn-Xuân Nghĩa, tư vấn kinh tế của đài Á châu Tự do, về những quy luật của sự giàu nghèo.

    Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Khởi đi từ chương tŕnh đầu tiên của năm 2013, khi đề cập về quy luật của sự giàu nghèo giữa các quốc gia, chúng ta đă lần lượt t́m hiểu nhiều khía cạnh khác biệt về sự thịnh vượng, nào là địa dư h́nh thể và tài nguyên thiên nhiên, nào là dân số rồi dân trí, và cả văn hóa lẫn di dân, v.v....

    Qua các chương tŕnh này, chúng tôi nghiệm thấy một số yếu tố đáng chú ư là cách đo đếm về thống kê để so sánh sự giàu nghèo của các nước qua nhiều thời kỳ khác nhau, rồi có một số quốc gia tương đối khá giàu rồi lại bị tụt hậu trong nhiều thế kỷ, như trường hợp Trung Quốc. Có quốc gia như Nhật Bản thật ra c̣n nghèo và ít tài nguyên mà lại vươn lên rất nhanh thành một nền kinh tế thịnh vượng và tiên tiến. V́ sao lại như vậy?

    Thưa ông, khi kiểm lại th́ ta thấy quốc gia nào trên mặt địa cầu đều đă từng là một nước nghèo, chẳng khác ǵ các nước mà ngày nay ta gọi là chậm tiến hay chưa phát triển, thế rồi họ lại thành trù phú phồn thịnh. Như vậy, vấn đề đáng chú ư và t́m hiểu ở đây không phải là sự nghèo khốn mà là sự thịnh vượng. Ta sẽ đi vào phần kết để t́m ra cái ǵ đă tạo ra sự thịnh vượng đó?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: V́ đây là một đề tài bao quát nên ta sẽ tập trung dần vào các yếu tố then chốt như khi t́m một cái đ̣n bẩy rồi suy tính về điểm tựa và điểm động để hiểu ra quy luật vận hành của sự phồn thịnh. Tôi xin tạm lấy một thời điểm làm cơ sở suy tư v́ có thể đánh dấu thời kỳ sau này ta gọi là Hiện đại. Đó là năm 1789, khi Pháp và Mỹ có cuộc cách mạng làm thay đổi vận mệnh quốc gia. Đó cũng là năm của chiến thắng Đống Đa khi Quang Trung Hoàng đế đại thắng trong có năm ngày một lực lượng xâm lăng đông đảo gấp bội của nhà Măn Thanh.

    Chiến thắng Đống Đa năm 1789 là h́nh thái chiến tranh cổ điển giữa hai nước và có nhiều nguyên nhân sâu xa dù Việt Nam khi đó chưa thống nhất. Trước đấy, vào thời nội chiến Trịnh Nguyễn rồi giữa nhà Nguyễn với Tây Sơn, Việt Nam đă tiếp xúc với các nước Tây phương và nói chung th́ chẳng thua kém ǵ nhiều. Nhưng so với Âu Châu Việt Nam lại tụt hậu sau khi thống nhất nên đúng 70 năm sau trận Đống Đa th́ không cưỡng nổi sức ép của Pháp khi họ tấn công Việt Nam và bắn đại bác vào Đà Nẵng năm 1859. Cái ǵ đă xảy ra là điều ta nên t́m hiểu...

    Năm 1789 cũng là khi nền quân chủ Pháp bị khủng hoảng về nhiều mặt. Cái nhân có thể là tôn giáo hay chính trị, nhưng cái duyên, hay yếu tố châm ng̣i cho một chuỗi biến động sau đó, lại là kinh tế khi công khố kiệt quệ nên triều đ́nh phải triệu tập hội nghị có sự hiện diện của một đẳng cấp mới, Đệ tam Đẳng cấp, là đại diện cho sức mạnh kinh tế và thực tế tài trợ cho công cuộc phát triển quốc gia. Chính là hội nghị này mới làm tan ră chế độ quân chủ và mở ra cuộc cách mạng. Bảy chục năm sau, nước Pháp bị kiệt quệ ấy đă khuất phục được nước ta.

    Nói ra th́ kỳ chứ cuộc Cách mạng Độc lập của Mỹ khởi đi từ một chuyện nhỏ mà có ư nghĩa và hậu quả lớn lao. Chuyện nhỏ v́ chỉ là vấn đề thuế khóa của các thuộc địa Anh. Mà hậu quả lớn lao là khi đă đóng thuế, tức là góp phần xây dựng quốc gia, th́ người ta có quyền tham gia vào tiến tŕnh quyết định về chính trị, nghĩa là đổi lại luật chơi và xây dựng nền tảng pháp chế khác.

    Chuyện Việt Nam


    Vũ Hoàng: Ông hay có lối tŕnh bày lung khởi về bối cảnh rồi tập trung vào chuyện then chốt nhất. Trong ba thí dụ vừa nhắc lại cho thính giả, ông nhấn mạnh đến cái quyền được đại diện để tham gia vào tiến tŕnh quyết định và từ đó xây dựng nền tảng pháp chế khác. Đấy là tiến tŕnh mà sau này chúng ta gọi là dân chủ. Nhưng trường hợp của Việt Nam th́ sao?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Ngày nay, chúng ta đều có thể hiểu rằng kinh tế chính là sự chọn lựa. Mà cái quyền chọn lựa giải pháp có lợi nhất cũng là một động lực của thịnh vượng và phát triển.

    Đàng Trong của nước Nam trong thời Nội chiến Nam Bắc là nơi mà người ta đă có quyền tự do tương đối trong sự chọn lựa nên thật sự đă trở thành một nước thịnh vượng của Đông Nam Á. Nhưng khi nước Nam thống nhất từ thời Gia Long th́ ta lại trở về trật tự cũ trên cả nước, lại theo mẫu mực tù túng lạc hậu của nhà Thanh, nên triều đ́nh quyết định tất cả trong sự hỗn loạn và bất măn chung của xă hội ở dưới, để rồi xứ sở kiệt quệ dần cho đến khi bị nước Pháp khuất phục. Kỹ thuật chiến tranh, hay đại bác và pháo hạm không giải thích được tất cả. Chính là sự lạc hậu tù túng mới khiến xứ sở không thể canh tân và nâng cao được dân trí và mở ra nhiều chọn lựa khác.

    Khi kiểm lại chuyện Âu-Mỹ-Á từ thời Hiện đại, sau khi nhớ đến sự thăng trầm thịnh suy của các nước, ta thấy ra một yếu tố quyết định then chốt nhất trong tiến tŕnh làm cho quốc gia trở thành thịnh vượng. Đó là nền tảng pháp lư hay luật lệ pháp chế.

    Vũ Hoàng: Chúng ta tiến dần vào điểm then chốt mà ông gọi là pháp chế. Thưa ông, nó thể hiện như thế nào trong thực tế kinh tế?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Chiến tranh hay loạn lạc hoặc t́nh trạng vô luật pháp tại vùng núi non hiểm trở là những trở ngại cho sinh hoạt kinh tế. Cho nên tối thiểu th́ kinh tế cần đến sự ổn định và một nền tảng pháp quyền chung cho mọi người ở mọi nơi mà không quá tốn kém khi áp dụng.

    Các chế độ độc tài có thể bảo đảm được sự ổn định ấy bằng một hệ thống luật lệ hà khắc và một bộ máy cưỡng hành to lớn cồng kềnh. Liên bang Xô viết đă có sự ổn định tốn kém này trên một lănh thổ có nhiều tài nguyên, cho nên nếu so sánh với thời đại của các Sa hoàng của họ, th́ nước Nga có thể giàu hơn trước. Nhưng so với Âu Châu th́ vẫn là một xứ nghèo đói và 70 năm sau th́ kinh tế tự sụp đổ dưới sức nặng của hệ thống kiểm soát và bộ máy sản xuất kiệt quệ v́ chế độ tập trung quản lư, tức là một chế độ triệt tiêu cái quyền chọn lựa kinh tế của người dân.

    Chính là sự lạc hậu tù túng mới khiến xứ sở không thể canh tân và nâng cao được dân trí và mở ra nhiều chọn lựa khác.
    Ông Nguyễn-Xuân Nghĩa

    Vũ Hoàng: Cứ như vậy th́ ta tiến dần đến trường hợp của Trung Quốc và Việt Nam khi nói đến yêu cầu ổn định bằng luật lệ và yêu cầu phát triển bằng chế độ pháp quyền. Thưa ông, có phải là kinh tế hai xứ này đă thịnh vượng hơn trước là nhờ có hệ thống luật lệ thông thoáng hơn chăng?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng hai quốc gia này có thịnh vượng hơn khi so với chính ḿnh trong quá khứ. Chứ so với các nước khác th́ vẫn c̣n rất nghèo mà lại không có tương lai v́ chính hệ thống pháp quyền của họ. Tôi xin được lần lượt giải thích.

    Chúng ta đều biết kinh tế chỉ tăng trưởng và tạo ra của cải khi có sự ổn định, không bị chiến tranh. Nhưng hệ thống luật lệ và chế độ pháp quyền của hai xứ ấy có thể giúp người dân khỏi chết đói chứ không thể làm quốc gia phú cường được v́ bản chất thiên lệch của nó. Chế độ pháp quyền này có mục tiêu ưu tiên là đảm bảo quyền lực đảng hơn là bảo vệ pháp quyền nhà nước, nôm na là đảng vẫn cao hơn nhà nước, như được ghi trong hiến pháp lạc hậu của họ.

    Thuần về kinh tế th́ hậu quả của chế độ pháp quyền có kỳ thị đó là những ǵ? Trước hết, nó gây tốn kém v́ nhiều lăng phí trong chọn lựa, tức là phải tốn nhiều công sức hơn xứ khác để tạo thêm một sản phẩm. Mà đằng sau những thống kê về sản lượng hay lợi tức b́nh quân th́ tốn sức của ai và để cho ai hưởng? Câu hỏi đó cho thấy là ngoài sự tốn kém hay phản kinh tế lại c̣n có sự bất công v́ đào sâu khoảng cách giàu nghèo trong sự tăng trưởng. Vừa rồi, chính lănh đạo Trung Quốc đă xác nhận chuyện bất công này khi công bố chỉ số Gini, là khác biệt đào sâu giữa các nhóm ngũ phân hay 20% giàu nhất và nghèo nhất trong xă hội.

    Thứ ba là chế độ pháp quyền này dung dưỡng nạn tham nhũng v́ tạo ra cơ hội trục lợi bất chính của những kẻ nằm trong, hoặc có quan hệ với, hệ thống quyết định kinh tế. Tham nhũng cũng là một biểu hiện của bất công v́ không có tiền đút lót là không có cơ hội làm giàu, nên cơ hội làm giàu chỉ dành cho một thiểu số. Một quốc gia không thể phát triển và người dân không có được sự thịnh vượng khi mà chế độ pháp quyền lệch lạc lại thực tế định chế hóa hành vi tham nhũng. Mà chưa hết....

    Nạn tham nhũng

    Vũ Hoàng: Ông vừa đưa ra một số phê phán nghiêm khắc mà chính xác về những nhược điểm nay đă được công khai hóa về chế độ pháp quyền của Trung Quốc và Việt Nam. Như sự tốn kém rất nhiều công sức đầu tư để tạo thêm một sản phẩm qua hệ số người ta gọi là ICOR, hoặc những bất công xă hội và sự xuất hiện của một tầng lớp tư bản đỏ các đại gia hay Thái tử đảng sống phè phỡn trên sự lầm than c̣n quá lớn của xă hội. Hoặc như nạn tham nhũng mà ông gọi là được định chế hóa. Vậy mà ông c̣n nói là chưa hết! Chế độ này c̣n nhược điểm nào khác?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng sự thiên lệch và mờ ám của nó c̣n tác động vào chính sách kinh tế để bảo vệ quyền lợi cho một khu vực hay thành phần kinh tế và mặc nhiên gây thiệt hại cho đa số c̣n lại. Quốc gia không thể thịnh vượng, người dân không thể giàu có và chế độ này không có tương lai chính là v́ lư do đó.

    Các tập đoàn kinh tế nhà nước tại Trung Quốc và Việt Nam là những thí dụ mà ai cũng biết. Chế độ kiểm soát ngoại hối của Trung Quốc hoặc kế hoạch cấp cứu khu vực bất động sản bị nạn bong bóng đầu cơ tại Việt Nam là loại thí dụ khác. Cứu những ai và bỏ những ai và với tài nguyên công quỹ bị mắc nợ đến chừng nào là loại vấn đề về chính sách. Đằng sau các thống kê mờ ám, nó cho thấy t́nh trạng thiếu b́nh đẳng và minh bạch của chế độ pháp quyền lệch lạc.

    T́nh trạng cướp đất hay bồi thường không thỏa đáng khi giải phóng mặt bằng cho cái gọi là công nghiệp hóa và đô thị hóa là biểu hiện khó chấp nhận được của cả hai chế độ tự xưng là "xă hội chủ nghĩa".
    Ông Nguyễn-Xuân Nghĩa

    Căn bản nhất, chế độ ấy vẫn chưa xác định và bảo vệ quyền tư hữu, cụ thể là quyền tư hữu một phương tiện sản xuất cần thiết là đất đai. T́nh trạng cướp đất hay bồi thường không thỏa đáng khi giải phóng mặt bằng cho cái gọi là công nghiệp hóa và đô thị hóa là biểu hiện khó chấp nhận được của cả hai chế độ tự xưng là "xă hội chủ nghĩa".

    Thực chất th́ đấy là chủ nghĩa tư bản hoang dại và vô pháp trong khi các nước theo tư bản chủ nghĩa đều trước tiên xây dựng pháp quyền nhà nước và bảo vệ quyền tư hữu để mọi người có thể kinh doanh và làm giàu nhờ sự hợp tác trong tinh thần tin cậy lẫn nhau. Nếu chỉ tin nhau trong một phạm vi rất nhỏ hẹp của gia đ́nh và thân tộc th́ làm sao có thể thịnh vượng khi cần làm ăn với thế giới bên ngoài? Có thể là kỳ sau ḿnh sẽ kết thúc loạt bài này bằng cái quyền chọn lựa, trước ḿnh khi ăn Tết và chúc nhau an khang thịnh vượng.

    Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa và xin hẹn quư thính giả kỳ sau.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Kinh hoàng dầu ăn được vớt từ cống nước thải của TQ
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 19-09-2011, 02:31 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-05-2011, 12:04 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2010, 10:45 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 08:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •