Ngô Đ́nh Diệm người lănh đạo xứng danh.
Long Điền
I-Dưạ vào nhận định nào hai ông cố TT Ngô Đinh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu đưa ra đề nghị hiệp thương với CSBV.
Muốn xét quan điểm của ông Ngô Đ́nh Diệm đối với cuộc chiến Việt Nam th́ chúng ta phải xét các lời phát biểu do chính ông và ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă nói ǵ về chiến trường Việt Nam 1954-1963:
1- Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm trong thời gian 9 năm điều hành đất nước (1954-1963)với chủ trương “ Đả Thực,Bài Phong,Tiểu Trừ Cộng Phỉ “ tức là đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi nước ta ,băo vệ Độc Lập nước nhà,bài trừ Phong Kién triều Nguyễn đem Tư Do Dân Chủ cho toàn dân,dẹp tan lủ giặc cướp Cộng sản để mọi người no ấm,thương yêu lẩn nhau .
Ông Ngô Đ́nh Diệm luôn luôn giử vững lập trường Quốc Gia chân chính: Bảo vệ chủ quyền,bảo vệ lănh thổ ,không chấp nhận sự can thiệp của ngoại bang vào VN dù CSVN lúc đó t́m mọi cách xâm nhập bộ đội chính quy từ Bắc vào Nam ngày càng nhiều hơn. Bởi v́ ông hiểu rỏ :chấp nhận sự có mặt của Hoa Kỳ vào Miền Nam sẽ làm mất đi chính nghiả cuộc chiến đấu tự vệ chống CS xâm lược và tạo cớ cho CSBV chống Mỹ cứu nước.
2- Cuộc chiến Việt Nam 1954-1963 là Cuộc Chiến Tự Vệ v́ hoàn toàn không có hành động quân sự nào cuả Miền Nam tấn công ra Bắc ,ngược lại Miền Bắc đă vượt vĩ tuyến 17,xâm nhập và tấn công Miền Nam theo lệnh của CSQT.
Dù vậyvới tấm ḷng nhân ái,không muốn một cuộc chiến Huynh Đệ Tương tàn, Ông Ngô Đ́nh Diệm một mặt lo chống đở đồng thời tiến hành những cuộc thương thảo với Miền Bắc để đi đến Hiệp Thương tránh đổ máu giửa người Việt với nhau.
Trong cuốn Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi tác giả Hoành Linh Đỗ Mậu có trích dẫn bức thư của ông Vơ Như Nguyện: Cuối thư có đoạn thuật lại lời ông Diệm tâm sự với ông Nguyện:
“… Vả tôi với chú Nhu có ư dù hai miền Quốc Cộng tranh chấp nhưng đều là máu mủ ruột thịt, phải có biện pháp anh em giải quyết lấy chiến tranh, đỡ tốn hao sinh mạng, tài sản. Rồi bên nào kéo dài, chung quy sẽ bị lệ thuộc vào một cường quốc và đất nước chia rẽ, v́ các cường quốc có ư định chia rẽ cả….”
người ta sẽ thấy ông Diệm muốn tránh đổ máu chừng nào tốt chừng đó và không muốn để các cường quốc đắc lợi trong cuộc tranh chấp nội bộ,một cuộc Nội Chiến tại Việt Nam do CS chủ xướng.
3-Trong Nguyên Sa Hồi Kư (ấn hành năm 1998), giáo sư Trần Bích Lan, đă thuật lại chuyện ông và hai giáo sư Nguyễn Văn Phú và Nguyễn Xuân Nghiên đă có dịp nghe Tổng Thống Diệm trả lời một trong 3 câu hỏi của các ông .
Câu hỏi là tại sao ta không dồn lực lượng đánh một vài trận lớn để giải quyết chiến tranh mau chóng mà cứ đánh cầm chừng nh́ nhằng như thế này.
Ông Diệm đă nói : “Bản chất cái chiến tranh này nó như thế. Mở rộng chỉ chết thêm lính và dân, mà cũng chẳng giải quyết được ǵ.” Ba mươi lăm năm sau, nh́n lại, nhà giáo và nhà thơ của chúng ta đă thấy câu trả lời của ông Diệm không phải ngụy biện như các ông nghĩ lúc trước, mà là những lời tiên đoán thời cuộc rất chính xác.
4-Những ǵ ông Ngô Đ́nh Nhu nói trong một lễ bế mạc lớp học tập về Ấp Chiến Lươc khóa XII, ngày 22/6/1963… cũng tương tự như thế:
“Chúng ta là một nước nhỏ bé đứng giữa hai khối. Nếu bên thế giới tự do tăng cường viện trợ cho ta th́ thế giới cộng sản cũng sẽ tăng viện trợ cho phía họ. Hai bên cứ tăng cường như vậy sẽ đưa cái mức chiến tranh càng ngày càng lên cao. Và số phận chúng ta rồi mai đây sẽ ra sao?”
5- Ngô Đ́nh Diệm là người theo chủ nghĩa Dân Tộc và chống Cộng kiên quyết,chống lại sự can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam ,lập trường của ông rất dứt khoát . http://nguoitinhuu.com/htvd/cottngodinhdiem.html
Trong cuộc viếng thăm chính thức Việt Nam ngày 9 tháng 5 năm 1961, Phó Tổng Thống Mỹ Johnson đă đề nghị việc gửi Quân Đội Mỹ sang tham chiến tại Việt Nam. Tổng Thống Diệm đă bày tỏ quan điểm chính phủ Việt Nam rất biết ơn sự viện trợ quân sự và cố vấn Mỹ. Nhưng với việc gửi Quân Đội Mỹ đến Việt Nam ông đă cương quyết từ chối và nói:
"Nếu quư vị mang Quân đội Mỹ vào Việt Nam, tôi phải giải thích thế nào đây với dân tộc tôi? Với người dân Việt, h́nh ảnh hăi hùng của Quân đội Viễn chinh Pháp c̣n hằn sâu trong tâm trí họ. Sự can thiệp của bất cứ quân đội ngoại quốc nào vào Việt Nam cũng đem lại sự bất lợi cho Việt Nam. "
6-Sự vĩnh viễn ra đi của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă gây xúc động sâu xa và niềm thương cảm lớn lao nơi các lănh tụ Á Châu thời đó. Tổng Thống Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch đă than thở: "Người Mỹ có trách nhiệm nặng nề vụ ám sát xấu xa này. Trung Hoa Dân Quốc mất đi một đồng chí tâm đầu ư hợp. Tôi khâm phục ông Diệm. Ông xứng đáng là một lănh tụ lớn của Á Châu. Việt Nam có lẽ phải mất 100 năm nữa mới t́m được một nhà lănh tụ cao qúy như vậy. "
C̣n tiếp...
Bookmarks