Nguyễn Thanh Liêm Được biết rằng Tiến sĩ Nguyễn Thanh Liêm sinh năm 1934 tại Tân Hội Mỹ, Mỹ Tho, nhưng lớn lên tại làng Phú Túc, quận B́nh Đại sau này lại thuộc về quận Hàm Long, tỉnh Kiến Ḥa (Bến Tre). Học ở trường làng Phú Đức đến hết lớp Ba mới vào trường Nam Tiểu Học tỉnh lỵ Mỹ Tho.
Lên trung học, học ở Collège Le Myre de Vilers, sau nầy là trung học Nguyễn Đ́nh Chiểu, đến hết bậc Tú Tài I (chương tŕnh Pháp) rồi tiếp tục học ở Petrus Kư đến xong Tú Tài II ban Triết (chương tŕnh Pháp). Tốt nghiệp Cao Đẳng Sư Phạm và Đại Học Văn Khoa Saigon với bằng Cử Nhân Giáo Khoa Việt Hán.
Ngoài ra c̣n có thêm chứng chỉ Lịch Sử Triết Học Đông Phương và Tây Phương, Đại Học Văn Khoa Saigon. Ông tốt nghiệp Iowa State University với bằng Ph. D. of Research and Evaluation in Education (Tiến sĩ giáo dục về Nghiên Cứu và Lượng Giá). Giáo sư Nguyễn Thanh Liêm đă từng phục vụ trong các chức vụ sau đây trong lănh vực giáo dục ở Việt Nam trước năm 1975: .
Giáo sư Trung Học Petrus Trương Vĩnh Kư, Saigon. . Hiệu Trưởng Trung Học Trịnh Hoài Đức B́nh Dương. . Hiệu Trưởng Trung Học Petrus Trương Vĩnh Kư, Saigon. . Chánh Thanh Tra trưởng ban soạn đề thi (kiêm trung tâm trưởng Trung Tâm Trắc Nghiệm và Hướng Dẫn) Tổng Nha Trung Tiểu Học và B́nh Dân Giáo Dục, Saigon. . Chuyên viên Văn Hóa Giáo Dục, Văn Pḥng Chuyên Viên Phủ Tổng Thống, Việt Nam Cộng Ḥa. . Phụ Tá Đặc Biệt ngang hàng Thứ Trưởng, đặc trách Trung Tiểu Học và B́nh Dân Giáo Dục, Bộ Văn Hóa Giáo Dục và Thanh Niên, Việt Nam Cộng Ḥa. .
Thứ Trưởng Bộ Văn Hóa Giáo Dục và Thanh Niên, Việt Nam Cộng Ḥa. . Theo kháng chiến chống Pháp (1945-1948). . Nhập ngũ Khóa 2 đặc biệt Trừ Bị Thủ Đức, 1968. Giáo sư và gia đ́nh sang Mỹ năm 1975. Ở Mỹ giáo sư đă phục vụ trong các cơ quan: . Trung Tâm Nghiên Cứu Giáo Dục, Đại Học Iowa State University, Ames, Iowa.
Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Chương Tŕnh Học và Tài Liệu Giáo Khoa, Đại Học University of Iowa, Iowa City, Iowa. Đọc tiểu sử của Giáo sư Nguyễn Thanh Liêm ở trên ta thấy rằng gần cả cuộc đời, ông luôn luôn phục vụ cho nền văn hoá giáo dục tại Việt Nam cũng như lúc phải lưu vong ở quê người đất khách. Có lẽ đây là những ước mơ, những hoài băo mà ông say mê và thích thú đối với đời ông. Bằng chứng là sau khi tốt nghiệp trung học, ông đă thi ngay vào Cao Đẳng Sư Phạm để rồi vào đời là đi dạy học.
V́ đă quyết chí chọn nghề dạy học nên giáo sư Nguyễn Thanh Liêm đă tỏ ra rất tận tụy và say sưa với nghề ngiệp của ḿnh. Đó là lư do tại sao ta thấy Giáo sư Nguyễn Thanh Liêm khi đi du học, ông ta cũng chỉ chọn ngành giáo dục mà nghiên cứu để rồi sau đó đă tốt nghiệp văn bằng Tiến sĩ giáo dục về Nghiên Cứu và Lượng Giá (Ph.D for Research and Evaluation in Education) tại đại học Iowa ở Mỹ.
V́ gần cả cuộc đời lăn lộn trong nghề dạy học nên Giáo sư Nguyễn Thanh Liêm đă có rất nhiều kinh nghiệm thật quư báu trong nghề nghiệp. Trong bài “Truyền Thống Tôn Sư Trọng Đạo Của Người Việt Nam”, Giáo sư đă gióng lên tiếng chuông về lănh vực giáo dục của người Việt Nam khi nền đạo đức quá suy đồi, ḷng người hoang mang, t́nh người ly tán, nhân tâm thác loạn trước sự phát triển của chủ nghĩa Cộng sản vô thần: “Dân Việt Nam có tính hiếu học và rất biết ơn người có công dạy dỗ ḿnh.
Dù chỉ học một chữ hay nữa chữ cũng mang ơn người dạy. "Nhứt tự vi sư, bán tự vi sư" người xưa thường nói. Mang ơn thầy là bổn phận của người học bởi "không thầy đố mầy làm nên". Nhưng bổn phận này không phải chỉ là sản phNm của lư trí thuần túy mà c̣n xuất phát từ một tấm ḷng, một t́nh cảm thật sâu xa bền bĩ: sự thương mến kính trọng thầy. Bởi người làm thầy phải là người biết thương mến, lo lắng cho học tṛ ḿnh, biết cách dạy dỗ, hướng dẫn cho học tṛ ḿnh phát triển, tiến bộ, trỡ nên người tốt ở trên đời.
Thầy có sứ mạng cao cả của thầy, phải ư thức được sứ mạng cao cả đó, để làm hết phận sự của thầy, làm cho thế hệ trẻ nên người. Có vậy học tṛ và người đời mới thương mến kính trọng thầy. Tinh thần tôn sư nói lên ḷng tôn kính người thầy. Tinh thần đó luôn luôn có trong xă hội Việt Nam. Nó bao gồm sự kính trọng, ḷng biết ơn và ḷng thương mến của người học tṛ đối với thầy.
Tinh thần đó bây giờ vẫn tồn tại ở nhiều người, nhưng không sâu đậm bằng ở các người xưa. Càng đi ngược về xưa chừng nào th́ tinh thần đó càng sâu xa đậm đà chừng nấy. Trọng đạo là đánh giá thật cao đạo lư của thánh hiền xem như mẫu mực để người đời noi theo. Đạo lư đây là luân lư đạo đức và thánh hiền không ai khác hơn là Không Tử mà người Á Đông thường tôn sùng như bậc thánh nhân. Khổng Tử cũng là người đầu tiên làm nghề dạy học.
Ngài cũng là vị thầy cao cả nhất trong xă hội Á Đông. Người đi dạy cũng như người đi học từ xưa luôn luôn xem Ngài là bậc "vạn thế sư biểu" tức là ông thầy tiêu biểu của muôn đời.” Mặc dầu suốt đời chỉ tận tuỵ với nghề dạy dọc nhưng Giáo sư vẫn luôn luôn hướng về sự tồn vong của quốc gia dân tộc. Ḷng ái quốc măi măi tiềm tàng trong tâm hồn ông và luôn luôn canh cánh bên ḷng như h́nh với bóng. Lắm lúc nằm ngủ suy tư về cảnh quốc phá gia vong, suy tư về vận nước nổi trôi,
Giáo sư Nguyễn Thanh Liêm đă bao lần nghe ḷng như quặn thắt. Không quặn thắt sao được khi quê hương Việt nam với rừng vàng biển bạc, với đất đai trù phú lại để cho Cộng sản phá nát tan tành. Đă thế họ c̣n dâng đất dâng biển cho ngoại bang làm tủi nhục vong linh tổ tiên ta đă đổ không biết bao nhiêu xương máu mới gây dựng được cơ đồ như ngày hôm nay.
Căm phẫn trước sự bạo tàn của cộng sản trên quê cha đất tổ, uất ức v́ bọn cầm quyền hiện nay đă dâng đất dâng biển cho ngoại bang, Giáo sư Nguyễn Thanh Liêm mặc dầu bận rộn với nghề dạy học, mặc dầu tuổi già sức yếu cũng đă đứng lên để chung sức chung ḷng với những người Việt lưu vong, quyết dấn thân một mất một c̣n làm sao giải thể chể độ cộng sản tại quê nhà, giành lại những phần đất đă bị dâng cho ngoại bang, tố cáo trước dư luận thế giới hiểm họa cộng sản mỗi lúc một bành trướng.
Ông quyết đem thân tàn c̣n lại để phục vụ cho quê hương dân tộc ở đất khách quê người cho dù có chết cũng măn nguyện nếu được chết theo ư nghĩa của cụ Sào Nam Phan Bội Châu: "Chết mà v́ nước, chết v́ dân, Chết đấng nam nhi trả nợ trần. Chết buổi Đông Chu, hồn thất quốc, Chết như Tây Hán lúc tam phân. Chết như Hưng Đạo, hồn thành thánh, Chết tựa Trưng Vương, phách hóa thần.
Chết cụ Tây Hồ danh chẳng chết, Chết mà v́ nước, chết v́ dân". (Sào Nam Phan Bội Châu) V́ vậy trong bài “Tưởng Niệm Tháng Tư Đen” đọc ngày 2 tháng 05 năm 2009, Giáo sư Nguyễn Thanh Liêm đă nhấn mạnh rằng: “Người dân Việt không Cộng sản không bao giờ quên được h́nh ảnh hăi hùng của Tháng Tư Đen. Tháng Tư năm 1975 là tháng đen tối nhất trong lịch sử nước nhà. Đó là tháng mà cộng Sản Bắc Việt xua quân vào xâm chiếm Miền Nam tự do, gây chết chóc, khốn khổ cho bao nhiêu triệu người vốn chỉ muốn được sống b́nh yên hạnh phúc nơi quê hương xứ sở của ḿnh.
Bỏ tù, áp bức, cướp của, đày đoạ người dân vào cảnh khốn cùng. Biết bao nhiêu người phải ĺa bỏ quê hương ra đi t́m tự do, t́m cái sống c̣n trong cái chết. Ai cũng có người thân, bạn bè, bà con đi tù cộng sản, khổ sở hay chết trong ngục tù, hay bỏ xứ ra đi chết ngoài biển cả. Ai ai cũng là nạn nhân của chủ nghĩa, của chế độ cộng sản Hà Nội. Hơn ba mươi năm qua rồi, người dân Việt ở trong nước mỗi ngày một khốn khổ hơn dưới ách thống trị độc tài của Đảng cộng sản.
Trong khi những đảng viên cộng sản và thân nhân của họ tích lũy của cải, làm giàu kinh khủng trên mồ hôi, nước mắt của dân đen, th́ bao nhiêu ngàn cây số vuông đất liền và mặt bể đă được nhường cho Trung Cộng. Ḥang Sa, Trường Sa và cả vùng biển Đông không c̣n là của Việt Nam nữa. Tây Nguyên rộng lớn, ph́ nhiêu, xương sống quan trọng của Việt Miên Lào đă vào tay các chiến lược gia kinh tế, quân sự Trung Cộng.
Bao nhiêu học sinh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long bỏ học v́ phụ huynh không có tiền đóng học phí cho trường. Bao nhiêu thanh thiếu nữ rời bỏ làng quê đi bán ḿnh ở các nhà thổ, hay làm vợ ngoại bang kiếm tiền nuôi gia đ́nh. Bao nhiêu người dân mất đất kéo nhau đi khiếu kiện năm này qua tháng nọ, chẳng được ai giải quyết cho. Bao nhiêu công nhân viên khổ nhục với đồng lương chết đói, bị nhà nước chèn ép để làm vừa ḷng các chủ nhân ngoại quốc.
Bao nhiêu người đấu tranh cho tự do dân chủ bị vào tù, v́ những tội do công an vu khống. Bao nhiêu nhà tu, nhà lănh đạo tôn giáo chân chánh bị giam lỏng hay ngồi tù. Hơn bảy mươi phần trăm dân chúng sống trong thiếu thốn đói nghèo. Là nạn nhân của Cộng sản chúng ta nhớ măi tháng Tư đen tối của lịch sử. Nhớ Tháng Tư Đen là nhớ đến sự tàn độc, sự sai lầm, tham vọng bành trướng, áp bức thống trị, gây tang thương cho nhân loại ở khắp nơi trên thế giới.
Nhớ đến Tháng Tư Đen là nhớ đến chủ nghĩa Cộng sản vô nhân đạo, phi nhân bản, độc tài, tàn bạo, đi ngược lại tinh thần yêu chuộng tự do, dân chủ, nhân bản của con người. Nhớ như vậy để đừng chấp nhận chủ nghĩa Cộng sản, đừng tôn sùng các anh hùng cộng sản như Lênin, Stalin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, đừng đề cao cờ đỏ sao vàng. Đừng để cộng sản dụ dỗ, lợi dụng ḷng yêu nước, t́nh thương dân tộc và quê hương xứ sở của ḿnh. Màu đỏ là màu máu, cờ đỏ là cờ máu, người cộng sản xâm chiếm, cai trị bằng máu của dân.
Cộng sản không hề lo cho dân, không hề phụng sự cho quốc gia dân tộc. Ngược lại cộng sản chỉ dùng quốc gia và nhân dân như những phương tiện phục vụ cho Đảng, hay những đảng viên cộng sản mà thôi. Nhưng tưởng nhớ Tháng Tư Đen không phải chỉ để thương khóc những tai ương đă qua, đă trở thành lịch sử. Tưởng niệm Tháng Tư Đen c̣n là một cố gắng hướng đến tương lai, xây dựng một cái ǵ tốt đẹp, có ư nghĩa và có ích lợi cho quốc gia dân tộc.
Chúng ta hăy nghĩ đến việc xây dựng một con người Việt Nam có tinh thần nhân bản, khoa học, tự do, vị tha, đạo đức, khác hẳn con người cộng sản. Chúng ta hăy chung sức đấu tranh bền bỉ, bất bạo động, cho dân chủ, tự do, cho một nền văn hoá nhân bản đạo đức, có tinh thần dân tộc và khoa học. Văn hoá tốt đẹp của người Việt từ xưa đă bị chế độ cộng sản xoá bỏ để thay thế bằng văn hoá Mác-xít.
Chúng ta hăy góp sức bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của người Việt Nam, mà ông cha chúng ta đă khổ công xây đắp. Những người lớn tuổi, những người của thế hệ một tị nạn Cộng sản ngày nay chẳng c̣n được bao nhiêu, và chẳng c̣n bao lâu nữa trên cơi đời này. Ước vọng của họ là được thấy các thế hệ tiếp nối, giữ vững căn cước quốc gia với cờ vàng ba sọc đỏ, với truyền thống tốt đẹp của nền văn hoá nhân bản dân tộc của người Việt tự do để ngày nào đó trong tương lai sẽ đem vinh quang về cho xứ sở”.
Đó là lư do tại sao ta thấy Giáo sư Nguyễn Thanh Liêm từ tuần này sang tuần khác, từ tháng nọ qua tháng kia luôn luôn bận rộn với những công việc liên quan đến nền văn hoá, giáo dục nước nhà cũng như đến sự lâm nguy của tổ quốc.
V́ vậy khi th́ Giáo sư thuyết tŕnh tại Viện Việt Học, khi th́ Giáo sư tham dự với Văn Đàn Đồng Tâm, khi th́ ông ta đứng chủ lễ trong ngày Vía Đức Tả Quân và các anh hùng liệt sĩ, ngày Tôn Sư Trọng Đạo tại Hội Tả Quân Lê văn Duyệt, khi th́ tham dự Lễ Giỗ Thánh Tổ Nguyễn Trăi do các cựu Sinh Viên Sĩ Quan Trường Đại Học Chiến Tranh Chính Trị Đà Lạt tổ chức, khi th́ thuyết tŕnh những đề tài liên quan đến việc giải thể chế độ cộng sản tại các Hội Đoàn ở hải ngoại.
Đặc biệt trong vụ Trường Sa và Hoàng Sa, Giáo sư và cố Thủ tướng Nguyễn Bá CNn đă cùng với những nhà ái quốc khác thức hôm thức khuya, bận rộn suốt đêm ngày quyết sao hoàn thành cho xong tài liệu về lănh hải để nộp lên văn pḥng của Liên Hiệp Quốc cho đúng kỳ hạn ngơ hầu chứng minh cho toàn thế giới biết rằng, Hoàng Sa và Trường Sa nằm trong hải phận của nước Việt Nam nên các đảo này là của đất nước Việt Nam.
Nói chung, để hoàn thành những sứ mệnh cao cả cho nền văn hoá giáo dục, cũng như hoài băo giải thể chế độ cộng sản tại quê nhà, Giáo sư Nguyễn Thanh Liêm khuyên chúng ta nên đoàn kết, nhất trí, cùng nhau chung sức chung ḷng mới có thể thành công được. Đó là lư do tại sao trong dịp mừng sinh nhật lần thứ ba của Văn Đàn Đồng Tâm, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Liêm đă phát biểu rằng: “Hơn nữa tôi rất quư hai chữ Đồng Tâm.
Dĩ nhiên Đồng Tâm là cùng chung một tấm ḷng. Nhưng cái quư nhất là ở chữ Tâm. Tôi xin được viết hoa chữ này. Chữ Tâm viết theo chữ Hán là h́nh quả tim với những dấu nháy nháy biểu tượng cho những mạch máu dẫn máu đi nuôi các cơ quan khác trong thân người. Nó cũng gợi lên ư nghĩa của t́nh thương của con người thông cảm nhau, chia xẻ nhau, giúp đỡ nhau, đem lại hạnh phúc cho nhau ở trên đời này”.
Tóm lại, nếu tại nước Pháp dưới thời Tổng Thống DE GAULLE, Bộ trưởng Văn hoá Giáo dục và Thanh niên André Malraux luôn luôn cổ động, phát huy và bảo tồn nền văn hoá giáo dục Pháp quốc để rồi sau khi qua đời, nắm tro tàn của ông được đưa vào đền Panthéon để vinh danh ông th́ tại Việt Nam, tôi cũng hy vọng rằng, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thanh Liêm cũng sẽ là một André Malreaux của Việt Nam v́ suốt đời luôn luôn tận tuỵ và hy sinh cho nền văn hoá giáo dục cũng như cho tổ quốc Việt Nam v́ nặng ḷng ái quốc vậy.
California ngày 16 tháng 01 năm 2010.
Dương Viết Điền.
* SOURCE: http://cothommagazine.com/GSTSNguyen...ngVietDien.pdf
Bookmarks