Tác Giả : Phùng Ngọc Sa
Thứ Tư, 13 Tháng 10 Năm 2010
Theo tin của Đại tá Việt Cộng Nguyễn Huyên, trợ lư của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, nguyên Tổng Tư Lệnh Quân Đội Cộng Sản Bắc Việt cho biết, tướng Vơ Nguyên Giáp sẽ mừng sinh nhật tuổi 100 của ḿnh vào ngày 25/8/2010. Bá cáo c̣n xác định, sức khỏe của tướng Giáp hiện ổn định,tỉnh táo để hy vọng được dự
Đại lễ 1000 năm Thăng Long. Ước mong của những người thân là, họ mong ông sẽ kéo dài cuộc sống cho đến ngày 25 tháng 8 năm 2010, lúc đó ông vừa đủ 100 tuổi. Tức đại thọ.
A-/ Thời Niên Thiếu
Đọc qua tiểu sử và cuộc đời hoạt động của tướng Vơ Nguyên Giáp do những điều ghi trên tự điển Wikipedia và Histoire du Monde, người viết cảm thấy có nhiều tài liệu không được rơ rệt, chính xác và khách quan cho lắm. Lư do: phần th́ do nặng về quyền lợi của tư bản, nên họ phải o bế chế độ CSVN để việc kinh doanh buôn bán suông sẻ, v́ thế cần phải chải chuốt, uốn nắn lối viết và phải bỏ qua những tin tức không có lợi. Mặt khác, có một số thâm cung bí sử bị nội bộ đảng bít đầu mối, người ngoài khó khai thác. Nói chung, chỉ có những người trong ḷng chế độ, hoặc may mắn mà các bí mật bị ṛ rĩ, họa chăng mới nắm vững để viết tung ra ánh sáng.
Viết về tiểu sử của tướng Vơ Nguyên Giáp, tài liệu nói ông sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911 ở làng An Xá, xă Lộc Thủy huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh trong một gia đ́nh nho giáo, (tướng Giáp và gia đ́nh họ Ngô, cụ Ngô Đ́nh Khả cùng quê và chỉ xa nhau một rạch nhỏ). Thân phụ ông, cụ Vơ Quang Nghiêm là một nho sinh, do thi cử không thành trở về làng làm hương sư kiêm thầy thuốc Đông y. Sau đó v́ chống thực dân Pháp, cụ Nghiêm bị bắt giam và mất trong tù.
Có thể nói, vào buổi đầu, trong hàng ngũ lănh đạo CSVN, tướng Vơ Nguyên Giáp là người có học lực cao hơn hết. Năm 1937 ông có bằng cử nhân luật (licence en droit),nhưng măi bận rộn lo hoạt động chính trị, ông Giáp đă bỏ dở học chương tŕnh năm thứ tư về Kinh Tế Chính Trị, v́ thế không lấy được bằng Luật sư.
Nh́n chung, khởi đầu Vơ Nguyên Giáp quả thật là một nhà trí thức thiên tả theo lối sống của tư sản người Âu, rất căm thù chống thực dân Pháp. Sự kiện nầy, có lẽ một phần do các tác động bên ngoài, đặc biệt sau cái chết của thân phụ ông, cụ Vơ Quang Nghiêm, can tội chống thực dân bị bắt và chết trong tù, kế đến, người yêu và là vợ đầu đời mà ông cưới vào năm 1934, bà Nguyễn Thị Quang Thái , sống với nhau tới năm 1943 th́ bà cũng bị Pháp bắt, bị hành hạ tra tấn và chết trong hỏa ḷ Hà Nội cùng năm 1943. Kế đến là chị ruột của vợ ông, là Nguyễn Thị Minh Khai, đảng viên cao cấp CS, từng tốt nghiệp trường Đông Phương của đảng cộng sản Liên Xô; Nguyễn thị Minh Khai, người phụ nữ rất có ảnh hưởng đến vợ chồng Giáp, v́ thế mà ông Giáp bỏ Tân Việt Cách Mạng Đảng để gia nhập đảng cộng sản Đông Dương. Xin nhớ, Tân Việt Cách Mạng Đảng, là một đảng theo chủ nghĩa dân tộc lại có màu sắc cộng sản được thành lập tứ năm 1942 tại miền Trung VN.
Sau khi được tin Minh Khai bị bắt và bị Pháp hành quyết tại miền Nam, Giáp lúc đó với bí danh Dương Hoài Nam cùng Phạm Văn Đồng vượt biên giới quaTrung quốc ngày 3-5-1940 dể gặp Hồ Chí Minh, rồi gia nhập đảng cộng sản cũng trong năm đó .
Có điều đắc biệt, là sau sự kiện Xô Việt-Nghệ Tĩnh xảy ra vào tháng 10 năm 1930, Giáp lại bị bắt và bị giam tại Nhà lao Thừa phủ (Huế), cùng với người yêu Nguyễn Thị Quang Thái, các thầy giáo Đặng Thái Mai và Lê Viết Lượng cùng chung số phận, Nhưng đến cuối năm 1931, nhờ sự can thiệp của Hội Cứu Tế Đỏ của Pháp, v́ thế họ Vơ được trảû tự do nhưng lại bị Công sứ Pháp tại Huế cấm không cho cư ngụ tại Huế, Giáp phải ra Hà Nội xin theo học Albert Sarraut. Có thể nói, đây là thời gian ô nhục mà Vơ Nguyên Giáp bị một số người quốc gia miệt thị khinh re ơv́ tội phản bội của y. Lúc bấy giờ phấn lớn đều biết, Giáp nhờ có trung gian môi giới vận động, ngoài ra c̣n có sự cam kết nhận làm chỉ điểm cho Pháp, hết ḷng trung thành với mẫu quốc Pháp, nhờ đó Giáp mới được nhận làm con nuôi cho Marty, tên chánh mật thám Pháp tại Bắc Kỳ, Xin nhắc lại, chỉ nhắc đến tên Marty cũng đũ làm nhiều nhà đấu tranh chống Pháp phải giựt ḿnh kinh sợ. Cũng nhờ được làm con nuôi của Marty, Giáp mới được nhập học trường Albert Sarrault, một trường chỉ dành cho lũ Tây con và con cái của bọn quan lại Nam triều. Đổi lại, cũng v́ phương vị con nuôi của Giáp đă có biết bao chiến sĩ quốc gia ái quốc và tổ chức chống thực dân Pháp bị Gíáp hại .
Trên đây, không chỉ là sự tố cáo của một số cá nhân, các tổ chức chống Pháp, mà ngay cả hàng ngũ CSVN, trong đó có 3 tướng VC Lê Đức Anh, Lê Khả Phiêu, Đoàn Khuê, những nhân vật quyền lực nhất năm 1996, thêm vào đó c̣n có tên Trần Quỳnh từng là Phó Thủ tướng VC từ năm 1976 đến 1984 cùng công khai tố cáo, nói toạc ra rằng, Vơ Nguyên Giáp, trước làcon nuôi của tên trùm mật thám Pháp Marty,ngoài ra c̣n nói rơ Giáp là một tên gian manh, cướp công lao và tiếm quyền của Phùng Chí Kiên trong việc thành lập bộ đội”cụ Hồ”. Dịp nầy Vơ Nguyên Giáp lại c̣n bị tố cáo, là người không đạo đức, v́ đă gian dâm với vợ nhà văn Đào Vũ khi bà nầy dạy piano tại tư gia của Giáp.
Được biết, đây không phải lần đầu mà bọn cán bộ Việt Minh cộng sản làm điểm chỉ cho Pháp, phản bội chính nghĩa quốc gia gây ra. mà trước đây, lúc mà ôngï Nguyễn Thái Học, lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng c̣n bôn ba tổ chức đảng và lực lượng tấn công đánh đuổi Pháp, th́ bọn cán bộ cộng sản cũng đă bắt đầu giở tṛViệt gian, chúng theo dơi, chỉ điểm các hoạt động của VNQDĐ rồi báo cho Pháp biết để tấn công tiêu diệt.
B-/ Tham Gia Quân Sự
Là một người nghiên cứu và say mê sử học, nhứt là sử nước Pháp, trong đó danh tướng Pháp Napeléon Bonaparte là thần tượng của Giáp. Ông thuộc ḷng tên các trận đánh cũng như những kế hoạch hành binh của Napoléon, v́ thế Hoàng Minh Giám, giám đốc trường tư thục Thăng Long thấy Giáp thích hợp với môn sử nên đă mời Giáp dạy sử tại trường tư thục Thăng Long vào tháng 5/1939. Tại đây Vơ Nguyên Giáp nổi tiếng trong vai giáo sư sử.
Ngày 3 tháng 5 năm 1940, Vơ Nguyên Giáp với bí danh Dương Hoài Nam cùng với Phạm Văn Đồng vượt biên giới sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh và gia nhập Đảng Cộng Sản Đông Dương cùng thời gian đó; Giáp bắt đầu hoạt động trong tổ chức Việt Nam Độc Lập Đồng Minh, (tức Việt Minh=VM), một tổ chức chống thực dân và quân phiệt Nhật. Sau đó ông có ư định theo học trường Hoàng Phố tại Thành Đô, nhưng HCM buộc Giáp phải cấp tốc trở về nước, mở các lớp huấn luỵện quân sự cho Viêt Minh tại Cao Bằng.
Ngày 22 tháng 12 năm 1944, Hồ Chí Minh chỉ thị cho Giáp thành lập đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân gồm 34 ngươi với vũ khí thô sơ, song dựa vào yếu tố bất ngờ, đến 25-12-1944, trung đội nầy đă tấn công chiếm hai đồn Phai Khắt và Nà Ngần do một số lính dơng trú đóng và tịch thu thêm được một số vũ khí cho đội Tuyên Truyền.
Nói chung, cho đến giớ phút đó, Vơ Nguyên Giáp chưa từng qua một trường lớp quân sự căn bản nào,.Và măi đến về sau, nhờ một số lính Lê Dương gốc Đức thuộc Binh Đoàn lính Lê Dương Pháp đào ngũ qua giúp Việt Minh, lúc đó VM mới tổ chức khóa huấn luyện các lớp sĩ quan cho quân đội. Riêng phần họ Vơ đă có Ernst Frey, Thượng sĩ Lê Dương, thầy dạy riêng về quân sự cho Giáp.
Theo tác giả Pierre Sergent trong quyển sách “Un étrange Monsieur Frey” và quyển khác được dịch ra tiếng Việt có tựa đề “Những Tiến Sĩ Đức Trong Việt Minh” cho biết. Ernst Frey cấp bực Thượng sĩ (Adjudant) vốn gốc cộng sản Áo thuộc Binh Đoàn Lê Dương (Légion Etrangère), mà HCM đặt cho tên Việt là Nguyễn Dân, mang cấp Đại tá trong bộ đội VM, người thầy quân sự của tướng Vơ Nguyên Giáp, người từng đào tạo các sĩ quan đầu tiên cho bộ đội VM; từng là chỉ huy trưởng Quân Khu 9;, Ủy viên Dự Khuyết Bộ Chính Trị đảng CSVN và cuối cùng là Phụ tá Tướng Nguyễn Sơn, Tư Lệnh Liên Khu IV- Do đó Ernst Frey rất thân với tướng Nguyễn Sơn.
Một số tác giả viết trong tự điển Wikipedia khi viết về Giáp thường xu nịnh bốc thối, nói láo, Giáp là một tướng giỏi, chuyên áp dụng nghệ thuật lấy ít đánh nhiều, lấy yếu chế mạnh. Trái lại, theo Ernst Frey cũng như tướng Nguyễn Sơn do quen biết nhiều, họ coi thường Giáp, v́ Giáp không những điều binh dỡ mà c̣n cái tội nướng quân một cách tàn nhẫn và man rợ, v́ vậy họ thường nói đùa; họ nói, tướng Giáp chỉ biết đánh giặc trên bảng, nguyên văn tiếng Pháp, Giáp, il fait la guerre sur le tableau. Những tiếng bấc tiếng ch́ của Ernst và tướng Nguyễn Sơn cuối cùng cũng đến tai Giáp khiến Ernst Frey bị đ́ và hết được tín nhiệm, đồng thời do Giáp liên tục tâu hót và báo cáo về thái độ nghênh ngang coi thường đảng của tướng Nguyễn Sơn; cuối cùng th́ Hồ Chí Minh nghe lời xúi dục của Giáp nên đă trả Nguyễn Sơn về lại với Giải Phóng Nhân Dân của Mao Trạch Đông.
Được biết, khi chiến tranh Đông Dương lần thứ nhứt chấm dứt do đ̣i hỏi của Pháp, và Ulbricht, lănh tụ đảng cộng sản Đông Đức, buộc các đội lính Lê Dương phục vụ trong quân đội CSVN phải được trả về lại đơn vị gốc, tức Quân đội Pháp (như vậy khác nào nhờ Pháp lên án Ernst Frey). May cho Ernst Frey, nhờ đước tướng Nguyễn Sơn giúp phương tiện nên y mới đào ngũ trở về Áo và cuối cùng vào đạo Thiên Chúa cùng phụ giúp họ đạo tại nhà thờ Hirshstetten.
C-/Phong Hàm Đại Tướng
Theo Sắc Lệnh số 110/SL ngày 28 5/1948, Giáp được phong quân hàm Đại tướng, vị Đại tướng đầu tiên của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam lúc vừa tṛn 37 tuổi. Về sau, nhân vụ phong tướng nầy, mà một kư giả ngoại quốc đă hỏi ông Hồ, dựa vào đâu, và căn cứ vào tiêu chuẩn nào để phong quân hàm cho một lúc nhiều người như vậy. Hồ Chí Minh đă trả lời,”Ai đánh thắng đại tá th́ phong đại tá, thắng thiếu tướng th́ phong thiếu tướng, ai đánh thắng trung tướng th́ phong trung tướng, và ai đánh thắng đại tướng th́ phong đại tướng. Cùng đợt phong đó c̣n có Nguyễn B́nh được thụ phong trung tuớng; Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, Trần Tử B́nh đều được phong thiếu tướng, đồng thời vào tháng 8 năn 1948 Hội Đồng Quốc Pḥng Tối Cao được thành lập và Vơ Nguyên Giáp là Ủy viên của tổ chức đó.
Quả thật, họ Hồ xem thường việc khen thưởng, phong tướng của Hồ cũng như các tṛ chơi trên sân khấu, và tướng của Hồ cũng không khác ǵ loại tướng phường tuồng Quăng Lạc. Thử hỏi, nếu như Hồ nói, ai thắng đại tướng,th́ phong đại tướng, vậy thử xem lại vào năm 1948, Vơ Nguyên Giáp đă thắng được trận nào lớn chưa để được thăng đại tướng. Biết rằng, từ Chiến dịch Việt Bắc, thu đông năm 1947; tới Chiến dịch Biên Giới tháng 9,10/50; Trung Du tháng 12 năm 1951; Đồng Bằng tháng 5 năm 1951; Ḥa B́nh năm 1951, Tây Bắc; Thượng Lào năm 1953 và Điện Biên Phủ tháng 3 - 5 -1954 th́ qua đó đă có trận nào do họ Vơ chỉ huy đâu. Nói chung những chiến dịch lớn đều do mấy tướng Tàu như, Trần Canh, Vi Quốc Thanh, Lă Quư Ba v.v. trực tiếp lănh đạo, c̣n Giáp th́ biết ǵ mà đánh đấm. Đó là chưa tính yếu tố hèn nhát cũa họ Vơ, Trong quyển bạch thư của Trung Cộng phát hành năm 1979-1980, gởi cho Bộ Chính Trị đảng CSVN, ngoài việc nhắc lại số vũ khí và trang bị cho Đảng CSVN. Tàu cộng c̣n xác định, chính các tướng Tàu mới thật sự đă trực tiếp chỉ huy các chiến dịch lớn tại Việt Nam. Riêng Giáp c̣n bị tụi Tàu đỏ khinh rẽ, chúng tố cáo, Giáp nhát như thỏ, tối ngày chỉ biết chun trong hầm v́ sợ chết, ngoài ra c̣n diễu nói cho mọi người biết, Giáp không dám đi quan sát mặt trận B, tức miền Nam v́ sợ máy bay B-52 của Mỹ dập chết. Trở lại, khi trả lời việc kư giả hỏi họ Hồ về tiêu chuẩn thăng thưởng, Hồ đă trả lời, ai thắng đại tướng th́ thăng đại tướng. Vậy thử hỏi, họ Vơ trong các chiến dịch thu-đông năm 1947 ; Biên Giới năm 1950, nhằm mục đích mở rộng đường tiếp cho Trung cộng ào ạt đổ viện trợ quân sự vào VN, th́ ở đó đâu đă có họ Vơ xuất hiện, thế mà họ Hồ lại dám phịa nói láo, ai thắng đại tướng, phong đại tướng, đúng là hềvà nói láo không sách.
Việc người Tàu đánh giá họ Vơ là “hèn tướng” rất đúng; chính về sau Bùi Tín, một bề tôi trung thành của Giáp cũng lập lại lời nói trên bằng câu :”Anh Văn quá hèn”(1). Bùi Tín nói Giáp quá hèn, khi thấy có một số đàn em tay chân Giáp như : Hoàng Văn Thái, Đăng Kim Giang, Lê Liêm, Chu Văn Tấn, Trần Độ, các đại tá Đỗ Đức Kiên, cục trưởng Tác Chiến, đại tá Lê Trọng Nghĩa, cục trưởng Cục Quân Báo, tất cả đều bi bè lũ Tứ Nhân Bang họ Lê, gồm có Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Lê Khả Phiêu và Lê Đức Anh trực tiếp ra tay hạ độc thủ, thế mà Giáp không hề có một thái độ cụ thể nào bao che đàn em. Thậm chí, mật vụ của Tứ Nhân Bang vẫn khinh khi coi thường Giáp; chúng biết danh tướng Pháp Napoleon Bonaparte là một thần tượng của Giáp, thế mà trong ngày sinh nhựt, khi Giáp nhận được một món quà sinh nhựt h́nh Napoleon bằng chocolat, Giáp rất thích thú,thế mà lũ Tứ Nhân Bang vẫn cho tay em rạch nát búp bê trước khi chuyển tới tay Giáp.
Nói chung, sở dĩ Vơ Nguyên Giáp tiến nhanh như gió, một phần nhờ có công bợ đở và cúc cung tận tụy với Hồ Chí Minh. Mặt khác, nhờ lập công đầu trong vụ tàn sát hàng ngũ các chiến sĩ quốc gia; lập mưu triệt hạ hàng loạt chính đảng chân chính trong giai đoạn liên hiệp Quốc-Cộng mà điển h́nh là Vụ Ôn Như Hầu năm 1946 nhờ thế Giáp mới lên nhanh như vậy.
D-/ Một Hung Thần Khát Máu
a-) Thời làm Bộ trưởng Lực Lượng Công An - 1945
Sau cuộc đảo chánh quân sự của lực lượng Nhựt Bản lật đổ chính quyền Bảo hộ Pháp ngày 9 tháng 3 năm 1945; lợi dụng lúc chính phủ Trần Trọng Kim chưa vững mạnh, cộng sản Việt Minh liền cướp chính quyền. Trong nội các đầu tiên, Vơ Nguyên Giáp được Chủ tịch Hồ Chí Minh giao giữ chức Bộ trưởng đặc trách lực lượng Công An. Với ḷng dạ hiẻm ác, họ Vơ đă biến bọn công an thành một lũ sát nhân, chuyên bắt cóc và ám sát với bất cứ những ai tỏ ư không thích cộng sản, hoặc có khuynh hướng quốc gia rồi chụp cho cái mũ “Việt gian” phản động để tiêu diệt và sát hại.
Vơ Nguyên Giáp đă ra lệnh cho hệ thống công an toàn quốc, phần lớn là bọn lưu manh, trộm cướp, từng có án h́nh sự mà được bọn VM phóng thích ra khỏi tù ngay lúc chúng cướp được chính quyền. Bọn nầy phối hợp cùng dân du đảng, chuyên cướp giựt khủng bố người dân lương thiện. Với chủ trương “Bắt lầm hơn tha lở”; công an đă tổ chức nhiều cuộc “thanh lọc” để tàn sát tất cả những ai tỏ dấu chốâng VM/cộng sản hay nghi ngờ họ có liên hệ với Pháp. V́ thế, chỉ cần một vài mẫu văi, các loại chỉ may có màu sắc xanh đỏ khác nhau cũng đủ để công an VM kết tội là “Việt gian phản động” để bỏ tù, thủ tiêu hay dùng mă tấu chém. Nói chung thời gian Vơ Nguyên Giáp làm trùm công an quả là thời kỳ đen tối và kinh hoàng cho toàn thể dân chúng VN, đâu đâu cũng xảy ra các vụ bắt cóc, thủ tiêu và ám sát mà thủ phạm đều là tay chân và thủ túùc của họ Vơ. Một số đông các nhân vật tên tuổi như Cung Đ́nh Vận, Phạm Quỳnh, Ngô Đ́nh Khôi , Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch , Tạ Thu Thâu, lănh tụ Đệ Tứ CS quốc tế v.v. . tất cả đều bị sát hại trong thời gian Vơ Nguyên Giáp làTrùm Công An VM.
b-) Thời gian làm Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng - 1946
Theo Ông Philippe de Vedevilliers, một sử gia nổi tiếng Pháp, tác giả quyển Histore Contemporaine de l'Indochine và ông Hoàng Văn Đào, tác giả quyển Việt Nam Quốc Dân Đảng cho biết, khi Hồ Chí Minh qua Pháp, đă giao cho cụ Huỳnh Thúc Kháng lúc đó đang giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội Vụ được tạm quyền thay thế chủ tịch Nước.; Giáp lợi dụng lúc cụ Kháng đi kinh lư tỉnh Quảng Nam, họ Vơ tuy đang giữ Bộ Quốc Pḥng; trong mưu đồ có phương tiện và cơ hội ra tay triệt hạ các chiến sĩ quốc gia chống VM cộng sản, Giáp lại đề nghị kiêm luôn chức vụ Bộ trưởng Bộ Nội Vụ để tiện hành sử.
Được biết, sau khi Tạm Ước 6-3- 1946 kư kết giữa Marius Moutet và Hồ Chí Minh một cách ám muội và nhục nhả, th́ dư luận trong toàn quốc đă dấy lên một phong trào chống
lại sự phản bội của Hồ Chí Minh và bọn VMCS. Họï xách động quần chúng và đặc biệt là các chiến sĩ VNQDĐ phản kháng rất sôi nỏi. V́ thế VM t́m cách ngụy tạo ra một vụ án để làm một công đôi việc; vừa áp đảo quần chúng, luôn tiện đàn áp chiến sĩ VNQDĐ.
Ngoài ra, tổng Bộ cộng sản VM có dịp để lấy cớ lập giới nghiêm lùng bắt hết các chiến sĩ quốc gia c̣n lại trong nước chưa kịp chạy thoát qua Tàu; ngoài ra, c̣n t́m cách đánh lạc hướng quần chúng nhân dân, không cho họ chú tâm vào Tạm Ước vừa kư kết.
Giáp phịa ra tin, ngày14-7, (Juillet) VNQDĐ sẽ đưa quân cảm tử đến hành thích các nhân viên chính phủ tham dự lể duyệt binh của Pháp, ngoài ra c̣n chuẩn bị lực lượng đảo chánh VM. Thế là Giáp vịn cớ đó nhắm vào số 9 Ôn Như Hầu để tấn công. Biết rằng, Ôn Như Hầu là Trụ sở Ban Tuyên huấn Đệ Thất Khu Đảng Bộ VNQDĐ từ các tỉnh Nam Ngăi mới thuyên chuyển ra đóng lầu trên, c̣n lầu dưới dùng làm nơi huấn luyện cho các cán bộ từ cán nơi đưa về.
Ngày 12-7-46, sở Quân Vụ Thành phố Hà Nội phối hợp với Tư Lệnh Bộ lệnh giới nghiêm toàn thành, rồi lợi dụng giờ giới nghiêm vắng người qua lại ,Sở Công An Bắc Bộ xuống các bệnh viện Bạch Mai và Phủ doăn chở một số xác chết vô thừa nhận đem vứt trong trụ sở VNQDĐ Ôn Như Hầu đồng thời cho mai phục vũ khí quanh rồi bắt đầu mở cuộc đột kích vào trụ sở bắt tất cả những người có trách nhiệm tại đó và bí mật đưa đi giam, trong số có Phan Kích Nam, , một đảng viên VQ lỗi lạc, cùng với tài liệu quan trọng liên quan đến kế hoạch đảo chính bè lũ Chính phủ Hồ Chí Minh.
Sáng ngày 13-7 VM/CS cho khai quật các hầm chôn xác chết mà bọn chúng vừa vứt vào tối hôm trước, rồi mời báo chí, quần chúng và một số người ngoại quốc tới xem, chụp h́nh quay phỉm; tuyên truyền và tố cáo trước dư luận, trụ sở VNQDĐ, là một ổ hắc điếm, chuyên cướp của giết người, và bắt cóc thủ tiêu thường dân vô tội mà đă có bằng chứng rơ ràng. Trước bằng cớ ngụy tạo đó, cụ Huỳnh Thúc Kháng chỉ biết dậm chân than:”Không ngờ bên VQ lại có những hành động tàn ác dă man như vậy.”
Chỉ cần đợi lệnh Bộ Nội Vụ, “cương quyết trị tội” những kẻ làm việc phi pháp th́ đến ngày 13-7 Vơ Nguyên Giáp lệnh cho bộ đội và công an các địa phương được phép tấn công triệt hạ các chiến khu VNQDĐ, trừ trụ sở Trung Ương Hà Nội. Và chỉ trong ṿng một tháng th́ bàn tay đẫm máu của Giáp đă triệt hạ và tận diệt hết lực lượng quốc gia và chiến sĩ yêu nước liên hệ.
Trên đây chỉ sơ lược một vài đểm chính về hành vị khát máu của Giáp. Nhưng bôn ba cũng chẳng qua thời vận, có huênh hoang tàn ác cho lắm rồi cũng bị quả báo. Giáp, ngoài 3 lần bị ám sát hụt trong đó một lần nhờ điệp viên sứ quán Liên Xô kịp cấp báo, Giáp vừa nhảy ra khỏi xe th́ bom nổ. Nhục nhă hơn hết là bị đá văng ra khỏi quyền lực và phải chấp nhận vai làm “cai đẻ”, chuyên đặt ṿng cho phụ nữ. Ngoài ra c̣n bị bọn Tứ Nhân Bang hăm dọa, nếu Giáp có hành động phản kháng sẽ bị đưa đi an trí tại đảo Tuần Châu.
Về sau, một số người bị lầm lẫn cho rằng, dù sao Vơ Nguyên Giáp cũng là người biết đến quyền lợi tổ quốc dân tộc, v́ đă 3 lần viết thư cho tên Thủ tướng VC là Nguyễn Tấn Dũng, yêu cầu hảy ngưng chương tŕnh Bauxit có hại cho đất nước. Thật ra những vị đó c̣n chưa rơ chế độ cộng sản mới phê phán như thế. Xin nhớ, đăơ là người cộng sản th́ làm ǵ c̣n nói đến chuyện tổ quốc dân tộc; chính Lê Nin, thầy dạy của VGCS đă xác định:”Khi bọn tư sản nắm quyền th́ người cộng sản không có tổ quốc. Và, xin ghi nhớ tổ quốc của chúng ta, tức những người cộng sản là Quốc Tế Vô Sản. Bởi thế, th́ Giáp hay mấy tên mà CSVN vừa dựng lên như Đồng Sĩ Nguyên, Trần Trọng Vĩnh mà tụi CS vừa đánh bón, mong để thay thế Giáp, chẳng qua là chỉ để sắm tuồng trên sân khấu chính trị; nếu đă có đào thương, th́ cần phải có kép độc; bọn chúng v́ quyền lợi CSVN chia nhau đóng kịch chứ đâu là thực. Xin nhớ, đảng VGCS chỉ là một chi bộ địa phương, nên chúng phải triệt để phục tùng Trung Ương của chúng là Đảng Cộng Sản Trung Hoa, chứ đâu phải tổ quốc VN, con cháu Rồng Tiên như những người quốc gia nghĩ tới.
Ước chi những người Việt Quốc Gia hảy sáng suốt nhận rơ, CSVN chỉ biết quyền lợi Đảng và băng đảng của chúng: chẳng có chống Tàu và cũng không hề thân Mỹ và chỉ nghĩ đến Quốc Tế Vô Sản mà thôi- Hăy thận trọng, bọn chúng là những tên kịch sữ hèn hạ giảo quyệt, nhưng rất chuyên môn và đầy kinh nghiệm- Không cảnh giác, chúng ta chi chuốt lấy thất bại.
Phùng Ngọc Sa
(1) Vantuc bi danh cua Giap
Bookmarks