Originally Posted by
nguyễn mạnh Quốc
Các bài 1, 2, có nhắc đến Cải cách ruộng đất, chung ta thử nh́n lại, ôn lại Chương tŕnh Cải cách ruộng đất mà Cộng sản VN đă áp đặt trên miền Bắc từ năm 1953 đến 1957.
Sau khi bắt tay được với Cộng sản TQ, có được hậu thuẫn và viện trợ Kinh tế cũng như Quân sự từ TQ cũng như khối Cộng sản Quốc tế, đảng Lao động đă nghiên cứu các cải cách của CSTQ áp đặt lên đất Trunghoa. HCM cho đảng viên đảng lao động sang TQ học tập một khóa Chính huấn 1953, rồi được huấn luyện tại TQ, các chương tŕnh tập huấn, nhằm giúp cho cán bộ nắm vững đường lối của đảng trong công cuộc Cải cách Ruộng đất, quán triệt quan điểm; trí, phú, địa, hào.. đào tận gốc, trốc tận rễ . Con số cán bộ, đảng viên được học tập khoảng 50 vạn .
Trong những bước đầu, đội cán bộ chia nhau đi về các làng, xă.. áp dụng chính sách "tam cùng"; cùng ăn, cùng ở, cùng làm bằng cách tiếp cận đám bần nông, tạo cơ hội làm thân để dần dần kết nạp đám nông dân này trở thành "rễ", thành "chuỗi" thành "tay chân" của đội.. để sau đó triển khai chiến dịch cải cách từng bước.
Nhờ kết bè làm thân với đám nông dân, đội có thể xếp loại nông dân ra cac thành phần từ địa chủ, phú nông, trung nông cho xuống đến bần cố nông"nông dân không có nhà đất ruộng vườn ǵ cả (trên răng dưới củ lủng lẳng). Ngay giai cấp địa chủ cũng phân loại gian ác hay thường, nếu là gian ác th́ bắt ngay, nhốt lại.. rồi đ̣i địa chủ phải thoái tô, nghĩa là giảm tô, trả lại cho nông dân những ǵ, hay thóc mà nông dân đă nộp cho địa chủ hơn mức qui định của Quyết định của nhà nước, nếu không trả đủ được cho nông dân th́ bị tịch thu tài sản, đem tài sản này phân phát cho nông dân. Phân phát do đội cải cách, hay uy ban kháng chiến thi hành. Sau bước này, hầu hết các địa chủ đều khánh kiệt, có người tự tử.. và bằng mọi cách họ trốn về tề. Trong khi đó th́ dân vùng tề không hề nghe biết ǵ về Sắc lệnh của VNDCCH.. vẫn dửng dưng coi như không có ǵ cả. V́ có nạn địa chủ, cường hào trốn về tề nên đội hay như du kích cũng len lỏi t́m bắt đối tượng để đem về đấu tố, hăi hùng nhất là giai đoạn sau 20/07/1954...
Những kẻ bị bắt, được đưa về những nơi mà dân bảo là họ đă phạm tội, họ được đưa ra trước ban xử án, thường là các đội cải cách, rồi ủy ban Kháng chiến địa phương, các bần cố nông đă được đội Cải cách chỉ cách như gợi ư, đấu tố, cách chửi rủa , khai gian kể tội bóc lột của tên địa chủ.. cuối cùng thường kết tội chết và được du kích thi hành ngay tại chỗ. Việc đấu tố bành trướng nhanh, mạnh tay theo đúng kế hoạch của đảng đưa đến tố giác oan sai, tạo thành làn sóng bất măn trong dân, nhân dịp ṿng đai an ninh kém chặt chẽ, họ ùa về thành phố, nhất là Hà nội, hải pḥng, để t́m đường thóat nạn. Đó là lư do của nạn chiếm nhà bỏ không của những gia đ́nh đă đi di cư , nạn hôi của gây mất trật tự. Chiến dịch tiếp tục trên khắp đắt Bắc, ngoại trừ các thành phố. Thế nhưng các thành phố chỉ tạm "được để yên, chờ đến dịp..", hơn nữa thành phố là nơi thăm ḍ phản ứng của Cầm quyền, CSVN vẫn lỏng tay bằng những mít tinh, họp phường, họp tổ để phổ biến này nọ, Tết 1955 vẫn ăn Tết yên vui, cờ xí đỏ rợp trời, pháo nổ ṛn tan mừng Tết, Bác cũng đọc lời chúc mừng năm mới.. đến khoảng tháng Ba, Tư..một bước mới; giới thiệu hôn nhân cho Chiến sĩ thương binh với Thục nữ Hà nội.... Hà nôi bắt đầu có nước mắt.
Từng bước, Hà nội đă đoàn ngũ hoá từ Nhi đồng cứu quốc, Thiếu niên tiền phong, Phụ nữ cứu quốc nay tới các Công đoàn lao động, tổ chức khu phố, tổ dân phố thành h́nh, khai báo hộ khẩu, có công an khu vực v.v...
Tháng 5/1955, LHP rút khỏi Hải pḥng, 1956 các phái bộ ngoại giao giảm bớt chỉ c̣n Đại diện..
Trước những sai phạm của CCRD, những áp bức ép buộc nhân dân như Đảng ép hôn nhân.. và nhiều cái nữa, nhóm trí thức Nhân văn giai phẩm ra đời, e ngại cho diễn biến phức tạp, đảng CSVN quyết định dập tắt ngay phong trào này.. qua 1958... mọi sự vừa lắng dịu, VNDCCH lập tức thi hành chính sách Cải tạo Công thương nghiệp tư bản tư doanh theo chủ nghĩa xă hội đồng thời đưa nông dân vào hợp tác hoá nông nghiệp (chế độ Hợp tác xă).
Tất cả các thành phần chống đối, các địa chủ, cường hào... tất cả các tư bản tư doanh, sau khi bị tịch thu tài sản, phải ra khỏi nhà, nhà nước đưa đám dân (không biết lao động chân tay) đi đến các vùng kinh tế mới; vùng sâu, xa hay núi rừng hiểm trở, giao họ cho các địa phương quản lư, họ sẽ được đưa đi vào sâu nữa, được phát cho cái rựa, cái cuốc.. tự làm lấy nhà để ở, thực phẩm th́ vài cân gạo, dúm muối...(các bạn nào đă bị cải tạo ở miền Bắc, đôi khi gặp những gia đ́nh nói tiếng Bắc, sống lẻ loi trong rừng sâu là vậy). C̣n tài sản th́ được nhà nước cũng địa phương quản lư, họ chia chác ra sao, cho ai là quyền của họ. Tệ nạn móc ngoặc, bè phái bắt đầu.
Chiến dịch CCRD và Cải tạo Công thương nghiệp, Hợp tác xă Nông nghiệp h́nh thành... cơ bản ngừng ở năm 1960, nay đến Giáo dục... tất cả đêu theo định hướng Xă hội chủ nghĩa, bắt rễ từ Tu tưởng Mác-Lê. Vô sản chuyên chính làm phương châm .. cào bằng giai cấp là hành động phải làm... Hà nội lo sợ cho chính thân ḿnh....tan nát.
Chương tŕnh Giáo dục thay đổi, riêng ngành Y khoa nay chính quy th́ bị rút ngắn c̣n 4 năm thay v́ 6 năm. Một ngành Y sĩ trong cấp mới ra đời, 2 năm một khoá, Y sĩ trung cấp để về đảm nhiệm Y tế địa phương... kể hoài không hết.... c̣n tiếp......
Bookmarks