Page 10 of 14 FirstFirst ... 67891011121314 LastLast
Results 91 to 100 of 134

Thread: QUYỀN MỞ MIỆNG /HĂY LẮNG NGHE TIẾNG NÓI CUẢ CÁC NHÂN SĨ TRONG NƯỚC

  1. #91
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chiếc áo NO U – hơi thở c̣n lại

    Đau, đau ḷng quá Mẹ Việt Nam ơi.

    Trời hỡi, vết chém ngang lưng ngày nào vẫn c̣n là vết thương, nay thêm nhát dao thọc sâu vào ngực, thân Mẹ oằn xuống, những tiếng kêu thảng thốt, uất nghẹn lẫn trong những giọt nước mắt nhục tủi xót xa.


    Tôi muốn đấm vào óc, xói vào tim những tên phản quốc ác độc, những kẻ lănh đạo bất xứng Việt Nam rằng: tại sao, tại sao cứ cố t́nh ngu muội gieo những nghịch cảnh đau thương cho đồng bào, cho dân tộc Việt Nam?


    Ba mươi mấy năm tham nhũng, cướp bóc trắng trợn: những dinh thự, những lâu đài tráng lệ đă được xây cất trên máu và nước mắt của hàng ngàn quân cán chính miền Nam, trên khuôn mặt dị dạng của nhà báo Trần Quang Thành, trên cuộc sống bấp bênh vô định của ông Nguyễn Tăng Thắng – người hùng báo vệ rừng đầu nguồn Tánh Linh – và trên bao mạng sống của dân oan vô tội.


    Ba mươi mấy năm, cái ghế Thủ tướng, cái ghế Chủ tịch, Bộ trưởng v..v.. đă được củng cố đóng đinh bằng Thác Bản Giốc, bằng Ải Nam Quan, bằng bản đồ Lưỡi Ḅ Trường Sa, Ḥang Sa, bằng cánh tay đang (đă???) mất của Điếu Cày, bằng sự tự do của các nhà trí thức Cù Huy Hà Vũ, của Trần Huỳnh Duy Thức, bằng cả tuổi thanh xuân của Phan Thanh Nghiên, của những người trẻ yêu nước Đỗ thị Minh Hạnh, bằng cả thân xác và linh hồn của những người yêu nước.


    Ba mươi mấy năm hút máu đồng bào, ba mươi mấy năm mua bán mặc cả quyền lực trên sự sống c̣n của dân tộc để rồi trong ba mươi mấy năm đất nước thành trại tù, thành nhà giam, thành nhà thổ, chưa đủ hay sao mà chưa chịu dừng tay ?


    Và chắc chắn họ sẽ không bao giờ dừng tay.


    Nh́n hai cảnh đời, trong cùng một khỏanh khắc:


    • một bên tuổi trẻ hy sinh, dũng cảm xuống đường kêu gọi sự tỉnh thức, cổ xúy ḷng yêu nước dành lại quyền tự chủ, bất chấp những hù dọa, răn đe, đang bị tay sai nhà cầm quyền áp bức, hốt lùa lên xe.


    • một bên tuổi trẻ phấn son, nhố nhăng áo quần xường xám trên sân khấu đang tập tành diễn học cuộc đời tôi mọi, nh́n bạn bè cùng lứa tuổi đang bị trấn áp bằng một ánh mắt dửng dưng không những vô cảm mà c̣n phản cảm.


    Tuổi trẻ là tương lai của đất nước, là những con múa rối xường xám trên sân khấu? Là những động vật vô tri vô giác không có xúc cảm lương tri? Th́ ra các em được chỉ đạo phải tôn vinh văn hóa quan thầy để làm đẹp ḷng những chủ nhân ông phương Bắc. Th́ ra tập đ̣an lănh đạo bán nước, đă cố t́nh xây dựng tuổi trẻ theo con đuờng tuân phục nối tiếp vết chân phản quốc ô nhục.


    Những người c̣n chút lương tri nghĩ ǵ qua h́nh ảnh các cô bé các cậu thanh niên tuổi 15, 16 múa may quay cuồng trên sân khấu trong ngày biểu t́nh bảo vệ Tổ quốc? Ngày 21 tháng 8 là ngày ǵ, tại sao các em phải khoác lên người chiếc váy cũn cỡn, chiếc áo xường xám lai căng?


    Nh́n các em trên sân khấu, trong trí tôi hiển hiện h́nh ảnh các cô dâu Việt Nam xếp hàng khỏa thân trần truồng trong những phiên chợ Singapore để các ông chồng nước ng̣ai nắn bóp lựa hàng.

    V́ cái xă hôi mục nát, các cô gái đáng thương này đă bị các tên sừng sỏ đầu nậu gạt gẫm nên phải chịu cảnh trơ tráo trần truồng; c̣n các em, không lẽ các em cũng đang xếp hàng cho lănh đạo gạt gẫm hứa hẹn đưa dần đến chỗ hủy diệt lương tâm, bán rẻ sĩ diện?

    Rồi biết đâu sẽ có một ngày lănh đạo buộc các em phải bán dâm cho các đại gia bụng bự, hủ hóa? Đất nước linh thiêng chúng c̣n dâng hiến không từ huống chi các em thiếu nữ thân phận cỏ rơm!!!


    Chỉ v́ say mê quyền lực, mà lănh đạo Cộng Sản Việt Nam đă thiêu rụi đốt cháy bao thế hệ thanh niên của đất nước. Nh́n các thanh niên trẻ trong đội ngũ đồng phục xanh vàng đang xua đẩy những người biểu t́nh lần thứ 11 tại Hà Nội tôi liên tưởng đến đ̣an Thanh Niên Đức Quốc Xă dưới thời Hitler. Rồi ra, những tài năng, những phần tử ưu tú của đất nước th́ bị bủa vây kinh tế, th́ bị đánh đập trong trại tù nhà giam, c̣n lại là những cặn bả xă hội, là phường bát nháo tiếp tục ăn bám đất nước, ḅn rút đồng bào.


    Trời hỡi, kế họach trăm năm trồng người cho đất nước là như thế sao?


    Trung Cộng xâm lăng không cần hăm he tát vào mặt Việt Nam nữa v́ chúng đă tát rồi, tát từ ngày miền Nam Việt Nam thất thủ, tát từ ngày các anh hùng chống giữ Ḥang Sa, Trường Sa nằm xuống, tát qua bàn tay của lănh đạo hèn nhát Cộng Sản Việt nam. Ôi, cái tát quá ô nhục.


    Và ngày hôm nay, chính ngày hôm nay - ngày 21 tháng 8, chúng lại đá thốc vào dân tộc Việt Nam qua cuộc tŕnh diện văn nghệ ngu xuẩn ngoài trời và qua màn biểu dương lực lượng công an, cảnh sát trên các đường phố do chính tập đ̣an Ba Đ́nh chủ trương. Cũng chính ngày hôm nay, giờ này, chúng ta, những người yêu nước đang gào thét cho niềm đau dân tộc, đang vẫy thóat ra gọng kềm công an trị của chế độ, th́ lănh đạo hai nước – các tướng cướp Ba Đ́nh cùng quan thầy xâm lăng phưong Bắc đang xum xoe cười hùa chia chác tiếp tục những lợi lộc c̣n sót lại trên đất Mẹ Việt Nam


    Ngày 21 tháng 8, năm 2011
    Tiếng kêu thống thiết gọi đàn của đàn chim Việt đang lồng lộng trời Nam.


    Tập đoàn lănh đạo phản quốc ra lệnh đàn áp những người xuống đường biểu t́nh tỏ lộ ḷng yêu nước. Cái sắc lệnh kia như một chứng minh xác định rơ ranh giới giữa người dân có ư thức chủ quyền dân tộc với lănh đạo uốn ḿnh cong gối qú lạy Bắc phương.


    Không c̣n chối căi, ranh giới đă rơ ràng: chúng ta những người có ư thức quốc gia quyết hy sinh bảo vệ Tổ quốc đang đứng bên lề trái, c̣n lănh đạo – riu ríu đứng vào lề phải, về phía kẻ mạnh xâm lăng và quyết dùng mọi thủ đọan để bao vây đàn áp tiêu diệt người yêu nước.


    Thần Kim Qui lần nữa đă anh linh hiện về, tay chỉ hướng Ba Đ́nh mách bảo: Cứu lấy quê hương phải dẹp giặc Ba Đ́nh.


    Hỡi những người c̣n sợ hăi, đang bỏ cuộc – ở đây đến thời điểm này, chúng ta không c̣n sự lựa chọn nào khác: hoặc cùng những người yêu nước đứng bên lề trái hoặc tiếp tay phản quốc bán đứng quê hương bên lề phải.

    Cho dù bạn đứng ở lằn ranh nào, chống hay không chống, biểu t́nh hay không biểu t́nh, cuộc đời bạn cũng đang dẫy chết trên chính quê hương ḿnh.

    Vậy tại sao chúng ta không đứng về phía dân tộc đấu tranh cho sự sống c̣n của dân tộc, cho tương lai con cháu chúng ta ? Cái cơ hội được hít thở tự do, được sống trong an b́nh chỉ có thể xảy ra khi chính chúng ta lên tiếng, khi chính chúng ta đ̣i trả lại.

    Chớ để sợ hăi vây bủa mà tạo thêm cơ hội cho lănh đạo Ba Đ́nh ăn cắp sự sống và bán đứng tự do của chúng ta.


    Hăy khoác lên người chiếc áo NO U, đừng v́ những cản trở không thể xuống đường mà bỏ cuộc. Mặc áo NO U, là một h́nh thức góp phần bảo vệ Tổ quốc, là trực tiếp phản đối việc xâm phạm lănh thổ, là gióng lên tiếng nói chính đáng của một công dân trước đại họa đất nước.

    Hỡi những người yêu nước...

    Dĩ nhiên trong cuộc đấu tranh nào cũng có những mất mát, cũng có những hy sinh. Dân tộc măi măi trân trọng sự can đảm hy sinh của các bạn.

    Các bạn là những con chim Quốc quí hiếm của Tổ Quốc. Đừng chùn gối, đừng bỏ cuộc – v́, chiếc áo NO U bạn đang mặc chính là hơi thở thoi thóp của Mẹ Việt Nam.

    Hăy cứu lấy Việt Nam !!!

    B́nh Minh (danlambao)

  2. #92
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người biểu t́nh chống Trung Quốc phẫn nộ trước sự đàn áp của nhà nước (P2)

    Thứ Sáu, 02 tháng 9 2011

    Hà Nội trấn dẹp và bắt bớ những người tham gia cuộc tuần hành chống Trung Quốc làm dấy lên làn sóng phẫn nộ về sự bất nhất giữa lời nói và việc làm của chính quyền.

    Trong ánh mắt người trẻ, cách ứng phó của nhà nước có ư nghĩa và tác động như thế nào và nguyên nhân sâu xa của hành động này là ǵ?

    Chúng ta sẽ nghe ư kiến của chính những người trong cuộc là Nguyễn Tiến Nam, Ngô Duy Quyền, và Vũ Quang Dũng, 3 bạn trẻ trong số những người biểu t́nh bị bắt hôm 21/8 tại Hà Nội.


    Công an mặc thường phục bắt giữ người biểu t́nh sau khi giải tán cuộc tuần hành chống Trung Quốc tại Hà Nội, Chủ nhật 21/8/2011

    Trà Mi: Các bạn khẳng định động cơ chính yếu thúc đẩy các bạn tham gia các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc là từ khối óc, con tim yêu nước chứ không một ‘thế lực thù địch’ nào có thể kích động hay giật dây, nhưng các bạn có sợ rằng những cuộc tuần hành này rồi sẽ bị lợi dụng và ḿnh sẽ trở thành những con tốt bị lợi dụng cho những ‘thế lực xấu’ đó không?

    Tiến Nam: Không bao giờ.

    Duy Quyền: Nếu người ta tự tin vào chính ḿnh th́ không bao giờ đi vu cho người khác là bị người nọ người kia xúi giục. Tôi không phản đối ư kiến cho rằng yêu nước phải tuân thủ chính sách, chủ trương của nhà nước. Thế nhưng có nhiều cách để yêu nước. Ai có cách thế nào th́ cứ tự do thể hiện thôi, chứ không phải hễ cách của ḿnh khác cách của người ta th́ ḿnh cấm đoán. C̣n chủ trương chính sách nhà nước th́ phải thể hiện bằng các văn bản quy phạm pháp luật một cách minh bạch để người dân tuân theo, chứ không phải là lệnh của bất kỳ một kẻ nào trong hệ thống cầm quyền.

    Trà Mi: Theo các bạn, các cuộc tuần hành chống Trung Quốc bị trấn dẹp không phải là v́ lư do ‘gây rối trật tự’, cũng không phải v́ lư do ‘bị kẻ xấu lợi dụng’. Vậy nguyên do v́ sao chính quyền lại nhất quyết phải trấn dẹp các cuộc tuần hành này?

    Tiến Nam: Sở dĩ nhà nước đàn áp các cuộc biểu t́nh yêu nước của chúng tôi là v́ họ đang sợ hăi. Họ sợ rằng khi chúng tôi hiểu ra được bản chất của sự việc, hiểu tại sao chúng tôi mất đất, mất đảo, hiểu rơ cách hành xử của chính quyền, th́ những cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc sẽ trở thành những cuộc biểu t́nh phản đối chính họ, bởi v́ họ đă làm sai trái quá nhiều điều. Họ sợ điều đó.

    Trà Mi: Nam có cơ sở nào chứng minh những điều sai trái mà bạn nhận thấy đó là ǵ mà phải che lấp bằng những hành động mạnh tay như vậy?

    Tiến Nam: Chẳng hạn như tại sao họ không công khai cho biết họ đàm phán với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông như thế nào, tại sao họ không ra những nghị quyết mạnh mẽ hơn về Biển Đông. Trong nội t́nh của sự ngoại giao đó có cái ǵ mà họ không dám công khai ra? Rất nhiều nhân sĩ-trí thức đă lên tiếng về điều đó, sao họ không dám công khai trả lời? Nhà nước Việt Nam có câu ‘Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra’, sao họ không cho ‘dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra’?

    Trà Mi: Thế c̣n Quyền và Dũng, các bạn không đồng ư với lư do nhà nước nêu ra rằng dẹp biểu t́nh để văn hồi trật tự, ngăn chặn ‘các thế lực thù địch’, vậy theo các bạn, nguyên do sâu xa là ǵ?

    Duy Quyền: Tôi cũng đồng t́nh với ư kiến của anh Tiến Nam. Ngoài lư do như anh Nam vừa đề cập, tôi cho rằng nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam rất lo ngại rằng những cuộc biểu t́nh yêu nước, phản đối Trung cộng xâm lược có thể phát triển thành những cuộc tuần hành đ̣i tự do dân chủ như ở Bắc Phi hiện nay. Đó là lư do mà tôi nghĩ là họ rất sợ.

    ( c̣n nữa ...)

  3. #93
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trà Mi: Dũng có ư kiến nào khác không?

    Quang Dũng: Ḿnh cảm nhận được một điều là người dân rất bức xúc với sự lănh đạo của đảng và nhà nước hiện nay với giá cả lương thực tăng cao và nạn tham ô.

    Trà Mi: Thế nhưng nhà nước nói họ đấu tranh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lănh thổ nhưng cũng muốn giữ môi trường ḥa b́nh-hữu nghị để xây dựng phát triển đất nước, duy tŕ giao hảo với Trung Quốc v́ an ninh, ḥa b́nh đất nước và khu vực. Cho nên họ mới có động thái trấn dẹp các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc để tránh gây bất lợi cho ngoại giao song phương. Ư kiến các bạn thế nào?

    Duy Quyền: Ḿnh không thể hợp tác với kẻ luôn lăm le xâm hại, lừa đảo, cướp bóc đất nước và nhân dân ḿnh. Làm sao có thể hợp tác được với những kẻ như thế? Đó cũng chỉ là lư do họ ngụy biện thôi. Bất kỳ điều ǵ gây nguy hiểm cho sự thống trị của nhà cầm quyền hiện nay th́ họ bất chấp nhân quyền, luật pháp mà thẳng tay đàn áp.

    Tiến Nam: Tôi có ư kiến tiếp nối ư của anh Quyền. Tôi nghĩ rằng chính quyền họ đang sợ hăi. Cuộc biểu t́nh của chúng tôi không làm phương hại đến ngoại giao Việt-Trung. Chúng tôi phản đối nhà cầm quyền Bắc Kinh lấn chiếm biển đảo của chúng ta.

    Trà Mi: Nhưng bạn có nghĩ rằng các cuộc tuần hành rầm rộ, ồn ào như thế sẽ gây bất lợi cho an ninh, ḥa b́nh của đất nước trước người anh em khổng lồ Trung Quốc?

    Tiến Nam: Tôi nghĩ rằng những điều đó không thể xảy ra v́ cuộc tuần hành của chúng tôi thể hiện ḷng yêu nước, làm cho tinh thần dân tộc càng mạnh mẽ. Chúng tôi làm trỗi dậy ḷng yêu nước của từng người dân. Chúng tôi muốn xây dựng và làm cho đất nước tốt đẹp hơn. Các cuộc biểu t́nh này cho dân Trung Quốc thấy rằng dân Việt Nam lúc nào cũng đoàn kết. Trong lịch sử, Trung Quốc không thể đồng hóa được chúng tôi th́ bây giờ họ cũng không thể lấn chiếm được biển đảo của chúng tôi. Chúng tôi sẵn sàng đứng lên để đ̣i lại biển đảo của ḿnh.

    Trà Mi: Nam vừa chia sẻ ư kiến về tác dụng của các cuộc tuần hành chống Trung Quốc. C̣n nói về tác dụng của hành động trấn dẹp các cuộc biểu t́nh này, các bạn ghi nhận ra sao?

    Duy Quyền: Cách cư xử của chính quyền trong việc đàn áp những cuộc biểu t́nh vừa rồi sẽ gây tác dụng ngược. Có thể một số người không hề biết có chuyện biểu t́nh ở Việt Nam, nhưng bây giờ, tôi tin rằng đă có rất nhiều người biết đến việc này. Khi người ta biết, người ta sẽ t́m hiểu và sẽ thấy cách hành xử của chính quyền vừa qua là phi pháp.

    Trà Mi: Nói về tác động của việc trấn dẹp biểu t́nh, Dũng có suy nghĩ nào muốn chia sẻ?

    Quang Dũng: Ḿnh nghĩ nó sẽ càng khơi dậy ḷng yêu nước trong nhân dân. Gần 20 năm nay Dũng mới thấy biểu t́nh bùng nổ tại Việt Nam như hiện nay.

    Trà Mi: Theo bạn, nó có ư nghĩa như thế nào?

    Quang Dũng: Người dân đang bức xúc và họ sẽ đứng dậy để thể hiện ḷng yêu nước cũng như thức tỉnh ḷng yêu nước trong tất cả mọi người.

    Trà Mi: Là những người trực tiếp tham gia, sau những cuộc tuần hành đó và sau những ǵ diễn ra, trong ḷng các bạn đọng lại những ǵ?

    Duy Quyền: Tôi có niềm tin là nhất định Việt Nam sẽ phải có sự thay đổi.

    Trà Mi: Các bạn cho rằng trấn dẹp các cuộc biểu t́nh này chỉ mang lại tác dụng ngược. Như vậy liệu sẽ có các cuộc tuần hành tương tự diễn ra nữa hay chăng? Từ sau hành động trấn áp này, các bạn mường tượng những ǵ sắp xảy ra?

    Duy Quyền: Tuy mức độ thăng trầm có thể khác nhau nhưng tôi tin rằng những cuộc tuần hành sẽ diễn ra chứ không chấm dứt ở đây.

    Trà Mi: Mời ư kiến của Nam.

    Tiến Nam: Sau cuộc tuần hành bị trấn áp vừa rồi, có thể diễn ra cũng có thể không diễn ra những cuộc tuần hành tiếp theo. Nhưng riêng đối với tôi, hằng ngày và mỗi sáng chủ nhật, nếu có điều kiện, tôi vẫn đi ra khu vực bờ Hồ Hoàn Kiếm.

    Tôi muốn thể hiện ḷng yêu nước và dơi ánh mắt căm hờn vào đại sứ quán Trung Quốc khi đi qua khu vực đại sứ quán. Nhà cầm quyền Bắc Kinh đă bắn chết và xâm chiếm biển đảo của đất nước chúng tôi. Tôi muốn thể hiện cho họ thấy rằng dân tộc Việt Nam 4 ngàn năm lịch sử này có những Trần Ích Tắc, nhưng cũng có những Quang Trung, những Lê Lợi. Không một thế lực hay tổ chức nào có thể làm cho tinh thần yêu nước của người dân Việt Nam nhục chí đi được.

    Ngày 9 và 16 tháng 12 năm 2007, Tiến Nam đă tham gia các biểu t́nh chống Trung Quốc. Trong buổi cuối cùng của cao trào tuần hành đó, vào ngày 23/12/2007, Tiến Nam bị bắt cùng anh Nguyễn Chí Đức khi chúng tôi đang tuần hành.

    Trong đoàn người có tôi, anh Đức, 5 bạn trẻ, và đằng sau là một đoàn dân oan gồm các cụ già và những người nông dân. Hôm đó, chúng tôi đă bị bắt và bị theo dơi rất gắt gao gần hơn 1 tháng trời.

    Sau lần đó, đến ngày 29/4/2008, tôi đi biểu t́nh chống rước đuốc Olympic Bắc Kinh qua đất nước Việt Nam. Khi đó, tôi cùng anh Ngô Quỳnh đă bị bắt và bị đánh đập rất dă man tại công an phường Đồng Xuân.

    Lúc nào tôi cũng mong muốn xây dựng đất nước Việt Nam tốt đẹp hơn và tới bây giờ tôi đi biểu t́nh chống lại sự bành trướng của Trung Quốc, chống lại sự xâm chiếm biển đảo của quê hương chúng tôi, bắn giết nhân dân chúng tôi. Lúc nào tôi cũng muốn thể hiện ḷng yêu nước của tôi và tôi không lo ngại một điều ǵ v́ chúng tôi có chính nghĩa. Ḷng yêu nước của chúng tôi trong sáng. Tôi không làm ǵ sai trái pháp luật, chỉ muốn thể hiện ḷng yêu nước chân chính và sự đoàn kết của người dân Việt Nam. Tôi sẵn sàng chấp nhận những ǵ xảy ra với tôi, bất kỳ sự đàn áp hay bắt bớ nào của chính quyền đối với những người yêu nước. Việc làm sai trái của chính quyền, lịch sử sẽ phán xét họ, nhân dân sẽ phán xét họ.

    Trà Mi: Sau các cuộc tuần hành này, sau những ǵ diễn ra, Dũng rút ra cho ḿnh điều ǵ?

    Quang Dũng: Ḿnh nghiệm ra rằng ḿnh cần đi và kêu gọi mọi người nhận thức, hăy đứng dậy thể hiện ḷng yêu nước v́ chủ quyền biển đảo của đất nước ḿnh. Ḿnh mới tham gia biểu t́nh từ tháng 6 tới nay, ḿnh đă khâm phục chị Bùi Minh Hằng, một người rất mạnh mẽ, cũng như anh Tiến Nam và anh Chí Đức. Nếu có điều kiện, có lẽ tuần nào Dũng cũng ra Hà Nội để thể hiện ḷng yêu nước của ḿnh.

    Duy Quyền: Chúng tôi tham gia đoàn biểu t́nh thể hiện thái độ với Trung Quốc thật ra là thể hiện quyền và trách nhiệm công dân của ḿnh. Đọng lại lớn nhất trong tôi là t́nh cảm của những người tuần hành, những t́nh cảm trong sáng, đoàn kết, rất thiêng liêng, thật sự đă để lại trong tôi một dấu ấn rất lớn.

    Trà Mi: Để chia sẻ nguyện vọng của ḿnh đối với những người hữu trách và với những người thanh niên, thế hệ đồng trang lứa với ḿnh, các bạn sẽ nói điều ǵ?

    Duy Quyền: Chúng tôi không đ̣i hỏi yêu cầu ǵ hơn là nhà chức trách đă đưa luật th́ hăy tôn trọng luật pháp, tôn trọng người dân. Chính quyền hăy đặt lợi ích của tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, đừng đặt lợi ích phe nhóm hay đảng phái lên trên.

    Với các bạn thanh niên, tôi mong muốn ngày càng có thêm nhiều bạn trẻ quan tâm hơn đến cộng đồng, đến hiện t́nh và vận mệnh của đất nước và đưa ra các lựa chọn, quyết định cho riêng ḿnh.


    VOA

  4. #94
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

  5. #95
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    V́ sao họ không đến ( Bài 4)

    Sự nổi dậy của NHÂN CÁCH

    Nguyễn Thượng Long (danlambao)

    “Dành cho những ai chưa một lần
    Đến vườn hoa Lê Nin & Hồ Gươm
    Để bầy tỏ ḷng yêu nước của ḿnh.”


    Trong một lần tṛ chuyện với cựu Đại Tá Lê Hồng Hà – Nguyên Chánh văn pḥng Bộ Công An, Nguyên uỷ viên đảng đoàn Bộ Công An, tôi vô cùng tâm đắc trước những nhận định của ông về một số vấn đề đang nổi cộm trong xă hội, trong đó có vấn đề về phong trào dân chủ trong nước. Theo ông:


    “Đừng quá quan tâm tới việc vắng bóng người này, người nọ trong những biến động trên đường phố Hà Nội & Sài G̣n gần đây & đừng quá bất ngờ với những hiện tượng không b́nh thường giữa người này với người nọ… mà vội kết luận: Phong trào dân chủ trong nước đă cáo chung, đă bị đánh và tự đánh nhau đến tan tác thành những “Cù Lao cô đơn!”, những “V́ Sao hấp hối!”.

    Phải thấy được rằng, Việt Nam đi đến một xă hội dân chủ đích thực là một tất yếu không thể đảo ngược & con đường đến với dân chủ là vô cùng đa dạng. Cách mạng dân chủ chưa bao giờ là “Tṛ Chơi” của một vài người.

    Những ǵ đă xẩy ra trong xă hội chúng ta những ngày này đă đủ điều kiện để nói rằng: Phong trào dân chủ đă xuất hiện những yếu tố mới có chiều sâu, trong sáng & lành mạnh hơn nhiều cái thời “Sân Khấu Dân chủ” chỉ là nơi độc diễn của những người hoạt ngôn, hoạt bút…c̣n đám đông chẳng có một vai tṛ ǵ.” (LHH)


    Tôi biết, những yếu tố dân chủ mới mà nhà hoạt động xă hội lăo thành Lê Hồng Hà muốn nói ở đây là những ǵ? Đó chính là:
    ■11 cuộc biểu t́nh yêu nước phản đối những tham vọng về lănh thổ, biển đảo của Trung Quốc với đất nước chúng ta.
    ■Những đêm thắp nến cầu nguyện cho công lư được văn hồi, công bằng được tái lập trên xứ xở & tự do cho Cù Huy Hà Vũ …
    ■Những Tuyên Cáo, Tuyên Bố về Biển Đông của Nhân Sĩ & Trí Thức yêu nước.
    ■Những Kiến Nghị về bảo vệ và xây dựng đất nước của lăo thành cách mạng, nhân sĩ và trí thức yêu nước.
    ■Những cuộc xuống đường của dân oan đ̣i công bằng trong vấn đề sở hữu đất đai ruộng vườn của họ.
    ■Những thư ngỏ của công dân trong nước gửi lănh đạo Đảng và Nhà Nước Việt Nam

    Điều quá bất ngờ là đă xuất hiện một mặt trận đấu tranh pháp lư hợp pháp & đầy tính trí tuệ điều mà nhà thơ nổi tiếng Bùi Minh Quốc rất ao ước trong một lần anh nói chuyện với tôi. Đó là sự xuất hiện kiến nghị đ̣i Bộ Ngoại Giao phải công khai cho nhân dân cả nước biết những thoả thuận nào đă đạt được giữa Việt Nam và Trung Quốc trong cuộc hội đàm song phương giữa Hồ Xuân Sơn & Đới Bỉnh Quốc ngày 25 – 6 – 2011, là Kiến Nghị phản đối Thông Báo cấm biểu t́nh của UBND Hà Nội, là kiến nghị phản đối về việc ông Trần B́nh Minh để VTV tuỳ tiện bôi nhọ Cù Huy Hà Vũ & trang mạng yêu nước của Giáo Sư Huệ Chi ngày 4 – 8 – 2011, là Kiến Nghị phản đối và đ̣i HTV của ông Trần Gia Thái phải cải chính & xin lỗi nhà văn Nguyên Ngọc cùng các nhân sĩ yêu nước đă vô cớ bị HTV cho người lên sóng truyền h́nh vu cáo và bôi nhọ. Cuối cùng phải kể là đơn khởi kiện HTV của 10 vị nhân sĩ và trí thức gửi Toà dân sự.


    Theo tôi, những yếu tố mới kể trên là những điều chưa từng thấy ở Việt Nam kể từ ngày lập quốc. Từ trận “động đất” CCRĐ, qua 2 cơn “sóng thần” cải tạo Tư Sản sau 1954 & sau 30 – 4 – 1975, qua cơn “băo” Nhân Văn Giai Phẩm, qua cơn “lũ quét” Xét Lại Chống Đảng, qua bao thập kỷ dân tộc buộc phải cắn răng đi qua những cuộc chém giết tương tàn, nay đă tích tụ quá nhiều oán hờn & hệ lụy.


    Theo lời Đức Phật, tạo bất công, tạo oan khuất là tạo nhân ác, tạo nghiệp ác, việc đó sẽ gây nên những tổn hại phước đức cho ṇi giống là vô lường. Theo biện chứng pháp, những điều mới xuất hiện chính là sự nổi dậy của NHÂN CÁCH, là cuộc đồng khởi của ḷng TỰ TRỌNG, là khát khao cháy bỏng của một dân tộc đ̣i được sống danh dự trong một xă hội có pháp luật văn minh, có nhân quyền thực sự.

    Một số người Dân Chủ hôm nay, không nh́n thấy những yếu tố mới đă xuất hiện, vẫn cứ bịn rịn măi với những hào quang trong quá văng, thậm chí vẫn ngộ nhận đến bệnh hoạn về vai tṛ cá nhân của ḿnh… Thái độ sống như vậy, sớm muộn sẽ trở thành vật cản cho tiến bộ xă hội, là có tội với dân tộc. Rất may, không phải người nào dấn thân v́ tiến bộ xă hội cũng chấp nhận thái độ sống như vậy.


    ***
    C̣n tiếp...

  6. #96
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Giữa lúc t́nh h́nh Biển Đông là quá căng thẳng, nhiều gương mặt văn nghệ sĩ lại quá chí thú vào giải thưởng cao quư này sẽ là 200tr VNĐ, giải thưởng danh giá nọ sẽ là 300 tr VNĐ…th́ “Già Làng” Nguyên Ngọc lại từ chối việc ghi tên ḿnh vào danh sách xét thưởng. Ông đă cùng một số vị nhân sĩ, trí thức lớn khác xuống đường, đến đứng hàng đầu trong cuộc biểu t́nh lần thứ X (14 – 8 – 2011). Ông đến với những người yêu nước hôm đó khác ǵ đâu những đêm ông cầm đuốc Lồ Ô, băng rừng để đến với lũ làng Xô Man trong các tiểu thuyết nổi tiếng của ông một thời đă xa.



    Trí Thức Đứng Lên - Đất Nước Đứng Lên lần thứ 2


    Cuộc xuống đường hôm nay mang dáng dấp của “Đất Nước Đứng Lên” lần thứ 2 theo cách nói của Học Giả nổi tiếng Nguyễn Gia Kiểng, đă gây ngỡ ngàng những người chỉ quen yêu nước “đúng cách” là ngồi nhà và quét dọn cống rănh hè đường c̣n mọi việc cứ để đảng và nhà nước lo. Đảng & nhà nước sẽ lèo lái đưa con thuyền đất nước sớm đến bến Hoàng Hoa (!?).


    Ở một b́nh diện khác, cuộc xuống đường đă làm những ai đó ở Hà Nội & ở Bắc Kinh nổi giận đến nỗi tổng giám đốc HTV (Truyền H́nh Hà Nội) Trần Gia Thái cũng chẳng kém cạnh ǵ tổng giám đốc VTV (Truyền H́nh Việt Nam) Trần B́nh Minh đă ra tay với Tiến Sĩ Luật Sư Cù Huy Hà Vũ và Giáo Sư Huệ Chi tối 4-8-2011. Lần này Tổng Thái đă tung ra 4 công dân của đường phố và tự phong cho họ là đại diện cho nhân dân Hà Nội thượng đài HTV tối 21 và 22 – 8 – 2011 để dậy bảo cho nhà văn Nguyên Ngọc cùng các vị Nhân Sĩ – Trí thức lớn về ḷng yêu nước và cách thức yêu nước thế nào cho “đúng cách” (!?).


    Tôi nghĩ, thông thường khi nhận được những bức xúc của người dân gửi cho ḿnh, quan chức ở cấp nào cũng thế thôi, đừng vội nghĩ xấu về người dân. Công việc phải làm là sự khiêm tốn nh́n nhận vấn đề trong những quy định của luật pháp, nếu là một quan chức có văn hoá, cũng rất cần phải có một thái độ tôn trọng mọi người. Việc vừa qua VTV & HTV đă có những việc làm không phải với các vị nhân sĩ & trí thức yêu nước, không đem lại sự an ḷng cho ban lănh đạo Việt Nam, nhân dân Việt Nam. Hăy đọc các comments mà dân chúng đă gửi tới UBND Hà Nội, VTV, HTV trên các trang mạng… để biết được rằng: Sự lúng túng & những hành xử bất xứng của HTV… trong những ngày qua không làm cho ai sợ hăi cả, đă qua rồi cái thời cứ được nhà báo, nhà đài, nhà Ti Vi và nhà công an “Săn Sóc” là người đó vận mạt rồi.


    C̣n tiếp...

  7. #97
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phải chứng kiến những điều bất xứng của chính quyền hôm nay khi họ đối diện với ư nguyện của dân chúng, càng làm người ta mến mộ tài năng và đức độ vượt thời gian của Quang Trung Hoàng Đế khi người trả lời dân Thăng Long sau chiến thắng Kỉ Dậu 1789.

    Sự kiện này chỉ những ai học thật và sử dụng bằng thật là xúc động & c̣n nhớ: Truyện xin được tóm tắt như sau:


    Sau khi:


    “Đánh cho để dài tóc

    Đánh cho để đen răng

    Đánh cho nó (Quân Thanh – NTL) chích luân bất phản

    Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn

    Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ.”

    (Chiếu Xuất Quân của QT – NH)

    Ngày chiến thắng, trong biết bao bộn bề của Thăng Long thời hậu chiến, nhận được Biểu trách cứ của dân cư Thăng Long, thực ra là của giới sĩ phu & kẻ sĩ Bắc Hà về việc có những kẻ vô học trong đoàn quân Tây Sơn v́ quá phấn khích bởi chiến thắng đă đốt phá, làm hư hỏng, làm ô uế nhà bia Tiến Sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám, biểu tượng của văn hiến và trí thức Đại việt, Hoàng Đế Quang Trung, vị chủ tướng của đoàn chiến binh thần tốc, bách chiến bách thắng đă:

    ■Không nói những lời như ông Nguyễn Sinh Hùng đă nói trước Quốc Hội về việc Vinashin làm thất thoát tới 4,4 tỉ USD mà không ai có lỗi, “Không ai phải kỷ luật” (!?)

    ■Không ra những văn bản như Thông Báo cấm biểu t́nh như UBND Hà Nội đă ra.

    ■Không làm những việc không thuyết phục như VTV và HTV đă làm với những người yêu nước.


    … Quang Trung Hoàng Đế không né tránh, không đổ thừa sự sai quấy của thuộc hạ cho ai, cho thế lực nào khác, người khẳng khái nhận về ḿnh:


    “Thôi, thôi, thôi việc đă rồi
    Trăm ngàn hăy cứ trách bồi vào ta
    Nay mai dựng lại nước nhà
    Bia Nghè lại dựng trên toà muôn gian,
    Cơ đồ họ Trịnh đă tan
    Việc này cũng đừng đổ oan cho thằng Trịnh Khải”.

    Trịnh Khải là ai?


    Đoan Nam Vương Trịnh Khải, nhà chúa cuối cùng của thời bên cạnh một Cung Vua Lê uy nghi & bề thế là một Phủ Chúa Trịnh lộng lẫy & vàng son với biết bao toà ngang dẫy dọc, một h́nh thức đa nguyên sơ khởi đầu tiên của xă hội Việt Nam thời cận đại … nếu nhà Chúa sống ở thời đại này, chắc ngài cũng khó mà thoát nghi án là “Thế Lực Thù Địch” trong và ngoài nước đă xúi giục những người lính ít học hành trong đoàn quân của nhà Tây Sơn làm những việc không phải với biểu tượng của học vấn Thăng Long Đại Việt (!?)


    Nếu thực ḷng muốn biết thân thế, sự nghiệp, nhân cách & đức độ của Đoan Nam Vương Trịnh Khải ? Xin liên hệ với các thầy cô dậy Văn Học, dậy Lịch Sử ở các trường PTTH vấn đề sẽ rơ hơn. (C̣n nữa)


    Hà Đông một ngày nắng nhạt – Tháng 9/ 2011


    Nhà Báo Nguyễn Thượng Long


    - Nguyên giáo viên dậy Địa Lư của Giáo Dục Hoà B́nh & Hà Tây.
    - Nguyên thanh tra Giáo Dục kiêm nhiệm của Hà Tây.
    - Nơi ở: Tổ 6 Văn La – Phú La – Hà Đông – Hà Nội.
    - Email: nguyenthuonglong571@ gmail.com

  8. #98
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người dân Việt Nam lại được kêu gọi biểu t́nh phản đối Trung Quốc

    Một nhóm có tên là Nhóm Ngày Chủ Nhật vừa cho phổ biến trên mạng một lời kêu gọi biểu t́nh phản đối những hành động gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông. Người dân Hà Nội và Sài G̣n được kêu gọi tham gia biểu t́nh ngày mai 18/9 tại khu vực Hồ Gươm và Công viên Quách Thị Trang.


    Lời kêu gọi biểu t́nh này được đưa ra sau vụ Trung Quốc cử tàu cá 1.000 tấn đến Trường Sa, ngoài 500 tàu cá thường xuyên hoạt động ở khu vực này, cũng như sau vụ Bắc Kinh phản đối Ấn Độ hợp tác thăm ḍ dầu khí với Việt Nam tại các lô thuộc Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.


    Theo Nhóm Ngày Chủ Nhật, những hành động nói trên cho thấy là mặc dù đă có những lời hứa hẹn và tuyên bố của Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc trong chuyến viếng thăm Việt Nam vừa qua, Bắc Kinh vẫn tiếp tục gây hấn, xâm phạm chủ quyền Việt Nam.


    Hôm qua, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị đă phản đối những hành động nói trên của Trung Quốc, khẳng định "chủ quyền không thể tranh căi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa". Theo ông Lương Thanh Nghị, "các dự án hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí, trong đó có các dự án hợp tác tại Lô 127, 128, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, ... Các ư kiến phản đối sự hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác nước ngoài tại thềm lục địa và Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam là hoàn toàn không có cơ sở pháp lư và vô giá trị".


    Thanh Phương (RFI)
    Last edited by Tigon; 18-09-2011 at 06:30 AM.

  9. #99
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thư ngỏ gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, về việc bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải


    Thư ngỏ gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, về việc bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải


    Kính gửi: Ông Trương Tấn Sang - Chủ tịch nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam


    V/v: về vấn đề bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải.


    Kính thưa ông,


    Chúng tôi, những công dân Việt Nam cùng kư tên dưới đây, gửi thư này đến ông v́ muốn ông quan tâm và can thiệp trong cương vị Chủ tịch nước đối với t́nh trạng giam giữ trái phép một công dân yêu nước.


    Đó là trường hợp của ông Nguyễn Văn Hải, tức blogger Điếu Cày, một cựu chiến binh Quân Đội Nhân Dân Việt Nam bị công an tiếp tục giam giữ trái pháp luật đă tṛn một năm, sau khi ông đă măn hạn 30 tháng tù giam về tội danh “trốn thuế” vào ngày 19/10/2010.


    Cho dù bản chất của việc kết án xuất phát từ những bất đồng quan điểm của ngành Công an đối với những nỗ lực kiên cường của ông Nguyễn Văn Hải khi ông đồng hành cùng nguyện vọng của dân tộc để khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam,


    Cho dù việc bản án 30 tháng tù giam mà ông Nguyễn Văn Hải thọ lănh là vắng bóng công lư,


    Nhưng ông Hải đă thi hành đúng thời hạn mà bản án đă dành cho ông.


    Do đó, việc tiếp tục giam giữ công dân Nguyễn Văn Hải không có phán xét của ṭa án, không một thông tin ǵ về ông đến thân nhân, và cũng không một tuyên bố chính thức ǵ về những quy tŕnh pháp luật sẽ áp dụng cho ông Hải là một hành động vi hiến, phạm pháp, vô nhân đạo và không tôn trọng quyền công dân.


    Thưa ông,


    Theo đúng nguyên tắc của một nhà nước pháp quyền, Chủ tịch nước là người giữ vai tṛ điều hành đất nước cao nhất. Phải có con người mới có quốc gia, và tự do là vốn quư nhất của một con người. Do đó, trường hợp của công dân Nguyễn Văn Hải có thể được xem là một vấn đề rất nghiêm trọng ảnh hưởng đến những chính sách nội an cũng như đối ngoại của văn pḥng Chủ tịch nước v́ đă tạo ra một vết nhơ tồi tệ của cả hệ thống pháp lư Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng tinh thần “thượng tôn pháp luật” mà Việt Nam ta đang cố gắng theo đuổi.


    Ông đă từng khẳng định rằng: “Vấn đề chủ quyền quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Bất cứ nước nào dù to hay bé cũng đều có nhận thức như vậy. Giữ vững độc lập chủ quyền, trong đó có chủ quyền biển đảo, trước hết phải dựa vào cơ sở quan trọng là luật pháp (luật quốc nội và luật quốc tế)…”


    Vậy, nếu “cơ sở quan trọng là luật pháp” không được tôn trọng cho một công dân Việt Nam th́ chính quyền Việt Nam do ông ở địa vị cao nhất lănh đạo, làm sao có thể dùng nền tảng luật pháp để giải quyết chuyện to lớn hơn là giữ vững độc lập chủ quyền?


    Quan trọng hơn là nếu không tẩy sạch được những vết nhơ của nền luật pháp quốc gia th́ làm sao ông có thể gầy dựng lại niềm tin của nhân dân vào một nền pháp lư công minh để có thể đồng ḷng và đồng hành cùng người Chủ tịch nước giải quyết “độc lập chủ quyền”, loại trừ “bầy sâu tham nhũng” như trong các tuyên bố của ông?


    Với những lư do trên và với sự tin tưởng rằng vai tṛ Chủ tịch nước phải độc lập với những quyền lực chính trị khác, nghĩa vụ và trách nhiệm của ông đối với hơn 90 triệu công dân đứng trên mọi trách nhiệm khác của ông, chúng tôi tin rằng ông sẽ có những quan tâm và biện pháp thích đáng để chấn chỉnh lại những sai trái, tái tạo niềm tin từ nhân dân mà chính nhiều viên chức các cấp của ông phải công nhận là đă và đang khủng hoảng trầm trọng.


    Chúng tôi, những công dân Việt Nam hy vọng rằng ông Chủ tịch nước với tuyên bố khẳng định chủ quyền của đất nước, với hành động cụ thể là cam kết hợp tác khai thác dầu khí với Ấn Độ trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, sẽ bắt đầu bằng một quyết định nhỏ và dễ nhất trong thẩm quyền của Chủ tịch nước: trả tự do ngay lập tức cho công dân, cựu chiến binh Quân đội Nhân dân Nguyễn Văn Hải.


    Những tuyên bố và hành động của ông sẽ có ảnh hưởng lớn lao đến tương lai và vận mệnh của đất nước và v́ thế đ̣i hỏi thời gian, ư chí và quan trọng hơn hết là thái độ nhất quán, trước sau như một, cũng như tinh thần thật ḷng đặt Tổ Quốc lên trên hết.


    Trân trọng gửi đến ông lời chúc sức khoẻ và quyết tâm cùng với nhân dân diệt trừ "bầy sâu tham nhũng", bảo vệ chủ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Việt Nam và đặt Tổ quốc lên trên hết.


    Trân trọng,


    Những người cùng kư tên


    1. Nguyễn Ngọc Như Quỳnh - Nha Trang
    2. Nguyễn Văn Dũng - Phú Thọ
    3. Nguyễn Hoàng Vi - Sài G̣n
    4. Vũ Sỹ Hoàng - Sài G̣n
    5. Huỳnh Công Thuận - Sài G̣n
    6. Antôn Lê Ngọc Thanh - Linh mục Ḍng Chúa Cứu Thế - 38 Kỳ Đồng - Sài G̣n
    7. Lă Việt Dũng - Hà Nội
    8. Vũ Quốc Ngữ - Hà Nội
    9. Hoàng Đức Trọng - Sài G̣n
    10. Ngô Thanh Tú - Sài G̣n
    11. Nguyễn Minh Chính - Hà Nội
    12. Nguyễn Đức Phổ - Sài G̣n
    13. Trần Công Vỹ - Đà Nẵng
    14. Nguyễn Hồ Nhật Thành - Sài G̣n
    15. Trần Xuân Huyền - Nghệ An
    16. Nguyễn Kế Hoàng Minh - Sài G̣n
    17. Đào Hữu Nghĩa Nhân - Sài G̣n
    18. Vơ Thành Nam - Bến Tre
    19. Tô Oanh - Bắc Giang
    20. Đỗ Nam Hải - Sài G̣n
    21. Trương Minh Tam - Hà Nội
    22. Hoàng Mai Oanh - Hà Nội
    23. Trần Hoài Băo - Sài G̣n
    24. Nguyễn Văn Khải - Sài G̣n
    25. Trần Quang Duy - Hải Pḥng
    26. Nguyễn Chí Tuyến - Hà Nội
    27. Trần Thị Nga - Hà Nam
    28. Lê Hải - Đà Nẵng
    29. Trần Thiện Kế - Hà Nội
    30. Đinh Bằng Đoàn - ĐakLak
    31. Nguyễn Văn Am - Sài G̣n
    32. Bùi Thanh Thám - Sài G̣n
    33. Nguyễn Văn Đông - Đồng Nai
    34. Nguyễn Minh Tuấn - Phan Thiết
    35. Nguyễn Thiết Thạch - Sài G̣n
    36. Lê Xuân Tịnh - Đà Nẵng
    37. Ngô Quang Thanh - Sài G̣n
    38. Vũ Văn Sơn - Sài G̣n
    39. Paul Lê Xuân Lộc - Linh mục Ḍng Chúa Cứu Thế - Sài G̣n
    40. Phạm Toàn - Hà Nội
    41. Đào Tấn Phần - Phú Yên
    42. Nguyễn Bắc Truyển - Sài G̣n
    43. Ngô Duy Quyền - Hà Nội
    44. Trần Tuấn Tú - Sài G̣n
    45. Vũ Hải Long - Sài G̣n
    46. Phạm Văn Đức - Sài G̣n
    47. Tô Hải Triều - Nha Trang
    48. Lê Dũng - Hà Nội
    49. Bùi Thanh Hiếu - Hà Nội
    50. Lê Bảo - Sài G̣n
    51. Dương Sanh - Nha Trang _Khánh Ḥa
    52. Lê Minh Sơn - Tây Ninh
    53. Nguyễn Thượng Long - Hà Nội
    54. Đoàn Lâm Tất Linh - Kiên Giang
    55. Hà Chí Hải - Bắc Giang
    56. Nguyễn Đan Quế - Sài G̣n
    57. Chu Minh Tuấn - Đà Lạt
    58. Trần Duy - Đồng Nai
    59. Lê Văn Tuynh - Phan Thiết
    60. Nguyễn Xuân Tùng - Hải Pḥng
    61. Phê-rô Nguyễn Hữu Giải, Linh mục Tổng giáo phận Huế
    62. Phê-rô Phan Văn Lợi, linh mục Giáo phận Bắc Ninh.
    63. Nguyễn Thành Tiến - Hải Pḥng
    64. Huỳnh Ngọc Chênh - Sài G̣n
    65. Nông Thế Kim - Sài G̣n
    66. Đặng Thanh Quư - Sài G̣n
    67. Vương Văn Quang - Sài G̣n
    68. Hồ Vĩnh Trực - Sài G̣n
    69. Dương Văn Nam - Nam Định
    70. Lê Văn Ái - Sài G̣n
    71. Lê Đoàn Thể - Hà Nội
    72. Nguyễn Hồng Xuyến - Sài G̣n
    73. Lê Hùng - Hà Nội
    74. Ngô Thái Văn - Sài G̣n
    75. Nguyễn Cao Sơn - Hà Nội
    76. Hoàng Tiến Cường - Hà Nội
    77. Hồ Sỹ Long - Nghệ An
    78. Nguyễn Trung Lĩnh - Hà Nội
    79. Lê Thanh Tùng - Sài G̣n
    80. Nguyễn Thanh Huyền - Sài G̣n
    81. Trần Quốc Hùng - Sài G̣n
    82. Chu Trọng Thu - Sài G̣n
    83. Phạm Văn Minh - Hà Nội
    84. Trần Trung Hiếu - Hà Nội
    85. Nghiêm Ngọc Trai - Hà Nội
    86. Ḥa thượng Thích Minh Đạo - chùa Giác Đạo_Hóc Môn - Sài G̣n
    87. Lê Ngọc Phụ - Đồng Nai
    88. Nguyễn Trường Thọ - Hà Nội
    89. Trần Nguyệt Nga - Kiên Giang
    90. Hồ Thanh Hùng - Sài G̣n
    91. Lê Ngọc Phụ - Đồng Nai
    92. Đặng Ngọc Lan - Hà Nội
    93. Ngô Đức Hào - Đà Nẵng
    94. Giuse Đinh Hữu Thoại - Linh mục Ḍng Chúa Cứu Thế - Sài G̣n
    95. Paul Nguyễn Quang Hải - Huế
    96. Nguyễn Tuấn Anh - Vũng Tàu
    97. Đặng Bích Phượng - Hà Nội
    98. Nguyễn Hữu Đoàn - Sài G̣n
    99. Nguyễn Phúc Thành - Sài G̣n
    100. Phạm Thu Thủy - Hà Nội
    101. Nguyễn Hoàng - Phan Thiết
    102. Lê Chí Nghĩa - Sài G̣n
    103. Vơ Quốc Anh - Nha Trang
    104. Lê Hoàng Tân - Sài G̣n
    105. Nguyễn Minh Tấn - Sài G̣n
    106. Nguyễn Đ́nh Hùng - Hà Nội
    107. Phan Hoàng Linh - Sài G̣n
    108. Huỳnh Thái Học - Nha Trang
    109. Hoàng Trung Đức - Hà Nội
    110. Nguyễn Ngọc Quư - Tiền Giang
    111. Giuse Nguyễn Ngọc Thương - B́nh Thuận
    112. Đào Tiến Thi - Hà Nội
    113. Trần Hoàn - Đà Nẵng
    114. Nguyễn Thị Hồng Minh - Hà Nội
    115. Trần Quốc Thành - Sài G̣n
    116. Nguyễn Hồng Ngọc - Sài G̣n
    117. Nguyễn Hoàng Qui - Hải Dương
    118. Lưu Chí Kháng - Đà Nẵng
    119. Hồ Thị Hồng Nhung - Nha Trang
    120. Nguyễn Ngọc Thạch - Sài G̣n
    121. Hồ Thị Hồng Nhung - Sài G̣n
    122. Đặng Huy Dũng - Sài G̣n
    123. Hoàng Đức Công - Hà Nội
    124. Trần Minh Chánh - Sài G̣n
    .................... ......
    Danlambao

  10. #100
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Mai chị có ra Bờ Hồ không?

    Posted on 21/11/2011


    Phương Bích

    - Đấy là câu hỏi anh công an khu vực thường hỏi tôi vào mỗi thứ bẩy. Lúc đầu th́ anh ấy c̣n vào tận nhà, bảo là đến chơi thôi. Chả biết nói chuyện ǵ, loanh quanh một lúc th́ hỏi câu đó.

    Khi tôi biết anh ấy vào cốt chỉ có mục đích vậy, để có cái về báo cáo với cấp trên, th́ tôi chủ động trả lời luôn. Sau vài bận, để anh ấy khỏi phải mất công vào nhà tôi, tôi nói :

    Đi hay không tôi sẽ nhắn tin cho – quân dân hợp tác với nhau thế c̣n ǵ.


    Lúc đầu, nghe chừng anh ấy vẫn chưa tin, sáng Chủ nhật vẫn gọi điện hỏi, qua vài lần th́ bắt đầu tin. Tôi vốn là người nói sao làm vậy, ghét dối trá.

    Giá hẳn như tôi là người hoạt động cách mạng như thời trước th́ đă đành một nhẽ, đương nhiên tôi phải quan sát cẩn thận, nh́n trước ngó sau, che giấu hành tung của ḿnh.

    Nhưng bây giờ thời b́nh, tôi lại chẳng buôn lậu hay trộm cắp, th́ để ư trông chừng công an làm ǵ?


    Ờ, mà có lần anh ấy hỏi tôi : Tại sao lại cứ phải ra Bờ Hồ?


    Hứ! Tôi ra đó là để khẳng định cái quyền của tôi. Là trên cái đất nước này, tôi có quyền đến nơi nào tôi muốn đến mà không bị cấm. Có thế thôi.


    Tuy nhiên, lâu lâu tôi bắt đầu thấy khó chịu. Ơ hay! Đường đường là một người dân lương thiện, sống trong một xă hội dân chủ gấp vạn lần dân chủ tư sản như bà phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nói, lại cứ phải báo cáo công an là tôi đi đâu, bằng phương tiện ǵ, vào lúc mấy giờ? Thế chẳng hóa ra tôi đang bị quản thúc à?


    Tôi bắt đầu cáu. Tôi nhắn tin cho anh công an khu vực là tốt nhất anh ấy đừng hỏi tôi, rằng tôi sẽ không trả lời đâu.


    Lần đầu tiên ra Bờ Hồ, tôi không thấy bóng dáng công an cả ch́m, cả nổi đâu cả. Lạ nhỉ? Dường như không tin, vừa đi tôi c̣n vừa xăm soi nh́n vào từng gương mặt, cố ư t́m xem có thấy vị nào “quen quen” không. Hoàn toàn không có!


    Ôi chao ơi! Sao ḷng tôi thấy nhẹ nhàng thanh thản là thế. Tôi ung dung bước đi, khoan khoái hít thở cái không khí trong lành của Hồ Gươm. Mùa Đông năm nay rét đến chậm. Sang tháng 11 rồi mà tiết trời vẫn man mát, thậm chí mọi người đi dạo chơi chỉ cần mặc áo cộc tay. Tôi gặp bác Khánh chồng bác Trâm cũng ra Bờ Hồ. Hai bác cháu ngồi trên ghế đá, vui vẻ chuyện tṛ. Hỏi thăm, biết hai vợ chống bác ấy vẫn phải làm một cuộc đào tẩu ra khỏi nhà ḿnh từ hôm trước, để chủ nhật c̣n được ra Bờ Hồ gặp anh em bạn bè.


    Tôi thắc mắc lắm. Nghe nói bác ấy đă từng đỗ tú tài toàn phần thời Pháp, thế có nghĩa là bác ấy có tŕnh độ ghê đấy. Thế mà sao bây giờ lại chịu o ép một cách ngang nhiên thế. Gặp tôi vài lần, nghe chừng đă tin tưởng tôi, bác ấy mới kể sơ qua chuyện cuộc đời của bác ấy. Tôi ngồi lặng đi! Thực ra không bất ngờ tư nào. Chính v́ không bất ngờ về số phận bi thảm của bác ấy cũng như bao nhiêu người cùng cảnh ngộ, tôi chỉ thấy thương cảm lẫn chua xót. Hiểu lư do tại sao bác ấy sống cam chịu thế. (Con người bé nhỏ khắc khổ này đă từng ngồi tù 12 năm không xét xử, từng chung trại giam với Vũ Thư Hiên- tác giả dịch thuật cuốn Bông hồng vàng của Pautopxki và người tù bị giam giữ lâu năm nhất Việt Nam- Tôn Thất Tần)


    Có thêm một người mới đến ngồi cùng chúng tôi, một bác người ở Hàng Buồm, h́nh như cũng có tham gia biểu t́nh một vài lần. Chúng tôi quay sang nói chuyện thời sự, chuyện kinh tế đang khó khăn như thế nào. Chắc nghe tôi nói thế mọi người buồn cười lắm -dân đen mà lại cứ đi lo tranh việc của đảng và nhà nước.


    Thây kệ chúng tôi! Đói ăn rồi, bây giờ lại đói cả thông tin nữa, thế th́ dân đen chúng tôi khác ǵ…tùy mọi người ví von. Chỉ có điều khi cần đả thông chủ trương ǵ đó, lại đay nghiến tŕ chiết rằng dân ḿnh dốt nát quá, ỷ lại quá nên nghèo đói là phải.


    Đang vui vẻ chuyện tṛ, chợt nh́n thấy một khuôn mặt “quen quen” đi đến. Tôi kệ, cứ nói chuyện tiếp, thậm chí c̣n chủ ư nói to lên cho mọi người cùng nghe. Khuôn mặt “quen quen” ấy dừng lại cạnh tôi, vẻ cười cười. Để một lúc tôi mới quay sang lườm cho một cái:.


    - Từ sáng đến giờ không thấy bóng công an, thấy nhẹ hết cả người. Ngồi chơi thấy thoải mái quá. Đấy, thế có phải hơn không? Làm ǵ mà cứ phải công an ch́m công an nổi dày đặc quanh Bờ Hồ thế? Rồi có để làm ǵ đâu?


    - Ừ th́ thoải mái, nhưng đi chơi thế này, cần ǵ phải ăn mặc…


    Khuôn mặt “quen quen” nói lấp lửng


    - Ăn mặc làm sao? Cái áo No-U này ấy hả. Nó có phạm pháp không? Có bị cấm không?


    - Cấm th́ không cấm, nhưng mà…


    Lại lấp lửng.


    - Nhưng mà làm sao? Tôi nói cho cậu biết, nghe nói lần trước công an c̣n làm khó dễ cho một cậu làm hướng dẫn viên du lịch về cái áo No-U này đấy, thật chẳng ra làm sao cả. Tôi nói thật, tôi thấy rất tự hào khi mặc cái áo No-U này.


    - Ừ! Lên đến tận Lũng Cú c̣n ǵ.


    - Ơ! Hóa ra cũng đọc kia à?


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2012, 06:38 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-02-2012, 04:08 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 11:03 PM
  5. Replies: 54
    Last Post: 20-12-2010, 02:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •