Page 105 of 174 FirstFirst ... 55595101102103104105106107108109115155 ... LastLast
Results 1,041 to 1,050 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #1041
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phản bác luận điểm của Tàu cộng như thế nào?


    Đọc bài gọi là “phản biện” của ông Trần Công Trực (1) tôi thấy có phần hời hợt và thiếu tính thuyết phục.

    Những điểm tŕnh bày trong bài viết có lẽ chỉ nói cho “phe ta” đọc cho vui mắt thôi, và tạo ấn tượng học thuật qua danh xưng. Nhưng đứng trên phương diện học thuật th́ bài phản biện này chưa đạt chuẩn để lên vơ đài tranh luận với các học giả Tàu. Đây chính là vấn đề của VN: chỉ thích nói cho nhau nghe, mà không phản bác đối phương một cách trực tiếp. Hệ quả là chính ta ru ngủ ta (hay có người nói là “tự sướng”).

    Sự hời hợt được phản ảnh qua phần phản bác thông tin trong sách giáo khoa lớp 9. Chẳng hạn như câu “Các tài liệu khác như Sách giáo khoa địa lư lớp 9, Tập bản đồ thế giới…thực chất đây là những tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu, học tập…”. (Ôi! Sao tôi ghét cái dấu ba chấm này quá [2]). Tôi sợ giải thích này không thuyết phục. Ở một nước mà thông tin bị kiểm soát nghiêm ngặt và tất cả tin tức đều qua kiểm duyệt của bộ máy đảng và Nhà nước th́ lí lẽ gọi là “tham khảo” không có giá trị pháp lí không thuyết phục được ai. Nên nhớ rằng tài liệu tham khảo là một chứng từ, và theo tôi thấy, chứng từ vẫn có giá trị nào đó ở pháp đ́nh. Vấn đề là giá trị của nó cao thấp cỡ nào. Bọn Tàu cộng đọc xong câu này chắc chúng sẽ cười, v́ chúng thầm nghĩ “chiêu này chúng tao dạy cho tụi bây mà”.
    Vậy chúng ta phản bác luận điệu sách giáo khoa này như thế nào? Tôi nghĩ đến những cách thức và luận điểm sau đây:

    Thứ nhất là tính phi khoa học. Tài liệu tham khảo có thể dùng để biện minh cho một phát biểu hay quan điểm. Việc Tàu cộng dùng “tài liệu tham khảo” (dùng chữ của ông TCTrực) là hợp lí. Nhưng cách sử dụng đó cũng không hợp lí và phi khoa học, bởi v́ trong học thuật, có tài liệu tham khảo yểm trợ cho một quan điểm, nhưng cũng có tài liệu tham khảo khác không yểm trợ quan điểm đó. Tại sao họ không trích dẫn sách giáo khoa địa lí ở miền Nam? Tương tự, nếu khách quan th́ Tàu cộng phải tŕnh bày tài liệu khác cho thấy hai quần đảo đó không thuộc về họ (nhưng điều này th́ chúng ta không thể ḱ vọng họ). V́ không ḱ vọng vào tính khoa học của Tàu cộng, nên phía VN phải tŕnh bày tài liệu tham khảo khác đáng tin cậy hơn và khách quan hơn để phản bác quan điểm của họ.

    Thứ hai là phản bác về độ tin cậy và chính xác của thông tin. Tôi nghĩ không nên dựa vào lí giải rằng v́ là “tham khảo” nên không có giá trị pháp lí, mà phải biện luận cái nguồn gốc của thông tin đó. Nói cách khác, phải t́m cho rơ thông tin trong sách giáo khoa lớp 9 (nói rằng Tây Sa và Nam Sa là của Tàu cộng) xuất phát từ đâu. Sau đó sẽ thẩm định độ tin cậy và tính chính xác của thông tin đó. Tôi chủ quan nghĩ rằng thông tin đó đến từ Tàu cộng (hoặc do chúng áp đặt, hoặc phía VN dịch sách của Tàu cộng), và nếu điều đó đúng th́ thông tin chẳng có ư nghĩa ǵ trong tài liệu của họ.

    Thứ ba là thông tin trong sách giáo khoa không phải là bất biến. Trong nhiều lĩnh vực, kể cả địa lí và sử, biên giới và chủ quyền có thể thay đổi theo thời gian. Sự thay đổi có thể là do tranh chấp, chiến tranh, hay do kiến thức mới. Do đó, sách giáo khoa địa lí của Bắc VN đă in từ hơn 40 năm trước, và trong thời gian đó đă có nhiều thay đổi. Lấy thông tin của hơn 4 thập kỉ trước để biện minh cho tranh chấp hiện nay là có phần không hợp lí. Không ai dựa vào thông tin sử của 400 năm trước để đ̣i Los Angeles trả về cho Mexico, hay trả Sài G̣n cho Vương quốc Khmer! Vả lại, VN bây giờ là thống nhất, c̣n cuốn sách giáo khoa đó chỉ được dùng giảng dạy cho một phần VN, và cũng chỉ trong một thời gian ngắn, không thể xem là một tài liệu tham khảo có giá trị bất biến.

    Thứ tư là dùng đến phân tích thống kê. Tàu cộng dùng thông tin trong sách giáo khoa của VN và cái thư (hay công hàm?) của Phạm Văn Đồng, và có thể vài nguồn khác để biện minh về chủ quyền. Nhưng lượng tài liệu của họ không nhiều, và chất cũng kém. Do đó, ở đây, chúng ta phải đấu về lượng và chất. Không cần nói ra, chúng ta đều biết VN đang lưu giữ một lượng thông tin khổng lồ về chủ quyền hai quẩn đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chắc chắn là nhiều hơn lượng thông tin của Tàu. Vậy th́ phía VN c̣n chần chừ ǵ mà không làm một thống kê có bao nhiêu tài liệu “for” và “against” (phải có cả hai) để làm một chứng minh mang tính định lượng về chủ quyền. Để thuyết phục về chất, cần phân loại thông tin (lịch sử, khoa học, văn học, báo chí) và sắp xếp theo thời gian. Các nhà báo VN hết năm này sang tháng nọ cứ viết bài “có thêm bằng chứng” [chủ quyền] mà không có ai đứng ra hệ thống hoá thông tin cả. Đă đến lúc một nhóm nhà bào hay nhà khoa học xă hội đứng ra thu thập dữ liệu và biến chúng thành thông tin và tri thức. Nếu cần kĩ năng phân tích thống kê, sẽ có người ở VN hoặc nước ngoài hỗ trợ. Tôi nghĩ đó là một cách thức thực tế để tạo thêm chứng từ trong cuộc đấu tranh với Tàu cộng.

    Phải nói là Tàu cộng rất hèn và thấp khi sử dụng đến cái công hàm của Phạm Văn Đồng và sách giáo khoa trong tài liệu họ nộp cho Liên Hiệp Quốc để “chứng minh” rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Tàu. Đây là những tài liệu được soạn ra trong lúc hai bên (Bắc VN và Tàu cộng) c̣n thân thiết với nhau như anh với em (“môi hở răng lạnh”), vậy mà bây giờ họ dùng đó để ra đ̣n “hạ thủ”. Việc sử dụng các tài liệu này chẳng khác ǵ cặp t́nh nhân lúc c̣n mặn nồng th́ vui vẻ chụp h́nh bên nhau, đến một ngày nào đó “canh không ngọt” th́ một bên công bố những tấm h́nh tế nhị cho cả thế giới biết. Đó là một tṛ hèn hạ và bỉ ổi, nhưng nó có tác dụng và gây ảnh hưởng với những ai không chịu khó suy nghĩ.

    Nhưng VN không nên hạ ḿnh thấp và hèn như Tàu cộng. Trong tranh luận với Tàu, chúng ta cần phải tận dụng tất cả thông tin và vận dụng tất cả phương tiện Tôi nghĩ nếu VN phản bác (và nên phản bác) luận điểm của Tàu cộng, th́ những tận dụng thông tin và vận dụng thống kê có thể giúp một phần. Dĩ nhiên, tận dụng và vận dụng nhưng phải tỏ ra khách quan (ví dụ như nh́n vấn đề 2 chiều) chứ không hèn và tự hạ thấp như Tàu.

    —–

    [1] Tiến sĩ Trần Công Trục vạch mặt các “bằng chứng” của Trung Quốc (GDVN).

    [2] Tôi phải mở ngoặc đế nói về cách viết. H́nh như nhiều người Việt có “truyền thống” viết văn với ba dấu chấm, nên nó rất rất phổ biến. Tôi rất ghét ai viết như thế, v́ tôi nghĩ nó phản ảnh sự lười biếng suy nghĩ của tác giả. Ba dấu chấm (…) có thể hiểu nhiều cách: có thể là một sự ngập ngừng, có thể là chẳng c̣n ư nào khác, hoặc có thể là người viết nghĩ chưa đến nơi đến chốn. Hiểu thế nào th́ vẫn là một sự lười biếng suy nghĩ. Kiểu viết đó rất phản cảm và đại kỵ trong khoa học.

    [3] Đây là một phần tài liệu (phụ lục) mà Tàu nộp lên Liên Hiệp Quốc vào hôm thứ Hai 9/6/2014, trong đó họ trích dẫn sách giáo khoa địa lư lớp 9 ở miền Bắc Việt Nam.



    http://www.basam.info/2014/06/14/234...g-nhu-the-nao/

  2. #1042
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phần tài liệu (phụ lục) mà Tàu nộp lên Liên Hiệp Quốc vào hôm thứ Hai 9/6/2014, trong đó họ trích dẫn sách giáo khoa địa lư lớp 9 ở miền Bắc Việt Nam.

    1-

    2-

    3-

    4-


    Sắc lệnh (năm 1961 – sau 3 năm so với “công thư Phạm Văn Đồng”) của Tổng thống VNCH, đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam và thành lập xă Định Hải gồm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa trực thuộc quận Ḥa Vang, Quảng Nam. Nguồn ảnh: facebook.com

  3. #1043
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Miệng quan

    “Chỉ trong ṿng một tuần, cần-lao An-nam đă bội thực với những phát ngôn ngớ ngẫn, phi thực tế và xuẩn ngốc của các quan chức chính phủ như đă nói ở trên. Với những bộ trưởng, cục trưởng như thế này, th́ những yếu kém, bất công vẫn tồn tại trong xă hội là điều khó tránh khỏi. Điều đau xót nhất là những phát ngôn này lại nằm hầu hết ở hai lĩnh vực giáo dục và y tế – những lĩnh vực quan trọng nhất trong việc h́nh thành nên một xă hội văn minh và hiện đại. Ngày trước cụ Tản Đà đă đau xót thốt lên rằng: ‘Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn/ Cho nên quân nó dễ làm quan’. Chả lẽ gần trăm năm rồi mà xứ An-nam này vẫn thế?“

    14-06-2014

    1. Trả lời phỏng vấn báo Đất Việt, ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho rằng “Hoa quả Trung Quốc nhiễm độc… vẫn an toàn”. Theo ông Hồng, dư lượng hóa chất độc hại sử dụng để bảo quản hoa quả cao hơn quy định 2÷3 lần vẫn “cực kỳ an toàn” và “nên ăn” v́ “chưa ảnh hưởng đến sức khỏe”(?).

    Đây không phải là lần đầu tiên ông Hồng phát ngôn như thế. Năm ngoái ông này cũng có những phát ngôn gây sốc để “bảo vệ” các loại rau củ quả nhập từ Trung Quốc với mức dư lượng hóa chất bảo quản độc hại cao hơn hàng chục lần so với quy định.
    Đối với người dân, họ không cần biết chất độc như thế nào. Họ tin vào sự khuyến cáo của quan quản lư, của các chuyên gia, nên khi thấy khuyến cáo mức độc nằm trong ngưỡng an toàn th́ phần lớn họ yên tâm và… ăn.

    Nhưng một người đứng đầu một cục chuyên về bảo vệ và kiểm định thực vật như ông Hồng th́ không thể không biết rằng, các chất độc sử dụng trong bảo quản rau củ quả khi thâm nhập vào cơ thể thông qua đường thức ăn sẽ tích tụ tại trong các mô mỡ, mô máu. Và khi lượng tích tụ đủ lớn sẽ gây ra nhiễm độc măn tính đối với cơ thể người.

    Đó chính là lư do các quốc gia phát triển sử dụng các hàng rào kỹ thuật để ngăn chặn việc nhập khẩu các loại rau củ quả có tồn lưu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (cho dù lượng tồn lưu cực kỳ thấp) nhằm bảo vệ sức khỏe cho người dân của họ.

    Đáng ra ông ta phải có những khuyến cáo để người dân pḥng tránh các loại thực phẩm độc hại. Chỉ đạo cho các bộ phận chức năng của Cục công khai danh mục các loại hóa chất độc hại sử dụng trong bảo quản thực phẩm và các công ty xuất/nhập các loại thực phẩm độc hại để người dân biết. Đàng này, ông ta lại c̣n khuyến khích người dân ăn thực phẩm độc hại.

    Theo thống kê từ các bác sỹ ở Singapore, số lượng người Việt sang chữa trị bệnh ung thư nhiều nhất trong khu vực. Ở trong nước, cần-lao chen chúc nhau vào các bệnh viện ung bướu đang ngày một quá tải.

    Cần-lao An-nam v́ cái lợi riêng đầu độc đồng bào của ḿnh đă đành, lại thêm quan chức “thiểu năng chuyên môn” khuyến khích cần-lao tiếp tục dùng thực phẩm độc hại với lư do vẫn “cực kỳ an toàn”. Dân tộc này không quặt quẹo, ốm yếu và ung thư mới là lạ!

    Độc tâm lẫn độc khẩu như thế, tại sao vẫn lănh đạo ngành chống độc?

    2. Trả lời chất vấn trước Quốc hội về vấn đề giá xăng dầu trong nước, ông Đinh Tiến Dũng – Bộ trưởng Tài chính nói: “Đồng bào, nhân dân cả nước, các cơ quan đơn vị đă quen với giá xăng dầu thường xuyên lên xuống”.

    Điều ông Dũng nói đúng với thực tế, và có lẽ ông Dũng không có ư xem thường cần-lao. Nhưng người nghe không nén được tiếng thở dài chua xót cho thân phận cần-lao ở xứ thiên đường.

    Các chính thể thường được dựng lên từ xương máu của cần-lao, nên về lư thuyết chính thể đó là thành quả của cần-lao. Những người nắm quyền là do cần-lao bầu lên, thay mặt họ, đại diện cho họ để điều hành đất nước. Và dĩ nhiên, việc điều hành phải thỏa măn ở mức độ số đông cần-lao.

    An-nam vẫn có câu: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Thế nhưng tuyệt đại đa số cần-lao chỉ được “quyền” làm. C̣n biết, bàn và kiểm tra là một điều ǵ đó quá xa xỉ trong thân phận của họ – những “ông chủ”, v́ đây là đặc quyền của những người được coi là “đầy tớ”.

    Việc tăng giá, giảm giá là việc của cơ quan chức năng. Cần-lao không thể phản đối, v́ họ được quyền cấm phản đối. Họ cũng được quyền không tiêu dùng hàng hóa đó nếu họ không muốn. Nhưng khốn khổ rằng, những hàng hóa mà “nhà nước” quản lư và điều tiết như xăng dầu lại không thể không sử dụng trong công cuộc kiếm cơm của cần-lao, nơi mà trung b́nh 0,8 người lao động/1 xe máy.

    Có lẽ những người như ông Dũng, chưa một ngày ở thân phận cần-lao(?).

    3. Cũng trong cuộc trả lời chất vấn trước Quốc hội, ông Phạm Vũ Luận – Bộ trưởng Giáo dục đă khiến cho những người c̣n lương tri với nền giáo dục nước nhà không khỏi chửi thề. Những câu nói ngớ ngẫn, luôn né tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho cấp dưới và xem người nghe (kể cả lănh đạo cao cấp lẫn đại biểu quốc hội) như trẻ nít đă được người viết tổng hợp lại ở bài “Bộ trưởng Luận và những câu nói ấn tượng”.

    Không hiểu một ông bộ trưởng, đă từng có thâm niên lănh đạo một trường đại học với học hàm học vị cao nhất lại có thể phát ngôn một cách phi giáo dục, phi khoa học và phi logic đến như thế?

    Không hiểu tại sao một kỳ thi tốt nghiệp với những hội đồng thi ngoại ngữ không có thí sinh nào do đây là môn tự chọn lại là “một sự đột phá trong cải cách giáo dục”? Trong khi chính mồm ông nói “Cách dạy ngoại ngữ tại trường học của chúng ta hiện nay không giống ai”.

    Không hiểu “thực tế khách quan” của ông Luận là ǵ đối với hàng trăm ngh́n cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp? Phải chăng thực tế khách quan chính là phần lớn các trường đại học của An-nam đào tạo theo kiểu thu học phí-cấp bằng mà chưa quan tâm đến chất lượng? Hay việc mở trường, mở lớp tràn lan đến mức không thể kiểm soát chất lượng? Và ở vị trí bộ trưởng giáo dục ông không có liên quan ǵ đến thực tế khách quan này?

    Không hiểu với tư cách là một nhà giáo, một nhà khoa học th́ ông có cảm thấy “nhục” không khi có “niềm tin vững chắc” rằng những yếu kém của giáo dục xứ An-nam sẽ được giải quyết bằng một cái nghị quyết? Chả lẽ cái nghị quyết này là cây đũa thần?

    Không hiểu một người làm trong ngành giáo dục có thâm nhiên như ông, lại ngồi ghế tư lệnh ngành giáo dục mà không phân biệt nổi “hạnh kiểm” trong giáo dục với “đạo đức”? Để rồi phát ngôn một câu cực kỳ thiểu năng là “học kém th́ không thể đạo đức tốt được”. Chắc chắn, không ít những ông/bà lănh đạo từ cao cấp trung ương đến ĺu t́u địa phương lẫn đám nghị gật có học lực kém đến phải bổ túc, chuyên tu, tại chức để hợp lư hóa bằng cấp. Phải chăng họ đều là những người đạo đức kém?

    Nhắc lại câu nói trên: Phi giáo dục, phi khoa học thế, sao vẫn lănh đạo ngành giáo dục?

    4. Dù không phải trả lời chất vấn trước Quốc hội trong kỳ này, nhưng trong văn bản trả lời chất vấn gửi đại biểu Quốc hội, bà Nguyễn Thị Kim Tiến – Bộ trưởng Y tế giải thích lư do không thể từ chức là v́: “Toàn ngành y tế đang tập trung cao độ cho công tác pḥng chống dịch bệnh”. Đồng thời vẫn dày mặt mà nhai lại điệp khúc cũ rích rằng: “Tôi được Đảng và Nhà nước bổ nhiệm giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Y tế theo quy tŕnh quy hoạch cán bộ”.

    Những phát ngôn thiểu năng trí tuệ, những sự yếu kém đến mức không thể chấp nhận được của ngành y tế trong hơn nửa nhiệm kỳ bộ trưởng của bà Tiến đă được nói quá nhiều ở cả nghị trường, chính phủ, báo chí, dư luận xă hội,… Chưa từng có một bộ trưởng nào trong thể chế này bị từ các báo chí chính thống đến dư luận xă hội kiến nghị từ chức một cách nhục nhă như bà Tiến.

    Ấy thế mà bà này vẫn mặt dày chống chế, tham quyền cố vị. Nếu bà ta thực sự giỏi, đủ bản lĩnh lănh đạo ngành Y, th́ ngửa mặt trước quốc hội và đại đồng cần-lao mà tinh tướng rằng: “Với sự nát bét của ngành y như bây giờ, không có ai làm tốt hơn tôi thời điểm này, nếu các vị chỉ ra ai làm giỏi hơn, tôi sẽ từ chức để họ làm”.

    Dĩ nhiên trong thể chế này của An-nam, việc quan chức ở tầm trung ương ủy viên không phải cứ muốn là được từ chức. Và đáng ra bà ta phải dựa vào điểm mạnh này để vớt vát tư sĩ diện và tự trọng, chứ không phải là bi bô những điều xuẩn ngốc để suốt ngày ăn gạch.

    Cổ nhân có câu: Cáo chết để da, người chết để tiếng. Không hiểu bà Tiến này để lại ǵ cho ngành Y, cho con cháu của bà ta?

    5. Lại thêm một bộ trưởng phát ngôn ngớ ngẫn và phi thực tế. Trong cuộc họp bàn về chính sách pháp luật giảm nghèo, ông Giàng Seo Phử – Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc nói người dân ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long: “đi làm thuê và bán vé số rất phổ biến nhưng có thu nhập cao, họ đủ trang trải cho một ngày ăn”.

    Dĩ nhiên, câu nói này ông Phử sử dụng để so sánh với người nghèo phía Bắc. Thế nhưng cho dù có là so sánh, th́ ngôn từ phải chuẩn chỉnh. Bộ trưởng chứ không phải xe ôm xích lô mà muốn nói ǵ th́ nói.

    Không hiểu nhận thức của ông Phử về “thu nhập cao” là như thế nào? Chả lẽ thu nhập cao là “đủ trang trải cho một ngày ăn”? Thêm nữa, từ trước đến nay, chưa có một nghiên cứu, đánh giá, hay phát ngôn nào nói rằng đi làm thuê và bán vé số mà thu nhập cao cả (Làm thuê ở đây được hiểu là những người không nghề nghiệp, không có tŕnh độ, không có công cụ, không có vốn. Họ đi làm thuê thời vụ hoặc công nhật, chứ trong xă hội ngoài vài ông chủ theo đúng nghĩa, ai mà chả đi làm thuê).

    Nếu khái niệm thu nhập cao hiểu theo kiểu ông Phử, thế hóa ra lâu nay thông tin về đồng bào dân tộc, người dân ở vùng sâu, vùng xa, người dân ở khu vực khó khăn mà các thông tin đại chúng đưa đều không đúng? Và điều này có làm “chạnh ḷng” những người làm thuê, những người bán vé số có “thu nhập thấp”?

    Có lẽ phần lớn người nghe đều thông cảm cho ông Phử, nói c̣n chưa rơ nghĩa câu th́ việc dùng câu từ chưa chuẩn chỉnh là khó tránh khỏi. Có điều, ông lại được “cơ cấu” ngồi ở cái ghế đó.

    Thế nên, ông ta nói bán vé số có thu nhập cao cũng không có ǵ lạ cả.

    6. Chỉ trong ṿng một tuần, cần-lao An-nam đă bội thực với những phát ngôn ngớ ngẫn, phi thực tế và xuẩn ngốc của các quan chức chính phủ như đă nói ở trên. Với những bộ trưởng, cục trưởng như thế này, th́ những yếu kém, bất công vẫn tồn tại trong xă hội là điều khó tránh khỏi.

    Điều đau xót nhất là những phát ngôn này lại nằm hầu hết ở hai lĩnh vực giáo dục và y tế – những lĩnh vực quan trọng nhất trong việc h́nh thành nên một xă hội văn minh và hiện đại.

    Ngày trước cụ Tản Đà đă đau xót thốt lên rằng: “Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn/ Cho nên quân nó dễ làm quan”. Chả lẽ gần trăm năm rồi mà xứ An-nam này vẫn thế? Cứ như vậy th́ bao giờ mới có thể ngẩng mặt lên với đại đồng văn minh và tiên tiến trên thế giới? Trong khi ngoài bể Đông, sóng dữ do Tàu khựa gây ra ngày một nhiều, đe dọa đến an ninh và sự ổn định đất nước.

    Cổ nhân vẫn thường nói: “Dân có giàu, nước mới mạnh”. Muốn ngăn chặn được tên hàng xóm nham hiểm, tham lam, xấu tính th́ đất nước cần phải hùng mạnh. Đất nước muốn phát triển th́ quan chức phải giỏi giang, cần-lao phải chăm chỉ. Quan chức mà giỏi giang th́ nói ít làm nhiều. Làm cái điều dân cần, nói cái điều dân tin.

    Với quan chức như thế, An-nam bao giờ mới có được điều đó?

    @ by Baron Trịnh (Bautx), 2014

    http://www.basam.info/2014/06/14/234...quan-tron-tre/

  4. #1044
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việt – Mỹ lộ dần những tín hiệu mới

    Thời gian gần đây, đă có những chuyển động mới trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, trong các lănh vực từ giáo dục, quân sự đến ngoại giao. Trong hoàn cảnh bị Bắc Kinh ức hiếp mọi bề, đặc biệt là t́nh h́nh Biển Đông luôn căng thẳng, phải chăng khuynh hướng ngả dần về phương Tây đang trở thành một xu thế không cưỡng lại được để thoát khỏi t́nh trạng khủng hoảng hiện nay ? Dư luận đang sốt ruột chờ đợi, v́ có lẽ không c̣n nhiều thời gian cho các nhà lănh đạo Việt Nam.

    RFI Việt ngữ đă phỏng vấn nhà b́nh luận Phạm Chí Dũng về vấn đề này.

    RFI : Thân chào nhà b́nh luận Phạm Chí Dũng, rất cảm ơn anh đă dành cho RFI Việt ngữ cuộc phỏng vấn hôm nay. Thưa anh, chính phủ Việt Nam vừa chấp thuận chủ trương cho thành lập trường đại học Fulbright của Hoa Kỳ. Theo anh đây có phải là một tín hiệu đáng quan tâm trong mối quan hệ Việt – Mỹ?
    Vấn đề đại học Fulbright tuy chỉ là một việc nhỏ trong nghị tŕnh làm việc giữa hai quốc gia Việt Nam và Hoa Kỳ, nhưng nếu chúng ta gắn kết sự việc này với những tín hiệu và chuyển động khác th́ có thể thấy một “quyết tâm” nào đó, đang manh nha h́nh thành từ một nhóm chính khách nào đó trong đảng, nhằm thúc đẩy tiến tŕnh giao hảo nhanh hơn đôi chút.

    Vào năm 2013, ngau sau chuyến thăm Washington của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, ư tưởng lập đại học Fulbright đă bắt đầu được nêu ra. Đây là đại học phi lợi nhuận đầu tiên ở Việt Nam. Tuy nhiên rất có thể là khi đó quan hệ Việt – Mỹ mới chỉ tái khởi động nên tiến tŕnh xây dựng đại học này vẫn khá chậm, và tính đến nay đă mất gần một năm.

    Tuy nhiên tôi vẫn nhận ra một điểm khá đặc biệt: trong bối cảnh hiện nay, khi t́nh h́nh các đại học và cao đẳng ở Việt Nam đă lạm phát đến 400 trường và do đó từ năm 2013 Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo đă có chủ trương không cho thành lập mới đại học, cả công lập lẫn tư thục, việc xuất hiện chủ trương “đặc cách” cho thành lập đại học Fulbright chính là một dấu hiệu cho thấy giới lănh đạo Việt Nam đang muốn chứng tỏ đôi chút thiện chí với Hoa Kỳ, đặc biệt trong bối cảnh nguy cơ đe dọa Việt Nam từ Trung Quốc là quá lớn.

    RFI : Anh vừa đề cập đến những chuyển động mang tính tín hiệu khác. Đó là tín hiệu nào vậy thưa anh ?

    Chính xác là những tín hiệu được chủ động phát ra từ giới quân sự Hoa Kỳ.

    Chúng ta có thể nhận ra là không phải vô cớ mà chỉ hai tuần sau khi xảy ra vụ việc giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981 và do sức ép liên tục từ Bắc Kinh đối với Hà Nội, Tư lệnh quân đội Mỹ ở châu Á-Thái B́nh Dương – ông Locklear – đă bắn tiếng trên hăng tin Reuteurs về khả năng Mỹ và Việt Nam có thể h́nh thành “đối tác chiến lược”. Thành thật mà nói, trong t́nh cảnh nguy nan như hiện nay, một đối tác chiến lược đủ mạnh là một mơ ước của giới chính khách yếu đuối Hà Nội.

    Vào năm trước, thỏa thuận chung Việt – Mỹ tuy bao hàm khá nhiều nội dung mang tính “toàn diện”, nhưng cần chú ư là mức độ hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam mới chỉ dừng lại ở cấp độ “đối tác toàn diện” chứ không đề cập ǵ đến khả năng “đối tác chiến lược”. Nhưng một khi chính người Mỹ chủ động bắn tín hiệu về triển vọng đối tác chiến lược th́ có thể hiểu điều đó bao gồm cả yếu tố an ninh và quốc pḥng. Đặc biệt là quốc pḥng – chính là điều mà nhà cầm quyền Việt Nam và Bộ Quốc pḥng quốc gia này đặc biệt trông dựa vào.

    Vậy là một lần nữa, lại một lần nữa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ diễn ra “giao lưu hải quân” ở Đà Nẵng. Vào tháng 4/2013, cuộc giao lưu này diễn ra một cách khiêm tốn chỉ với ba tàu hải quân của Mỹ “đến chơi”. C̣n lần này, có vẻ không khí chộn rộn hơn, thậm chí Hải quân Mỹ c̣n giao lưu với cả sinh viên Việt Nam và được báo chí cấp tiến của Việt Nam dành cho những lời lẽ khá nồng nhiệt.

    Chỉ có thể xây dựng một quan hệ chiến lược về quốc pḥng với Mỹ, người Việt Nam mới nhận được sự hỗ trợ đủ mạnh để đối phó với tham vọng khống chế Biển Đông và cả đất liền của Trung Quốc. Bằng chứng sống động và gần gũi nhất là mới vào cuối tháng 4/2014 ngay trong chuyến công du của Tổng thống Barack Obama đến Philippines, hai quốc gia này đă kư kết với nhau một bản hiệp ước về tương trợ quốc pḥng.

    Ngay lập tức, những động tác “ném đá ḍ đường” của Trung Quốc đối với các đảo nhỏ của Philippines lắng hẳn đi, c̣n Manila tuyên bố không ngần ngại tiếp tục chương tŕnh kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế, và trong thực tế họ đă bắt giữ tất cả những tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng lănh hải Philippines.

    Chúng ta cũng thấy rằng không phải ngẫu nhiên mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của Việt Nam lại chọn Manila – nơi diễn ra một diễn đàn kinh tế về h́nh thức – để lần đầu tiên trong hai nhiệm kỳ thủ tướng, ông đủ cam đảm đưa ra nhận xét về “hữu nghị viển vông” đối với Trung Quốc. Đó là bằng chứng gần nhất và sáng nhất cho thấy Thủ tướng Dũng không c̣n đường lùi. Đường tiến duy nhất của ông ta hiện nay và trong ít ra vài năm tới chỉ c̣n là t́nh hữu nghị không hề viển vông từ phía chính phủ Hoa Kỳ.

    RFI :Sau sự bắn tiếng của Tư lệnh Locklear, đến lượt Tổng thống Obama lên tiếng. Đây có phải là tín hiệu không hề viển vông không thưa anh ?

    Đó là tín hiệu tốt lành, nhất là trong bối cảnh quá nhạy cảm hiện thời. Nếu Nguyễn Tấn Dũng lần đầu tiên lên tiếng “thoát Trung” trong hai nhiệm kỳ thủ tướng của ông, th́ Obama cũng lần đầu tiên trong hai nhiệm kỳ tổng thống nói thẳng về khả năng Mỹ có thể đưa quân đến biển Đông. Điều quân để làm ǵ? Tất nhiên để bảo vệ sự an toàn của công dân Mỹ ở ngoài biên giới Mỹ. Nhưng người Mỹ c̣n tḥng thêm một câu vốn là truyền thống của họ: bảo vệ các đồng minh của Mỹ. Như vậy ai là đồng minh của Mỹ?

    Chúng ta đă thấy bài học của Nhật Bản và Hàn Quốc là những quốc gia đă cộng tác quân sự với Mỹ từ hơn ba chục năm qua. C̣n Philippines cũng là một đồng minh quân sự và được Mỹ bảo vệ cho đến giờ này. Tất cả những quốc gia ấy có bị Trung Quốc hiếp đáp như đối với Việt Nam không? Câu trả lời là không hoặc rất ít. Âu đó cũng là một bài học phản tỉnh cho Nhà nước Việt Nam khi họ chọn quan hệ đu dây mà chẳng đi tới đâu, thậm chí c̣n bị lật ngửa như mới đây.

    RFI : Có phải v́ không đi tới đâu trong mối quan hệ đu dây mà Hà Nội đă quyết định để Phó thủ tướng Phạm B́nh Minh đi Mỹ ?

    Đây lại là tín hiệu phản hồi, xuất hiện từ phía Việt Nam. Hầu như ngay sau khi Tư lệnh quân đội Mỹ ở châu Á – Thái B́nh Dương Locklear lên tiếng về triển vọng “đối tác chiến lược”, một cuộc điện đàm trực tiếp đă diễn ra giữa ông Phạm B́nh Minh và Ngoại trưởng Mỹ John Kerry.

    Tất nhiên người ta có thể hiểu đó là cuộc điện đàm do ông Minh chủ động đề xuất. Nhưng khác hẳn với lời đề xuất của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sang Bắc Kinh “đàm phán” mà đă bị Tập Cận B́nh thẳng thừng từ chối, theo một tiết lộ của báo The New York Times, ông Phạm B́nh Minh đă lập tức nhận được lời mời “thăm Hoa Kỳ” của ông Kerry. Sự việc này lại diễn ra ngay sau lời tuyên bố có vẻ hơi can đảm của ông Nguyễn Tấn Dũng ở Manila về thực chất mối quan hệ Việt – Trung.

    Người ta cho rằng rất có thể nhóm chính khách ưu tiên chọn lá bài phương Tây đă quyết định phải hành động, phải tiến một bước đủ dài và đủ mạnh để thoát khỏi cái bóng nặng nề vẫn kềm tỏa họ từ lâu nay. Mà muốn như vậy th́ chỉ c̣n cách đi Washington chứ không thể cứ măi ngồi họp ở Văn pḥng trung ương đảng được.

    RFI : Nhưng cho tới nay, ông Phạm B́nh Minh vẫn chưa đi Mỹ, cũng chưa có lịch tŕnh công du Hoa Kỳ nào được công bố ?

    Đây là một bí ẩn. Trước đây có thông tin là ông Phạm B́nh Minh đă “xếp hành lư vào va-li” và chỉ c̣n chờ lên đường ra sân bay Nội Bài. Thế nhưng việc cho tới giờ vẫn bặt tăm hơi chuyến đi Mỹ của ông lại cho thấy một điều ǵ đó không được ổn lắm. Giới quan sát b́nh luận rằng có khả năng ông Minh không nhận được sự đồng thuận từ một số ủy viên nào đó trong Bộ Chính trị, cho dù thủ trưởng trực tiếp của ông Minh là ông Nguyễn Tấn Dũng có thể c̣n sẵn sàng đi xa hơn cả nước Mỹ.

    RFI : Thủ tướng Việt Nam c̣n có thể đi xa đến đâu, theo anh ?

    Đến đại hội 12 của đảng vào năm 2016, v́ ngay trước mắt có vẻ đại hội này c̣n quan trọng hơn cả TPP và vấn đề đối tác chiến lược với Mỹ. Nhưng muốn tiến đến đại hội 12 với vị thế một ứng cử viên nặng kư cho chức vụ cao nhất trong đảng, ông Dũng lại phải được ḷng dân chứ không chỉ được ḷng đa số các ủy viên trung ương. Tôi cho rằng ông Dũng đang phải ngày càng lập tŕnh về yếu tố ḷng dân.

    Vào thời nhà Hồ bị quân Minh đe dọa, khi Hồ Quư Ly ước ao “có được trăm vạn quân để chống giặc Minh”, con trai Hồ Quư Ly là Hồ Nguyên Trừng đă trả lời cha “quân không thiếu, chỉ sợ ḷng dân không theo”. Quả báo đă đến với nhà Hồ khi dân chúng, vốn trước đó bị triều đ́nh đàn áp tàn bạo, đă không c̣n thiết tha ǵ với vận mệnh xă tắc. Khi gần một trăm vạn quân Minh tràn vào nước Nam, nhà Hồ chỉ cầm cự được hơn 6 tháng th́ thảm bại. Đất nước bị nô thuộc, c̣n cha con Hồ Quư Ly bị bắt đưa thẳng về Trung Quốc.

    Bây giờ cũng tương tự vậy thôi. Nếu một cuộc chiến tranh được kích động từ Trung Quốc, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng liệu có thể dựa vào 3/4 trong số gần 200 ủy viên trung ương đảng để chiến đấu, hay ông ta phải dựa vào 90 triệu dân chúng? Có lẽ đó là lư do để ông Dũng trở thành người duy nhất trong bộ tứ triều đ́nh đưa ra một vài tuyên bố có vẻ cứng rắn đối với Bắc Kinh. Và đó cũng là lư do để ông thấy rằng nếu không biết khoan sức dân th́ đến một ngày nào đó sẽ chẳng c̣n ai đi biểu t́nh chống Trung Quốc hay chiến đấu với Trung Quốc.

    RFI : Điều anh vừa nói có phải là lư do để Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, mặc dù đă gật đầu với việc cấm và đàn áp cuộc biểu t́nh ôn ḥa chống Trung Quốc vào ngày 18/05/2014, nhưng lại chủ động đề nghị Quốc hội đưa Luật Biểu t́nh vào chương tŕnh luật năm 2015, thay v́ để đến năm 2020 như dự kiến cách đây có vài tháng ?

    Chính xác là như vậy. Một sự thay đổi đột ngột đến mức khó tin từ phía ông Dũng. Mới vào đầu năm 2014, Chính phủ đă dự kiến sẽ chỉ ban hành Luật Biểu t́nh sau năm 2016, và theo lộ tŕnh là phải đến năm 2020 mới ra được luật này. Trước đó vào năm 2011 khi Trung Quốc cắt cáp tàu Việt Nam cũng như gây ra hàng loạt thương vong cho ngư dân Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă đăng đàn trước Quốc hội và trở thành người đầu tiên trong Bộ Chính trị yêu cầu cần có luật biểu t́nh. Thế nhưng từ đó đến nay tất cả vẫn im hơi lặng tiếng, dự thảo Luật Biểu t́nh được giao cho Bộ Công an soạn thảo nhưng tới giờ vẫn chẳng thấy bóng dáng đâu. C̣n ông Dũng có vẻ chẳng c̣n giữ được “quyết tâm” của ông về ban hành luật này.

    Tất cả hầu như là một sự bất nhất đến khó mà cảm thông và c̣n như sỉ nhục đối với quốc dân đồng bào. Ngay vào kỳ họp Quốc hội tháng 11/2013 khi thông qua Hiến pháp mới, Luật Biểu t́nh đă không hề được đả động. Nhưng đến tháng cuối của năm 2013, ông Phan Trung Lư – Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội – lại bất ngờ thông báo là Quốc hội có thể sẽ ban hành Luật Lập hội và Luật Biểu t́nh « trong thời gian tới ». Thời gian tới là khi nào th́ chẳng ai làm rơ. Hay theo cái cách của Hiến pháp năm 1992, đến nay đă hơn hai chục năm mà vẫn chẳng một ai luật hóa các quyền tự do lập hội và tự do biểu t́nh?

    Nhưng bây giờ th́ đúng là “gặp thời thế, thế thời phải thế” – như cụ Ngô Thời Nhậm đă phán. Đến như một ông nghị có truyền thống “phản biểu t́nh” như Hoàng Hữu Phước mà cũng thay đổi quan điểm chuyển sang ủng hộ Luật Biểu t́nh chỉ sau một đêm, th́ chúng ta có thể thấy thời vận đang thay đổi nhanh thế nào. Khi báo chí trong nước hỏi lư do v́ sao ông Phước lại thay đổi quan điểm đột ngột như vậy, ông ta lập tức trả lời rằng đó chỉ là cách hiểu khác nhau về ngôn từ.

    Hẳn là t́nh thế đă trở nên bức bách đến mức mà một đại biểu Quốc hội “kiên cường” như Hoàng Hữu Phước mới phải thay đổi, c̣n những tờ báo kiên định nhất của đảng cũng mới bắt đầu hé lộ ư tưởng “chấp nhận các khuyến nghị UPR”. Tôi cho rằng đây cũng là một tín hiệu mới. Nếu vào cuộc UPR (kiểm điểm định kỳ phổ quát) vào tháng 2/2014 ở Thụy Sĩ, phái đoàn Hà Nội c̣n hùng hồn tuyên bố Việt Nam đă thực hiện đến hơn 80% khuyến nghị của các quốc gia trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, th́ nay giọng điệu của Bộ Ngoại giao có vẻ đă đổi khác. Âu đó cũng là một sự cách điệu về ngôn từ.

    RFI :Với những tín hiệu cách điệu đó, anh có hy vọng câu chuyện dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam sẽ được cải thiện hơn trong thời gian tới?

    Vấn đề này lại phụ thuộc vào một tín hiệu khác là Đối thoại Nhân quyền Việt – Mỹ mới diễn ra ở Washington vào giữa tháng 5/2014.

    Cuộc gặp mặt giữa hai quốc gia cựu thù vào năm nay được dẫn dắt bởi một gương mặt không kém mẫn cảm so với trưởng phái đoàn Hoa Kỳ năm ngoái là Tom Malinowski, phụ trách về dân chủ và nhân quyền và lao động – những lĩnh vực mà Hà Nội không thú vị chút nào.

    Điểm đáng ghi nhận đầu tiên chính là sự có mặt trực tiếp của chính Tom Malinowski sau cuộc đối thoại vừa qua, trong khi sau cuộc đối thoại năm ngoái đă không hề xuất hiện Dan Baer – trưởng đoàn Mỹ. Cuộc đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ năm 2013 cũng chỉ là bắt đầu cho mối quan hệ được tái lập sau thời gian bị bỏ ngỏ, và vào thời điểm đó các viên chức Mỹ có vẻ không hề hài ḷng trước sự tŕ hoăn cố tật của phía Việt Nam. Dan Baer c̣n không được gặp gỡ một số nhân vật bất đồng chính kiến mà ông đề nghị đến thăm.

    Nhưng vào năm nay th́ khác hẳn. Tháng 3/2014, bà Wendy Sherman Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách về chính trị c̣n được gặp Hội Anh em Dân chủ – một tổ chức dân sự độc lập ngay tại Hà Nội. Vào ngày 20/5/2014, Phái đoàn Liên minh châu Âu cũng lần đầu tiên tổ chức được một cuộc hội thảo với một số hội đoàn dân sự độc lập của Việt Nam ngay tại Hà Nội, tạo nên một sự kiện chưa từng có đối với xă hội dân sự ở đất nước này.

    C̣n sau cuộc đối thoại nhân quyền Việt-Mỹ vừa qua, Tom Malinowski nhận định: “Sở dĩ có hy vọng cao rằng Đối thoại Nhân quyền năm nay đạt tiến bộ, xuất phát từ đối thoại TPP. Cho nên, cuộc Đối thoại Nhân quyền là cách mà qua đó chúng tôi có thể thảo luận chính xác các bước nào Việt Nam cần thiết phải thực hiện để có thể trở thành thành viên của TPP trong năm nay”.

    Thực ra chúng ta có thể chuẩn bị nâng ly chúc mừng Nhà nước Việt Nam. Lần gặp gỡ của Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ Penny Pritzker với ông Nguyễn Tấn Dũng tại Hà Nội vào đầu tháng 6/2014 – một tháng sau Đối thoại Nhân quyền – đă phác ra một bức tranh không đến nỗi quá xấu xí: TPP có cơ hội được kết thúc vào cuối năm nay, và do đó người Việt cũng có thể tạm gột rửa vết dơ Trung Quốc trên mặt ḿnh.

    Thậm chí Tom Malinowski c̣n cho rằng “Việt Nam có cơ hội, một cơ hội thật sự”. Quả thực, nửa cuối năm nay có vẻ là cơ hội gần cuối cho giới đàm phán Hà Nội, v́ nếu đến năm sau khi tất cả các ứng cử viên Hoa Kỳ đều phải tất bật v́ chuyện vận động tranh cử, sẽ chẳng c̣n mấy ai tha thiết vận động cho Việt Nam vào TPP nữa.

    Tom Malinowski c̣n nêu ra một ví von ẩn dụ rất tượng h́nh: “Giống như một b́nh nước sôi, sẽ tốt hơn nhiều nếu ta mở nắp để hơi nóng thoát ra thay v́ cố gắng đậy lại để rốt cuộc dẫn tới một sự bùng nổ lớn hơn”. Chúng ta nên đặc biệt để ư đến câu nói này. Ví von này mang một phong cách mà chỉ xuất hiện trong hoàn cảnh tự tin của giới chính trị gia phương Tây.

    Biểu đạt cảm hứng này cũng gián tiếp cho thấy chưa bao giờ từ năm 1945 đến nay, dân tộc Việt Nam phải chứng kiến một Nhà nước Việt Nam cô đơn và chia rẽ đến thế, bất chấp phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước” và hàng chục đối tác chiến lược toàn diện mà nhà nước này đă “dày công vun đắp” suốt hàng chục năm qua. Họ cô đơn trước quốc tế và cô độc trước cả dân chúng của họ.

    Với quốc tế và với đa số trong giới nghị sĩ Mỹ, sẽ không thể có TPP cho Việt Nam nếu không có nhân quyền. Và với 153 nghị sĩ chiếm đến 2/3 đảng Dân chủ vừa nêu ra một thư yêu cầu đối với Đại diện thương mại Mỹ, sẽ không thể có TPP nếu Việt Nam không chấp nhận thành lập công đoàn độc lập cho 5 triệu công nhân. Những người cầm quyền Việt Nam không thể cứ đẩy người dân vào nỗi cô độc vô cùng tận để trám chỗ cho nỗi cô đơn chưa biết làm cách nào giải tỏa của chính thể.

    RFI :Lần đầu tiên trong các cuộc đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ, trưởng đoàn Hoa Kỳ nhắc tới từ “quân sự” nhằm khẳng định quan hệ Việt-Mỹ sẽ tiến sâu hơn nữa khi Hà Nội cải thiện nhân quyền. Làm cách nào và ai sẽ xử lư cuộc “khủng hoảng Việt Nam” lần này?

    Không ai có thể làm thay cho Nhà nước Việt Nam. Nếu một Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng như Phùng Quang Thanh đă gây phản cảm nặng nề nơi công luận, bởi biểu hiện buồn thảm và sợ sệt đến thế của viên đại tướng này trong những lời ve vuốt “nước bạn” tại Diễn đàn Shangri-la, làm sao chính thể cầm quyền ở Việt Nam có hy vọng ǵ dùng quân đội để đối đầu với một lực lượng quân sự đông gấp 3-4 lần của Trung Quốc, nếu một cuộc chiến tranh mang tên “Mười sáu chữ vàng” xảy ra?

    Tôi xin nhắc lại câu lời tự sự của Trưởng đoàn đàm phán đối thoại nhân quyền Mỹ: “Liệu nhà nước Việt Nam có thực hiện những bước cần thiết để nắm bắt cơ hội hay không là câu hỏi mà tôi không thể trả lời thay họ được”, và “Chúng ta phải chờ xem bởi v́ sự trắc nghiệm không nằm ở chất lượng cuộc đối thoại mà ở các bước sẽ diễn ra trong những ngày sắp tới”. Trong hoàn cảnh nguy cơ từ Trung Quốc ngày càng cận kề, nếu nhà nước và giới quân sự Việt Nam không hành động nhanh chóng, quyết đoán với đôi chút thành tâm, họ sẽ mất đi chút ít cơ hội c̣n lại và rơi vào lịch sử của nhà Hồ mất nước.

    Tuy nhiên với tín hiệu từ cuộc đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ vào tháng 5/2014, tôi có thể hy vọng rằng những ngày sắp tới, hay chính xác là những tháng sắp tới sẽ có được một số chuyển biến. Tôi có cảm giác rằng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ lại vừa đạt được một thỏa thuận không chính thức nào đó, theo đó sắp tới sẽ có thêm một đợt thả tù nhân lương tâm, tiếp theo đợt thả tù chính trị trong hai tháng Ba và Tư năm nay.

    Xu hướng ngả dần về phương Tây cũng dần phải trở thành một xu thế không cưỡng lại được, bất chấp một lực lượng nhân sự “thân Trung” nào đó vẫn có thể t́m cách phá bĩnh. Tiến độ này sẽ cho thấy xu thế hợp tác quân sự giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ được nâng dần về cấp độ, và không loại trừ sự có mặt dày hơn và có ư nghĩa răn đe hơn của Hạm đội 7 ở Biển Đông trong thời gian tới.

    Nhưng muốn có được những kết quả đó, nội bộ Việt Nam phải có một đột biến về nhân tố khởi phát cho chuyển động. Nhiều người đang nh́n vào ông Nguyễn Tấn Dũng như một nhân tố có thể xử lư “khủng hoảng Việt Nam”. Thế nhưng cũng nhiều người không kém lại cho rằng ông Dũng chỉ là vị lănh đạo viển vông khi nêu ra tính từ “viển vông” đối với Trung Quốc, trong khi thực chất ông ta sẽ chẳng làm ǵ hết.

    Nhưng làm ǵ th́ làm và nói ǵ th́ nói, thật ra thời gian chẳng c̣n nhiều cho bất kỳ chính khách nào. Đă đến lúc cần xác định rằng đă qua thời kỳ “Lũ chúng ta nằm trong giường chiếu hẹp” mà phải thật sự tiến ra đường phố với một ḷng thành tâm tối thiểu, cùng một quyết tâm không nh́n về phía sau. Chỉ có thế mới đảm bảo tương lai chính trị cho các chính khách Việt Nam và cũng là phần nào cứu nguy cho cái dân tộc Việt quá nhiều đắng cay này.

    C̣n nếu giới chính trị cứ bùng nhùng như hiện nay th́ tương lai của họ chắc chắn sẽ là “giấc mơ con đè nát cuộc đời con”.

    RFI : Chúng tôi xin rất cảm ơn nhà b́nh luận Phạm Chí Dũng đă vui ḷng dành th́ giờ trả lời phỏng vấn của RFI Việt ngữ về vấn đề những tín hiệu mới trong quan hệ Việt-Mỹ.


    http://www.basam.info/2014/06/14/234...-tin-hieu-moi/

  5. #1045
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Hoàn toàn đồng ý với chị Tigon

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Phần tài liệu (phụ lục) mà Tàu nộp lên Liên Hiệp Quốc vào hôm thứ Hai 9/6/2014, trong đó họ trích dẫn sách giáo khoa địa lư lớp 9 ở miền Bắc Việt Nam.

    1-

    2-

    3-

    4-


    Sắc lệnh (năm 1961 – sau 3 năm so với “công thư Phạm Văn Đồng”) của Tổng thống VNCH, đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam và thành lập xă Định Hải gồm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa trực thuộc quận Ḥa Vang, Quảng Nam. Nguồn ảnh: facebook.com
    Phải có luận cứ phản bác và đả kích các chứng cứ do CC đưa ra.
    - Thứ nhất. Công hàm PVĐ ký là giao kèo "bán vịt trời" vì năm ký công hàm HS TS không thụôc chủ quyền VC.
    Thứ hai. Tài liệu giáo khoa có thể là hư cấu, thay đổi, mục đích để day cho học sinh hiểu, chứ không phải là một văn bản mang tính cách công chứng, hay pháp lý.
    Last edited by CảThộn; 15-06-2014 at 11:16 AM.

  6. #1046
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    PHẢI KIỆN NHƯNG KIỆN CÁI G̀ KIỆN NHƯ THẾ NÀO KHI NÀO ?

    Tô Văn Trường

    13-06-2014

    Việt Nam chúng ta tuy có đông dân, nhưng kinh tế, và nhiều mặt c̣n chưa phù hợp với vai tṛ mà chúng ta nên có trong một thế giới sôi động ngày nay. Người làm chính trị có thể coi như lái thuyền giữa biển khơi, sự tỉnh táo, linh hoạt, là không thể thiếu.

    Sự kiện giàn khoan khổng lồ Haiyang Shiyou (HS) 981 của Trung Quốc ngang nhiên đặt vào vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam hơn tháng này kèm theo các hành động ngang ngược tấn công bằng ṿi rồng phun nước, đâm thủng các thuyền chấp pháp và ngư dân của ta gây nên làn sóng phẫn nộ phản đối của nhân dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế. Có nhiều ư kiến khác nhau về kiện hay không kiện Trung Quốc ra Ṭa án quốc tế và thời điểm kiện cần chờ ư kiến của Bộ Chính trị?


    Kiện Trung Quốc, được là ai cũng biết Việt Nam dám phản đối. Mất là mất cơ hội xác định rơ hướng đi với dân Việt và nước ngoài Việt Nam sẽ làm ǵ nếu Trung Quốc đưa tiếp dàn khoan vào những nơi khác. Người ta chỉ thấy Việt Nam không biết ḿnh sẽ làm ǵ, thậm chí người ta c̣n thấy sự mất đoàn kết trong lănh đạo.

    Là con dân nước Việt, ai cũng đau đáu mối họa cho đất nước. Vấn đề kiện hay không kiện là sự quan tâm lớn của cả trong và ngoài nước. Phát biểu về những cái này, nếu không hợp với xu thế chung, sẽ dễ bị “ném đá” v́ ḷng yêu nước là sức mạnh vô địch nhưng nếu không hướng đúng, không sử dụng đúng th́ chủ nghĩa dân tộc sẽ thành con dao hai lưỡi giống như vụ B́nh Dương – Hà Tĩnh vừa qua.

    Không có một Nhà nước nào lại từ bỏ chủ quyền của ḿnh một cách dễ dàng, chịu lệ thuộc vào nước khác cả. Nhà nước Việt Nam cũng đă chuẩn bị cho các giải pháp từ nhiều năm nay cho dù c̣n có nhiều lúc chúng ta chủ quan, “nước chưa đến chân chưa nhảy” hay làm chưa đạt được chất lượng mong muốn.

    Điều này xảy ra trong cả quân đội khi không tận dụng được thời gian để trở thành chính quy hiện đại, xảy ra trong cả nền kinh tế của chúng ta, khi không đa dạng hóa bạn hàng, không cổ phần mạnh các doanh nghiệp chuyển sang cơ chế thị trường.

    Sử dụng giải pháp pháp lư

    Sử dụng giải pháp pháp lư là một ứng xử văn minh mà các quốc gia phương Tây nơi có nền luật pháp vững chắc lâu đời thường cậy đến. Với châu Á, từ chỗ coi các Ṭa án quốc tế là sản phẩm của phương Tây, sau nhiều cải tổ của chính Ṭa, bổ sung thêm các thẩm phán từ các quốc gia nhỏ khác, nên các nước châu Á cũng có xu hướng sử dụng Ṭa trong một số trường hợp như Thái Lan và Campuchia qua vụ kiện đền Preah Vihear. Mailaysia và Indonesia vụ đảo Sipadan, Lipadan. Malaysia và Singapore vụ đảo đá trắng vv…

    Các nước đưa nhau ra Ṭa với điều kiện là Ṭa phải có thẩm quyền trên cơ sở các quốc gia cùng chấp nhận. Ṭa án Luật biển có tiến bộ trong Phụ lục VII đưa thêm một cơ chế Quốc gia có thể đơn phương đưa vụ việc ra Ṭa trong những vấn đề liên quan đến giải thích và áp dụng UNCLOS. Các vụ việc trên thế giới khá đa dạng, liên quan đến chủ quyền lănh thổ lại càng phức tạp. Hầu hết những vụ như vậy lại đ̣i hỏi thiện chí thực hiện các phán quyết của Ṭa.

    Thông thường phán quyết của Ṭa chỉ tạo cơ sở để giải quyết vấn đề chứ không thể giải quyết hết được mà cần đến giải pháp tổng hợp chính trị, ngoại giao, pháp lư, quân sự. Điều bất thường là các cường quốc đều có lịch sử bất hợp tác, không tôn trọng phán quyết của Ṭa như Mỹ trong Mỹ/Nicaragua, Pháp trong các cuộc thử vũ khí hạt nhân…và đều rút khỏi tuyên bố chấp nhận thẩm quyền của ṭa. Điều đó, giải thích Trung Quốc, nước vẫn coi ḿnh bị các cường quốc phương tây bắt nạt, bị đối xử bất b́nh đẳng, sẽ khó chấp nhận thẩm quyền của Ṭa.

    Thủ tục và nội dung

    Các vụ kiện ra Ṭa sẽ phải giải quyết vấn đề thủ tục và nội dung. Thường Ṭa sẽ tổ chức hai phiên riêng biệt. Phiên thứ nhất về thủ tục, các bên sẽ phải đưa ra lư lẽ chứng minh, Ṭa có thẩm quyền c̣n việc quyết định có hay không là do Ṭa. Phiên thứ hai về nội dung. Toà sẽ chỉ có thẩm quyền xem xét đúng câu hỏi mà các bên yêu cầu với điều kiện phải rơ ràng, không ảnh hưởng đến quyền lợi bên thứ ba và phán quyết của Ṭa chỉ có hiệu lực với các bên chấp nhận thẩm quyền, không có đối với bên thứ ba.

    Tuy nhiên, phán quyết của Ṭa cũng có thể tạo ra một “opinio juris” tạo xu thế trong các phán xử các vụ tương tự sau này và dễ định hướng cho công luận. Trong một số trường hợp, Ṭa không thể quyết định có thẩm quyền hay không, nếu không xem xét nội dung. Ṭa sẽ phải kết hợp cả hai phiên để xem xét. Đây có thể là trường hợp của Biển Đông.

    Điều kiện

    Rất tiếc là nhiều người không hiểu để kiện th́ Việt Nam phải chứng tỏ rằng ḿnh đă làm hết cách trong việc giải quyết song phương. Đấy là yêu cầu của Luật Biển.

    Khi xem xét vấn đề thủ tục tức xác định thẩm quyền. Điều kiện đầu tiên để sử dụng công cụ pháp lư là phải sử dụng hết các h́nh thức hoà b́nh khác như đàm phán, trung gian hoà giải, uỷ ban điều tra…nếu các biện pháp này bế tắc th́ mới dùng đến Ṭa. V́ vậy, có những vụ Ṭa đă trả lại hồ sơ hoặc khuyến nghị các bên áp dụng biện pháp trung gian ḥa giải.

    Điều kiện thứ hai là các bên phải đồng ư đưa ra Ṭa th́ Ṭa mới có thẩm quyền và chỉ xét đúng trong phạm vi câu hỏi các bên thống nhất đưa ra.

    Một khi ra Ṭa là nhằm mục đích giải quyết tranh chấp nhưng đằng sau của các bên đều muốn Ṭa chứng minh ḿnh thắng. Rất ít nước nghĩ đến ḿnh thua. Nhưng điều kiện của Ṭa th́ rất khắc nghiệt, dù được hay không các bên đều phải chấp nhận không bác bỏ. Đây là điều cả Trung Quốc và Việt Nam đều phải cân nhắc v́ ḷng tự hào dân tộc cao và chưa có truyền thống văn hóa pháp lư như phương Tây. V́ vậy, việc cân nhắc thời điểm kiện, câu hỏi kiện, chọn ṭa kiện, hệ quả kiện, so sánh tương quan, thực thi phán quyết…là gánh nặng đối với những người chịu trọng trách với đất nước. Trong thời gian vừa qua, h́nh như dư luận chỉ muốn nói đến kiện và tin tưởng đương nhiên ta thắng, địch thua mà chưa đề cập đến tất cả các khía cạnh của các câu hỏi trên, tạo một áp lực lớn cho lănh đạo.

    C̣n tiếp...

  7. #1047
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phải kiện và 5 khả năng lựa chọn pháp lư

    Rơ ràng đến nay, các các biện pháp khác không mang lại kết quả, chúng ta phải dùng biện pháp pháp lư tức là kiện Trung Quốc ra Ṭa án quốc tế. Việc chuẩn bị ra đ̣n, phải thực sự bài bản, kín kẽ, thuyết phục.

    Đi vào cụ thể, chúng ta có 5 khả năng lựa chọn pháp lư:

    1.Kiện để Trung Quốc rút dàn khoan HS 981
    2.Kiện Trường Sa tham gia với Philipines
    3.Kiện chủ quyền Hoàng Sa
    4.Kiện chủ quyền Trường Sa
    5.Kiện chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa
    Để chọn ṭa ta có Ṭa án CLQT La Hay, Ṭa án trọng tài thường trực quốc tế, Ṭa án luật biển, Ṭa trọng tài, Một số luật sư c̣n nói đến Ṭa trọng tài thương mại trong nước đ̣i bồi thường thiệt hại. Nhưng Ṭa này chỉ có thẩm quyền với các vụ việc xảy ra trên lănh thổ quốc gia.

    Vùng đặc quyền kinh tế không phải là lănh thổ quốc gia, đó là một vùng biển có quy chế đặc thù (lưỡng tính) trong đó quốc gia ven biển có các quyền chủ quyền về tài nguyên thiên nhiên, các quyền tài phán về thiết lập các đảo nhân tạo, công tŕnh trên biển, về bảo vệ môi trường biển, về nghiên cứu khoa học biển. Trong khi các quốc gia khác có các quyền tự do biển cả về đi lại, hàng không, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm. V́ vậy, một số báo chí nói đó là vùng biển của Việt Nam hay Trung Quốc hàm ư “ownship” chưa thật chính xác. Cột nước không thuộc chúng ta mà là phần biển cả trước kia thuộc toàn bộ cộng đồng quốc tế. Ta chỉ có một số quyền, quan trọng nhất là quyền chủ quyền trong đó để đổi lại ta cũng phải tôn trọng các quyền tự do khác của các nước. Để đơn giản ta chỉ c̣n có Ṭa La Hay và Ṭa án luật biển mà thẩm quyền đă được tŕnh bày ở trên.

    Kiện riêng vụ HS 981 do Trung Quốc đơn phương triển khai dàn khoan trong vùng tranh chấp, làm thay đổi hiện trạng pháp lư, đe dọa hoà b́nh và an ninh, đề nghị trong lúc toà xem xét toà có thể yêu cầu áp dụng các biện pháp pḥng ngừa yêu cầu rút dàn khoán.

    Không tính đến Hoàng Sa thuộc ai và có quy chế đảo như thế nào (có 12 hải lư hay 200 hải lư) th́ địa điểm đặt giàn khoan đều nằm trong vùng overlapping giữa bờ biển Việt Nam (130 hải lư) và đảo Hải Nam (180 hải lư). Cả Trung Quốc và Việt Nam v́ những lư do riêng đều tuyên bố đây không phải là vùng tranh chấp. Nếu thực hiện một đường trung tuyến giữa bờ biển Việt Nam và Hải Nam th́ điểm dàn khoan nằm bên này trung tuyến phía Việt Nam. Hành động đơn phương mang dàn khoan sang quá đường trung tuyến v́ vậy được coi là khiêu khích. Các ủng hộ của thế giới cũng v́ cái lớn là ḥa b́nh ổn định, ủng hộ sự kiềm chế của Việt Nam nhưng không có ủng hộ nào về chủ quyền thuộc ai cả. Đó là điều các báo chí khai thác một phía, c̣n lănh đạo phải hiểu rơ mới ra quyết sách đúng được.

    Kiện HS 981 ít nhất Việt Nam phải hội tụ 3 điều kiện

    Thứ nhất chứng minh Việt nam đă bị tổn hại những ǵ?. Dàn khoan di động, tàu thuyền kể cả quân sự đều được hưởng quyền tự do hàng hải. Chỉ khi bắt đầu khai thác thực sự hay tàu cá bị đâm như hôm 4/6 mới có đủ bằng chứng tổn hại vật chất. Khác với Philipines, họ bị mất Scarborough thực sự nên là cớ để kiện Trung Quốc. Có ư kiến cho rằng đưa ra Ṭa yêu cầu Ṭa tuyên bố biện pháp ngăn ngừa trước khi xét đơn nghĩa là rút dàn khoan giữ nguyên trạng. Điều kiện là bên yêu cầu phải chứng minh được tính cấp thiết của biện pháp pḥng ngừa. Trung Quốc rất giảo hoạt chỉ giới hạn ở đâm va chưa có đổ máu chiến sự. Cuộc đấu tranh của Việt Nam ở đây là nhằm mục đích bẻ găy ư chí của Trung Quốc không cho kéo giàn khoan vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Tư Chính hay 9 lô miền Trung. Nhưng ra Ṭa, không thể nói ư định chính trị v́ đây là vụ kiện pháp lư mà phải chứng minh có tổn hại vật chất.

    Thứ hai là thời gian xem xét của Toà nhanh cũng một vài tháng. Vụ Philipines kiện Trung Quốc, tháng 2 năm 2013 đưa đơn ra Ṭa đến 30/3/2014 nộp bản memoire, Ṭa yêu cầu Trung Quốc nộp bản phản bị vong lục tŕnh bày quan điểm của ḿnh trước ngày 15/12 nghĩa là mở cho Trung Quốc tham gia nhưng Trung Quốc không tham gia. Có nghĩa là thủ tục một vụ kiện từ 18-22 tháng, Ṭa mới bắt đầu xét phiên có thẩm quyền hay không.

    Giàn khoan có thời hạn hoạt động theo công bố 15/8/2014 lúc đó tàu và giàn khoan đă rút, Toà có thể nói đối tượng kiện không c̣n nên hủy vụ kiện (giống như trong vụ thử vũ khí hạt nhân 1974 giữa Pháp, Newzeland, Úc). Khi ta làm xong hồ sơ th́ cũng là thời điểm họ rút. Khi đó Trung Quốc đương nhiên cho rằng không c̣n đối tượng xem xét nên bác đơn. Nếu kiện Việt Nam phải kiện ngay từ những ngày đầu, song lúc đó lại vướng phải điều kiện thứ 3 chưa hoàn thành.

    Thứ ba là ta phải chứng minh đă sử dụng hết các biện pháp đàm phán hoà b́nh. Hiện Trung Quốc rất xảo trá, họ không dồn đến cùng vẫn nói là sẵn sàng đàm phán nhưng lại không chịu nhận đàm phán với ta. Mức giao thiệp hai bên mới ở mức Bộ trưởng Bộ ngoại giao, c̣n chưa đến mức Thủ tướng hay Tổng bí thư.

    Việt Nam và Trung Quốc lại c̣n Thỏa thuận nguyên tắc về các vấn đề trên biển mới kư 2012 trong đó thỏa thuận sẽ đàm phán song phương để giải quyết các bất đồng đối với các vấn đề song phương, đàm phán đa phương đối với các vấn đề đa phương. Ngoài ra, cũng phải tính đến khả năng Trung Quốc đưa lư luận vu cáo ta sử dụng lực lượng quân sự v́ cảnh sát biển hiện thuộc Bộ quốc pḥng nếu nó được tách ra là một lực lượng dân sự như những nhà phác thảo Pháp lệnh Cảnh sát biển 1998 ban đầu dự tính th́ tốt hơn. Toà cũng có thể khuyến cáo quay về thủ tục hoà giải bắt buộc nghĩa là hai bên đàm phán quay lại từ đầu.

    Đ̣n tấn công của Trung Quốc

    Điều cần lưu ư là tại sao phải sửa soạn cẩn thận, tức là phải chấp nhận những ǵ đă thật sự xảy ra và có phương pháp đối phó. Về kiện chủ quyền, Việt Nam có nhiều điều phải lo, bởi v́ Trung Quốc có nhiều nguồn tài liệu chứng tỏ Việt Nam dân chủ cộng ḥa đă nhường Hoàng Sa cho Trung Quốc.

    Những ǵ Trung Quốc nói hôm nay, họ đă đăng trong tài liệu của họ năm 1980, trên Beijing Review (lúc đó là tờ báo chính thức duy nhất của Trung Quốc bằng tiếng nước ngoài) và được lập lại ở nhiều nơi khác, có thể coi ở đây:
    http://www.marxists.org/subject/chin.../PR1980-07.pdf

    Tiếng Tầu gọi Hoàng Sa là Xisha (Tây Sa) và Trường Sa là Nansha (Nam Sa).

    Những điểm chính trong tài liệu trên:

    - Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng in cả trên báo Nhân Dân. (Bản đăng này đă có trên internet)

    - Báo nhân dân VN đăng luật về hải phận của Trung Quốc
    – Các phát biểu của ông Ung Văn Khiêm, Thứ trưởng Ngoại giao VN và một cán bộ khác về Hoàng Sa/ Trường Sa là của Trung Quốc trong cuộc họp ở Hà Nội.

    - Bản đồ World Map của Việt Nam (1960) do cục Bản đồ ( thuộc Bộ Quốc pḥng VN) xuất bản ghi Hoàng Sa /Trường Sa bằng tiếng Tầu và đóng ngoặc là của Trung Quốc

    - Bản đồ năm World Atlas 1972 của Văn pḥng Thủ tướng ghi Hoàng Sa/Trường Sa bằng tiếng Trung. (Có in lại trong tạp chí này).

    - Sách giáo khoa lớp 9 năm 1974 do Bộ giáo dục xuất bản, ghi Hoàng Sa-Trường Sa thuộc Trung Quốc (đă được Trung Quốc mới đây chụp và đưa lên internet).

    Và họ lư luận là cho đến 1974, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chấp nhận Hoàng Sa-Trường Sa thuộc Trung Quốc. Với những tài liệu như thế th́ khó ḷng bác bỏ được họ về lập trường của VNDCCH. Ngoài ra có thể có những tài liệu quan trọng khác mà Trung Quốc chưa đưa ra.

    C̣n tiếp...

  8. #1048
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Để phản bác th́ phải chấp nhận:

    - Nước VN có hai quốc gia trước năm 1975: VNDCCH và VNCH.

    - VNCHXHCNVN là nước kế thừa, không cần phải thừa kế hiệp định/lời hứa nhường lănh thổ. Bài viết của TS Tạ Văn Tài và TS Vũ Quang Việt “Công ước Kế tục quốc gia đối với Hiệp ước 1978” là theo hướng này. Nhưng họ chỉ là chuyên gia, nhà nghiên cứu đưa ra vấn đề chứ c̣n lập luận đứng vững hay không phải cần chuyên gia thật sự về luật này và các luật quốc tế khác.

    Kiện HS 981 chỉ là t́nh huống- lâu dài phải kiện đường lưỡi ḅ

    Kiện HS 981, Việt Nam có thể đạt được thắng lợi để tuyên truyền mục đích chính nghĩa về Việt Nam nên Trung Quốc sợ không dám ra toà, động viên được nhân dân chung sức một ḷng bảo vệ chủ quyền lănh thổ quốc gia. Nhưng kiện chỉ để Trung Quốc rút dàn khoan HS 981 th́ là mục tiêu quá hẹp. Việt Nam cũng phải có biện pháp phương án lường trước các đ̣n thù xấu chơi của họ nhất là trong lĩnh vực kinh tế .

    Việt Nam cũng phải chuẩn bị cả những t́nh huống nảy sinh tiếp theo, những cái ta không mong muốn như Toà sẽ phê phán cả Việt Nam và Trung Quốc, xét không chỉ công thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng mà cả các ứng xử tiếp theo như báo Nhân Dân, Bản đồ của Cục bản đồ, sách giáo khoa trong quá khứ vv…mà ta đă thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc. Đó là một suy nghĩ văn minh nhưng với công chúng th́ chưa hẳn đă thông.

    Bây giờ Liên Hiệp Quốc đứng ra giúp đàm phán th́ Việt Nam phải nhanh chóng hoan nghênh. Nhưng Liên Hiệp Quốc không có trách nhiệm giải quyết tranh chấp chủ quyền lănh thổ mà chỉ khuyến cáo hai bên đàm phán. Điều đó có nghĩa là c̣n có những biện pháp ḥa b́nh khác mà các bên chưa tận dụng hết. Và ngay từ giai đoạn thủ tục, nếu ta không hội đủ ba điều kiện th́ việc kiện HS 981 chưa chắc đă là một điều hay khi Ṭa tuyên không có thẩm quyền.

    HS 981 là một hiện tượng, c̣n đường lưỡi ḅ 9 đoạn mới là lâu dài. Chẳng lẽ hôm nay họ kéo đến đây ta kiện, ngày mai họ kéo đến kia ta lại kiện, sẽ dễ bị nhàm. Kiện là một giải pháp pháp lư cần thiết và đối tượng kiện phải là đường lưỡi ḅ. Chúng tôi cho rằng phải kiện, c̣n khi nào nộp đơn th́ phải sửa soạn kỹ lưỡng.Nếu không tham gia sẽ bị cho là bỏ lỡ cơ hội. Không tham gia sẽ đánh mất ḷng dân và khó giải thích với cộng đồng quốc tế. Có ư kiến cho rằng không tham gia th́ nếu sau này sử dụng biện pháp pháp lư th́ Ṭa sẽ cho rằng anh không có quan tâm nên coi như đă từ bỏ. Tuy nhiên, khi xem xét dù các bên vắng mặt Ṭa cũng phải chú trọng đến quan điểm của họ. Chỗ này sẽ phải chờ đến bản lĩnh của lănh đạo và các tính toán về chính trị, kinh tế chứ không đơn thuần là pháp lư nữa.

    Mặt thuận : VN có cơ sở pháp lư lâu đời, kêu gọi được sự ủng hộ quốc tế, đáp ứng được t́nh cảm nhân dân trong ngoài nước và quốc tế, tài liệu chuẩn bị những năm qua có thể tương đối. Tuy nhiên cũng cần điểm qua khả năng và các hạn chế để có phương án đối phó.

    Điều khó nhất là Trung Quốc không chấp nhận ra Toà.

    Sẽ có hai nội dung kiện a) Về chủ quyền b) Về các quyền sử dụng biển theo UNCLOS.

    Nếu Trung Quốc chấp thuận ra Ṭa.

    Trung Quốc có hạn chế chiếm nhóm phía Đông Hoàng Sa bằng vũ lực. Việt Nam có lịch sử quản lư Hoàng Sa mạnh từ thế kỷ XVII đến 1858. Từ 1858 đến 1925 khi Pháp quay lại công nhận chủ quyền Việt Nam trên Hoàng Sa là một khoảng lặng. 1946 sau chiến tranh Pháp quay lại chiếm nhóm phía đông c̣n Tưởng Giới Thạch trước đó ở nhóm Tây. 1956 Trung Quốc đuổi Tưởng Giới Thạch chiếm phía Tây cả VNCH và VNDCCH không có ư kiến!?

    Từ 1956 đến 1974 mớí có sự lên tiếng từ VNCH và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong thời gian 1956 đến 1975 VNDCCH cũng có một số động thái không có lợi như đă nói ở trên.

    Nếu Ṭa có thẩm quyền, không phụ thuộc mong muốn các bên, theo các nhà nghiên cứu nước ngoài cho rằng sẽ có những khả năng sau:

    1. Toà tuyên có lợi cho cả hai bên. Trung Quốc trả lại nhóm phía Đông đánh chiếm bằng vũ lực cho Việt Nam.

    2. Chủ quyền thuộc Trung Quốc nhưng vùng biển xung quanh sử dụng chung như trường hợp của Na uy và Ixơ len sau Thế chiến II.

    3. Chủ quyền thuộc Trung Quốc nhưng quần đảo chỉ có vùng biển hạn chế.

    4. Quần đảo thuộc Trung Quốc có đủ đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

    5. Quần đảo hoàn toàn thuộc Việt Nam.

    Trong trường hợp TQ từ chối thẩm quyền về xét xử chủ quyền lănh thổ

    VN buộc phải lựa chọn Ṭa nào có thể thụ lư vụ kiện khi chỉ có một bên đơn phương đưa ra và chỉ về sử dụng vùng biển. Trung Quốc cũng không có trách được v́ họ gây hấn HS 981 trước. Không thể nói VN theo Mỹ v́ VN đă cố gắng chứng minh mong muốn đàm phán, thậm chí c̣n nhờ đến cả Liên Hiệp Quốc điều mà Philippines chưa làm hết. Chỉ có toà trọng tài luật biển ITLOS với Phụ lục VII cho phép một bên đưa ra và câu hỏi chỉ là giải thích và áp dụng công ước luật biển. Đây là cách Philippines áp dụng. Trung Quốc đă bảo lưu các vụ kiện liên quan đến chủ quyền, phân định theo Điều 298.

    VN có thể áp dụng Điều 279 về ḥa giải bắt buộc nhưng cũng sẽ khó khăn. Vụ HS 981 nếu đơn phương đưa dàn khoan vào vùng biển tranh chấp là hành động đáng bị lên án. Muốn xác định vùng tranh chấp lại phải giải quyết vấn đề chủ quyèn. VN không từ bỏ chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa c̣n Trung Quốc cho rằng Hoàng Sa thuộc họ không có tranh chấp. Vị trí giàn khoan cách Lư Sơn 120 hải lư, cách Hải Nam 180 hải lư tạo thành vùng chồng lấn. C̣n nếu Phú Lâm có đặc quyền kinh tế và thềm lục địa th́ khoảng cách 80 lư. V́ vậy Trung Quốc cho rằng nếu Hoàng Sa thuộc họ vùng biển dàn khoan thuộc họ.

    Tuy nhiên, Trung Quốc có điểm yếu sử dụng vũ lực chiếm Hoàng Sa phi pháp nên Việt Nam không chấp nhận. Ngoài ra, c̣n vấn đề quy chế đảo đá. Triton chắc Toà sẽ cho chỉ có 12 hải lư. Nhưng Phú Lâm từ thời Pháp đă có người sinh sống nên dễ có đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Nếu giả thiết đảo không thuộc VN (đây là điều không muốn nhưng chỉ nêu ra để tính), đảo sẽ có một phần hiệu lực 1/4, 1/3, 1/2…đường phân định th́ vị trí dàn khoan có thể rơi vào phần đường trung tuyến phía Việt Nam (Cái này phải có sự kết hợp giữa chuyên gia Luật biển và chuyên gia bản đồ để tính toán. Đây là điều công chúng cũng ít phát biểu đến). Các vấn đề này cuối cùng vẫn quay lại chủ quyền và Ṭa không có thẩm quyền. Toà chỉ sử dụng Điều 279 khi có khác biệt về giải thích và áp dụng các bên sẽ quay về áp dụng Phụ lục II hoà giải bắt buôc tức các bên lại ngồi đàm phán.

    Theo quan điểm luật quốc tế và định nghĩa quốc gia phải hội đủ 4 yếu tố: lănh thổ, dân cư, chính quyền và khả năng chủ thể th́ dù về mặt chính trị các Bên có tranh căi Nam Bắc là một mối, sự tồn tại de facto VNDCCH và VNCH trong một hoàn ảnh đặc biệt là điều khó có thể phủ nhận. Công ước này bàn về các trách nhiệm và nghĩa vụ kế thừa giữa hai quốc gia trong các mặt hiệp định, vay nợ, lưu trữ…nhưng vấn đề biên giới lănh thổ không thuộc diện điều chỉnh của Công ước. Năm 1976 Quốc hội đă thông qua bầu cử thành lập CHXHCNVN trên cơ sở VNDCCH và Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng ḥa miền Nam Việt Nam là bên thừa kế các vấn đề lănh thổ của cả hai thực thể trước.

    Vấn đề ở đây lại là “bên thắng cuộc” như mọi người ngầm hiểu là VNDCCH trước kia lại có lập trường “thụ động” trong các tuyên bố chủ quyền. Ṭa sẽ cho phép CHXHCNVN chọn lấy những ǵ tốt nhất cho ḿnh hay phải kế thừa cả mặt tích cực và tiêu cực của những hành động trong quá khứ. Đâu là thời điểm kết tinh tranh chấp…Đó là những vấn đề rất khó tiên lượng Ṭa sẽ phán quyết thế nào?

    Trường hợp kiện Trướng Sa th́ Ṭa có thể gộp vụ kiện của Philippines với vụ kiện của Việt Nam do có cùng đối tượng kiện là đường lưỡi ḅ. Kiện cả Hoàng Sa- Trường Sa cũng có những vấn đề tương tự

    Tuy nhiên, cũng không loại trừ khả năng Trung Quốc có thể tính đến việc rút khỏi UNCLOS. Làm vậy họ cũng mất uy tín nhưng họ sẽ bất chấp.

    Lănh đạo phải sáng suốt lựa chon

    Chuẩn bị tốt cho các vụ kiện Việt Nam cũng phải thống nhất nội bộ về quy chế pháp lư của đảo và đường cơ sở phù hợp với Công ước luật biển. Ngoài ra, khi quyết định, không chỉ đơn thuần pháp lư mà phải hiểu pháp lư là một vũ khí, một biện pháp nhằm tác động tới cái đích cuối cùng là chính trị.

    Bàn cờ chính trị thế giới đang thay đổi với sự đi lên của Trung Quốc, sự đi xuống hay ngang của Mỹ, sự trở lại của Nga. Biển Đông đang dần trở thành vũ đài giữa hai siêu cường Mỹ và Trung Quôc. Ai cũng muốn độc tôn và lôi kéo liên minh. Hiện Việt Nam đang vất vả chống Tàu. Sắp tới nếu Mỹ, Nhật, Philippines đồng ư thành lập một liên minh chống Trung Quốc th́ Việt Nam có tham gia không? Nếu xảy ra chiến sự th́ họ sẽ làm ǵ, sẽ giúp vũ khí để Việt Nam chiến đấu?. Lịch sử cho thấy mỗi khi Việt Nam nghiêng về một cường quốc nào th́ chính Việt Nam phải chịu biết bao đau thương, mất mát.

    1954-1975 chúng ta tự hào trên tuyến đầu của CNXH chống Mỹ, 1979 Việt Nam kư Hiệp định liên minh với Nga và chịu trận trên biên giới Việt-Trung. VN đồng thời phải giải quyết hai yêu cầu bảo vệ chủ quyền lănh thổ và bảo đảm môi trường ḥa b́nh, ổn định để tăng cường tiềm lực bảo vệ và xây dựng tổ quốc. Làm thế nào để thoát thế kẹt giữa hai siêu cường?. Một quyết định dựa trên cân nhắc đầy đủ các thông tin, t́nh thế, vận mệnh dân tộc buộc những người lănh đạo phải sáng suốt lựa chọn.

    Nh́n ra bên ngoài, dù không ở trong t́nh trạng cấp thiết như VN nhưng Mailaysia đă xử lư rất tốt trong quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Malaisia vừa kiên quyết với Trung Quốc vừa công nhận vai tṛ đi lên của Trung Quốc nhưng đó phải là sự đi lên với trách nhiệm của một cường quốc, chứ không phải là kẻ lớn bắt nạt nước bé.

    Trong khi chờ quyết định kiện, cũng nên thấy VN đă hành động đúng khi chỉ cho cảnh sát biển và kiểm ngư ra đấu tranh tuyên truyền buộc Trung Quốc rút khỏi giàn khoan. Trong những ngày đầu tiên tàu Kiểm ngư VN c̣n dùng súng nước bắn trả nhưng những ngày sau VN đă xác định chỉ dùng biện pháp ḥa b́nh. Ngoại giao VN đă có những hoạt động đáng kể, dù hai bên đă cáo buộc nhau lên Liên Hiệp Quốc, đều đă tung ra các lập luận, bằng chứng của ḿnh. Có thể coi gần như một cuộc tập dượt kiện nhau ra Ṭa. Sự kết hợp chính trị, ngoại giao, pháp lư và thực địa là một giải pháp tốt. VN đă lựa chọn chiến thuật, cách đối phó phù hợp với lực của ḿnh, lấy yếu chọi mạnh, lấy nhàn hạ chọi kẻ nôn nóng.

    Vụ HS 981 này, VN cần kiên tŕ quấy đảo. Trung Quôc sẽ không rút ngay v́ sợ mất thể diện, trừ khi có điều kiện bất khả kháng như băo hoặc họ tuyên bố hoàn thành mục tiêu trước thời hạn. Đê lâu họ cũng mệt mỏi v́ chi phí dàn khoan và hơn 130 tàu là rất lớn dù họ giầu. Họ sẽ thay đổi chiến thuật sử dụng tàu cá vỏ sắt nhiều hơn để thay thế. Việt Nam kiên tŕ thực địa kết hợp đấu tranh và tuyên bố kiên quyết đưa ra ṭa án quốc tế là hay nhất. VN có thể yêu cầu Liên Hiệp Quốc cử Ủy Ban điều tra hoà giải. Uỷ ban chỉ có tính khuyến nghị nhưng là biện pháp hai bên có thể chấp nhận trong t́nh h́nh hiện nay.

    Hy vọng trong những lúc nguy nan, trí tuệ Việt Nam bao giờ cũng t́m được đường ra. Một giải pháp chiến tranh không ai muốn nhưng nếu cần th́ Việt Nam chắc cũng sẵn sàng. Việt Nam sẽ là bên chịu tổn hại kinh tế nhiều nhất nhưng lâu dài Trung Quốc sẽ mất thế chính trị và sa lầy trong cuộc chiến, hủy hại giấc mơ Trung Hoa của họ. Một cuộc chiến tranh du kích trên biển là tốt nhất với Việt Nam. Một nhóm cướp biển Xomali với tàu nhỏ cao tốc và AK mà bao năm nay thế giới có khống chế được đâu. Với chiều dài bờ biển của ḿnh, Việt Nam có thể bố trí tên lửa và thủy lôi, ḿn dày đặc, đánh mạnh vào các đoàn tàu vận tải dầu. Một chiến thuật như Trần Khánh Dư diệt đoàn thuyền lương Trương Hổ vậy. Lịch sử cho thấy chưa bao giờ Trung Quốc bước qua được Việt Nam để xuống phía Nam bằng vũ lực. Nếu Trung Quốc nghĩ lại th́ hai bên bắt tay nhau chung sống ḥa b́nh. Việt Nam công nhận vai tṛ cường quốc châu Á của Trung Quốc trên cơ sở họ tôn trọng độc lập của Việt Nam.

    Sẽ rất cần t́m cách để chúng ta “thoát lú” và hữu nghị viển vông, an toàn bằng tất cả các biện pháp cần thiết bao gồm cả ngoại giao và pháp lư. Tin rằng, chúng ta sẽ thắng và giải pháp pháp lư cần phải xúc tiến ngay trên cơ sở chuẩn bị kỹ lưỡng.

    Thay cho lời kết

    Đọc Kim Dung ” Thiên long bát bộ ” nhớ lại ván cờ vây trên đỉnh Thiên sơn của Tô Tinh Hà. Bao nhiêu cao nhân anh hùng trong thiên hạ được mời đến đều phải bó tay trước nước cờ bí hiểm và đầy huyền thoại này. Người giải được nước cờ này cuối cùng lại là một nhân vật rất b́nh thường, một tiểu tăng không tên tuổi của phái thiếu lâm Hư Trúc. Nhân vật này không phải là cao thủ chơi cờ và vô t́nh đă gạt bỏ được những nguyên lư tri thức cao siêu “viển vông mơ hồ” của cờ vây để đi một nước cờ rất sơ đẳng và hết sức b́nh thường mà chẳng cao nhân nào nghĩ tới. Chính lối chơi này đă phá được nước cờ vây bí hiểm một cách thần kỳ và ngoạn mục. Phải chăng trong chuyện này, Kim Dung muốn nhắc tới một nguyên lư cơ bản, trí tuệ nhân dân và cơ hội lịch sử sẽ tạo nên sự thần kỳ.



    http://www.basam.info/2014/06/14/234...e-nao-khi-nao/

  9. #1049
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đảng CSVN: Vật Cản Chống Tàu Cộng

    Đảng CSVN, đảng cầm quyền độc tài đảng trị toàn diện trên đất nước và nhân dân VN, ngoài Bắc gần hai phần ba thế kỷ và Miền Nam gần nửa thế kỷ đă tỏ ra là một đảng hủ bại, trở thành một vật cản trong công cuộc cứu nước, cứu dân trước đà xâm thực của TC. Đảng CSVN thay v́ làm nhiệm vụ một đảng cầm quyền phải làm - là bảo quốc an dân theo khế ước xă hội thành lập chánh qưyền - th́ Đảng CSVN đă đưa nhân dân Việt Nam vào thế thậm chí nguy trước nguy cơ đất nước ông bà VN bị quân TC xâm chiếm, thôn tính và Đảng CSVN bất động, như thông đồng với địch, là Cộng sản Trung Quốc, một kẻ thù với tiền cừu hậu hận của VN, đă từng cướp nước, giết dân VN cả 1000 năm trong lịch sử 4000 năm của quốc gia dân tộc VN. Bây giờ Đảng CSVN đă làm người dân VN bị nội công ngoại kích. Nhân dân VN phải lưỡng đầu thọ địch. Người dân VN tay không, chỉ có tấm ḷng yêu nước, chánh nghĩa bảo vệ Tổ Quốc mà phải đương đầu với hai mặt giáp công, của CS Hà nội và của CS Bắc Kinh.

    Người dân Việt bị nội công. Đối nội người dân Việt phải đấu tranh với nhà cầm quyền CS Hà nội. CS Hà nội hành động và ứng xử với người dân Việt – đồng bào ḿnh -- như một thứ tự thực dân (auto- colonialist), một phường quan lại mặt mũi Việt Nam nhưng ḷng dạ độc địa c̣n hơn quân Tàu, quân Pháp thực dân nữa.

    Chỉ có bọn thực dân ngoại nhập, quân Tàu, Pháp, kẻ thù của người dân Việt mới cấm đoán, trấn áp người dân bày tỏ ḷng yêu nước. Trong lịch sử VN, suốt cả chục thời kỳ độc lập, Ngô, Đinh, Lê, Lư, Trần, Lê, Nguyễn, chưa có vị vua nào để mất đất mà không rút gươm chống lại quân Tàu, không cho người dân bày tỏ ḷng yêu nước Việt.

    C̣n hiện thời Đảng CSVN quá nhu nhược và bất động như thông đồng với quân Tàu Cộng. TC ngang nhiên và ngang ngược lấy hai đảo Hoàng sa và Trường sa làm huyện Tam Sa sáp nhập vào đất nước Tàu, đơn phương đưa ra một bàn đồ h́nh lưỡi ḅ chiếm 80% vùng biển của VN, ba năm liền ra lịnh cấm ngư dân VN đánh cá trên ngư trường ngàn đời của VN, bắt, bắn, cuớp tàu, đ̣i tiền chuộc, TC cũng cắt cáp thăm ḍ hai tàu thăm ḍ của nhà nước VN, có những lời lẽ công khai mạ lỵ, xúc phạm VN, như thời Bắc thuộc, quân Tàu gọi ngưởi Việt là “ô nàm nán” (người an nam xấu). TC mới đây ngang nhiên đưa giàn khoan khổng lồ vào vùng đặc quyền kinh tế VN. Mà Đảng CSVN câm như hến. Đến nỗi CS Bắc Kinh cũng phải ngạc nhiên trước hành động CS Hà nội cấm đoán, đàn áp người dân bày tỏ ḷng yêu nước.

    Người dân Việt bị ngoại kích.Đối ngoại, trước sự xâm chiếm ngang ngược của TC, cũng với tay không mà người dân Việt phải đem nhân tài vật lực ít oi để giữ ǵn bờ cơi. Như người ngư phủ Việt quyết bám biển, bám đảo do đất nước ông bà VN từ ngàn đời để lại. Ngư dân VN anh hùng đă hy sinh máu, nước mắt mồ hôi, tài sản để chứng tỏ Hoàng sa, Trường sa, Biển Đông là của VN, là của Tổ Quốc VN. Người dân VN, trí thức, sinh viên, nhà báo, công nhân, nông dân dù gian khổ trước trấn áp ch́m nổi của của công an CSVN, cũng cố gắng biểu t́nh chống TC xâm lăng.

    Trong khi đó CS Hà nội là nhà cầm quyền đương cuộc, quân đội của VNCS tự xưng là quân đội nhân dân lẽ ra phải bảo quốc an dân, lại gần như bất động. Quân đội CSVN, hải, lục, không quân, cảnh sát biển, biên pḥng CS Hà nội đều có. Tàu xe, máy bay, súng nhỏ, súng lớn, bom, đạn, thủy lôi, hoả tiễn CS Hà nội đều có. Tướng tá “quân hàm”, huy chương đỏ ngực. Một năm người dân c̣ng lưng ra đóng đủ thứ thuế để trả. Thế mà chưa ai thấy quân đội ra biển bảo vệ ngư dân, ǵn giữ bờ cơi.

    C̣n trên đất liền th́ CS Hà nội gần đây ngầm cho biểu t́nh để dân bớt chửi chế độ vài ba lần rồi thôi v́ TC ra lịnh cho CS Hà nội “định hướng dư luận”. Người dân Việt trong nước đi biểu t́nh chống TC, dự định trước toà Đại sứ của TC ở Hà nội và Toàn Tổng Lănh sự ở Saigon, nhưng công an trấn áp không đến gần được, dù là biểu t́nh hết sức ôn hoà.

    Bộ Chánh Trị của Đảng CSVN âm thầm lom khom đi kư thông cáo chung với TC. Hai Đảng Nhà Nước sẽ giải quyết vấn đề Biển Đông song phương trên tinh thần 16 chữ vàng và 4 tốt mà hai đảng đă kư. Hai Đảng Nhà Nước sẽ “định hướng dư luận”. Và thực hiện cam kết với CS Bắc Kinh, Đảng CSVN ra lịnh cho công an, mật vụ, cảnh sát, dân pḥng, đánh đập, bắt bớ, triệt hạ những ngưởi yêu nước biểu t́nh, giải tán nhanh, bạo cuộc biều t́nh trong 15 phút.

    Rơ rệt, Đảng CSVN đă thần phục TC. Đảng CSVN ra sức lũng đoạn tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm của người dân Việt bằng nhiều xảo thuật bá đạo, đổ thừa người dân bày tỏ ḷng yêu nước, chống xâm lăng là phản động, là bị phản động xúi giục, là quân khủng bố theo luận điệu của TC chống lại tăng ni, Phật tư Tây Tạng tự thiêu mong giải trừ quốc nạn và pháp nạn và TC chống lại người Duy ngô Nhỉ chiến đấu cảm tử bị TC lấy mất nước nhà.

    Rơ rệt, Đảng CSVN đă phản bội nhân dân, phản bội Tổ Quốc VN. Đất nước là của nhân dân – chớ không phải của đảng phái nào, nhà cầm quyền nào. Tổ Quốc là giá trị thiêng liêng không ai có quyền đem ra thương lượng. Hoàng sa, Trường sa là của VN, một tấc đất người dân Việt cũng không nhường, không cho ai nhường cả. CS Hà nội không có tư cách ǵ, thẩm quyền nào, không thể nhơn danh t́nh đông chí, nghĩa quan thầy, 16 chữ vàng thau, 4 tốt xấu ǵ đó để âm mưu và thông đồng, song phương giải quyết vấn đề chủ quyến, lănh thổ, lănh hải của người dân Việt.

    Đă đến lúc CS Hà nội phải rút lui để một chánh quyền v́ dân, do dân, của dân đứng lên phát huy nội lực dân tộc cứu nước cứu dân, bảo vệ chủ quyền đất nước, phát triển tương quan ngoại giao với thế giới tự do để đưa VN thoát khỏi nạn độc tài làm quốc gia ́ ạch cả nửa thế kỷ rồi. Khiến TC coi thường VN, đă lấn chiếm biển đảo VN như chỗ không người.

    Đảng CSVN nếu khôn khéo, thức thời th́ tạo điều kiện chuyển hoá, thực hiện tiến tŕnh dân chủ một cách ôn hoà, hoạ may c̣n giữ được một chỗ đứng nào đó trong chánh quyền mới. Bằng không, sớm muộn ǵ người dân củng phải làm, làm cái việc vứt bỏ vật cản là Đảng CSVN đi để cứu nước cứu dân. Lúc đó Đảng CS có ăn năn cũng không kịp./.

    (Vi Anh)

    http://vietbao.com/p123a222744/dang-...t-can-chong-tc

  10. #1050
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Có phải chúng ta từ mấy thập niên tới giờ đă lệ thuộc Trung Quốc trong những h́nh thức mới?

    Từ lệ thuộc ư thức hệ nửa phong kiến, nửa độc tài độc đảng... cho tới kinh tế xuất nhập cảng?

    Từ lệ thuộc với cam kết 16 chữ vàng cho tới cắn làm đôi những ngọn thác (như Thác Bản Giốc) cho tới đ̣i lủm hết cả vùng Biển Hoàng Sa (như các lô dầu nơi giàn khoan HD-981 vào quậy)...

    Có cần phải nhắc lại lời cố Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Nguyễn Cơ Thạch nói lên lúc hội nghị Thành Đô 1990 kết thúc: “Vậy là một thời kỳ Bắc thuộc mới đă bắt đầu!”

    Thậm chí nhiều thập niên tàu Trung Quốc vào quậy, Hà Nội vẫn chỉ thị cho báo chí gọi là “tàu lạ,” và khi tàu Việt Nam bị đụng ch́m cũng vẫn kiên nhẫn mời gọi ngư dân kiên cường bám biển... trong khi các quan chức lũ lượt đưa con cháu sang Mỹ du học, định cư dưới nhiêu h́nh thức...

    Và phía TQ th́ không giấu giếm ǵ những niềm hả hê khi “quậy VN cho tới bến”...

    Như mới đây là, phía VN vẫn bó tay khi một tàu cá Hải Pḥng bị tàu mang số hiệu Trung Quốc tấn công ngay trên đường phân định vịnh Bắc Bộ.

    Và rồi, mới mấy tuần trứớc, Thủ Tướng Nguyên Tấn Dũng hăm dọa sẽ kiện Bắc Kinh ra ṭa quốc tế.

    Và rồi chuyện này im luôn, xem như ông Dũng lỡ lời mà nói.

    Lẽ ra, chưa cần nói chuyện lănh hải, chuyên biên giới biển, chuyện chủ quyền biển... phía VN cũng có quyền kiện phía TQ về tội hải tặc...

    Hăy đọc lời mô tả của Ngư dân Nguyễn Đức Quang xem có phải “phía bạn” chơi kiểu hải tặc không:

    “Trước khi tấn công, tàu mang biển hiệu chữ Trung Quốc không sử dụng loa hoặc tín hiệu khác để thông báo, yêu cầu ǵ. Khi đến gần, tàu này đă gỡ bỏ bạt che, chĩa ṇng súng về phía tàu cá của ông Quang, dùng ṿi phun nước áp lực cao bắn vào tàu cá, ném chai lọ, dùng sào gắn đinh đập vào bóng điện cao áp (dùng để câu mực)…”

    Kỳ dị, Bắc Kinh cứ đâm măi, mà Hà Nội vẫn tha thứ, vẫn mong muốn ôm chàng với 16 chữ vàng... Bắc Kinh đâm cứ mặc Bắc Kinh đâm, Hà Nội vẫn một ḷng chăn gối xă hội chủ nghĩa.

    Tác giả Kami trên blog RFA nên lên một thắc mắc lớn, qua bài “Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có thực tâm chống Trung Quốc?”

    Tác giả Kami nói rằng t́nh h́nh Hà Nô mịt mờ sương khói, chẳng ai biết đâu mà lần:

    “...dư luận cho rằng đây là thời điểm hết sức thuận lợi cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, một nhà lănh đạo có tư tưởng cấp tiến, có các phát biểu cứng rắn chống Trung Quốc ra tay tiến hành cải cách theo tinh thần thông điệp đầu năm 2014. Tuy nhiên các động thái từ trong nước, đặc biệt các phản ứng thiếu dứt khoát từ nhiều phía, đặc biệt là phát biểu gần đây của Đại tướng Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phùng Quang Thanh cho thấy ở thời điểm này đảng CSVN khó có đủ can đảm để tuyệt giao mọi quan hệ chính trị với Trung Quốc như mong mỏi của đa số người dân. Điều đó một số người cho rằng việc này là một sự tính toán có hệ thống của ban lănh đạo Đảng CSVN, họ đang tŕnh bày một vở diễn theo phương châm "Kẻ đấm, người xoa" để nhằm đánh lạc hướng dư luận, khiến người dân không biết đường nào mà lần.

    Để hiểu rơ hơn về quan điểm của các lănh đạo Việt Nam, xin bạn đọc theo dơi một đoạn ngắn đăng trên trang facebook của Nhà báo Huy Đức gần đây, khi cho rằng: "Cựu thứ trưởng Bộ Nội vụ đặc trách An ninh, Trung tướng Vơ Viết Thanh (1987-1991), kể: "Gặp các vị đương chức tôi hay hỏi: Nếu bây giờ tranh cử với một người chủ trương dân chủ, chủ trương kinh tế thị trường mà quư vị vẫn chủ trương 'định hướng xă hội chủ nghĩa', chủ trương chuyên chính vô sản, chủ trương 'quốc doanh chủ đạo', dân có bầu cho quư vị không? Các vị ấy trả lời: Không. Tôi bảo, sao quư vị biết ḷng dân như vậy mà vẫn cứ cố t́nh nói khác, làm khác!". Đấy chính là cả một vấn đề của chính trị Việt Nam nói chung và quan hệ Việt - Trung nói riêng. Đó là mọi hành động và lời nói của các quan chức lănh đạo VN chẳng bao giờ nhằm mục đích v́ nước v́ dân hay v́ chống kẻ thù, mà tất cả chỉ phục vụ lợi ích cá nhân của họ trong việc lấy điểm để thăng tiến và bảo vệ quyền lực của cá nhân họ cho kỳ Đại hội Đảng sắp tới. C̣n tất cả th́ sống chết mặc bay và họ không quan tâm.

    Đối với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng vậy, sự kiện giàn khoan HD-981 cũng chính là lúc ông ta tranh thủ lấy điểm với Ban Chấp hành TW, Bộ Chính trị cho kỳ Đại hội Đảng lần thứ 12 sắp tới vào năm 2016, chứ hoàn toàn không xuất phát từ mục đích chống Trung Quốc xâm lược hay v́ việc lấy ḷng quần chúng nhân dân...”(hết trích)

    Trên mạng Bauxite VN, qua bài “Người Việt Nam đă mất nước hay chưa?” tác giả Hoàng Mai đă viết:

    “...Việt Nam hôm nay gần như đă là thuộc địa của China qua việc là nơi tiêu thụ hàng hóa của China, cung cấp cho China khoáng sản, tài nguyên với giá rẻ, 60% các mỏ khai thác khoáng sản ở miền Bắc là do người Tàu làm chủ đứng tên phía sau các công ty là doanh nghiệp Nhà nước của Việt Nam, những vị trí trọng yếu về an ninh của đất nước bị người Tàu nắm giữ qua các công tŕnh dự án...

    Người Việt đă mất nước về tay Bắc Kinh hay chưa là theo cách nghĩ của mỗi người. Nhưng nh́n một cách tổng quát, có thể là chưa mất hết về lănh thổ, nhưng đă trở thành một nước chư hầu, thuộc địa. Con người Việt tuy chưa bị đồng hóa, nhưng đă trở nên “mất gốc hoàn toàn”, theo như suy nghĩ của ông đại biểu Quốc hội và là nhà sử học Dương Trung Quốc...”(hết trích)

    Than ôi... Mất nước hay chưa?

    Phải chăng, không c̣n ai trong Đảng Ba Đ́nh c̣n là người Việt Nam hay sao?

    Phải chăng, chúng ta đă vào một thời kỳ Bắc thuộc mới?



    http://vietbao.com/a222599/thoi-bac-thuoc-moi

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •