Page 12 of 13 FirstFirst ... 28910111213 LastLast
Results 111 to 120 of 127

Thread: 1962-1963. CUỘC KHỦNG HOẢNG HOẢ TIỄN CU BA. ĐẢO CHÁNH NGÔ TỔNG THỐNG. ÁM SÁT TT KENNEDY. MỸ QUỐC - VN BỐC CHÁY

  1. #111
    ahem
    Khách

    Cho thứ RÁC RƯỞI này vô mục "QUÂN SỬ VNCH" là thấy dụng ư HÈN HẠ rồi !!

    1/TÔI KHÔNG HIỂU ÔNG ĐỊNH CƯ TẠI MỸ BAO LÂU , MÀ QUÁ NGÂY THƠ , KHI NÀO CỤNG CHO RẰNG CS LÀ NGU DỐT , KHÔNG TRÁCH CS THỐNG TRỊ TOÀN LĂNH THỔ VN 35 NĂM NAY.

    Chỉ có thằng .... NGU mới thấy thằng việt cộng ... không .... NGU !! Tốn hết cả triệu sanh mạng , đẩy lùi văn minh miền Nam ngược lại 30 năm, rồi cũng PHẢI đi theo đường của VNCH th́ KHÔN chỗ nào

    2/ĐỐI VỚI ÔNG KHI VIẾT NGUYỄN TẤN DŨNG SIN VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ , LÀ ÔNG TỨC TỐI ÔNG TRẢ LỜI GIÙM TÔI

    Tức tối cái đách ǵ , XẢO TRÁ th́ ahem này nói là XẢO TRÁ , vậy thôi

    3/ TƯỚNG VƠ NGUYÊN GIÁP CÓ PHẢI GIÁO SƯ TRUNG HỌC TRƯỚC 1945 KHỔNG ?>

    ông giáo sư có xứng đáng là thiên tài VƠ ĐẠI TƯỚNG , NHƯ BÁO CHÍ HÀ NỘI KHÔNG CA NGỢI ,VÀ ÔNG TA CÓ PHẢI LÀ NGƯỜI ĐẠO ĐỨC KHÔNG ?

    giáo sư cái đách , chữ dùng đúng PHẢI là "giáo viên" trung học . Một thằng NGU, chuyên dùng biển người , hại chết biết bao lính việt cộng bắc kỳ , thiên tài cái đách ?? BA1N NƯỚC th́ đạo đức cái ǵ !!

    II-THÍCH TRÍ QUANG TU LÊN THƯỢNG TOẠ , KIẾN THỨC UYÊN BÁC , ông ta có phải chân tu không ? có phải là người quốc gia không ?

    Một thằng việt cộng nằm vùng chánh hiệu !! Thứ khốn nạn dắt chó dại việt cộng bắc kỳ vô BĂM NÁT miền Nam .

    III - NGUYỄN THỊ CHÂU SA BÍ DANH NGUYỄN THỊ B̀NH NÓI TIẾNG PHÁP NHƯ GIÓ , TỪNG HỌC TRƯỜNG TÂY , VẬY BẰNG CẤP BÀ BẰNG CẤP DỔM CHẮC .
    NẾU BĂNG CẤP THẬT, TH̀ ÔNG TRẢ LỜI BÀ TA LÀ NGƯỜI QUỐC GIA CHẮC ? V̀


    CS LÀ NGU DỐT, BẦN CỐ NÔNG NHƯ ÔNG NGHĨ CHẮC. vậy MTGPMN LÀ CÁI G̀ DẬY ?

    Nói th́ đưa ra bằng chứng nha , trường tây nào ?? post thử cái clip nào cho thấy con mụ này nói tiếng Tây như gió đi rồi bàn tiếp . Thằng dũng chăn trâu , thằng đức lương chăn ḅ , thằng dô 10 thiến heo .. TOÀn 1 LŨ BẦN CỐ NONG, ĐẦU ĐƯỜNG XÓ CHỢ LÀM ... lănh đạo , hỏi sao nước VN không TAN HOANG !!

  2. #112
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    2 NHÀ NGHIÊN CỨU SỬ HẢI NGOẠI VIẾT VỀ BIẾN ĐÔNG MIỀN TRUNG 1966 ĐỐI NGHỊCH THIẾU TÁ LIÊN THÀNH .

    Biến động miiền trung , nay cả nhà Nghiên Cứu sử Trần Gia Phụng , Trọng Đạt , cũng bị ành hưởng Báo chí VNCH 1964- 1966 một thời thanh niên họ sống trải qua , nên đôi lúc cái nh́n của họ bị hạn chế , như
    1. N 2.Nhà nghiên cứu sử Trần Gia Phụng định cư tại Canada :
    "Nguyễn Chánh Thi, ông giữ chức tư lệnh Quân đoàn I và được thăng trung tướng tháng 10-1965. Vốn là người ngay thẳng, trung tướng Thi công khai chỉ trích những việc mà ông cho là bất công, tham những, nhất là ông nhắm vào hai tướng Nguyễn Văn Thiệu (quốc trưởng) và Nguyễn Cao Kỳ (thủ tướng). V́ vậy, trung tướng Thi gây nhiều tranh căi đối với tập đoàn các tướng lănh chính phủ trung ương.

    Trong cuộc họp Đại hội đồng Quân lực tại bộ Tổng tham mưu ngày 11-3-1966, các tướng lănh quyết định cho trung tướng Nguyễn Chánh Thi nghỉ phép, ra nước ngoài chữa bệnh mũi, mà theo tướng Thi trong hồi kư Việt Nam: một trời tâm sư, ông cho biết ông chẳng bị bệnh ǵ cả.

    Ngoài ra, lúc đó có dư luận cho rằng trung tướng Thi bị loại ra khỏi chức vụ có thể c̣n v́ một lư do khác. Nguyên vào ngày 1-12-1965, trung tướng Thi gởi thư lên chủ tịch UBLĐQG Nguyễn Văn Thiệu, chính thức đề nghị là Quân lực VNCH phải Bắc tiến, nắm thế chủ động trên chiến trường, mới có thể chiến thắng cộng sản.) Ông cũng công khai đề nghị như thế với người Mỹ. "

    2 Nhà Nghiên Cứu Sử Trọng Đạt USA : LÊN ÁN THIẾU TÁ LIÊN THÀNH :"Phật Giáo lại biểu t́nh khắp nơi đ̣i chính phủ phải thực thi dân chủ, tổ chức bầu cử Tổng thống và Quốc hội, đầu tháng 4-1966 t́nh h́nh miền Trung ngày càng trở nên nghiêm trọng. Nguyễn Cao Kỳ cho biết bác sĩ Nguyễn văn Mẫn, thị trưởng Đà Nẵng thuê người đi biểu t́nh chống chính phủ, đe dọa dân chúng, hô hào đ́nh công băi thị. . ông Kỳ coi như Đà Nẵng bị Việt Cộng chiếm, sẽ hành quân tái chiếm và xử tử thị trưởng Mẫn. Chính phủ cho biết Việt Cộng muốn bài Mỹ để cô lập Việt nam Cộng Ḥa. Đài phát thanh Đà Lạt bị nhóm biểu t́nh đốt, ngoài ra tại Đà Nẵng, Ban Mê Thuột, Nha Trang cũng có nhiều cuộc biểu t́nh chống chính phủ. Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu Chủ tịch Uỷ ban Lănh đạo Quốc gia kêu gọi chấm dứt hỗn loạn, đóng cửa các trường học.
    Quân đội đă lấy lại Nha Trang, mặc dù Viện Hoá Đạo kêu gọi b́nh tĩnh nhưng hàng ngàn người quá khích đă biểu t́nh đốt xe, xung đột với cảnh sát. Trung tướng Tôn Thất Đính được cử thay thế Thiếu tướng Nguyễn Văn Chuẩn làm Tư lệnh vùng Một và đại biểu chính phủ Huế. Phó tổng thống Mỹ Humphrey có tuyên bố bi quan về t́nh h́nh Việt nam, ông nói

    “Có ông Trời mới lật được thế cờ ở Việt Nam, đất nước có quá nhiều sự rắc rối”.

    Thứ trưởng ngoại giao Mỹ nói TT Trí Quang thao túng chính trường Việt Nam, mục đích không rơ rệt. Phật giáo lập Ủy ban tranh đấu chống chính phủ nhưng bắt đầu chia làm hai phe ôn hoà và quá khích, Thượng toạ Tâm Châu ôn hoà bị phe quá khích dọa ám sát.

    Cuộc tranh đấu của Phật Giáo quá khích và các vụ bạo động tại miền Trung bị các nhóm sinh viên đoàn kết, các đoàn thể Công giáo, Việt Nam Quốc dân đảng…. lên án. Nguyễn Cao Kỳ tuyên bố cương quyết đàn áp biểu t́nh bạo động, cử Đại tá Nguyễn Ngọc Loan làm Tổng giám đốc cảnh sát công an thay Đại tá Phạm văn Liễu và kiêm nhiệm Giám đốc nha an ninh quân đội. Ông Thích Tâm Châu tuyên bố nếu tháng 9 không có bầu quốc hội Phật giáo sẽ biểu t́nh, Bắc Việt và Mỹ nên rút quân khỏi Việt Nam

    Nói chung cuộc biểu t́nh, biến loạn chống chính phủ đă bị dẹp tan trong thời gian ngắn v́ không được đa số dân chúng ủng hộ, người ta chán ngấy cảnh biểu t́nh tuyệt thực kéo dài hết năm này qua năm khác. Cuộc biến động đă bị các đoàn thể tôn giáo, chính trị, đảng phái, sinh viên…lên án v́ đă tạo ra t́nh trạng rối loạn tại hậu phương có lợi cho Cộng Sản. Khoảng gần một năm sau, các sĩ quan cao cấp tham gia biến động đă bị đưa ra toà chịu biện pháp kỷ luật.

    Cuộc biến động sau đó bị ch́m vào quên lăng v́ thực ra nó không có tầm vóc lớn hay nói khác đi tầm vóc Quốc gia mà chỉ là những cuộc biểu t́nh, ly khai của một số đơn vị miền Trung nhất là Đà Nẵng, Huế. Sở dĩ chúng tôi nói là không có tầm vóc Quốc gia v́ nó không phát triển mạnh tại Trung ương tức Thủ đô Sài G̣n hồi đó, những cuộc biểu t́nh của Phật giáo chống chính phủ năm 1963 và năm 1964 để lật đổ các chính phủ Ngô đ́nh Diệm và Trần Văn Hương mới có thể coi là có tầm vóc quốc gia .

    Thời gian sau, chiến tranh ngày càng mở rộng hầu như báo chí, đài phát thanh không thấy ai bàn tới biến cố này, có thể họ không coi đó là một vấn đề to tát. Gần đây chúng tôi có được đọc bài Biến động Miền Trung của cựu Thiếu tướng Nguyễn Chánh Thi cho rằng phong trào tranh đấu của Phật giáo hồi đó là để đ̣i chính phủ quân nhân thực hiện bầu cử để miền Nam có một chính quyền dân cử, nhưng dù nói bằng danh từ hoa mỹ nào th́ cuộc biến động miền Trung hồi 1966 đă phá rối trị an, có lợi cho Cộng Sản.

    Thế rồi 40 năm đă trôi qua nay cuộc biến động đă được làm sống lại trong cuốn hồi kư Biến Động Miền Trung (BĐMT) của cựu Thiếu tá cảnh sát Liên Thành (LT), mới đầu chúng tôi thấy khoảng năm 2005, 2006 tuần báo Sài G̣n nhỏ có đăng một số bài trích trong cuốn sách chưa xuất bản này, một thời gia sau Liên Thành cho in thành sách và ra mắt sách tại một số nơi. Cuốn sách được nhiều người hưởng ứng mua ủng hộ và càng ngày càng được phổ biến. Một điều hơi lạ một đề tài xưa như trái đất, không hấp dẫn ǵ cho lắm, nó không có tầm vóc quốc gia đă bị thời gian chôn vùi từ trên 40 năm qua nay tự nhiên lại “nổi đ́nh đám” khắp nơi, ngày càng dữ dội rất là “hot” nóng, ngày càng được ra mắt sách tại nhiều nơi tại Mỹ cũng như tại Úc, ngày càng được bàn thảo tranh căi khắp nơi tại hải ngoại, trên các diễn đàn điện tử, người ta tranh căi nhau dữ dội, thậm chí xỉ vả, chửi bới lẫn nhau v́ bất đồng ư kiến.

    BĐMT không thể coi là có tầm vóc bí mật Quốc gia v́ nó chỉ kể lại những biến động tại một tỉnh lẻ trong một địa phương nhỏ mà thôi, nếu nói là tầm vóc lớn chúng ta phải kể Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập hoặc Khi Đồng Minh Tháo Chạy của Giáo Sư Nguyễn Tiến Hưng v́ nó liên quan đến những việc Quốc gia đại sự , những điều tác giả NTH tiết lộ là những bí mật Quốc gia có liên quan đến giới chức cao cấp trong chính quyền Việt Mỹ và vận mệnh miền Nam trước 1975, tuy nhiên ngay như hai cuốn sách này cũng không được quảng bá rầm rộ như cuốn BĐMT "



    Các bạn thấy 2 ông sử gia Hải ngoại Viết như vậy ? các bạn nghĩ sao , gần đây Ông Nhà Văn-Nhà báo Nam Cali cũng nhăy ra viết Biến Động Miền Trung :Ông nhà báo Vũ Ánh , cựu Sĩ Quan HO, Bạn Phạm Toàn Post lên diễn đàng , Ông cựu sĩ quan này cũng chê Thiếu Liên Thành luôn, quả thật Ông Thiếu tá đă trở thành người nổi tiếng , đó là chỉ đụng đến Sứ Quân Trí Quang , Phó vuơng Chánh Thi, thôi ,mà c̣n như vậy c̣n tôi lại dám đụng đến Ông Sứ Quân lớn nhất : Văn Thiệu , th́ dĩ nhiên bị chống dữ tợn hơn, nhưng may mắn chỉ bị một bạn trên diễn đàng là Ahem lên án là c̣n đỡ tũi .

    Sau đây tôi viết Những ǵ mà tôi hiểu B ĐMT , CS gài người như thế nào ,hậu quả BĐMT , ra sao , đặc biệt đối với Hà Nội là thất bại đau đớn , đến nỗi hiện tại cũng không nhắc đến ,
    nhiều, nhắc đến là họ căn giận Trí Quang , v́ mê quyền lực , mà phá nát bao công lao khó nhọc , mấy năm trời Đảng Vĩ Đại gầy dựng !

  3. #113
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    BIẾN ĐỘNG MIỀN TRUNG 1966 -44 NĂM SAU 2010- CẦN PHẢI TRẢ LẠI CHO SỰ THẬT

    BIẾN ĐỘNG MIỀN TRUNG 1966 -44 NĂM SAU 2010- CẦN PHẢI TRẢ LẠI CHO SỰ THẬT !


    Biến động Miền Trung tháng 5 đến tháng 6 năm 1966 , dù chỉ xảy ra 2 thành phố Đà Nẵng , và Huế , nhưng đây sự kiện có tầm vóc Quốc gia khỗng những để lại hậu quả với VNCH(Nam VN ) , mà cả với VNDCCH ( Bắc VN) , MTGPMN Việt Cộng , và cả với Mỹ Quốc.

    chứ không phải như nhà nghiên cứu sử Trọng Đạt cho rằng chỉ có tính địa phương . Và cũng không phải như nhà nghiên cứu sử Trần Gia Phụng , cho rằng Tướng Thi .Chống tham nhũng , bất công với chính quyền trung ương Sài G̣n .


    Sau khi tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ ngày 1-11-1963, Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) ngày 26-10-1956 bị băi bỏ. Không có luật căn bản quốc gia, các tướng lănh tự do tranh giành quyền lực, liên tiếp gây nhiều binh biến, khiến cho t́nh h́nh VNCH không ngừng bị xáo trộn. Trong hoàn cảnh đó, một biến động chính trị rộng lớn bùng nổ cả ở Sài G̣n lẫn các tỉnh miền Bắc VNCH, mà trước khi đất nước bị phân chia, là miền Trung Việt Nam, nên dân chúng thường quen sự gọi kiện nầy là Biến động miền Trung.

    I.- NGUYÊN NHÂN


    BIẾN ĐỘNG MIỀN TRUNG 1966 -44 NĂM SAU 2010- CẦN PHẢI TRẢ LẠI CHO SỰ THẬT !


    Biến động Miền Trung tháng 5 đến tháng 6 năm 1966 , dù chỉ xảy ra 2 thành phố Đà Nẵng , và Huế , nhưng đây sự kiện có tầm vóc Quốc gia khỗng những để lại hậu quả với VNCH(Nam VN ) , mà cả với VNDCCH ( Bắc VN) Hà Nội, MTGPMN Việt Cộng , và cả với Mỹ Quốc.

    chứ không phải như nhà nghiên cứu sử Trọng Đạt cho rằng chỉ có tính địa phương . Và cũng không phải như nhà nghiên cứu sử Trần Gia Phụng , cho rằng Tướng Thi Chống tham nhũng , bất công với chính quyền trung ương Sài G̣n .



    Từ sau đảo chánh 1.11.1963-1965 t́nh báo Cộng sản xâm nhập vào vùng hoả tuyến rất nhiều từ sinh viên học sinh , tiều thương ,ngay cả trong quân đội một ông thiếu tá vợ buôn thuốc tây VỀ THÔN QUÊ , bị cs gài bẫy ông thiếu tá đă phải hoạt đông cho CS, nếu không CS tố cáo phu nhân bán thuốc tây cho VC , cuộc đ̣i binh nghiệp là tiêu .Quản Gia Tướng Thi là cán bộ t́nh báo thứ thiệt, trong tôn giáo ngay cả Thầy Thích Đo6n Hậu cũng là thành viên MTGPMN, do Bà Tuần Chi dùng Mỹ Nhân Kế , lôi kéo trở thành t́nh nhân của Thượng Toạ Thích Đôn Hậu , Bà Tuần Chi nguyên Hiệu Trường Nữ Trung học Đồng Khánh Huế , là mẹ vợ của Chuẩn tướng Trần Văn Trung (1968 là Trung tướng ) phu nhân Tướng Trung cũng là Người t́nh của sứ quân Văn Thiệu , và có một cậu con trai . Tướng Trung bị mổ cột sống nên Liệt Dương . Bà Tuần Chi qua Pháp định cư thập niên 1980 , SAU KHI VỠ MỘNG THIÊN ĐƯỜNG XHCN.

    Trí thức Hoàng phủ Ngọc Phan, Hoàng phủ Ngọc Tường , Nguyễn Đắc Xuân , Tôn Thất Dương Kỵ là đảng viên cộng sản là những giáo sư trung học ( trước 1975 gọi là giáo sư trung học , c̣n bây giờ gọi là giáo viên Trung học , tôi phải giải thích nếu không bạn Anhem lại bắt bẻ).
    Thời gian này Trung tá t́nh báo Hà Nội Hoàng Kim Loan cũng đă vào Huế điều động mạng lưới điệp báo khổng lồ này . nhiều tin tực hành quân bị lộ , như Tiểu Đoàn 2 Trâu điên TQLC , lọt vào ổ phục kích , Thiếu tá Nghệ sĩ , tài giỏi T ĐT Lê Hằng Minh tử trận .

    tất cả mạng lưới T́nh Báo này do Thích Trí Quang đỡ đầu 11.1963 qua năm 1964, nhưng sau đó Trí Quang măi mê quyền lực, v́ có phó vuơng Chánh Thi, báo chí VNCH THỔI PH̉NG 2 VỊ LÀ ANH HÙNG .

    Khi cố vấn Ngoc Nhạ soạn kế hoạch , bứng Tướng Thi, đă cho thông báo cho cấp trên , Hà Nội : ai làm Tư lệnh vùng cũng vậy thôi , Mạng lưới T́nh báo TẠI VÙNG 1 LÀ QUAN TRỌNG .

    Nhưng Sứ quân Trí Quang nghĩ khác, Tướng Thi với ḿnh là 1 , cờ đến tay là phất . ḿnh phải là Quân sư Quốc Sư VNCH, cách chức Tướng Thi, là giấc mơ Sứ quân cũng tiêu luôn.

  4. #114
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    DIỄN TIẾN BIẾN ĐỘNG MIỀN TRUNG 1966

    DIỄN TIẾN BIẾN ĐỘNG






    SỨ QUÂN MÊ QUYỀN LỰC VƯƠNG TRÍ QUANG 42 TUỔI - NGUYÊN ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CS VN , NHƯNG THỜI ĐIỂM NÀY -MÊ QUYỀN LỰC -MÊ ĐÀN BÀ HƠN MÊ ĐẢNG -TẠO PHẢN




    PHÓ VƯƠNG - TÂN TRUNG TƯỚNG NGUYỄN CHÁNH THI 43 TUỔI

    Thăng thiếu tá 7.1954

    Thăng trung tá 26.10.1955
    Tư lệnh binh chủng dù 1956
    Thăng đại tá 9.1959 Tư lệnh binh chủng dù

    Đảo chánh 11.1960 mắc bẫy ; Trung tá Vương Văn Đông , Thiếu tá Phan Trọng Chinh trở thành : "Tổng tư lệnh Quân đội Cách Mạng )
    11.1960-.11.1963 Lưu vong Nam Vang , Cambodia (Kampuchea)
    7-2-1964, rồi thăng chuẩn tướng ngày 29-5-1964.


    Thiếu tướng ngày 21-10-1964 khi tư lênh Quân đoàn giải phóng thủ đô dẹp cuộc biểu dương lực lượng Đại Việt trung tướng Dương Văn Đức và thiếu tướng Lâm Văn Phát , đại tá Huỳnh Văn Tồn ( Sứ Quân Thiện Khiêm , Văn Thiệu kích Động ) tổ chức binh biến ngày 13-9-1964 nhằm lật đổ Đại tướng Nguyễn Khánhvà trở thành tư lệnh Quân đoàn I ngày 14-11-1964. Trong giai đoạn này Tướng Chánh Thi trung thành với Đại tướng Nguyễn Khánh , nhưng từ khi nhận chức tư lệnh Quân đoàn I, do lôi kéo Trí Quang , đă trở thành phó vương miền Trung , Trí Quang lên ngôi sứ quân đây là Sự ngu dại của Tướng Thi, tiếp đến sập bẫy sứ quân về sài g̣n 20.2.1965 điều động quân nhày dù tiễu trừ Đại tá Phạm Ngọc Thảo , sau đó ép ông Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu đẩy Đại tướng Nguyễn Khánh đi lưu vong 25.2.1965
    Từ đó Phó vương tung hoành một dăi miền Trung vùng hoả tuyến : Quảng Tín , Quảng Ngăi , Đà Nẵng , Huế , Quảng Trị đến vĩ tuyến 17


    Thăng Trung tướng tháng 10-1965


    Biến động miền Trung năm 1966 có thể tóm lược qua bốn giai đoạn sau đây:

    I. CUỘC TRANH ĐẤU PHÁT KHỞI
    Trong cuộc họp Đại hội đồng Quân lực tại bộ Tổng tham mưu ngày 11-3-1966, các tướng lănh quyết định cho trung tướng Nguyễn Chánh Thi nghỉ phép, ra nước ngoài chữa bệnh mũi, mà theo tướng Thi trong hồi kư Việt Nam: một trời tâm sư, ông cho biết ông chẳng bị bệnh ǵ cả.

    Khi Đài phát thanh Sài G̣n thông báo quyết định của HĐQL cho trung tướng Nguyễn Chánh Thi nghỉ phép và ra nước ngoài chữa bệnh mũi, dân chúng Vùng I Chiến thuật hiểu ngay là trung tướng Thi bị cách chức. Sứ Quân Trí Quang , điên người lên , nếu vậy không những giấc mộng Quốc Sư-Quân sư VNCH , không thành , mà chiếc ghế 4 chân ngai vàng của Sứ quân miền Trung cũng sẽ găy tiêu tùng , thế th́ c̣n ǵ là là quyền lực , và huởng thụ đây .


    Lập tức Sứ Quân phát động các cuộc biểu t́nh chống đối dậy lửa ,Một xanh cỏ , hai đỏ ngực . lúc này nhửng phần tử CS , hưởng ứng nồng nhiệt , v́ cho rằng đây là cơ hội thuận lợi , có lư do chống chính phủ VNCH hợp pháp , thếm thay Sứ Quân Trí Quang là lănh tụ đương nhiên của họ , ngay cả trung t́nh báo CS Hoàng Kim Loan cũng phấn khởi hồ hởi ủng hộ ( bọn nầy không biết ư định Hà Nội và Điệp viên CS Vũ Ngọc Nhạ)
    Tức th́, ngày 12-3, cuộc biểu t́nh bộc phát tại Đà Nẵng, nơi Quân đoàn I đóng bản doanh. Cuộc biểu t́nh lan ra Huế ngày hôm sau 13-3. Người biểu t́nh càng ngày càng đông và đủ mọi thành phần: thanh niên, sinh viên, học sinh, công chức, tiểu thương, có cả quân nhân nữa. Đại đa số những người nầy là Phật tử. Những người biểu t́nh do các càn bộ CS lănh đạo , xúi dục tổ chức thành Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng (LLTTCM) và Lực luợng Thanh niên Phật tử Quyết tử . Những ngày sau đó, càng ngày biểu t́nh càng dữ dội. Lực lượng TTCM tổ chức tổng đ́nh công, chiếm đài Phát thanh ở Huế cũng như Đà Nẵng.

  5. #115
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    31

    Vài ḍng với ông Nguyễn Hùng Kiệt

    Như tui đă nói là tui rất ủng hộ những ǵ ông viết về giai đoạn đen tối của lịch sử VNCH. Cái ǵ của lịch sử th́ phải trả sự thật lại cho lịch sử. Mọi người dân VNCH đều muốn biết và có quyền được biết những ǵ đă xảy ra đối với VNCH. Rất tiếc là những người có trách nhiệm lúc đó đă không đủ can đảm nói lên sự thật. Một số th́ viết hồi kư chỉ ca ngợi bản thân ḿnh và tránh né sự thật. Ông là người nghiên cứu nhiều về giai đoạn này nên ông có nhiều tài liệu, ông công bố cho mọi người được biết, nhưng phải đứng dưới góc độ trung lập, chỉ là người đưa ra những bằng chứng, sự kiện, và trích dẫn từ nguồn nào...để chứng minh cho lời nói của ông. C̣n chuyện nhận định ai có tội, ai như thế nào th́ đó là tuỳ vào đọc giả. Ông không nên phán xét như một quan toà, nhất là dùng những lời không được hay lắm để công kích và kết tội người ta th́ bài viết của ông sẽ giảm đi giá trị rất nhiều, nó giống như ông đang dùng diễn đàn để tấn công, mạt sát những người có trách nhiệm thời đó, và sẽ làm cho một số bạn đọc sẽ tấn công lại ông. Công, tội của họ thế nào th́ hăy để cho người dân VNCH phán xét. Hy vọng ông thay đổi cách viết và những phán xét mang tính chủ quan của ông.
    Vài ḍng góp ư.

    Thân.

  6. #116
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    II CHÍNH PHỦ ĐIỀU Đ̀NH

    Thân gởi bạn Lĩnh Nam , chân thành cảm ơn những điều bạn góp ư , thật ra tôi cũng có cái sai khi hành văn , v́ trong quá tŕnh nghiên cứu sử giai đoạn đen tối của VNCH , có những lúc , tôi lặng người đi v́ uất hận v́ một số người lănh đạo thời đó , v́ thế đôi lúc tôi viết hơi mai mĩa , cũng không đúng với một người viết sử, cũng như vừa tôi cũng khống đúng với bạn Ahem, dùng từ hơi nặng nề , v́ lúc đó tôi đang xem xong tài liệu Đại tướng Trí bị thảm tử tháng 2.1971 , trực thăng bị gài chất nổ ?, tôi uất hận, xin bạn Ahem bỏ qua .


    II CHÍNH PHỦ ĐIỀU Đ̀NH

    Trong khi Các biểu t́nh dậy lửa tiếp diễn, chính phủ Thủ tướng Sứ Quân Nguyễn Cao Kỳ , Đại Hội đồng Quân Lực ( Hội đồng Tướng Lănh ) kiếm cách thương thuyết, vừa tại vùng I Chiến thuật, vừa tại Sài G̣n., v́ nếu đem quân tấn công tái lập trật tự Vùng 1 , th́ hàng ngàn người thương vong , trong đó có đa số là người dân tín đồ phật dạ v́ nhẹ dạ , và cũng do bao chí thời đó đă huyền thoại Trí Quang và Tướng Thi , chưa kể sẽ gây bất lợi với thế giới . Ngày 16-3, Thủ tướng Kỳ và các Tướng Lănh nói chuyện với Tướng Thi tại bộ Tổng tham mưu,tŕnh bày sự hổn loạn tại Vùng 1 , trong thời gian qua , và nhất hiện nay trung tướng Nguyễn Chánh Thi đă làm được một điều mà lịch sử phải công nhận :
    Tướng Thi chấp nhận giải ngũ , định cư tại Mỹ , tước khi định cư Mỹ Tướng Thi ra Đà Nẵng kiếm cách yên ḷng người dân ( Tướng thi cũng hiểu rằng trong thời gian qua Ông Tư lệnh Vùng 1 , Ông cũng cảm phạm sài lầm ) . Sự có mặt của tướng Thi làm cho t́nh h́nh êm dịu bớt. Ngày 1-4, chính phủ Thủ tướng Kỳ , và Hội đồng Quân lực gởi trung tướng Phạm Xuân Chiểu ra điều đ́nh. Nhóm biểu t́nh chống chính phủ giữ trung tướng Chiểu làm con tin một thời gian ngắn.

    Tại Sài G̣n, ngày 17-3-1966, đại sứ Cabot Lodge (làm đại sứ lần thứ hai) gặp Sứ quân Thích Trí Quang, trong khi các Sứ Quân Quốc trưởng Văn Thiệu ,Thủ tướng , Kỳ gặp thượng tọa Thích Tâm Châu. Các lănh tụ Phật giáo đồng ư ngưng biểu t́nh với điều kiện phía chính phủ giữ lời hứa tổ chức bầu cử và tiến đến chính phủ dân sự. Ngày 19-3-1966, Viện Hóa đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) tuyên bố không chống đối chính phủ mà chỉ đ̣i hỏi bầu cử và thành lập chính phủ dân sự. Tuy nhiên, các cuộc biểu t́nh vẫn tiếp diễn. Tại Sài G̣n, cuộc biểu t́nh tối mồng 2-4-1966 trước Đài phát thanh trở nên hỗn loạn.

    Hôm sau, 3-4-1966, Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ, chủ tịch UBHPTƯ, tuyên bố là cộng sản đă xâm nhập vào các phong trào tranh đấu ở miền Trung và sẽ dùng vơ lực để tái lập an ninh tại Đà Nẵng. Lời tuyên bố nầy làm cho cuộc tranh đấu bùng lên mạnh mẽ.

    Ngày 5-4-1966, Sứ quân Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ ra Đà Nẵng, đem theo hàng ngàn chiến binh bằng cầu không vận Mỹ, nhưng bị quân lính địa phương theo nhóm biểu t́nh ngăn chận, không cho ra khỏi phi trường. Vị chỉ huy Thủy quân Lục chiến (TQLC) Mỹ tại Đà Nẵng phải can thiệp, mới tránh đụng độ giữa hai bên.

    Lúc đó, thị trưởng Đà Nẵng (bác sĩ Nguyễn Văn Mẫn) cùng tư lệnh Biệt khu Quảng Đà và Trung đoàn 51 Bộ binh (đại tá Đàm Quang Yêu), Địa phương quân, Nghĩa quân, Quân cảnh, công chức Đà Nẵng tuyên bố ly khai với chính phủ trung ương. Tại Huế, chuẩn tướng Phan Xuân Nhuận, .cũng ly khai ủng hộ sứ quân Trí Quang

    Ngày 8-4-1966, hai tiểu đoàn TQLC được gởi tiếp ra Đà Nẵng. Bộ Ngoại giao Mỹ phản đối và yêu cầu chính phủ VNCH giải quyết tranh chấp bằng thương lượng chứ không bằng quân sự.(Chính Đạo, sđd. tr. 215) Có thể v́ vậy, Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ chưa quyết định tấn công và ngày 9-4, UBLĐQG cử trung tướng Tôn Thất Đính ra Đà Nẵng làm tư lệnh Quân đoàn I, thay thiếu tướng Nguyễn Văn Chuân. Vài ngày sau, Tôn Thất Đính phản phé đầu quân trí quân làm phó vuơng về phe tranh đấu.

    Để làm êm dịu t́nh h́nh, ngày 12-4-1966, UBLĐQG triệu tập Đại hội Chính trị Toàn quốc, gồm chủ tịch các Hội đồng tỉnh và thị xă, đại diện các đoàn thể, đảng phái, đại diện các tôn giáo, nhưng Phật giáo và Ky-Tô giáo không dự. Trong ngày chót của Đại hội (14-4-1966), Sứ Quân -Quốc Trưởng trung tướng Nguyễn Văn Thiệu công bố sắc luật số 14/66, tổ chức bầu cử Quốc hội lập hiến (QHLH) qua phổ thông đầu phiếu trong ṿng từ 3 đến 5 tháng, theo đó QHLH có nhiệm vụ soạn thảo và biểu quyết hiến pháp VNCH. Đồng thời UBLĐQG chấp thuận 10 đề nghị dân chủ hóa của Đại hội. Hai quyết định nầy là một cách nhượng bộ kín đáo những đ̣i hỏi của phe tranh đấu nhằm dân chủ hóa đất nước, mà chính quyền không bị mất thể diện.

    Sau những hứa hẹn nầy, phía Phật giáo tuyên bố tạm ngưng tranh đấu. Ngày 17-4-1966, Sứ quân Thích Trí Quang từ Sài G̣n ra Huế để dàn xếp và kêu gọi đ́nh chỉ biểu t́nh. Tuy nhiên,( tuy nhiên sau lưng ra mật lệnh cán bộ cộng sản, phản đối quyết định tạm ngưng nầy.tiếp tục biểu t́nh bạo loạn.

  7. #117
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    suy nghĩ của tôi

    Trước khi viết tiếp Đại hội Đồng Quân Lực ( Hội đồng Tướng Lănh )ra tay , tôi muốn nói đây suy nghĩ của tôi :
    tại sao Thiếu tá Liên Thành bị chống đối khi ra tác phẫm B ĐMT 1966 , v́ báo chí hải ngoại đa số chưa bao giờ trung thực : nhân danh chống cộng để che dấu sự thật .

    dẫn chứng ;

    B Đ MT năm 1966 Sứ Quân Trí Quang , sau khi Phó Vương Trung tướng Nguyễn Chánh Thi chập nhận định cư tại Mỹ . Trung tướng Tôn Thất Đính t́nh nguyện làm phó vuơng . Chuẩn tướng Phan đ́nh Nhuận tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ Binh tại Huế cũng t́nh nguyện dưới trướng Sứ quân Trí Quang. Báo chí huyền thoại Thích Trí Quang .
    Vậy mặc nhiên công nhận Sứ Quân Trí Quang là người Quốc Gia Chân Chính , c̣n mẹ ǵ nữa ?

    Báo chí VNCH , 2 ông Trung tướng làm phó vương , một ông chuẩn tướng tư lệnh sư đoàn dưới trướng , chưa kể Đại tá tư lệnh Biệt khu Quảng Đà ( Quảng Nam-Đà Nẵng )Đàm Quang Yêu cũng dưới trướng.

    thế th́ Thiếu tá Liền Thành bị chống không có ǵ là lạ , v́ một số cứ nhân danh chống cộng , bao che sự thật , v́ cho rằng đó là bươi móc. Thế th́ căn cứ vào Báo chí đệ nhị Cộng hoà Trí QUANG LÀ NGƯỜI YÊU NUỚC ĐI ! lật đổ chế chế độc tài Ngô Đ́nh Diệm , 2 Ông Trung tướng 3 sao thay nhau làm phó vuơng , một ống tướng 1 sao tư lệnh sư đoàn , một ông đại tá tư lệnh biệt khu t́nh nguyện dưới trướng, thế th́ một là lănh tụ anh minh , hai là bọn tướng chó đẻ , trong 2 điều nảy phải chập nhận , chính điều này cộng đồng Nam Cali tan nát .

  8. #118
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    HỘI ĐỒNG QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ RA TAY TÁI LẬP TRẬT TỰ-THỐNG NHẤT ĐẤT NUỚC















    SỨ QUÂN NGUYỄN CAO KỲ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUÂN LỰC VIÊT NAM CỘNG HOÀ
    (tôi biết đa số không thích ông sứ quân này , nhưng đây là lịch sử)





    TRUNG TƯỚNG 3 SAO CAO VĂN VIÊN TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QLVNCH NĂM 1966 ( H̀NH CHỤP 1.11.1967 THĂNG ĐẠI TƯỚNG )






    THIẾU TƯỚNG 2 SAO-TRẦN THANH PHONG TƯ LỆNH HÀNH QUÂN BỘ TTM -TƯ LỆNH CHIẾN DỊCH TÁI LẬP TRẬT TỰ MIỀN TRUNG 1966




    THIẾU TƯỚNG 2 SAO LÊ NGUYÊN KHANG TƯ LỆNH SƯ ĐOÀN THUỶ QUÂN LỤC CHIẾN QLVNCH -1966





    CHUẨN TƯỚNG DƯ QUỐC ĐỐNG TƯ LỆNH SƯ ĐOÀN NHẨY DÙ QLVNCH -1966






    ĐẠI TÁ NGUYỄN NGỌC LOAN TỔNG GIÁM ĐỐC CẢNH SÁT QUỐC GIA -KIÊM GIÁM ĐỐC AN NINH QUÂN ĐỘI VNCH -1966



    ĐẠI TÁ NGUYỄN THÀNH YÊN TƯ LỆNH PHÓ SƯ ĐOÀN TQLC NĂM 1966 .

    1970 TƯ LỆNH BIỆT KHU QUẢNG ĐÀ , CHUẨN BỊ LÊN CẤP TƯỚNG , TH̀ BỊ GÀI BẪY BUÔN LẬU , PHẢI GIẢI NGŨ V̀ CHỐNG THAM NHŨNG , TẠI VÙNG 1, PHẪN CHÍ CHẾT 1971

  9. #119
    nghiep
    Khách

    Lời tiên tri của TT Thiệu...


    TT Thiệu tuyên bố với thành phần thứ ba chủ trương chính phủ liên hiệp với CSBV

  10. #120
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    CHÍNH PHỦ CƯƠNG QUYẾT TÁI LẬP AN NINH-BÀN THỜ PHẬT XUỐNG ĐƯỜNG

    3. CHÍNH PHỦ CƯƠNG QUYẾT TÁI LẬP AN NINH

    Vào đầu tháng 5-1966, thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ cho biết sẽ bầu cử QHLH vào tháng 10-1966 thay v́ tháng 8, và chính phủ quân nhân sẽ cầm quyền thêm một năm nữa. Tức th́ LLTTCM , Sứ quân Trí Quang phản ứng,LLTTCM (Lực lượng tranh thủ cách mạng ) và Đoàn thanh niên phật tử quyết tử tổ chức biểu t́nh phản đối khắp miền Trung, tái chiếm đài phát thanh và các cơ sở khác. Lần nầy, với sự thỏa thuận ngầm của TT Mỹ Quốc thứ 36 Lyndon B. Johnson ,thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ và Hội Đồng Tướng Lănh quyết định tái lập an ninh Đà Nẵng và Huế.
    Bổ nhậm Thiếu tướng Trần Thanh Phong tư lệnh hành quân Bộ Tổng Tham mưu tư lệnh chiến dịch tái lập trật tự miền Trung, thống nhất Quốc Gia . Thiếu tướng Lê Nguyên Khang , Chuẩn tướng Dư Quốc Đống , Đại tá Phạm Ngọc Loan tư lệnh Phó Chiến dịch .
    Chính phủ trung ương nhờ tàu vận tải Mỹ đưa 40 xe tăng và thiết vận xa đến Đà Nẵng ngày 14-5-1966. Ngày hôm sau 15-5, chính phủ gởi 5 tiểu đoàn Nhảy dù đến Quân đoàn I. Chỉ trong một giờ, quân Nhảy dù tái chiếm Đài phát thanh Đà Nẵng. Trung tướng Tôn Thất Đính tháo chạy thúc mạn ra Huế tử thủ cùng sứ quân Trí Quang .

    Ngày 16-5-1966, thiếu tướng Huỳnh Văn Cao được cử ra Đà Nẵng làm tư lệnh Quân đoàn I. Hôm sau 17-5-1966, tại phi trường Tây Lộc (thuộc sư đoàn I Bộ binh, trong thành Nội, Huế), Huỳnh Văn Cao bị thiếu úy Nguyễn Đại Thức mưu sát, nhưng ông Cao thoát nạn nhờ viên xạ thủ trực thăng Mỹ bắn chết thiếu úy Thức. Sau biến cố nầy, Huỳnh Văn Cao xin nghỉ chức tư lệnh Quân đoàn I. Thiếu tướng Trần Thanh Phong tạm thay Quyền tư lệnh Quân Đoàn 1 , Tướng Phong , Khang , Đống Quyết định Phải bắt sống Trí Quang ,và tên tướng phản loạn Tôn Thất Đính , Phan Đ́nh Nhuận .

    Trung tướng TTMT Cao Văn Viên đích thân ra Vùng I Chiến thuật,yểm trợ Tướng Thanh Phong , Nguyên Khang -Quốc Đống -Đại tá Loan chỉ huy cuộc tái kiểm soát Đà Nẵng và Huế. Khi quân Nhảy dù và TQLC xuất hiện, lực lượng ly khai yếu thế dần dần. Ngày 23-5, nhóm ly khai tại chùa Tỉnh hội Phật giáo Đà Nẵng (trên đường Ông Ích Khiêm) buông súng. Thị trưởng Nguyễn Văn Mẫn bị bắt. Trung đoàn 51 Bộ binh bị chận lại ở phía nam Đà Nẵng. Đại tá Đàm Quang Yêu cũng bị bắt ngày 25-5-1966.


    Đà nẵng Kiểm soát bộ , Tướng Khang giao Quyền Chỉ Huy Sư Đoàn TQLC cho Trung tá Nguyễn Thành Yên , v́ thấy t́nh h́nh không cần toàn bộ sư đoàn , và một trục trặc trong hệ thống quân giai , Tướng Nguyên Khang tư lệnh phó là Thiếu tướng 2 sao thực thụ , Tướng Thanh Phong tư lệnh chiến dịch là thiếu tướng nhiệm chức .

    Tướng Dư Quốc Đống cũng giao quyền chỉ huy cho Trung tá Ngô Trưởng Tham mưu trưởng , kiêm Tư Lệnh Phó , trở về Sài G̣n , v́ Cao Nguyên đang dậy lửa , Chiến đoàn Dù của Trung tá Nguyễn Khoa Nam, đang cùng Sư đoàn 22 Hắc bạch nhị hà của danh tướng Nguyễn Văn Hiếu đụng mạnh thư hùng với danh tướng CS QĐND Hoàng Minh Thảo .
    Trong khi đó, tại Sài G̣n, chính phủ trung ương triệu tập Đại hội Quân Dân ngày 24-5-1966 tại rạp hát Thống Nhất, gồm khoảng 1,000 đại diện quân đội, hội đồng tỉnh, thị xă, đảng phái, công chức, báo chí…để tŕnh bày về t́nh h́nh Đà Nẵng và t́nh h́nh miền Trung.

    Ngày 31-5-1966, một phái đoàn gồm 6 lănh tụ Phật giáo do thượng tọa Thích Tâm Châu dẫn đầu, hội đàm với 6 tướng lănh trong UBLĐQG. Ủy ban LĐQG hứa sẽ tổ chức bầu cử QHLH vào ngày 11-9-1966 và mở rộng UBLĐQG thêm 10 chính khách dân sự. Đó là các ông: Trần Văn Đỗ, Phạm Hữu Chương, Phan Khoang, Nguyễn Văn Huyền, Vũ Ngọc Trân, Trần Văn Ân, Văn Thành Cao, Nguyễn Lưu Viên, Quan Hữu Kim, Huỳnh Văn Nhiệm. Ngày 6-6-1966, những chính khách dân sự dự họp lần đầu với UBLĐQG.
    4. BÀN THỜ PHẬT XUỐNG ĐƯỜNG

    Ngày 26-5-1966, tại Huế diễn ra tang lễ thiếu úy Nguyễn Đại Thức, người mưu sát bất thành thiếu tướng Huỳnh Văn Cao. Đoàn biểu t́nh đốt Pḥng Thông tin và thư viện Hoa Kỳ tại Huế, tiêu hủy khoảng 5,000 quyển sách. Huế hoàn toàn hỗn loạn. Trung tá tỉnh trưởng Thừa Thiên kiêm thị trưởng thành phố Huế, phải dời văn pḥng ra ngoại ô. Ngày 1-6-1966, cuộc biểu t́nh đập phá tiếp Ṭa lănh sự Mỹ tại Huế một lần nữa.

    Trước áp lực của lực lượng chính phủ, Sứ quân Thích Trí Quang, lănh tụ Phật giáo tranh đấu, tung ra biện pháp cuối cùng là yêu cầu đồng bào đưa bàn thờ Phật xuống đường ngày 6-6-1966 trong khắp thành phố Huế, để ngăn chận lối đi của quân chính phủ. Nhiều thành phố miền Trung cũng hưởng ứng chiến dịch nầy: Quảng Trị, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Đà Lạt, Ban Mê Thuột, Pleiku… Cần chú ư là lúc đó, không phải tất cả Phật tử đồng thuận với biện pháp đưa bàn thờ Phật xuống đường.

    Ngày 8-6-1966, Sứ quân Thích Trí Quang tuyệt thực trước tỉnh đường Thừa Thiên, nhưng chưa đầy 24 giờ sau, Thích Trí Quang kiệt sức phải, vào bệnh viện. Lực lượng Nhảy dù và TQLC đến Huế từ ngày 8-6, nhưng chưa dẹp bàn thờ Phật. Ngày 10-6-1966, một tiểu đoàn Cảnh sát Dă chiến (CSDC) được đưa ra Huế tăng cường. Ngày 16-6-1966, đại tá Nguyễn Ngọc Loan, giám đốc An ninh Quân đội kiêm tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia, đích thân chỉ huy lực lượng Nhảy dù và CSDC, khiêng bàn thờ trả lại dân chúng và nhà chùa, khai thông đường đi trong thành phố Huế.

    Phe ly khai rút về chùa Diệu Đế, chùa Từ Đàm và vào trong thành Nội, hoàng thành nhà Nguyễn trước đây. Lực lượng Nhảy dù, TQLC và CSDC lần lượt giải tỏa dễ dàng ba địa điểm nầy vào các ngày 18 và 19-6-1966. Sứ quân Thích Trí Quang được đưa vào Sài G̣n ngày 21-6-1966. Tại các tỉnh Quảng Trị, Quảng Ngăi, Quy Nhơn, phong trào tranh đấu tan ră nhanh chóng. Biến động miền Trung xem như chấm dứt.

    III.- HẬU QUẢ

    Số người chết và bị thương trong biến động miền Trung lên khá cao. Riêng tại Đà Nẵng, trong cuộc đụng độ đầu tiên giữa phe tranh đấu và lực lượng Nhảy dù ngày 15-5-1966, số người chết lên đến khoảng 150 người và số người bị thương lên khoảng 700 người.(Chính Đạo, sđd tr. 220.) Trong việc chính phủ đưa quân tái kiểm soát Huế, số người chết và bị thương không được biết, số người ly khai bị bắt là 190 quân nhân, 109 công chức, 35 nhân viên cảnh sát.(5)

    Đại đa số những người tham gia biến động nầy là Phật tử, nhưng GHPGVNTN chưa có một hệ thống giáo quyền chặt chẽ để kiểm soát các tăng ni và Phật giáo đồ như giáo hội Ky-Tô giáo La Mă, nên những lănh tụ Phật giáo không kiểm soát được phong trào Biến động miền Trung, và đôi khi bị cuốn hút theo phong trào.

    Từ đó, Biến động miền Trung làm chia rẽ các lănh tụ Phật giáo và làm suy giảm tiềm lực khối Phật giáo. Nguyên khi thượng tọa Thích Trí Quang phát động đợt tranh đấu cuối cùng vào đầu tháng 6-1966, các lănh tụ Phật giáo ôn ḥa ở Sài G̣n phản đối. Thượng tọa Thích Tâm Châu, sau khi tham dự hội nghị World Fellowship of Buddhists (Hội Thân hữu Phật tử Thế giới), trở về Sài G̣n ngày 29-5, th́ Việt Nam Quốc Tự, trụ sở Viện Hóa đạo Giáo hội Phật giáoViệt Nam thống Nhất (GHPGVNTN), bị phe quá khích chiếm đóng. Bản thân Thích Tâm Châu bị đe dọa, phải bỏ Việt Nam Quốc Tự đi tỵ nạn. Thượng tọa Tâm Châu nhiều lần lên tiếng chống lại việc đưa bàn thờ Phật xuống đường.(Đoàn Thêm, sđd. tr. 115.) Từ đó, hố chia rẽ giữa hai nhóm ôn ḥa và quá khích càng ngày càng sâu rộng, làm cho khối Phật giáo yếu hẳn đi. Một lănh tụ Phật giáo khác là thượng tọa Thích Thiện Minh bị thương nặng v́ bị mưu sát ngày 1-6-1966, mà không t́m ra thủ phạm.

    B ĐMT phá hoại chính quyền, gây rối loạn xă hội và nhất là làm mất uy tín tổ chức Phật giáo, gây chia rẽ giữa Phật giáo với Phật giáo, giữa Phật giáo với các tôn giáo khác, với chính quyền và cả với người Mỹ.


    Sau khi thành lập năm 1964, GHPGVNTN là giáo hội có khối lượng tín đồ đông đảo khắp nước, được hậu thuẫn rộng răi, nhất là trong giới lao động và dân chúng nông thôn. V́ vậy, GHPGVNTN trở thành một sức mạnh chính trị đáng ngại đối với CSVN. Không thể đánh phá GHPGVNTN như đă từng hăm hại Đức thầy Huỳnh Phú Sổ và Phật giáo Ḥa Hảo sau năm 1945, CSVN kiếm cách phá hoại và gây chia rẽ để cho GHPGVNTN phân hóa và yếu đi. Có như thế, CSVN mới giành được độc quyền lănh đạo quần chúng.

    Trong những cuộc biểu t́nh, phe tranh đấu đưa ra những biểu ngữ chống Mỹ, lại đốt Pḥng Thông tin Hoa Kỳ tại Huế, làm cho người Mỹ càng thêm ủng hộ chính phủ Sứ Quân Nguyễn Cao Kỳ , Sứ quân Nguyễn Văn Thiệu . Khối Phật giáo Việt Nam cũng mất uy tín trước dư luận thế giới. Ngày 17-6-1966, Hội Phật giáo Thế giới tuyên bố không ủng hộ khối Phật giáo Việt Nam v́ tăng ni hoạt động chính trị. (Đoàn Thêm, sđd. tr. 116.)

    Một hậu quả là sau khi chính phủ tái kiểm soát miền Trung, một số người, trong đó có thanh niên, sinh viên, học sinh, sợ bị chính quyền quân sự trả thù, đả nghe lởi các cán bộ t́nh báo cộng sản đă “nhảy núi” năm 1966, tức lên miền rừng núi theo du kích cộng sản. Những sinh viên thanh niên nầy sau trở về Huế quấy phá và giết hại đồng bào trong biến cố Tết Mậu Thân vào đầu năm 1968.

    Hậu quả trầm trọng nhất của Biến động miền Trung là chính phủ VNCH phải dồn sức để ổn định xă hội ở thành phố, khiến nỗ lực chống cộng bị suy giảm. Quân nhân ngoài tiền tuyến, nhất là quân nhân Phật tử không an tâm chiến đấu v́ hậu phương bị xáo trộn. Nhờ thế, du kích cộng sản có cơ hội tăng cường hoạt động và phát triển ở nông thôn và miền rừng núi.

    KẾT LUẬN

    Tóm lại, Biến động miền Trung không phải là một biến cố địa phương mà là một sự kiện quan trọng có tầm vóc quốc gia. Đặt vụ Biến động miền Trung năm 1966 trong hoàn cảnh lịch sử đầy xáo trộn sau năm 1963,
    Biến động miền Trung đă làm suy yếu GHPGVNTN và nhất là làm suy yếu tiềm lực chiến đấu của Quân lực VNCH.



    CHÚ THÍCH




    1..TRẦN GIA PHỤNG Việt sử đại cương tập 6.)
    2. Nguyễn Chánh Thi, Việt Nam, một trời tâm sự, California: Nxb. Anh Thư, 1987, tt. 319-32 (2a), tr. 344 (2b).
    3. Chính Đạo, Tôn giáo và chính trị, Phật giáo 1963-1967, Houston: Nxb. Văn Hóa, 1997, tr. 210.
    4. Stanley Karnow, Vietnam a History, New York: The Viking Press, 1983, tr. 446.
    5. Đoàn Thêm, 1966 Việc từng ngày, California: Nxb. Xuân Thu tái bản, 1989, tr. 119.
    6. Đoàn Thêm, 1967 Việc từng ngày, California: Nxb. Xuân Thu tái bản, 1989, tr. 197.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2015, 12:56 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 10-02-2012, 08:06 AM
  3. Replies: 10
    Last Post: 27-07-2011, 07:17 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 04-02-2011, 03:38 PM
  5. Replies: 23
    Last Post: 05-12-2010, 05:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •