Kính chao quí Bạn đọc...
nmq đọc trên báo mạng thấy nhà nước ta đă lôi đầu bọn cửa quyền tham nhũng ra trước ba toà quan nhớn... Không biết vở tuồng này do soạn giả nào giàn dựng.. và trên nghé đai quan ai là Bao Công tái thế đây..?
Cos khi nào nhà nước ta lại thuê các danh hài và vua " hề..!" làm Đạo diễn hay chăng ?? Xin đợi xem tiếp vài màn .. hạ hồi phân giải ?? ./.
Cụ Quốc ơi !
Cái nguồn tiền lớn nhất ở VN bây giờ là cái đám dầu khí Cái thằng có quyền lực th́ nó cứ nhắm vào cái có tiền mà mà nó khui Chắc chắn không ít th́ nhiều nó cũng hốt lớn cho mà xem
Lời Trọng lú : " Đập chuột nhưng không được vỡ bình " _ Nội câu nói đó ,đủ hiểu quyết tâm "chống tham nhũng " của Lú !!!
Lời Ba Ếch : " Nếu không diệt được tham nhũng , tôi xin từ chức " _ Chẳng những không từ chức ... còn làm thêm nhiệm kỳ !!!
Chuyện đổi cách viết chữ Việt ,do Bùi Hiền sáng tác , đang xôn xao ; nghe đâu sớm muộn cũng đi vào trường lớp . Cũng đúng thôi , vì căn bản của nó được lấy ra từ lối viết gọi là giản dị ... như ăn đũa hai đầu, của Hồ tập Chương , một tên Tàu đóng vai HCM ,sau khi HCM chết vì bịnh lao tại Nga 1932 .{ 3 - Sophie Quinn Judge trong "Những năm tháng mất tích của Hồ Chí Minh, 1919- 1941", trang 194 đă viết:
Tháng 9 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc thừa nhận ḿnh bị lao phổi. Trong một bức thư gửi Bộ Ngoại giao năm 1932, Tổng Lănh sự Pháp tại Hương cảng Soulange
Teissier cũng chứng thực Nguyễn Ái Quốc bị nhiễm lao mạn tính. Mùa hè năm 1932, lần đầu tiên một tờ báo viết: "Người (Nguyễn Ái Quốc) bị bệnh lao, thân thể suy
nhược này chính là một lănh đạo quan trọng của Việt Nam". Các báo Cộng sản tháng 8 năm 1932 đều đồng loạt đưa tin Nguyễn Ái Quốc qua đời bởi bệnh phế kết hạch (bệnh lao phổi).} Trích từ https://phunulamvien.files.wordpress...o-chi-minh.pdf
Đổi sao cho chữ Việt mới sẽ dễ dàng cho người ngoại quốc đọc và viết ... sau khi phá nát bét văn hoá Việt Nam , thì đổi lần nữa là lấy chữ Tàu làm văn tự chính , vì bao đời ông cha ta đã dùng chữ Nho đó thôi !!
" Thanh Thúy đứng bờ sông Đáy nhìn cua cáy bò lổm ngổm " sẽ thành " Thanh Thúi đứng bờ sông Đái nhìn cua cái bò lổm ngổm " . Chỉ nội I ngắn , Y dài quá đủ rồi , nói chi đến các chữ khác !!!
Rồi qua chuyện bỏ môn thi lịch sử , dọ dẫm để bỏ luôn lịch sử VN , vì Việt cộng làm chó gì có tổ quốc , vì bỏ môn lịch sử thì mới bỏ được QUÁ KHỨ , điều mà lũ DLV gào khản cổ bao năm nay . Đó là một trong nhiều mâu thuẫn của Việt cộng !!!
Nay chúng tập hợp hai môn học Địa lý và Sử Ký làm một , để nhào thành nồi cháo heo bắt các em học sinh VN phải tọng !!!
Ông Lê Khế, một giáo viên dạy môn lịch sử vừa nghỉ hưu, hiện đang sống tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, chia sẻ:
“ Cả nền giáo dục mà, từ a đến z là để dạy con người biết nghe chứ không phải con người biết sáng tạo. Thường thường lịch sử nó sẽ định hướng cho một triều đại nhưng không có lịch sử nào tệ như bây giờ.
Tức là luôn luôn người ta viết sử thuận theo họ đương nhiên rồi, ḿnh có muốn cũng không thay đổi được nhưng mà ở chỗ lư ra phải có lẽ phải, liêm sỉ. Ví dụ như hiện tại đang kỷ niệm 50 năm Mậu Thân, rơ ràng là gắng gượng. Một sự thất bại ê chề, kể cả chính trị, quân sự, tất cả mọi cái nhưng giờ nó công khai nó kỷ niệm, nó làm hoành tráng, sự kiện lịch sử đó chứ, lư ra phải biết hối lỗi.
Những vùng đất như Huế và nhiều vùng khác nữa, lư qua phải lập những trai đàn, thông qua tôn giáo mà giải cho họ. Nhưng không, họ kỷ niệm một cách hoành tráng là nhờ sự lănh đạo của A mới có B, có C...” Trích từ http://www.rfa.org/vietnamese/news/r...018095753.html
Học sinh VN thời buổi Việt cộng thống trị sướng thật , bây giờ được học chữ mới , được ăn cháo heo ở trường , được học thêm ở trường , được học hầu như 18/24 một ngày . Thảo nào wá chời tiến sĩ !!!!
Cứ mỗi năm cuộc tranh giành quyền lực ở cấp lănh đạo thượng tầng lại lập đi lập lại, và càng ngày mức độ càng gay gắt. Tôi tự hỏi không biết các vị lănh đạo có từng bao giờ quan tâm để nhận biệt ra rằng từ lâu nhiều người dân VN đă thầm lặng bỏ nước ra đi !
Điều đáng giật ḿnh là – ngày nay người ta rời bỏ quê hương ḿnh không một chút vấn vương luyến tiếc. Quê hương là nơi chốn thiêng liêng, nơi thân thuộc, nơi có cha mẹ, anh em, bằng hữu, có cả một trời thơ ấu; nhưng v́ sao người VN lại t́m mọi cách để rời bỏ đất nước ḿnh?
Bốn mươi năm trước, người ta buộc phải dứt áo ra đi, buồn thắt ruột khi phải rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn. Thi sĩ Luân Hoán có bốn câu thơ nhớ quê đến nao ḷng :
“Trông ra cửa kính , trời mưa tuyết
Ngó lại ḿnh đang ngồi bó tay
Quê hương nhắm mắt như sờ được
Sao vẫn buồn xo đến thế này?”
Nếu như ngày xưa, người Việt tị nạn ĺa xa quê, nhớ từng chiếc lá me, từng cành phượng vĩ, thương từ viên ngói vỡ, bóng con chim se sẻ trước hiên nhà; th́ ngày nay, người giàu cũng như nghèo, ngay cả con cái các quan chức nằm trong bộ máy chính quyền cũng t́m mọi cách để rời bỏ đất nước, ra đi không cần ngoái đầu nh́n lại.
Trong cuộc họp tại văn pḥng Quốc hội ngày 29 tháng 12 vừa qua, bàn về t́nh trạng các du học sinh cấp phổ thông trung học và đại học sau khi tốt nghiệp không trở về . Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng đă nh́n nhận với các đại biểu Quốc hội rằng: “Tôi nghĩ con em nhiều người ngồi ở đây cũng không về. Cá nhân gia đ́nh tôi cũng vậy, 2 đứa không về”.
V́ đâu có t́nh trạng này? Chiến tranh, nghèo đói cũng không làm người ta rời bỏ quê hương ḿnh.
Chỉ mới ngày nào, khi cuộc chiến biên giới bùng nổ vào năm 1979, hàng hàng lớp lớp thanh niên ưu tú sẵn sàng viết đơn bằng máu để xin ra chiến trường. Dù khó khăn, gian khổ người ta vẫn gắn bó, vẫn hănh diện về dân tộc ḿnh.
Tôi nhớ có lần đọc được trong facebook của một em sinh viên: “Tôi tự hào v́ mỗi tên đất, tên đường ở xứ tôi đều viết bằng tên người chứ không phải đánh số”. Nhưng chỉ vài tuần trước đây, một bài viết trên trang mạng BBC viết rằng – tác giả muốn rời bỏ VN để con cái ḿnh khi lớn lên được sống làm người tử tế.
Tôi có dịp gặp một số thanh niên VN ở Philippines. Họ trẻ, tốt lành và trong sáng, nhưng họ quay lưng hẳn và không muốn nhắc đến t́nh h́nh xă hội, chính trị tại đất nước ḿnh. Sự gian dối, giả trá khắp nơi đă làm các em chán nản. Một em chia sẻ với tôi là hầu hết các bạn của em đều cảm thấy bất lực và muốn t́m cách rời khỏi VN.
Tôi gặp em H, một thiếu nữ sống một ḿnh ở đất nước xa lạ này. Em sống và chống trả với những bất trắc, băo tố do t́nh trạng cư trú bất hợp pháp của ḿnh. Gă chủ nhà muốn xâm hại em, thản nhiên cầm điện thoại và hăm dọa nếu em không thuận hắn sẽ báo cảnh sát. Rất may, H là một thiếu nữ thông minh và mạnh mẽ, em đă vượt thoát được.
Cha mẹ ở miền quê làm sao biết được em đă phải chống chọi với những ǵ. Những thiếu nữ yếu đuối, không may mắn khác sẽ hành xử ra sao? Và định mệnh sẽ đưa đẩy các em về đâu?
Tôi cũng gặp một trường hợp khác, một phụ nữ miền biển, nghèo khó, vô danh nhưng chị đă làm tôi xúc động đến ngẩn ngơ.
Nếu bạn đang đi du lịch phượt trên đất Thái.
Dừng chân uống một cốc nước dừa trên hè phố hay tại một quán ăn nào đó. Lúc bạn đang cố bập bẹ nói một ít tiếng Thái với người đang phục vụ, th́ nhớ rằng người đang nói chuyện với bạn bằng tiếng địa phương đó có thể là một người VN. Bên dưới nụ cười xă giao và ánh mắt lẩn tránh đó, ẩn chứa cả một mối ân t́nh thắm thiết của người đồng hương.
Tôi gặp chị L, người phụ nữ gầy ốm , da ngăm đen đứng bán một xe nước dừa bên hè phố. Ban đầu có lẽ nghe chúng tôi nói tiếng Việt, không nhịn được, chị cất tiếng hỏi tôi có phải người Việt Nam không. Thấy người đồng hương tôi vồn vă hỏi thăm, nhưng thấy thái độ chị lẩn tránh và đáp lại bằng tiếng Thái tôi đoán có lẽ chị đang có vấn đề về di trú.
Bốn mươi năm trước, tôi đă gặp một người mẹ cắt ruột đẩy đứa con 6 tuổi của ḿnh ra biển để mong nó t́m được tương lai.
Ngày nay, tôi gặp người mẹ khác, cũng thắt ruột bỏ lại đứa con gái năm tuổi của ḿnh cho bà ngoại để đi kiếm sống ở nước ngoài, đi “tha hương cầu thực”.
Khi đă tin cậy, chị níu chặt lấy cánh tay tôi luôn miệng nói chuyện, quên cả bán hàng. Được một lúc chị móc trong túi áo ra 25 baht tôi vừa trả tiền nước, đưa lại. Chị ngượng ngùng bảo t́nh cảm mà lấy tiền tối về không ngủ được. Tôi xúc động v́ sự tốt lành, v́ cái ân t́nh chị dành cho tôi, một người xa lạ. Bấy nhiêu thôi cũng đủ thấu hiểu tấm ḷng tha thiết của chị đối với người Việt, đối với quê hương như thế nào.
Vậy mà có đến mấy lần chị nói với tôi là chị không muốn trở về VN nữa. Xin ghi lại một đoạn đối thoại của tôi với người phụ nữ này để hiểu v́ sao chị không muốn trở về. Tôi cố t́nh hỏi tiếp :
– Nhưng khi để dành đủ tiền rồi chị về quê ḿnh chứ?
– Thôi không về đâu.
– Tại sao lại không về?
– Ở đây người Thái họ hiền lắm, họ thương ḿnh. Ḿnh đẩy xe đi bán từ 7 giờ sáng đến 12 giờ đêm mới về được đến nhà. Đi ban đêm cũng không sợ … Ở đây từ những người thấp nhất trong xă hội , tới như xe ôm hay cảnh sát họ đều giúp đỡ ḿnh hết ḿnh.
– Nhưng mai mốt chị về thăm con, người khác dành mất chỗ bán của chị th́ sao?
– Không sao đâu, không có ḿnh th́ họ bán, khi họ thấy ḿnh đẩy xe tới, họ tự động đẩy xe đi chỗ khác.
– …
Những dự thảo văn kiện đại hội đảng có bao giờ đặt ra vấn đề v́ lẽ ǵ mà người dân nghèo, lương thiện lại không cảm thấy an toàn ở quê hương ḿnh? Những người như chị bán nước dừa, hay cháu H đâu cần biết ǵ đến dân chủ hay nhân quyền !? Họ cũng không cần biết ngày mai ông Nguyễn Phú Trọng hay ông Nguyễn Tấn Dũng sẽ trở thành Tổng Bí Thư.
Họ chỉ cần một môi trường sống ổn định, an lành. Nơi hàng ngày không phải nơm nớp lo sợ gặp cảnh sát giao thông hay quân cướp giật. Nơi họ kiếm được miếng ăn hàng ngày và không phải im lặng trước những điều tai ác.
Đến bao giờ người dân ḿnh khi “Rời Bỏ” quê hương đều ôm giấc mơ sẽ “Trở Về” để sớt chia những gian nan và dựng xây lại đất nước?
Tôi biết những người như vậy, những người đă ra đi, nhưng lại chọn trở về như Trần Văn Bá, Vơ Đại Tôn, Hoàng Cơ Minh, Vơ Hoàng, Ngô Chí Dũng … Chúng ta cũng biết những người đang nỗ lực thay đổi xă hội, những người gắn bó với tổ quốc, người muốn dân ḿnh, đồng bào ḿnh được có đời sống đích thực cần có của một con người.
Họ là Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Hồ Đức Hoà, Đặng xuân Diệu, Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Nguyễn Văn Oai, Bùi Minh Hằng, Nguyễn Đ́nh Cương, Vơ An Đôn …
Tiếc rằng những nỗ lực của họ chỉ đổi lấy tù tội, bất trắc và gian nan.
Tôi tự hỏi những người như Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng, các vị đại biểu quốc hội, những đảng viên “chân chính” … họ nghĩ ǵ ? Họ phục vụ cho ai ? Một chính quyền dù có theo đuổi mục đích, lư tưởng cao đẹp ǵ đi chăng nữa , th́ cũng chẳng có ư nghĩa ǵ khi mà con em họ, khi mà mọi người dân, từ trí thức cho đến chị bán nước dừa cũng đều muốn ra đi.
Tôi cho rằng các vị lănh đạo, những người liên hệ trong chính quyền, hay trong trận đấu đá tranh giành quyền lực – từ anh công an quèn quen bóp cổ dân, đến các nhân sự tứ-trụ-triều-đ́nh tương lai cần có câu trả lời chính đáng cho chính ḿnh và cho những người dân hiền lành, chất phác đang phải sống lưu vong khắp nơi.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) hôm 22/2 cho biết Bộ này vừa mở một văn pḥng Kiểm soát động thực vật tại Hà Nội nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ vào Việt Nam.
Bộ Nông Nghiệp Mỹ hy vọng có thể đạt được con số 2 tỷ rưỡi đô la xuất khẩu hàng nông nghiệp vào Việt Nam.
Có mặt tại buổi lễ khai trương văn pḥng là các quan chức Việt Mỹ bao gồm ông Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam Trần Thanh Nam, ông Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink, và các viên chức USDA.
Văn pḥng này được biết là sẽ cùng với các đối tác Việt Nam giải quyết những vấn đề dịch bệnh trên gia súc và cây trồng dựa trên những cơ sở khoa học.
Một viên chức Mỹ là trợ lư lo về thương mại của USDA nói rằng Việt Nam hiện là một trong những thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Mỹ có tốc độ phát triển nhanh nhất. Nguồn :https://www.rfa.org/vietnamese/news/...018084451.html
....................
Việt Nam là nước nông nghiệp , sống nhờ nông nghiệp . Vậy mà hàng Trung cộng cùng rau quả Trung cộng ngập tràn đất nước ... với hoá chất tẩm đầy, để tạo gen mới cho người Việt Nam - Nếu còn sống sót -
Nay chắc để hoá giải tình trạng trên . Cách duy nhất là nhập cảng hàng nông nghiệp Mỹ vào . Chỉ còn cách đó để sống còn , vì người dân ai cũng thích Mỹ , phục Mỹ và tin Mỹ hơn tin Tàu cộng .
Một ý kiến khác cho rằng , thế rau quả VN bỏ đi à ? Rau quả VN bây giờ có khác gì rau quả Trung cộng !!! Ngay cả thịt heo cũng vậy , heo nuôi trước khi bán 1 tuần cho ăn hoá chất tạo nạc , biến mỡ thành nạc .... thì khác gì Trung cộng .
Giờ chỉ còn tin vào nông phẩm Hoa Kỳ mà ăn , mà sống vậy . Ôi nền nông nghiệp nay còn đâu ? Đạo đức con người còn đâu ?
buooir tối ngày 27 - 02 - 2018... trời lại rớt tuyết nhưng nhỏ như bụi..tâmg nh́n xa chỉ thấy mờ mờ.. OAT đă xuống tới -^ 0C... các cháu đang ồn ào ăn bữa tối... anh già lại lang thang lên mạng.. t́m vui....;
... sáng nay con bé lucie cũng đă gọi qua.. 2 vợ chồng nó lo cho 2 đứa con đi xa nhà.. nhưng may mắn là ờ nhờ bên nhà ong bà Thongla.. họ biết nói tiếng Việt.. thôi cũng yên tâm... rồi đến chiều nay th́ nói chuyện tầm phào với mấy người bạn bên xứ C̣ Hoa... thôi th́ dủ trăm truyện.. tát cả đều êm ấm v́ lũ già chúng tôi quen biết nhau.. tên nào cũng cháu chắt đầy đàn.. công việc làm tốt nên chẳng có ǵ phải lo !!
Qua lại rồi đến truyện đạo luật mới của Cờ Hoa vè vấn đề người nhập cư.. nghe đâu cũng có vô só các ông bà ca sĩ.. đằng vân sang đây ca hát kiếm tiền và kiếm đường.. lập nghiệp...
Nhưng nay vấp phải đao luật mới này.. cũng gay go... chưa kẻ ddens mấy cái hôn thú giả mạo nó lôi ra hỏi truyện.. !
.. cũng vừa đúng lúc :..quốc gia hữu sự, ca sĩ hưng vong..(1)!"... cho nên nhóm sướng ca cũng nên nghĩ đến nơi đă dạy dỗ.. và nhà nước Xă nghĩa cho đi kiếm tiền. th́.. nay là lúc đem tiền về cho nhà nước.. bề nào cũng phải trở về quê cũ.. lớ quó tài sản sắm sanh bấy lâu, lúc c̣n thịnh... chayj sô (show) nay bất ngờ phải bỏ đi th́ cũng các cớ!! nhờ ai trông nom hay là cho ai thuê..???
Lỡ sau chiêu tống xuất lai đáo cố xứ th́ tiền đâu mua nhà mới.. tiêu sài... ch bàng bán đi.. đem tiền về chắc là Cờ Hoa cũng không làm khó dễ... nhà nước ta chắc là sẵn ḷng can thiệp vụ chuyển tiền này về !!
Đủ yếu tố để bán nhà chuyển tièn về.. và nhà nước cũng có cách tốt lành là lo cho đáo cho các ca hát sĩ này ngày trở về bằng cách trao đổi tài sản trong và ngoài nước cũng như nhà nước bồi hoàn sai biệt giữa số tiền bán nhà ben xứ ngoại và mua nhà bên chính quốc sinh quán...
Cứu văn nền tài chính kiểu này tuy ít ỏi , có c̣n hơn không !!.. nhưng đủ thời gian để tính chuyện xa như đợi nông nghiệp mọc mầm thành cây rau xuất cảng hay như có đủ tḥi gian t́m ṭi moi óc kiếm giải pháp huy động vàng trong dân.. cái vụ này nó rất là bức xúc... bấn loạn trong dân... nguy hiểm lắm
Ghi chú ;... (1)..đất nước thiếu tiền đô và có nhiều ca hát sĩ th́ ... trốn thuế,.. trốn trả nợ đào tạo...
Không biết ngày tháng nào th́ cũng tổ nghề ca hát này ...! ./.
Dư luận đang sốc về vụ cô giáo B.T.C.N, tại Trường Tiểu học B́nh Chánh, xă Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, phải quỳ suốt 40 phút trước mặt 3 phụ huynh. (Từ loạt bài trên báo Người Lao Động “Cô giáo phải quỳ xin lỗi phụ huynh tưởng tŕnh những ǵ?”, “Nhân chứng vụ cô giáo quỳ xin lỗi: "Quỳ 40 phút ông Thuận mới chịu", “Ông Vơ Hoài Thuận: "Tôi không ép, cô giáo tự quỳ" (!?)
Trên là "chường học" Bình Chánh của cái gọi là XHCN VN , nơi xảy ra vụ việc . Và hình "nhà kỹ sư trồng người " đang quì gối , thà mất liêm sỉ chứ không thể mất việc .
Tội thật . Ăn mặc đẹp ... mà nết không đẹp !!! Quì 40 phút bằng đầu gối trần , không có gì lót dưới !!!
ngày 08 - -3 - 2018... OAT = - 2 oC... lất phất những hạt tuyết mong manh trong gió... các cháu dang về rúi rít như bầy chim t́m về tổ ấm..
chợt nhớ đến bàn phims.. v́ ngày hôm nay... cọp họp chợ trên màn h́nh của lăo già bắc kỳ hăy c̣n them gió bấc .. tuy đă sang Xuân..
câu truyện đầu tiên của trang mạnh trên Ydan lại đề cập đến cảnh cô giáo bị qú.. nh́n h́nh tuy mờ.. nhưng cô giáo hăy c̣n trẻ lắm.. chắc là có gia đ́nh.. cũng có thể có con nhỏ đang mong mẹ về nhà !!..
Câu truyện đầy t́nh tiết lâm ly .. đáng trách.. đáng thương hại hơn là trách móc nhưng lại phơi bày ra cảnh cs lớn hiếp cá bé giữa thanh thiên bạch nhật !!
Theo quí vị th́ sao ?? cô giao nói ǵ và bên phụ huynh của học tṛ cùng chính quyền bênh vực ra sao ?? c̣n cái thâm ư là ǵ ?? răn đe hay bắt nạt kẻ yếu đuói khốn cùng chăng ??..
Theo thiẻn ư suy nghĩ, có lẽ chỉ là đơn phương suy luận cho rằng ; nếu cha mẹ của học sinh muốn " dằn mặt cô giáo.. v́ binh con hay muốn khoe khoang cái uy quyền " ông kẹ..?"" ở địa phương chăng ?? c̣n đối với thân phạn của cô giáo th́ sao ?.. nào nhà trường ban Giám học, nào chồng nào cầm quy
There are currently 14 users browsing this thread. (0 members and 14 guests)
Bookmarks