Chữ Quốc ngữ được dung trong việc chuyển ngữ các kinh sách của đạo Thiên Chúa.. Cho những người Việt muốn hoc tiếng Pháp lúc bấy giờ ( 1882-85) có một người Pháp mở một trường tư thục do một hào phú mở trường, mướn giáo sư.. ở phố hàng Đào.. day tiếng Pháp, dành cho những thanh niên muốn học để đi làm thong ngôn cho Pháp..
Trong số thanh thiếu niên đến học th́ có Nguyễn văn Vĩnh.. nhà nghèo, hiếu học, đến làm mướn cho tư thục.. nhưng lén nghe giảng và thong minh hơn người đă được những giáo sư Pháp lưu ư và cất nhắc cho hoc.. để rồi đến khi thi tốt nghiệp, NV Vĩnh đă đậu cao và đươc tuyển dung, trở thành thong dịch viên xuất sắc.. được bổ nhậm làm trợ lư cho công sứ Pháp ở tỉnh Bắc Ninh.
Ông NV Vĩnh được gởi qua Marseilles.. theo phái đoàn Thương nghiệp Thuộc địa, ông có dịp được tiếp xúc với kỹ nghệ in báo chí và ấn loát, khi về lại VN, ông đă mở nhà in ấn loát sách truyện, xuất bản tờ báo đầu tiên ; Đông cổ Tùng báo, tờ báo đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ ở Bắc kỳ. Đến năm 1913, ông cho xuất bản tờ Đông dương Tạp chí, và day dân Việt viết văn bằng chữ Quốc ngữ.. Ông cũng là người Việt đầu tiên dịch các tác phẩm văn hoá từ Pháp ngữ sang tiếng Việt.. và ngược lại những áng văn hay của Viêt sang chữ Pháp cho người Pháp đọc.. Trong những tác phẩm văn học hay của Pháp của các tác giả như Balzac,Dumas, Hugo, nhất là La Fontaine với thơ ngụ ngôn ( fable).. c̣n phía quốc văn.. th́ nhất là quyển truyên Thuư Kiều dẫn giải bao gồm phần dịch nào nghĩa đen (sens propre) nghĩa bóng ( sens figuré ) và phần giải nghĩa các điển tích . ....t.t......
Bookmarks