Page 17 of 28 FirstFirst ... 713141516171819202127 ... LastLast
Results 161 to 170 of 280

Thread: Cái chết của một ngôn ngữ: tiếng Việt Sài G̣n cũ

  1. #161
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432
    Kể chuyện vui có thật

    Nói về ngôn từ của tiếng Việt tôi thấy nhiều chuyện thật buồn cười , sau năm 1975 lứa tuổi đang học tiểu học như tôi đa số chỉ được học đến lớp Nhất là nghỉ học , rồi đi làm rẫy phụ với cha mẹ ( tôi cũng vậy học chưa hết lớp nh́ ).

    Bởi v́ , học cũng chẳng để làm ǵ , những việc trong xă hội th́ họ đưa cán bộ ngoài Bắc vô làm , bất cứ lĩnh vực nào đều ưu tiên cho cán bộ mà cán bộ có cần học đâu , nhiều ông c̣n không biết chữ , kư giấy tờ chỉ ghi mỗi dấu ( + ) , những người dân đen như chúng tôi th́ quan trọng nhất là làm ra Ngô , ra Khoai để ăn th́ chỉ có “ lao động là vinh quang , lang thang là chết đói , hay nói th́ cải tạo , ba xạo là ngồi tù”

    V́ vậy , có nhiều người học chỉ để biết đọc biết viết , và khi nghe nói về một việc ǵ với một danh từ mới thay v́ hai chữ họ chỉ nhớ được một chữ rồi ghép với một chữ nào đó mà họ quen miệng , thế là họ thản nhiên nói mà chẳng chịu t́m hiểu ư nghĩa của những câu chữ ấy ra sao .

    Có lần tôi đi dự đám cưới gặp lại cô em họ , cô ấy nhỏ hơn tôi 12 tuổi , cô ấy than phiền chuyện con cái mê internet : Bữa nay tụi nhỏ nó bị bệnh ghiền “ toilet ” đến là khổ ..hi .. một lần khác, cô kia kể chuyện , trong câu chuyện cô ấy kể cô ấy kêu cái “micro ” là cái nico và cô ấy cứ thao thao kể … một lần ,ở tiệm gội đấu tôi nghe một bà kể về câu chuyện gia đ́nh , đại ư nói về của hồi môn nhưng bà ấy không nói là hồi môn mà dùng hai từ hậu môn thay cho hai từ hồi môn , mà bà ấy nói đi nói lại nhiều lần , lúc ấy trong tiệm chí có mấy người , ai cũng buồn cười nhưng không ai nỡ sửa lưng bà ấy nên cứ im lặng nghe .hiiii...

  2. #162

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by tinhyeu@ View Post
    Kể chuyện vui có thật



    Có lần tôi đi dự đám cưới gặp lại cô em họ , cô ấy nhỏ hơn tôi 12 tuổi , cô ấy than phiền chuyện con cái mê internet : Bữa nay tụi nhỏ nó bị bệnh ghiền “ toilet ” đến là khổ ..hi .. một lần khác, cô kia kể chuyện , trong câu chuyện cô ấy kể cô ấy kêu cái “micro ” là cái nico và cô ấy cứ thao thao kể … một lần ,ở tiệm gội đấu tôi nghe một bà kể về câu chuyện gia đ́nh , đại ư nói về của hồi môn nhưng bà ấy không nói là hồi môn mà dùng hai từ hậu môn thay cho hai từ hồi môn , mà bà ấy nói đi nói lại nhiều lần , lúc ấy trong tiệm chí có mấy người , ai cũng buồn cười nhưng không ai nỡ sửa lưng bà ấy nên cứ im lặng nghe .hiiii...
    Nghe chết cười được. Kể tiếp đi bạn, đời đang buồn nghe xong thấy yêu đời ngay..

  3. #163
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Vào đây , tỉnh ngủ liền

    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    Nghe chết cười được. Kể tiếp đi bạn, đời đang buồn nghe xong thấy yêu đời ngay..
    Đi chơi từ chiều mới về . Định ghé qua VL rồi đi kḥ , mắt mở hết nổi .

    Nhưng mà vào đây nghe các bác bàn loạn vui quá , tỉnh ngủ liền

    Anh Ba Búa nghỉ phép bất thường chưa đáo hạn hay sao mà chưa thấy ' bóng dáng ?

    Ở đây không ai chê , không ai bêu xấu tiếng Việt đâu . Góp ư học hỏi lẫn nhau để sửa cho trong sáng và phong phú hoá tiếng nói , cũng như chữ viết của Việt Nam ḿnh thôi .

    Tigon

  4. #164
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432
    ForexNews

    Nghe chết cười được. Kể tiếp đi bạn, đời đang buồn nghe xong thấy yêu đời ngay..
    hiiiiiiiiiiii

    kể chuyện này cho bạn đọc đỡ buồn nhé !

    lâu rồi , có mấy người bao một chuyến xe 16 chỗ đi từ Đồng Nai xuống CàMau , trên đường về ai cũng mệt mỏi nên ngủ gà ngủ gật , đang mơ màng một bà ngồi gần cuối xe bỗng nghe thấy tiếng phần phật phát ra từ cái túi xốp bay vướng vào cửa kính ở cuối xe .

    Bà ấy la toáng lên : Cháy , cháy , cháy !

    Mọi người đang ngủ say , chỉ cần nghe thấy thế họ đồng loạt bật dậy rồi ḥ lên : Cháy xe , cháy xe .

    Ông tài xế có lẽ bị ám ảnh bởi những tin tức cháy xe mà ông được biết , hoảng quá xe đang chạy nhanh ông vừa thắng gấp xe vừa ngoái đầu lại phía sau mà không hế biết xe đang chạy đi đâu , khi dừng lại mới biết xe dừng ở bên kia mép đường và sắp lao xuống mương , hú hồn , may mà lúc ấy đường vắng , nếu không th́ không biết chuyện ǵ sẽ xảy ra .

    Hoàn hồn lại , mọi người mới biết thủ phạm là cái túi xốp , thế là xúm lại mắng cái bà la cháy , cháy .

    hi ,,,,,,chuyện có thật đấy !

  5. #165
    Ng Đúng Sai
    Khách

    Ai bêu xấu ?

    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Rơ ràng là tiếng Việt đang giẫy dụa và gần mất thở rồi ! Vậy mà c̣n gân cổ căi ... Hết ư kiến!

    (C̣n " bêu xấu", th́ chính Ng Đúng Sai đang tiếp tay bêu xấu tiếng Việt đó)
    Hầu hết dân Việt đang dùng ngôn ngữ Việt phong phú..., chỉ có một số ít ỏi ông bà tám ngôn ngữ học dỏm là chê bai, chỉ trích tiếng Việt phong phú hoá mà toàn dân Việt đang sử dụng. Như vậy có phải số ít ỏi không đáng kể đang bêu xấu, chế diễu đa số dân Việt đang dùng tiếng Việt phong phú này hay không ? C̣n giữ tính xấu này sẽ bị dân Việt đào thải mà thôi ! Động năo lên viên kẹo bạc hà...Ha ! Ha ! Ha!

  6. #166
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Ng Đúng Sai View Post
    Hầu hết dân Việt đang dùng ngôn ngữ Việt phong phú..., chỉ có một số ít ỏi ông bà tám ngôn ngữ học dỏm là chê bai, chỉ trích tiếng Việt phong phú hoá mà toàn dân Việt đang sử dụng. Như vậy có phải số ít ỏi không đáng kể đang bêu xấu, chế diễu đa số dân Việt đang dùng tiếng Việt phong phú này hay không ? C̣n giữ tính xấu này sẽ bị dân Việt đào thải mà thôi ! Động năo lên viên kẹo bạc hà...Ha ! Ha ! Ha!
    Lại Chuyện Chữ Nghĩa

    Đỗ Văn Phúc

    Sắp đến ngày mừng Chúa giáng sinh!
    Trong chiến tranh, những ngày lễ trọng thế này, th́ quân ta thường tôn trọng lệnh hưu chiến để đồng bào có cơ hội cử hành thánh lễ và an tâm hưởng thụ những giờ phút thiêng liêng đầm ấm.
    Vậy chúng tôi cũng theo lệ đó mà tránh bớt những bài xă luận chính trị với lời lẽ “chém đinh chặt sắt” để nói về những đề tài nhẹ nhàng hơn. Tỉ dụ như vấn đề “ngôn từ Việt Cộng” mà lâu nay cũng có nhiều vị từng lên tiếng báo động rằng đă xâm nhập quá sâu trong sinh hoạt văn hóa hải ngoại.
    Thật ra th́ không có ngôn từ nào là của Việt Cộng cả. Ngôn từ là di sản văn hoá chúng ta thụ hưởng từ tiền nhân từ hàng ngàn năm qua, sau khi đă gạn lọc, thêm thắt qua tiến tŕnh sinh hoạt, giao tiếp với thế giới bên ngoài.
    Chỉ có vấn đề xử dụng ngôn từ một cách trong sáng, đúng đắn, hợp lư hay không mà thôi.

    Ngôn là lời nói, tiếng nói, là phương tiện giao tiếp, truyền thông đầu tiên trong đời sống của con người, cũng như của xă hội loài người vào thời hoang sơ. Thời sơ khai, người chỉ biết đến h́nh ảnh cụ thể quanh ḿnh (núi, sông, hang động, thú vật…), những động tác (ăn, nói, đi, đứng, làm…), từ từ tiến lên hiện tượng (mưa, băo, ), cảm xúc (vui, buốn, giận…), và cao hơn là ư thức về triết học, chính trị, khoa học kỹ thuật. Thoạt đầu người ta dùng lời nói (Ngôn) để diễn đạt, rồi tiến lên phát minh ra chữ viết (Từ) như là những biểu tượng để sự truyền đạt có thể đi xa hơn về không gian và thời gian.
    Sinh ngữ là ngôn ngữ sống vẫn c̣n được dùng, khác với tử ngữ là ngôn ngữ đă không c̣n ai dùng tới. Ngôn ngữ Việt Nam là một sinh ngữ có từ nhiều nguồn: tiếng Việt nguyên gốc (nước nhà, khoảng cách, người lính…), tiếng Trung hoa đọc theo âm Việt (quốc gia, cự ly, quân nhân…), tiếng Tây phương được Việt hoá (bom, cà phê, mô tô, vi la…); các thuật ngữ quân sự, kỹ thuật mới được đặt chữ Việt Nam tương ứng nhưng chưa phổ cập (phần mềm (software), phần cứng (hardware), nét (internet)…). Sau khi những “ngôn” và “từ” này được xử dụng quen thuộc và được đại đa số chấp nhận, nó trở thành tiếng Việt chính thức. và người ta soạn ra Văn phạm là thứ luật để hướng dẫn mọi người biết cách dùng cho đúng và hợp lư để khi nói hay viết ra, ai ai cũng phải hiểu môt cách đồng nhất. Văn phạm được dạy cho học sinh từ những năm tiểu học cho đến đại học. Tuy vậy, Việt Nam chưa có một hàn lâm viện về ngôn ngữ, nên vẫn c̣n nhiều trở ngại khi muốn cập nhật, điều chỉnh, hay xác định sự chính xác của cách dùng chữ.
    Ngôn, Từ, Văn phạm là do con người sáng tạo, nên cũng có thể do con người thay đổi do sự thay đổi môi trường sống và sự tiến hoá chung. Sự đúng sai trong cách dùng chỉ có tính cách tương đối và chủ quan. Ví dụ: trước 1975, mười bảy triệu người miền Nam dùng hai chữ “đơn giản” nghe quen thuộc; th́ mười chín triệu người miền Bắc lại dùng chữ “giản đơn” và họ cũng cho rằng xuôi tai. Gạt qua một bên t́nh cảm chính trị mà có thể làm sự đánh giá của chúng ta sai lệch đi, th́ ai? cơ quan nào? là người có thẩm quyền phân xử chữ nào đúng, chữ nào sai?
    Như thế, bất cứ những lời nào, chữ nào nói ra từ miệng người Việt đều là Ngôn, Từ chung của Việt Nam. Việt Cộng không sáng chế thêm chữ mà chỉ xử dụng sai chữ do sự ngu dốt và cố chấp của họ. Trong khi Phạm Văn Đồng (cố thủ tướng VC) viết nhiều bài kêu gọi làm trong sáng tiếng Việt, th́ Hồ Chí Minh lại xử dụng lố bịch các chữ “Kách Mệnh”, “giải fóng”, “nhân zân”. Trong khi Cộng sản có khuynh hướng Việt hoá các chữ Hán Việt (Lính thủy đánh bộ, tàu sân bay, xe bọc thép…), th́ cũng chính họ lại có khuynh hướng sính dùng chữ Hán Việt trong khi các chữ Việt thuần tuư nghe êm tai hơn.

    Chúng tôi xin đưa ra vài th́ dụ trong hàng trăm, hàng ngàn cách xử dụng sai trái của Việt Cộng.
    Chắc quư vị c̣n nhớ các bảng hiệu “xưởng đẻ”, “nhà đái nam”, “cửa hàng thịt Thanh Niên” trong những năm sau 1975? Nghe mà tởm lợm, dựng tóc gáy.
    Các chữ Hán Việt như “cự li” (khoảng cách = distance), “cách ly” (cô lập = isolate), “tiếp cận” (đến gần = approach) ngày trước chúng ta vẫn dùng; nhưng tùy theo từng trường hợp. Cự li dùng trong quân sự, tiếp cận dùng trong toán học. Nhưng khi nói về những chuyện thông thường, người ta nói: “Khoảng cách giữa các xe…”; “anh B. bị bạn bè cô lập….”; “Việt Nam tiếp xúc với nền văn minh Tây phương”;"anh A. đến gần cô B.” Nghe nhẹ nhàng dễ hiểu hơn nhiều.

    Khi nói đến “chùm” (cluster, bunch), chúng ta h́nh dung đến chùm nho, chùm cau, chùm lông (hay túm lông). Nhưng người ta nói một tập thơ, một xấp ảnh, một hợp ca (tam ca, tứ ca, hay đồng ca). Thật là khó chấp nhận khi nghe hay đọc các chữ chùm thơ, chùm ảnh, tốp ca
    Trong các bản tin do báo hải ngoại trích từ báo của Việt Cộng chúng tôi đă đọc:
    - “Cái bánh chưng vĩ đại (được vào sách Kỷ Lục) này do bà Nguyễn thị X. ‘thể hiện’”.
    Đúng ra, phải dùng chữ “thưc hiện” hay đơn giản hơn dùng chữ “làm”. Thể hiện có nghĩa là biểu lộ (express). Người ta nói “thể hiện sự ưu ái, thể hiện ḷng ái quốc… Chính tự điển của VC cũng định nghĩa đúng thế.
    - “Ca sĩ X ăn mặc ‘ấn tượng’”. Ấn tượng là danh từ (impression). Phải nói cách ăn mặc của ca sĩ X. gây một ấn tượng tốt.
    - Điểm nhấn: « Trong cách ăn mặc, chiếc cà vạt là ‘ điểm nhấn’ ». Ư tác giả muốn nói đến điểm nổi bật nhất (focus).
    - Bức xúc. Tiếng Việt có các chữ « bứt rứt », « ray rứt » (worry). Chính trong từ điển VC cũng không có chữ « bức xúc » này. Nhưng nhiều nhà hoạt động của người Việt hải ngoại vẫn cứ dùng chữ « bức xúc » một cách ngô nghê.
    - Thống nhất ư kiến. Một bác sĩ lớn tuổi, sống hơn nửa đời ḿnh ở miền Nam và có nhiều bài viết trên rất nhiều báo hải ngoại đă viết : « sau khi hội ư, các bác sĩ đă thống nhất ư kiến, đề ra phương án... » . Tại sao không viết « Sau khi bàn bạc, các bác sĩ đă đồng ư đưa ra phương cách... ». (Tham khảo : bài về Y Học của BS Nguyễn Ư Đức đăng trên tạp chí Sóng Thần Virginia)
    V́ lư do chính trị, đối kháng Quốc Cộng, chúng ta có khuynh hướng dị ứng với những chữ do VC dùng dù rằng đó là những chữ rất đúng và có ư nghĩa. Ví dụ các chữ : Giải phóng, hiệp đồng... Chúng ta nên giành lại những chữ đầy chính nghĩa về tay chúng ta.

    Sự dùng sai, vay mượn chữ do VC xử dụng bừa băi của những người viết, của báo chí hải ngoại do thiếu ư thức hay nhân lực đă vô t́nh đi sai chức năng cao quư « hướng dẫn quần chúng » của báo chí truyền thông. Ngày trước, báo giới Việt Nam Cộng Hoà rất thận trọng. Họ làm báo như một nghề chính thức. V́ thế, các báo Việt Nam có cả một toà soạn, ban trị sự, ban biên tập, người sửa bài. Họ duyệt bài tương đối kỹ, vừa về quan điểm vừa về văn phạm, lỗi hỏi ngă. Và nhất là họ không làm việc cắt dán, cóp py bài vở từ báo khác. Ngày nay, báo chí tại hải ngoại nở rộ. Có báo chỉ cần một người, một máy điện toán là đủ tạo nên một toà soạn, ban biên tập. Bài vở th́ phần lớn cắt và dán từ các trang web mà không hề đọc lại thật kỹ. Chính v́ sự đói bài vở này, mà những bài viết từ Việt Nam Cộng Sản có cơ hội xâm nhập ồ ạt vào sinh hoạt truyền thông hải ngoại, làm một công cụ tuyên truyền không công cho Việt Cộng. Nếu chịu khó làm công việc « vạch lá t́m sâu » th́ chúng ta sẽ thấy đă có nhiều cây viết hải ngoại cũng có ít nhiều lần, xài chữ sai do từ phiá VC .
    Tôi rất tiếc đă không có th́ giờ để nêu ra nhiều trường hợp mà người viết hải ngoại thường vấp phải trong bài viết. Vả lại, đây cũng là điều tế nhị trong nghề. Dân viết văn không nên phê b́nh nhau. Nhưng đọc măi những sai sót cũng đâm ra bứt rứt.
    Thí dụ: Chữ HUYỀN, Huyền sử, huyền thoại. Không rơ các nhà văn, nhà báo, nhạc sĩ VN ta hiểu như thế nào mà viết: Huyền sử ca một người mang tên Quốc, Huyền Thoại B́nh Long, Tướng Ngô Quang Trưởng đă đi vào huyền thoại...

    Chữ Huyền 玄 mang ư nghĩa 1/ không rơ ràng, không chắc chắn (illusory, uncertain) 2/ bí mật (mystery), 3/ kỳ ảo (miracle), 4/ 懸想 (huyền tưởng) hoang đường (myth, legent) 5/ huyền hoặc (deceptive, delusive) . Khi nói huyền sử, có nghĩa là sử truyền miệng vào thời kỳ chưa có chữ viết nên không có chứng tích, được ghi chép như "chính sử". Trong khi chiến thắng B́nh Long, anh hùng Phạm Phú Quốc, tướng Trưởng là việc thật, người thật, có ngày giờ, có h́nh ảnh cụ thể. Có lẽ quư vị đó thấy chữ huyền nghe êm tai nên xài luôn cho kêu chăng? Chữ Huyền có thể mang nghĩa kỳ diệu, nhưng trong huyền diệu 玄妙 có nghĩa kỳ bí (mystesrical). Ghép những biến cố, nhân vật có thực vào chữ huyền là làm giảm giá trị của họ.
    Lại có vị viết các bài b́nh luận. Nguyên một đoạn văn dài hàng mấy chục ḍng có hàng chục câu đă đủ nghĩa (sentences), chỉ xài vài cái dấu phẩy mà không có dấu chấm. Giữa hai mệnh đề (phrase) thích th́ cho dấu phẩy, buồn t́nh th́ chẳng chấm, phảy ǵ. Cũng không thèm xài liên tự, giới tự. Giữa hai câu cũng thế. (h́nh như ngày xưa thế hệ chúng ta học trung học rất lơ là về môn chính tả?)

    Trong bài tham luận của "Vốn lớn của người Việt nơi McCain và Obama" (Tạp chí Thế Giới Mới số tháng 12/2008), ông HNV, một cây bút viết khá nhiều cho rất nhiều báo tại Hoa Kỳ, có bốn lần trong một bài ông ấy đă dùng chữ "sự cố" để thay chữ "biến cố" hay "sự việc, sự kiện". (Bốn lần th́ chắc không phải sơ suất)

    Trích:
    http://www.tapchithegioimoi.com/tm.php?recordID=146

    Do vậy mới có sự cố Đs. Michalack phải bay về Mỹ, xuống tận Houston, qua Irvine quận Cam để vận động cho VN về giáo dục, trao đổi đối thoại giữa cộng đồng Mỹ gốc Việt với VNCS

    Sự kiện một ông Mỹ gốc Việt được bổ nhiệm vào ủy ban chuyển quyền và bàn giao của tân tổng thống Obama là một sự cố đầy tiêu biểu

    Dù ta không muốn hay chống lại th́ sự cố ấy vẫn cứ xảy ra như sự cố TT Bush chụp h́nh dưới chân dung HCM ở Hà Nội


    Hết trích

    Chữ "Sự cố" do Việt Cộng dùng thay cho chữ "trục trặc" (trouble) mà chúng ta dùng (trục trặc kỹ thuật). Một nhà b́nh luận nổi tiếng mà dùng chữ sai nghĩa, mà c̣n đi dùng chữ do VC xài th́ cũng đáng quan ngại.

    Tóm lại, hiện nay, người ta viết rất cẩu thả. Nếu là người b́nh thường th́ không sao. Nhưng đă là người viết văn, làm báo, th́ khó chấp nhận được. Người đọc, đặc biệt các em, con chúng ta sẽ nh́n tư cách nhà văn, nhà báo, bác sĩ, tiến sĩ mà cho rằng các vị viết là đúng quá, cần học theo th́ hỏng bét.

    Nếu khi v́ mục dích tuyên truyền mà đối tượng là cán binh VC hay người dân trong nước, chúng ta có thể phải xử dụng ngôn từ thường dùng của họ để họ hiểu và dần dà, t́m cách giáo dục họ về ngôn từ chính xác của chúng ta. Đó là bài học căn bản về xâm nhập văn hoá, cũng như khi chiến đấu du kích, chúng ta phải cải trang như cán binh VC vậy..

    Dù sao, những người có lập trường rơ rệt, có ư thức cao, phải luôn luôn cẩn trọng, chẳng bao giờ để bị ảnh hưởng bởi thứ văn hoá be bét của Việt Cộng. Và báo giới lại càng cẩn trọng hơn.

  7. #167
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chúng tôi xin đưa ra vài th́ dụ trong hàng trăm, hàng ngàn cách xử dụng sai trái của Việt Cộng :

    Chắc quư vị c̣n nhớ các bảng hiệu “xưởng đẻ”, “nhà đái nam”, “cửa hàng thịt Thanh Niên” trong những năm sau 1975? Nghe mà tởm lợm, dựng tóc gáy.

    Các chữ Hán Việt như “cự li” (khoảng cách = distance), “cách ly” (cô lập = isolate), “tiếp cận” (đến gần = approach) ngày trước chúng ta vẫn dùng; nhưng tùy theo từng trường hợp. Cự li dùng trong quân sự, tiếp cận dùng trong toán học.

    Nhưng khi nói về những chuyện thông thường, người ta nói: “Khoảng cách giữa các xe…”; “anh B. bị bạn bè cô lập….”; “Việt Nam tiếp xúc với nền văn minh Tây phương”;"anh A. đến gần cô B.” Nghe nhẹ nhàng dễ hiểu hơn nhiều.

    Khi nói đến “chùm” (cluster, bunch), chúng ta h́nh dung đến chùm nho, chùm cau, chùm lông (hay túm lông). Nhưng người ta nói một tập thơ, một xấp ảnh, một hợp ca (tam ca, tứ ca, hay đồng ca).

    Thật là khó chấp nhận khi nghe hay đọc các chữ chùm thơ, chùm ảnh, tốp ca

    Trong các bản tin do báo hải ngoại trích từ báo của Việt Cộng chúng tôi đă đọc:

    - “Cái bánh chưng vĩ đại (được vào sách Kỷ Lục) này do bà Nguyễn thị X. ‘thể hiện’”.

    Đúng ra, phải dùng chữ “thưc hiện” hay đơn giản hơn dùng chữ “làm”. Thể hiện có nghĩa là biểu lộ (express). Người ta nói “thể hiện sự ưu ái, thể hiện ḷng ái quốc… Chính tự điển của VC cũng định nghĩa đúng thế.

    - “Ca sĩ X ăn mặc ‘ấn tượng’”. Ấn tượng là danh từ (impression). Phải nói cách ăn mặc của ca sĩ X. gây một ấn tượng tốt.

    - Điểm nhấn: « Trong cách ăn mặc, chiếc cà vạt là ‘ điểm nhấn’ ». Ư tác giả muốn nói đến điểm nổi bật nhất (focus).

    - Bức xúc. Tiếng Việt có các chữ « bứt rứt », « ray rứt » (worry). Chính trong từ điển VC cũng không có chữ « bức xúc » này. Nhưng nhiều nhà hoạt động của người Việt hải ngoại vẫn cứ dùng chữ « bức xúc » một cách ngô nghê.

    http://www.tapchithegioimoi.com/tm.php?recordID=146
    Copy lại để những ai chậm hiểu có thể xem lại lần nữa

    Tigon

  8. #168
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    .................... .................... ...................

    Sự dùng sai, vay mượn chữ do VC xử dụng bừa băi của những người viết, của báo chí hải ngoại do thiếu ư thức hay nhân lực đă vô t́nh đi sai chức năng cao quư « hướng dẫn quần chúng » của báo chí truyền thông. Ngày trước, báo giới Việt Nam Cộng Hoà rất thận trọng. Họ làm báo như một nghề chính thức. V́ thế, các báo Việt Nam có cả một toà soạn, ban trị sự, ban biên tập, người sửa bài. Họ duyệt bài tương đối kỹ, vừa về quan điểm vừa về văn phạm, lỗi hỏi ngă. Và nhất là họ không làm việc cắt dán, cóp py bài vở từ báo khác. Ngày nay, báo chí tại hải ngoại nở rộ. Có báo chỉ cần một người, một máy điện toán là đủ tạo nên một toà soạn, ban biên tập. Bài vở th́ phần lớn cắt và dán từ các trang web mà không hề đọc lại thật kỹ. Chính v́ sự đói bài vở này, mà những bài viết từ Việt Nam Cộng Sản có cơ hội xâm nhập ồ ạt vào sinh hoạt truyền thông hải ngoại, làm một công cụ tuyên truyền không công cho Việt Cộng. Nếu chịu khó làm công việc « vạch lá t́m sâu » th́ chúng ta sẽ thấy đă có nhiều cây viết hải ngoại cũng có ít nhiều lần, xài chữ sai do từ phiá VC .
    .................... .................... ..

    Tóm lại, hiện nay, người ta viết rất cẩu thả. Nếu là người b́nh thường th́ không sao. Nhưng đă là người viết văn, làm báo, th́ khó chấp nhận được. Người đọc, đặc biệt các em, con chúng ta sẽ nh́n tư cách nhà văn, nhà báo, bác sĩ, tiến sĩ mà cho rằng các vị viết là đúng quá, cần học theo th́ hỏng bét.

    .................... .................... .......

    Dù sao, những người có lập trường rơ rệt, có ư thức cao, phải luôn luôn cẩn trọng, chẳng bao giờ để bị ảnh hưởng bởi thứ văn hoá be bét của Việt Cộng. Và báo giới lại càng cẩn trọng hơn.
    Do đó, tôi mới nói dân trong nước bị ảnh hưởng tôi c̣n thông cảm, chứ ngay tại hải ngoại mà dùng loại chữ nghĩa quái gỡ này mới là đáng trách.

    Lại có những người hoặc những tờ báo viết những bài chống cộng mà lại dùng những loại chữ nghĩa quái gỡ của Việt cộng th́ đúng là xấu hổ và đáng đem xữ bắn.

    Thật là nhục cho những tác giả loại này.

  9. #169
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Nhà ỉa xưởng đẻ

    Nhà ỉa, xưởng đẻ khác với nhà vệ sinh và nhà hộ sinh thế nào.

    Nhà ỉa, xưởng đẻ chỉ diễn tả cái nơi làm hai cái nhu cầu ỉa và đẻ , đơn thuần chỉ có thế. Hai động tác đó nó quá mộc mạc, thô sơ, thiếu sót., kém sự đày đủ nghĩa và văn minh, cần phải thay vào hai chữ Nhà vệ sinh, và nhà hộ sinh. vệ sinh là bảo vệ sức khoẻ, hộ sinh làm giúp đơ sự sinh đẻ, chăm nom cho người mẹ và hài nhi trong khi sinh đẻ. Đời sống con người văn minh ở chỗ đó, dùng chữ phải cho đủ nghĩa chứ kḥng phải sính tiếng hán Việt.
    Vài lời thô thiển.
    Last edited by Vân Nương; 15-07-2012 at 12:00 AM.

  10. #170
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Quote Originally Posted by chatnchit View Post
    Đúng rồi chị.

    Em thấy "phi trường" hay "sân bay" thì cũng là một thôi.
    Tùy vào ngữ điệu của đoạn văn, câu thơ mà sử dụng cho nó phù hợp.

    Xét về nguồn gốc thì "phi trường" thuộc nhóm từ Hán Việt(tuy không thích Hán, nhưng mà cũng khó mà đoạn tuyệt được, phải không các Bác),
    còn "sân bay" thì thuộc nhóm từ thuần Việt.

    "Tiễn em ra phi trường" hoặc "tiễn em ra sân bay" thì chắc hẳn em, anh hoặc cả hai đều là những nhân vật đặc biệt.
    Chứ bình thường thì người dân đen cũng chỉ tiễn được em ra tới nhà ga, nhà khách của khu cảng hàng không đó thôi.
    Nhưng mà theo một qui ước chung thì mọi người đều hiểu "phi trường" hay "sân bay" là nơi để đưa đón người đi máy bay hay phi cơ.
    Nếu không làm tiếng Việt được phong phú hơn th́ đừng giết nó bằng ngụy biện.
    Khi dùng tiếng b́nh dân có thể nói chữ máy bay v́ nghĩa rơ ràng là cái máy nó bay. Đúng!
    Sân bay th́ cái sân làm sao bay được?

    Đó là lư do của định nghĩa chính xác: "Phong Phú", "Trong Sáng"!


    Việt cộng viết: "Máy bay đă đáp xuống sân bay và đang lăn bánh trên đường bay"

    Tôi viết: "Máy bay đă đáp xuống phi trường và đang lăn bánh trên phi đạo."

    Câu nào hay hơn, phong phú hơn, trong sáng hơn?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Nhớ đến những Xuân xưa của quê hương Việt Nam Cộng Ḥa..
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 9
    Last Post: 24-01-2012, 12:01 PM
  2. Ngôn Ngữ, Văn Hóa và Chiến Tranh
    By SilverBullet in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 13-12-2011, 12:24 PM
  3. Replies: 12
    Last Post: 16-08-2011, 03:57 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 21-07-2011, 06:33 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-10-2010, 11:48 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •