Page 187 of 297 FirstFirst ... 87137177183184185186187188189190191197237287 ... LastLast
Results 1,861 to 1,870 of 2961

Thread: CHIẾN DỊCH VẬN ĐỘNG NHÂN QUYỀN CHO VN CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI

  1. #1861
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by chichchoe View Post
    Hồi nhỏ tôi đọc sử VNCH đàng hoàng đó nhe.
    C̣n v́ an ninh + bằng chứng là dân khủng bố lợi dụng dễ dăi từ Ca na da qua nên Mỹ siết chặt giấy tờ. Không có ǵ sai, ai cũng vậy, dân Mỹ cũng bị vậy, chứ không phải Mỹ chê ai khờ.
    C̣n quan hệ các nước với nhau, đều có sự cạnh tranh mâu thuẫn, như khối phương Tây với nhau cũng kèn cựa...
    C̣n nói về chế độ ông Diệm, cái này sách vở hai ba phía đều có nói.
    Ông trí thức Nguyen Tương Tam (?) uống thuốc độc tự tử.
    Hồi kư Bên gịng lịch sử cùa linh muc Cao van Luan...
    Su săi tự thiêu.....
    Tôi chỉ đưa ra sách vở, tài liệu...là như vậy.
    Ai dám nói Mỹ sai?
    Mỹ nói Mỹ đúng là Canada có bực cũng phải nói đúng và chịu "phép" thôi, dân Canadian tụi tui "cảm" cái oai cuả Mỹ mỗi lần đi qua biên giới lắm.
    Và dân Mỹ cũng coi xứ Cờ Phong này là "le nhà quê", không thèm tìm hiểu gì nhiều chi cho mệt.
    Đọc thử đọan này xem
    "Most Americans know next to nothing about their neighbo(u)r to the north, except that Canadians play a lot of hockey, drink beer, and end sentences with "eh?"

    These pages, written by an American who has been living in Canada since 1992, are intended to give Americans a better idea just what goes on in the Great White North.
    http://americansguide.ca/
    Theo tui, một dân Ca-na-điên gốc Việt, với hai "dòng kinh nghiệm" trong cuộc sống, vẫn cho la chính phủ Mỹ luôn có tác phong "trịch thượng" và đầy...kịch tính /"dramatic"- không muốn dùng chữ "kịch cợm"-.

  2. #1862
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Phan Tich Tin Tuc voi Do Dung va Vu Anh


  3. #1863
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    3-9-2012 Phan Tich Tin Tuc voi Do Dung va Vu Anh


  4. #1864
    chichchoe
    Khách
    Kệ nó đi. Sinh viên Mỹ trắng cũng không cần biết ǵ về nước này, nước nọ v́ họ cho nước họ là siêu cường rồi.
    Chính dân Mỹ cũng khổ thấy bà, nghe nói đi phi trường bị cái máy ǵ rọi trong người, tôi nghĩ đi kiểu này thế nào cũng bị giảm thọ.
    Vấn đề là Mỹ + dân sợ bị khủng bố nên siết chặt an ninh vậy thôi.

  5. #1865
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Có tin được VA, khi chuyện "cờ VNCH trong cái chậu rửa chân" và bài thơ Nham Quang vẫn chưa thể quên?

  6. #1866
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Thân tắc kè, lưỡi không xương

    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Có tin được VA, khi chuyện "cờ VNCH trong cái chậu rửa chân" và bài thơ Nham Quang vẫn chưa thể quên?
    Chí lư!
    Lữơi không xương nhiều đường lắt léo
    Da tắc kè đồi trắng thành đen.

  7. #1867
    Justice
    Khách

    Đừng lấy xương máu các TTYN ra xài cho mưu đồ riêng, tội nghiệp các em "TTYN ngây thơ" lắm

    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Có tin được VA, khi chuyện "cờ VNCH trong cái chậu rửa chân" và bài thơ Nham Quang vẫn chưa thể quên?
    Đúng vậy rất là nhức đầu, Nguyễn Tấn Lạc Cali th́ trên 1 YouTube tỏ vẻ nghi ngại ViệtFace TV (khó ḍ), tôi theo dơi th́ thấy ViệtFace TV đúng thế, chỗ nào cũng có (lưỡi không xương), làm 1 loạt phóng sự về cái tiệm ăn của Nguyễn Cao Kỳ Duyên ngay tại Việt Nam, mà những nhân vật về phía VN th́ "đại gia" ra mặt, trong kỳ TNT cho Việt Khang kỳ này, th́ "trèo cao luồn sâu", phỏng vấn hay số video clips có phần trội hơn cả thảy, và chỉ có ḿnh ên luỹ Tường Thắng phỏng vấn Nancy Bùi, có lẽ v́ vậy mà Vũ Trực hốt hoảng thốt lên, đại khái là đừng lấy xương máu các TTYN ra xài cho mưu đồ riêng, tội nghiệp các em TTYN ngây thơ lắm.

    "thế thái nhân t́nh gớm ghiếc thay", tôi sẽ viết thơ bỏ vào hộp thơ SBTN nói rằng, trách Việt Tân độc ác thí mạng các đảng viên Việt Tân hiện đang trong nước mỗi khi việt cộng núm bằng cách trước nhận là thuộc đảng Việt Tân, sau th́ biện minh là phải la to như vậy cho việt cộng ớn, và cuối cùng là ngoài la to, nhưng không làm ǵ để cứu, nay TNT cho Việt Khang cũng vậy, không cứu ǵ được cho Việt Khang-Hoàng Nhật Thông, mà có thể c̣n liên hệ hàng loạt người trả lời với RFA trước ngày "Nhân Quyền cho VN 5 tháng Ba" nữa, nếu cứ như vậy th́ KHÔNG SỚM TH̀ MUỘN AI CŨNG CHẠY CÁI CHIẾN DỊCH NÀO KHÁC NỮA CUẢ TN/SBTN.

  8. #1868
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Chí lư!
    Lữơi không xương nhiều đường lắt léo
    Da tắc kè đồi trắng thành đen.

    Sao lại không thể cho người ta một cơ hội ?

    Từ đó tới nay , đâu thấy hai ông làm ǵ sai nữa đâu .

    Cứ để xem .

    Lưỡi không xương , nên nhiều kẻ lúc trước nói hay lắm , nay cũng thành xấu vậy


    Lúc trước , tôi cũng ghét Đỗ Dũng dễ sợ

    Tigon

  9. #1869
    Justice
    Khách
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Sao lại không thể cho người ta một cơ hội ?

    Từ đó tới nay , đâu thấy hai ông làm ǵ sai nữa đâu .

    Cứ để xem .

    Lưỡi không xương , nên nhiều kẻ lúc trước nói hay lắm , nay cũng thành xấu vậy


    Lúc trước , tôi cũng ghét Đỗ Dũng dễ sợ

    Tigon
    1 cái pt thời sự, Vũ Ánh "bào chữa" cho Dương Văn Minh là ông ta không đồng ư trách cứ DVM, v́ ai mà nhận trách nhiệm lúc đó cũng chẳng làm ǵ khác hơn là "kêu gọi đầu hàng", chưa hết ông nói tiếp luôn, "ca ngợi" DVM là ai cũng chạy, chỉ c̣n DVM c̣n ở lại đứng mũi chịu sào, CÁC BẠN NGHĨ THẾ NÀO VỀ CÁI B̀NH LUẬN NÀY CUẢ VA? Sau cái b́nh luận này, cộng thêm với cái vụ Cờ Vàng trong chậu rửa chân, vụ thơ Nhân Quang, tôi có cảm giác VA này là NHẠC BẤT QUẦN, c̣n ĐD th́ sau cái vụ nhanh nhẩu miệng phê phán vụ LT-ĐVH, luôn đi kèm đôi với VA, nên tôi bây giờ thấy ơn ớn cái cặp VA-ĐD, (tôi luôn thắc mắc là sao SBTN dùng cái cặp này?) nghe th́ nghe vậy, nhưng luôn đề pḥng cái ǵ cái cặp bài trùng này nói, như canh chừng báo NV v́ ngán bị đá gị lái không biết lúc nào, như BBC vậy.

  10. #1870
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Vận động nhân quyền: Đâu là mục tiêu khả thi?

    Nguyễn Quốc Khải



    Thuyết tŕnh đoàn của Chính Phủ Obama. Từ trái: Ô. George Selin (Giám Đốc Văn Pḥng Việt Nam), Ô. Thomas Debass (Giám Đốc Đối Tác Toàn Cầu), Ô. Eric Barboriak (Quyền Giám Đốc Văn pḥng Đông Nam Á Lục Địa), Ô. Michael H. Posner (Trợ Lư Thứ Trưởng Ngoại Giao đặc trách Dân Chủ, Nhân Quyền và Lao Động). Ảnh NQK


    Thỉnh Nguyện Thư Nhân Quyền của cộng đồng Việt Nam do Nhạc Sĩ Trúc Hồ khởi xướng đă được đệ nạp Tổng Thống Barack Obama qua mạng của Ṭa Nhà Trắng trong chương tŕnh “We, The People – Your Voice in Our Government” (Chúng Ta, Những Người Dân – Tiếng Nói của Quư Vị trong Chính Phủ của Chúng Tôi) vào ngày 7/2/2012.

    Thỉnh nguyện thư, dài 11 ḍng gồm 642 chữ, bắt đầu bằng câu “Chúng tôi thỉnh nguyện chính phủ Obama ngưng mở rộng thương mại với Việt Nam, hi sinh nhân quyền.”

    Thỉnh nguyện thư đưa ra một đề nghị ở ba ḍng cuối cùng “Chúng tôi thỉnh cầu Tổng Thống sử dụng Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Chiến Lược Xuyên Thái B́nh Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – TPP) và Hệ Thống Ưu Đăi Thuế Quan Phổ Quát (Generalized System of Preferences – GSP) để buộc Cộng Sản Việt Nam (CSVN) trả tự do lập tức và vô điều kiện cho những nhà hoạt động nhân quyền đang bị bắt giữ hoặc giam cầm trong các nhà tù tại Việt Nam. Bầy tỏ cho thế giới biết rằng Hoa Kỳ đặt tự do trên hết.”

    Giới hạn trao đổi thương mại với Việt Nam – mục tiêu được xác định trong thỉnh nguyện thư – nhắm gây áp lực đ̣i CSVN cải thiện nhân quyền. Rất tiếc là trong những tập tài liệu do ban tổ chức Chiến Dịch Thỉnh Nguyện Thư Nhân Quyền (BTC) phổ biến không có một chi tiết nào về đề nghị này cả.

    Một số người trong Ṭa Nhà Trắng và tại Quốc Hội Hoa Kỳ cũng không rơ TPP và GSP là cái ǵ. Nhiều người đi vận động nhân quyền lại càng không biết (ngoại trừ hai toán Arizona và Virginia). Các cơ quan truyền thông Việt ngữ không hề nhắc nhở đến mục tiêu chính của thỉnh nguyện thư. Tại các cuộc họp của BTC trong ba ngày 4-5-6/3/2012, không ai nhắc tới việc giới hạn trao đổi thương mại với Việt Nam.

    Bài phân tách này sẽ t́m hiểu về Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Chiến Lược Xuyên Thái B́nh Dương và Hệ Thống Ưu Đăi Thuế Quan Phổ Quát và phân tách xem chúng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho cuộc tranh đấu nhân quyền ở Việt Nam hay không.
    Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Chiến Lược Xuyên Thái B́nh Dương

    1. Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Chiến Lược Xuyên Thái B́nh Dương là ǵ?


    TPP là một thỏa hiệp thương mại tự do rộng răi với mục đích hội nhập kinh tế giữa những nước trong khu vực xuyên Thái B́nh Dương từ Mỹ châu qua Á châu. Mức độ tự do hóa là đặc điểm để phân biệt TPP với những hiệp định thương mại khác. Thỏa hiệp TPP ban đầu bao gồm có bốn nước là Brunei, Chile, New Zealand, và Singapore được kư kết vào ngày 03-06-2005 và có hiệu lực vào ngày 28-05-2006.

    Thỏa hiệp này nhắm xóa bỏ 90% các thuế nhập cảng vào ngày 01-01-2006 và loại trừ tất cả mọi thuế nhập cảng vào năm 2015. Hiện nay có thêm năm nước đang thương lượng để gia nhập theo thứ tự thời gian là Hoa Kỳ (02-2008), Australia (11-2008), Việt Nam (11-2008), Peru (11-2008), và Malaysia (10-2010). Vào cuối năm vừa qua Nhật Bản tuyên bố có ư định tham gia nhưng chưa chính thức tham dự. Ngoài ra, Phi Luật Tân, Đài Loan, Hàn Quốc và Canada cũng đă ngỏ ư muốn gia nhập vào tổ chức TPP. 1/

    2. TPP có những đặc điểm nào?

    Hiệp Định TPP đặc biệt nhấn mạnh đến những lănh vực sau đây: (a) bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; (b) xuất xứ hàng hóa; (c) chính sách cạnh tranh; (d) bảo vệ quyền lao động; (e) hạn chế khu vực xí nghiệp quốc doanh; (f) bảo vệ môi sinh; (g) bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; (h) yểm trợ trung và tiểu thương; (i) mở rộng tiếp cận thị trường; (j) bảo đảm công nghệ thông tin tự do.

    Các điểm về bảo vệ quyền lao động, hạn chế khu vực xí nghiệp quốc doanh, mở rộng tiếp cận thị trường, và bảo đảm công nghệ thông tin tự do chắc chắn sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam cải tổ kinh tế. Riêng điều kiện về bảo vệ quyền lao động, Việt Nam sẽ phải cho công nhân thành lập công đoàn độc lập, có quyền đ́nh công và quyền tổ chức và thương lượng tập thể. Quyền lao động là một phần của nhân quyền.

    Nếu CSVN chấp thuận điều kiện này, công nhân Việt Nam, và những người tranh đấu cho nhân quyền nói chung sẽ thắng một trận lớn.

    Hệ Thống Ưu Đăi Thuế Quan Phổ Quát.

    1. GSP của Hoa Kỳ là ǵ?

    Chương tŕnh GSP được Hoa Kỳ thực hiện vào năm 1976. Mục đích là giúp các quốc gia đang mở mang phát triển thêm về kinh tế bằng cách cho phép hàng ngàn sản phẩm từ các quốc gia này được nhập cảng miễn thuế vào Hoa Kỳ. Tính đầu năm 2012, 129 nước đă gia nhập chương tŕnh GSP và tổng cộng xuất cảng sang Hoa-Kỳ trong chương tŕnh GSP là 4,800 loại hàng. 2/


    2. Những sản phẩm nào được nhập cảng miễn thuế vào Hoa Kỳ trong chương tŕnh GSP?

    Có khoảng 4,800 loại hàng, tức là 1/3 số hàng nhập cảng vào Hoa Kỳ, nằm trong chương tŕnh GSP. Trong số đó, Việt-Nam có khoảng 1,000 loại sản phẩm hội đủ tiêu chuẩn để được nhập cảng vào Mỹ. Thí dụ như đồ sứ, sản phẩm điện tử (không nhậy cảm), đồ gỗ, kim loại quư, nữ trang giả, rổ rá, bao tải, túi, xắc tay.

    Những loại hàng không nằm chương tŕnh GSP gồm hàng dệt và quần áo, hầu hết những đồng hồ đeo tay, giầy dép, túi cầm tay, áo quần bằng da, găng tay, đồ điện tử (nhậy cảm), đồ thép (nhậy cảm), sản phẩm làm bằng kính (nhậy cảm), nông phẩm giới hạn bởi sản ngạch.

    3. Mỗi quốc gia phải hội đủ những tiêu chuẩn nào để có thể gia nhập vào chương tŕnh GSP?

    Muốn gia nhập chương tŕnh GSP, những nước đang phát triển phải thỏa măn một số tiêu chuẩn sau đây:

    a. Mức độ phát triển kinh tế, kể cả tổng sản phẩm quốc gia trung b́nh đầu người (per capita GNP), mức sống của người dân và những yếu tố kinh tế khác mà Hoa Kỳ xét thấy thích hợp.

    b. Cho phép sản phẩm của Hoa-Kỳ tiếp cận thị trường một cách quân b́nh và hợp lư và sản phẩm sơ đẳng (primary products) như khoáng sản, cao su, bông g̣n, trà, cà phê, v.v.

    c. Bảo vệ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ.

    d. Làm giảm bớt những hàng rào ngăn cấm tự do thương mại, đặc biệt về khu vực dịch vụ.

    e. Không phải là nước cộng sản, ngoại trừ nước này (i) có liên hệ thương mại b́nh thường với Hoa-Kỳ; (ii) là hội viên của Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO); (iii) là hội viên của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF); và (iv) không bị cưỡng chế ngự bởi cộng sản quốc tế.

    f. Bảo vệ đầy đủ quyền lao động được quốc tế công nhận trên năm lănh vực: (i) quyền lập hội; (ii) quyền tổ chức và thương lượng tập thể; (iii) cấm cưỡng bách lao động; (iv) ấn định tuổi tối thiểu của trẻ em có thể đi làm và cấm những h́nh thức tồi tệ nhất của lao động trẻ em; và (v) Điều kiện làm việc có thể chấp nhận được đối với mức lương tối thiểu, số giờ làm việc, và an toàn nghề nghiệp và sức khoẻ.

    4. Chính phủ Việt-Nam xin gia nhập chương tŕnh GSP từ bao giờ?

    Chính quyền Hà Nội chính thức gửi văn thư cho chính phủ Hoa Kỳ để xin được hưởng quy chế GSP vào tháng 5-2008. Trong dịp thăm viếng Hoa Kỳ vào tháng 6-2008, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đă đề cập vấn đề này trong thông cáo chung của hai nước Việt-Mỹ.

    Vào thời điểm đó, Ủy Ban Hoa Kỳ Bảo Vệ Người Lao Động Việt Nam (Committee to Protect Vietnamese Workers – CPVW-USA), một thành viên của Liên Minh Chống Nô Lệ Mới ở Á châu (Coalition to Abolish Modern-Day Slavery in Asia – CAMSA), đă tŕnh bầy với Văn Pḥng Đại Diện Thương Mại Hoa Kỳ (Office of the U.S. Trade Representative – USTR) rằng trên nguyên tắc cơ quan này ủng hộ việc Việc Nam xin gia nhập GSP v́ chương tŕnh này sẽ giúp nông dân và công nhân Việt Nam bán sản phẩm sang Hoa Kỳ dễ dàng hơn. Tuy nhiên CPVW-USA xác định rằng Việt Nam chưa đủ điều kiện để gia nhập GSP. 3/ Mặc dù CSVN được rất nhiều công ty lớn của Mỹ ủng hộ, cho tới ngày hôm nay, Hoa Kỳ chưa chấp nhận cho Việt Nam được hưởng quy chế GSP.

    Vào đầu năm nay, trong thời gian viếng thăm Việt Nam của một phái đoàn gồm bốn Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng một lần nữa đă yêu cầu Hoa Kỳ cho Việt Nam hưởng quy chế GSP.

    5. Hiện nay Việt-Nam có hội đủ tiêu chuẩn để gia nhập vào chương tŕnh GSP hay không?

    Theo phần 3 kể trên, Việt Nam hội đủ mọi điều kiện ngoại trừ phần (f) quyền lao động. Những lănh vực chính quyền Hà Nội vi phạm là (i) quyền lập hội; (ii) quyền tụ tập; (iii) quyền tổ chức và thương lượng tập thể; (iv) lao động trẻ em; và (v) điều kiện làm việc và lương bổng.

    Công nhân không được phép thành lập công đoàn độc lập. Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt-Nam (TLĐLĐVN) là một tổ chức nghiệp đoàn quốc gia duy nhất ở Việt-Nam. Tất cả các công đoàn phải phụ thuộc vào TLĐLĐVN. Đây là một trong những phong trào vận động quần chúng của Mặt Trận Tổ Quốc. Những người lănh đạo của TLĐLĐVN ở cấp quốc gia và địa phương phần lớn đều là đảng viên của Đảng Cộng Sản Việt-Nam.

    Công dân không có quyền tụ tập tại Việt-Nam. Nếu tụ tập từ năm người trở lên đều phải xin phép chính quyền địa phương.

    Điều 5.2 của Nghị Định 38/2005/NĐ-CP về trật tự công cộng, kư ngày 18-03-2005. Thông tư của Bộ Công An số 09/2005/TT-BCA ngày 05-09-2005 giải thích rơ hơn về hoạt động tập trung từ năm người ở nơi công cộng bị chi phối bởi Nghị Định 38/2005/NĐ-CP. 4/

    Người lao động Việt-nam không có quyển tổ chức và thương lượng tập thể. Tất cả những cuộc đ́nh công tại Việt-Nam có tính cách bộc phát không do cá nhân, nhóm, hay chính phủ chính thức tổ chức. Do đó, sức mạnh thương lượng tập thể rất yếu. Theo luật, bất cứ một cuộc đ́nh công nào đều phải có sự chấp thuận của TLĐLĐVN và chính quyền địa phương theo một thủ tục kéo dài và rườm rà. Thực tế cho thấy TLĐLĐVN chưa bao giờ khởi xướng, tổ chức, hoặc cho phép bất cứ một cuộc đ́nh công nào. Do đó tất cả các cuộc đ́nh công tại Việt-Nam được xem là bất hợp pháp. Gần đây, chính quyền Hà Nội lại ban hành thêm một nghị định có tính cách chống người lao động bằng cách buộc người lao động tham gia đ́nh công bất hợp pháp phải bồi thường thiệt hại cho chủ nhân. 5/

    Luật Việt-Nam đ̣i hỏi rằng tuổi tối thiểu để làm việc là 18. Trẻ em trong lứa tuổi 15-18 có thể làm việc, nếu chủ công ty có giấy phép của cha mẹ và Bộ Lao Động, Thương Binh và Xă Hội (LĐTBXH). Tuy nhiên, Bộ LĐTBXH không có phương tiện để có thể cương bách việc thi hành luật. Do đó t́nh trạng lao động trẻ em vẫn tiếp diễn ở Việt Nam. Theo Văn pḥng Dân Chủ, Nhân Quyền, và Lao Động tại Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, trẻ em Việt-Nam bị buôn bán ở trong nước cũng như ở nước ngoài, đáng chú ư nhất là Campuchia, để khai thác t́nh dục. Việc buôn trẻ em ở trong nước bao gồm cả những trường hợp trẻ em bị bắt làm nghề ăn mày và bán hoa, đặc biệt ở Sài G̣n và Hà Nội. Một số trẻ em khác lại bị bi buôn ngược lại từ Campuchia và đưa vào Sài G̣n. 6/

    Luật Lao Động Việt-Nam cam kết bảo vệ người lao động như bất cứ một quốc gia phát triển nào. Tuy nhiên, trên thực tế, phần đông công nhân Việt-Nam phải chịu thiệt tḥi một cách đáng kể v́ tiền lương thấp, ngày làm việc dài, không trả lương giờ phụ trội, điều kiện làm việc thiếu an toàn về sức khỏe, không bảo hiểm, và không tiền hưu trí. Một người thợ trung b́nh phải làm ít nhất 10 giờ một ngày và 6 ngày một tuần. Môi trường làm việc trong nhiều trường hợp không thể chấp nhận được. Tuy nhiên, người thợ này chỉ được trả lương 50 Mỹ kim hàng tháng. Với lợi tức này và với mức lạm phát cao, công nhân Việt-Nam cảm thấy rất khó khăn để có thể nuôi sống gia đ́nh.

    Về quyền lao động, GSP và TPP là một. Tuy nhiên có một khác biệt quan trọng giữa GSP và TPP. GSP là một công cụ hoàn toàn nằm trong tay Hoa Kỳ. Việt Nam ở vào vị trí xin – cho. Trong khi đó TPP là một tổ chức đa quốc gia. Việt Nam và Hoa Kỳ c̣n ở trong giai đoạn thương thuyết để gia nhập. Tuy là một nước lớn và đóng một vai tṛ quan trọng trong TPP, Hoa Kỳ không là chủ nhân ông của TPP.


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •