Nguồn: VRNs (18.10.2012) chuacuuthe.com

California, USA - Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI đă tự tay thắt cổ đảng sau 15 ngày họp của Hội nghị Trung ương 6 kết thúc ngày 15/10/2012. Đây là hành động thô bạo và nhục nhă nhất trong lịch sử đảng sau khi lănh đạo nuốt lời hứa với dân và với chính ḿnh.

Tại sao vậy ?
Lư do: Bộ Chính trị, theo lời Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng “đă thống nhất 100% đề nghị Ban Chấp hành Trung ương cho được nhận một h́nh thức kỷ luật và xem xét kỷ luật đối với một đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị” , nhưng Ban Chấp hành Trung ương, sau 5 ngày dành riêng thảo luận và lần đầu tiên tại Hội nghị, đă chất vấn Bộ Chính trị về kết qủa kiểm điểm lại nói rằng : “Về việc đề nghị xem xét kỷ luật, Ban Chấp hành Trung ương đă thảo luận rất kỹ, cân nhắc toàn diện các mặt ở thời điểm hiện nay và đi đến quyết định không thi hành kỷ luật đối với tập thể Bộ Chính trị và một đồng chí trong Bộ Chính trị; và yêu cầu Bộ Chính trị có biện pháp tích cực khắc phục, sửa chữa khuyết điểm; không để các thế lực thù địch xuyên tạc, chống phá.”

Cả Nguyễn Phú Trọng và Ban Chấp hành Trung ương gồm 200 Ủy viên (175 chính thức và 25 dự khuyết) đă không cho dân biết 6 điều quan trọng:
1. Bộ Chính trị 14 người đă “phạm tội” ǵ để phải tự ư xin chịu kỷ luật ? Tại sao phải giấu dân những khuyết điểm của ḿnh ?
2.Ai là người trong số Ủy viên Bộ Chính trị đă bị đề nghị kỷ luật và người này đă có những lỗi lầm nghiệm trọng như thế nào đối với dân, với nước và với đảng ?
3.Căn cứ vào Điều khỏan nào của Điều lệ Đảng mà Ban Chấp hành Trung ương đă cho phép ḿnh không thi hành kỷ luật với Bộ Chính trị và Ủy viên bị yêu cầu nhận kỷ luật, dù có lời xin của tập thể chính Bộ Chính, kể cả Ủy viên bị đề nghị kỷ luật ?
4.Quyết định quan trọng này của Ban Chấp Hành Trung ương là kết qủa của cuộc bỏ phiếu kín hay công khai bởi 200 Ủy viên ?
5.Nếu bỏ phiếu kín, tại sao ? Nếu công khai, sợ ǵ mà không công bố cho ṭan dân biết ?
6.Tại sao khi “khắc phục, sửa chữa khuyết điểm” của ḿnh mà lại sợ bị “các thế lực thù địch xuyên tạc, chống phá.”? Chẳng lẽ những “thế lực” này muốn cướp lấy “khuyết điểm” từ tay Bộ Chính trị và Ủy viên bị đề nghị chịu h́nh phạt để đạt cờ chiến thắng, hay Ban Chấp hành Trung ương đă ngụy biện để bao che cho Bộ Chính trị và Ủy viên “xấu nết” kia ?
Thắc mắc không hiểu nổi hành động “tha tội” tréo cẳng ngỗng của Ban Chấp hành Trung ương, cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước CSVN, giống như một tên sát nhân ra trước ṭa án thành khẩn xin đền tội mà quan ṭa lại tha bổng hắn, dù biết chắc hắn có tội 100%!

Vậy công tố viên, bồi thẩm đ̣an, luật sự bào chữa và người tham dự phiên ṭa bao gồm thân nhân của tên sát nhân và gia đ́nh của nạn nhân sẽ nghĩ ǵ về hành động của viên quan ṭa ?

Không thắc mắc, kẻ sát nhân và gia đ́nh hắn sẽ ̣a lên khóc v́ vui mừng. Ngược lại mọi người khác, kể cả luật sư bào chữa sẽ sững sờ, kinh ngạc và coi viên quan ṭa là người điên !

Tại sao vậy ? Bởi v́ theo khỏan 3 (Chương VIII) nói về “Khen thưởng và kỷ luật” th́ : “Ban Chấp hành Trung ương quyết định các h́nh thức kỷ luật đảng viên, kể cả Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, Uỷ viên Ban Bí thư, Uỷ viên Bộ Chính trị.

Bộ Chính trị, Ban Bí thư quyết định các h́nh thức kỷ luật đảng viên, kể cả đảng viên là cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lư; khiển trách, cảnh cáo Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương vi phạm phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, sinh hoạt đảng, thực hiện nhiệm vụ đảng viên.”

Khi đă vi phạm điều này th́ Điều lệ đă quy định : “ Đối với đảng viên chính thức: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ.”

Như vậy, tại sao Ban Chấp hành Trung ương lại “tha trào” cho Bộ Chính trị, dù Nguyễn Phú Trọng đă nh́n nhận trong Diễn văn Bế mạc ngày 15/10/2012 rằng : “ Bộ Chính trị, Ban Bí thư từ nhiều khoá nay có một số khuyết điểm lớn, đặc biệt là chưa ngăn chặn và khắc phục được t́nh trạng tham nhũng, tiêu cực trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Việc một số cán bộ cao cấp (cả đương chức và nguyên chức) có lúc, có việc c̣n biểu hiện chưa gương mẫu về đạo đức, lối sống của bản thân và gia đ́nh, nói không đi đôi với làm, đă làm ảnh hưởng lớn đến uy tín của các cơ quan lănh đạo Đảng, Nhà nước và bản thân các đồng chí đó. Chưa tập trung chỉ đạo làm rơ, đánh giá đầy đủ thực chất t́nh h́nh để kịp thời có biện pháp kiên quyết khắc phục một số tiêu cực (như chạy chức, chạy quyền, chạy tội…) và một số trường hợp phân công, đề bạt cán bộ chưa chính xác, chưa được dư luận đồng t́nh. Trong việc chỉ đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết và kết luận của Trung ương, nhất là về doanh nghiệp nhà nước, c̣n lúng túng, buông lỏng; kiểm tra, giám sát không chặt chẽ, dẫn đến một số tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước (điển h́nh là Vinashin, Vinalines) hoạt động kém hiệu quả, có nhiều sai phạm, gây tổn thất lớn, để lại hậu quả hết sức nghiêm trọng. Một số hạn chế, khuyết điểm, chưa được làm rơ thực chất, mức độ, địa chỉ cụ thể, ai phải chịu trách nhiệm, như t́nh trạng chạy chức, chạy quyền, lợi ích nhóm…”

HOAN NGHÊNH - H̉A CẢ LÀNG

Những điều được gọi là “khuyết điểm lớn” của lănh đạo Bộ Chính trị, chủ chốt là 4 người Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; Chụ tịch Nước Trương Tấn Sang; Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng không mới v́ đă có từ lâu, nhưng chưa bao giờ có quyết tâm làm dứt điểm như sau khi đảng đưa ra Nghị quyết 4 về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” chấp thuận ngày 31/12/2011.

Để thực hiện, đảng phát động chiến dịch học tập để kiểm điểm, tự phê b́nh và phê b́nh trong nội bộ từ cấp cao xuống cấp thấp và từ Trung ương xuống địa phương.

Và để làm gương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư Trung ương đă thực hiện cuộc kiểm điểm mà theo báo cáo của Nguyễn Phú Trọng th́: “Sau hơn 2 tháng chuẩn bị, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đă dành 21 ngày, chia làm 4 đợt (trong 3 tháng) để kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh, coi đây là đợt sinh hoạt chính trị đặc biệt quan trọng v́ sự trong sạch, vững mạnh của Đảng; của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Từng thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư đă quán triệt sâu sắc tư tưởng chỉ đạo là giữ đúng nguyên tắc, có t́nh đoàn kết, thương yêu đồng chí; vừa có lư, có t́nh, vừa phải xử lư nghiêm minh những trường hợp có khuyết điểm, vi phạm, theo phương châm “trị bệnh cứu người”, giúp nhau cùng tiến bộ. Nội dung kiểm điểm đă bám sát vào các nội dung, yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 4. Các vấn đề nổi cộm, bức xúc đều được đặt ra, phân tích, mổ xẻ và rút ra những bài học sâu sắc. Không khí thảo luận, góp ư, tự phê b́nh và phê b́nh dân chủ, thẳng thắn, xây dựng, chân thành.”

Cái phương châm được gọi là “trị bệnh cứu người giúp nhau cùng tiến bộ” của Bộ Chính trị do Trọng cầm đầu có ǵ là “đóng cửa bảo nhau, năn nỉ ỉ oi , coi quyền lợi của đồng chí hơn dồng bào” hay không mà dân, chủ nhân của đất nước và là người trả tiền lương cho đảng không được biết ?

Thế rồi cả nước được Trọng vuốt ve bằng lời hứa : “ Các đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư đều hết sức thấm thía, day dứt trước những thiếu sót, khuyết điểm, tự nhận thấy phải nghiêm khắc với ḿnh hơn, không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao tŕnh độ hiểu biết, đổi mới lề lối làm việc; gương mẫu giữ ǵn đạo đức, lối sống; đoàn kết, gắn bó hơn trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao. Và trên thực tế, nhiều đồng chí đă tự giác xem xét, nh́n lại ḿnh, bước đầu có tự sửa chữa khuyết điểm, tự điều chỉnh một số hành vi trong công tác và cuộc sống hằng ngày của ḿnh, của gia đ́nh, vợ con và người thân.”

Khi nghe đến đây th́ không biết có ai trong số 200 Ủy viên đă sụt sùi nhỏ lệ theo Trọng chưa nhưng chỉ thấy Trọng bảo : “ Ban Chấp hành Trung ương hoan nghênh, đánh giá rất cao sự nghiêm túc, gương mẫu và cầu thị của Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh đợt này cũng như sự quyết tâm, nỗ lực lớn trong lănh đạo, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4; nhất trí cao với Báo cáo của Bộ Chính trị, đồng thời đóng góp nhiều ư kiến phê b́nh rất thẳng thắn, sâu sắc. Kinh nghiệm lịch sử Đảng ta cho thấy, một khi Đảng tự nhận ra sai lầm, khuyết điểm và tự nghiêm khắc, quyết tâm khắc phục, sửa chữa th́ sức mạnh của Đảng càng được nâng lên; nhân dân càng tin yêu và ủng hộ Đảng.

Trong bối cảnh đầy khó khăn, thách thức hiện nay, điều đó càng hết sức cần thiết. Đó cũng chính là một bài học sâu sắc, một nhân tố quan trọng bảo đảm cho sự vững mạnh của Đảng, bảo đảm sự ổn định chính trị và sự phát triển bền vững của đất nước .”

À th́ ra chỉ v́ muốn “bảo đảm cho sự vững mạnh của Đảng” nên phải “bảo đảm sự ổn định chính trị” cho cái Ban Chấp hành Trung ương được tiếp tục ngồi yên, không ai mất chức mất quyền th́ mọi người được vui cửa vui nhà và an cư lạc nghiệp nên đă không dám “kỷ luật ai”, kể cả Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị bị Bộ Chính trị yêu cầu kỷ luật nhưng không dám nói tên để “bảo vệ danh dự cho nhau” ?

Nhưng c̣n dân th́ sao ? Họ đă biết cả rồi v́ vải thưa làm sao che được mắt thánh với những khuyết tật bất lực và bất tài rơ như ban ngày của Nguyễn Tấn Dũng trong lĩnh vực bài trừ tham nhũng, điều hành kinh tế, tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp hoặc vây bè, kết cánh và bất lực trước sự bành trướng và thao túng của các “nhóm lợi ích”.

Hơn nữa nhân dân cũng là những nạn nân trực tiếp của tham nhũng, lăng phí; của bất công cường hào ác bá đất đai; của những khuyết tật của đảng; của “một bộ phận không nhỏ” cán bộ, đảng viên suy đồi đạo đức coi dân như rơm rác, giết người như ngóe trong trại giam; bắt người không cần lệnh của ṭa án hay lư do chính đáng th́ cứ phải tiếp tục cong lưng lao động nuôi đảng, nhà nước, quân đội, công an và nhất là đám quan tham; bọn cường quyền và trả nợ cho những tập đ̣an kinh tế, doanh nghiệp nhà nước đă làm ăn thua lỗ hàng triệu ngàn tỷ bạc từ bao nhiêu năm qua như đảng đă nh́n nhận ở Vinashin và Vinalines th́ cứ phải cắn răng sống kiếp nô lệ à ?

Như thế th́ có gía trị ǵ khi Ban Chấp hành Trung ương cũng chịu khó “muối mặt” đấm ngực ăn năn trước dân như lời Nguyễn Phú Trọng nói nghẹn ngào trong diễn văn bế mạc Hội nghị 6 rằng : ““Bộ Chính trị, Ban Bí thư đă nghiêm túc tự phê b́nh và thành thật nhận lỗi trước Ban Chấp hành Trung ương về những yếu kém, tồn tại trong công tác xây dựng Đảng, những suy thoái, tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, đảng viên như Nghị quyết Trung ương 4 đă nêu.”

Trọng c̣n tỏ thiện chí làm công qủa khi nói : ““Mặc dù nhiều khuyết điểm, hạn chế có từ các khoá trước, nhưng với trách nhiệm chính trị của cơ quan lănh đạo hiện nay, Bộ Chính trị và từng Uỷ viên Bộ Chính trị tự nhận thấy sâu sắc trách nhiệm chính trị của ḿnh trước những khuyết điểm, hạn chế đó.”

Ban Chấp hành Trung ương cũng tự kiểm điểm và nhận phần trách nhiệm của ḿnh trong việc để xảy ra và chưa ngăn chặn được những khuyết điểm, yếu kém trong thời gian qua. Ban Chấp hành Trung ương xin nghiêm túc tự phê b́nh và thành thật nhận lỗi trước toàn Đảng, toàn dân, và sẽ cố gắng làm hết sức ḿnh để từng bước khắc phục.”

Cái điệp khúc xin lỗi dân của đảng mỗi khi thất bại hoặc làm hỏng một kế họach hay chính sách sai đă gây tai họa cho dân không mới trong lịch sử đảng.

Có mới chăng là tới Thế kỷ 21 khi con người Việt Nam đă biết nh́n ra cái sai, cái đúng của thời điện toán và hội nhập ṭan cầu mà đảng th́ cứ c̣n coi dân như lớp cừu ngoan bảo sao nghe vậy như khi nhân dân miền Bắc bị đảng đánh lừa vào miền Nam gieo rắc chiến tranh th́ có ai nín cười được không ?

Nhưng có điều bất ngờ là trong cuộc tiếp xúc cử tri ở Sài G̣n hôm thứ Tư 17/10, hai ngày sau kết thúc Hội nghị 6, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đă hé lộ tại sao đă có quyết định không kỷ luật một ủy viên Bộ chính trị, mà Sang nói là ‘đồng chí X’.

Đài Truyền h́nh Trung ương VTV1 tường thuật lời Sang với các cử tri: “Cả Trung ương không ai phản đối [về] cái khuyết điểm của Bộ chính trị và cá nhân đồng chí đó. Không ai phản đối. Chúng tôi theo dơi trong suốt thời gian Hội nghị không ai phản đối cả…”.

“…Chỉ có cân nhắc t́nh h́nh hiện nay, cân nhắc lợi hại th́ quyết nghị là không thi hành kỷ luật. Như vậy không có nghĩa là Bộ Chính trị không có lỗi, không phải là cá nhân đồng chí ‘X’ không có lỗi.”

Lạ chưa ? Chỉ có những “con người gỗ” mới vô cảm và bất động như lời Sang nói.

Như vậy ta nên coi 200 mạng người của Ban Chấp Hành Trung ương đảng CSVN Khoá XI là những “sinh vật” tuy có cái đầu, có trái tim, có lá phổi, có mắt, có tai nhưng “vô tri vô giác” hay có mồm ăn mà không có mồm nói để đang tâm thắt ổ đảng như thế ?

Phạm Trần
(10/012)