Page 209 of 297 FirstFirst ... 109159199205206207208209210211212213219259 ... LastLast
Results 2,081 to 2,090 of 2961

Thread: CHIẾN DỊCH VẬN ĐỘNG NHÂN QUYỀN CHO VN CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI

  1. #2081
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nh́n lại những vận động cho nhân quyền

    04:14:am 16/03/12

    Tác giả: Bùi Văn Phú


    Ngay sau cuộc họp với giới chức Bạch Ốc, tối ngày 5/3 trong một bữa cơm do Cộng đồng người Việt vùng Washington D.C., Virginia và Maryland tổ chức, nhạc sĩ Trúc Hồ phát biểu cảm nhận về sự đón tiếp của Bạch Ốc và coi cuộc đấu tranh cho nhân quyền Việt Nam như một trận thể thao, nghĩa là có thắng, thua hay huề.

    Theo lời anh, trận tập họp ở Thủ đô Washington này là huề.

    C̣n ca nhạc sĩ Việt Dzũng biểu tỏ mạnh mẽ sự không hài ḷng với cách Bạch Ốc đón phái đoàn. Anh nói: “Với 100 ngh́n chữ kí của người Việt Nam mà tiếp đón chúng ta như vậy là một sự vô lễ.” Anh cho rằng Toà Bạch Ốc đă dành cho người Việt một buổi hội thảo với sự đón tiếp của một số nhân vật cấp thấp, từ cơ quan mới thành lập và với những người chưa chuyên nghiệp. V́ thế anh và nhạc sĩ Trúc Hồ đă bỏ ra ngoài trước khi cuộc họp chấm dứt.

    Phát biểu trong bữa cơm tối nhạc sĩ Việt Dzũng c̣n nói: “Nếu Tổng thống Obama không muốn nhận 100 ngh́n lá phiếu đó, chúng ta sẽ đem số phiếu cho những người khác.”

    Như thế nhạc sĩ Việt Dzũng đă minh định chuyện Bạch Ốc tiếp phái đoàn là muốn t́m sự ủng hộ của khối cử tri gốc Việt. Điều này đúng một phần v́ mọi dân cử đều cần đến lá phiếu của dân. Nhưng theo tôi đó không phải là lí do chính để giới chức của Tổng thống Obama gặp phái đoàn.

    Nhắc lại lịch sử

    Hai thập niên trước, ngày 5/10/1992 Bạch Ốc cũng đă có cuộc gặp tương tự dành cộng đồng người Mỹ gốc Việt Nam, Cam Bốt và Lào mà tôi có tham dự. V́ c̣n một tháng trước ngày bầu chọn và Tổng thống George H.W. Bush, tức ông Bush cha, tái tranh cử nên nếu cho rằng ông Bush muốn kiếm phiếu của cử tri gốc Đông Dương th́ luận điểm này đáng tin hơn là việc Tổng thống Obama muốn kiếm phiếu của người Việt lúc này, v́ từ nay đến ngày bầu cử c̣n 8 tháng nữa.

    Theo tôi, chính v́ phản ứng rất nhanh và mạnh của cộng đồng người Việt trong việc tham gia kí thỉnh nguyện thư liên quan đến giao thương và nhân quyền Việt Nam khiến Bạch Ốc phải đáp ứng. Đó là cách làm việc của viên chức nhà nước trước những khiếu kiện hay thỉnh nguyện của dân, một việc rất b́nh thường trong sinh hoạt chính trị Mỹ.

    Về cách thức Bạch Ốc đă tiếp phái đoàn, trước những phàn nàn, chê trách của một số người, tôi có những ghi nhận sau:

    1/ Nơi đón tiếp: Eisenhower Old Executive Building là một phần của Bạch Ốc trong đó có văn pḥng của Phó Tổng thống. Pḥng họp dành cho người Việt hôm 5/3 cũng như năm 1992 là nơi thường xuyên có gặp gỡ giữa giới chức chính quyền với truyền thông và các tổ chức, hội đoàn đại diện quần chúng.

    Nhiều người Việt không hiểu nên khi nghe được Bạch Ốc đón tiếp th́ liên tưởng sẽ vào nơi tổng thống làm việc. Như thế điạ điểm đón tiếp không làm giảm đi sự quan tâm của giới chức hành pháp đối với vấn đề.

    2/ Tiếp đoàn người Việt là giới chức cấp trung hay thấp. Năm 1992 đoàn người Mỹ gốc Đông Dương có tất cả 70 đại diện Việt, Cam Bốt và Lào.

    Tổ chức tiếp phái đoàn là ông Clayton Fong, phụ tá tổng thống đặc trách giao tế và giới chức có mặt để tŕnh bày chính sách là các ông Kenneth Quinn, Phụ tá Thứ trưởng Ngoại giao về Đông nam Á; ông Frank Keeting đại diện Bộ Phát triển Gia cư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hành phó giám đốc văn pḥng định cư người tị nạn và ông Charles Kolb phụ tá tổng thống về chính sách đối nội.

    Hôm 5/3/2012 phái đoàn người Việt được đón tiếp cũng bởi giới chức giữ các vai tṛ tương đương trong chính quyền hiện tại, cộng thêm người từ các cơ quan mới, không có vào năm 1992 như Ban Sáng kiến về người châu Á hay Văn pḥng về Dân chủ, Nhân quyền và Lao động của Bộ Ngoại giao.

    Các giới chức hiện diện là ông Jon Carson giám đốc văn pḥng liên lạc cộng đồng, ông Eddie Lee phụ trách liên lạc cộng đồng gốc Á, ông Eric Burboriak đặc trách Đông nam Á của bộ ngoại giao, Tiến sĩ Quitan Wiktorowicz từ Hội đồng An ninh Quốc gia. Cấp cao nhất là ông Michael Posner, Phụ tá Ngoại trưởng về Dân chủ và Nhân quyền là chức vụ lập ra sau này để đáp ứng với chính sách ngoại giao thăng tiến dân chủ và nhân quyền của Hoa Kỳ.

    Kỹ sư Đỗ Thành Công từ San Jose tham dự buổi đón tiếp và nhận định sự có mặt của ông Posner nói lên mức quan tâm về nhân quyền của Hoa Kỳ ở cấp độ cao nhất. Ông Công nói nguyện vọng của chúng ta chắc chắn sẽ được chuyển lên Tổng thống Obama và như thế là một điều thành công trong cuộc vận động cho nhân quyền.


    Hoa Kỳ nói có quan tâm đến những người đối kháng ở Việt Nam

    3/ Bất b́nh với đáp ứng của giới chức Mỹ: Theo luật sư Đỗ Văn Quang Minh có mặt hôm đó th́ các giới chức không trả lời rơ Hoa Kỳ sẽ có những biện pháp cụ thể nào để áp lực chính phủ Việt Nam cải tiến nhân quyền.

    Không chỉ tại cuộc gặp hôm 5/3 người Việt không được nghe Hoa Kỳ nói rơ những bước cụ thể.

    Trong cuộc họp với Bạch Ốc vào tháng 10/1992 người Việt cũng như người Cam Bốt và Lào ít chú trọng đến các chính sách đối nội của Hoa Kỳ như chuyện định cư, công việc, nhà cửa cho người tị nạn mà hầu hết đều muốn Hoa Kỳ chú trọng đến đối ngoại.
    Bác sĩ Nguyễn Xuân Ngăi của Hội Y sĩ Việt Nam tại Hoa Kỳ lúc đó đă phát biểu rằng ông không quan tâm đến chính sách nội điạ, quan trọng nhất ông muốn chính quyền Tổng thống Bush cho biết rơ một lịch tŕnh để đem lại tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam. Thượng tọa Thích Giác Đức cũng phát biểu về tự do tôn giáo tại Việt Nam với yêu cầu của Hoà thượng Huyền Quang về việc có một giáo hội độc lập với nhà nước.
    Ông Kenneth Quinn đă trả lời rằng con đường hữu hiệu nhất để có thể buộc Hà Nội tôn trọng các quyền tự do căn bản là ngoại giao thầm lặng. Thời điểm đó Hoa Kỳ nối kết việc bang giao và bỏ cấm vận với Việt Nam vào bản lộ đồ giải quyết vấn đề Cam Bốt, t́m kiếm người Mỹ mất tích (POW-MIA). Liên quan đến nhân quyền, lúc đó việc thả tù cải tạo là quan tâm chính của Hoa Kỳ.

    Luôn quan tâm

    Tuy ít khi công khai bàn về nhân quyền ở Việt Nam, nhưng chính phủ Mỹ luôn quan tâm. Bằng chứng là Tổng thống George W. Bush, tức ông Bush con, đă tiếp bốn người Việt đại diện cho các đảng chính trị vào tháng 5/2007 trước chuyến thăm Hoa Kỳ của Chủ tịch Nguyễn Minh Triết và cuộc gặp của ông với các sinh viên Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Hoàng Lan cho thấy người đứng đầu hành pháp Mỹ được báo cáo đầy đủ về t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam.

    Đó là những hành động cụ thể nhất để Hoa Kỳ biểu tỏ sự quan tâm đến vi phạm nhân quyền của Hà Nội. Có được những động thái tích cực đó từ hành pháp Mỹ chính là do sự lên tiếng và vận động của người Việt hải ngoại.
    Trong cuộc vận động gần đây nhất, 150 ngh́n chữ kí nói lên sự đồng tâm của người Việt. Nhạc sĩ Trúc Hồ và Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng đă là những người góp nhiều công sức – anh Trúc Hồ vận động quần chúng, Tiến sĩ Thắng vận động hành lang – để nâng cao tiếng nói cho nhân quyền Việt Nam.

    Trong những thập niên qua, nhờ người hải ngoại bền bỉ lên tiếng nên tù cải tạo được định cư, nhiều tù nhân lương tâm được thả như bác sĩ Nguyễn Đan Quế, giáo sư Đoàn Viết Hoạt, luật sư Lê Thị Công Nhân, luật sư Lê Quốc Quân, bác sĩ Phạm Hồng Sơn, nhà báo Nguyễn Khắc Toàn, nhà văn Trần Khải Thanh Thuỷ v.v… hay nếu có ai c̣n trong tù th́ cũng không bị đối xử tệ hại.

    Cách mạng dân chủ đang đến ở nhiều nơi. Nhưng tiến tŕnh dân chủ cho Việt Nam vẫn c̣n là một bước dài v́ như nhạc sĩ Trúc Hồ đă phát biểu với báo chí sau cuộc gặp ở Bạch Ốc: “Cuộc tranh đấu cho nhân quyền c̣n dài và nhiều gian truân”.

    Vận động của người Việt hải ngoại sẽ giúp những nhà hoạt động nhân quyền trong nước vững tin hơn vào con đường đang theo đuổi để đưa đất nước đến tự do dân chủ theo với xu thế của thời đại.

    Nguồn: BBC

    http://www.danchimviet.info/archives/54338

  2. #2082
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    04:14:am 16/03/12

    Tác giả: Bùi Văn Phú


    ...
    Trong cuộc vận động gần đây nhất, 150 ngh́n chữ kí nói lên sự đồng tâm của người Việt. Nhạc sĩ Trúc Hồ và Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng đă là những người góp nhiều công sức – anh Trúc Hồ vận động quần chúng, Tiến sĩ Thắng vận động hành lang – để nâng cao tiếng nói cho nhân quyền Việt Nam.

    Trong những thập niên qua, nhờ người hải ngoại bền bỉ lên tiếng nên tù cải tạo được định cư, nhiều tù nhân lương tâm được thả như bác sĩ Nguyễn Đan Quế, giáo sư Đoàn Viết Hoạt, luật sư Lê Thị Công Nhân, luật sư Lê Quốc Quân, bác sĩ Phạm Hồng Sơn, nhà báo Nguyễn Khắc Toàn, nhà văn Trần Khải Thanh Thuỷ v.v… hay nếu có ai c̣n trong tù th́ cũng không bị đối xử tệ hại.

    Cách mạng dân chủ đang đến ở nhiều nơi. Nhưng tiến tŕnh dân chủ cho Việt Nam vẫn c̣n là một bước dài v́ như nhạc sĩ Trúc Hồ đă phát biểu với báo chí sau cuộc gặp ở Bạch Ốc: “Cuộc tranh đấu cho nhân quyền c̣n dài và nhiều gian truân”.

    Vận động của người Việt hải ngoại sẽ giúp những nhà hoạt động nhân quyền trong nước vững tin hơn vào con đường đang theo đuổi để đưa đất nước đến tự do dân chủ theo với xu thế của thời đại.
    Nguồn: BBC

    http://www.danchimviet.info/archives/54338
    Bác này nhận định rất khách quan, tuy nhiên vẫn lạc quan và tích cực đáng để chúng ta học hỏi.

  3. #2083
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Vinh Danh Việt Khang!


    Posted on March 16, 2012 by HNSG


    “Vinh Danh Việt Khang” do Nhóm Ư Thức thực hiện. Lời thơ của thi sĩ Triều Phong Đặng Đức Bích. Phổ nhạc và ḥa tấu Đắc Đăng — Chung Nguyễn.

    Được tŕnh bầy qua tiếng hát nữ ca sĩ Hoài Hương. Xin hăy hát lên để vinh danh Việt Khang. Nhạc hùng đă sáng tác hai bài ” Việt Nam Tôi Đâu?” và “Anh Là Ai?”.

    Hai bài hát quá hay và quá đúng với sự thật mà dân tộc Việt Nam đă và đang trải qua dưới chế độ độc tài Việt Cộng, và giờ đây đă làm cho chúng đảo điên, không c̣n thủ đọan ǵ khác hơn ngoài hành động hèn nhát là nhốt anh để bịt miệng.

    Hăy hát lên để vinh danh Việt Khang và để xem chúng sẽ bịt miệng được bao nhiêu người nữa hay những sự thật và một dân tộc anh dũng, oai hùng rồi cũng sẽ bộc phá.

    Hào hùng tiếng ca lên từ tuổi trẻ yêu nước
    Anh dũng kiên cường Nhạc sĩ Việt Khang
    Vinh danh nhạc hùng quyết giữ giang san
    Chống nhu nhược diệt quân thù xâm lược

    Toàn dân hỡi xin đứng về phía trước
    Quyết chí vùng lên xây đắp non sông
    Mang ấm no hạnh phúc đến toàn dân
    Diệt tham nhũng lẫn độc tài đảng trị

    Dối trá mỵ dân dùng từ hoa mỹ
    Gạt gẫm dân lành xuất cảnh nông nô
    Gả bán đàn bà trục lợi tiền đô
    Đưa con du học chuyển tiền ngoại quốc

    Đất nước lâm nguy chẳng màng c̣n mất
    Quần đảo Trường Sa dâng hiến cho người
    Khúc ruột Hoàng Sa dở khóc dở cười
    Như con xa Mẹ tách rời nước Việt

    Anh dũng hy sinh nhân tài tuấn kiệt
    Đă bao lần chống lại giặc ngoại xâm
    Hỡi toàn dân với ư chí quyết tâm
    Cứu đất nước chống lại loài xâm lược.


    http://www.hennhausaigon2015.com/?p=17369

    * Chú thích của Tigon: Trang blog HẸNNHAUSAIGON là của Hẹn Nhé Saigon , tức thành viên của Vietland cũ Quỳnh Hoa / Úc Châu .

    Anh bị bệnh nằm nhà thương suốt 3 năm , nay khoẻ lại nên tiếp tục công tác đấu tranh trên internet với blog HennhauSaigon

  4. #2084
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trúc Hồ và Chuong Tŕnh "Nhân Quyền Cho VN "

    Vừa rồi , Trúc Hồ đọc trong chuong tŕnh bài viết : "Cuộc sống khó khăn thế này, làm thế nào mà chúng tôi sống nổi! "

    Bài này , tigon đă lướt qua , nhưng không chú ư , cho đến khi...nghe Trúc Hồ đọc , cảm động vô cùng .

    Tại sao vậy ?

    Thưa , v́ Trúc Hồ đă đọc bằng tiếng nói của con tim . Giọng đọc đầy xót sa cảm thông với nỗi khổ của dân ḿnh .

    Xin mời quư Anh Chị Em , bằng cách của Trúc Hồ , xem bài viết sau trên blog Dân Làm Báo :

    Cuộc sống khó khăn thế này, làm thế nào mà chúng tôi sống nổi!

    Nguyệt Cầm (Danlambao) - Cứ thế này th́ chúng tôi biết phải t́m đường sống ra sao đây?

    Các con tôi sẽ sống như thế nào trong cái xă hội của đồng tiền mất giá này?

    Cho dù con tôi bị coi rẻ v́ mẹ nó chỉ là một bà bán đậu, bố nó chỉ là ông lái xe ôm, cơm ăn không đủ no, áo mặc không đủ ấm nhưng cho dù có thế nào th́ tôi vẫn cảm thấy, chúng tôi sống nghèo đói, lương thiện c̣n đáng tự hào, tôn trọng hơn những kẻ đang sống trên đồng tiền của chúng tôi mà tham nhũng, mà vơ vét của dân nghèo.

    Tôi nói với các con tôi chúng không bao giờ phải xấu hổ v́ bố mẹ chúng nó nghèo, v́ nghèo khó không phải là điều đáng xấu hổ, nhưng xấu hổ v́ nó th́ đáng đấy. Chỉ có những kẻ giàu sang không bằng chính sức lao động của ḿnh mới là những kẻ đáng coi thường...

    *
    Đă mấy năm nay, gia đ́nh tôi không có nổi thịt cá đầy đặn để mà ăn rồi.

    Tôi rớt nước mắt khi các con tôi hỏi mẹ nó:

    “Mẹ ơi, sao các bạn có sữa uống, có bim bim ăn c̣n bọn con chỉ được uống nước đậu?”;

    “Nhà bạn Lan bự lắm mẹ ạ, to gấp mười lần nhà ḿnh luôn, bố bạn ư làm công an đấy, oai lắm, bạn ư khoe, bố bạn ư c̣n có súng nữa mẹ ạ”;

    “C̣n nhà bạn Hà c̣n có cả cái vườn to đùng, mẹ bạn ấy là giám đốc cơ”;

    “Con nghe các bạn ấy kể thôi, các bạn không cho con về nhà chơi, các bạn ấy bảo mày là con bà bán đậu phụ, nghèo lắm, bố mẹ tao dặn không được chơi với bọn mày”.

    Bữa cơm nào của chúng tôi cũng chỉ là rau muống với đậu, bữa th́ đậu rán, bữa th́ đậu luộc, bữa lại đậu kho.

    Chúng tôi lao đầu vào kiếm tiền nhưng dường như cuộc sống vẫn chẳng thể nào khá lên nổi.

    Tôi ngày xưa cũng được bố mẹ cho ăn học đầy đủ, nào có kém ai, nhưng cuộc sống không được như ư muốn. Học hết lớp 12 th́ bố tôi mất, bỏ lại 3 mẹ con tôi bơ vơ. Tôi đành phải nghỉ học, phụ mẹ bán đậu ngoài chợ, rồi từ đó, cái nghề bán đậu nó đă theo tôi đến tận bây giờ.

    Tôi lấy anh lúc 22 tuổi, anh cũng chẳng giàu có ǵ. Số phận cũng nghiệt ngă, gia đ́nh anh vốn là gia đ́nh liệt sĩ, có công với cách mạng, vậy mà bị người ta cướp hết ruộng đất, nhà cửa, rồi ném 2 mẹ con anh ra ngoài đường. May là c̣n giữ được một cái mảnh đất vỏn vẹn 14m2 vốn là cái chuồng lợn cũ của ông ngoại anh để lại, nên giờ mới có chỗ ăn ở.

    Hai vợ chồng cố gắng làm ăn, tôi bán đậu c̣n anh làm xe ôm, những tưởng chỉ cần cố gắng là cuộc sống sẽ tốt hơn. Nhưng càng ngày tôi càng thấy cuộc sống này khốn khó quá.

    Hai vợ chồng lấy nhau được một năm th́ tôi sinh cháu đầu ḷng, làm được bao nhiêu th́ trang trải cho cuộc sống hết, không để ra nổi đồng nào. Hai năm sau th́ chúng tôi sinh đứa thứ hai. Tôi cũng đâu có muốn đẻ nhiều làm ǵ, đẻ ra rồi có nuôi nổi đâu mà đẻ cho tội với các con. Nhưng chồng tôi nói “thôi, cố mà đẻ cho chúng nó có anh có em, một đứa rồi sau có ǵ th́ xót xa lắm. Hai vợ chồng có nhịn đói th́ cũng cố, cho các con được lớn thành người rồi sau nó trả nghĩa mẹ cha”.

    Đẻ con ra tiền cho một cái tă cũng phải tính toán cho kĩ, chúng nó tè nhiều tốn tă th́ xót của. Mà quấn xô th́ tội lắm. Chúng tôi làm sao mà đủ tiền mua sữa ngoài cho chúng ăn, chỉ có ḍng sữa mẹ nuôi con từng ngày. Có những đêm không đủ sữa cho con, tiếng khóc chúng khiến tôi xé từng khúc ruột. Tôi nhớ, lúc tôi sinh đứa thứ hai, chồng tôi mang về một hộp sữa, mặt hớn hở lắm, hạnh phúc vô cùng “Ḿnh ơi, hôm nay anh gặp được một ông khách sộp, ông ư nghe hoàn cảnh, nên cho anh thêm tiền, anh thêm vào một ít, mua hộp sữa cho hai mẹ con bồi dưỡng”.

    Dường như bao lo toan, vất vả đều qua nhanh khi chứng kiến những đứa con ḿnh lớn thêm từng ngày.

    Một đợt dạo, làm ăn được, chúng tôi sắm được nhiều thứ lắm, chồng tôi đổi được cái xe waze mới, waze Hàn hẳn hoi, cái Waze Tàu cũ quá rồi không đi được nữa. Chồng tôi c̣n động viên, dồn tiền cho tôi mua cái máy tính cũ ở tiệm internet gần nhà thanh lư, cái giá 3 triệu khiến tôi tiếc của bao nhiêu ngày trời. Anh ấy biết tôi là con người ham học hỏi, ngày c̣n đi học, tôi cũng ước ao trở thành bác sĩ, giáo viên, làm ông này bà nọ nên đă để ra mà mua cho vợ. Mới đầu tôi cứ đ̣i bán đi, có máy mà không nối mạng th́ có để làm ǵ đâu, nhưng sau cũng đành phải nghe v́ chồng ḿnh kiên quyết quá. Chiều vợ, anh đă sang xin với bà chủ tiệm bên cạnh cho nối mạng nhờ. Rồi cũng từ đó, lúc nào rảnh rảnh là tôi lại lên mạng đọc thông tin với mong muốn đọc được những tin tốt lành cho người lao đọng nghèo khó.

    Những tưởng cuộc sống khấm khá dần lên, có thể mở mày mở mặt ra. Các con được ăn uống ngon hơn, không phải khoai, phải đậu, lạc rang nữa mà là thịt, là cá, là cua. Thế nhưng rồi, mấy năm trở lại đây, cuộc sống lại càng lao đao, khốn nhọc hơn.

    Các con cũng đến tuổi đi học, đứa lớn vào lớp 2, đứa nhỏ đi nhà trẻ. Quần áo chúng nó mặc th́ không lo, v́ tôi đi xin lại đồ cũ của mấy đứa trẻ hàng xóm cũng được, nhưng tiền học th́ thật là một con số đáng sợ với vợ chồng tôi. Tiền học của trẻ con giờ sao mà nhiều thế. Học ở nhà trường đă nặng rồi, mới có lớp 2 mà c̣n phải lo cho cháu đi học thêm nhà cô. Không cho đi học th́ bị điểm kém “Bạn nào đi học ở nhà cô th́ được điểm cao, con không đi học nên cô bảo cho con 2 điểm mẹ ạ, không phải con không viết được, con viết được hết mà, mẹ cho con đi học nhà cô đi”. Có chạy vạy th́ cũng thôi đành phải cố chứ biết sao bây giờ.

    Lư lẽ của người nghèo thường không được nghe thấy. Dù cố gắng chắt chiu bao nhiêu th́ cũng không đủ trang trải nổi cuộc sống ngày một leo thang, giá cả lạm phát. Một mớ rau mà cũng cả mấy ngàn, chứ nói ǵ đến cá với thịt.

    Đến vợ của ông Bộ trưởng c̣n kêu chứ huống hồ ǵ dân nghèo lam lũ như chúng tôi. Bữa nào hai cháu thèm lắm, thèm lắm th́ tôi mới dám bỏ tiền ra để mua một ít thịt nạc về làm ruốc cho chúng nó ăn. Rang lên th́ sợ thịt ngót, không được nhiều, luộc th́ sợ chúng nó ăn nhoằng một cái là hết sạch trơn, bữa sau không có để ăn.

    C̣n tiếp...

  5. #2085
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kiếm tiền đă khó, nay giữ tiền c̣n khó hơn.

    Gía nước tăng, giá điện tăng, xăng tăng giá, giá gas cũng tăng, gánh nặng dường như đổ dồn hết lên vai người dân nghèo chúng tôi. Một m2 nước mà đến mấy chục ngàn bạc, làm chúng tôi tắm rửa thôi cũng phải cân đo đong đếm từng giọt nước quư. Mùa đông th́ c̣n đỡ, chứ mùa hè mà không đủ nước tắm th́ làm sao chịu nổi. Nhưng mà giờ tiền nước tăng là tăng chung, chúng tôi có kêu th́ kêu ai? Có trách th́ trách ḿnh nghèo.

    Cái bếp gas cũ đứa em nó cho mấy tháng nay cũng đành phải vứt trong xó nhà. Lúc có chút th́ nghĩ dùng bếp gas cho các con đỡ độc hại khói bếp than nhưng giờ tiền gas như thế th́ có cho bếp mới tôi cũng chẳng dám dùng. Cứ mấy ngày 1 bận, xếp than vào mà dùng.

    Có phải đóng nhiều tiền điện trong khi mức sử dụng c̣n ít hơn xưa th́ cũng phải chấp nhận, để hai đứa con có đủ ánh sáng nh́n đời, để cháu có ngọn đèn mà học hành soi chữ. Giờ không đóng tiền điện kịp th́ họ cắt điện ngay. Các cháu lấy ánh sáng đâu mà học hành, mà sinh hoạt. Gía đắt cũng phải chịu, biết làm sao được, tội là tội thấp cổ bé họng.

    Cái giá xăng tăng càng khiến gia đ́nh tôi nao núng, đă vất vả c̣n lo nghĩ nhiều hơn. Thời đại bây giờ đâu c̣n giống xă hội xưa, ai cũng đều có xe đi, phương tiện đủ loại. Cái nghề xe ôm đă không c̣n kiếm được như trước. Vậy mà xăng c̣n tăng giá, đổ một lít xăng mà đi chở khách th́ nhanh lắm, hết ngay thôi. Lấy khách đắt th́ không ai đi, lấy giá rẻ th́ coi như chở khách không công. Chưa kể mỗi khi xe hỏng hóc, lại phải bỏ tiền ra sửa chữa bơm vá lại cho lành lặn rồi mới dám sử dụng. Chứ bây giờ ra đường hơn ra chiến trường, tai nạn cứ gọi là nham nhảm, rồi nhiều xe cứ thi nhau bốc cháy giữa đường, ḿnh không tự bảo vệ ḿnh cho tốt th́ nguy hiểm lắm. Có đôi lúc chồng tôi chán nản "Hay anh bỏ nghề, ở nhà c̣n hơn, chứ xăng đắt thế này, lại chả có khách đi, đi làm không công, c̣n bán mặt cả ngày ngoài đường cả ngày". Tôi lại cố gắng an ủi khuyên anh cố chịu đựng, đi làm nuôi con, giờ bỏ việc th́ làm cái ǵ để sống, xăng tăng giá th́ bớt thu xuống một ít, nhưng vẫn cố phải đi.

    Vậy mà giờ, đọc cái tin sét đánh ngang tai, từ 1/6 này nhà nước lại thu thêm phí lưu hành đường bộ với oto, xe máy. Thú thật là tôi bị sốc, với người dân lao động chúng tôi, những khoản phí nối đuôi nhau là những trận đ̣n nặng nề mà không cần đến vũ khí. Chúng tôi cứ chết từ từ với những thứ thuế, những chi phí không tên hay có tên đang ngày một nhiều hơn. Trong khi cơ sở vật chất, đường phố, cuộc sống, môi trường xung quanh vẫn chẳng có ǵ khả quan hay bảo đảm hơn, thậm chí là ngày càng xấu đi, nhưng chúng tôi vẫn phải chịu những điều đó.


    Gia đ́nh chúng tôi cả hai vợ chồng gọi là vẫn c̣n có sức làm được, nhưng tôi biết c̣n có những gia đ́nh xung quanh có hoàn cảnh đáng thương, đau khổ hơn nhiều.


    Cứ thế này th́ chúng tôi biết phải t́m đường sống ra sao đây? Các con tôi sẽ sống như thế nào trong cái xă hội của đồng tiền mất giá này? Cho dù con tôi bị coi rẻ v́ mẹ nó chỉ là một bà bán đậu, bố nó chỉ là ông lái xe ôm, cơm ăn không đủ no, áo mặc không đủ ấm nhưng cho dù có thế nào th́ tôi vẫn cảm thấy, chúng tôi sống nghèo đói, lương thiện c̣n đáng tự hào, tôn trọng hơn những kẻ đang sống trên đồng tiền của chúng tôi mà tham nhũng, mà vơ vét của dân nghèo.

    Tôi nói với các con tôi chúng không bao giờ phải xấu hổ v́ bố mẹ chúng nó nghèo, v́ nghèo khó không phải là điều đáng xấu hổ, nhưng xấu hổ v́ nó th́ đáng đấy. Chỉ có những kẻ giàu sang không bằng chính sức lao động của ḿnh mới là những kẻ đáng coi thường.


    Nguyệt Cầm

    danlambaovn.blogspot .com

  6. #2086
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Total signatures on this petition : 149,728

    Nhạc sĩ Truc Hồ mong bà con ḿnh tiếp tục kư TNT , nếu chưa làm

    Danh sách xin kư , email về : uyenlinh@sbtn.tv

    Tigon

  7. #2087
    Member
    Join Date
    21-02-2012
    Location
    Texas
    Posts
    60

    TNT in ra giấy

    Tôi xin có ư kiến sau đây để gởi lên đài SBTN và NS Trúc Hồ, nhưng không gởi qua email của SBTN được. Quư anh, chị nào liên lạc được xin chuyển giùm. Xin chân thành cám ơn.

    SBTN nên làm một mẫu TNT vừa rồi, ghi lên đại diện 140,000 chữ kư rồi anh Trúc Hồ kư tên, rồi đăng lên website SBTN, làm sao cho mọi người nếu muốn th́ có thể in ra được:
    1/ Để giữ làm kỷ niệm một thành quả to lớn của NVHN.
    2/ Để gởi cho các bạn người Mỹ, hoặc gởi cho Dân biểu, Thượng nghị sĩ của tiểu bang nơi ḿnh cư ngụ để vận động thêm cho phong trào nhân quyền cho VN .

  8. #2088
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by bnguyen View Post
    Tôi xin có ư kiến sau đây để gởi lên đài SBTN và NS Trúc Hồ, nhưng không gởi qua email của SBTN được. Quư anh, chị nào liên lạc được xin chuyển giùm. Xin chân thành cám ơn.

    SBTN nên làm một mẫu TNT vừa rồi, ghi lên đại diện 140,000 chữ kư rồi anh Trúc Hồ kư tên, rồi đăng lên website SBTN, làm sao cho mọi người nếu muốn th́ có thể in ra được:
    1/ Để giữ làm kỷ niệm một thành quả to lớn của NVHN.
    2/ Để gởi cho các bạn người Mỹ, hoặc gởi cho Dân biểu, Thượng nghị sĩ của tiểu bang nơi ḿnh cư ngụ để vận động thêm cho phong trào nhân quyền cho VN .

    Tigon sẽ chuyển đến Trúc Hồ .

    Nhưng sáng nay ,Ttrúc Hồ nói trên đài là đă nhận được quá nhiều email từ khắp nơi trên thế giới gửi về . Thời gian reply có lẽ sẽ hơi lâu .

    Có lẽ ḿnh chờ vài ngày nữa , cho số email bớt đi , ḿnh sẽ được chú ư hơn , Hay anh muốn Tigon gửi ngay bây giờ ?

    Tigon

  9. #2089
    Member
    Join Date
    21-02-2012
    Location
    Texas
    Posts
    60
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Tigon sẽ chuyển đến Trúc Hồ .

    Nhưng sáng nay ,Ttrúc Hồ nói trên đài là đă nhận được quá nhiều email từ khắp nơi trên thế giới gửi về . Thời gian reply có lẽ sẽ hơi lâu .

    Có lẽ ḿnh chờ vài ngày nữa , cho số email bớt đi , ḿnh sẽ được chú ư hơn , Hay anh muốn Tigon gửi ngay bây giờ ?

    Tigon
    Thưa chị Tigon,

    Không cần gấp lắm đâu, khi nào chị thấy thuận tiện th́ chị gởi giúp cho cũng được. Xin cám ơn chị nhiều. Chúc chị có một cuối tuần vui vẻ.

  10. #2090
    AU LAC
    Khách

    ỦNG HỘ NHÂN QUYỀN CHO MỘT DÂN TỘC CÔ ĐƠN VÀ NHỎ BÉ TRƯỚC CON THÚ DỮ TRUNG QUỐC

    BREAKING NEWS

    KÍNH MỜI QUÍ BẠN HĂY VÀO ĐÂY KƯ KIẾN NGHỊ (SIGN THE PETITION)
    ĐỂ ỦNG HỘ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA VÀ NHÂN DÂN TÂY TẠNG CHỐNG SỰ ĐÀN ÁP CỦA TQ.



    http://hoavouu.com/D_1-2_2-79_4-2205...alai-lama.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •