Page 23 of 58 FirstFirst ... 1319202122232425262733 ... LastLast
Results 221 to 230 of 573

Thread: LIÊN BANG SÔ VIẾT THÀNH TR̀ CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN 1917-1991 -ĐĂ SỤP ĐỔ 21 NĂM QUA -BÀI HỌC CHO LỊCH SỬ VIỆT NAM TƯƠNG LAI

  1. #221
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Cám ơn Anh Nguyễn Mạnh Quốc .

    Nam Phương Hoàng Hậu mất ngày 16 tháng 9 năm 1963 hưởng dương 49 tuổi .

    Lúc này Nam Phương Hoàng Hậu đang ở trang trại làng Chabrignac, cách tỉnh Brive la Gaillarde khoảng ba mươi cây số ,sống một ḿnh , các hoàng tử và công chúa đang học ở thủ đô Paris ..

    Cựu Hoàng Bảo Đại và Phu nhân Mộng Điệp sống tại Biệt Điện Cannes miền Nam nước Pháp cách khoảng hơn 200km .

    "
    Dân làng Chabrignac kể rằng, Nam Phương Hoàng Hậu sống khá giả ,b́nh dị nhưng thiếu hạnh phúc. Bao nhiêu năm chỉ thấy cựu hoàng Bảo Đại về thăm Hoàng hậu mấy lần, lần được nhớ nhất là vào dịp lễ cưới của Công chúa Phương Liên kết hôn với chàng trai Bordelais. Buồn nản v́ t́nh cảm của ḿnh, Nam Phương Hoàng Hậu chỉ sống âm thầm trong ngôi nhà vắng vẻ. Họa hoằn Bà mới về thăm Paris vài ngày. Có lẽ vui nhất là dịp nghỉ hè, các con mới có dịp về thăm Bà.

    Một lần, sau chuyến đi dạo mát về, Nam Phương Hoàng Hậu cảm thấy đau cổ. Bác sĩ tới thăm bệnh, nói Bà bị viêm họng nhẹ. Không ngờ sau đó, Bà bị khó thở. Ông quản gia và mấy cô giúp việc vội chạy đi t́m bác sĩ khác ở làng bên, cách mười cây số. Nhưng Bà càng khó thở hơn và trái tim Bà đă ngừng đập ở tuổi 49. Bà mất ngày 16 tháng 9 năm 1963. Ngoài hai người giúp việc trong nhà, không có một người ruột thịt nào có mặt bên cạnh bà trong giờ phút lâm chung. Khi đó các con bà đang đi học hoặc làm ở Paris, c̣n cựu hoàng Bảo Đại sống ở miền Nam nước Pháp.

    Đám tang của Nam Phương Hoàng Hậu được tổ chức một cách sơ sài lặng lẽ, thưa thớt, vắng vẻ, không tiếng khóc than, không lời ai điếu. Ngày tang lễ, ngoài hai Hoàng tử và ba Công chúa đi bên cạnh quan tài của mẹ không có một người bà con nào khác. Về phía quan chức Pháp th́ chỉ có hai Quận trưởng của Brive la Gaillarde và Chabrignac. Trong suốt thời gian tang lễ Cựu hoàng Bảo Đại cũng không có mặt. Nấm mộ đơn sơ đặt trong nghĩa trang của nhà thờ ngay tại Chabrignac, kém cả những ngôi mộ xây đủ h́nh khối ở ngay bên cạnh.

    Người tới thăm viếng có thể nh́n tấm bia, mặt trước ghi mấy ḍng tiếng Pháp:

    “Ici, repose l"impéreatrice d"Annam née Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Thị Lan”. (Đây là nơi an nghỉ của Bà Hoàng hậu Việt Nam tên là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Thị Lan).

    Mặt sau tấm bia khắc ḍng chữ Hán: “Đại Nam Nam Phương Hoàng hậu chi mộ” (mộ phần Bà Hoàng hậu Nam Phương của nước Đại Nam ).


    Bia chữ Pháp:

    ICI REPOSE L'IMPÉRATRICE D'ANNAM NÉE MARIE THÉRÈSE NGUYEN HUU THI LAN (Đây là nơi an nghỉ của Hoàng hậu An Nam nhũ danh Maria Têrêsa Nguyễn Hữu Thị Lan)"



    THÀNH KÍNH PHÂN ƯU
    NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU






















    LÂU ĐÀI PERCHE-CHABRIGNAC-PHÁP QUỐC : NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU SỐNG NHỮNG NGÀY CUỐI ĐỜI





    MỘ PHẦN : NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU



    Bia chữ Hán:


    ĐẠI NAM NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU CHI MỘ


    Mộ phần Nam Phương Hoàng Hậu Nước Đại Nam



    Bia chữ Pháp:



    ICI REPOSE L'IMPÉRATRICE D'ANNAM NÉE MARIE THÉRÈSE NGUYEN HUU THI LAN


    Đây là nơi an nghỉ của Hoàng Hậu An Nam Khuê danh Maria Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan"
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 21-10-2012 at 07:14 AM.

  2. #222
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    xin lỗi bạn đoc, nmq gơ.. sai niên biểu thời nhiễu nhương..

    Xin lỗi Bạn đoc ,
    trong bài góp ư cùng tác giả NH Kiệt, nmq gơ sai thời điểm truất phế Bảo Đại là ngày 23 tháng 10 năm 1956.
    Đúng là ngày 23 tháng 10 năm 1955.
    Ngày 26-10-1955 là ngày bầu cử Tổng thống đầu tiên của nước VNCH; Tổng thống Ngô đ́nh Diệm .
    V́ liên quan đến lịch sử, nmq thành thật cáo lỗi ./. nmq

  3. #223
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Sau đây trích lời của bạn đọc trên một diễn đàn đă góp ư

    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post


    TRI VAN
    Thành Viên Join Date: Mar 2010
    Posts: 35

    ĐÚNG 85 PHẦN TRÂM


    TÔI LÀ MỘT NGƯỜI MỸ ,TÔI ĐĂ VÀO THƯ VIỆN LỚN NHẤT CỦA MỸ TẠI HOA THỊNH ĐỐN ĐỘC SÁCH CỦA NHIỀU TÁC GIẢ CỦA MỸ VÀ VIỆT NAM NÓI VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM ,LUÔN CẢ SÁCH CỦA PHÍA CSVN NÓI VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM ,TÔI THẤY ÔNG ,HÙNG KIỆT NGUYỄN ,VIẾT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐÚNG 85 PHẦN TRÂM .C̉N 15 PHẦN TRÂM KIA VỀ PHÍA VIỆT CỘNG , HỌ VIẾT SÁCH NHIỀU LÚC KHÔNG CÓ VIẾT ĐÚNG CHO LẮM CHƯA T̀M ĐƯỢC TÀI LIỆU ĐỄ KIỄM CHỨNG ,CHO NÊN KG NÓI ÔNG VIẾT ĐÚNG 100 PHẦN TRÂM ĐƯỢC .
    C̉N VỀ NHỮNG TRẬN ĐÁNH CỦA ĐỨC QUỐC XĂ ,LIÊN SÔ ,MỸ,NHỰT ,ÔNG VIẾT RẤT LÀ ĐÚNG 100 PHẦN TRÂM.



    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Thật ra thành thật mà nói , Tôi cũng phải thành thật mà công nhận một điều không phải tất cả những ǵ Tôi viết ra là phải bảo đảm tuyệt đối đúng 100%. Tôi không phải là thánh nhân ! c̣n một điều cực kỳ quan trọng ! Anh bạn Mỹ lấy tên Tri Văn đă nói rất đúng Lịch sử Việt Nam Cận đại , 15% phần c̣n lại là của Quân sử Hà Nội , nhưng khổ một điều , họ lại không chịu bạch hóa sự thật .
    Thí dụ Cố vấn Cộng Sản Trung Hoa trong giai đoạn 1948-1954 ..Tài liệu ngoại quốc th́ c̣n dễ kiểm chứng ! Ngay các Quốc Gia Đông Âu , chủ nghĩa Cộng Sản đă lùi vào quá khứ ! Họ Bạch Hóa sự thật tất cả .
    Ở Việt Nam th́ không ! Thế giới , và cả Tôi chỉ biết một tài liệu quan trọng duy nhất mà Quân sử Hà Nội chịu nói thật :...

    Đó là Tài liệu của cựu Đại tá Quân Đội Nhân Dân Việt Nam : Hoàng Minh Phương là Thông dịch viên tiếng Hoa cho Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp cũng là trợ lư Tướng Vơ Nguyên Giáp trong giai đoạn 1948-1954 . Đại tá Phương đă đọc tham luận tại Thủ Đô Bắc Kinh nhân Kỷ niệm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ 7.5.1954 năm 2004 , về vai tṛ của Cộng Sản Trung Hoa trong giai đoạn 1948-1954 ! Nhưng dĩ nhiên Đại tá Phương không thể nói thật 100% hết được c̣n che dấu rất nhiều , v́ nếu nói thật hết 100% ,th́ sẽ mất mặt hết cái gọi là huyền thoại của Đảng Cộng Sản Việt Nam chống Pháp từ 1950-1954.

    Bản tham luận của Đại tá CS QĐND Hoàng Minh Phương , đă là tài liệu quan trọng hiện nay của Thế giới về Đảng Cộng Sản Việt Nam trong giai đoạn chống Pháp từ 1948-1954 .



    Trung tá CS -QĐNDVN Hoàng Minh Phương sau 1954

    Tài Liệu của Đại ta CS QĐNDVN Hoàng Minh Phuơng là tài liệu quí báu nhất mà hiện nay thế giới có về Đảng Cộng Sản Việt Nam trong giai đoạn chống Pháp từ 1948-1954

    * Đại tá Phương đă mất 2010 tại Sài G̣n


    V́ vậy Bắt buộc Tôi phải viết ngược lại trở lại:

    Giai đoạn Kháng Chiến Chống Pháp 1945-1948 của Dân tộc Việt Nam Anh Hùng ( có thể tính đến 1950 khi Quốc Gia Việt Nam là thành viên Liên Hiệp Quốc , Liên Sô đề nghị thiết lập quan hệ ngoại giao Đại Sứ Quán ) , và nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh đă che dấu sự thật tiểu sử của ḿnh 1940-1945 , rồi mới trở lại Trung tướng Nguyễn Văn Hinh Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực Quốc Gia Việt Nam phản đối Trận Điện Biên Phủ ,tóm tắt Trận Điện Biên Phủ . Tóm tắt các nước XHCN Đông Âu ra đời , Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 , Liên Sô Đại Loạn sau 1953 . Hiệp định Genever 1954 . Đệ Nhất Cộng Ḥa , Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa , Liên sô : 1955-1963.
    Nước Mỹ Bốc Cháy 1963-1968 , Liên Sô Đảo chánh 1964 kênh tế thê thảm 1964-1970 , Trung Cộng vươn vai thành người khổng lồ 1964-1970.
    Liên Sô , Việt Nam Cộng Ḥa ,Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa , Mỹ 1970-1975
    Phần cuối cùng Liên Sô Việt Nam , Mỹ 1975-1991 ..


    * C̣n một điều cuối cùng khi viết về Lịch sử Mỹ Quốc USA ,Vị Tổng thống thứ mấy của Mỹ Quốc rất dễ biết .
    Thí dụ : Tổng thống George Washington là Tổng thống thứ nhất ,Tổng thống Barack Obama hiện nay là Tổng thống thứ 44 .
    Nhưng Phó Tổng thống th́ rất khó ! Thí dụ Tổng thống Anh Minh Vĩ Đại FDR có 2 vị Phó Tổng thống . Truman chỉ là Phó Tổng thống nhiệm kỳ 4 (trong bầu cử TT 11.1944 ).
    Nên thực tế nếu nói chính xác Phó Tổng thống Richard Nixon là vị Phó Tổng thống thứ 36 của Mỹ quốc , chứ không phải là thứ 34 .
    Nhưng nhiều tài liệu dùng Phó Tổng thống thứ 34 cho dễ hiểu v́ là Tổng thống thứ 34 !
    Nếu các Anh Chị Em , đọc tài liệu nói rằng Phó Tổng thống thứ 36 của Mỹ quốc là Richard Nixon , th́ Anh Chị Em đừng ngạc nhiên . Cũng như Phó Tổng thống hiện nay Joe Biden , chính xác là Phó Tổng thống thứ 47 , chứ không phải là 44 ! v́ Tổng thống thứ 37 Richard Nixon có 2 Phó Tổng thống Spiro Agnew (1969–1973) và Gerald Ford ( 1973-1974 )
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 21-10-2012 at 07:36 AM.

  4. #224
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Cơ Quan Phản Giản KGB Liên Bang Sô Viết ra tay lần thứ 2 Thiếu tá Hồng Quân Cộng Sản Trung Hoa -Hồ Quang Nguyễn Ái Quốc (Già Thu ).

    --------------------------------------------------------------------------------



    PHÙ HIỆU MẬT VỤ KGB







    ĐẠI TƯỚNG 4 SAO LAVRENTIY BERIA 43 TUỔI -1942 TƯ LỆNH KGB -NKVD





    PHÙ HIỆU ĐẶC VỤ T̀NH BÁO QUÂN LỰC TRUNG HOA DÂN QUỐC










    Ngày 13 tháng 8 năm 1942, Thiếu tá Hồ Quang (Già Thu), sang Trung Hoa với tên mới Hồ Chí Minh (vốn là tên một Lănh tụ cách mạng VN đă chết tại Trung Hoa tác giả tác phẩm Ngục Trung Nhật Kư : Nhật Kư trong tù sau này Chủ tịch HCM cũng mạo danh tác phẩm của ḿnh )với danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và Hội quốc tế Chống xâm lược Việt Nam (một Hội đoàn được ông tổ chức ra trước đó) để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc. Đây là lần đầu tiên trong các giấy tờ cá nhân ông sử dụng tên Hồ Chí Minh. Ông khai trên giấy tờ là "Việt Nam-Hoa kiều".

    Khi nghe tin Ông trở lại Trung Hoa tên tư cách người lănh đạo tương lai VN để vận động chính phủ Trung Hoa Dân Quốc , cơ quan phản gián KGB Liên Sô đă cung cấp hồ sơ Lư lịch thật , và h́nh ảnh cho cơ quan Đặc vụ An ninh T́nh báo Trung Hoa Dân Quốc yêu cầu bắt tống giam v́ đây là một kẻ cực kỳ nguy hiểm .

    Ông bị chính quyền Trung Hoa Dân quốc bắt ngày 29 tháng 8 1942 khi đang đi cùng một người Trung Hoa dẫn đường , trải qua khoảng 30 nhà tù trong t́nh trạng bị đối xử tàn tệ coi như một con người nguy hiểm . .Các đồng chí của ông (Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp, Vũ Anh...) ở Việt Nam tưởng lầm là ông đă chết. Họ thậm chí đă tổ chức đám tang và đọc điếu văn cho ông (Phạm Văn Đồng làm văn điếu) cũng như "mở chiếc va-li mây của Bác ra t́m xem c̣n những ǵ có thể giữ lại làm kỷ niệm" (lời của Vơ Nguyên Giáp). Gần 10 tháng sau Ông mới viết và bí mật chuyển tin cho Đảng CS Trung Hoa họ mới biết được t́nh h́nh thực của ông .
    Chủ tịch Mao Trạch Đông ,Đảng CS Trung Hoa một vận động chính phủ Trung Hoa Dân Quốc thả tự do cho Ông , một bí mật chuyển về VN thư do ông viết sau khi nhận được thư do ông viết để làm yên ḷng các Đồng chí của Ông .

    Thời gian này Tổng thống - Thống chế Tưởng Giới Thạch buộc ḷng phải kư hiệp định Liên minh với Đảng CS Trung Hoa để chống Nhật .

    V́ thế Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc buộc ḷng phải thả tự do cho Viên Thiếu tá Hồng quân Trung Hoa Hồ Quang ngày 10 tháng 9 năm 1943, sau hơn một năm giam giữ , đày ải
    Ngày 10 tháng 9 năm 1943, Hồ Chí Minh tham gia Ban Chấp hành Trung ương Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội tại Liễu Châu Trung Hoa . gồm các đại biểu của nhiều đảng phái như Việt Nam Quốc dân đảng, Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội... nhằm tập hợp lực lượng thành một tổ chức thống nhất. Đại hội khai mạc ngày 1 tháng 10 năm 1942 và ngày này được coi là ngày thành lập Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Devilers trong cuốn Histoire du Vietnam 1940-1952 th́ hội nghị thành lập Việt Cách diễn ra từ ngày 4 đến 10 tháng 10.

    Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm bảy người là: Trương Bội Công, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nghiêm Kế Tổ, Trần Báo, Nông Kinh Du, Trương Trung Phụng; mà ủy viên thường vụ là Trương Bội Công, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh. Các ủy viên thường vụ là Trương Bội Công, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, nhưng có thế lực nhất v́ được chính phủ Trùng Khánh Trung Hoa Dân Quốc hậu thuẫn là Vũ Hồng Khanh và Nghiêm Kế Tổ.

    , Lănh tụ Việt Minh HCM cũng đă ra tuyên bố ủng hộ Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.
    Để chuẩn bị cho việc "Hoa quân nhập Việt", Tướng Trương Phát Khuê- Trung Hoa Dân quốc Tư lệnh Quân Khu Quảng Đông và Quảng Tây của Quốc Dân Đảng . bổ nhiệm Hầu Chí Minh ( người Trung Hoa Sĩ quan thân tín Tướng Khuê) làm Chủ nhiệm Bộ chính trị Quân khu kiêm chức “Đại biểu chỉ đạo Việt Nam cách mạng đồng minh hội”.

    Do nội bộ lủng củng, năm 1943 Sĩ quan Trung Hoa Dân Quốc Hầu Chí Minh định triệu tập một Đại hội Việt Cách để bàn bạc việc chỉnh đốn nội bộ, nhưng không triệu tập được.

    Tướng Tiêu Văn muốn triệu tập một cuộc đại hội để chỉnh đốn Việt Cách bằng cách đưa một số người mới vào ban lănh đạo. Tiêu Văn đă trao đổi với Hồ Chí Minh, lúc này mới được chính quyền Tưởng Giới Thạch trả tự do th́ Hồ Chí Minh nói rằng hiện nay các thành viên của hội Việt Cách đều là người ở hải ngoại, chưa có đại biểu trong nước; như vậy, gọi là họp đại hội không ổn, có lẽ chỉ nên gọi là hội nghị đại biểu các đoàn thể của Việt Cách ở hải ngoại, th́ thích hợp hơn.

    Hội nghị đại biểu họp tại Liễu Châu từ ngày 25 đến ngày 28 tháng 3 năm 1944, gồm 15 đại biểu các đoàn thể chưa phải là thành viên Việt Cách, trong đó có đại biểu Hội giải phóng ở Vân Nam là Lê Tùng Sơn vốn đă theo Việt Minh, đại biểu ở Nam Ninh là Nguyễn Thanh Đồng cũng là Việt Minh, đại biểu Đảng Đại Việt là Nguyễn Tường Tam và đại biểu Phân hội phản xâm lược đồng minh Việt Nam là Hồ Chí Minh. Tại hội nghị này, ba người cũ trong Ban Chấp hành trung ương bị thay ra và ở trong Ban giám sát là Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nông Kinh Du, c̣n ba người mới được thay vào là Lê Tùng Sơn, Bồ Xuân Luật và Trần Đ́nh Xuyên. Hồ Chí Minh và Nguyễn Tường Tam được bầu làm Ủy viên Trung ương dự khuyết. Sau một thời gian Trần Đ́nh Xuyên bị gạt ra, Hồ Chí Minh được trở thành Ủy viên Trung ương chính thức. Ông cố gắng tranh thủ Trương Phát Khuê, Tư Lệnh Quảng Đông- Quảng Tây của Quốc Dân Đảng, nhưng kết quả là hạn chế.

    Cuối năm 1944 Hồ Chí Minh rời bỏ Việt Cách về Việt Nam.

  5. #225
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Điệp Viên Nhị Trùng ( CS Trung Hoa-Thực Dân Pháp)Nguyễn Tất Thành Lư Thụy-Tống Viết Sơ hăm hại nhà CM Phan Bội Châu --------------------------------------------------------------------------------







    HOÀNG THÂN KỲ NGOẠI HẦU CƯỜNG ĐỂ CHỦ TỊCH VIỆT NAM QUANG PHỤC HỘI (ĐỨNG ) VÀ LĂNH TỤ CÁCH MẠNG PHAN BỘI CHÂU ( NGỒI) H̀NH CHỤP TẠI THỦ ĐÔ TOKYO - NHẬT BẢN 1906.





    ĐIỆP VIÊN Bí Danh LƯ THỤY-TỐNG VIẾT (VĂN ) SƠ -CHUNG MAN CH'O CS TRUNG HOA- MẬT THÁM PHÁP 1924--1939

    H̀NH CHỤP NĂM 1924

    Tống Văn Sơ Sung Man Ch'o là tên chính thức trong Lư Lịch Đảng CS Trung Hoa :nhận chỉ thị làm Điệp viên Nhị Trùng (tên Nguyễn Ái Quốc là mạo danh bút hiệu Nguyễn Ái Quốc của nhóm Cách Mạng Phan Chu Trinh tại Paris. Chủ tịch tương Lai Hồ Chí Minh -VNDCCH




    I- CHÂN DUNG LĂNH TỤ CÁCH MẠNG PHAN BỘI CHÂU

    Lănh tụ CM Phan Bội Châu tên thật là Phan Văn San, tự là Hài Thu, bút hiệu là Sào Nam Thị Hán Độc Kinh Tử, Việt Điểu, Hàn Măn Tử, v.v. Theo gia phả họ Phan, ông sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xă Nam Ḥa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cha là Phan Văn Phổ, mẹ là Nguyễn Thị Nhàn. Ông nổi tiếng thông minh từ bé, năm 6 tuổi học 3 ngày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi ông đă đọc hiểu sách Luận Ngữ, 13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện. Thuở thiếu thời ông đă sớm có ḷng yêu nước. Năm 17 tuổi ông viết bài "Hịch B́nh Tây Thu Bắc" đem dán ở cây đa đầu làng để hưởng ứng việc Bắc Kỳ khởi nghĩa kháng Pháp. Năm 19 tuổi (1885) ông cùng bạn Trần Văn Lương lập đội nghĩa quân Cần Vương chống Pháp nhưng việc không thành.

    Gia cảnh khó khăn, ông đi dạy học kiếm sống và học thi, nhưng thi suốt 10 năm không đỗ, lại can tội "hoài hiệp văn tự" (mang văn tự trong áo) án ghi "chung thân bất đắc ứng thí" (suối đời không được dự thi). Năm 1896, ông vào Huế dạy học, do mến tài ông nên các quan xin vua Thành Thái xóa án "chung thân bất đắc ứng thí". Khi được xóa án, ông dự khoa thi hương năm Canh Tí (1900) ở trường Nghệ và đậu Giải nguyên. Có tài liệu cho rằng bài làm của ông quá xuất sắc đến nỗi khi yết bảng, trường thi đă làm 2 bảng, 1 bảng ghi 5 chữ to "Giải nguyên Phan Bội Châu", bảng kia ghi tên những người thi đỗ c̣n lại. Câu "Bảng một tên lừng lẫy tiếng làng văn" từ đó mà ra.
    Hoạt động Cách mạng

    Phong trào Đông Du

    Lănh tụ CM Phan Bội Châu Trong ṿng 5 năm sau khi đỗ Giải nguyên, ông bôn ba khắp nước Việt Nam liên kết với các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quư Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Hàm (tức Tiểu La Nguyễn Thành), Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Đặng Thái Thân, Hồ Sĩ Kiện, Lê Huân, Nguyễn Quyền, Vơ Hoành, Lê Đại để cùng họ chống Pháp. Ông chọn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để - một người thuộc ḍng dơi nhà Nguyễn - làm lănh tụ phong trào Cần Vương.

    Năm 1904, ông cùng 20 người họp mặt tại Quảng Nam để thành lập Hội Duy Tân.


    Năm 1905, ông cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Hoa rồi sang Nhật Bản, để gặp gỡ các nhà cách mạng Nhật Bản và Trung Hoa và cầu viện trợ tài chính cho phong trào do ông thành lập. Tại Trung Hoa ông gặp Lương Khải Siêu, và được khuyên nên dùng thơ văn để thức tỉnh ḷng yêu nước của nhân dân Việt Nam. Nghe lời khuyên, ông viết nhiều tác phẩm có tác động lớn với sĩ phu trong nước (xem bên dưới). Cùng thời điểm này, Hải quân Đế quốc Nhật Bản đánh tan tác Hải quân Đế chế Nga trong trận hải chiến tại eo biển Tsushima. Chiến thắng của đế quốc Nhật Bản trước đế quốc Nga trong chiến tranh Nga-Nhật đă tạo nên nhiều quan trọng các phong trào chống thực dân ở châu Á. Do đó, các tác phẩm của ông đă tạo nên một làn sóng mới thúc đẩy nhiều thanh niên yêu nước tham gia phong trào Đông Du, xuất ngoại học tập để t́m đường chống Pháp.

    Năm 1906,Lănh tụ CM Phan Bội Châu cùng Hoàng Thân Kỳ Ngoại Hầu Cường Để và một số học sinh người Việt khác sang Nhật. Cũng trong năm đó ông mời được Lănh tụ CM Phan Chu Trinh, một nhà cách mạng nổi tiếng khác, đến thăm ông tại thủ đô Tokyo. Sau hai tuần thảo luận, hai người không giải quyết được bất đồng chính kiến của 2 lănh tụ Cách mạng về cách chống Thực Dân Pháp. Trong khi Lănh tụ Phan Bội Châu muốn giữ thể chế quân chủ, Lănh tụ Phan Chu Trinh muốn hủy bỏ chế độ này để tạo một quốc gia dân chủ.

    Năm 1907,Lănh tụ CM Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Cống Hiến Hội, một phong trào gồm có 100 học sinh du học ở Nhật. Việc này có ư nghĩa tượng trưng v́ những học sinh có được cơ hội để cộng tác với nhau với tư cách là những người Việt, không phải người Bắc Kỳ , Nam Kỳhay Trung Kỳ mà người Pháp đă chia ra. Tuy nhiên, dưới áp lực của Pháp, Nhật Bản đă trục xuất họ trong năm sau.

    Trong năm 1907, trường Đông Kinh Nghĩa Thục được thành lập để huấn luyện các nhà cách mạng chống thực dân Pháp. Các tác phẩm của ông được nghiên cứu và Phan Chu Trinh giảng dạy tại trường này. Nghi rằng Phan Bội Châu có liên quan đến trường này, Pháp đă đóng cửa trường trong ṿng gần một năm. Họ cũng cho rằng ông có trách nhiệm trong các cuộc biểu t́nh chống thuế tại các tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngăi cũng như tại Huế vào đầu năm 1908. Ngoài ra, họ c̣n cho rằng ông có dính líu đến một cuộc nổi dậy bị thất bại tại Hà Nội vào tháng 6 năm 1908. Pháp đă xử tử 13 người tham gia cuộc nổi dậy này và bỏ tù hàng trăm người khác tại Côn Đảo (trong đó có Phan Chu Trinh).

    Hoạt động ở Trung Hoa
    Sau Chiến tranh Nga-Nhật, đế quốc Nhật Bản dù thắng trận nhưng nền kinh tế cũng phải chịu nhiều gánh nặng. Nhật Bản cần rất nhiều vốn để tái thiết, đầu tư vào kinh tế. Chính phủ Pháp đồng ư cho Nhật Bản vay 300 triệu franc, nhưng đổi lại, về mặt chính trị Nhật Bản phải hợp tác với Pháp chống lại phong trào Đông Du. V́ lư do đó, tháng 3 năm 1909, Phan Bội Châu bị Nhật Bản trục xuất. Sau đó, ông đến Hồng Kông, Bangkok và Quảng Châu. Trong những năm này, các tác phẩm cách mạng của ông ảnh hưởng đến phong trào chống Pháp ngay tại Việt Nam.

    Năm 1912, nức ḷng v́ thành quả của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Hoa của Lănh Tụ Tôn Dật Tiên, Lănh tụ Phan Bội Châu cùng một số nhà cách mạng quốc gia Việt Nam lưu vong tại Quảng Châu thành lập một tổ chức cách mạng thay thế cho Hội Duy Tân. Tôn chỉ của tổ chức mới với tên Việt Nam Quang phục Hội (VNQPH) là đánh đuổi người Pháp ra khỏi đất nước, khôi phục chủ quyền của Việt Nam, và thành lập "Việt Nam Cộng ḥa Dân quốc".

    Trong thời điểm này,Lănh tụ Phan Bội Châu đă thay đổi chính kiến của ông về thể chế quân chủ. Hoàng Thân Kỳ Ngoại Hầu Cường Để trong vai tṛ chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam Quang Phục Hội. Nhằm gây tiếng vang, tạo ủng hộ trong quần chúng quốc nội, năm 1913 ông cho tổ chức ám sát và đặt chất nổ phá hoại nhiều nơi trong nước. Nhà cầm quyền Pháp đă phản ứng gay gắt. Nhân cơ hội Viên Thế Khải lên cầm quyền tại Trung Hoa, chính quyền Pháp đă nhờ ông này bắt giam Phan Bội Châu cùng các đồng chí. Có sách chép Lương Tế Quang, không phải Viên Thế Khải, đă bắt Phan Bội Châu.

    Chiến tranh thế giới thứ nhất ( War 1)bùng nổ, Thực Dân Pháp đưa 50.000 binh lính và 50.000 lao công người Việt sang châu Âu tham chiến. Pháp c̣n buộc người dân Việt Nam phải chịu thêm nhiều sưu thuế nặng nề để tài trợ nỗ lực chiến tranh của Pháp. Nhiều cuộc nổi loạn chống thực dân bộc phát tại Việt Nam nhưng đă bị Pháp đàn áp dễ dàng. Năm 1916, vị vua trẻ Duy Tân xuất cung tham gia cuộc nổi dậy do Thái Phiên và Trần Cao Vân tổ chức. Người Pháp được mật báo kế hoạch nổi dậy nên đă bắt giam và xử chém những người lănh đạo cuộc nổi dậy. Vua Duy Tân bị truất ngôi và bị đày ra đảo Réunion ở Ấn Độ Dương.

    Một trong những cuộc nổi dậy kháng Pháp hữu hiệu nhất năm 1916 là cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên. Khoảng 300 binh lính người Việt đă nổi dậy, phóng thích và cấp súng ống cho 200 tù binh chính trị cùng vài trăm dân địa phương. Nghĩa quân đánh chiếm và làm chủ Thái Nguyên trong nhiều ngày liền, với hi vọng được tiếp viện bởi Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Khi không ai đến giúp họ, Pháp đă đánh chiếm lại Thái Nguyên và truy bắt hầu hết các nghĩa quân.

    Năm 1917, Ông lưu lạc tại Trung Hoa suốt tám năm sau đó, ông Nghiên cứu và viết báo sinh nhai ở Hàng Châu, làm biên tập viên của tờ B́nh sự tạp chí và huấn luyện , đào tạo những thanh niên trí thức VN , chuẩn bị cho Họ là nhân tố chính cho Phong trào cách mạng tại Việt Nam. Trong thời gian từ 1921 đến 1924, Giữa năm 1924, phỏng theo Trung Hoa Quốc Dân Đảng của nhà lănh tụ Tổng thống Tôn Trung Sơn Cộng Ḥa Trung Hoa Dân Quốc , ông đă cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng.

    Tháng 12 năm 1924, Đảng Viên CS Trung Hoa bí danh Lư Thụy (Tống Văn Sơ Sung Man Ch'o là tên chính thức )nhận chỉ thị làm Điệp viên Cộng Sản Trung Hoa (tên Nguyễn Ái Quốc là mạo danh bút hiệu Nguyễn Ái Quốc của nhóm Cách Mạng Phan Chu Trinh tại Paris. đă có cuộc tiếp xúc với Lănh tụ Phan Bội Châu, cùng trao đổi về xu hướng Quốc - Cộng hợp tác cho cách mạng Việt Nam, vốn đang thịnh hành tại Trung Hoa bấy giờ.

  6. #226
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    ĐIỆP VIÊN NHỊ TRÙNG LƯ THỤY -TÔNG (VIẾT )VĂN SƠ CHUNG MAN CH'O RA TAY

    --------------------------------------------------------------------------------






    CĂN NHÀ TRANH LÀ NƠI Ở CỦA ÔNG GIÀ BẾN NGỰ : LĂNH TỤ CÁCH MẠNG PHAN BỘI CHÂU 1867--1940





    MỘ PHẦN LĂNH TỤ CÁCH MẠNG PHAN BỘI CHÂU 1867--1940




    III VIỆT NAM VONG QUỐC SỬ ; TÁC PHẨM VĨ ĐẠI VÀ VÔ GIÁ CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM

    ĐIỆP VIÊN NHỊ TRÙNG LƯ THỤY -TỐNG VĂN SƠ Man Ch'o :TAY SAI CS TRUNG HOA VÀ THỰC DÂN PHÁP RA TAY HÀNH ĐỘNG:

    Nhà Lănh tụ cách mạng Phan Bội Châu đă từng quen biết với Ông Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ của Điệp Viên CS-Thực Dân Lư Thụy là cụ Nguyễn Sinh Sắc cùng quê Nghệ An và trí thức thời kỳ cuối thế Kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nên đă không đề pḥng Người Điệp Viên này, v́ coi anh ta như con cháu .

    Người Điệp viên Lư Thụy khéo léo thường lui tới tỏ vẻ khâm phục Lănh tụ Cách Mạng Phan Bội Châu sau này ông chủ tịch HCM thường hay nhắc lại : mỗi lần đến thăm Cụ Phan Bội Châu , bạn Thân Phụ Chủ Tịch thường nghe ông ngâm hai câu thơ :

    Mỗi bữa không quên ghi sử sách
    Lập thân hèn nhát ấy văn chương.


    Hay tỏ vẻ kính phục say mê tác phẩm Việt Nam Vong Quốc Sử .


    Sau khi chiếm cảm t́nh của Lănh tụ Phan Bội Châu , Nhưng để ra tay không phải chuyện dễ :

    1. Cần lừa Lănh tụ Cách Mạng VN Phan Bội Châu đến Tô giới nhượng địa của Pháp trên lănh thổ Trung Hoa , Mật Thám Pháp mới ra được .

    2. Phải ném đá dấu tay c̣n nếu không c̣n nếu không sẽ bị Tổ chức VN Quang Phục Hội do lănh tụ Lê Hồng Phong - Trần Phú sẽ truy sát

    3. Không hoàn thành nhiệm vụ của Đảng CS Trung Hoa Vĩ Đại là biến Tổ chức Quang Phục Hội thành CS , Tay sai Đảng CS Trung Hoa Vĩ Đại.


    Điệp Viên Thủ Đoạn - Quỉ Quyệt - Tàn Ác THI HÀNH ĐỘC KẾ :

    Yêu cầu đảng viên CS Trung Hoa tiến hành bắt cóc Nguyễn Thượng Huyền thư kư của Lănh tụ Phan Bội Châu, nhân khi Ông ta ra ngoài , áp giải đến Tô Giới Pháp giao Mật Thấm Pháp tra trấn dă man , mua chuộc một số tiền , và địa vị bổng lộc , Viên thơ kư không chịu nỗi nhục h́nh tra tấn dă man tàn bạo , đă chấp nhận cộng tác Mật thám Pháp (sau này ra làm cho Thực Dân Pháp)




    Viên thơ Kư đă lừa Lănh tụ Cách Mạng Phan Bội Châu


    Ngày 30 tháng 6 năm 1925, ông lại bị Pháp bắt tại Tô giới Hàng Châu của Pháp, ông bị dẫn giải về Hà Nội và xử án chung thân khổ sai. Lập tức gặp sự phản ứng mạnh mẽ của toàn dân đối với nhà cầm quyền Pháp.
    Về sau, bản án được đổi lại thành án quản thúc tại gia. Từ năm 1926, ông bị đưa về sống ở Bến Ngự, Huế, cho đến khi mất vào năm 1940. Lúc đó ông được gọi là Ông già Bến Ngự.

    Bút hiệu Nguyễn Ái Quốc của nhóm nhà cách mạng Phan Chu Trinh đă từng có bài báo viết về cuộc tiếp xúc và đối đầu giữa Alexandre Varenne (Toàn quyền Đông Dương thời đó) và Phan Bội Châu nhan đề "Những tṛ lố, hay là Varenne và Phan Bội Châu" ("Turlupinades, ou Varenne et Phan Boi Chau" - báo Le Paria (Người cùng khổ), số 36-37, tháng 9 - tháng 10 năm 1925). Bài viết có nội dung đả kích hành động của thực dân Pháp mà đại diện toàn quyền Đông Dương là Varenne, trong việc giả vờ đón tiếp cụ Phan từ nước ngoài về, nhưng thực chất th́ "tay phải giơ ra bắt tay Phan Bội Châu, c̣n tay trái th́ nâng cái gông để siết chặt Phan Bội Châu trong nhà tù ảm đạm
    Phan Bội Châu mất ngày 29 tháng 12 năm 1940 tại Huế.


    Các sử gia Việt Nam cho rằng đóng góp của Phan Bội Châu vào nền độc lập của Việt Nam là một đóng góp Vô cùng lớn lao. Lúc đầu ông hết ḷng bôn ba vận động chủ trương kháng Pháp bằng vũ lực với sự giúp đỡ của Nhật Bản. Tuy cá nhân ông không giải quyết được phương thức thực thi công việc đó, nhưng nghĩa khí và ḷng tận tụy của ông biến thành sao Bắc Đẩu cho các cao trào cách mạng bạo động Việt Nam . Ông hô hào nhân dân học hỏi từ các cuộc cách mạng và các lănh tụ Đông Á, và cho rằng, với sự giúp đỡ của các nước Đông Á đồng văn, người Việt có thể giành lại độc lập cho chính ḿnh.
    Nhà cách mạng Lương Khải Siêu, trong bài tựa sách Việt Nam vong quốc sử, bản in năm 1906, có đoạn:


    Theo David Marr, th́ Việt Nam vong quốc sử là tác phẩm tiêu biểu cả một thời kỳ trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. (David Marr, Anti-colonial movements the carly years 1885-1925, Berkeley Califonia 1969)

    Nhà cách mạng Lương Khải Siêu, trong bài tựa sách Việt Nam vong quốc sử, bản in năm 1906, có đoạn:

    Gần đây, ta gặp một người Việt Nam vong mệnh (ư nói đến Phan Bội Châu), thường khi nói chuyện với ta, ông hay giàn giụa nước mắt!...Ta đọc sách này (Việt Nam vong quốc sử) chẳng những đă thương mà lại c̣n sợ nữa

    Trong bài Việt Nam vong quốc sử - Một tác phẩm tiêu biểu của Phan Bội Châu, tác giả Hồ Song viết:

    Trong công tác tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước cách mạng của Lănh tụ Phan Bội Châu, Việt Nam vong quốc sử được coi là tác phẩm mở đầu và tiêu biểu nhất của ông…Với những điều mắt thấy tai nghe, lần đầu tiên ông đă dựng lên một bản cáo trạng khá toàn diện và có chiều sâu về tội ác của thực dân Pháp ở Việt Nam... Lên án chủ nghĩa thực dân Pháp, dụng ư của Lănh tụ Phan Bội Châu không phải là làm cho người đọc hướng về nội tâm bi phẫn, mà là thúc giục họ đứng lên hành động cứu nước. V́ vậy, ông thuật lại những tấm gương hy sinh anh dũng của những chí sĩ đă bỏ ḿnh v́ nước từ buổi đầu chống xâm lược đến thời kỳ ứng nghĩa Cần vương...

    TẦM ẢNH HƯỞNG CHO DÂN TỘC VIỆT NAM

    Trong Phan Bội Châu niên biểu, tác giả kể: Thượng tuần tháng 8, ông (Phan Bội Châu) đến Quảng Đông (Trung Hoa), vào thăm Lưu Vĩnh Phúc, nhân tiện để yến kiến ông Nguyễn Thiện Thuật là Tham tán Tam Tuyên ngày trước. Đă hơn mười năm nay, ông Thuật nghiện thuốc phiện, nhưng sau khi đọc xong chương tŕnh Hội Duy Tân và cuốn Việt Nam vong quốc sử, ông đă đập bàn đèn và tiêm móc, rồi nói to với ông Phan rằng: Các anh là bọn hậu tiến c̣n lo nghĩ thế này, có lẽ nào tôi cứ sống măi ở trong ṿng đen tối hay sao. Rồi từ đó, ông Thuật quyết chí cai nghiện thuốc phiện.

    Trong Việt Nam nghĩa liệt sử của Lănh tụ Phan Bội Châu chép: Quyền Tổng đốc Lê Khiết vốn là bạn thân và là tùy tướng của Nguyễn Thân. Ông đă từng đi đàn áp nghĩa binh ở Nam Ngăi và Nghệ Tĩnh, nhưng khi đọc sách Việt Nam vong quốc sử th́ nước mắt ông chảy ṛng ṛng, và nói to rằng: Thương thay! Trước đây tôi thiệt là chó má vậy; từ nay trở đi, tôi quyết làm người. Từ đấy, Lê Khiết tham gia cách mạng. Nhân vụ kháng thuế, ông bị khép vào tội xướng loạn và bị án tử h́nh. Lúc sắp bị chém, ông Khiết c̣n nói câu: Các vết nhơ do lịch sử nửa đời người, tôi nay lấy máu cổ mà rửa. Vinh hạnh biết chừng nào.

    Nhà phê b́nh văn học Hoài Thanh cho biết:

    Chỉ v́ đọc Phan Bội Châu mà hàng nh́n thanh niên đă cắt tóc bím, vứt hết sách vở văn chương, nghề cử tử, cùng cái mộng công danh nhục nhă gắn trên đó; ĺa bỏ làng mạc, nhà cửa, vợ con, rồi băng ngàn lội suối, bất chấp mọi nỗi đói thiếu, nguy hiểm, khổ sở để qua Xiêm, qua Tàu, qua Nhật mà học hỏi, mà trù tính việc đánh Tây. Đó là một thành công vĩ đại. Trong tác dụng ấy của văn thơ Phan Bội Châu, có Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoạị huyết thư đóng góp một phần rất quan trọng.

    CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU SỬ CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA NHẦM LẪN HAY CỐ T̀NH NHẦM LẪN
    Tác phẩm Việt Nam vong quốc sử ngay từ tháng 9 năm 1905 đă được Lương Khải Siêu cho in thành sách. Đồng thời, ông Lương (Lương Khải Siêu) cũng cho đăng liên tiếp nhiều kỳ trên tờ Tân Dân tùng báo kể từ số 19 (67) ngày 19 tháng 9 năm Minh Trị thứ 38 tại Nhật Bản, ở mục “Tùng đàm” mà ông phụ trách. Nhưng v́ đầu đề của bài đầu tiên do ông Lương đặt là Kư Việt Nam vong thân chi ngôn (Chép lời người Việt Nam mất nước), khiến về sau những người biên soạn Toàn tập Ẩm Băng Thất (hiệu của Lương) ở Trung Hoa tưởng rằng Lương Khải Siêu là tác giả của Việt Nam vong quốc sử, nên đă đưa trọn sách này vào bộ “văn tập” của ông.


    III VIỆT NAM VONG QUỐC SỬ ; TÁC PHẨM VĨ ĐẠI VÀ VÔ GIÁ CỦA LỊCH SỬ VN
    Khoảng đầu năm 1905, Lănh tụ Phan Bội Châu viết Việt Nam vong quốc sử, và ngay sau đó đă được Thư cục Quảng Trí (Thượng Hải, Trung Quốc) ấn hành lần đầu tiên vào tháng 9 năm 1905. Năm sau (1906) sách được tái bản, và chỉ tính đến năm 1955, tác phẩm đă được in thêm 3, 4 lần nữa.

    Phần đầu sách Việt Nam vong quốc sử (bản in năm 1906) có lời tựa của Ẩm Băng chủ nhân (Lương Khải Siêu), tiếp đến là lời mở đầu và 4 chương chính do tác giả viết.

    Bốn chương chính là:

    I- Nguyên nhân và sự thật về Việt Nam mất nước:

    Đại ư nói, triều đ́nh nhà Nguyễn không biết chăm lo tu chỉnh về quân chính, mở rộng dân quyền... khiến nước nhà ngày càng suy yếu. Nhân cơ hội này, người Pháp đến xâm lược Việt Nam. Sau đó Phan Bội Châu thuật qua các cuộc chống Pháp: Ở Nam Kỳ có Nguyễn Huân, Nguyễn Trung Trực, Trương Công Định, Trương Bạch. Ở Bắc Kỳ có Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Nguyễn Cao v.v... Ngoài ra, tác giả c̣n thuật cả các hành vi của những người Việt theo Pháp...

    II- Tiểu truyện các chí sĩ lúc nước mất, gồm:
    Nguyễn Bích, Vũ Hữu Lợi, Đỗ Huy Liêu, Tống Duy Tân, Nguyễn Đôn Tiết, Đinh Văn Chất, Nguyễn Hiệu, Phan Bá Phiến, Lê Trung Đ́nh, Trần Du, Phạm Toản, Lê Ninh, Hà Văn Mỹ, Nguyễn Sĩ, Nguyễn Hữu Chính, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đ́nh Phùng v.v...

    III T́nh trạng Thực Dân Pháp làm khốn khổ, ngu hèn, tối tăm người nước Việt Nam:
    Trong phần này tác giả kể khá rơ các thứ thuế do chính quyền thực dân Pháp đặt ra trong thời đó: thuế điền thổ, nhân khẩu, nhà ở, bến đ̣, sinh tử, trước bạ, hiếu hỉ, thuyền đ̣, buôn bán, chợ búa, muối, rượu, đ́nh chùa, công nghệ, địa sản, ruộng trồng và các thứ thuế thuốc hút v.v... Ngoài ra c̣n kể các hành động khác, như: dung túng cho bọn cường hào, bắt con gái lương thiện làm nghề măi dâm...

    IV -Tương lai của Việt Nam:
    Tác giả tin tưởng dân tộc Việt luôn có tinh thần quật cường bất khuất, nên nước Việt không thể bị diệt vong... Ở chương này, tác giả chia người Việt thời ấy làm 9 hạng, đặc biệt trong số đó có những người theo đạo Da-tô và người Việt đi lính cho Pháp (tức lính tập). Sau khi lập luận, Phan Bội Châu cho rằng hai hạng người này rồi cũng sẽ vùng lên đánh đuổi quân xâm lăng. Cuối chương, tác giả kết thúc bằng bài ca hô hào, giác ngộ các chú lính tập.

    Lần in đầu, sách c̣n có phần phụ lục là bài Việt Nam tiểu chí kư tên là Tân Dân tùng báo xă viên biên tập.

    Ở Việt Nam, dưới thời Pháp thuộc, tác phẩm này được coi là một trong số những "yêu thư, yêu ngôn", bị chính quyền lúc bấy giờ cấm lưu hành và tàng trữ. Tuy nhiên, ngay khi in xong, sách vẫn được bí mật đưa về, nhưng chỉ được phổ biến trong một phạm vi hẹp. Năm 1907, sách Việt Nam vong quốc sử được dùng làm tài liệu học tập của trường Đông Kinh nghĩa thục.

    Hiện nay, sách Việt Nam vong quốc sử in lần đầu chỉ c̣n một bản duy nhất và đang được cất giữ tại Thư viện trường Viễn Đông bác cổ (nay là Thư viện Viện Thông tin Khoa học Xă hội ở Hà Nội), mang kư hiệu A. 2559.

  7. #227
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Sài G̣n Tổng Khởi Nghĩa - VNDCCH Khai Sinh

    --------------------------------------------------------------------------------










    QUÂN ĐỘI NHẬT BẢN BÀN GIAO VŨ KHÍ CHO QUÂN LỰC ANH QUỐC THÁNG 9.1945 TẠI SÀI G̉N THEO HIỆP ƯỚC YALTA 2.1945

    Thành Phố Sài G̣n,Ḥn Ngọc Viễn Đông Đức Giáo Chủ Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ kết hợp các đoàn thể quốc gia Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Quốc Dân đảng, Đại Việt Quốc Dân đảng... thành lập Mặt trận Quốc qia Việt Nam Thống nhất, tổ chức một cuộc biểu t́nh lớn chống Pháp.

    Được Quân đội Nhật ủng hộ , v́ lúc này Quân đội Thiên Hoàng biết Nhật Hoàng đă đầu hàng

    Việt Minh ch́ là một nhúm người do Đảng Viên CS Trần Văn Giàu lănh đạo

    Vậy mà Ngày 25 tháng 8 năm 1945, Việt Minh tổ chức biểu t́nh và cướp chính quyền tại Sài G̣n.Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Dân Chính Quốc Dân Đảng ( nhà văn Nhất Linh )Lănh tụ sáng lập lại vui vẻ hợp tác Khiến Đức Giáo Chủ Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ ,Cao Đài, Hoà Hảo, đành chịu thua phải hợp tác Việt minh. do Việt Minh giành được chính quyền Hà Nội và Thành Phố Sài G̣n . Nên các thành phố khác cũng phải chấp nhận Việt Minh .Đến ngày 28 tháng 8, do Việt Minh giành được chính quyền toàn quốc thậm chí có những t́nh không có Việt Minh . Hai tỉnh cướp được chính quyền cuối cùng là Hà Tiên và Đồng Nai Thượng.

    Vua Bảo Đại thoái vị
    Việt Minh gửi công điện yêu cầu Vua Bảo Đại thoái vị, họ đă giành được chính quyền. Vua Bảo Đại tuyên bố chấp nhận thoái vị, từ bỏ ngai vàng và trở thành công dân Vĩnh Thụy. Ngày 30 tháng 8, hàng mấy vạn người tụ tập trước Ngọ Môn Lâu xem nhà vua thoái vị, ông tuyên bố "Thà làm dân một nước độc lập c̣n hơn làm vua một nước nô lệ"

    Sau đó công dân Vĩnh Thụy trao ấn, kiếm cho đại diện Việt Minh Bộ trưởng tuyên truyền Trần Huy Liệu và được gắn huy chương Sao Vàng Khi vua Bảo Đại chính thức thoái vị, Hồ Chí Minh ở Pac Bó mới về Hà Nội, dân chúng VN vẫn chưa biết Hồ Chí Minh là ai ? , là tiểu sử như thế nào ? ( Dân tộc VN quá bất hạnh !) không nên trách Nhạc Sĩ Văn Cao và Phạm Duy mà trách thế hệ cha anh chúng ta quá ích kỷ hoang tưởng , ngây thơ lại ham làm lănh tụ

    Tuyên ngôn độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945
    Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam
    Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đ́nh (Hà Nội). Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập và tuyên bố sự khai sinh của một nước Việt Nam mới: Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Bản tuyên ngôn, dựa theo bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, bắt đầu bằng câu: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền b́nh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.

    Tiếp theo đó, đất nước non trẻ tổ chức tổng tuyển cử, xây dựng nhà nước dân chủ độc lập đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Hồ Chí Minh được 98% ủng hộ.( Lư do dân chúng chỉ mong muốn độc lập , thoát khỏi thực dân Pháp sau 83 năm cai trị hà khắc ,ai cai trị cũng được v́ thực sự họ không biết Ông chủ tịch HCM là ai ?. v́ vậy 98% là con số trung thực , chứ không phải là gian lận hay bắt ép)có trách là trách mấy ông Lănh tụ đảng phái Quốc Gia không có khả năng lại khoái làm lănh tụ , hoang tưởng , lăng mạn nữa vời .

    Hy Vọng Giới trẻ Quốc Nội đừng bao giờ mắc lại lỗi lầm của thế hệ cha anh ngày xưa.

  8. #228
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    NHẠC SĨ VĨ ĐẠI PHẠM DUY

    --------------------------------------------------------------------------------



    NHẠC SĨ VĨ ĐẠI PHẠM DUY October 5, 1921

    Nhạc Sĩ Phạm Duy tên thật Phạm Duy Cẩn

    Ngày sinh 5 tháng 10 năm 1921 tại Hà Nội
    Hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh -CHXHCNVN



    Trong Cách Mạng Mùa thu 1945 --1950 , Nhạc Sĩ Phạm Duy cũng đă đóng góp một phần vô cùng quan trọng , sau Thiên tài Âm Nhạc Văn Cao Những bản nhạc bất hủ thời gian này đă đi vào ḷng người nhất giới thanh niên -thiếu nữ là tiếng kèn xung trận tất cả cho Tổ quốc quyết sinh.
    Xuất quân (Tiến Quân Ra Nước Việt ), Chiến sĩ vô danh, Nợ xương máu ,Thu chiến trường, Gươm tráng Sĩ , Chinh Phụ Ca ,Thiếu sinh quân, Quân y ca, Một viên đạn là một quân thù, Dân quân du kích, Ngọn trào quay súng, Việt Bắc, Thiếu sinh quân, Đường Lạng Sơn, Bông lau rừng xanh pha máu

    Phải Công B́nh Giai Đoạn này là thời cơ chín mùi để khai tử chế độ Thực Dân Pháp sau 83 năm cai trị đă phạm bao nhiêu tội ác tày trời đối Dân tộc VN. Toàn dân sôi sục đứng dậy. Dân tộc Việt Nam may mắn có 2 nhạc sĩ Vĩ Đại Văn Cao và Phạm Duy. Nhưng các Đảng phái Quốc gia VN , th́ lại chia rẽ phân hóa , hoang tưởng, thật sự lúc này Việt Minh rất yếu toàn quốc không đến 5,000 người vậy mà cướp được chính quyền để lănh đạo , dùng những bài hát của 2 nhạc sĩ vĩ đại , để tăng uy tín. Thật là bất hạnh cho Dân tộc VN.

    Đại đa Số Lănh đạo Đảng phái Quốc Gia lại chịu văn hóa của nước mẹ Pháp Quốc quá mạnh , nên cách mạng nửa vời , hoang tưởng , thậm chí vui vẻ hợp tác với chính phủ Chủ Tịch H CM ; Lănh tụ Nguyễn Trường Tam, Nhất Linh ngây thơ nhận chức Bộ trưởng Ngoại giao , nhưng thật ra quyền hạn là Thứ Trưởng Phạm Văn Đồng , đến khi cả Đảng của Ông bị đàn áp Ông lại trốn Qua Hồng Kông. im lặng không dám hó hé !
    Vậy mà dưới thời Ngô Tổng thống VNCH vẫn Hung hăng chống Ngô TT lên án Độc tài , tham gia đảo chánh 11.10.1960 do các Sĩ Quan xuất thân lính Pháp.

    6.7. 1963 bị kêu ra ṭa án lại quyên sinh tuyên bố câu để đời " ĐỜI TÔI ĐỂ LỊCH SỬ XỬ "

    Dưới quan điểm của Tôi Ông cựu Bộ trưởng Ngoại giao VNDCCH- Lănh tụ Đại viên Dân Chính Việt Nam QD Đ Nguyễn Trường Tam -Nhà văn Nổi tiếng Nhất Linh là nhà Cách Mạng Đại Hoang Tưởng. Dân tộc VN cũng đại bất hạnh có một Ông Lănh tụ Cách Mạng Như Vây. V́ những lạnh tụ hoang tưởng ích kỷ , phe phái ham làm lănh tụ không chịu dưới quyền Lănh tụ tài ba Trương Tử Anh. Kết quả Việt Minh cướp chính quyền là đương nhiên.

    Lănh tụ Trương Tử Anh bị thàm sát , người Đồng chí , Chiến hữu của Nhất Linh : Trần Khánh Dư nhà Văn Khái Hưng cũng bị thảm sát. Riêng Ông Lănh tụ th́ lại bỏ trốn vây mà sau này sống tại Sài G̣n không chịu rút kinh nghiệm.

    Đối Quan niệm của Tôi. Cái Chết Quyên Sinh Ông Nhất Linh 6.7.1963 để lại bài học cho Dân tộc VN nhất là giới trẻ Quốc Nội :

    " Muốn Làm Lănh Tụ Lănh đạo mọi người , hăy biết đứng đằng sau và phụng sự mọi người"

    Triết Gia Sainimarc

  9. #229
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Bộ trưởng Ngoại Giao Việt Nam Dân Cộng Ḥa 1946

    --------------------------------------------------------------------------------




    Bộ trưởng Ngoại Giao VNDCCH KIÊM lănh tụ tối cao Đại Việt Dân Chính VNQDĐ Nguyễn Trường Tam -Nhất Linh (1906-1963) năm 1946 , nhưng chỉ là h́nh nộm bánh vẽ









    Địa điểm Hội Nghị Đà Lạt

    HỘI NGHỊ ĐÀ LẠT 19.4 .1946 . Bộ trưởng Ngoại Giao VNDCCH kiêm lănh tụ tối cao Đại Việt Dân Chính VNQDĐ Nguyễn Trường Tam Trưởng phái Đoàn - Phó Phái Đoàn Vơ Nguyên Giáp (Linh hồn chính ) Vơ Nguyên Giáp cũng là người đă ra lệnh thảm sát Lănh tụ Anh Minh Tài Ba Trương Tử Anh Đại Việt Quốc Dân Đảng , Đối thủ nguy hiểm Hồ Chí Minh , và cũng thủ tiêu nhà văn nổi tiếng Khái Hưng (Trần Khánh Dư người trụ cột nhóm Tự Lực Văn Đoàn)


    Năm 1946 là năm Ông Bộ Trưởng Ngoại giao Nguyễn Trường Tam đạt nhiều quyền lực bánh vẽ .

    Theo Lệnh Chủ Tịch Hồ Chí Minh ; Ông Bộ trưởng ngoại giao sát nhập 3 đảng : Việt Nam Quốc Dân Đảng , Đại Việt Dân chính Quốc Dân Đảng , Đại việt Quốc Dân Đảng làm 1 do Ông Bí thư Đảng trưởng (TBT) cô lập Lănh tụ đối thủ nguy hiểm Lănh tụ Trương Tử Anh Đại việt Quốc Dân Đảng , và làm cho nhà văn , Lănh tụ Cách Mạng VNQDĐ Khái Hưng Vô quyền.

    Bước đường hoạt động Chính trị của Nguyễn Trường Tam.

    Năm 1938, Nguyễn Tường Tam thành lập đảng Hưng Việt, rồi đổi tên là đảng Đại Việt Dân chính năm 1939 mà ông làm Tổng Thư kư. Hoạt động chống Pháp của nhóm Tự Lực trở thành công khai.

    Năm 1940, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Nguyễn Gia Trí bị Pháp bắt và bị đầy lên Sơn La, đến năm 1943 mới được thả. Trong thời gian này, Thạch Lam và Nguyễn Tường Bách tiếp tục quản trị tờ Ngày Nay. Cuối năm 1941, Ngày Nay bị đóng cửa. Năm 1942 Nhất Linh chạy sang Quảng Châu. Thạch Lam mất tại Hà Nội v́ bệnh lao. Đại Việt Dân Chính Đảng th́ đă gần như tan ră. Trong thời gian từ 1942 đến 1944, ông học Anh Văn và Hán văn.

    Tại Quảng Châu và Liễu Châu ông gặp Nguyễn Hải Thần và Hồ Chí Minh mới ở tù ra. Nguyễn Tường Tam cũng bị giam bốn tháng ở Liễu Châu, được Nguyễn Hải Thần bảo lănh mới được Trương Phát Khuê thả ra. Nguyễn Tường Tam hoạt động trong Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội, rồi về Côn Minh hoạt động trong hàng ngũ Việt Nam Quốc dân đảng, tá túc với Vũ Hồng Khanh. Tháng 3 năm 1944, tại Liễu Châu, Nguyễn Tường Tam được bầu làm ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội, tức Việt Cách.

    Sự tranh chấp, bắt bớ và thủ tiêu giữa hai đảng Việt Minh của Hồ Chí Minh và Việt Quốc càng ngày càng gia tăng cuối năm 1944---6.1945 . Giữa năm 1945, Nguyễn Tường Tam trở về Hà Giang cùng quân đội, nhưng rồi lại quay lại Côn Minh và đi Trùng Khánh. Giai đoạn này đă được phản ánh trong tiểu thuyết Gịng sông Thanh Thủy.

    Theo lệnh của Nhất Linh từ Trung Quốc gửi về, báo Ngày Nay, với Hoàng Đạo, Khái Hưng, Nguyễn Gia Trí và Nguyễn Tường Bách, lại tục bản, khổ nhỏ, ngày 5 tháng 3 năm 1945 và trở thành cơ quan ngôn luận của Việt Nam Quốc Dân Đảng.

    Tháng 5 năm 1945, tại Trùng Khánh, ông sáp nhập Đại Việt Dân chính đảng với Việt Nam Quốc dân đảng là Đại Việt Quốc dân Đảng, tên gọi mới trong nước, c̣n tên gọi ở hải ngoại, nhất là tại Trung Hoa là Việt Nam Quốc dân đảng, tránh dùng danh xưng Đại Việt v́ lư do tế nhị trong giao tế với bạn đồng minh Trung Hoa. Nguyễn Tường Tam làm Bí Thư Trưởng[ của tổ chức mới này. Cuối năm 1945 tổ chức này ra công khai với danh xưng Mặt trận Quốc dân Đảng, gọi chung là Việt Nam Quốc dân Đảng, hay Việt Quốc.

    Đầu năm 1946, Nguyễn Tường Tam trở về Hà Nội, xuất bản báo Việt Nam. Tháng 2 năm 1946, ông được chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến VNDCH

    Ông cũng tham gia Quốc hội khóa I VNDCH được ưu ái đặc cách không qua bầu cử.
    Theo Lệnh Chủ Tịch Hồ Chí Minh ; Ông Bộ trưởng ngoại giao sát nhập 3 đảng : Việt Nam Quốc Dân Đảng , Đại Việt Dân chính Quốc Dân Đảng , Đại việt Quốc Dân Đảng làm 1 do Ông Bí thư Đảng trưởng (TBT) cô lập lănh tụ đối thủ nguy hiểm Lănh tụ Trương Tử Anh Đại việt Quốc Dân Đảng , nhà văn Khái Hưng Vô quyền
    Nguyễn Tường Tam đă làm Trưởng đoàn Việt Nam dự Hội nghị trù bị Đà Lạt đàm phán với Pháp.

    Sau đó Ông được cử đứng đầu Phái đoàn Việt Nam dự Hội nghị Fontainebleau nhưng không đi mà bỏ trốn sang Trung Hoa và ở lại Hồng Kông cho tới 1951, sau sự kiện cơ sở Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội bị Lực lượng Việt Minh dưới sự chỉ huy của ông Vơ Nguyên Giáp tấn công và giết nhiều đảng viên hai đảng này, trong số này có lănh tụ Trương Tử Anh ( Đối thủ nguy hiểm của Hồ Chí Minh và Nhất Linh) và nhà văn Khái Hưngvà bắt nhiều người khác. Việt Minh tố cáo ông đào nhiệm và biển thủ công quỹ của nhà nhà nước VNDCCH đem đi.


    Giai đoạn nồng thắm Hồ Chí Minh- Nhất Linh - Vơ Nguyên Giáp

    Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cử Nhà Văn Nhất Linh và Vơ nguyên Giáp trưởng phái đoàn tham dự hội nghị Đà Lạt c̣n gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 17 tháng 4 đến ngày 12 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng Bảy năm ấy.




    Sau khi kư Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh muốn có một hội nghị giữa Việt và Pháp tại Paris để bàn định tương lai của nước Việt Nam và làm rơ những điểm đă nêu trong Hiệp định sơ bộ mồng 6 tháng 3, với địa vị hai nước và 2 sứ bộ ngang nhau, nhưng Toàn quyền Đông Dương (qua D'Argenlieu) không chấp thuận, mà muốn một hội nghị tại Việt Nam để đặt những sự điều đ́nh vào nội bộ địa phương mà thôi [1]. Theo ông Hoàng Xuân Hăn, trong khi chọn lọc ủy viên tham dự hội nghị, chính phủ VN lúc đó đă chú ư chọn những nhân vật có tiếng ở miền Nam và sự có mặt của những người không đảng phái càng tỏ sự đoàn kết của người Việt trong thời bắt đầu độc lập . Tuy đây chỉ là một Hội nghị dự bị nhưng lại có tầm quan trạng đặc biệt vào thời điểm ấy, v́ là lần đầu tiên có một hội nghị điều đ́nh có tầm vóc quốc gia của chính phủ Việt Nam độc lập. Chính phủ Việt Nam cũng đă đề nghị, và Pháp đă chấp thuận, một phái đoàn quốc hội VN sang thăm nước Pháp do THứ trưởng Ngoại Giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu

    Danh sách những người tham dự :
    Dưới đây là danh sách những người tham gia Hội nghị và chức vụ của họ lúc đó :

    Đoàn đại biểu Việt
    Nguyễn Tường Tam: (1905-1963): Trưởng đoàn, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa , nhà văn, bút hiệu Nhất Linh. lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng
    Vơ Nguyên Giáp: (1912) Phó đoàn, Chủ tịch Quân ủy hội kiêm Trưởng ban quân sự Phái đoàn, Đại tướng, Bộ trưởng Nội vụ (1946), Quốc pḥng kiêm tổng chỉ huy Quân đội quốc gia và dân quân Việt Nam, Ủy viên Bộ chính trị Đảng Cộng sản Đông Dương (Việt Nam), Phó Thủ tướng Chính phủ. ( LINH HỒN HỘI NGHỊ . Nhất Linh là bù nh́n nhưng khồ nổi lại tự hào , sau này lại tô bóng ḿnh là linh hồn chính )
    Vũ Văn Hiền: (...-1966) Tổng thư kư phái đoàn, Luật sư, tiến sĩ, quê ở tỉnh Hưng Yên.
    Hoàng Xuân Hăn: (1908-1996) Trưởng ban Chính trị, Giáo sư, nguyên Bộ trưởng Giáo dục - Mỹ thuật của chính phủ Trần Trọng Kim.
    Nguyễn Mạnh Tường: (1909-1997) Trưởng ban văn hóa, Tiến sĩ văn chương, Tiến sĩ Luật.
    Dương Bạch Mai: (1905-1964) Phái viên. Nhà báo, Thành viên Ủy Ban hành chính Nam Bộ (Lâm ủy Nam bộ), đại biểu Quốc hội khóa I VNDCCH, thanh tra chính trị miền Đông Nam Bộ, chủ tịch Hội hữu nghị Việt Xô, Ủy viên thường vụ quốc hội Việt Nam Dân chủ cộng ḥa. (bị Lê Duẫn đầu độc chết Ông là dưỡng phụ bé gái 3 tháng tuổi Lê Thị Hồng Minh con gái của Lănh tụ Lê Hông Phong- Nguyễn Thị Minh Khai . Một điều may mắn sau 1954 chính phủ Liên Sô đă đón con gái duy nhất Trung tá Không quân Liên Sô Lê Hồng Phong qua Moscow nuôi ăn học thành tài .Sau 1975 bà mới về nước sống tại thành phố Sài G̣n )
    Bùi Công Trừng: (1905-1986), Phái viên, Nhà Hoạt động chính trị. Sau này là ủy viên dự khuyết Ban chấp hành trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, thứ trưởng bộ kinh tế, Phó chủ nhiệm ủy ban kế hoạch nhà nước. ( cũng bị giam sau 2.11.1963)
    Cù Huy Cận: (1919) Phái viên, Kỹ sư Nông lâm, Thi sĩ. Từng giữ chức Bộ trưởng không giữ bộ nào (1945). Thứ trưởng bộ Canh nông (1946), Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Bộ trưởng đặc trách văn hóa thông tin, Chủ tịch ủy ban Trung ương liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam.



    Đoàn đại biểu Pháp


    Georges Thierry d'Argenlieu: (1889- ?) Đô đốc hải quân, Cao ủy Pháp tại Đông Dương, tốt nghiệp học viện Hải quân Pháp. Trưởng đoàn.
    Max André: Nghị sĩ, cố vấn hạt Seine, nguyên Giám đốc ngân hàng Pháp Hoa, Hà Nội. Phó đoàn.
    Bourgoin: Trưởng ban kinh tế, tài chánh, phái viên.
    Pierre Messmer: Đổng lí văn pḥng Bộ Pháp quốc hải ngoại, Trưởng ban chính trị.
    Bousquet: Quan cai trị, nhân viên Bộ Pháp quốc hải ngoại, phái viên.
    D'Arcy: Chánh văn pḥng Bộ Quân lực, phái viên.
    Pierre Gourou: Giáo sư, chuyên gia về văn hóa Việt, Trưởng ban văn hóa.
    Torel: Cố vấn pháp luật - Nhân viên cao ủy phủ Đông Dương, phái viên.
    Clarac: Cố vấn ngoại giao, phái viên.
    Gonon: Cố vấn tài chánh.
    Ner: Thạc sĩ triết học, cố vấn giáo dục.
    Guilanton: Thạc sĩ kinh tế, cố vấn kinh tế.
    Salan: Thiếu tướng, Tư lệnh quân đội Pháp ở Bắc Đông Dương, phái viên.
    Léon Pignon: Cố vấn chính trị của đô đốc D?Argenlieu (cố vấn phái đoàn)

    Trích bài viết của Giáo Sư Hoàng Xuân Hăn : về 2 Hiệp định Sơ Bộ và Hiệp Đĩnh Đà Lạt 4 1946

    MỘT VÀI KƯ VĂNG VỀ HỘI NGHỊ ĐÀ LẠT

    êm mồng 9 tháng 3 năm l945, chế độ thuộc địa Pháp bị hủy. Ngày 15 tháng 8, đế quốc quân phiệt Nhật đầu hàng. Từ khi chính quyền thực dân tan, dân Việt thấy rằng tương lai ḿnh sẽ do các cường quốc chiến thắng đă đành, nhưng nhất là do thái độ và năng lực của ḿnh trước. V́ vậy, tuy trong nội bộ có chính biến, nhưng quốc dân đều một ḷng siết chặt chung quanh những kẻ cầm quyền, để đợi những biến cố tày trời sắp dồn dập tới.

    Tuy chính quyền Pháp mới loan báo sắp phái tướng Leclerc sang tái phục và đô đốc D’Argenlieu sang quản trị Đông Dương, nhưng dân Việt vẫn mong rằng Mỹ và Trung Hoa sẽ cản chế độ thực dân tái lập. Phải đợi đến sau ngày 12 tháng 9, quân Anh vũ trang người Pháp ở Sài G̣n, rồi sau ngày 21, tàu Anh chở quân viễn chinh Pháp đổ bộ lên đất Nam Bộ, th́ dân Việt mới thấy cái họa mất nước lần thứ hai. Ngoài ra, một số người vong bản hoặc bị phỉnh phờ theo hùa lập ra nước Nam Kỳ tự trị, nhân dân đă quyết chống lại nạn ngoại xâm, tuy trong nội bộ có sự đảng tranh, nó đă đem lại nhiều thảm kịch tai hại. Ngày 19 tháng 11, Mặt trận Việt Minh, đảng Việt Nam Quốc Dân Đảng của Lănh tụ Nguyền Trường Tam và nhóm Đồng Minh cam kết liên minh để đối phó với thời cơ.

    Trong khi ấy, quân đội viễn chinh và chính phủ Pháp đă thi hành những giai đoạn từng thấy hơn sáu mươi năm về trước để chiếm đoạt toàn lănh thổ Việt Nam: chiếm Nam phần, dỗ Miên, Lào, điều đ́nh với Trung Quốc để t́m cớ đem quân ra Bắc. Ngày 28 tháng 2 năm 1946, thỏa hiệp Trung - Pháp được kí, nhận quân đội Pháp ra Bắc thế quân đội Trung, đặt Hải Pḥng làm hải cảng tự do cho hàng hóa Trung Quốc. Bấy giờ những hiện tượng Jean Dupuis, Francis Garnier ngày xưa lù lù tái hiện. Không đủ vũ lực chống lại, kẻ cầm quyền chỉ có cách điều đ́nh. Với sự đoàn kết tất cả nhân dân th́ may ǵ sẽ giữ được những điều kiện tối thiểu của một nước.

    Sau khi Nhật hoàng chịu đầu hàng, quốc trưởng Bảo Đại và chính phủ Trần Trọng Kim đánh điện tín cho quốc trưởng bốn nước có thể liên quan đến vận mệnh Việt Nam, bày tỏ thái độ toàn quốc sẽ cương quyết chống thực dân Pháp trở lại chinh phục nước ḿnh. Lời kêu gọi ấy củng là động lực cho cách mạng tháng 8 năm 1945 , muốn tỏ sự toàn dân đoàn kết, chính phủ chủ tịch HCM đă mời cựu hoàng ra Hà Nội làm cố vấn, rồi lại để đi sang Trung Quốc. Cũng v́ lẽ ấy, ngày mồng 6 tháng giêng (1946), toàn dân bầu cử quốc hội, có 70 ghế cho các nhóm Việt Nam Quốc Đảng . Ngày mồng 2 tháng 3, họp hội nghị toàn quốc, và ngày hôm sau thành lập chính phủ chính thức "Đoàn kết kháng chiến" có Hồ Chí Minh chủ tịch, Nguyễn Hải Thần phó chủ tịch, Huỳnh Thúc Kháng bộ trưởng Nội vụ, Nguyễn Tường Tam bộ trưởng bộ Ngoại giao, và Phan Anh bộ trưởng bộ Quốc pḥng. Tuy thực lực vũ trang phần lớn trong tay quân trưởng Vơ Nguyên Giáp, nhưng sự thành lập một chính phủ dung ḥa mọi xu hướng chính trị đă tăng uy thế của vị chủ tịch đang điều đ́nh rất gắt gao với phái viên Pháp là Sainteny. Chủ soái quân đội viễn chinh Pháp, tướng Leclerc muốn đổ bộ gấp rút lên đất Bắc, đă ép chính nhân dân Pháp phải nhận phần tối thiểu: tên nước Việt Nam và phẩm giá tự do.

    Ngày mồng 6 tháng 3, Hồ Chí Minh và Sainteny kí một hiệp ước giữa Việt Nam và Pháp, mang xưng hiệu Hiệp định sơ bộ mồng 6 tháng 3. Hai bên giao hẹn rằng:

    "1- Chính phủ Pháp nh́n nhận nước Cộng ḥa Việt Nam là một nước tự do có chính phủ riêng, có quốc hội riêng, có quân đội riêng và có tài chánh riêng, nhập phần Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp. Về điều thống nhất ba "kỳ", th́ chính phủ Pháp cam đoan sẽ chấp nhận sự quyết định của những dân tộc sẽ được trưng cầu ư kiến.

    2.- Chính phủ Việt Nam tuyên bố sẵn sàng đón một cách thân thiện quân đội Pháp, khi, theo đúng những liên hiệp quốc tế, quân đội này thay thế quân đội Trung Hoa. Một khế ước phụ tiếp vào Hiệp định sơ bộ này sẽ định những cách thức theo đó những tác động thay thế sẽ cử hành.

    3.- Những điều khoản đề xuất trên đây sẽ được thi hành lập tức. Liền sau khi trao đổi chữ kí, mỗi bên giao kết sẽ thi thố những sự cần thiết để ngừng chiến lập tức, để cầm bộ đội ḿnh đóng tại chỗ hiện có, để gây nên bầu không khí thuận lợi, cần thiết cho sự mở lập tức những cuộc đàm phán thân thiện và chân thành. Những cuộc đàm phán ấy hướng nhất về:

    a) Những liên lạc ngoại giao giữa Việt Nam và các nước ngoài,

    b) Điều lệ tương lai của Liên bang Đông Dương,

    c) Quyền lợi kinh tế và văn hóa Pháp tại Việt Nam.

    Hà Nội, hoặc Sài G̣n, hoặc Paris có thể được chọn làm nơi trụ sở cho cuộc đàm phán."

    Khế ước phụ

    "Giữa hai bên kí kết đă chỉ định trong Hiệp ước sơ bộ, đă giao hẹn những điều sau:

    1.- Binh lực thay thế sẽ gồm:

    a. Một vạn người Việt Nam, với cán bộ Việt Nam, dưới quyền những binh quyền Việt Nam.

    b. Mười lăm ngàn người Pháp, kể cả binh lực Pháp hiện ở trên lănh thổ Việt Nam ở phía bắc vĩ tuyến 16. Những phần tử ấy phải chỉ gồm người Pháp gốc chính quốc, trừ ra những bộ đội canh giữ tù binh Nhật.

    "Toàn bộ các binh lực ấy sẽ đặt dưới Thượng đẳng chỉ huy Pháp có đại biểu Việt Nam hỗ trợ. Sự tiến, sự đóng và sự dùng những binh lực ấy sẽ định trong một cuộc đàm phán tham mưu giữa những đại diện chỉ huy của Pháp và Việt Nam; cuộc đàm phán ấy sẽ nhóm lập tức sau khi có những đơn vị quân Pháp đổ bộ.
    "Những uỷ ban hỗn hợp sẽ được đặt ra tại các cấp để bảo nhậm, với tinh thần hợp tác thân thiện, sự liên lạc giữa quân đội Pháp và quân đội Việt Nam.

    2.- Những phần tử binh lực thay thế Pháp sẽ chia làm ba hạng:

    a) Những đơn vị có trách nhiệm bảo đảm sự canh giữ tù binh Nhật Bản. Những đơn vị này sẽ được hồi hương liền sau khi nhiệm vụ không c̣n có lí do, v́ tù binh Nhật đă được thải đi; trong mọi trường hợp phải rút sau không quá mười tháng.

    b) Những đơn vị có trách nhiệm bảo đảm, với hợp tác của quân đội Việt Nam, giữ ǵn trật tự và an toàn lănh thổ Việt Nam. Những đơn vị này sẽ được thay thế, mỗi năm một phần năm, bởi binh đội Việt Nam. Vậy sự thay thế ấy sẽ hoàn thành trong thời hạn năm năm.

    c) Những đơn vị có trách nhiệm pḥng thủ các căn cứ hải quân và không quân. Thời hạn và nhiệm vụ giao cho các đơn vị ấy sẽ định trong các cuộc đàm phán sau.

    3.- Trong những địa điểm có quân đội Pháp và Việt Nam đóng đồn, những khu đóng trại có giới hạn rơ ràng sẽ chỉ định dành cho các quân đội ấy.

    4.- Chính phủ Pháp cam đoan không dùng tù binh Nhật Bản về việc binh.

    Làm tại Hà Nội ngày mồng 6 tháng 3 năm 1946

    Kí: SAINTENY

    Kí: HỒ CHÍ MINH

    VŨ HỒNG KHANH.

    Hội Nghị Đà Lạt
    Phái đoàn Đà Lạt gồm 12 đại biểu, 12 cố vấn.

    Ngoài trưởng đoàn Nguyễn Tường Tam và phó trưởng đoàn Vơ Nguyên Giáp, các đại biểu là Trịnh Văn Bính, Cù Huy Cận, Hoàng Xuân Hăn, Vũ Văn Hiền, Vũ Hồng Khanh, Trần Đăng Khoa, Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Luyện, Phạm Ngọc Thạch, Bùi Công Trừng và Nguyễn Mạnh Tường.

    Cố vấn là: Tạ Quang Bửu, Kha Vạng Cân, Kiều Công Cung, Đinh Văn Hớn, Phạm Khắc Ḥe, Nguyễn Văn Huyên, Hồ Đắc Liên, Phan Văn Phát, Nguyễn Văn T́nh, Nguyễn Duy Thanh, Nguyễn Tường Thụy và Hồ Hữu Tường.

    Trong khi chọn lọc ủy viên, chắc chính phủ đă chú ư chọn những nhân vật có tiếng ở miền Nam về chuyên môn và chính trị. Trong các nhân viên giúp việc cho phái đoàn có: Trần Văn Tuyên về nội vụ và lễ nghi, Vơ Hữu Thu về văn pḥng, Duông về vô tuyến truyền tin, một sĩ quan bảo vệ Vơ Nguyên Giáp. (Tôi chỉ ghi tên và quên họ).

    Từ ngày 19 tháng 3, bộ Ngoại giao đă lập ban nghiên cứu hiệp định sơ bộ để định nghĩa những chữ dùng trong đó và lập những bảng kê một chương tŕnh yêu sách tối đa, c̣n mực tối thiểu th́ sẽ có Hội nghị Paris sau này và chính phủ định đoạt. Đại khái, uỷ ban đề nghị rằng:

    Nước tự do là một nước có đủ các cơ quan tự chủ để sinh tồn và bảo vệ; chỉ bị ràng buộc bởi những hiệp ước với các xứ Liên bang Đông Dương và Pháp.

    Liên bang sẽ tạo thành bởi những dây liên lạc, định rơ ràng: Liên hiệp quan thuế, hiệp ước tiền tệ, hiệp định vận tải, bưu điện, công tác có ích chung, hoặc có nhận những yêu cầu nguyên tắc lập theo dân số ở các xứ trong liên bang.

    Liên hiệp Pháp là liên hiệp về văn hóa, kinh tế và về ngoại giao với nước ngoài Liên Hiệp. Sẽ yêu cầu có đại sứ ở đâu cần, nhất là ở Paris có đại biểu đặc biệt, nhưng Việt Nam cam kết không kí hiệp ước ǵ với nước ngoài làm trái quyền lợi Pháp.

    Được tin sáng ngày 16 tháng 4 sẽ có máy bay Pháp đưa đi Đà Lạt. Ngày 15 sửa soạn vali: Vài bộ áo rét, một ít vật dụng. Chiều, bốn giờ, chính phủ họp phái bộ để dặn ḍ.

    Chủ tịch Hô Chí Minh dặn phái đoàn đặc biệt Nguyễn Trường Tam và Đại tướng Vơ Nguyên Giáp phải trù bị mọi việc cho thận trọng, v́ hội nghị này sẽ có ảnh hưởng lớn về sau. Nguyên tắc chính phủ đặt ra là:

    1.- Hết sức đoàn kết từ ư kiến đến hành động;

    2.- Hết sức cẩn thận;

    3.- Giữ bí mật;

    4.- Trước lúc tuyên ngôn ǵ với đại biểu Pháp, phải thảo luận trước;

    5.- Sau khi thảo luận với đại biểu Pháp một vấn đề ǵ, lúc về phải cùng nhau kiểm thảo lại để xem lẽ ḿnh thắng hay bại ở chỗ nào;

    6.- Mỗi khi thảo luận nên chia ra làm ba nhóm: xung phong, hậu thuẫn và trừ bị. Cụ Chủ tịch nói: "Phải có người đấm, người xoa".

    7.- Ḿnh chỉ xướng ra những vấn đề nghiêm trọng. Ngoài ra, để đại biểu Pháp đặt đề ra;

    8.- Khi gặp vấn đề ǵ hai bên chưa thỏa thuận với nhau, th́ để tách nó ra; chứ đừng nói để hỏi ư kến Chính phủ, v́ nếu làm vậy th́ sẽ thắt Chính phủ vào việc đàm phán này (ư là hội nghị chỉ là sơ bộ; ta dự là để tùy ư D’Argenlieu, chứ Chính phủ chỉ tham dự chính thức vào hội nghị sẽ nhóm tại Pháp).

    .

    9"Về ḥa ước Trung - Pháp, ta đừng tỏ ư kiến ǵ".
    Về Hiệp định sơ bộ, đại để phải giữ vững những lập trường sau này:

    1.- Nước tự do (Etat libre).- Phải nói rơ tŕnh độ tự do; nhất là về lănh thổ, phải có thống nhất hoàn chỉnh.

    2.- Liên Bang (Fédération).- Liên bang Đông Dương chỉ có về mặt kinh tế mà thôi. Nhất định không nhận Chính phủ Liên bang.

    3.- Liên hiệp (Union).- Nhận tự do liên hiệp với Pháp, nhưng quyền hạn và nhiệm vụ của Việt Nam phải định rơ. Việt Nam phải được quyền thảo luận và biểu quyết trong sự định đoạt ở Liên hiệp. Về ngoại giao, ta phải có tối thiểu: là ngoại giao độc lập với các nước lớn Anh, Mỹ, Trung, Nga và các nước láng giềng Xiêm, Ấn, Phi Luật Tân. Pháp phải giới thiệu nước ta vào ONU.

    Về tài chánh, phải có ngân hàng, tiền tệ;

    Về kinh tế th́ chủ quyền kinh tế phải thuộc nhà nước;

    Về quân sự th́ không chịu quân sự liên bang. Phải định rơ số lượng quân Pháp, nhiệm vụ, các địa điểm đóng quân và thời gian đóng quân.

    Kết luận, Chủ tịch dặn: "Căn cứ vào Hiệp định sơ bộ để đi đến công tác thực thà với Pháp".

    Nguyễn Tường Tam trả lời thay cho phái đoàn: "Xin cảm ơn Chủ tịch và Chính phủ đă đề cử chúng tôi đàm phán. Xin hứa sẽ làm tṛn nhiệm vụ và yêu cầu Chủ tịch và Chính phủ điều khiển nhân dân ủng hộ phái đoàn, và yêu cầu các đảng phái đoàn kết".

    Phó trưởng đoàn, Vơ Nguyên Giáp, cũng biểu đồng ư rồi thêm rằng: "Về việc các đại biểu đoàn kết với nhau, th́ không đáng lo. C̣n về phần các đảng phái đoàn kết th́ hai đảng phái đă quyết nghị thống nhất bộ đội".

  10. #230
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    CHÂN DUNG LĂNH TỤ ANH MINH -TÀI BA TRƯƠNG TỬ ANH 1914-1946 ĐẠI VIỆT QUỐC DÂN ĐẢNG









    LĂNH TỤ TRƯƠNG TỬ ANH 1914-1946
    Chân Dung Lănh tụ Tài Ba -Anh Minh Trương Tử Anh Đại Việt Quốc Dân Đảng

    Lănh tụ Trương Tử Anh là người sáng lập và lănh đạo Đại Việt Quốc Dân Đảng, đồng thời cũng là người khai sáng ra Chủ Thuyết Dân Tộc Sinh Tồn làm kim chỉ nam cho công cuộc tranh đấu.
    Ông tên thật là Trương Tử Anh, tên lúc sơ sinh là Trương Khán, bí danh là Phương, thường được gọi là Anh Cả Phương.

    Ông sinh năm 1914 (Giáp Dần), là con đầu trong một gia đ́nh có mười người con. Thân phụ là cụ Trương Bội Hoàng; thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Miêng. Chánh quán ở thôn Mỹ Thạnh (Trung), xă Ḥa Phong, quận Tuy Ḥa (Hiếu Xương), tỉnh Phú Yên.Ông nội là Trương Chính Đường người sáng lập Hội Văn Phố Phú Yên và từng tham gia Phong trào Cần Vương.

    Học thuyết và hoạt động chính trị
    Năm 1934, Người Thanh Niên Trương Tử Anh ra Hà Nội học Đại Học Luật Khoa, trong thời gian này Trương Tử Anh nghiên cứu các triết thuyết, các chủ nghĩa chính trị.

    Ngày 10 tháng 12 năm 1938, Trương Tử Anh công bố một hệ thống tư tưởng về triết học và chính trị, gọi là Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn.

    Ngày 10 tháng 12 Năm 1939, Lănh tụ Trương Tử Anh tuyên bố thành lập Đại Việt Quốc Dân Đảng và lấy Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn làm nền tảng lư thuyết.


    " ĐẠI VIỆT QUỐC DÂN ĐẢNG".

    Quốc Dân Đại Việt,

    Bốn ngàn năm lịch sử, bốn ngàn năm văn hiến, giống Lạc Hồng vẫn tự hào là hùng mạnh.

    Xét qua lịch sử qúa khứ th́ trong cơi Á Đông này (trừ Trung Hoa ra) không có một nước nào mà quốc thể vẻ vang bằng nước ta, v́ dân tộc ta có một nền văn hóa tối cổ, một quốc hồn mạnh mẽ, nên đă tạo biết bao trang sử hiển hách. Nhân tài tuấn kiệt đời nào cũng có. Chính sách chính trị đời Trần, phương lược kinh tế nhà Hồ, văn tài Nguyễn Du, học thuật Chu Văn An đều lưu lại hậu thế một đặc điểm. Đối với các trận đánh Minh, b́nh Thanh, bại Nguyên th́ những vơ công oai hùng nhất lịch sử loài người cũng không hơn nổị
    Quân Mông Cổ vô cùng dũng mănh, khắp Âu, Á hai châu đều khét tiếng khiếp uy: Vó ngựa của họ lướt đến đâu cỏ cây đều chết sạch; hết thành quách nọ đến hào lũy kia đều bị san thành b́nh địạ.Thế mà hai phen cất đại quân sang Đại Việt, hai phen đều bị đánh tan tành, không c̣n một manh giáp. Rút cục phải ôm hờn bại nhục trốn về bên kia quan ải.
    Vẻ vang thay một dân tộc cỏn con sinh tử trên một giải đất hẹp ḥi mà đă bao lần đánh bại nổi một nước dân số đông nhất hoàn cầu để giữ bờ cơi, lại c̣n thừa sức thực hành cuộc Nam tiến rất vĩ đại, rồi chuyển sang Tây tiến. Nào triệt phá Chiêm Thành, nào thôn tính Chân Lạp, áp đảo Miên - Lào, lung lạc Xiêm La, Diến Điện, để mở một con đường sống cho ṇi giống muôn đời về sau.
    Sự phát triển của dân tộc ta vô cùng mănh liệt. Trong lúc độc lập lẫy lừng, cũng như trong khi bị cái ách đô hộ bạo tàn của người khác giống, vẫn luôn luôn tiến triển không ngừng, không một sức mạnh nào ngăn cản nổi, không một dân tộc nào sánh tầy.

    Những cảnh vinh nhục nối tiếp nhau biến hiện trên giải đất Đại Việt Này đă hun đúc dân ta thành một dân tộc ǵa dặn, bền bỉ, đủ sức chống chọi với cảnh ngô.. Lúc hưng thịnh th́ lên cao tuyệt vời mà lúc suy vi vẫn giữ nguyên được cái bản sắc đặc biệt để chờ khi quật khởi lại càng hùng mạnh hơn xưa.

    Những thành tích vẻ vang trong lịch sử tiến hóa của dân ta đă chứng minh rằng dân ta có đủ các đức tín và năng lực để trở nên một dân tộc rất mực hùng cường trên thế giới. Nhưng rủi thay trên đường tiến hóa, dân ta c̣n phải trải qua một cảnh điêu tàn nữa.

    Vào cuối thế kỷ XIX, làn sóng Tây phương ào ạt tràn qua Đông Á ngày càng dữ dội. Người Tây phương đ̣i thông thương giao dịch, bắt mộ phu; xây, khai hải cảng rồi tranh chiếm đất đai để cướp lấy thị trường cùng nguyên liệu. Cuộc sống đang yên ổn thái b́nh bỗng biến thành trường tranh đua cướp dựt của quân đi xâm lăng. Hầu hết các nước Đông Phương lần lượt dắt díu nhau đắm ch́m trong ṿng nô lệ, và sức người không địch nỗi vũ khí tối tân. Nước ta cũng chung một số phận với các nước xấu số ấy.



    Hai tiếng Đại Việt nêu cao cái ư chí tự cường tự lập và cái hùng khí muốn cho quốc gia mạnh lên và phồn thịnh măi măi.
    Ba chữ Quốc Dân Đảng tỏ rằng Đảng này không phải của riêng giới nào, mà là của toàn thể Dân tộc.
    Mục đích của Đại Việt Quốc Dân Đảng là tập hợp tất cả các phần tử ưu tú các giới trong nước, lập nên một sức mạnh hùng hậu. Sức mạnh ấy sẳn sàng đánh đổ thế lực của bất cứ cường quốc nào manh tâm xâm chiếm đất đai Đại Việt, để thực hiện nền độc lập hoàn toàn và v́ hạnh phúc chung của toàn dân mà xây dựng nên một quốc gia giàu mạnh. Về phương diện ngoại giao, Đại Việt Quốc Dân Đảng thành tâm giao hảo với những nước nào giúp đỡ đảng thực hiện mục đích trên và sẽ coi là kẻ thù bất cộng đái thiên với nước nào có hành động trái ngược lại.

    Quốc Dân Đại Việt !

    -Hăy tin ở tiền đồ rạng rỡ của Giang sơn !
    -Hăy đoàn kết theo một mệnh lệnh duy nhất !
    -Hăy tụ tập dưới bóng cờ Đại Việt Quốc Dân Đảng, một chính đảng thuần túy quốc gia:
    * Có chủ trương chính đáng,
    * Có người chỉ huy sáng suốt,
    * Có căn bản vững chắc ở khắp giải đất Đông Dương này.

    Quốc Dân Đại Việt !

    Lúc này là lúc phải đoàn kết chặt chẽ, phải chiến đấu hăng háị Chiến đấu cho đến bao giờ cảnh tượng hoàn toàn độc lập xuất hiện trên giang sơn Hồng Lạc.

    Quốc Dân Đại Việt !

    Hăy đánh đổ bất cứ cường quốc nào chủ trương xâm chiếm đất đai Tổ Quốc.

    Dân Tộc Đại Việt Vạn Tuế !

    Đại Việt Quốc Dân Đảng Vạn Tuế !

    CƯƠNG LĨNH

    Đại Việt Quốc Dân Đảng chủ trương trường kỳ đấu tranh để giành thắng lợi hầu xây dựng Quốc Gia Việt Nam với:

    Một chánh thể Dân Chủ Pháp Trị
    Một nền kinh tế thịnh vượng
    Một nền văn hóa dân tộc
    Một xă hội văn minh
    Một nền quốc pḥng vững mạnh để bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ.


    Năm 1942, Trương Tử Anh bị mật thám Pháp bắt ở Hà Nội bị tra tấn dă man, sau đó đưa về nguyên quán Phú Yên để quản thúc.

    Tháng 7 năm 1943, Lănh tụ Trương Tử Anh lại bị Pháp bắt giam tại Hà Nội. Sau đó được lực lượng của Đại Việt Quốc Dân Đảng tổ chức cứu thoát.

    Năm 1944, Lănh tụ Trương Tử Anh cho Đại Việt Quốc Dân Đảng kết hợp với Đại Việt Quốc Xă của Nguyễn Xuân Tiếu và Đại Việt Duy Dân của Lư Đông A và Đại Việt Dân Chính của Nguyễn Tường Tam thành lập một mặt trận chung với tên gọi là Đại Việt Quốc Gia Liên Minh.

    Tháng 10 năm 1944, Ông củng cố chiến khu Kép (Bắc Giang), thành lập thêm chiến khu và trường Vơ Bị Lạc Triệu, nằm giữa hai tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương.

    Tháng 4 năm 1945, Ông chính thức gởi một phái đoàn ngoại giao sang Trung Hoa Dân Quốc, gồm có Nguyễn Tiến Hỷ, Đặng Vũ Trứ, Phạm Khải Hoàn. Phái đoàn nầy c̣n có nhiệm vụ lo việc hợp nhất giữa các đoàn thể cách mạng Việt Nam lưu vong tại Trung Quốc với Đại Việt Quốc Dân Đảng đang hoạt động trong quốc nội. Cũng trong thời gian nầy, Ông cử nhiều cán bộ vào miền Nam phối hợp với xứ bộ miền Nam thành lập chiến khu và bộ đội An Điền.

    Tháng 9 năm 1945, Ông đưa ra kế hoạch bốn điểm nhằm chống lại sự gian trá của Việt Minh Cộng Sản trong việc bầu cử Quốc Hội và thành lập Chính Phủ Liên Hiệp:
    1. Phát động phong trào toàn dân bất hợp tác với Việt Minh Cộng Sản.
    2. Tách rời Bảo Đại ra khỏi Việt Minh Cộng Sản và vô hiệu hóa Quốc Hội bù nh́n của chúng.
    3. Thành lập một Trung Tâm Chính Trị Hải Ngoại để yểm trợ cho cuộc chiến đấu chống Thực Dân và Cộng Sản ở quốc nội.
    4. Củng cố các chiến khu, tăng cường khối Quốc Dân Quân, mở rộng địa bàn hoạt động.

    A. Các chiến khu và cơ sở quân sự của Đại Việt Quốc Dân Đảng.

    Để hổ trợ cho các lực lượng hoạt động trong quần chúng tại các đô thị cùng làm nơi dự trữ lương thực, vũ khí, huấn luyện cán bộ, chiến sĩ...Đảng chú trọng thành lập các chiến khụ

    1. Chiến Khu Kép:
    Vùng Kép, thuộc tỉnh Bắc Giang là nơi có địa lợi và nhân ḥạ Tại đây có quốc lộ 1 và thiết lộ từ Lạng Sơn về Hà Nội và cũng là nơi có số Đảng viên ĐVQĐD phong phú về phẩm và lượng của liên tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn. Lực lượng vũ trang của Chiến Khu Kép dưới sự chỉ huy của Đ/C Vũ Đ́nh Huyên là một áp lực mạnh mẽ đối với Cộng quân, vừa có khả năng khóa chặc đường vận chuyển của địch vừa sẳn sàng chuyển quân nhanh chóng về Hà Nội, dọn dẹp sạch sẻ Bắc Bộ Phủ.

    2. Chiến Khu Lạc Triệu:
    Làng Lạc Triệu là một làng đất nổi cao lên giữa khu Lục Đầu Giang rộng lớn. Khi thủy triều lên, làng Lạc Triệu trở thành một cù lao giữa biển nước mênh mông sát tận chân trờị Lư trưởng Hội Đồng Kỳ mục và tất cả nhân dân trong làng đều là Đảng viên ĐVQĐD. Lănh thổ chiến khu Lạc Triệu gồm có xă Lạc Triệu và các xă chung quanh bao bọc theo Lục Đầu Giang.

    3. Trường Sĩ Quan Lạc Triệu:
    Trường Sĩ Quan Lạc Triệu đặt tại Chiến Khu Lạc Triệụ Đ/C Triệu Giang tức tướng Phạm Cao Hùng, một sĩ quan tốt nghiệp trường Hàng Phố, Phục vụ trong quân đội Trung Hoa Dân Quốc chống Nhật quân hàm cấp tướng, được Đảng Trưởng cử giữ chức vụ Tổng Tư Lệnh chiến khu Lạc Triệu kiêm chỉ huy trưởng trường Vơ Bị Lạc Triệụ Trường có nhiệm vụ huấn luyện các sinh viên, học sinh của các trường tại Hà Nội và các tỉnh lân cận trở thành Sĩ Quan của ĐVQĐD.

    4. Trung tâm huấn luyện quân sự Lạc Triệu:
    Tại một xă khác, nằm dọc theo Lục Đầu Giang cũng được chọn làm trung tâm huấn luyện Hạ Sĩ quan và binh sĩ do Đ/C Đội Vấn và Đ/C Trần Đ́nh Huyên phụ trách.

    5. Trường Lục Quân Yên Bái:
    Trường được thành lập năm 1945. Trong tinh thần thống nhất của Quốc Dân Quân, trường Lục Quân Yên Bái của ĐVQĐD thu nhận tất cả sinh viên sĩ quan của Mặt Trận Quốc Dân Đảng bao gồm: Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Dân Chính và cả Việt Minh Cách Mệnh Đồng Minh Hộị Tổng số sinh viên sĩ quan Quốc Dân Quân lên đến khoảng 500 người trong hai năm 1945-1946.

    6. Chiến Khu Di Linh:
    Được thành lập tại đồn điền Di Linh của cụ Trần Văn Doăn, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóạ Chiến Khu Di Linh được vũ trang hùng hậu bằng số vũ khí mua lại của quân đội Trung Hoa Dân Quốc. Từ CKDL. Đ/C Trần Hồ, Chủ Tịch Mặt Trận Quốc Dân Đảng tỉnh Thanh Hóa tiến quân chiếm một phần tỉnh lỵ Thanh Hóa đối đầu với Cộng quân.

    7. Chiến Khu An Điền và Trung Đoàn 25AB:

    An Điền là tên một tổng thuộc huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định, quê hương của Đồng Chí Trần Văn Qưới, một sinh viên trường luật Hà Nội, mang lệnh của Đảng Trưởng cho Xứ Bộ miền Nam thành lập chiến khu nầỵ
    Trong đoàn 25 AB với những chiến sĩ gan dạ, được huấn luyện tinh nhuệ, trang bị vũ khí đầy đủ đă linh động bố trí lực lượng hành quân khắp các miền lănh thổ của khu chiến từ Biên Ḥa, Bà Rịa đổ qua G̣ Công, vượt Long an lên tận Đồng Tháp. Chiến sĩ An Điền nổi danh với những chiến công đánh Pháp, tiêu diệt Cộng Sản.
    Những tiểu khu có cơ sở Đảng vững chắc nhất, phải nói đến địa danh: B́nh Thung, Cḥi Ṃi, Rạch Mít, Bời Lời, Quéo Bạ
    Chỉ huy trưởng Trung Đoàn 25 AB là Đ/C Bùi Hữu Phiệt với bộ tham mưu gồm các ĐỒNG/C Nguyễn Văn Tại, Huỳnh Văn Thảo, Từ Tỵ, Trần Quốc Bửu, Đặng Đ́nh Nhă và các tân đồng chí thuộc lực lượng B́nh Xuyên: Tư Thiên, Ba Dương, Mười Trí, Năm Hà.
    Chiến Khu An Điền cũng là nơi lui tới thảo luận t́nh h́nh chính trị, trao đổi kinh nghiệm của các lănh tụ các đoàn thể chống Cộng khác như Giáo Chủ Phạm Công Tắc, Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ, cụ Hồ Nhựt Tân, tướng Tŕnh Minh Thế...

    8. Các Chiến Khu An Thành và Ba Rài:
    Hai chiến khu nầy được thành lập tại các tỉnh Vĩnh Long (Long Hồ) và Mỹ Tho (Cai Lậy) nhăm mục đích:
    * Phát triển cơ sở Đảng trong quần chúng tại vùng châu thổ sông Cửu Long.
    * Ngăn chặn các giao điểm trọng yếu của Cộng Sản.

    Nguyen Hùng Kiệt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •