Page 25 of 25 FirstFirst ... 152122232425
Results 241 to 246 of 246

Thread: Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

  1. #241
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Khai dân trí và những nẻo đường dân chủ cho Việt Nam


  2. #242
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Người trẻ nghĩ ǵ về hiện t́nh đất nước hôm nay (phần 5)?
    21/03/2020
    Phạm Phú Khải


    Khoảng 10 nhà hoạt động biểu t́nh về vụ Băi Tư Chính ở phía trước Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội, 6/8/2019. H́nh minh họa.



    Trong hai bài trước, một số nhà hoạt động Việt Nam đã chia sẻ cảm nghĩ về ngày 30 tháng Tư. Qua thông tin, tiếp cận và kinh nghiệm làm việc, các bạn cũng đã đưa ra nhận xét về cộng đồng người Việt hải ngoại.

    Những suy nghĩ và góp ư của các bạn về hoạt động của cộng đồng người Việt hải ngoại trong 45 năm qua có thể sẽ làm một số người khó chấp nhận. Dù sao đi nữa, các bạn cũng đều rất trân quư mọi đóng góp của những người Việt yêu nước trong hơn bốn thập niên qua. Các bạn chủ yếu phản ánh sự quan sát và quan tâm của ḿnh để qua đó, hy vọng rằng, những nguồn lực hiếm hoi có thể được tập trung và ưu tiên để đạt hiệu quả hơn.

    Câu hỏi kế tiếp mà tôi đặt ra với các bạn là những người trẻ mà các bạn quen biết đang nghĩ ǵ về hiện t́nh đất nước hôm nay?

    Sau đây là những chia sẻ của các bạn.

    Biển Ngọc: “Theo ư chủ quan của em, hiện giới trẻ trong nước có thể được chia thành 2 khối chính: khối muốn an phận và khối không muốn an phận.

    Khối muốn an phận nhằm chỉ tất cả những người trẻ mà với họ các vấn đề về xă hội dân sự và chính trị là những vấn đề nhạy cảm, không an toàn và không nên có bất cứ sự liên quan nào! Khối này khá thờ ơ với hiện t́nh xă hội… Rơ ràng mưu cầu hạnh phúc là điều chính đáng nhưng chỉ lo việc đó mà làm ngơ trước mọi bất công xung quanh ḿnh th́ đă góp phần nào duy tŕ thể chế cộng sản Việt Nam vậy.

    Khối thứ 2 là khối không muốn yên phận. Em thiết nghĩ có thể chia thành 3 nhóm nhỏ:

    Thứ nhất: nhóm những người cờ đỏ - con em các gia đ́nh “đỏ”, từ nhỏ đă thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lê và hiện vẫn đang sống bên trong bộ máy nên dù muốn dù không, họ phải luôn đặt ḿnh dưới ư nghĩ “đảng c̣n ḿnh c̣n”…

    Nhóm thứ hai là các bạn cờ vàng: các bạn này là những bạn trẻ có ḷng với đất nước, thấy được, thấy rơ hiện trạng đất nước và phần nào chịu ảnh hưởng của đời sống văn hóa chính trị kinh tế xă hội hấp dẫn của miền nam Việt Nam trong quá khứ cũng như hấp thụ các yếu tố văn minh phương tây nên các bạn yêu mến là cờ ba sọc đỏ hơn…

    Nhóm thứ ba là khát vọng dân chủ thật sự. Em mạo muội cho rằng ai cũng hiểu nhóm này là nhóm như thế nào rồi. Dạ phải, các bạn trẻ thuộc nhóm này là những bạn có sự hiểu biết sâu sắc về lịch sử, văn hóa, kinh tế, chính trị hiện tại cũng như trong quá khứ của đất nước ḿnh…”

    Với bạn Nam Hải th́ những người ít có cơ hội ra nước ngoài nghĩ rằng Việt Nam ngày càng phát triển, hiện đại, giàu có… C̣n những những người có nhiều cơ hội ra nước ngoài hơn th́ lại thấy rằng “người Việt Nam bị xem thường, Việt Nam thua kém các nước khác, vấn nạn xă hội (thực phẩm bẩn độc hại, môi trường ô nhiễm,…). Họ biết rằng Việt Nam cần thay đổi nhưng không biết bằng cách nào? Họ không đủ dũng cảm tham gia vào tiến tŕnh thay đổi đó. Họ chọn rời bỏ đất nước bằng cách ra nước ngoài học, rồi sau đó định cư.”

    Nhất Tâm: “Những bạn trẻ mà em có dịp tiếp xúc trong giới làm việc xă hội th́ hầu hết đều mong muốn sự thay đổi. Nhưng thường chọn cách đi an toàn là làm kinh tế, giáo dục hoặc môi trường, né tránh các vấn đề trực tiếp về chính trị như dân chủ và quyền. C̣n phần đông các bạn trẻ khác th́ bàng quan với thời cuộc, chỉ chạy theo các h́nh thức vật chất, sống thiếu lư tưởng.”

    Nhật Nguyệt: “Giới trẻ chia làm 2 phía. Một bên là như bọn em, bất đồng chính kiến. Tuy nhiên ít người dám làm hoặc hoạt động, v́ sợ hoặc nghĩ làm sẽ không làm được ǵ. Nhiều bạn bất đồng nhưng vẫn nghĩ là kiếm tiền sống tạm ổn là được. Đặc biệt là phần lớn người giỏi và có hiểu biết hiện t́nh sẽ t́m cách đi nước ngoài rồi ở luôn, không cần về nữa.

    Bên khác là những người vẫn tin vào Đảng. V́ cho rằng những vấn đề ở Việt Nam nơi nao cũng có, họ sống tốt với chế độ hiện tại. Nhiều người ủng hộ v́ đem lại quyền lợi cho họ. Tuy nhiên, thực chất nhiều bạn bè em mặc dù chịu đàn áp, hoặc có hiểu biết hiện t́nh, nhưng vẫn nghĩ do người làm sai, c̣n lư tưởng của Đảng không sai.”

    Dương Ngọc: “Hầu hết những người bạn của em đều cảm thấy xă hội Việt Nam hiện nay và t́nh h́nh đất nước là yên b́nh và ổn định. Nếu không đồng ư với một vấn đề/chính sách xă hội ǵ đó th́ họ thường chọn cách chấp nhận thay v́ muốn thay đổi. Họ cho rằng bất ḱ một đất nước nào cũng có vấn đề, Việt Nam cũng không ngoại lệ, đảng cộng sản VN lănh đạo đối với họ như vậy là đủ tốt và nếu có sự thay đổi chính trị xảy ra chưa chắc sẽ tốt hơn. Do đó, họ hài ḷng với t́nh h́nh đất nước hiện tại.”

    Trương Thị Hà thì đã chia sẻ cách nh́n của Hà qua bài viết về 30 tháng Tư năm 2019.

    “Nhắc đến chính trị th́ mặt bạn nào cũng ngáo ngơ. Phỏng vấn hỏi Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội cũng nhe răng ra cười, lắc đầu không biết. Đó là những người lănh đạo và quyết định đến vận mệnh của đất nước, đó là những người quyết định đến việc các bạn đi học phải đóng bao nhiêu tiền, quyết định giá lít xăng các bạn đổ mỗi ngày, quyết định nợ công của bạn ngày hôm nay và con cái bạn ngày sau. Chính trị là một khái niệm dễ gây dị ứng. Nó được hiểu như là một lĩnh vực khô khan, gây nhức đầu, chóng mặt và bất an. Nhưng các bạn phải quan tâm đến nó. Nếu các bạn cứ để chính quyền độc tài chính trị, các bạn sẽ sớm là nạn nhân của việc thờ ơ với chính trị.”

    Có thể nói chỉ nội trong nhóm nhỏ các bạn này thôi cũng đă cho thấy những nh́n nhận vấn đề khá khác nhau. Biển Ngọc và Nam Hải nh́n thấy được một xă hội rất đa dạng, tùy hoàn cảnh của mỗi bạn trẻ, và tùy theo họ có cơ hội nh́n thấy bức tranh lớn hơn xă hội Việt Nam mà họ đă sống hay không. Nhất Tâm nh́n nhận rằng nhiều người trẻ muốn thấy sự thay đổi nhưng vẫn chọn cách an toàn, trong khi phần lớn giới trẻ th́ bàng quan với thời cuộc. Nhật Nguyệt có vẻ đồng ư với Nhất Tâm, nhưng cũng nh́n thấy rằng có một phần không ít giới trẻ vẫn tin vào lư tưởng của Đảng và cho rằng người ta làm sai chứ không phải do Đảng sai. Luận điệu đă được biện minh xưa lắm rồi. Dương Ngọc nhận xét rằng phần lớn các bạn của ḿnh không tin thay đổi sẽ tốt hơn, và họ hài ḷng với t́nh h́nh hiện tại. Hà lư luận rằng nhiều người trẻ không thật sự hiểu sâu sắc về tình hình chính trị, nếu không nói là quá thờ ơ, vì vậy, sớm muộn ǵ họ cũng sẽ dễ trở thành nạn nhân của thái độ thờ ơ này.

    Bài tiếp theo, tôi sẽ tŕnh bày vấn đề là liệu các nhà hoạt động Việt Nam hiện nay có lạc quan khi nghĩ rằng sẽ có nhiều người trẻ muốn thay đổi hiện t́nh đất nước hay không?

  3. #243
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Người trẻ có muốn thay đổi đất nước (phần 6)?
    25/03/2020
    Phạm Phú Khải



    Một cuộc biểu t́nh chống hai dự luật đặc khu và an ninh mạng tại Việt Nam.


    Trong các bài viết trước, các nhà hoạt động tại Việt Nam đă tŕnh bày một bức tranh xă hội không mấy ǵ lạc quan lắm. Theo cái nh́n thực tế của các bạn th́ đại đa số người trẻ Việt Nam có vẻ còn thờ ơ với thời cuộc; ngay cả những người quan tâm th́ họ cũng không biết phải làm ǵ để tạo nên thay đổi và phần lớn, chỉ muốn t́m con đường an toàn để thực hiện các ước mơ của ḿnh. Họ muốn tránh né các vấn đề chính trị, nhạy cảm, rủi ro v.v… Những ai có khả năng th́ t́m con đường xuất ngoại v́ viễn ảnh tương lai ở đó tươi sáng hơn. Ngay cả khi nh́n như thế, các nhà hoạt động này vẫn lạc quan. Dù biết mình chỉ là nhóm thiểu số, nhưng họ vẫn muốn góp phần thay đổi xã hội trong khả năng của mình. Họ không bỏ cuộc và mong muốn trở thành chất xúc tác để tạo nên thay đổi, dù nhỏ nhoi đến mấy.

    Câu hỏi sau cùng tôi đặt ra với các nhà hoạt động Việt Nam là các bạn có nghĩ rằng có nhiều người trẻ VN muốn thay đổi hiện t́nh đất nước hay không?

    Sau đây là các chia sẻ của các bạn.

    Biển Ngọc cho rằng tuy có nhiều người trẻ hoạt động, nhưng có một thiểu số đáng chú ư nhất. Biển Ngọc nói: “Có một nhóm trẻ khát vọng dân chủ thật sự… Các bạn này có thể có cái túi rỗng nhưng cái đầu và trái tim thao thức về Việt Nam th́ luôn tràn đầy. Các bạn nhóm này nh́n Việt Nam như nó là – với tất cả vẻ đẹp, vết thương và viễn cảnh tương lai một cách khách quan và kiên định. Điều đáng thán phục nơi nhóm này là họ thấy nhưng người bên kia chiến tuyến cũng là con người và cũng là người Việt Nam, cũng muốn dấn thân theo lư tưởng dầu đường hướng có khác nhau.”

    Nam Hải biện luận rằng những khó khăn đối diện hiện nay đă phần nào làm cho các bạn trẻ Việt Nam nh́n ra được vấn đề nằm ở đâu. Nam Hải chia sẻ: “Mạng internet, phim ảnh nước ngoài,… đă giúp giới trẻ trong nước nhận ra sự khác biệt của Việt Nam và phần c̣n lại của thế giới. Thông qua các cuộc biểu t́nh dù bị đàn áp nhưng vẫn có sự tham gia của rất nhiều bạn trẻ điều đó cho thấy giới trẻ không quay lưng lại với các mối hiểm họa của đất nước.

    Các cuộc tuần hành ăn mừng đội tuyển bóng đá Việt Nam giành chiến thắng cũng nói lên rằng giới trẻ có tinh thần tự hào dân tộc, có ḷng tự tôn dân tộc (không bàn đến vấn đề màu cờ). Họ khát khao được thế giới ghi nhận và biết đến.

    Cuộc sống ngày càng khó khăn khiến một bộ phận không nhỏ giới trẻ nhận thấy cần thay đổi: việc được học hành trở nên khó khăn hơn (học phí tăng, chi phí sinh hoạt cao, con cái quan chức được nâng điểm làm giảm cơ hội của họ…). Sau khi tốt nghiệp th́ không thể t́m được việc làm, tài năng không được trọng dụng...”

    Nhất Tâm cũng lạc quan với lư tưởng của người trẻ. Nhất Tâm nhận xét: “Theo em là có, v́ tuổi trẻ nào cũng tràn đầy năng lượng và ít nhiều mang trong ḿnh những lư tưởng sống nào đó. Khi các bạn nhận ra hiện t́nh đất nước th́ thường muốn làm ǵ đó để thay đổi, như các phong trào môi trường, sống xanh tạo nên những cộng đồng khá đông. Các buổi hội thảo về những đề tài xă hội tại Sài G̣n và Hà Nội cũng thu hút rất nhiều, toàn gương mặt trẻ. Nhưng điểm mấu chốt vẫn là thay đổi như thế nào, đường lối ra sao, làm sao để xây dựng niềm tin được? Phong trào dân chủ trong nước vẫn chưa trả lời được những điều đó. Do vậy khó mà thu hút được nhiều người trẻ có tri thức cùng tham gia.”

    Theo Nhất Tâm th́ lư tưởng của người trẻ lúc nào và ở đâu cũng có, nhưng cần có hướng đi rơ ràng để biến thành hành động cụ thể.

    Nhật Nguyệt cũng có những nhận định tương tự. Nhật Nguyệt nói: “Em nghĩ đa phần người trẻ (ít nhất là bạn bè em) muốn có sự thay đổi. Tuy nhiên, vấn đề lớn gây tranh căi là sẽ thay đổi như thế nào?

    Em có bạn bè là công an và quân nhân đều có ư là muốn thay đổi, nhưng muốn thay đổi từ Đảng về để kinh tế, tiền lương và cơ sở vật chất tốt hơn.

    C̣n bạn bè em kiểu trung lập hoặc có hiểu biết về hiện t́nh th́ chủ yếu muốn thay đổi về phần kinh tế, như vấn đề hối lộ.

    Những người như em th́ muốn có sự thay đổi triệt để về phần chính trị.”

    Dương Ngọc th́ bi quan hơn. Ngọc nhận xét: “Em cho là những người trẻ hiện nay muốn thay đổi t́nh h́nh đất nước là không nhiều. Bởi, giới trẻ hiện nay và thế hệ ba mẹ của họ được sinh ra và giáo dục trong chế độ cộng sản. Hơn nữa, cách giáo dục của gia đ́nh và truyền thống xă hội Việt Nam luôn hướng trẻ con tới việc vâng lời người lớn thay v́ được bày tỏ ư kiến. Những nền tảng đó khiến thế hệ trẻ ngày nay có xu hướng chấp nhận những ǵ đă được định sẵn, ít đặt câu hỏi, ít bày tỏ quan điểm cá nhân và không phản biện những vấn đề đă đi vào khuôn mẫu.”

    Trong bài viết về 30 tháng Tư năm 2019, Trương Thị Hà không bàn về việc giới trẻ có muốn thay đổi không, nhưng Hà kêu gọi các bạn như sau:

    “Các bạn không cần phải có lư tưởng, chẳng cần phải làm điều ǵ đao to búa lớn, chỉ đơn giản là biết yêu thương, biết quan tâm và biết quan sát một chút. Trước đây, nếu chúng ta sống ở thời chưa có tivi và internet, chẳng ai trách các bạn bị nhồi sọ cả. Nhưng hiện nay, các bạn có tất cả mọi thứ trong tay, internet, smart phone, facebook… Nếu các bạn c̣n chưa nhận thức hoặc cố t́nh không chịu t́m hiểu, tôi xin thẳng thắn nói vào mặt các bạn: “Con người khác con vật ở chỗ là biết tư duy độc lập, biết yêu thương và cảm thông cho đồng loại. Nếu sống thờ ơ, vô cảm th́ chẳng khác ǵ con vật cả!”

    Phần khảo sát với bảy nhà hoạt động trong nước, trên tổng số hơn 50 triệu người trẻ, hiển nhiên không phản ảnh được những suy nghĩ của giới trẻ Việt Nam. Chúng ta cần phải khảo sát ít nhất vài ngàn bạn trẻ từ mọi tầng lớp trong xă hội Việt Nam để làm mẫu dân số th́ mới hy vọng đúc kết được một số vấn đề mang tính khoa học và thực tiễn hơn. Tuy nhiên, qua các nhà hoạt động đă có nỗ lực tiếp cận với giới trẻ trong những năm qua, các bạn đă cho chúng ta thấy được phần nào những vấn đề của Việt Nam hôm nay. Tuy đại đa số giới trẻ thờ ơ với hiện t́nh đất nước, nhưng vẫn còn một thiểu số quan tâm, sẵn sàng dấn thân bất chấp mọi rủi ro và hiểm nguy để mong đem lại những thay đổi thiết thực. Những xúc tác thay đổi ở xă hội nào và thời đại nào cũng chỉ là thiểu số. Nhưng với một thiểu số quyết tâm, kiên tŕ cho đến cùng và thêm được sự hỗ trợ tích cực, th́ chắc chắn họ sẽ mang lại những thay đổi lớn lao và thành công trên con đường dài.

  4. #244
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Học Viện Công Dân và công việc phát huy tinh thần trách nhiệm trong xă hội Việt Nam
    2020-03-26


    H́nh minh hoạ. Một workshop của ICEVN ở Việt Nam hồi năm 2009
    Photo by ICEVN
    Khởi đầu từ sự tha thiết mong muốn cho thế hệ thanh niên tại Việt Nam có thể vươn lên được với thế giới, giáo dục thanh niên Việt Nam thành những con người tốt cho xă hội, một số người Việt tại hải ngoại đă thành lập một tổ chức mang tên Học Viện Công Dân (ICVN) với mục tiêu xây dựng những con người tốt đẹp về mặt kỹ năng cũng như tư duy qua việc phổ biến những tác phẩm kinh điển, tổ chức những khoá đào tạo trực tuyến để làm nhịp cầu kết nối với những giới trẻ trong nước. Một trong những sáng lập viên, Giáo sư Nguyễn Phúc Anh Lan, Giám đốc Chương tŕnh Tiếp thị và Phát triển, hội viên hội đồng điều hành của Học Viện Công Dân nhận định về t́nh trạng xă hội Việt Nam, từ đó bà cho biết, cùng với giáo sư Nông Duy Trường- cũng là phu quân của bà- đă đưa đến quyết định thành lập tổ chức này :

    “Những cái hiện tượng vô cảm trong xă hội là điều thấy rơ nhất rồi học tṛ th́ đánh thầy, về vấn đề bạo hành trong gia đ́nh và bạo hành nhất là trong trường học học tṛ: học tṛ vác dao rượt, chém thầy v.v… rất là nhiều. Tất cả những điều đó là những cái biểu hiện của một cái sự khủng hoảng về nhân bản trong xă hội Việt Nam. Đó là một lư do tại sao mà chúng tôi muốn thành lập Học Viện Công Dân để đóng góp phần nào trong việc xiển dương những cái tốt, những cái mà chống lại cái vấn đề vô cảm tức là làm một người tử tế. Từ những thiết tha đó, chúng tôi cũng tin tưởng là giáo dục là con đường duy nhất và tốt nhất để mà ḿnh có thể chuyển hóa được xă hội và v́ vậy cho nên năm 2005 là năm và chúng tôi quyết định để thành lập Học viện công dân”

    Bên cạnh mong muốn dịch khoảng 100 đầu sách kinh điển của các triết gia Tây Phương như Platon, Socrate, Newton…v.v… chương tŕnh chính của Học Viện Công Dân là những khoá học trực tuyến gồm những chủ đề về Công dân học, Khởi nghiệp kinh doanh, tư duy phê phán.v.v.. Học Viện Công Dân cũng chú trọng đến việc đào tạo những con người tốt cho xă hội qua mô thức GRACE, giáo sư Anh Lan giải thích về mô h́nh đào tạo này :

    “Chúng tôi có một khoá học gọi là khung tư duy theo mô thức Grace, là một cái khung tư duy mà ḿnh xiển dương năm giá trị mà một người tốt có thể thực hiện mà nếu mà ḿnh thực hiện được năm giá trị đó th́ cuộc đời ḿnh thay đổi hoàn toàn. Thứ nhất là ḷng biết ơn, ḿnh phải biết ơn chính ḿnh, biết ơn gia đ́nh bạn bè biết ơn môi trường thiên nhiên và biết ơn chính cả ông bà tổ tiên. Nếu ḿnh mà không biết ơn tổ tiên ḿnh làm sao có thể biết ơn ḿnh ? Ḷng biết ơn là giá trị lớn nhất. Giá trị thứ hai là « respect » tức là sự tôn trọng, mà tôn trọng đầu tiên là phải tôn trọng chính bản thân ḿnh, ḿnh tôn trọng chính bản thân ḿnh, ḿnh không làm điều ǵ tổn hại đến cho cá nhân ḿnh và ḿnh cũng không làm điều ǵ mà làm mất danh dự của ḍng họ, tôn trọng người khác và tôn trọng thiên nhiên. Và điều thứ ba là tinh thần trách nhiệm, thứ tư là ḷng can đảm bởi v́ để mà có được tinh thần trách nhiệm th́ phải có ḷng can đảm, ḷng can đảm không phải là không sợ nhưng mà ḿnh vượt qua nỗi sợ để ḿnh có thể thực hiện những việc làm và cuối cùng là tinh thần dấn thân. Khi nào có giá trị này nó liên hệ với nhau th́ nó tạo thành một cái khung tư duy và giúp bạn trở thành một người tuyệt vời và lúc nào ḿnh cũng có vui sau cuộc sống vô cùng ư nghĩa. Hy vọng với những lớp học đó th́ chúng tôi giúp cho các bạn trẻ có thể nh́n thấy được vấn đề trong một hoàn cảnh nào ḿnh vẫn có thể vượt thắng được nó.”

    H́nh minh hoạ. Một workshop năm 2011 ở Việt Nam
    H́nh minh hoạ. Một workshop năm 2011 ở Việt Nam Photo by ICEVN
    Khởi đầu từ năm 2005, với mong muốn khiêm nhường là chỉ có 3 học viên cho 1 khoá học, 15 năm sau, Học Viện Công Dân đă đạt được 3000 học viên với 95% là người trong nước, 5% c̣n lại là người Việt đang học hoặc làm việc ở nước ngoài như Mỹ, Đức, Nga, Nhật.v.v..

    “Không phân biệt lứa tuổi chúng tôi cũng có thể nhận em là từ lớp 9 - lớp 10 cũng được mà cho tới các vị cao niên mà muốn học cũng hoàn toàn chúng tôi không có sự phân biệt nhưng mà dĩ nhiên thường thường theo như thống kê hiện giờ và trong số 3000 học viên th́ đa phần là những bạn chuyên viên trẻ hay những thanh niên sinh viên là đông nhất”.

    Với một Ban dịch thuật hùng hậu ở Mỹ và Canada, Học Viện Công Dân cũng có một ban Giảng Huấn gồm 15 giáo sư, tiến sĩ từ Mỹ, Pháp, Đức, Canada, Singapore.v.v.. giảng dạy thiện nguyện cho khoảng 40 lớp về kinh doanh, 6 lớp về tư duy phê phán, 3 lớp về tư duy theo mô h́nh Grace. Cũng có những học viên, sau khi nhận được chứng chỉ của Học Viện Công Dân đă ở lại để giảng dạy lại cho các lớp kế tiếp:

    “Ba người rồi, và chúng tôi hi vọng trong tương lai sẽ càng ngày càng đông những em này là những em rất xuất sắc trước và sau khi học xong th́ em học hết tất cả cái, khóa nào mở là các em học hết và sau khi học xong th́ : một là chọn các em làm teaching assistant (phụ giảng) và có em mà có văn bằng Tiến sĩ th́ chúng tôi mời dạy luôn bởi v́ chúng tôi muốn mở rộng nhất trong tương lai”

    Giữa tháng 3 vừa qua, Học Viện Công Dân cũng đă sang Paris để quảng bá, đồng thời dự định thành lập những khoá học tại đây, anh Trí, một thân hữu có mặt trong buổi giới thiệu Học Viện Công Dân tại Paris cho biết cảm tưởng:

    “Tôi theo dơi các hoạt động của Học Viện Công Dân từ nhiều năm nay, theo tôi nghĩ, dự án dịch thuật 100 tài liệu là rất hữu ích. Nếu những tư tưởng đo truyền đạt đến với các bạn ở Việt Nam là rất tốt. Qua những khoá học này, các bạn sẽ được nâng cao tŕnh độ về tư tưởng, về văn hoá, về tŕnh độ nhận thức chính trị của ḿnh th́ sẽ rất tốt cho tương lai của các bạn”

    Những lớp học thuần lư thuyết trên mạng cũng đă được thực hành trong xă hội, mang những điều nhỏ nhất, những cũng cần thiết nhất để xây dựng một xă hội nhân bản, giáo sư Anh Lan đưa ra một thí dụ:

    “Có một em làm một dự án rất là hay là: Xin chào, xin lỗi, cám ơn. Em về với trường tiểu học của em và em nói chuyện với bà hiệu trưởng em thực hiện các chương tŕnh huấn luyện và dạy cho các cháu đă biết nói « xin chào » ḿnh biết chào người lớn, thứ hay là khi ḿnh làm việc ǵ lỗi, ḿnh biết « xin lỗi » và khi mà người nào làm việc ǵ tốt cho ḿnh biết « cám ơn » Rất là đơn giản : xin chào, xin lỗi, cám ơn. Khi em làm được cái đó là phần thưởng tinh thần khi chúng ta thấy các em đă thực hiện. Không những các em được học free mà các em c̣n được học bổng như em đó mà làm cho dự án đó và khi ra thực hiện th́ chúng phát học bổng cho em”

    Năm 2009, một vài khoá học cũng được tổ chức tại Việt Nam. Thế nhưng, những học viên đă gặp một số khó khăn từ chính quyền địa phương, nên đă phải chấm dứt, giờ chỉ c̣n các khoá học trực tuyến!

    “Nhà nước th́ để ư tới tất cả các điều ǵ mà nó có thể có những cái potential (triển vọng) trong tương lai… Công dân học là những khoá mà ḿnh chỉ cho người công dân phải biết thực hành, thực thi những nghĩa vụ của công dân th́ chúng tôi sử dụng bản Hiến chương của Việt Nam Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam nhưng mà dĩ nhiên là có những cái mà khi mà người công dân họ biết sử dụng th́ có một số thành phần họ không thích th́ chúng tôi cũng phải chịu thôi”

    Một số học viên của Học Viện Công Dân là những người hoạt động nhân quyền, những thành viên của các tổ chức xă hội dân sự độc lập tại Việt Nam, trong đó có cô Nguyễn Phương Uyên; Theo học từ những năm 2014 lúc c̣n ở Việt Nam, nay định cư tại Mỹ, cách đây 5 năm, nhân ngày kỷ niệm 10 năm Học Viện Công Dân, cô Phương Uyên đă phát biểu:

    “Ḿnh cảm thấy đây là một chương tŕnh rất hữu ích và rất cần thiết cho người Việt đặc biệt là giới trẻ ở Việt Nam th́ một người lớn lên từ một xă hội băng hoại và xuống cấp về mặt đạo đức, dường như là mất phương hướng và rất dễ đi lạc lối th́ Học Viện Công Dân (ICVN) đối với ḿnh như là một cái người hướng đạo có thể có thể dẫn ḿnh đi mà không có bị lạc lối trong một cái xă hội như vậy.
    Có một cái điều mà ḿnh cảm thấy rất tâm đắc sau khi học ở ICVN,đó là một câu nói nó nổi tiếng ảnh hưởng đến quan điểm sống cách cư xử, đó là không có ǵ là tuyệt đối, mọi thứ ở trên đời đó nó mang cái nghĩa tương đối khi mà nghĩ được như vậy đó th́ ḿnh sẽ vượt qua được những cái bóng cao cả hơn trong lịch sử của nhân loại”

    Thành quả của Học Viện Công Dân sau 15 năm là một thư viện phong phú gồm nhiều tài liệu về công dân, giáo dục, nghiên cứu dân chủ.v.v… và 17 tác phẩm dịch thuật mà trong đó, phải kể đến bộ sách của Platon, kết quả công tŕnh 10 năm dịch thuật của giáo sư Đỗ Khánh Hoan. Với con số 3000 học viên đa số là người trẻ, giáo sư Anh Lan xem công việc của ḿnh như là người gieo mạ để mong chờ một ngày đồng lúa sẽ trổ bông.

  5. #245
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Tháng tư "tan hàng"


    Nguyễn Tường Tuấn (Danlambao) - Mỗi năm, đều có quá nhiều bài viết về "Tháng tư đen" 1975! Tháng tư vợ mất chồng, con mất cha, triệu người đi tù, triệu người ra khơi, nhà cửa, gia tài chẳng c̣n ǵ để tiếc nuối, chỉ c̣n một khát vọng "tự do" cho dù phải hy sinh cả gia đ́nh trên đại dương sâu thẳm! Lịch sử cận đại, người Việt đă hai lần bỏ nước ra đi: 1954 tạm biệt mồ mả, tổ tiên, ông bà, từ Bắc di cư vào Nam. Tưởng là yên thân, để rồi 1975 một lần nữa lại gạt nước mắt dong buồm, mang theo số phận "thuyền nhân" toả ra muôn phương, tám hướng, làm chấn động lương tâm nhân loại.

    "Tháng tư đen" 1975, đất nước thay v́ đoàn tụ lại bị chia cắt xâu hơn nữa, một miền Bắc nghèo đói tiến vào "giải phóng" miền Nam trù phú. Hằng đoàn Molotova chở chiến lợi phẩm từ Nam ra Bắc, xe Honda, TV, tủ lạnh... "Bên thắng cuộc" vơ vét không chừa một thứ ǵ! Người lính của bác và đảng, sau bao năm sốt rét, vật vă trên đường Trường sơn, lên đường về quê với con búp bê cột trên ba lô và tay mang chiếc túi xách đàn bà, đó là tất cả những ǵ anh mang về cho em và con từ chiến dịch "Đại thắng mùa xuân!" Hỡi những anh bộ đội miền Bắc, nh́n lại h́nh ảnh đồng đội ḿnh về trong chiến thắng với con búp bê, chiếc túi đeo tay đàn bà cũ kỹ anh nghĩ ǵ? Hy sinh cả mạng sống, và tương lai, chỉ đổi chừng đó sao?



    "Bên thua cuộc" cũng chẳng c̣n ǵ để tiếc nuối, bỏ của, chạy lấy người. Vết nứt ngăn chia hai miền giờ đây sâu hơn ḷng sông Bến Hải, rộng mênh mông như Biển Đông. "Bên thắng cuộc" trả thù cả những anh linh tử sĩ của "Bên thua cuộc", nghĩa trang ngăn chận người đến thăm, những ngôi mộ bị hằng trăm gốc cây đục sâu vào quan tài, gậm nhấm nắm xương khô của người nằm xuống, sự trả thù hèn hạ trời không tha, đất không dung. C̣n ai dám tự hào người Việt văn minh? Ngay cả loài thú cũng không rỉa rói xác đồng loại, huống chi con người! Chúng tôi không vơ đũa tất cả những người bên kia vĩ tuyến 17, nếu năm 1954 bố mẹ không nhanh chân chạy trốn, th́ số phận chúng tôi cũng không khác ǵ các bạn, cũng đội nón cối, lê dép râu, thổi điếu cầy, gậm khoai ḿ đến hàm răng nhô ra như mái hiên che mưa. Có chăng chỉ là kết tội bọn đầu xỏ Ba đ́nh, bọn khỉ rừng rú, bọn "cướp" chính quyền và nay vẫn ngồi trên đầu, trên cổ dân tộc Việt Nam chúng ta. Công Lư sẽ sớm trở về trên đường Nam kỳ khởi nghĩa, và Tự Do sẽ đưa Đồng khởi vào huyệt mộ một ngày không xa! Không ai thay đổi được quá khứ, hăy để lịch sử phán xét về "Tháng tư đen" 1975. Nhưng chúng ta có thể sắp đặt được tương lai, dựa trên diễn biến của hiện tại.

    "Tháng tư 2020" chuyển ḿnh như vũ băo. Một tháng tư thay đổi toàn thế giới, tháng tư hăi hùng nhất trong lịch sử cận đại nhân loại. Tháng tư mỗi sáng tỉnh thức đều choáng váng về con số nạn nhân ra đi, kinh khủng hơn sóng thần Tsunami, chấn động gấp trăm ngàn lần động đất. Nhân loại đang chiến đấu với một địch thủ vô h́nh, không cần AK 47 hay đại pháo 130 ly, nó đóng cửa mọi thành phố, nhốt người dân trong nhà, không cho ai đứng gần ai. Kẻ thù của thế giới hôm nay không phải là người, nó mang tên "Chinese virus" quê quán tại thành phố Vũ Hán. Sức tàn phá của nó nguy hiểm hơn bất cứ loại vũ khí nào. Không biết là tin vui hay buồn, "Chinese virus" không tôn thờ một chủ nghĩa chính trị nào cả, hại ngay chủ của nó. Không họ hàng, bà con thân thích, giết ngay cả những người dân vô tội tại Vũ Hán.

    "Tháng tư 2020" một thử thách cho trí khôn nhân loại. Bác sĩ Anthony Fauci, chuyên gia hàng đầu của Hoa Kỳ về bệnh dịch và truyền nhiễm, gửi cho thế giới một thông điệp quan trọng: "Cuộc sống của Hoa Kỳ sẽ không c̣n như trước đây nữa. Nếu bạn muốn quay lại thời kỳ trước khi đại dịch coronavirus tấn công, điều đó sẽ không xẩy ra. Nói rơ hơn, mối đe doạ là có thật." (Life in America may not "ever" go back to the way it was before coronaviru. If you want to get to pre-coronavirus, you know, that might not ever happen, in the sense of the fact that the threat is there).



    "Tháng tư 2020" sẽ thay đổi vị trí. Tại quê hương Việt Nam yêu dấu, "Bên thắng cuộc" nhanh chóng trở thành "Bên thua cuộc". Những tên cướp bất tài, vô tướng từ hang Pắc bó chui ra sẽ âm thầm trốn chạy trước làn sóng "thất nghiệp" đưa đến "tội phạm xă hội". Nếu chúng không nhanh chân, máu sẽ đổ trên đường phố Sài G̣n, Hà Nội và cả nước. Chúng ta hăy t́m hiểu qua những con số khoa học lư luận vững chắc, không thiên kiến hay hận thù. Mượn chữ của Bác sĩ Anthony Fauci: "Mối đe doạ là có thật".

    "Toàn cầu hoá" phải xem lại! Khái niệm cũng như xuất xứ của "Toàn cầu hoá" là một đề tài tranh luận nhiều năm nay. Khởi đầu từ thế kỷ 15, khi những đoàn thương thuyền tây phương vượt biển t́m thương trường mới, trao đổi hàng hoá và văn minh. Thiên Chúa giáo du nhập vào các nước Á Châu theo con đường này. Thomas L. Friedman, tác giả cuốn sách "Thế giới phẳng" phân chia "Toàn cầu hoá" thành ba thời kỳ: Toàn cầu hoá 1.0 (1491-1800) mang tính chất khám phá thị trường buôn bán giữa các quốc gia với nhau. Toàn cầu hoá 2.0 (1800-2000) mục tiêu kết hợp giữa các công ty xuyên lục địa. Toàn cầu hoá 3.0 (2000 - hiện nay) đi sâu hơn nữa là mối giây liên lạc giữa cá nhân với nhau, bất kể ranh giới địa lư, ngôn ngữ, hay văn hoá, e-Mail, Facebook, Twiter đă phá tan hệ thống tuyên truyền cộng sản.

    "Toàn cầu hoá" không hẳn là xấu, nó phân phối công ăn việc làm trên toàn thế giới, quần áo, giầy dép và những dụng cụ dùng trong gia đ́nh tại Hoa Kỳ có thể sản xuất từ nhiều nước khác nhau, trong đó có Việt Nam. Nhưng, cũng đ̣i hỏi sự thông minh nơi chính quyền của từng quốc gia áp dụng nó. Singapore may mắn có một cố Thủ tướng Lư Quang Diệu, và Nam Hàn tri ân cố Tổng thống Park Chung Hee, cả hai nhà lĩnh đạo đă có tầm nh́n đi trước gần trăm năm, đưa đất nước của họ thoát ra khỏi cái bẫy "Toàn cầu hoá" bằng cách tập trung vào đầu tư "trí tuệ" dùng văn minh Tây phương đào tạo nhiều thế hệ với kiến thức khoa học, điện tử cao cấp. Hôm nay họ không c̣n lắp ráp xe hơi mà chế tạo ra những tên tuổi toàn cầu như Huyndai, Samsung. Bất hạnh vô cùng cho Việt Nam, khi bọn cộng sản tiếm quyền, tầm nh́n của chúng không đi xa hơn con khỉ này ngồi bắt chí cho con kia, đưa vào miệng cắn, sáng thủ dâm, chiều tự sướng với những khẩu hiệu rỗng tuếch, ngu đần. Khi cả thế giới cùng nhau nghiên cứu, điều chế vaccin để trị con siêu vi khuẩn "Chinese virus" th́ tên Tưởng thú "Ma dzê in Việt Nam" gào lên "Chống dịch như chống giặc" ai mà chẳng biết hở thằng ngu? "Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi xă, phường, thôn, bản, tổ dân phố, thậm chí mỗi gia đ́nh là một pháo đài trong mặt trận pḥng, chống dịch" lại khẩu hiệu chính trị! Thuốc đâu không thấy, rủ nhau chui rúc vào hang Pắc bó, liệu có yên không? Chê th́ cũng phải khen cho công bằng, ngài Tưởng thú c̣n hiên ngang tuyên bố tuần cuối cùng của tháng 3 cũng là mở màn cho "Cuộc Tổng tấn công mùa xuân 2020" đúng đấy chú em ạ! Đừng ăn mày dĩ văng về một mùa xuân 1975, đàn ḅ vào thành phố! "Tháng tư 2020" khỉ về rừng, người trở lại thành phố. Hằng triệu đoàn quân "thất nghiệp" sẽ tiến lên hỏi tội chúng bay. Biệt thự dát vàng, nhà cao cửa rộng, xe hàng tỉ, toàn là những mục tiêu dễ nhắm.



    Báo Thanh Niên, ngày 7/4 đưa lên nhiều h́nh ảnh đường phố Sài G̣n và Hà Nội sau một tuần trống vắng trở nên đông đúc bất ngờ. Dân chúng xem chỉ thị 16 của ngài Tưởng thú, yêu cầu mọi người hạn chế ra đường cho đến hết ngày 15/4 nhẹ hơn giấy vệ sinh. Không phải dân chúng không biết sự nguy hiểm của "Chinese virus" truyền nhiễm từ người này, qua người kia, họ thông minh hơn "chú phỉnh" nhiều. Con số những người làm nghề tự do ở Việt Nam lớn vô cùng, ít nhất là vài triệu ở những thành phố lớn. Họ là bà bán hàng rong, chú chạy xe ôm, buôn bán nơi vỉa hè... thu nhập mỗi ngày chính là nguồn sống của họ, ở nhà một tuần lấy ǵ mà ăn? Ra đường, nguy cơ bị truyền nhiễm không thể tránh, nhưng ít ra th́ cũng có được bữa ăn cuối ngày. Tạm dùng chữ của cộng sản, gậy ông đập lưng ông "vỡ trận" rồi các đồng chấy, đồng rận ơi. "Chinese virus" rất thích đám đông, nói ít, hiểu nhiều!

    Cũng trên báo Thanh Niên, ngày 7/4 có bài viết tựa đề "34,900 doanh nghiệp đóng cửa, 2 triệu lao động nguy cơ mất việc" đây là thông tin chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra ngày 6/4. Một đoạn trong bài báo viết:

    "Bên cạnh đó, tính từ ngày 1/1 - 26/3, đă có trên 153.000 người mất việc làm phải nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp và hàng triệu lao động bị ngừng việc, tập trung vào một số ngành nghề như: vận tải, dệt may, da giày, dịch vụ du lịch, ăn uống... Nếu diễn biến dịch không có thay đổi lớn, ước tính quư 2 sẽ có trên 250.000 lao động trong DN bị mất việc làm và 1,5 - 2 triệu lao động bị ngừng việc. Trong trường hợp dịch bùng phát mạnh hơn, ước tính quư 2 sẽ có 400.000 lao động trong DN bị mất việc làm và khoảng 3 triệu lao động có nguy cơ bị ngừng việc".

    Theo luật Lao động của Việt Nam, mỗi người đi làm chính thức (không phải nghề tự do) mỗi tháng đóng 8% từ tiền lương cá nhân vào Bảo hiểm Xă hội, công ty phải đóng thêm 17.5% trên tổng số lương của người đi làm. Ngoài ra, c̣n Bảo hiểm Y tế, công ty đóng 3% người đi làm đóng 1.5%, cộng với Bảo hiểm Thất nghiệp, công ty và người đi làm đóng 1% giống nhau. Tổng cộng ba cái bảo hiểm trên, mỗi tháng "chú phỉnh" thu vào 32% tiền lương của người đi làm chính thức. Theo luật rừng của csVN, cho phép người đi làm được rút tiền trong trường hợp và thời gian ra sao? Phải mất việc đúng 6 tháng, mới được lĩnh Bảo hiểm Thất nghiệp, vậy trong thời gian 6 tháng không có việc làm, ăn cỏ mà sống sao? Không có việc trong 12 tháng, mới được rút tiền Bảo hiểm Xă hội! Chịu khó chờ đến thành bộ xương khô nhé! Căn cứ vào con số do chính Bộ Kế hoạch và Đầu tư csVN công bố, chúng ta thấy đội quân "Thất nghiệp" sẽ đông như thế nào, và rung chuyển "Tháng tư 2020" ra sao? Hằng triệu, triệu người đi làm trong các công ty không thể sống 6 tháng không lương!

    Trong khi chính phủ Hoa Kỳ ban hành đạo luật khẩn cấp $12.2 ngàn tỉ USD để bảo đảm mỗi người đi làm trên nước Mỹ, chẳng may bị thất nghiệp, sẽ được hưởng trọn vẹn 4 tháng lương đầu tiên, giống như khi ḿnh c̣n đi làm. Th́ "chú phỉnh" Việt Nam hẹn người mất việc phải "ở không" đúng 6 tháng trước khi đ̣i khai thất nghiệp!

    Vài ngày tới, người dân Mỹ ai có thu nhập một năm dưới $75,000 USD, đi làm hay không cũng sẽ nhận trước một ngân phiếu $1,200 USD giúp đỡ trong giai đoạn khó khăn. "Chú phỉnh" Việt Nam thông minh hơn, bọn chúng gửi hằng triệu tin nhắn qua điện thoại của người dân, "Uỷ ban MTTQ VN TP. HCM kêu gọi nhân dân thành phố chung sức, chung ḷng tích cực hưởng ứng đợt vận động ủng hộ pḥng chống dịch COVID-19 và hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn. Việc ủng hộ xin vui ḷng chuyển khoản về Quỹ Cứu trợ Thành phố..." Tiên sư chúng mày, thế tiền thuế thu của dân từ trước đến nay để đâu? Đừng chơi tṛ "lấy mỡ nó rán nó" hay "vặt lông vịt" nữa nhé.

    Các bạn công nhân viên bị nghỉ việc, đây không phải là lỗi của bạn. Không cần chờ 6 tháng hay 1 năm, hăy đứng lên đ̣i lại chính đồng tiền các bạn đă đóng. Bảo hiểm xă hội, chúng ăn hết từ kiếp nào rồi!

    "Tháng tư tan hàng" là thế đó. Người dân "tan hàng" v́ mất việc! Vùng lên, tống tiễn bọn khỉ về rừng để cùng nhau xây dựng lại một Việt Nam mới. Ánh sáng sẽ hiện ra khi bọn khỉ về rừng.

    Trong nhiều năm qua, csVN lợi dụng chính sách "Toàn cầu hoá" dùng cơ bắp của những thế hệ trẻ đi làm "gia công" cho các công ty Hàn Quốc và Đài Loan, đa số tập trung vào quần áo, giầy dép, điện tử có rất ít. Với cơn đại dịch "Chinese virus" này, người dân Hoa Kỳ, Châu Âu và các quốc gia khác chẳng c̣n thời giờ nào mà bỏ tiền mua quần áo mới và giầy dép nữa. May mặc và giầy dép không phải hàng hoá chiến lược, nên các công ty này không nhất thiết phải rút khỏi Việt Nam. Tuy nhiên, đơn đặt hàng sẽ giảm, và những công ty có trên vài chục ngàn công nhân sẽ phải thu hẹp lại, xử dụng thêm robot trong sản xuất. Sa thải sẽ đến, và thế giới sẽ không c̣n như ngày hôm qua nữa!

    Kẻ thù của chúng ta không phải là người Bắc hay những ai sinh trưởng bên kia vĩ tuyến 17. Kẻ thù chúng ta chính là bọn đảng viên cộng sản trên cả ba miền, bọn chúng khoảng 5 triệu, chúng ta có 95 triệu người. Số phận do chính 95 triệu người định đoạt.

    Tự do không đến từ van xin kẻ áp bức! Tự do chỉ đến từ vùng lên đạp đổ sự áp bức!

    Xin vui ḷng chuyển bài này cho các bạn bè tại Việt Nam để mọi người cùng biết.


    11.04.2020


    Nguyễn Tường Tuấn
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #246
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    MAO VÀ “MẶT TRẬN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM (TRẦN TRUNG ĐẠO)
    Tháng 4 16, 2020 Lượt xem: 81

    Chọn lựa duy nhất của các tầng lớp người Việt Nam yêu nước hiện nay là đóng góp hết sức ḿnh vào cuộc vận động dân chủ tại Việt Nam. Dân chủ hóa Việt Nam là phương cách “thoát Trung” đúng đắn và phù hợp với sự phát triển văn minh thời đại nhất. Mục tiêu đầu tiên trong tiến tŕnh dân chủ hóa là tháo gỡ cho được cơ chế chính trị xă hội độc tài CS hiện nay.


    ‘…Ngoài các đặc điểm kế thừa từ Mao, Tập Cận B́nh c̣n đi xa hơn khi tham vọng bành trướng cả Á Châu. CSVN ngày nay không c̣n chọn lựa nào khác hơn là quy phục Trung Cộng để tiếp tục tồn tại và duy tŕ quyền cai trị đất nước…’


    Trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, quan điểm chính trị và quân sự của Mao Trạch Đông thay đổi nhiều lần. Từ một Mao chủ ḥa sau hiệp định Geneva trở thành một Mao chủ chiến trong giai đoạn đầu của cuộc chiến vào thập niên 1960 và lần nữa trở về với Mao chủ ḥa sau Thông Cáo Chung Thượng Hải ngày 27 tháng Hai 1972.

    Mao và lư luận “chiến tranh giải phóng dân tộc”

    Phát xuất từ quan điểm cố hữu “lấy nông thôn bao vây thành thị” và cũng v́ không đủ khả năng để trực tiếp đương đầu với Mỹ, Mao chủ trương gây khó khăn cho Mỹ, kẻ thù chính của Trung Cộng trong giai đoạn từ 1949 đến 1972, qua h́nh thức chiến tranh cách mạng tại bất cứ quốc gia nào Mỹ đang có quyền lợi hay có thể tạo ảnh hưởng.

    Trong dịp tiếp phái đoàn báo chí Chile ngày 23 tháng Sáu 1964, Mao tuyên bố: “Chúng tôi chống chiến tranh, nhưng chúng tôi ủng hộ các cuộc chiến chống chủ nghĩa đế quốc do các dân tộc bị áp bức phát động.” Từ Phi Châu, Nam Mỹ, và Á Châu, Mao tích cực yểm trợ vơ khí và cơ sở lư luận cho các phong trào được gọi là “giải phóng dân tộc,” chống “đế quốc thực dân.” Các phong trào Maoist lan rộng khắp nơi, từ Nepal bên rặng Hy Mă Lạp Sơn ở Á Châu cho đến tận những cánh đồng ở Ecuador, Nam Mỹ.

    Trong mắt Mao, ba “anh hùng” được xem là những lănh tụ tiêu biểu của phong trào “giải phóng dân tộc” là Hồ Chí Minh tại Á Châu, Fidel Castro tại Nam Mỹ, và Ben Bella tại Phi Châu. Trong số ba “anh hùng” đó, Hồ Chí Minh và đảng CSVN v́ lư do ư thức hệ và địa lư chính trị, được Mao quan tâm nhất và bằng mọi giá phải nắm chặt trong tay.

    Vào cuối thập niên 1960, hầu hết các nước thuộc địa đă được trao trả quyền độc lập hoàn toàn hay độc lập trong khuôn khổ thịnh vượng chung.

    Hai trong số ba nước tiên phong gồm Algeria và Cuba nghiêng về phía Liên Xô, Mao chỉ c̣n lại một đàn em trung thành duy nhất ở Á Châu là CS Bắc Việt. Mao t́m mọi cách để kiểm soát CSVN về mọi mặt từ giáo dục tuyên truyền, đường lối cho đến kinh tế, văn hóa, xă hội.

    Mao và quan điểm về chiến tranh Việt Nam

    - Sau hiệp định Geneva 1954 đến 1964: Trung Cộng là nguồn cung cấp duy nhất cho CS Bắc Việt, không chỉ từ chén cơm manh áo mà cả lư luận tư tưởng. Nói chung đời sống từ vật chất đến tinh thần của đảng CSVN lệ thuộc sâu xa vào đảng CSTQ. Khắp miền Bắc, từ công sở đến gia đ́nh, h́nh ảnh của Mao được đặt trên mức linh thiêng. Hồ Chí Minh đă thi hành một cách nghiêm chỉnh hầu hết các mệnh lệnh đầy tai họa từ Mao và các chính sách phi nhân này đă dẫn đến cái chết oan uổng của nhiều trăm ngàn người dân Việt Nam vô tội qua các chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất.

    - 1964 đến 1965: Cuối năm 1964, Hồ Chí Minh chủ trương cân bằng ảnh hưởng giữa Liên Xô và Trung Cộng mong nhận được viện trợ của cả hai để theo đuổi mục tiêu CS hóa toàn cơi Việt Nam. Điều này làm Mao lo lắng. Mao sai Đặng Tiểu B́nh, lúc đó là Tổng Bí Thư đảng CSTQ, bí mật thăm Hà Nội và hứa viện trợ Hà Nội một tỉ yuan nếu Hà Nội từ chối viện trợ của Liên Xô. Ngoài ra, Mao cũng cứng rắn chống lại mọi sáng kiến chấm dứt chiến tranh Việt Nam bằng phương tiện đàm phán. Mao nói thẳng với Kosygin, Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng Liên Xô, trong chuyến viếng thăm Bắc Kinh ngày 11 tháng Hai 1965, “Liên Xô không được dùng Việt Nam để mặc cả với Mỹ.” Mao cũng từ chối đề nghị của Liên Xô về một phiên họp thượng đỉnh giữa ba đảng CS để thảo luận về đường lối chiến tranh Việt Nam. Mao xem đảng CSVN chẳng khác ǵ một xứ bộ của đảng CSTQ.

    - 1965 đến 1972: Khi chiến tranh Việt Nam gia tăng cường độ, Lê Duẩn, trưởng phái đoàn đại diện đảng CSVN, trong chuyến viếng thăm Trung Cộng tháng Tư 1965, đă chính thức yêu cầu Mao gởi quân sang Việt Nam. Đáp lại lời thỉnh cầu của Lê Duẩn, Mao gia tăng hàng loạt viện trợ quân sự cho CS Bắc Việt. Tháng Sáu 1965, các sư đoàn Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tiến vào miền Bắc Việt Nam. Đến tháng Ba 1968, tổng số quân Trung Cộng có mặt tại miền Bắc là 320 ngàn quân với tất cả phương tiện yểm trợ và trang bị vũ khí đầy đủ.

    Các cuộc dội bom ồ ạt của Mỹ lên miền Bắc gây tổn hại trầm trọng trong mọi lănh vực kinh tế, quốc pḥng của CS Bắc Việt. Cùng lúc đó, Liên Xô, các nước CS Đông Âu, và đồng minh của Mỹ Tây Âu khuyến khích CS Bắc Việt và Mỹ ngồi vào bàn hội nghị để t́m cách giải quyết chiến tranh Việt Nam. CS Bắc Việt đồng ư. Chủ trương của CS Bắc Việt lúc đó là vừa đánh vừa đàm để tận dụng mọi cơ hội có lợi nhất cho mục đích tối hậu CS hóa Việt Nam và đồng thời dùng bàn hội nghị để mặc cả Mỹ giảm mức độ ném bom. Ngoài ra, Hồ Chí Minh lo ngại Mỹ sẽ tăng cường thêm 100 ngàn quân tại miền Nam như y đă trao đổi với Mao vào tháng Sáu 1965.

    Mao th́ khác. Mao chống đối phương pháp thương thuyết và chủ trương kéo dài chiến tranh càng lâu càng tốt. Chủ trương kéo dài chiến tranh của Mao phát xuất từ ba lư do: (1) Mao muốn tiếp tục làm tiêu hao năng lực của Mỹ, (2) chứng tỏ vai tṛ của Mao trong “thế giới thứ ba,” (3) dùng chiêu bài “chống đế quốc xâm lược” để củng cố vai tṛ cai trị của Mao tại lục địa Trung Quốc.

    - Thông Cáo Chung Thượng Hải 1972 đến 30-4-1975: Quan hệ giữa Trung Cộng và Liên Xô ngày càng xấu và khó có cơ hội ḥa giải giữa hai nước CS hàng đầu. Chỉ riêng năm 1969, đă có tới 400 vụ đụng độ dọc biên giới. Đáp lại ư định rút lui khỏi Việt Nam của TT Richard Nixon, Mao nghĩ đă đến lúc phải bắt tay với Mỹ để tránh bị bao vây cả hai mặt bằng hai kẻ thù mạnh nhất nh́ trên thế giới. Sau chuyến viếng thăm Trung Cộng của TT Richard Nixon cuối tháng Hai 1972, tới phiên Mao cổ vơ cho một giải pháp ḥa b́nh mà trước đó không lâu ông ta đă chống lại.

    Mao và “Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam”

    - “Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam”: Hôm nay cả thế giới đều biết những tổ chức được gọi là “Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam” hay “Chính phủ Lâm thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam” đều chỉ là các bộ phận thuộc đảng bộ Miền Nam do Trung Ương Cục Miền Nam, tên mới của Xứ ủy Nam Kỳ thuộc đảng Lao Động (đảng Cộng sản).
    Tổ chức gọi là “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam” (MTDTGPMNVN) hay thường được gọi tắt là “Mặt trận Giải phóng Miền Nam” được thành lập ngày 20 tháng 12, 1960 với mục đích: “Đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đ́nh Diệm, tay sai đế quốc Mỹ; thành lập một chính quyền liên minh dân tộc dân chủ rộng răi ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc, tự do, dân chủ, cải thiện dân sinh, giữ vững hoà b́nh, thi hành chính sách trung lập, tiến tới hoà b́nh thống nhất Tổ quốc, tích cực góp phần bảo vệ hoà b́nh ở Đông Dương, Đông Nam Á và thế giới."

    Bí thư Trung Ương Cục đầu tiên là Nguyễn Văn Linh, Ủy viên Bộ chính trị đảng Lao Động Việt Nam. Tháng 10 năm 1964, nhu cầu quân sự gia tăng, Nguyễn Chí Thanh được điều vào Nam làm Bí thư Trung ương Cục kiêm Bí thư Quân ủy Miền. Từ 1967 đến 1975, Trung ương Cục miền Nam đặt dưới sự kiểm soát của Phạm Hùng, Ủy viên Bộ chính trị kiêm Chính ủy các lực lượng vũ trang miền Nam.

    Đầu năm 1961, “Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam” được Trung Ương Cục Miền Nam thành lập. Dù chỉ trên danh nghĩa, “quân giải phóng” này lẽ ra phải trực thuôc “MTDTGPMNVN,” tuy nhiên, theo nội dung chỉ thị của Tổng Quân ủy CSVN tháng 1 năm 1961 nhấn mạnh: "Quân giải phóng miền Nam Việt Nam là một bộ phận của Quân đội nhân dân Việt Nam, do Đảng sáng lập và xây dựng, giáo dục và lănh đạo.”

    Đáp ứng nhu cầu tạo thế đối trọng với chính phủ VNCH, ngày 8 tháng 6, 1969, Trung Ương Cục thành lập thêm một tổ chức mới gọi là “Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam” do Huỳnh Tấn Phát, đảng viên CS từ thời 1945, làm Chủ tịch và Nguyễn Thị B́nh làm Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao.

    Nhân dịp đánh dấu 40 năm Hiệp định Paris 1973, các cơ quan tuyên truyền của đảng ca ngợi bà B́nh là "nhà ngoại giao sáng tạo linh hoạt.” Điều đó không đúng. Về nguyên tắc lănh đạo, vai tṛ của “Chính phủ Lâm thời” trong đó có “Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Nguyễn Thị B́nh” chỉ là mặt nổi đối ngoại, tất cả lời ăn tiếng nói của bà đều được chỉ thị từ đảng ủy bên trong, đứng đầu là Lê Đức Thọ. Chắc bà B́nh cũng phải thừa nhận, dưới sự cai trị của đảng CS, mọi "sáng tạo linh hoạt" cá nhân là những điều cấm kỵ.

    Dù sao, trước 1975, nhờ che đậy dưới mục đích rất nhân bản và lương thiện “dân tộc dân chủ rộng răi ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc, tự do, dân chủ, cải thiện dân sinh, giữ vững hoà b́nh, thi hành chính sách trung lập,” “MTDTGPMNVN” đă thu hút khá đông “trí thức” miền Nam về phía họ và nhanh chóng làm suy yếu cơ chế chính trị dân chủ c̣n rất non trẻ ở miền Nam.

    - Mao ve văn hàng ngủ lănh đạo “Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam”: Không ai hiểu con bằng cha mẹ, tác giả của sách vở mà CSVN dùng là của Mao và đường lối CSVN dùng cũng là của Mao đă từng áp dụng tại Trung Quốc như trường hợp Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, gọi tắt là Chính Hiệp sau 1949. Chủ tịch của các Hiệp Chính này không ai khác hơn là những lănh đạo tối cao của đảng. Mao Trạch Đông, chủ tịch khóa I (1949 - 1954), Chu Ân Lai, khóa II, III, IV (1954 - 1976), Đặng Tiểu B́nh, khóa V (1978 -1983) Đặng Dĩnh Siêu, khóa VI (1983 - 1988), Lư Tiên Niệm, khóa VII (1988 - 1992) v.v…

    Qua kinh nghiệm tại Trung Quốc, Mao biết dù sao vẫn c̣n tồn tại một thành phần ngây thơ trong hàng ngũ “MTDTGPMNVN” nên sau Thông Cáo Chung Thượng Hải, Mao t́m cách khai thác và ve văn hàng ngũ này. Điều Mao dự đoán không sai nhưng không đủ thế và lực để tạo ra ảnh hưởng lớn. Sau 1975 các thành phần ngây thơ này tập trung dưới h́nh thức Câu Lạc Bộ Kháng Chiến Cũ và nhiều trong số họ đă bị bắt.
    Mao tiếp Nguyễn Thị B́nh tại Bắc Kinh ngày 29 tháng Hai 1972 và nói với bà B́nh “Chúng ta thuộc vào một gia đ́nh. Bắc Việt, Nam Việt, Đông Dương, Triều Tiên cùng một gia đ́nh và chúng ta ủng hộ lẫn nhau. Nếu các bạn thành công tại hội nghị Paris, không chỉ Nam Việt mà Bắc Việt cũng đạt đến mức b́nh thường hóa với Mỹ ở mức độ nào đó.”

    Tháng 11.1973, Nguyễn Hữu Thọ và phái đoàn MTDTGPMNVN thăm Bắc Kinh. Phái đoàn của y được Mao tiếp đón nồng nhiệt và hứa các khoản viện trợ không hoàn trả. Các thành viên trong phái đoàn MTDTGPMNVN ngạc nhiên trước cách đối xử khác biệt của Mao. Trương Như Tảng, Bộ trưởng Bộ Tư Pháp của “Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam,” kể lại trong vài ngày đầu thăm viếng Bắc Kinh, giới cầm quyền tại Bắc Kinh tưởng Trương Như Tảng là người của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa nên tỏ ra lạnh nhạt, nhưng khi biết y là thành phần của phái đoàn Nguyễn Hữu Thọ, họ đă trở nên niềm nở.

    - Mao và chủ trương hai nước CS Việt Nam: Chiều ngày 11 tháng 8, 1975, Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc Daniel P. Moynihan, hai lần đưa tay phủ quyết đơn xin gia nhập Liên Hiệp Quốc của cả Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa lẫn Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam sau khi đơn gia nhập của Nam Hàn bị bác bỏ tuần trước đó.

    Với CSVN, việc hai CS Việt Nam cùng tham gia vào LHQ chỉ là một chiến thuật đối ngoại về mặt nhà nước, nhằm “hợp thức hóa” việc cưỡng chiếm miền Nam của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và gia tăng áp lực buộc Hoa Kỳ phải viện trợ để “tái thiết Việt Nam.” Về mặt đảng, chỉ một đảng CSVN mà thôi.

    Mao biết khuynh hướng thân Liên Xô trong giới cầm quyền CSVN và hy vọng CSVN tại miền Nam hay gốc miền Nam sẽ có một khuynh hướng khác. Những ve văn của Mao đối với MTDTGPMNVN cũng chỉ là hành động “c̣n nước c̣n tát.”
    Bắt được ư định đó, Hoa Kỳ đưa ra một “giải pháp trọn gói” tức cả bốn nước Đông Nam Á gồm Bắc Hàn, Nam Hàn, Bắc Việt, Nam Việt cùng vào LHQ. Trung Cộng không chấp nhận. Mao, vào thời gian đó, sức khỏe yếu dần, nhưng đă đóng vai tṛ quyết định trong “giải pháp trọn gói” của Mỹ.

    Mao, khi ủng hộ chủ trương hai Việt Nam không phải phát xuất từ ḷng thương xót Việt Nam Cộng Ḥa hay người dân miền Nam mà chỉ muốn tiếp tục chi phối chính trị Việt Nam qua vai tṛ của Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam. Tuy nhiên để trả giá cho chính sách đó bằng việc chấp nhận Nam Hàn vào LHQ, Mao cho rằng không tương xứng. V́ Mao không đồng ư “giải pháp trọn gói” tức cả bốn nước cùng vào LHQ nên chiều ngày 11 tháng 8, 1975, Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc Daniel P. Moynihan Mỹ phủ quyết CS Bắc Việt và CS Nam Việt.

    T́m hiểu quan điểm của Mao qua các giai đoạn của cuộc chiến để thấy phía sau những khẩu hiệu tuyên truyền đường mật, dă tâm của Mao vẫn là khống chế Việt Nam bằng mọi cách.

    Tập Cận B́nh hănh diện là truyền nhân của Mao, do đó, đọc lại Mao để có thể đo lường những bước đi tới của họ Tập. Ngoài các đặc điểm kế thừa từ Mao, Tập Cận B́nh c̣n đi xa hơn khi tham vọng bành trướng cả Á Châu. CSVN ngày nay không c̣n chọn lựa nào khác hơn là quy phục Trung Cộng để tiếp tục tồn tại và duy tŕ quyền cai trị đất nước.

    Chọn lựa duy nhất của các tầng lớp người Việt Nam yêu nước hiện nay là đóng góp hết sức ḿnh vào cuộc vận động dân chủ tại Việt Nam. Dân chủ hóa Việt Nam là phương cách “thoát Trung” đúng đắn và phù hợp với sự phát triển văn minh thời đại nhất. Mục tiêu đầu tiên trong tiến tŕnh dân chủ hóa là tháo gỡ cho được cơ chế chính trị xă hội độc tài CS hiện nay.

    Trần Trung Đạo

    Nguồn: facebook.com/ChinhLuanTranTrungDa o/posts/521135538520960

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-01-2011, 04:40 AM
  4. Toàn bộ cuốn DVD "Đại Họa Mất Nước" (1 giờ 39 phút)
    By việtdươngnhân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 18-12-2010, 12:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •