T́m hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo"
Hồ Tuấn Hùng
Kỳ 3
Người dịch: Thái Vằn
Phụ lục 1
Ảnh của Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh trong hồ sơ
Ảnh chụp trong hồ sơ Nguyễn Ái Quốc
1/ Ảnh chụp năm 1923 tại Pháp trong "Truyện Hồ Chí Minh" của William J. Duiker.
2/ Ảnh chụp năm 1923 tại Nga Xô trong "Truyện Hồ Chí Minh" của William J. Duiker.
3/ Ảnh Hồ Chí Minh không rơ xuất xứ và thời gian. Đây là tấm ảnh nghi vấn trong "Truyện Hồ Chí Minh" của William J. Duiker.
4/ Tấm ảnh này của Nguyễn Ái Quốc được chụp năm 1925 tại Nga Xô
5/ Ảnh Nguyễn Ái Quốc trong nhà triển lăm ở Việt Nam
Ảnh truyền thần của của Nguyễn Sinh Huy, thân phụ Nguyễn Ái Quốc.
6/ Tấm ảnh này chụp năm 1924 tại Liên Xô trong "Những năm tháng mất tích của Hồ Chí Minh, 1919- 1941" của Sophie Quinn Judge.
Ảnh trong hồ sơ Hồ Tập Chương
6/ Ảnh Hồ Chí Minh năm 1934 tại Mạc Tư Khoa trong "Truyện Hồ Chí Minh" của William J. Duiker.
9/ Tấm ảnh này do Andred Roth chụp đăng trong "Tân Việt Nam" năm 1946 tại Việt Bắc.
Phụ lục 2
"Hồi ức Trịnh Siêu Lân - Truyện Phó Đại Khánh"
Sau khi các lưu học sinh theo phái Troskism (Thác phái) từ Mạc Tư Khoa về, lần lượt tổ chức thành 3 nhóm:
1- Đầu tháng giêng năm1928, Sử Đường (Thi Thúc Vân), Lương Cán Kiều, Trần Diệc Mưu thành lập "Trung Quốc đệ nhất Thác phái" (Phái phản đối chủ nghĩa Bolshevik Lenin tại Trung Quốc).
2 - Phái Troskism phản đối bí mật của lưu học sinh Trung Quốc tại Liên Xô, sau khi họ về nước, phia Liên Xô cung cấp danh tính, nên toàn bộ đă bị khai trừ hoặc tự ly khai Đảng. Vương Văn Nguyên, Lưu Nhân Tĩnh, Ngô Quư Nghiêm, Lê Thái Liên đều ở trong số đó. Tháng giêng năm 1930, Lưu Nhân Tĩnh, Vương Văn Nguyên thành lập "Liên minh cộng sản Phái Tả Trung Quốc" - "Thập nguyệt xă".
3 - Nhóm Triệu Tế, Lưu Dân, Vương B́nh gồm 7 người, sau khi từ Mạc Tư Khoa về, thành lập tổ chức "Chiến đấu xă".
Trong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trần Độc Tú, Doăn Khoan, Bành Thuật Chi, Trịnh Siêu Lân phát hiện Vương B́nh trong nhóm lưu học sinh từ Mạc Tư Khoa về, chẳng những đă tiếp thu lư thuyết của Léon Troski mà c̣n mang theo tài liệu nghiên cứu, đồng thời có ư kiến khác biệt đối với tiến tŕnh cách mạng Trung Quốc. Từ đó, trong Đảng Cộng sản Trung Quốc đă h́nh thành phái Troskism do Trần Độc Tú cầm đầu. Thật ra, lúc ấy, Đảng Cộng sản Trung Quốc chưa có một tổ chức cụ thể mà chỉ tập hợp xung quanh Trần Độc Tú một số thành viên thường xuyên trao đổi với nhau về những vấn dè chính sách của Đảng mà thôi. Trong t́nh h́nh ấy, nḥm Trần Độc Tú đề nghị gia nhập nhóm "Đối thoại" nhưng nhiều lần bị cự tuyệt, đến tháng chín năm 1929 thành lập "Đảng Cộng sản Trung Quốc phái Tả phản đối phái", xuất bản "Người vô sản" được gọi là "Vô sản giả xă".
Bốn phái Troskism sau được thống nhất thành một tổ chức. Ngày 1 tháng năm năm 1935, triển khai Đại hội gồm 17 đại biểu chính thức, 4 đại biểu dự thính, đại diện cho 482 đảng viên. Tại Đại hội, Trần Độc Tú đọc báo cáo cương lĩnh chính trị của "Đảng Cộng sản Trung Quốc phái Tả phản đối phái" gồm 5 phần:
1- Nhiệm vụ thời kỳ quá dộ của Phản đối phái.
2 - Bài học kinh nghiệm về sự thất bại của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
3 - Chính sách của Đảng trong thời kỳ quá độ.
4 -Tiền đồ cách mạng Trung Quốc.
5 - Nhiệm vụ trước mắt của Phản đối phái.
Cương lĩnh xác định, xă hội Trung Quốc thành phần tư bản chủ nghĩa chiếm ưu thế so với tư bản chủ nghĩa xă hội, do đó mà xuất hiện tính chất của cách mạng Trung Quốc là cách mạng xă hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản lănh đạo nông dân lật đỏ chính quyền tư sản, "kiến lập giai cấp chuyên chính vô sản'. Trung Quốc phải hoàn thành nhiệm vụ Cách mạng dân chủ tư sản rồi mới tiếp tục tiến tŕnh Cách mạng vô sản, chuyên chính giai cấp. Nhiệm vu trước mắt là, triệt để thực hiện khẩu hiệu dân chủ theo hướng Cách mạng lần thứ ba (Sau này đề xuất lấy "Tổng tuyển cử quốc dân hội nghị" làm khẩu hiệu trung tâm đấu tranh đ̣i dân chủ, vận động quần chúng ủng hộ cách mạng), lạt đổ chính phủ Quốc dân đảng. Đại hội thông qua dự thảo cương lĩnh, bầu ủy viên Trung ương, cử 5 người vào Ban Bí thư do Trần Độc Tú làm Tổng Bí thư, Trịnh Siêu Lân là trưởng ban Tuyên truyền, chủ nhiệm báo Đảng là Vương Văn Nguyên, trưởng ban Thư kư là Tống Phùng Xuân. Đại hội biểu quyết thông qua tên đảng là "Đảng cộng Tả phái tả phản đối phái" c̣n gọi là " Đảng cộng sản Bolshevik-Lenin Trung Quốc", là một phái riêng của những người cộng sản Trung Quốc.
Năm 1933, phái Troskism ly khai Đảng Cộng sản, tiến hành cải tổ đảng theo đương lối riêng. Năm 1935 chuẩn bị thành lập Quốc tế cộng sản mới. Cũng trong năm này, Đại hội đại biểu phái Troskism tại Thượng Hải quyết định đổi tên thành "Liên minh Cộng sản chủ nghĩa Trung Quốc". Từ đó, phái Troskism Trung Quốc, một lần nữa không coi ḿnh là một phái lệ thuộc Đảng cộng sản và cũng không cùng là một chính đảng cộng sản chủ nghĩa của Đảng Cộng sản.
Trong một hoàn cảnh đặc biệt, tôi gặp được Phó Đại Khánh. Đó là thời gian vào giữa mùa hè và mua thu năm 1931. Khi ấy tôi đă bị Đảng Cộng sản khai trừ, v́ hoạt động Troskism, bị Quốc dân đảng bắt giam ở Bộ tư lệnh Cảnh bị Long Hoa (tác giả nhận định: địa điểm ở gần khuôn viên lăng liệt sĩ Long Hoa, đường Tào Khê, Thượng Hải), chờ đợi phán quyết. Tôi ở "Nhân tự gian", nơi có rất nhiều tù chính trị. Một hôm, cai ngục dẫn vào một phạm nhân đến từ Quảng Châu. Thoạt nh́n, tôi xuưt nữa tôi nhảy dựng lên bởi người này chính là Phó Đại Khánh. Phó Đại Khánh lướt nh́n hết lượt phạm nhân nhưng đều không nhận ra ai quen, bỗng trông thấy tôi, vội vàng chạy đến, khẽ bảo: "Có chút việc muốn báo về Trung ương". Rơ ràng ông không biết tôi đă bị khai trừ, tuy nhiên lúc này cũng chẳng cần phải nói ḿnh thuộc phái Troskism. Tôi đống ư, ông ấy bèn nói cho biết.
Nguyên là Phó Đại Khánh làm báo tiếng Anh ở Calcutta, Ấn Độ. Tờ báo bị đóng cửa, Phó bị bắt, dẫn độ về Nam Kinh thẩm vấn. Lúc bị giam ở nhà lao Quảng Châu, ông ta có gặp Hồ Chí Minh. Hồ nhờ ông ta thông báo đến Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc t́m cách giải cứu, v́ thế ông ta mới đề nghị tôi giúp đỡ. V́ nghĩa không thể từ chối, hơn nữa, tôi và Hồ Chí Minh đă từng quen biết nhau, chỉ có điều, làm cách nào chuyển tin cho Đảng Cộng sản Trung Quốc đây? Tôi suy nghĩ và dự đoán, ở nhà giam Long Hoa nhất định phải có chi bộ Đảng bí mật, có thể truyền đạt được tin này. Nhưng tôi lại không biết người phụ trách là ai. Trong số các chính trị phạm ở "Nhân tự gian", tôi chỉ biết hai người là Trần Vi Nhân và Quan Hướng Ứng. Đắn đo măi, cuối cùng tôi t́m gặp Trần Vit Nhân, nói: "Phạm nhân Phó Đại Khánh bị bắt ở Ấn Độ, vừa được giải đến, sẽ được đưa về Nam Kinh. Ông ấy có một báo cáo quan trọng với Trung ương, nhờ tôi chuyển đến ông". Trần Đạt Nhân lập tức đứng lên. Tôi đem lời Phó Đại Khánh nói không sai một chữ. Nghe xong, Trần Vi Nhân không nói một lời. Tôi hiểu ḿnh đă đạt được mục đích. Ba ngày sau, Phó Đại Khánh bị giải đi.
THIÊN III
Những năm tháng phiêu bạt
Màn một
Hồ Chí Minh ở Liên Xô (1933 - 1938)
Sau năm 1923, có đến bảy, tám lần Hồ Chí Minh đến Mạc Tư Khoa. Thời gian lưu lại thường không quá một năm, duy chỉ có lần từ năm 1933 đến năm 1938 là ở đến 5 năm. Trong 5 năm ấy, phong trào cách mạng Việt Nam chống Pháp vô cùng sôi nổi, vậy v́ sao Hồ Chí Minh lại bị giam lỏng ở Mạc Tư Khoa, dùng thời gian nhàn rỗi để nghiên cứu chủ nghĩa Marx mà không trở về nước cùng các đồng chí của ḿnh chỉ đạo quần chúng đấu tranh? Việc này nếu đem so sánh với phong cách hoạt động tích cực của Nguyễn Ái Quốc th́ hoàn toàn khác nhau. V́ sao Hồ Chí Minh không báo cáo với Quốc tế cộng sản về hoàn cảnh của ḿnh? Kỳ lạ hơn nữa, trong 5 năm ấy, những ghi chép về Hồ Chí Minh khiến người ta đặt ra đặt dấu hỏi nghi ngờ về thân phận cũng như các mối quan hệ của ông khá bí hiểm và phức tạp. Ví như, thời gian nào Hồ Chí Minh đến Mạc Tư Khoa? V́ sao hói đầu và bị phán quyết tử h́nh? V́ sao bị cưỡng chế học tập cải tạo? V́ sao ở Đại hội VII Quốc tế cộng sản chỉ đóng vai im lặng? Lại v́ sao nhẫn nhục chịu đựng khi mà vợ ḿnh kết hôn với người khác? Năm 1938 rời khỏi Mạc Tư Khoa theo chỉ thị của ai? V́ sao trên đường ngàn dặm t́m đến Diên An Trung Quốc mà không quay về Việt Nam? Vô số những điều nghi vấn đặt ra chứng tỏ bên trong ẩn giấu nhiều bí mật.
Nhiều hồ sơ đă được Quốc tế cộng sản giải mật nhưng không phải là tất cả. Thành ra, như William J. Duiker nói: "Rơ ràng những tài liệu quan trọng đă có ở đó nhưng trước sau vẫn không thấy". Đơn cử như trường hợp Hồ Chí Minh bị phán xử tử h́nh hiện tại ở đâu? V́ sao "Hồ Chí Minh tự truyện" hai lần xuất bản lại có năm sinh khác nhau là 1890 và 1893? Hồ sơ lưu của Quốc tế cộng sản có một phần từ 17 tháng tư năm 1938 viết, bút danh P. C. Lin trong tự truyện có phải tự truyện của Nguyễn Ái Quốc hay là tự truyện của Hồ Tập Chương? Vợ Nguyễn Ái Quốc là Nguyễn Thị Minh Khai v́ sao lại tự ḿnh điền vào bản khai cá nhân đă kết hôn, chồng tên là Lin (Lâm), trong khi ấy, ngay trước mặt Lin lại làm lễ thành hôn với Lê Hồng Phong? Có quá nhiều những dấu hiệu không b́nh thường ấy đă chứng tỏ, những ghi chép về thân phận Hồ Chí Minh có vẻ như đă bị sửa chữa hoặc thay đổi. V́ sao Quốc tế cộng sản phải làm như vậy? Căn cứ vào những manh mối qua các ghi chép mơ hồ mà phân tích, chỉ có một khả năng là, người ta đă cố ư đem Hồ Tập Chương hoán đổi thành Nguyễn Ái Quốc để đạt mục đích "mượn xác hoàn hồn".
Hồ Chí Minh đến Mạc Tư Khoa vào thời gian nảo?
Hồ Chí Minh rời Thượng Hải đi Mạc Tư Khoa khi nào? Có nhiều ư kiến khẳng định là không thể xác định được thời gian cụ thể. William J. Duiker cho rằng vào mùa xuân năm 1934. Sophie Quinn Judge căn cứ vào chữ kư "Lin" trong "Tự truyện" dẫn lời Hồ Chí Minh kể, tháng bảy năm 1934, ông mới đến Mạc Tư Khoa" nhưng lại tỏ ra nghi ngờ, không có bất cứ tài liệu nào làm rơ, từ mùa thu năm 1933 đến những tháng đầu năm 1934 ông ở đâu? Cả William J. Duiker lẫn Sophie Quinn Judge đều cho rằng, thời gian Hồ Chí Minh đến Mạc Tư Khoa căn cứ vào lúc Hồ Chí Minh rời Thượng Hải đi Mạc Tư Khoa chỉ là suy đoán. Tuy nhiên, thời gian Hồ Chí Minh rời Thượng Hải, bản thân nó vẫn là một câu đố. Riêng quan điểm cá nhân, tôi cho rằng, thời gian ấy vào cuối năm 1933, muộn lắm cũng không quá mùa hè.
Thời gian Hồ Chí Minh đến Mạc Tư Khoa liệu có khó xác minh đến như vậy không? Vào lúc Hồ Chí Minh đến Mạc Tư Khoa, phô trương náo nhiệt, được Bí thư thứ nhất Cục Viễn Đông đón tiếp như nghi thức của bậc anh hùng, khó có thể làm thủ tục xuất nhập cảnh nếu không có những ghi chép của hải quan về nhân thân. Những năm ba mươi của thế kỷ XX, Nga Xô đang ở vào thời kỳ đại thanh trừng. Mọi công dân đều bị giám sát, có thể bị điều tra, bắt giữ hoặc xử tử bất cứ lúc nào nếu được gán cho tội danh "kẻ thù của nhân dân". Tác phẩm "Chân dung bạo chúa" của An Đông Lạc Phu. Áo Phí Thân Khoa (2) đă viết: "Từ năm 1935 đến năm 1940, Liên Xô đă bắt giữ 19 triệu 840 ngh́n người, trong đó có 7 triệu người bị chết". Mạc Tư Khoa là trung tâm cao độ giám sát, khống chế một cách ráo riết mọi lời nói và hành vi của người dân".
Những tài liệu ghi chép về thời kỳ Hồ đến Mạc Tư Khoa rất dễ dàng nhận biết, vậy v́ sao Quốc tế cộng sản không có tài liệu khi ông nhập cảnh? Nhất định là phải có nguyên nhân đặc biệt không thể tiết lộ nên đă giấu kỹ thậm chí tiêu hủy. Lại như, vào đầu năm 1923, khi Nguyễn Ái Quốc đến Mạc Tư Khoa th́ trong truyện có viết không? Đến năm 1938, nghĩa là 15 năm sau, tuyệt nhiên chẳng có trang nào ghi chép sự kiện này. Thời gian nào Hồ Chí Minh bị phán xử tử h́nh? Hồ sơ điều tra vụ án này hiện ở đâu? Từ rất nhiều những chi tiết bất hợp lư trên, tôi suy đoán là, các hồ sơ liên quan đều đă bị tiêu hủy.
Căn cứ vào thời gian Hồ Tập Chương rời Thượng Hải và suy đoán, ông đến Mạc Tư Khoa vào khoảng từ mùa xuân đến mùa hè năm 1933.
Sự thật về sự kiện Hồ Chí Minh bị kết án tử h́nh
Theo Sophie Quinn Judge, vào năm 1992, cùng với Anatoly Voronin là cựu Ủy viên Trung ương Bộ Quốc tế, nói chuyện về những tư liệu đă được ghi chép: "Hồ Chí Minh chịu sự điều tra của tổ 3 người gồm Dmitry Manuilsky, Vera Vasilieva và trùm dặc vụ Trung Quốc Khang Sinh. Dmitry Manuilsky thuộc thành phần trung lập, trong khi Khang Sinh giữ quan điểm đề nghị xử tử Hồ Chí Minh. VeraVasilieva lấy lư do phải làm theo tŕnh tự để tránh sai lầm do ḿnh c̣n thiếu kinh nghiệm, đă thay Hồ Chí Minh bào chữa. Đến năm 1935, Khang Sinh mới tin Hồ Chí Minh bị bắt vào năm 1931 nên đă đề nghị khai trừ ông ra khỏi đảng. Tuy nhiên vẫn c̣n thiếu một số tài liệu quan trọng có khả năng đă bị Cục An ninh Liên Xô giấu đi, v́ thế chúng ta không thể nào biết được Hồ Chí Minh bị chỉ trích nghiêm trọng đến mức nào.
Do nhu cầu chính trị, Hồ Chí Minh đă có những quyết sách nhiều khi vượt ra ngoài phạm vi quyền hạn, đặc biệt vào giai đoạn những năm 1930. Cũng có khả năng Hồ Chí Minh ngả theo con đường Lư Lập Tam khiến Khang Sinh nghi ngờ, nhưng Dmitry Manuilsky và Vera Vasilieva vẫn giữ quan điểm. V́ thế, khi biểu quyết h́nh thức kỷ luật, trùm đặc vụ Trung Quốc bị thiểu số". Đoạn ghi chép trên là của Sophie Quinn Judge trong tác phẩm "Những năm tháng mất tích của Hồ Chí Minh, 1911-1941", trang 207.
Án tử h́nh của Hồ Chí Minh đối với Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn không liên quan. Đối tượng bị điều tra không phải là Nguyễn Ái Quốc. Tôi xin nhấn mạnh một lần nữa, vào mùa thu năm 1932, Nguyễn Ái Quốc đă chết v́ bệnh lao phổi. Khoảng giữa xuân hè năm 1933, người từ Thượng Hải đi Mạc Tư Khoa là Hồ Tập Chương mà không phải Nguyễn Ái Quốc. Huống nữa, Quốc tế cộng sản đă cử đại biểu đến làm lễ truy điệu Nguyễn Ái Quốc, làm sao có thể truy cứu trách nhiệm để xử án một người đă chết? Án đặc biệt điều tra Hồ Chí Minh, phần quan trọng nhất, có liên quan đến việc chấp hành công tác được Quốc tế cộng sản giao phó thời kỳ năm 1930. Đó
Ảnh chụp Nguyễn Ái Quốc vào năm 1934 tại Mạc Tư Khoa (lấy từ tác phẩm "Tóm tắt về sự nghiệp Hồ Chí Minh", NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2007
là ông đă truyền đạt sai lạc chỉ lệnh về công tác liên lạc giữa Trung cộng và Việt cộng.
Rất có khả năng là vào năm 1930, Hồ Chí Minh tham gia Hội nghị "Liên minh Trung Quốc phản đối chủ nghĩa đế quốc" của Lư Lập Tam và ngả theo đường lối sai lầm của họ Lư ảnh hưởng đến Việt Nam, làm cho Trần Phú và một số lănh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Đông Dương bị bắt. Đây là nguyên nhân khiến cho Lư Lập Tam và Khang Sinh đối với nhau như kẻ thù không đội trời chung, dẫn đến hệ lụy là Hồ Chí Minh bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc, thậm chí trùm đặc vụ c̣n đề xuất mức án tử h́nh. Trong khi ấy, Khang Sinh và Nguyễn Ái Quốc chưa từng quen biết nhau, lại không có mâu thuẫn ǵ trong quan hệ để khép một người đă qua đời vào trọng tội.
Trong quá tŕnh điều tra, Hồ Chí Minh bị hói đầu, nhưng tấm ảnh lưu trong hồ sơ so với ảnh chụp Nguyễn Ái Quốc lại không giống nhau (Hồ Chí Minh bị hói đầu trong tấm ảnh bên có đóng dấu và chữ kư). Đặc biệt, tại bản báo cáo điều tra về Hồ Chí Minh năm 1934, ông dă tự điền vào bản khai là sinh năm 1903, so với Nguyễn Ái Quốc sinh năm 1890 th́ chênh nhau 13 năm. Nhân vật vào năm 1934 vào học trường Đại hoc Lenin, bí danh P.C.Lin là Hồ Chí Minh mà nhân viên điều tra đă viết như sau: "Ông ta không có gia đ́nh, vợ con, không nghề nghiệp chuyên môn, không biết bất cứ ai là lănh đạo, cũng không biết ḿnh có thể làm được công tác ǵ". Phần tử bị điều tra này so với Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn trái ngược nhau. Bất cứ một điều tra viên nào của Quốc tế cộng sản cũng không thể tin được ḿnh đang điều tra về Nguyễn Ái Quốc. Huống chi, từ năm 1923 đến 1927, Nguyễn Ái Quốc đă hai lần lưu lại Mạc Tư Khoa, có hồ sơ lưu trữ tại Quốc tế cộng sản. Thân phận chân chính của Hồ Chí Minh đă bị Quốc tế cộng sản che giấu nên đă nảy sinh vô số câu hỏi nghi vấn. Từ sự kiện điều tra về án tử h́nh, chính là bằng chứng rơ ràng khẳng định Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh là hai người khác nhau. Hồ Chí Minh đă được Vera Vasilieva ra sức bảo vệ may mắn thoát khỏi kiếp nạn.
Quốc tế cộng sản đạo diễn vở kịch "Mượn xác hoàn hồn"
Từ năm 1929 đến 1933, Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh phân biệt nhau hoạt động ở vùng Đông Nam Trung Quốc, Xiêm La và Singapore. Nội dung hoạt động của họ không giống nhau, chỉ là ghi chép vào hồ sơ duy nhất một danh xưng Hồ Chí Minh làm lịch sử bị lẫn lộn. Đặc biệt vào năm 1930, hai người cùng tổ chức thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 1931, một người bị bắt ở Hương Cảng, một người bị bắt ở Quảng Châu. Chuyện sờ sờ trước mắt nhưng lại bị Quốc tế cộng sản cùng với Trung cộng, Việt cộng che giấu quy về cho một Hồ Chí Minh. Thậm chí, mùa thu năm 1932, Nguyễn Ái Quốc đă chết v́ bệnh lao phổi, vậy mà đến đầu năm 1933 tự nhiên được dựng dậy, sau đó dùng Hồ Tập Chương thay Nguyễn Ái Quốc, tạo ra một nhà cách mạng mới là Hồ Chí Minh tiếp tục vai diễn trên vũ đài chính trị. Ai đă ra lệnh cho Hồ Tập Chương thay thế Nguyễn Ái Quốc và đạo diễn vở kịch "Người chết sống lại"? Ai đă chỉ đạo Hồ Chí Minh tiếp tục diến xuất trên vũ đài lịch sử và tính toán để lại cho hậu thế một loại hồ sơ chắp vá, một tiểu sử lắp ghép về Hồ Chí Minh?
Căn cứ vào trước tác của các nhà nghiên cứu về Hồ Chí Minh, kiên tŕ t́m kiếm, cuối cùng tôi cũng phát hiện ra vô số điều bất hợp lư trong lịch tŕnh hoạt động của Hồ Chí Minh, mới t́m được cái cần t́m trong cả mớ ḅng bong tư liệu thật giả lẫn lộn ấy. Như vén mây thấy mặt trời, tôi nh́n ra chân tướng lịch sử, và phần nào giải thích được mối quan hệ nhân quả của giai đoạn lịch sử này, đồng thời khâm phục thủ pháp cao tay của đạo diễn đứng sau sân khấu. Ấy là những tay tổ của Quốc tế cộng sản, Trung cộng và Việt cộng chóp bu đă phối hợp nhịp nhàng với nhau, tạo ra một nhân vật Hồ Chí Minh đầy bí hiểm.
Vera Vasilieva và Hồ Chí Minh
Vera Vasilieva là người chịu trách nhiệm chính trong ban lănh đạo Quốc tế cộng sản về những vấn đề Việt Nam, từ khi Nguyễn Ái Quốc bị bắt ở Hương Cảng đă tham gia vào công tác giải cứu. Trên đường đi, không ngờ, Nguyễn Ái Quốc bị bệnh qua đời. Vera Vasilieva được cử làm người bào chữa cho Hồ Tập Chương, do vậy mà phát hiện ra Nguyễn Ái Quốc và Hồ Tập Chương là hai người khác nhau, có hoàn cảnh khá giống nhau, thân thế, ngoại h́nh, ngôn ngữ gần nhau, và nhất là thông thạo nhiều ngoại ngữ. Hai người này từ năm 1929 đến 1931 cùng công tác tại Cục Viễn Đông Quốc tế cộng sản, cùng được giao những công việc quan trọng, và đặc biệt là lại cùng bị bắt vào năm 1931.
Tuy vậy, Xung quanh sự kiện Nguyễn Ái Quốc rời Thượng Hải đến Mạc Tư Khoa, ngoài quan điểm cho rằng ông đă qua đời trên đường đi v́ bệnh lao phổi, c̣n một ư kiến khác là cuộc trốn chạy thành công, có điều những chứng cứ đưa ra đều rất khó thuyết phục, trong khi báo chí cộng sản đă đồng loạt đăng tin nhà cách mạng đă chết, thậm chí đại biểu Quốc tế cộng sản c̣n đến dự lễ truy điệu. Từ những hoàn cảnh và điều kiện phức tạp như vậy, Vera Vasilieva nảy ra ư nghĩ, đề nghị Hồ Tập Chương thay thế vai tṛ của Nguyễn Ái Quốc, tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ của ông. Hơn thế nữa, Hồ Tập Chương lại biết tiếng Nhật, có kinh nghiệm đấu tranh chống Nhật, càng phù hợp với nhiệm vụ chống Nhật trước mắt của Liên Xô.
Vera Vasilieva bèn xin ư kiến Cục Phương Đông, lên kế hoạch giáo dục 5 năm đào tạo Hồ Tập Chương thay thế cho Nguyễn Ái Quốc. Việc làm của Vera Vasilieva cùng với hồ sơ ghi chép của lịch sử dể lại đă chứng minh, Quốc tế cộng sản đă bí mật chơi tṛ "phục sinh" cho người đă chết.
Các tấm ảnh này được lấy trong "Những năm tháng mất tích của Hồ Chí Minh, 1911-1941", của Sophie Quinn Judge ở phần phụ lục. Bên trái là Vera Vasilieva, bên phải là Hồ Chí Minh. Ảnh chụp tại Mạc Tư Khoa, Liên Xô, năm 1934.
1- Cuối tháng chín năm 1931, Ban Hồ sơ Quốc tế cộng sản chuyển cho Vera Vasilieva một bản tin với nội dung: "Sự kiện Nguyễn Ái Quốc bị đuổi ra khỏi Đông Nam Á đă bị cự tuyệt". Vera Vasilieva vô cùng phấn khởi vội thông báo với các bạn bè, đồng chí của Nguyễn Ái Quốc về tin này, đồng thời viết ba bản tin bằng tiếng Nga kư tên Vasilieva.
2 - Mùa thu năm 1932, báo chí cộng sản lần lượt đưa tin Nguyễn Ái Quốc đă chết v́ bệnh lao phổi cùng với tin nhóm lưu học sinh Việt Nam tại Mạc Tư Khoa đă tổ chức tang lễ và Quốc tế cộng sản cử đại biểu đến truy điệu. (tác giả nhận xét: Chủ nhiệm Ban Việt Nam Vera Vasilieva chắc là sẽ cử một người không quen biết Nguyễn Ái Quốc đến viếng tang, ít ra bà cũng đă biết việc Nguyễn Ái Quốc bị bệnh chết).
3 - Mùa hè năm 1934, Hồ Chí Minh từ Thượng Hải đến Mạc Tư Khoa, Vera Vasilieva, Dmitry Manuilsky và trùm đặc vụ Trung cộng Khang Sinh tạo thành nhóm ba người điều tra, phán xét Hồ Chí Minh. Do được Vera Vasilieva bảo vệ, Hồ Chí Minh thoát khỏi án tử h́nh nhưng bị giữ lại Mạc Tư Khoa học tập cải tạo, một mặt vào học trường Đại học Lenin, mặt khác nghiên cứu về vấn đề dân tộc và chủ nghĩa thực dân thuộc địa.
4 - Tháng ba năm 1935, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại Áo Môn thông qua một Báo cáo chính trị dài 32 trang. Hội nghị đă bầu bổ sung 13 ủy viên Trung ương do Lê Hồng Phong làm tổng bí thư gồm 8 đại biểu công nhân, 3 đại biểu trí thức, 1 đại biểu dân tộc thiểu số. (Tác giả nhận xét: Hồ Chí Minh xếp cuối cùng trong số 13 ủy viên Trung ương tuyệt nhiên không phải Nguyễn Ái Quốc. Xét về tiểu sử và quá tŕnh hoạt động, thứ bậc của Nguyễn Ái Quốc xếp quá xa so với Lê Hồng Phong trong danh sách các Ủy viên Trung ương đặt ra một vấn đề đạo lư. Cho nên phải hiểu người xếp cuối cùng ấy là Hồ Tập Chương, bí danh P.C.Lin. Bởi v́, lúc ấy, Nguyễn Ái Quốc đă chết, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai cùng P.C.Lin ở Mạc Tư Khoa tham gia Hội nghị VII Quốc tế cộng sản. Đưa P.C.Lin vào danh sách Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn do Vera Vasilieva chủ trương).
5 - Tháng tư năm 1935, Đảng Cộng sản Việt Nam gửi Ban bí thư Cục Phương Đông công khai khiển trách Hồ Chí Minh, yêu cầu không để Hồ Chí Minh tham gia Hội nghị VII Quốc tế cộng sản. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Xiêm La c̣n cho biết, trước năm 1930, Hồ Chí Minh không phải là đảng viên cộng sản. Sau khi đọc văn bản kiến nghị, Vera Vasilieva trả lời Đảng Cộng sản Việt Nam như sau: "Hồ Chí Minh đă dành ra 2 năm học tập nghiên cứu, không có thời gian làm công việc khác, sau khi Hội nghị kết thúc, chúng tôi sẽ có kế hoach đặc biệt giao cho ông ta". Ít lâu sau, Vera Vasilieva gửi một bức thư cho lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc nói: "Đối với Nguyễn Ái Quốc, sau hai năm học tập, nhất định sẽ hiểu được nội dung và mục đích của chương tŕnh đào tạo, v́ vậy, không có lư do ǵ xử lư kỷ luật ông ta. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ có kế hoạch đặc biệt sử dụng".
6 - Cuối năm 1935, Hồ Chí Minh trở lại trường Đại học Lenin, năm 1936 chuyển sang Đại học Stalin làm giảng viên bộ môn Đông Nam Á bằng tiếng Việt. Tháng tư năm 1936, một bản báo cáo đă chỉ rơ, Hồ Chí Minh và Vera Vasilieva hợp tác xây dựng khóa tŕnh giảng dạy bộ môn Đông Nam Á. Vera Vasilieva nhận xét về vai tṛ giảng viên của Hồ Chí Minh như sau: "Được làm việc với ông tôi thật vinh dự. Ông nghiên cứu về thực trạng xă hội trong nước rất công phu, chỉ có điều chưa được hệ thống lắm. Ông vốn có nhiều kinh nghiệm hoạt động cách mạng, nhưng cũng có lúc phạm phải sai lầm như sai lầm của người dân vùng Đông Nam Á. Chúng tôi sẽ nghiên cứu cải tiến, nâng cao, chắc chắn ông sẽ tiến bộ".
Trước khi kết thúc năm 1936, Vera Vasilieva lên kế hoạch chi 3000 dollars để bồi dưỡng cho 10 học viên Đông Nam Á dự khóa huấn luyện hai tháng. "Chúng tôi đă quyết định là, có nên cử Hồ Chí Minh đă tốt nghiệp Học viện Mạc Tư Khoa đến tổ chức và chỉ đạo khóa học này hay không?".
Nhưng ghi chép trên đă được lưu giữ tại Hồ sơ Quốc tế cộng sản ở Mạc Tư Khoa. Trong "Truyện Hồ Chí Minh" của William J. Duiker và "Những năm tháng mất tích của Hồ Chí Minh, 1911-1941", của Sophie Quinn Judge đều đă viết rất rơ ràng về sự kiện trên. Việc công khai bí danh P.C.Lin là Hồ Chí Minh vào năm 1934, chắc chắn không phải là Nguyễn Ái Quốc. Quốc tế cộng sản yêu cầu Hồ Tập Chương lấy bí danh P.C.Lin để tiếp tục nhiệm vụ của Nguyễn Ái Quốc mà chủ nhiệm đề tài Vera Vasilieva chính là người đạo diễn màn kịch "mượn xác hoàn hồn", "dời hoa tiếp cây".
Việc học tập và cải tạo của Hồ Chí Minh
Trong thiên "Ve sầu thoát xác thật giả kiếp người", tôi đă tŕnh bày kỹ: "Mùa xuân năm 1932, Nguyễn Ái Quốc đă chết v́ bệnh lao phổi, khoảng giữa mùa xuân và mùa hè năm 1933, người từ Hạ Môn đến Thượng Hải rồi đi Mạc Tư Khoa không phải Nguyễn Ái Quốc mà là Hồ Tập Chương". Hồ Tập Chương đến Mạc Tư Khoa, Vera Vasilieva, Dmitry Manuilsky, và trùm đặc vụ Trung cộng Khang Sinh, lập thành tổ đặc biệt ba người điều ra về ông, chỉ cần sai phạm một điểm là bị tuyên án tử h́nh. May mà được Vera Vasilieva bảo vệ, Hồ Tập Chương mới thoát nạn. Tuy nhiên sau đó ông phải mất gần 5 năm học tập, cải tạo để sau này thay thế vai tṛ Nguyễn Ái Quốc. Trong 5 năm học tập cải tạo này, nhân v́ Nguyễn Ái Quốc và Hồ Tập Chương liên quan đến việc chuyển đổi thân phận, nên hồ sơ của Quốc tế cộng sản không thể ghi chép rơ ràng. V́ thế, chí có thể căn cứ vào những tài liệu liên quan, ta mới hiểu được trong 5 năm ấy, Hồ Tập Chương, học tập cải tạo như thế nào.
Bookmarks