Page 35 of 94 FirstFirst ... 253132333435363738394585 ... LastLast
Results 341 to 350 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #341
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA) phần 3

    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-c.html
    (Xin quư vị giữ lại bài viết này trong máy. Đề pḥng bản văn bị xoá.)

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...3-httpwww.html
    (Phải cắt gần phân nửa để c̣n 18000 mẫu tự. Xin coi từ “mevietnam.org” hay bên “nuocnha.blogspot.co m”)

    Bản điều trần của Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA)Về việc đảng Cộng-sản Việt-Nam, Lănh đạo nhà nước cắt lănh thổ, lănh hải cho Trung-quốc Ngày 10-11-2001
    Bí ẩn về việc đảng Cộng-sản lănh đạo nhà nước Việt-Nam nhượng lănh thổ, lănh hải cho Trung-quốc.
    Giáo-sư Trần Đại-Sỹ
    ... (tiếp theo)

    Ghi chú đặc biệt của Trần Đại-Sỹ
    Sau khi bài lày lộ ra, có 71 bài nghiên cứu căi nhau về cái tên Nam-quan, xếp bắt tôi phải im lặng, mặc cho họ căi nhau, kệ họ là thầy bói xem voi. Người th́ bảo Nam-quan của Trung-quốc, kẻ th́ bảo của Việt-Nam. Rồi họ căi nhau lung tung về vị trí đích thực của Nam-quan.
    Tháng 8-2002 nhân tôi sang Hoa-kỳ (California) thăm thân hữu, bị mấy nữ kư giả truyền h́nh quay như chong chóng, tôi đă buột miệng nói ra, thôi th́ sự đă rồi, bây giờ tôi xin tŕnh bầy ở đây (tôi vốn yếu bóng vía trước các người đẹp).
    Có tất cả có 5 "Nam-quan".

    NAM QUAN THỨ NHẤT, của Trung-quốc (1558-1885)

    H́nh ải Nam-quan 1558-1885.

    Vua Gia-Tĩnh, triều Minh ban chỉ kiến tạo năm 1558, mang tên Trấn Nam-quan, nhưng thường gọi bằng danh tự Nam-quan. Trấn Này nằm giữa hai ngọn núi nhỏ, chặn ngang đường từ Lạng-sơn đi Ung-châu (Nam-ninh). Nằm về phía Nam trấn này 2 dặm là ải Phả-lũy của Việt-Nam. Biên giới Hoa-Việt được kể từ chân ải Nam-quan. Tháng 6 năm Đinh Hợi 1406, tại phía Nam ải này có cuộc tiễn đưa lịch sử giữa Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trăi, rồi có suối Phi-Khanh.
    Năm 1884, triều đ́nh Nguyễn kư hiệp ước chịu sự bảo hộ của Pháp. Thiếu-tướng Francois Oscar De Négrier được cử làm tư lệnh vùng biên giới phía Đông của Hoa-Việt. Trong lúc giao thời Pháp-Việt, ải Phả-lũy bỏ không. Quân Thanh tràn sang phá ải, rồi cướp phá vùng Đồng-đăng. Ngày 24 tháng 3 năm 1884, Thiếu-tướng De Négrier tổ chức cuộc hành quân đánh đuổi quân Thanh. Quân Thanh đại bại, Tổng-binh Sầm Quang Anh bị giết. Ngày đầu năm 1985, Tổng-binh Nùng Mặc Sơn, đem một trung đoàn Thanh tấn công, chiếm đồn Phả-lũy rồi tràn vào Lạng-sơn cướp phá. Tướng De Négrier đem 3 tiểu đoàn (2 tiểu đoàn Pháo-thủ, một Tiểu-đoàn bộ binh thuộc địa), đánh đuổi quân Thanh, giết Nùng Mặc Sơn. Ngày 5-1-1885, chiếm ải Nam-quan, đặt chất nổ san bằng.

    NAM QUAN THỨ NH̀, của Trung-quốc, Việt-Nam (1886-1952)


    Sau khi thỏa ước Pháp-Thanh kư, Nam-quan được xây lại bằng ngân sách của chính phủ Đông-dương và Thanh-triều. Ải xây bằng đá mài, mái cong rất đẹp. Trong ải một nửa thuộc Pháp, một nửa thuộc Thanh. Mỗi bên đều có cơ quan Cảnh-sát, lính biên pḥng, quan thuế. Tiền tu bổ hằng năm, do ngân sách tỉnh Quảng-Tây và Lạng-sơn đài thọ.

    Biên giới Hoa-Việt được kể từ giữa ải: Nam của Việt, Bắc của Hoa. Thời gian này VN soạn thảo sách giáo khoa Việt-ngữ, bởi vậy mới có câu:
    "Nước Việt-Nam h́nh chữ S chạy từ ải Nam-quan đến mũi Cà-mâu"
    Trong chiến tranh Quốc-Cộng 1949, ải này bị phá hủy.

    NAM QUAN THỨ BA, (Mục Nam-quan) của Trung-quốc (1952-2001)


    Hồi chiến tranh Việt-Pháp (1946-2001), sau chiến dịch Cao-Bắc-Lạng, Chủ-tịch đảng Cộng-sản Việt-Nam là Hồ Chí Minh sang Trung-quốc cầu viện với Chủ-tịch đảng Cộng-sản Trung-quốc. Hai bên thỏa thuận bằng những hiệp ước mật. Trung-quốc cho xây Mục Nam-quan, lùi vào lănh địa Việt-Nam. H́nh trên, không thấy hai ngọn núi và suối Phi-Khanh đâu. Mục đích việc lùi biên giới này như sau: Vùng phía Bắc Mục Nam-quan tuy là lănh thổ Việt-Nam, nhưng bây giờ là của Trung-quốc. Như vậy Pháp không dám dùng không quân oanh tạc. Đó là vùng an ninh để Hồng-quân lập các trung tâm huấn luyện quân Việt-Minh. Sau chiến tranh (1954) Trung-quốc giữ luôn. Trong chiến tranh 1960-1975, không quân Hoa-kỳ cũng ê càng không dám oanh tạc khu này.

    NAM-QUAN THỨ TƯ, (1952-1979)
    Phía Nam Mục Nam-quan mấy trăm thước, chính phủ Việt-Nam Dân-chủ Cộng-ḥa cũng cho xây một cửa ải nữa, mang tên cửa Hữu-nghị. Tại đây có đầy đủ các cơ quan như: Công-an biên pḥng, Hải-quan, Bưu-điện v.v. Trong chiến tranh 1979, Trung-quốc san bằng cái cửa Hữu-nghị này. Chúng tôi không c̣n lưu trữ được h́nh ảnh.
    Sau chiến tranh, VN cho xây lại một cữa Hữu-nghị khác. Nhưng từ khi kư hiệp định 1999, th́ cái Hữu-nghị này phá bỏ. ViệtNam xây cửa Hữu-nghị mới lùi lại sau mấy trăm thước nữa.

    NAM-QUAN THỨ NĂM (2001- ?).
    Cửa Hữu-nghị mới xây lại năm 2001.

    Ảnh chụp tháng 8-2001, cửa Nam-quan cũ lùi lại sau,Cửa Hữu-nghị mới!!!

    4.3.2 - Mất cửa ngơ giao thông lịch sử giữa tộc Hoa, tộc Việt.
    Tôi đă nhiều lần từ Việt-Nam sang Trung-quốc bằng cửa ải này và ngược lại. Lănh thổ Hoa-Việt được phân chia bởi một con sông nhỏ. Đây là cửa họng giao thông của Trung-quốc, Việt-Nam bằng đường bộ. Suốt hơn mấy ngh́n năm qua, dân Hoa-Việt giao thương đều qua đây. Chính v́ vậy mà con đường quốc lộ xuyên Việt mang tên Quốc-lộ 1, được đánh số cây số Zéro từ đầu cây cầu Nam-quan. Tất cả thư tịch Việt-Nam đều chép rằng:
    "Con đường Bắc-Nam khởi từ ải Nam-quan".
    Hoặc:
    "Lănh thổ Việt-Nam Bắc giáp Trung-hoa, khởi từ ải Nam-quan đến mũi Cà-mâu, theo h́nh chữ S".
    Bây giờ nếu Quư-vị vào Website của Bộ Ngoại-giao Việt-Nam, Quư-vị sẽ không thấy hàng chữ trên, mà chỉ thấy câu:
    "Lănh thổ Việt-Nam khởi từ cây số không ở phía Bắc".

    Thưa Quư-vị,
    Cái cây số không đó là cây số 1,5 cũ đấy. Cột cây số Zéro bây giờ ở nằm giửa Mục Nam-quan và cửa Hữu-nghị mới. Từ cây số Zéro đến cây số 1, nay thuộc Trung-quốc.
    Sát Mục Nam-quan, phía bên Trung-quốc cũng như Việt-Nam, đều có nhiều cơ sở:
    • Cơ sở Hải-quan,
    • Băi đậu cho hằng trăm xe tải, để chờ kiểm soát, chờ làm thủ tục nộp thuế.
    • Cơ sở di trú của Công-an để kiểm soát Passeport,
    • Đồn của quân đội để tuần pḥng, bảo vệ lănh thổ,
    • Hằng chục cơ quan, khác như Bưu-điện, Ngân-hàng, công ty điện, nước.
    • Về phía dân chúng, hằng trăm cửa hàng ăn, nhà ngủ, khách sạn.
    Các cơ sở phía Nam thuộc Việt-Nam, trong chiến tranh Hoa-Việt 1979, quân đội Trung-quốc đă san bằng hết. Kể cả cây cột biên giới.
    Tuy vậy sau chiến tranh, đă xây dựng lại hoàn toàn. Từ khi có phong trào mở cửa, đổi mới chính trị, dân chúng cả hai bên đă xây dựng lại khang trang hơn cũ, rộng lớn hơn cũ, và hiện đại hơn cũ. Nhưng từ khi hiệp định 30-12-1999 kư th́ toàn bộ khu này thuộc Trung-quốc. Những cơ sở đó bây giờ được thay bằng một ṭa nhà duy nhất. (H́nh đính kèm)


    H́nh chụp từ phía lănh thổ Trung-quốc mới (VN cũ) sang, căn nhà này là Nam-quan thứ 5, trong nước gọi là cửa khẩu Hữu-nghị của VN (mới)

    4.3.3, Mất dân, mất di tích lịch sử.
    Đi sâu vào khu vực phía Nam của Nam-quan ít cây số nữa là quận lỵ Đồng-đăng, rồi tới tỉnh lỵ Lạng-sơn. Đây cũng là đất thiêng, khu có di tích văn hóa lịch sử của tộc Việt: Động Tam-thanh, tượng núi Tô-thị, thành của bọn giặc Mạc trên núi. Vùng Lạng-sơn xưa là Thủ-đô của con cháu giặc Mạc Đăng-Dung, mà năm 1540 đă dâng đất cho Trung-quốc, để được bao che cát cứ quân phiệt một thời gian. Trong chiến tranh Hoa-Việt 1979, hầu như toàn bộ các cơ sở kỹ nghệ, cầu cống, dinh thự, di tích tôn giáo, lịch sử, cơ sở hành chính, thương mại, kể cả nhà cửa của dân chúng bị san bằng. Chắc Quư-vị cho rằng tôi dùng từ Coventry có đôi chút quá đáng. Thưa Quư-vị từ Coventry cũng chưa đủ để chỉ việc quân đội Trung-quốc đă làm ở Lạng-sơn. Kinh khiếp nhất là động Nhất-thanh, Nhị-thanh, Tam-thanh, họ cũng dùng đại bác bắn vào làm hư hại rất nhiều.
    Đi sâu về phía Nam ít cây số nữa là Ải Chi-lăng, nơi mà quân Trung-quốc vượt qua không biết bao nhiêu lần để tiến về thủ đô Thăng-long của Việt-Nam xưa. Tại đây đă diễn ra những trận chiến ác liệt, khiến ít nhất 73 vạn quân của các triều đại Tống, Mông-cổ, Minh, Thanh bị giết. Và cũng tại đây, có không biết bao nhiều tướng của các triều đại trên bị tử trận. Khi quân Việt giết những tướng, dù vào thời kỳ nào chăng nữa th́ đầu vẫn bêu tại một mỏm núi, gọi là núi Đầu-quỷ.
    Tại ải Chi-lăng, núi Đầu-quỷ đều khắc bia đá ghi lại di tích lịch sử.

    Hồi chiến tranh Hoa-Việt 1979, khi các tướng Hồng-quân cho quân tiến đến đây, nghe nhắc chuyện cũ th́ họ toát mồ hôi lạnh, phải ngừng lại. May mắn thay khu này vẫn c̣n thuộc lănh thổ Việt. (2 h́nh đính kèm)

    Bia lưu niệm Ải Chi-lăng


    Cửa Ải Chi-lăng, yết hầu biên giới vào đồng bằng Bắc-bộ

    Trở lại vùng đất mà đảng Cộng-sản Việt-Nam đă nhượng cho Trung-quốc, dĩ nhiên họ nhượng cả dân chúng nữa. Trong năm ngh́n năm lịch sử chiến tranh Hoa-Việt, dân chúng, chiến sĩ tại vùng này là lực lượng đầu tiên chống quân Trung-quốc. Họ phải hy sinh tính mạng, tài sản đầu tiên, khi quân Trung-quốc đánh sang. Có không biết bao nhiêu di tích, huyền sử về núi non, về sông ng̣i, về cuộc chiến, về gương anh hùng. Chính quyền các triều đại đều tuyên dương công lao của họ, họ từng hănh diện đời nọ sang đời kia. Bây giờ vùng này trao cho Trung-quốc, kẻ thù năm ngh́n năm của họ. Họ bị mất mát quá nhiều về tinh thần. Họ phải cúi mặt chịu sự cai trị của kẻ thù. Bao nhiêu di tích lịch sử, huyền sử phải phá bỏ, không được nhắc tới. Thương tổn tinh thần quá lớn.
    Gần đây nhất, trong chiến tranh 1979, phía Việt cũng như Trung-quốc, chôn trên lănh thổ ḿnh, dọc theo biên giới mấy chục vạn quả ḿn. Sau chiến tranh mới đào lên. Phía Việt lập rất nhiều đồn, hầm, công-sự chiến đấu dọc biên giới thành 4 ṿng đai. Mấy chục ngh́n chiến sĩ Việt tử trận tại đây. Hiện những cơ sở đó vẫn c̣n. Trong khu vực này dân chúng, gia đ́nh liệt sĩ đă ghi dấu tưởng niệm thân hân họ. Nay trao cho Trung-quốc, dĩ nhiên các di tích này bị phá hủy. Dân chúng đang là lực lượng chong mặt với kẻ thù, bảo vệ lănh thổ, nay họ bỗng trở thành những người Trung-quốc bất đắc dĩ. Các ṿng đai pḥng thủ bị mất. Dân tộc Việt-Nam mất mát về an ninh quá nhiều.


    Ghi chú của IFA
    Chúng tôi xin sao nguyên văn bản hiệp ước Pháp-Thanh ngày 26-6-1887 tại văn khố Pháp.
    Les Commissaires nommés par:
    - Le Président de la République Française,
    - et par S.M l'Empereur de Chine,
    en exécution de l'article 3 du Traité du 9 Juin 1885 pour reconnaitre la frontière entre la Chine et le Tonkin ayant terminé leur travaux,
    Monsieur. Ernest Constans, député, ancien Ministre de l'intérieur et des cultes, commissaire du Gouvernement, envoyé extraordinaire de la République Française,
    d'une part, Et S.A.le Prince K'ing, prince du second rang, président du Tsoung-li-Yamen, assisté de S.Exc. Souen-Yu Quen, membre du Tsoung-li-Yamen, premier vice-président du ministère des travaux publics;
    Agissant au nom de leurs gouvernement respectifs;
    Ont décidé de consigner dans le présent Acte les dispositions suivantes destinées a régler définitivement la délimitation de ladite frontière:
    - 1° Les procès-verbaux et les cartes y annexées qui ont été dressées et signés par les Commissaires Français et Chinois sont et demeurent approuvés;
    - 2° les points sur lesquels l'accord n'avait pu se faire entre les deux commissions, et les rectifications visées par le deuxième paragraphe de l'article 3 du Traité du 9 Juin 1885 sont réglés ainsi qui suit:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Fait a Pékin, en double expédition, le 26 Juin 1887. (Signature et cachet du Plénipotentiaire Chinois)
    Signé:Constans
    (Cachet de la légation de France à Pékin)

    Phụ đính 1
    Bản đồ biên giới vùng Nam-quan theo hiệp ước Pháp-Thanh 26 tháng 6 năm 1887







    4.4 - Vụ cắt lănh hải.
    Hiệp định phân định lănh hải Việt-Nam, Trung-quốc ngày 25-12-2000.
    Từ giữa thế kỷ thứ 19 về trước, chưa từng có việc ấn định rơ lănh hải Việt-Hoa. Tuy nhiên vào thế kỷ thứ 15, Việt-Nam đă định lănh hải qua vụ nhà vua sai vẽ Hồng-đức bản đồ. Theo bản đồ này th́ các quần đảo Hoàng-sa (Tây-sa) và Trường-sa (Nam-sa) thuộc Đại-Việt. Và hai quần đảo đó đều thuộc Việt-Nam cho đến khi Bộ Chính-trị thời 1958 trao cho Trung-quốc (trên lư thuyết).
    Vào những thời kỳ ấy (1500-1887), Thủy-quân cũng như thương thuyền, tầu đánh cá của cả Hoa lẫn Việt chỉ là những thuyền nhỏ, không ra xa bờ biển làm bao, nên chưa có những đụng chạm.
    Sau khi triều Nguyễn của Việt-Nam kư ḥa ước năm 1884, công nhận quyền bảo hộ của Pháp; th́ người Pháp mới định rơ lănh hải. Nước Pháp với tư cách bảo hộ Việt-Nam, đă kư với Thanh-triều ḥa ước 1887, định rơ lănh hải trong vùng vịnh Bắc-Việt. Đối với ḥa ước này, Việt-Nam đă chịu khá nhiều thiệt hại, v́ mất một số đảo, mà dân chúng là người Việt, nói tiếng Việt, mặc y phục Việt, sống trong văn hóa Việt. Cho đến nay (2001), dân trên các đảo này vẫn c̣n nói tiếng Việt, ẩm thực theo Việt, và dùng y phục Việt. (Chúng tôi đă từng thăm vùng này hồi 1983).

    Tuy nhiên với ḥa ước 1887, lănh hải vịnh Bắc-Việt được phân chia như sau:
    • Trung-quốc 38 %
    • Việt-Nam 62%
    Đối với người Pháp, thời đó họ chưa hiểu rơ t́nh trạng giữa Trung-hoa và Việt-Nam, họ thấy Thanh-triều chấp nhận 38%, th́ cho rằng ḿnh thắng thế. C̣n Thanh-triều khi đạt được 38%, họ coi như một món quà trên trời rơi xuống. V́ trong quá tŕnh lịch sử, Trung-quốc vẫn coi vịnh Bắc-Việt là của Việt-Nam.

    Chứng cớ:
    • Vùng đất Hợp-phố là đất cực Nam của Trung-quốc, thế nhưng lại có hải cảng Bắc-hải. Bắc đây chỉ có thể là Bắc đối với Việt-Nam. Nếu là đất của Trung-quốc họ phải gọi là thị xă Nam-hải chứ? Rơ ràng vùng này là đất cũ của Việt-Nam.

    • Vùng vịnh nằm ở phía Nam Trung-quốc, phía Tây đảo Hải-Nam, phía Đông Bắc Việt-Nam mà Pháp-Hoa kư ḥa ước 1887 đó, Việt-Nam gọi là vịnh Bắc-Việt. Trung-quốc cũng gọi là vịnh Bắc-bộ. Cho đến nay (2001), họ cũng vẫn dùng tên đó. Vậy th́ rơ ràng vịnh này của Việt-Nam. Nếu của Trung-quốc th́ họ phải gọi là vịnh Nam-bộ chứ?

    Cử tọa hỏi, câu hỏi thứ 15,
    Có sách Tây-phương nào viết về vấn đề này không?
    Gs TĐS,
    Nhiều lắm, tôi xin cử ra vài tài liệu mới đây:
    • Edward H.H, Schafer trong Shore of Pears (châu Nhai) (Berkley-London 1970),

    Tác giả căn cứ vào khai quật, cũng như khảo cổ đă kết luận rằng:

    Vào thời Hán, đảo Hải-Nam không có đường thông thương với Trung-quốc. Đảo này thuộc Giao-chỉ. Tất cả thương thuyền đều từ Giao-chỉ tới. (TĐS ghi chú dành riêng cho người Việt: Tôi đă tới Hải-Nam nghiên cứu 2 lần. Tại đây tôi t́m ra nhiều di tích thời vua Trưng, nên trong bộ "Cẩm-khê di hận" tôi đă thuật lại trận chiến giữa Hán-Việt. Nhiều "học giả" ngu dốt, công kích tôi, thấy họ ngu quá tôi không trả lời.)

    Cử tọa hỏi câu hỏi thứ 16,
    - Xin cho biết việc phân chia lănh hải Hoa-Việt theo hiệp ước 1887?
    Gs TĐS,
    Tôi xin chiếu lên để Ngài thấy.
    https://i.postimg.cc/P5gd6QWc/tds-phudinh-1d.jpg
    Đảo Hải-Nam, lănh thổ thời Lĩnh-Nam (vua Trưng) về trước. H́nh vẽ trong sách của E.H. Schefer.

    https://i.postimg.cc/9Qt9V0LL/univiet-s.gif

  2. #342
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA) phần 4

    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-d.html
    (Xin quư vị giữ lại bài viết này trong máy. Đề pḥng bản văn bị xoá.)

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...4-httpwww.html
    (Phải cắt gần phân nửa để c̣n 18000 mẫu tự. Xin coi từ “mevietnam.org” hay bên “nuocnha.blogspot.co m”)

    Bản điều trần của Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA) Về việc đảng Cộng-sản Việt-Nam, Lănh đạo nhà nước cắt lănh thổ, lănh hải cho Trung-quốc
    Ngày 10-11-2001

    Bí ẩn về việc đảng Cộng-sản lănh đạo nhà nước Việt-Nam nhượng lănh thổ, lănh hải cho Trung-quốc.
    Giáo-sư Trần Đại-Sỹ

    ... (tiếp theo)

    Bản đồ Hiệp-ước Pháp-Hoa 1887

    Cử tọa hỏi, câu hỏi thứ 17,
    Tôi thấy bản đồ đính kèm bản tuyên bố 1958 của Trung-quốc, chỉ ấn định vùng biển Nam-hải, mà không đề cập đến vịnh Bắc-bộ. Như vậy có nghĩa rằng họ công nhận lănh hải trong vịnh theo Hiệp-ước Pháp-Thanh 1887?
    Gs TĐS,
    - Quả đúng như Ngài suy đoán. Nhưng chỉ v́ gần đây Trung-quốc biết được trong vịnh có trữ lượng dầu lửa lớn, nên mới đ̣i VN, cắt vùng này cho họ.

    Cử tọa hỏi, câu hỏi thứ 18,
    - Cho chúng tôi chứng cớ.
    Gs TĐS,
    - Thưa có rất nhiều.
    Trước hết là những hoạt động của Trung-quốc trong vùng vịnh này.
    • Ngày 19 rồi 30-8-1992, Trung-quốc đưa hai tầu t́m dầu lửa trong vịnh Bắc-bộ.

    • Ngày 30-9-1992 tầu Nam-hải 6 của Trung-quốc xâm nhập vùng cách Đông-Nam cửa biển Ba-lạt của VN 112km.

    • Tầu Phấn-đấu 5 nghiên cứu tại cửa biển Hải-pḥng, cách bờ biển Thái-b́nh 70 dậm.
    Phía VN phản đối, nhưng Trung-quốc chối rằng họ đâu có nhập hải phận VN.
    • Trung-quốc tự định lănh hải trong vịnh Bắc-bộ, vượt ranh giới lănh hải ấn định bởi Hiệp-ước Pháp-Thanh, họ tự đặt tên là Tây-thủ (Main de l'Est, Hands off area), rồi cấm ngư phủ, Thủy-quân Việt đi vào.

    • Về phía chúng ta, từ năm 1970, người Hoa-kỳ đă thăm ḍ t́m dầu lửa trong biển Nam-hải, và vịnh Bắc-bộ. Tài liệu của báo Petroleum News (USA, Feb. 1984), đăng bản đồ của Selig S. Harrison chỉ rơ khu có dầu lửa.


    Khu vực Trung-quốc tự ấn định mới đây (1983) rồi cấm Hải-quân, Thương-thuyền, thuyền đánh cá Việt-Nam đi vào mang tên Tây-thủ (Hands off area)

    Kính thưa Quư-vị,
    Chúng tôi xin chiếu bản đồ phân chia lănh hải, cũng như khu vực đánh cá mới theo Hiệp-định 25-12-2000.

    Bản đồ hiệp định mới về khu vực đánh cá dành cho Trung-quốc (25-12-2000)


    Bản đồ lănh hải theo hiệp định 25 tháng 12 năm 2000

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    So với trước 1887 th́ Việt-Nam chỉ mất có 38%, nay mất thêm 9% nữa, cộng chung là 47%!

    4.5 - Ảnh hương vụ cắt lănh hải.
    4.5.1 - Mất lănh hải, quốc sản.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    4.5.2 - An ninh quốc gia bị đe dọa.
    Nếu vụ nhượng đất nguy hại về phương diện tinh thần, kinh tế, th́ vụ nhượng lănh hải lại nguy hại về an ninh. V́ Trung-quốc có thể dùng các đảo này làm phi trường quân sự, căn cứ Hải-quân để uy hiếp Thủ-đô Hà-nội và các tỉnh trung châu Bắc-Việt và miền Trung, miền Nam Việt-Nam. Nhất là hai qyan đảo Hoàng-sa, Trường-sa.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nếu bây giờ Trung-quốc được mấy đảo trong vịnh Bắc-Việt, nhất là đảo chiến lược Bạch-long-vĩ, rất gần với thềm lục địa của trung châu Bắc-bộ , miền Trung và miền Nam. Nếu như Trung-quốc được đảo này, rồi thiết lập căn cứ Không-quân, Hải-quân, trạm tiếp vận tại đây, th́ toàn bộ lănh thổ Việt-Nam bị uy hiếp nặng nề. Ông Lê Khả-Phiêu, Phạm Văn-Trà, Phạm Thanh-Nhàn đều là tướng lănh, từng cầm quân trên 40 năm, th́ các ông phải biết rơ điều đó. Biết, nhưng các ông vẫn làm, th́ có nghĩa là các ông muốn: "Việt-Nam vĩnh viễn nằm trong ṿng kiềm tỏa của Trung-quốc". C̣n như các ông ấy làm việc đó để
    Được ǵ, cho ai, v́ ai?
    th́ tôi chịu.

    4.6. Về bộ Chính-trị
    Bộ Chính-tri hiện giờ (2001) gồm có 15 vị, xếp theo thứ tự quyền hành là:
    1. Nông Đức Mạnh, Tổng-bí thư.
    2. Trần Đức Lương, Chủ-tịch nhà nước.
    3. Phan Văn Khải, Thủ-tướng,
    4. Nguyễn Minh Triết, Bí thư thành ủy thành phố Hồ Chí Minh.
    5. Nguyễn Tấn Dũng, Phó Thủ tướng, Thường-trực chính phủ.
    6. Lê Minh Hương, Thượng-tướng, Bộ trưởng bộ Công-an.
    7. Nguyễn Phú Trọng, Bí thư thành ủy Hà-nội.
    8. Phan Diễn, Bí thư Thành-ủy Đà-nẵng.
    9. Lê Hồng Anh, Phó Chủ-nhiệm ủy ban kiểm tra trung ương.
    10. Trương Tấn Sang, Trưởng ban Kinh-tế trung ương.
    11. Phạm Văn Trà, Thượng-tướng, Bộ-trưởng bộ Quốc-pḥng.
    12. Nguyễn Văn An, Trưởng ban Tổ-chức trung ương.
    13. Trương Quang Được, Trưởng ban Dân-vận trung ương.
    14. Trần Đ́nh Hoan, Chánh văn pḥng Trung-ương đảng.
    15. Nguyễn Khoa Điềm, Bộ trưởng bộ Văn-hóa Thông-tin.
    Không như bộ Chính-trị thời 1954-1960, bộ Chính-trị hiện thời, mỗi vị là một mảng. Nếu Hoa-kỳ có đảng Dân-chủ, Cộng-ḥa th́ bộ Chính-trị hiện giờ có 15 ông, như 15 đảng khác nhau.

    5. KẾT LUẬN.
    Kính thưa Quư-vị,
    Cảm ơn Quư-vị đă kiên nhẫn ngồi nghe chúng tôi điều trần. Trước khi chấm dứt, chúng tôi xin có đôi gịng kết luận:

    5.1 - Phần thứ nhất.
    Theo những huyền thoại cổ th́ vị hoàng đế lập quốc Việt-Nam và Trung-quốc là anh em cùng cha khác mẹ, lănh thổ Việt-Nam Bắc tới hồ Động-đ́nh, tức bao gồm phần Hoa-Nam, kể từ sông Trường-giang đến vịnh Thái-lan. Thế nhưng trải gần 5 ngh́n năm, bị Trung-quốc chiếm dần, cuối cùng chỉ c̣n lại phần lănh thổ hiện naỵ Trong thời gian ấy, bất cứ triều đại nào, vị vua nào của Trung-quốc cũng muốn chiếm Việt-Nam đặt làm quận huyện. Tính chung, Việt-Nam bị Trung-quốc đô hộ gần ngh́n năm. Cho nên bất cứ người Việt-Nam sinh ra cũng đều biết rằng họ luôn luôn phải cảnh giác với cái họa Trung-quốc đe dọa. Hóa cho nên trong giáo dục, trong văn học, trong tín ngưỡng, người Việt luôn đề cao các anh hùng chống xâm lăng Trung-quốc. Thời nào cũng thế, người Việt có thể chia rẽ, chém giết nhau, nhưng khi có họa xâm lăng của Trung-quốc, th́ tất cả quên hết, để cùng nhau giữ nước.

    Nhưng không ngờ!

    Chúng tôi không bao giờ tương tượng nổi!
    Toàn thể người Việt trong nước cũng như ở ngoại quốc cũng không thể tin được rằng:
    Đảng Cộng-sản từ năm 1930 đến nay (2001), lúc nào cũng nêu cao ngọn cờ yêu nước, mà họ lại cắt đất, cắt biển cho Trung-quốc. Họ vỗ ngực tự tôn rằng họ với Trung-quốc bang giao trên thế b́nh đẳng. Việt-Nam với Trung-quốc luôn luôn thân với nhau như môi với răng. Bây giờ họ lại chịu nhục như thế. Chưa bao giờ trong lịch sử Việt-Nam lại chịu lụy Trung-quốc như vậy!


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chủ tọa đoàn đặt câu hỏi, câu hỏi thứ 21,
    - Có bao nhiêu vụ như vụ Trịnh Vĩnh-B́nh?
    Gs TĐS,
    - Nhiều, rất nhiều, cực nhiều. Tổng kết chúng tôi sưu tầm trong 10 năm từ 1990-2000 được 204 hồ sơ, mà số vốn đem về từ 1,5 triệu USD trở lên rồi bị mất trắng. Hầu hết họ đem tiền về đầu tư không qua chính quyền nơi họ cư ngụ, mà đem thẳng về. Nên các quốc gia nơi họ cư ngụ không nắm được chi tiết.

    Chủ tọa đoàn đặt câu hỏi, câu hỏi thứ 22,
    - Xin cho biết một vụ tại Pháp, dễ kiểm chứng nhất.
    Gs. TĐS,
    - Đó là một người trẻ 45 tuổi (sinh 1949), tên là Hoareau Jules. Quốc tịch Pháp đă 2 đời. Bố, mẹ gốc là người Việt, nhập tịch Pháp vào năm 1943. Bố nguyên là sĩ quan, trong quân đội Pháp. Mẹ là thương gia. Anh em đều thành đạt, có người là dược sĩ, có người là thương gia, có người là kỹ sư. Jules cũng có học, từng kinh doanh tại Pháp, thành công về tài chánh. Trong một chuyến du lịch VN năm 1993, Jules được chào mời về đầu tư. Trở lại Paris, Jules quyết định mang một số tiền lớn về đầu tư vào dịch vụ Hotel-Restaurant. Năm 1994, Jules thành lập Hotel-Restaurant mang tên Quick tại đường Nguyễn Đ́nh-Chiểu, thuộc quận 3, TP Hồ Chí-Minh. Địa điểm này gần với ṭa Lănh-sư Pháp. V́ rất kinh nghiệm trong nghề, nên chỉ một thời gian ngắn, cuối năm 1994, cơ sở của Jules đă nổi tiếng, lợi nhuận lên cao. Nhưng tiền vào bao nhiêu lại ra đi bấy nhiêu, v́:
    • Phải nộp thuế chính thức rất cao.
    • Công an di trú tới, trung b́nh mỗi tháng một lần, điều tra, hỏi han lôi thôi. Mỗi lần như vậy phải lót tay 3 tờ (300 USD).
    • Công an khu vực nói thẳng, mỗi tháng phải nộp 5 tờ (500 USD).
    • Nhân viên kiểm soát khách sạn, nhà hàng đ̣i lót tay mỗi tháng 5 tờ (500 USD).
    • Bọn xă hội đen (du đăng) thu tiền hàng ngày, mỗi ngày 50 USD.
    • Mỗi ngày ít nhất hai, hoặc ba chức sắc dẫn người tới ăn, mà không được phép thu tiền. Khi ăn những khách đặc biệt này toàn uống Cognac Pháp, chứ không uống rượu thường.
    Tuy vậy, sau hơn một năm cơ sở càng phát đạt hơn. Rồi bọn xă hội đen đ̣i một số tiền 10.000 USD, và hăm dọa: "Nếu không trao, sẽ bị Công-an tới bắt giam, Hotel-Restaurant sẽ bị đóng cửa". Biết rằng không trao số tiền này sẽ gặp nguy hiểm. Nhưng bất th́nh ĺnh th́ không thể kiếm đâu ra số tiền đó. Jules khất, để xin gia đ́nh gửi từ Pháp sang. Khổ một điều, khi Jules về VN đầu tư, gia đ́nh phản đối. Nay Jules xin tiền, gia đ́nh không trả lời. Thế là hai tháng sau th́nh ĺnh Công-an đến khách sạn, tông cửa vào một pḥng cho khách thuê. Trong pḥng có một thiếu nữ. Công-an lập biên bản là khách sạn chứa gái mại dâm. Jules căi rằng cô gái đó là do khách dẫn vào, th́ không phải lỗi ở Jules. Thế nhưng Jules cứ bị bắt giam ở khám Chí-ḥa. Khi gia đ́nh biết tin, th́ cha, mẹ vội bay sang thăm con. Người ta đ̣i: Phải nộp 10.000 USD th́ Jules sẽ được tha. Bố mẹ đành nộp tiền. Jules được thả ra. Nghĩa là Jules bị bắt không do Ṭa-án, lúc thả cũng không, và tiền phạt cũng không do ṭa. Khu Jules trở lại cơ sở Quick th́ hỡi ôi, chỉ c̣n cái nhà trống, máy lạnh, dường, bàn, ghế đều biến mất.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    5.1.1
    Họ kết tội Pháp là Thực-dân, những người thân Pháp là Việt-gian. Họ nhục mạ triều Nguyễn (1802-1945) v́ triều đ́nh này từng kư ḥa ước vào năm 1862 và 1884, nhượng 6 tỉnh miền Nam cho Pháp. Trong những phần trên, tôi không kể việc triều Nguyễn kư hiệp ước nhường đất cho Pháp. Bấy giờ nước Pháp trên đường đi t́m thuộc địa, đă khai chiến với triều Nguyễn. V́ gươm đao, ghe thuyền không thể chống lại với liên thanh, đại bác, chiến hạm. Triều Nguyễn bị bại trận mà phải nhường đất, chứ không vị vua nào muốn như thế. Năm 1955, Pháp trả lại tất cả đất cho Việt-Nam. Hiện người Pháp không làm chủ một thước đất nào trên lănh thổ Việt-Nam, mà chỉ có mấy chục vạn người Việt đang làm chủ nhiều khu đất trên nước Pháp.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    5.2 - Phần thứ nh́.
    5.2.1
    Năm 1540, họ Mạc dâng đất cho Minh-triều, v́ bị triều Lê trung hưng ép phía Nam, bị 22 vạn quân Minh ép phía Bắc. Năm 1862, 1884 tiều Nguyễn nhường 6 tỉnh miền Nam cho Pháp v́ bại trận. Tại sao:
    • Năm 1958, vào thịnh thời của Chủ-tịch Hồ Chí-Minh, của Bộ Chính-trị đảng Cộng-sản. Miền Bắc không bị miền Nam ép, không có chiến tranh với Trung-quốc, mà Chủ-tích Hồ Chí-Minh và Bộ Chính-trị lại chấp nhận nhượng vùng biển rộng lớn, trong đó có hai quần đảo Hoàng-sa (Tây-sa) và Trường-sa (Nam-sa) cho Trung-quốc?

    • Năm 1999, 2000, trong nội địa Việt-Nam không có chiến tranh, cũng chẳng có đối lập. Hoa-kỳ, Liên-Âu đang theo đuổi chính sách ngoại giao mềm dẻo với Việt-Nam. Việt-Hoa không có chiến tranh. Thế mà Bộ Chính-trị lại cắt đất cắt biển dâng cho Trung-quốc? Dâng v́ lư do ǵ? Để được ǵ? Họ có thể nhượng bất cứ phần đất nào! Cớ sao họ lại nhượng vùng Nam Nam-quan, là vùng đất thiêng, mang tự hào của người Việt?

    5.2.2
    Theo Hiến-pháp của Việt-Nam Dân-chủ Cộng-ḥa, của Cộng-ḥa Chủ-nghĩa Việt-Nam, bên cạnh Chính-phủ lúc nào cũng có Quốc-hội. Thỏa ước kư với Hoa-kỳ họ đưa ra Quốc-hội phê chuẩn.
    Thế nhưng ba lần cắt đất, Quốc-hội không được quyết định, không được bàn, và cũng không được biết.
    Liệu bây giờ, vụ việc nổ tung, họ có đem hai hiệp định 1999-2000 ra cho Quốc-hội phê chuẩn không? (Giáo-sư Tiến-sĩ Nguyễn Văn Canh công bố hiệp ước lănh thổ kư 31-12-1999, Quốc-hội VN đă thông qua vào tháng 6-2000.
    Chúng tôi đă hỏi 14 dân biểu, họ đều nói không biết ǵ, có lẽ nhà nước đă loan báo không thực trên báo chí để lừa thế giới chăng?).
    Nếu như nay họ đem ra cho Quốc-hội biểu quyết hai hiệp định trên, th́ tôi tin rằng không có vị đại biểu nào dám bỏ phiếu thuận. Giả như Quốc-hội bác bỏ, th́ liệu Trung-quốc có chịu trả đất ở biên giới phía Bắc không? Họ có chịu rút người, rút bộ máy hành chánh, quân sự đă đặt gần sáu chục năm qua về không? Nếu như họ không rút, th́ Quốc-hội Việt-Nam sẽ làm ǵ? Liệu VN có dám đem quân chiếm lại không? Tôi tin là không, v́ mấy ông tướng trong quân đội đă chịu lụy Trung-quốc th́ liệu các ông có dám đem quân tái chiếm chăng?

    5.2.3
    Trong mấy năm qua, chúng tôi không đồng ư với Quư-vị, v́ trong việc bang giao tại Á-châu, Quư-vị có khuynh hướng coi Việt-Nam như một thuộc quốc, đôi khi tệ hơn, coi như một tỉnh của Trung-quốc. Tôi từng phản đối.
    Hôm nay đây tôi xin lỗi Qúy-vị! Quư-vị đă có cái nh́n đúng. Chúng tôi nh́n sai! Sai hoàn toàn, v́ hiện chính phủ CHXHCNVN, dường như chấp nhận để Trung-quốc đô hộ không chính thức.
    Khi Việt-Nam sắp kư thương ước với Hoa-kỳ, th́ Trung-quốc bắt phải ngừng, chờ Trung-quốc kư trước. Hơn năm sau VN mới lạch ạch kư, mà cho đến lúc này Quốc-hội VN vẫn chưa biểu quyết thông qua. Quư vị đều biết, trừ gạo và cá, c̣n những sản phẩm xuất cảng khác của VN, Trung-quốc đều giống nhau. Trung-quốc bắt VN kư sau một năm, chậm thông qua một năm nữa. Với 2 năm, Trung-quốc đă chiếm lĩnh xong thị trường. Rồi không chừng Trung-quốc t́m cách để làm chậm trễ thi hành ít năm nữa.


    5.2.4

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    • Các sách Trung-quốc được dịch, bán tự do: Từ tiểu thuyết tới sách tham khảo, dĩ chí cả bói toán, phong thủy. Nhà xuất bản Văn-học vừa cho dịch, xuất bản hai bộ tiểu thuyết của Kim-Dung, mà từ trước đến nay bị coi là quốc cấm. Trong khi nhà nước Việt-Nam hô hào giao lưu văn hóa với người Việt ở nước ngoài, nhưng họ chỉ muốn đem sách trong nước ra ngoài bán, mà họ không cho đem sách của người Việt ở ngoại quốc vào trong nước, dù là sách khoa học, kỹ thuật, y học, tin học. Trước sau họ cho xuất bản không quá 10 quyển sách của người Việt hải ngoại, mà đa số sách đó nói xấu về VNCH, hoặc bôi nhọ xă hội người Việt ở ngoại quốc. Đi đâu cũng thấy người lớn, trẻ con luận bàn những nhân vật trong các bộ sách:
    1/ Mười đại hoàng đế Trung-quốc.
    2/ Mười đại thừa tướng Trung-quốc.
    ...
    3/ Mười đại gian thần Trung-quốc.
    Không ai nói tới những anh hùng Trưng Trắc, Lê Hoàn, Lư Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Huệ từng thắng Trung-quốc bảo vệ đất nước quốc.

    Ghi chú của IFA (bổ túc ngày 13-2-2002):
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    5.2.5
    Chúng tôi muốn biết các vị có nhận thấy sự bất thường trong thông tin tại Việt-Nam hiện giờ không? Hiệp định kư nhượng đất kư ngày 30-12-1999, sau đó diễn ra:
    • Cuộc trao đất,
    • Cuộc trao dân,
    • Các cơ sở hành chính, quân sự Việt-Nam phải rút khỏi khu nhượng địa, rất ồn ào.
    • Các chính quyền vùng bị nhượng từ cấp xă, huyện, tỉnh được thông báo, được chỉ thị rộng răi.
    • Suốt gần 2 năm qua, có hàng triệu người Việt băng qua các cửa khẩu đă nhượng cho Trung-quốc, th́ họ phải biết rất rơ khu đất thiêng bị mất.
    Như vậy th́ cuộc nhượng đất này đâu có thể bưng bít? Báo chí trong nước cấm không được đăng tải là lẽ thường. Thế sao không ai thông báo cho người Việt hải ngoại? Măi tới những ngày gần đây (tháng 9 năm 2001) mới thấy trên Internet từ trong nước gửi ra ba bài của Đỗ Việt Sơn, Lê Chí Quang và Quang-Chính, nói lờ mờ về vụ này. Chúng tôi biết cái bí ẩn đó là lớp người mới bất măn với lớp người cũ trong Bộ Chính-trị. Họ muốn quy trách cho cá nhân, trong khi bộ Chính-trị đảng Cộng-sản mới là những người chủ động.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thưa Quư-vị,
    Phần điều trần của tôi đến đây chấm dứt. Chúng tôi đợi những thắc mắc của Quư-vị.

    Cử tọa đặt câu hỏi, câu hỏi thứ thứ 23,
    - Một nguồn tin thân cận, ông Lê Kinh Tài là một Đại-sứ của Việt-Nam có nói rằng, sở dĩ ông Nông Đức Mạnh được đưa lên chức Tổng Bí-thư, v́ nhờ uy tín của thân phụ là cố Chủ-tịch Hồ Chí Minh. Sự thực ra sao?
    Một vị trong chủ-tọa đoàn (là Giáo sư y khoa) trả lời:
    - Câu hỏi của Ngài đặt Gs. Trần trước một khó khăn. Nếu ông không nói thực th́ ông phạm tội đại h́nh là nói dối chúng ta. C̣n như ông nói ra th́ ông sẽ bị kiện lôi thôi. Tài liệu nghiên cứu ADN (DNA) về ông Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu của Gs. Trần đă bán cho công ty DNAW hồi tháng 3 vừa rồi. Nên không thể tiết lộ. Tôi chỉ có nói tổng quát, tài liệu đó dùng hệ thống ADN để làm sáng tỏ nguồn gốc mơ hồ của các danh nhân cận đại Việt-Nam, trong ấy có 2 vụ lớn nhất.
    • Cận sử, cũng như dư luận nói rằng Đại-Nam hoàng đế Bảo-Đại là con ông Hồng-Đề chứ không phải là con của Đại-Nam hoàng đế Khải-Định. Sự thực ra sao? Nhóm của Giáo-sư Trần đă t́m ra, được kiểm nhận là đúng với phương pháp ADN mới nhất (3-2001).

    • Đảng Cộng-sản VN công bố Chủ-tịch Hồ Chí Minh là con ông Phó-bảng Nguyễn Sinh Huy. Ông Nguyễn Sinh-Huy là con một nông dân tên Nguyễn Sinh-Nhậm. Nhưng sử gia Trần Quốc Vượng của viện Sử-học Hà-nội lại công bố rằng ông Nguyễn Sinh Huy không phải là con ông Nguyễn Sinh-Nhậm mà là con ông Hồ Sĩ Tạo. Rồi những nguồn tin trong nước nói ông Nông Đức Mạnh và mấy người nữa là con của Chủ-tịch Hồ Chí Minh. Sự thực ra sao? Nhóm của Giáo-sư Trần cũng nghiên cứu, được kiểm nhận là đúng với phương pháp ADN mới nhất (3-2001)
    Vẫn vị cử tọa trên,
    - Làm thế nào mà Gs Trần có thể lấy được ADN của những người trong cuộc?
    Vẫn vị trong chủ tọa đoàn,
    - Thưa Ngài không khó v́…(chúng tôi bị cấm không phổ biến). Ngay những xương của người quá cố lâu rồi, ADN vẫn có khả năng xác định.
    (Tài liệu này được đánh số IFA-532-101001)

  3. #343
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA) phần 5 (hết)

    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-e.html
    (Xin quư vị giữ lại bài viết này trong máy. Đề pḥng bản văn bị xoá.)

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...h-an5-het.html
    (Phải cắt gần phân nửa để c̣n 18000 mẫu tự. Xin coi từ “mevietnam.org” hay bên “nuocnha.blogspot.co m”)

    Bản điều trần của Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA)
    Về việc đảng Cộng-sản Việt-Nam, Lănh đạo nhà nước cắt lănh thổ, lănh hải cho Trung-quốc
    Ngày 10-11-2001

    PHỤ BẢN
    Về cuộc mật đàm giữa Tổng Bí-thư Đỗ Mười,
    Thủ-tướng Vơ Văn Kiệt và Chủ-tịch nhà nước Trung-quốc Giang Trạch Dân năm 1997.

    Lời giới thiệu của IFA,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Paris ngày 20 tháng 9 năm 1997.
    Kính thăm anh, và cháu Thủy-Tiên của chú.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Anh biết không, sang Bắc-kinh, ngoài nhân viên phái đoàn, tôi không có ai là bạn cả để bàn chuyện văn chương, ngoài Diệu-Nghi. Diệu-Nghi tuy đẹp, nhưng văn chương th́ nàng ẹ quá (Không lẽ suốt ngày lên giường?). Buồn nẫu ruột ra được. May ơi là may, tôi gặp một anh bạn cũ, hiện làm việc trong ban Việt-Ngữ đài Bắc-kinh. Thế là hữu bằng tự viễn phương lai, (1) tôi có bạn mà bạn có thể nói tiếng Hoa, tiếng Việt. Hơn nữa chúng tôi có nhiều hiểu biết về vấn đề VN. Anh bạn cũng có vợ là danh ca người Tô-châu. Thế là 4 chúng tôi cùng tiếu ngạo khắp kinh đô cổ kính này. Anh ta giới thiệu cho tôi mấy người bạn mới. Mấy anh ấy đều là Tầu lai, trước đây sống ở Chợ-lớn, Hà-nội cả. Nghĩa là Tầu th́ bảo họ là Ố-nàm nhần. (2) C̣n Việt th́ bảo họ là Chệt. (3)
    Tôi sang được bẩy ngày, th́ anh bạn kư giả báo cho biết rằng:
    “Quốc-vương Đỗ Mười và Tể-tướng Vơ Văn-Kiệt sắp sang chầu Thiên-tử Giang Trạch Dân“.
    Anh ta nói:
    « Nghe đâu phái đoàn không đông lắm, và cũng không đi tham quan chỗ này chỗ kia. Cuộc chầu thánh Thiên-tử này coi ra có vẻ căng căng, không khéo lại có bài học nữa, (4) th́ thanh niên Việt-Hoa tha hồ mà chết”.
    Thế rồi, anh bạn mất tích. Bốn ngày sau, anh gặp tôi, luôn mồm xin lỗi, v́ phải theo dơi cuộc hội đàm. Anh than:
    « Tổ bà nó, bọn ḿnh là người có học, có tư cách, thành ra không làm bí thư tỉnh, bí thư khu được. Diễn biến các cuộc họp ḿnh biết hết. Thế mà lại phải tŕnh bầy lại cho những thằng dốt hơn con ḅ. Nó nghe chán rồi nó phán: Điều này nên tiết lộ, điều này không. Sự thực thế này, nhưng phải viết quẹo như thế kia. Nghe chúng phán, tức muốn ứa gan. Cáu quá, tối về tao banh cái miệng Mao Chủ-tịch của vợ (5) rồi hét lên: Tôi là thằng hèn, không xứng đáng là con cháu ông Đổng, ông Giản. (6) Bây giờ tao t́m mày để thổ lộ cho bơ tức ».

    Chú giải đoạn 1 của Văn-nghệ Tiền-phong:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Anh kể: Giang Trạch-Dân là người có học, thâm trầm, mưu cơ, tính toán rất cẩn thận. Mỗi lời, mỗi ư đều nói rất văn hoa, lại ưa xen vào những câu trong kinh điển cổ, hoặc những câu thơ, câu từ. Thế nhưng trong buổi họp ông ta gặp gă Đỗ Mười dốt đặc cán mai. Y lại hay lẫn. (1) Một sự kiện đă nói rồi, bàn rồi, lát sau y quay trở lại. Đă thế, thông dịch viên của y th́ nói giỏi, nhưng dốt văn chương cổ, không đủ kiến thức diễn giải hết ư của Giang. Tỷ như Giang nói móc Đỗ Mười trong bữa ăn rằng Mười xuất thân là tên hoạn lợn bằng câu:
    « Lợn Trung-quốc không to béo như lợn Việt-Nam, v́ chúng ham nhảy cái quá. C̣n lợn VN hầu hết là lợn thái giám, nên to lớn ».
    Thế nhưng anh thông dịch, dịch là:
    « Lợn Trung-quốc không to béo như lợn VN, v́ bọn nuôi lợn ham tán gái, thiếu chăm sóc. C̣n lợn VN th́ do cán bộ chăm nuôi cẩn thận ».(2)
    Tôi hỏi:
    - Thế khi bắt tay nhau, th́ Giang nói trước hay Đỗ nói trước?
    - Không ai nói trước cả. Sau khi bắt tay, th́ Giang ứng khẩu đọc hai câu thơ như sau:
    Độ tận kiếp ba huynh đệ tại,
    Tương phùng nhất tiếu mẫn ân cừu.
    Thông dịch, dịch như sau: Sau khi trải qua cơn sóng gió, t́nh anh em vẫn c̣n. Hôm nay, gặp lại nhau, cười một cái, mới hiểu rơ ai là bạn, ai là thù.
    Theo mày, ư Giang muốn nói ǵ?
    Tôi phát biểu ư kiến:
    - Tao thử giải nghĩa theo kiểu Tây xem có đúng không nghe. Độ là bến đ̣. Tận là hết. Kiếp là tiếng nhà Phật để chỉ tai vạ. Ba là sóng gió. Câu này hiểu theo nghĩa đen th́: Từ trước đến nay, Trung-quốc như răng, VN như môi. Hồi 1979, Đặng Tiểu-B́nh xua quân đánh VN, rồi nói rằng dạy Hà-nội bài học; th́ không c̣n cái t́nh môi hở răng lạnh nữa, mà là răng cắn môi máu chảy ṛng ṛng. Anh em ta, những người Cộng-sản mí nhau trải qua một tai kiếp như đ̣ vượt qua sông đầy sóng gió. Bây giờ các đồng chí sang đây, th́ chúng ta lại cũng vẫn là anh em... Cộng-sản. Chúng ta phải xiết chặt t́nh huynh đệ, bằng không thằng cảnh sát quốc tế nó dùng đô la, nó nhét vào mồm chúng ta, rồi chúng ta lại đánh nhau th́ chết.
    Không ngờ tôi giảng nghĩa kiểu cà chớn như vậy, mà mấy anh bạn lại cười khúc khích:
    - Cũng gần đúng ư Giang. Giang cũng muốn nói như vậy.
    - C̣n câu thứ nh́, th́ ư nghĩa giản dị thôi. Tương phùng là gặp nhau. Nhất tiếu là cười một tiếng. Mẫn là hiểu rơ. Ân là ơn. Cừu là thù. Toàn câu này ư nghĩa như sau: Hôm nay anh em gặp nhau đây, cười một tiếng, hiểu rơ đâu là ân, đâu là cừu.
    - Không hẳn như vậy, theo tao th́ Giang muốn nói: Chúng ta gặp nhau đây hăy quên đi những ǵ là cừu thù, mà chỉ nên nhớ đến cái ân khi xưa Trung-quốc đă viện trợ cho VN suốt ba chục năm liền.
    Thế nhưng ba hôm sau, một trong ba anh bạn đó nói riêng với tôi rằng:
    « Cái câu thứ nhất, nó có ư nghĩa rất sâu sa, đại ư đe dọa Mười, Kiệt rằng: Bọn bay hăy coi gương thằng Lê Đức Anh. Nó bị méo miệng, một mắt nhắm không được. Bán thân bất toại».
    Tôi kinh hăi hỏi:
    - Ẩu ! Trong hai câu thơ trên chữ nào chỉ vào việc ấy ?
    - Mày ăn phó mát Camember riết rồi quên mẹ nó cả chữ nghĩa. Tao hỏi mày, thế chữ Huynh tiếng Việt nghĩa là ǵ ?
    - Là... Anh ! Ừ nhỉ. Chết cha thằng Lê Đức-Anh. Câu trên hiểu theo nghĩa khác là : Sau khi chúng mày với tao đấm đá nhau, th́ thằng Lê Đức-Anh c̣n nằm ch́nh ́nh ra kia. Bây giờ gặp nhau đây, tao cười một tiếng, để chúng mày biết cái tội lấy oán trả ân.
    Tôi ṭ ṃ:
    - Thế bọn Giang đánh thuốc độc Lê Đức-Anh từ bao giờ? Đánh bằng cách nào?
    - Cách đây mấy năm, bộ ba Mười, Anh, Kiệt sang Quảng-Đông triều kiến. Trong dịp đó Anh được tặng một cái áo. Chính cái áo tẩm nước hoa có thuốc đó đă làm cho Anh bị xuất huyết năo, thành bán thân bất toại.
    - Xạo! Tao đếch tin.
    - Uổng cho mày là giáo sư y khoa, bị mấy con Đầm hớp hồn rồi thành lú lẫn.
    - Tao chưa hề xài Đầm! Từ hồi 18 tuổi đến giờ tao toàn ăn cơm Việt hoặc cơm Xẩm. Mày thấy không? Sang đây tao đi với Diệu-Nghi, chứ có đầm đ́a nào đâu?
    - Im cái mồm đi! Căi chầy. Tao hỏi mày hôm rồi ông thủ trưởng của tao than rằng, thỉnh thoảng trong đêm ông ấy bị lên cơn đau tim, mày cho ông í một hộp cao dán. Mày dặn rằng: Khi lên cơn th́ dán vào ngực, rồi hôm sau đi t́m bác sĩ. Có đúng không?
    - Đúng.
    - Thuốc đó là thuốc ǵ?
    - Cordipatch.
    Tôi chợt hiểu: Th́ ra Lê Đức Anh bị Trung-quốc dùng một thứ thuốc thấm qua da, rồi th́nh ĺnh bị huyết áp cao, sinh tai biến mạch máu năo mà thành bán thân bất toại. Biết thế, nhưng tôi giả bộ ngây người ra không hiểu, để anh bạn tôi phải nói ra. Quả nhiên anh mắc bẫy. Anh hỏi tôi:
    - Tao hỏi mày câu này: Mày có nhớ năm 1789, khi sai Thành Lâm sang phong vương cho vua Quang-Trung, vua Càn-Long gửi tặng cho vua Quang-Trung chiếc áo có thêu kim tuyến bẩy chữ :
    Xa tâm chiết trục đa điền thử
    Tất cả các quan Tây-sơn, Đại-thanh đều không ai hiểu ư nghĩa bẩy chữ này. Hiểu theo nghĩa đen là: Giữa cái xe, trục bị gẫy, đa số là do con chuột đồng. Ngô nghê thậm! Nhưng năm 1792, vua Quang-Trung bị năo xuất huyết, nằm bán thân bất toại mấy tháng rồi băng. Năm đó là Nhâm Tư, người ta mới hiểu rơ: Chữ Xa với chữ Tâm là chữ Huệ, tên vua Quang-Trung. Xa tâm là Huệ, chiết trục là gẫy trục, tức chết... Thử là con chuột, chỉ năm Tư, vua Quang-Trung sẽ băng. Trong áo đó tẩm thứ thuốc ngấm dần vào da. Mày hiểu chưa?
    - Hiểu.
    Tôi trở lại vấn đề:
    - Thế Mười, Kiệt có hiểu ư nghĩa hai câu thơ đó không?
    - Ngay tại đương trường th́ chúng không hiểu. Nhưng tối về, bọn trí thức đi theo cố vấn cho chúng. Chúng hiểu. Vả cái vụ vua Quang-Trung, Lê Đức-Anh, Đào Duy-Tùng, Lê Mai bị đầu độc, Mười, Kiệt đều biết cả. Nên ngu ǵ th́ ngu, chúng cũng hiểu.

    Chú giải đoạn 2 của Văn-nghệ Tiền-phong:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    - Thế giữa Đỗ với Giang có bàn về việc chủ quyền hai quần đảo Hoàng-sa, Trường-sa không ? (1)
    - Có! Đỗ than rằng trong khi các bên bàn luận chưa ngă ngũ ra sao, th́ hải quân Trung-quốc cứ nhằm hải quân Việt-Nam mà tấn công. Như vậy th́ sao có thể mẫn ân cừu được?
    - Giang trả lời sao?
    Giang cười x̣a, rồi nói rằng:
    - Quần đảo Tây-sa (Hoàng-sa) do Trung-quốc chiếm từ chính quyền miền Nam VN, không liên quan ǵ tới đảng Cộng-sản Việt-Nam cả. C̣n những cuộc đụng độ mới đây tại quần đảo Nam-sa (Trường-sa) th́ đó là những biến cố nhỏ. Chúng ta gặp nhau đây, hăy bàn đại cuộc th́ hơn.
    Đỗ Mười không chịu, y căi:
    - Đụng chạm nhỏ ǵ mà tới 9 lần. Thiệt hại nhân mạng lên tới mấy trăm. Nhất là cuộc tấn công của hải quân Trung-quốc ngày 14-3-1988, khiến ba chiến hạm Việt bị ch́m (2), mấy trăm nhân mạng bị chết.
    Giang bèn xuất ra một văn kiện, do Thủ-tướng Phạm Văn-Đồng kư trước đây. Giang nói:
    - Ngày 4-9-1958, khi Trung-quốc ra bản tuyên cáo lănh thổ 12 hải lư, với bản đồ đính kèm, th́ ngày 14-9-1958, Thủ-tướng Phạm Văn Đồng của VN, kư văn thư gửi cho Thủ-tướng Chu Ân Lai của Trung-quốc, công nhận bản tuyên bố lănh hải. Từ ngày ấy cho đến nay, phía VN chưa bao giờ chống đối văn kiện này. Như vậy rơ ràng VN công nhận toàn bộ vùng biển Đông, trong đó có hai quần đảo Tây-sa (Hoàng-sa) và Nam-sa (Trường-sa) thuộc Trung-quốc. Quần đảo Tây-sa, Trung-quốc đă đánh chiếm từ chính quyền Sài-g̣n ngày 19-1-1974. C̣n quần đảo Nam-sa (Trường-sa), sau ngày 30-4-1975, VN đem quân tới chiếm đóng. Như vậy là VN xâm lăng, lấn chiếm lănh thổ Trung-quốc, nên hải quân Trung-quốc phải nổ súng đuổi quân xâm lược là lẽ thường t́nh. Mười căi: Tại Trường-sa c̣n có quân đội của Phi-luật-tân, Đài-loan, Mă-lai. Tại sao thủy quân Trung-quốc không tấn công vào quân hai nước đó, mà chỉ tấn công vào thủy quân Việt-Nam? Giang cười rằng: Quần đảo này hiện đang trong ṿng tranh chấp giữa Trung-quốc với Phi-luật-tân, Mă-lai, nên Trung-quốc không thể tấn công họ, như vậy là bá quyền. C̣n quân của Đài-loan ư? Quân Đài-loan cũng là quân Trung-quốc đóng trên lănh thổ Trung-quốc, nên hải quân Trung-quốc không thể nổ súng, v́ như vậy là huynh đệ tương tàn. Mướ căi rằng: Nhưng tại Trường-sa từ trước đến giờ không hề có quân Trung-quốc đóng. Nay Trung-quốc dùng sức mạnh, chiếm mất mấy đảo của VN, như thế là phi lư. Giang bèn trả lời rằng : Đảng Cộng-sản VN hiện nêu cao việc dùng tư tưởng của Chủ-tịch Hồ Chí Minh, th́ đồng chí hăy tuân thủ tư tưởng của Hồ Chủ-tịch, v́ chính Hồ chủ-tịch ra lệnh cho đồng chí Phạm Văn Đồng kư văn thư công nhận các quần đảo Nam-hải là của Trung-quốc.




    Tôi hỏi:
    - Cuộc mà cả cuối cùng ra sao?
    - Cả hai bên đều cù nhầy. Giang th́ nhất định không chịu nhượng bộ, v́ căn cứ vào văn thư do Phạm Văn Đồng kư năm 1958. Không c̣n ǵ để bàn nữa.

    Tôi hỏi:
    - Thế họ có căi nhau ǵ liên quan đến vấn đề Cao-man không?
    - Hỏi thế mà cũng hỏi. Quốc-vương Đỗ triều kiến Thiên-tử Giang mục đích về vấn đề này mà thôi.
    - Họ bàn ǵ ?
    - Có bàn cái đếch ǵ đâu ? Giang chửi Đỗ sai con nuôi là thằng Hun-Sen bóp cổ thằng con lai ngoại hôn Ranariddh của Giang. Như vậy là không tôn trọng những ǵ cam kết trước đây. (3)
    - Tại sao Ranariddh lại là con lai ngoại hôn?
    - À xin lỗi, đây là câu nói lóng của bọn tao. V́ khi xưa bọn Lê Duẫn đem quân sang đánh thằng Pol Pot, th́ anh chàng Ranariddh đang sống tại Pháp. Anh ta được Pháp giúp đỡ, lập mặt trận, la làng rằng bọn VC nó cướp nước tôi. Vậy có phải mẫu quốc Pháp đẻ ra anh ta không? Sau khi về nước chấp chính, anh ta đếch có thực lực, anh ta phải ngước đầu nh́n về Thiên-quốc, xin ông bố Đặng Tiểu-B́nh giúp đỡ. Thế th́ anh ta là đứa con lai, nửa chệt nửa Tây. Khi Trung-quốc thấy cái thằng Pol Pot bị thế giới kinh tởm quá, th́ cho nó bệnh, (4) rồi đem tất cả lực lượng trao cho Ranariddh, để hợp pháp hóa đám thợ giết người này, hầu giữ chân ở Cao-man. Tưởng như vậy là không ai nói ǵ được. Nào ngờ thằng cảnh sát quốc tế nó sai Quốc-vương Đỗ Mười đá thằng Ranariddh. Đỗ bèn sai thằng Hun-Sen làm. Đúng ra việc làm của Hun-Sen phải kết tội, mà các cơ quan truyền thông của Mỹ gọi nó là anh hùng. Mẹ kiếp, anh hùng cái mả mẹ nó í. V́ vậy Giang thiên tử mới triệu hồi Quốc-vương, Tể-tướng Ố-nàm sang để tính tội.(5)

    Tôi cố khai thác:
    - Thế Thiên-tử Giang tính tội Đỗ quốc vương ra sao?
    - Người nổi giận, chỉ vào mặt Đỗ quốc vương mắng rằng: « Đế quốc Mỹ kéo thằng Cao-man, Miến-điện vào ASEAN với mục đích ǵ? Các người nhập ASEAN có phải phải các người định dùng quần lang chiến hổ phải không ? Có phải các người dựa vào thằng đế quốc để chống Trung-quốc không? ».
    - Thế bọn Đỗ Mười trả lời sao?
    - Tên Vơ Văn-Kiệt trả lời rằng: Khi nhà bị cháy, th́ dù nước sông, nước biển, nước cống, nước rănh ǵ cũng phải múc mà dập tắt lửa.
    - Cuối cùng hai bên thỏa thuận ra sao?
    - Thỏa thuận cái con khỉ tườu. Bọn mặt dầy Mười, Kiệt khi đă bám đít được cái tên cảnh sát quốc tế rồi, th́ nó có coi bọn Giang ra cái đếch ǵ. Mày ở Pháp, th́ mày phải biết chứ? Thằng Mỹ đă huấn luyện mấy trăm sĩ quan của Hà-nội về phối hợp liên quân Đồng-minh (6). Đồng-minh đây là ai? Nếu không phải bọn ASEAN, bọn Nam-hàn, bọn Nhật-bản, bọn Đài-loan, Thái-lan, Phi-luật-tân? Phối hợp để đánh ai ? Chống ai ? Nếu không phải là bọn bá quyền Giang ? Hơn hai mươi năm trước, bọn mày bị bọn Mỹ bỏ rơi, bọn Hà-nội được Nga-sô, Trung-quốc giúp, đánh cho thua bét tỹ ra, phải chạy đi khắp nơi. Bây giờ bọn mày là Liên-Âu, là Mỹ rồi, bọn Mười, Kiệt phải quỳ gối trước Liên-Âu, trước Mỹ hát bản nhạc có hai nốt (7). Nay mai, mày về VN, làm cố vấn Mỹ, tha hồ mà hét tụi nó.
    - Tao ở Tây, tao có đánh nhau với ai đâu mà thua với được. Tây đếch cố vấn cho ai hết. Vả Tây có cố vấn cho Mười Anh Nông Dân, cũng không bao giờ dùng đến tao (8). Lư do tao là nhà văn, là có nhiều bạn làm kư giả... hơi tư là đem lên báo.
    Trong dịp này mấy anh bạn cho tôi xem cuốn vidéo quay quang cảnh buổi họp. Khi tới chỗ Mười bắt tay Giang, th́ anh ta bấm nút cho máy dừng lại rồi chỉ vào đôi câu đối treo trên tường :
    - Đôi câu đối này chính Giang đưa ra ư kiến, rồi bọn Hoa-kiều bị Lê Duẫn đuổi khỏi VN làm. Mày thử đọc xem, có ǵ lạ không?
    Tôi đọc:
    Nam-thiên đại thiện, nhân nhân thức.
    Bắc-quốc điền thăng xứ xứ tri.

    - Mày hiểu không?
    - Có đếch ǵ mà không hiểu. Nam-thiên để chỉ VN, đại là lớn. Thiện là vua nhường ngôi cho người hiền. Nhân nhân thức là ai ai cũng biết. Toàn câu này, Giang có ư diễu Đỗ Mười có cai trị dân như bọn phong kiến. Nhưng nay Mười sắp sửa nhường ngôi cho người khác, chứ không có cái vụ bầu bán ǵ cả.
    - Giỏi. C̣n câu sau ?
    - Bắc-quốc là Trung-quốc. Điền là ruộng. Thăng là lên. Xứ xứ tri, là khắp thế giới ai cũng biết. Toàn câu ngụ ư : Mấy năm nay, ruộng nương Trung-quốc tăng sản lượng cao, phải nhập cảng gạo VN rất ít. Nhưng cũng ngụ ư nói : Nước sông đưa lên ruộng, làm cho dân no đủ, đó là nhờ Giang Trạch Dân. Bởi giang là sông. Trạch là ruộng. Tóm lại hai câu này ngụ ư: Anh là tên phong kiến, đang chuẩn bị nhường chức tổng bí thư cho đàn em. Cả nước VN ai cũng biết. C̣n bên Trung-quốc này, ta là Giang Trạch Dân, ta có kế hoạch làm cho nông sản dư thừa, cả thế giới đều biết.
    Anh bạn tôi gật đầu:
    - Tao cũng nghĩ như thế. Câu đối đó gói ghém nhiều ư thực. Nhưng ở Bắc-kinh này thiếu ǵ người hay chữ, mà phải nhờ tụi Hoa-kiều ? Bọn tao nghĩ nát óc ra mà không giải thích được. Vậy mày về Pháp, mày thử ṃ xem, có c̣n ư khác không ? Nếu mày giải được, th́ thư cho bọn tao.

    Chú giải đoạn 3 của Văn-nghệ Tiền-phong:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Anh Hoàng ơi!
    Từ hôm về Pháp đến giờ, tôi cứ suy nghĩ măi về ư nghĩa hai câu trên. Nào chiết tự ? Nào chia chữ. Nào hợp chữ, mà cũng không t́m ra ư nghĩa. Sau, tôi thấy cái vế dưới để nói về Giang, th́ tôi nghĩ cái vế trên phải có cái ǵ nói về Đỗ. Hai câu này do Hoa-kiều làm th́ phải có ư nghĩa tiếng Việt ở trong. Mà tiếng Việt th́ hay nói lái. Cuối cùng tôi đă t́m ra:
    Nam-thiên đại thiện nhân nhân thức,
    Bắc-quốc điền thăng xứ xứ tri.

    Đại là lớn. Đại thiện là lớn thiện, nói lái của tiếng thiến lợn.
    C̣n vế dưới điền thăng là thằng điên.
    Tóm lại đôi câu đối trên, Giang móc Đỗ Mười là thằng hoạn lợn, là thằng điên.
    Vậy hai câu trên bao hàm ba nghĩa khác nhau:

    Nghĩa thông thường:
    Tại Việt-Nam, Đỗ Mười sẽ nhường ngôi cho đàn em. Ai cũng biết.
    Bên Trung-quốc, ruộng nương xanh tốt, gạo dư thừa. Cả thế giới đều hay.

    Nghĩa thâm trầm:
    Tại Việt-Nam, Đỗ Mười là tên phong kiến, độc tài, đi chệch hướng của chủ nghĩa Cộng-sản, giữ ngôi bí thư như của riêng.
    Bên Trung-quốc, Giang là người làm cho dân chúng có đủ lúa, gạo.

    Nghĩa bí hiểm:
    Tại Việt-Nam Đỗ Mười chỉ là thằng hoạn lợn. Ai cũng biết.
    Bên Trung-quốc, người nào cũng biết y là một thằng điên.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  4. #344
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Biên giới Việt-Hoa

    https://en.wikipedia.org/wiki/China%...Vietnam_border
    http://bienphongvietnam.vn/van-ban-p...vankine06.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...a-httpsen.html

    The land border measures about 1,281 km (796 mi). It starts at the Tripoint with Laos , and goes to the Gulf of Tonkin , passing in essentially mountainous areas inhabited by ethnic minorities.
    https://data.worldbank.org/
    (Xin bắt đầu từ đây, nếu vào thẳng đường dẫn sẽ thấy bị xoá)
    Agriculture & Rural Development
    https://data.worldbank.org/indicator
    Surface area (sq. km)
    https://data.worldbank.org/indicator....K2?view=chart
    https://data.worldbank.org/indicator...=VN&view=chart

    Theo h́nh trên th́ Việt-Nam hiện chỉ c̣n 310,070 ngàn cây số vuông

    Trước năm 1999 thi diện tích là: 325,490 ngàn cây số vuông -> mất hơn 15 ngàn cây số vuông.
    15,000/1281 # 11 km.
    Trung b́nh biên giới phải lùi lại khoảng 11 km!

    http://danlambaovn.blogspot.com/2016...m-mat-vao.html
    Hơn 15.000 km2 đất của Việt Nam mất vào tay ai?
    Tèo Ngu Kh́n - Nếu truy cập vào trang dữ liệu của Ngân Hàng Thế Giới (World Bank) để t́m thông tin về diện tích đất liền của Việt Nam, bạn sẽ nhận ra diện tích đất liền của nước ḿnh vào năm 1999 World Bank được ghi nhận là: 325.490 (km2).
    Thế nhưng, chỉ cần rà con chuột nhích qua một năm, tức vào năm 2000, bạn sẽ sửng sốt khi thấy số liệu bỗng tụt đi một cách rơ rệt: 311.060 (km2)! [Xem h́nh số 2]. Năm 2002 diện tích giảm tiếp xuống c̣n: 310.550 (km2).



    Và từ 2003 trở đi, diện tích đất liền của Việt Nam chỉ c̣n: 310.070 (km2).
    Xin truy cập vào trang dữ liệu của ngân hàng thế giới để kiểm chứng.

    V́ sao có chuyện lạ lùng này? V́ sao diện tích của Việt Nam đột ngột giảm vào năm 1999, từ 325,490 km2 xuống c̣n 311,060 km2? 14.430 (km2) bỗng nhiên mất tích chỉ trong một năm, trong khi 1999 là năm chẳng hề có đại thiên tai hay đại hồng thủy để có thể nghĩ rằng do thiên nhiên “gặm” mất đất liền.

    Vậy là từ 325.490 (km2) năm 1999 giảm xuống c̣n 310.070 (km2) từ năm 2003 trở đi. ‘Bay” mất 15.420 (km2)!

    Bạn sẽ nghĩ rằng 15.420 (km2) chắc không lớn lắm, chả đáng để “tâm tư”. Nhưng nếu bạn biết quốc đảo giàu có hùng cường Singapore chỉ có 719,10 (km2), lại chẳng có tài nguyên ǵ ngoài muối mặn biển sâu, bạn sẽ giật ḿnh khi phần diện tích nước Việt mất đi bằng 21 lần nước Singapore cộng lại!

    https://i.postimg.cc/bwWvgmD7/Singapore.png

    Israel, một quốc gia hùng cường khác nằm lọt thỏm giữa vùng Trung Đông, bao nhiêu năm nay vẫn bị bủa vây bởi các quốc gia Hồi giáo thù địch, cũng nghèo nàn tài nguyên, đất đai phần lớn là sa mạc hoang hóa, thiếu thốn nước ngọt trầm trọng. Diện tích của họ bao nhiêu? 20.770 km2, vâng, chỉ có 20.770 (km2) thôi. Và diện tích đất liền nước ḿnh bị mất gần bằng 75% diện tích nước Israel!


    Nếu năm 1999 không có thảm họa thiên nhiên nào làm mất đất th́ phải có sự kiện chính trị – xă hội nào đấy là tác nhân. Đến đây, bạn sẽ cay đắng nhận ra: năm 1999 là năm Việt Nam kư kết Hiệp ước Biên giới trên đất liền với Trung Quốc! Một đoạn dài biên giới phía bắc, phần cương thổ của tổ quốc khoảng 15.420 (km2) đă mất từ đây.

    Chuyện Việt Nam mất đất về tay Trung Quốc từ năm 1999 không mới v́ nhiều tin liên quan đến chuyện này đă râm ran từ mười mấy năm qua. Chuyện ông cựu Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu – một trong những nhân vật chính liên quan đến cái hiệp ước này – phải rời ghế giữa nhiệm kỳ và về hưu sớm, rồi ông Tiến Sĩ Trần Công Trục – nguyên trưởng ban biên giới chính phủ rất nhiều lần đăng đàn cả báo trong nước lẫn hải ngoại để “thanh minh” rằng Việt Nam không bán nước, không mất đất…đều liên quan đến cái hiệp định đau ḷng kia.
    Nhiều năm trước, tôi cố công đi t́m nguyên văn bản hiệp định biên giới 1999 này để đọc kỹ nhưng đều thất bại. Chuyện nước non quốc sự, đáng lẽ người ta phải để “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” trước khi thay mặt nhân dân đặt bút kư. Thế nhưng, người ta đă làm chuyện ấy sau lưng nhân dân nên việc tôi thất bại khi truy t́m bản gốc hiệp định th́ cũng dễ hiểu. Con mèo nó c̣n biết phải che dấu những thứ thối tha khi vùi phân vào tro th́ chuyện hiệp định biên giới nhiều năm nằm trong ṿng bí mật có ǵ lạ đâu.
    Vài năm gần đây, trước sức ép dư luận đ̣i hỏi minh bạch, người ta đă dần dần hé mở cái hiệp định ấy khi sự đă rồi, đất đă mất. Bạn có thể đọc tham khảo bản hiệp định này trên trang của Biên pḥng Việt Nam tại đây.
    http://bienphongvietnam.vn/van-ban-p...vankine06.html

    Mười năm sau hiệp định biên giới 1999, chính quyền hiện nay của Việt Nam và Trung Quốc c̣n kư thêm một bản hiệp ước khác để cụ thể hóa thêm chuyện quản lư, hợp tác, phân định cắm thêm mốc biên giới, dựa trên cơ sở hiệp định 1999. Hiệp định ấy có tên “Hiệp Định Về Quy Chế Quản Lư Biên Giới Trên Đất Liền Việt Nam – Trung Quốc”, kèm theo 18 phụ lục về sửa chữa cột mốc, khôi phục xây dựng cột mốc, quản lư xuất nhập cảnh, giao lưu biên giới, v.v. Ai quan tâm có thể t́m đọc tại đây:

    HIỆP ĐỊNH VỀ QUY CHẾ QUẢN LƯ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA.

    https://thuvienphapluat.vn/van-ban/G...oa-114878.aspx

    Lần giở lịch sử sẽ thấy: năm 41 sau Công Nguyên, vua Quang Vũ nước Đông Hán sai Mă Viện (tức Phục Ba Tướng Quân) sang đánh Giao Chỉ của Hai Bà Trưng. Quyết tâm chiến đấu ngoan cường của Đô Dương bộ tướng của Trưng Vương, Mã Viện phải tạm kư ḥa ước và cắm trụ đồng làm mốc đánh dấu biên giới cực nam của Đông Hán ở động Cổ Sâm thuộc Khâm Châu. Trên trụ đồng Mã Viện cho khắc 6 chữ: “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt”, nghĩa là đồng trụ găy th́ Giao Chỉ mất.
    Như thế, biên giới cực nam của nước Hán kể từ thời Đông Hán đầu công nguyên cho tới tận gần đây vẫn được đánh dấu rõ ràng bằng cột mốc biên giới ở Khâm Châu (Khâm Châu trước thuộc tỉnh Quảng Đông nay được Trung Quốc điều chỉnh thuộc về tỉnh Quảng Tây).

    Sách “Lĩnh Ngoại Đại Đáp” của Trung Quốc (đời Đường) và “An Nam Chí Lược” của Lê Tắc, đều chép cột này được dựng ở Khâm Châu, trong vùng hang động Cổ Sâm. Sách “Vân Đài Loại Ngữ” của Lê Quế Đường (tức Lê Quư Đôn) có ghi: “Giữa đỉnh núi Phân Mao ở Khâm Châu có cột đồng to độ hai thước. Có lẽ đây là Mă Tống dựng lên”.
    Núi Phân Mao ở đâu? Sách “Dư Địa Chí” của Nguyễn Trăi viết: “Vân Cừ, Kim Tiêu, Phân Mao ở về Yên Bang (sau tránh húy đổi làm Yên Quảng). Vân Cừ là tên sông, tên khác của sông Bạch Đằng, Tiền Ngô Vương bắt Hoằng Tháo, Hưng Đạo Vương bắt Ô Mă Nhi đều ở đây. Phân Mao là tên núi, Kim Tiêu là cột đồng. Ở phía Tây lộ Hải Đông 300 dặm có đèo Phân Mao, ở nửa đèo có cột đồng của Mă Viện dựng…” (Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi toàn tập, bản dịch của Nhà xuất bản Khoa Học Xă Hội – Hà Nội, trang 202).

    Sách “Gia Khánh Trùng Tu Nhất Thống Chí” của Nhà Thanh cho biết: núi Phân Mao ở phía Tây Khâm Châu. Năm Tuyên Đức thứ 2 (1427) thời Minh, núi ấy thuộc vào châu Tân An của Giao Chỉ. Đến năm Gia Tĩnh thứ 21 (1542) Mạc Đăng Dung hàng, mới thuộc về nước Tàu.

    Cái gọi là ranh giới phía Nam của nước Hán tưởng đã quá rõ, vậy mà rất nhiều bậc học giả (không học thật) người Trung Quốc vẫn đang gân cổ cố căi về một vùng biển lịch sử của Trung Quốc có từ thời nhà Hán!

    Chuyện xưa thì thế. Còn gần đây là thời đường biên giới các quốc gia đã được “thế giới văn minh” công nhận.
    Sau nhiều lần thương lượng gay cấn, kể cả dùng sức mạnh quân sự, ngày 9/6/1885 nhà cầm quyền Pháp và Trung Hoa đă kư Công Ước Thiên Tân về biên giới Việt – Trung được gọi là “Hiệp Ước Ḥa B́nh, Hữu Nghị và Thương Mại” (Traité de Paix, d’Amitié, et de Commerce). Công ước này đă được bổ túc thêm bởi công ước ngày 26/6/1887 và công ước ngày 20/6/1895.
    Thế nhưng, bất kể công ước của loài người văn minh thời hiện đại nói trên th́ chuyện tưởng không thể xảy ra vẫn xảy ra.

    Hăy xem những tấm ảnh chụp người Trung Quốc đào cột mốc biên giới theo hiệp ước Pháp – Thanh 1885 – 1895 (h́nh ảnh đính kèm, từ h́nh số 3 trở đi) để đem về trưng bày ở nhà bảo tàng sai khi có Hiệp định biên giới Việt – Trung 1999 đề cập bên trên. Nhìn kỹ, trên cột đá khắc hàng chữ “Đại Nam Quốc Giới”. Đại Nam quốc giới sao nay lại nằm trong lãnh thổ Trung Quốc?
    Trong một ảnh khác là cột mốc ở tỉnh Vân Nam. Trên cột còn ghi rõ một bên là lãnh thổ Chine (Trung Hoa) và một bên là Annam (Việt Nam). Rõ ràng như thế tại sao giờ lại nằm hẳn trong lãnh thổ Trung Quốc?



    Người Trung Quốc đào bỏ cột mốc biên giới Việt Trung (cột mốc cũ) đem về trưng bày ở viện bảo tàng của họ! Cột mốc biên giới mà giờ lại nằm sâu trong đất Trung Hoa?


    "Đại Thanh Quốc Khâm Châu Giới", "Đại Nam Quốc Giới", cột mốc biên giới mà giờ lại nằm sâu trong đất Trung Hoa?


    Người Trung Quốc đào bỏ cột mốc biên giới Việt Trung (cột mốc cũ?) đem về trưng bày ở viện bảo tàng của họ!
    Cột mốc biên giới mà giờ lại nằm sâu trong đất Trung Hoa? Chữ Chine (Trung Hoa) & An Nam (Việt Nam) c̣n rành rành thế kia! Đau ḷng.
    Cột đá tưởng vô tri vô giác nhưng hàng chữ “Đại Thanh Quốc Khâm Châu giới” làm rúng động lòng người. Lịch sử 2000 năm bỗng hiện ra: Khâm Châu, Cổ Sâm, Mã Viện, Quang Vũ, ranh giới cực nam nước Đông Hán… rơ mồn một. Sao “Khâm Châu giới” nay lại nằm bên trong lãnh thổ Trung Quốc?
    “Đại Nam quốc giới”? Cột mốc “Chine (và) Annam”? Sao lại nằm sâu trong lănh thổ Tàu? Chả lẽ đường biên giới liên tục từ Vân Nam phía tây cho tới Quảng Đông phía đông đều bị thế hết ư?


    Cột mốc biên giới mà giờ lại nằm sâu trong đất Trung Hoa?

    Khi ṭa quốc tế PCA ra phán quyết lịch sử bác bỏ cái gọi là đường 9 đoạn (đường “lưỡi ḅ”, U-line) sau khi Philippines kiện, Trung Quốc vẫn ngang nhiên bác bỏ, tiếp tục tôn tạo băi đá, đưa vũ khí ra củng cố th́ làm sao lại có thể thơ ngây như ông cựu cố vấn Lê Đức Thọ (Sáu Búa) nói khi Trung Quốc chiếm trọn quần đảo Hoàng Sa từ tay chính thể Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1974:

    “Họ có giải phóng Hoàng Sa giúp ta th́ sau này họ cũng trả lại thôi”.


    Niềm tin của ông Thọ đă được Trung Quốc “củng cố” mạnh mẽ thêm vào năm 1988 khi Trung Quốc cho hải quân ra Trường Sa thảm sát 64 người lính, Việt Nam mất đi Gạc Ma và nhiều đảo khác từ đấy.
    Viết đến đây, bùi ngùi nhớ lời vua Lê Thánh Tông trong sắc dụ năm 1473 gửi cho Lê Cảnh Huy – viên quan trấn thủ biên giới:

    “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, c̣n có thể sai sứ sang Bắc triều bày tỏ phải trái. Nếu ngươi dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc th́ tội phải tru di”

    (Lê Thánh Tông- Đại Việt Sử Kư Toàn Thư).
    Ḷng tự hỏi: Bao nhiêu tấc thước núi sông đã rơi vào tay giặc? Và ai sẽ phải trả lời cho toàn dân biết rơ v́ sao cương thổ Việt Nam lại mất đi 15.420 (km2) vào năm 1999?

    1) Bài Học Bị Đánh Cắp:
    - https://www.facebook.com/TeoNguKhin/...5388868666456/
    2) Trung Quốc đă cho nhổ cột mốc biên giới tại các tỉnh lân cận Việt Nam:
    - https://thoisucongnghe.wordpress.com...uoc-nho-cot-…/
    3) Trung Quốc nhổ cột mốc lịch sử ở biên giới phía Bắc:
    - http://www.vietinfo.cz/…/trung-quoc-...c-lich-su-o-b…
    4) Chiến dịch thủ tiêu các cột mốc biên giới Việt Trung:
    - http://www.herbalworldcenter.com/…/t...ndichthutieuc…
    5) T́m hiểu các mô h́nh mốc giới được cắm trên đường biên giới Việt Trung theo các công ước Pháp-Thanh 1887 và 1895:
    - http://www.boxitvn.net/bai/14340
    6) Biên giới Việt-Trung: bản đồ nói ǵ?
    - http://www.bbc.com/…/2013/09/130926_...iet_trung_min…
    7) Việt Nam có nhượng bộ Trung Quốc về biên giới không?
    - http://www.bbc.com/…/…/09/130916_tra..._gioi_viet_nam
    8) Chứng Minh Lịch Sử Ải Nam Quan Là Của Việt Nam:
    - https://groups.google.com/forum/…
    9) ẢI NAM QUAN TRONG LỊCH SỬ (1):
    - http://www.talawas.org/?p=8668
    10) ẢI NAM QUAN TRONG LỊCH SỬ (2):
    - http://www.talawas.org/?p=8688
    11) ẢI NAM QUAN TRONG HIỆN TẠI (3):
    - http://www.talawas.org/?p=17241
    12) Thác Bản Giốc của Việt Nam hay của Trung Quốc (Phần I):
    - http://www.voatiengviet.com/a/foa-vi...a…/915229.html
    13) Thác Bản Giốc của Việt Nam hay của Trung Quốc (Phần II):
    - http://www.voatiengviet.com/a/foa-vi...a…/915326.html
    14) Việt Nam có bị mất đất ở khu vực Ải Nam Quan cho Trung Quốc?
    - http://www.rfa.org/…/DidVnLoseAnyOfI...yAtTheNamQuan…
    15) Sách Giáo Khoa dứt khoát không được né tránh cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc:
    - http://vnexpress.net/…/gs-vu-duong-n...t-khoat-khong…
    16) Thác Bản Giốc c̣n hay đă mất?
    - https://www.youtube.com/watch?v=Kkj71ok7kF0
    Tèo Ngu Kh́n

    https://www.facebook.com/photo.php?f...type=3&theater




    Việt Nam cũng tham gia việc khuân vác cột mốc lịch sử quốc giới?

    Ngày mai tôi sẽ đăng về Ải Nam Quan của quê hương thân yêu.

  5. #345
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 38 năm, người Đức ăn mừng đất nước thống nhất

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 03 tháng 10, 1990
    • 1990 – Năm bang tái lập của Cộng ḥa Dân chủ Đức chính thức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng ḥa Dân chủ Đức chấm dứt tồn tại.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%B...4%90%E1%BB%A9c
    https://en.wikipedia.org/wiki/East_Germany
    https://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A...ique_allemande
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...p-voi-tay.html

    Cộng ḥa Dân chủ Đức

    Deutsche Demokratische Republik
    1949–1990

    Quốc kỳ


    Quốc huy

    Khẩu hiệu Tiếng Đức: "Proletarier aller Länder, vereinigt Euch!"
    Tiếng Việt: Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!
    Quốc ca "Auferstanden aus Ruinen"
    "Đứng lên từ đống đổ nát"


    Thủ đô Đông Berlin 52°31′B 13°24′Đ
    Ngôn ngữ Tiếng Đức
    Chính quyền Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa
    Chủ tịch
    Wilhelm Pieck, Walter Ulbricht, Willi Stoph, Erich Honecker, Egon Krenz, Manfred Gerlach, Sabine Bergmann-Pohl
    Thủ tướng
    Otto Grotewohl, Willi Stoph, Horst Sindermann, Willi Stoph, Hans Modrow, Lothar de Maizière
    Lập pháp Volkskammer
    Giai đoạn lịch sử Chiến tranh lạnh
    Thành lập 7 tháng 10 1949
    Lănh thổ cuối cùng 25 tháng 9, 1990

    Nước Đức thống nhất 3 tháng 10 1990

    Diện tích 1990 108.333 km² (41.828 sq mi)
    Dân số 1990 16.111.000 (ước tính)
    Mật độ 148,7 /km² (385,2 /sq mi)
    Tiền tệ Mác Cộng ḥa Dân chủ Đức
    Internet TLD .dd
    Mă điện thoại +37

    1Mặc dù .dd được bảo lưu theo mă ISO dành cho Đông Đức, mă này chưa bao giờ được hiện thực trước khi quốc gia này giải thể.
    2Mă quốc gia 37 được hủy vào mùa xuân năm 1992. Dải số được chia nhỏ, và phân lại cho các quốc gia Liên Xô cũ.


    Cộng ḥa Dân chủ Đức (tiếng Đức: Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không c̣n nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xă hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.
    Cộng ḥa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lư của Quân đội Xô-viết tại Đức ngày 7 tháng 10 năm 1949, sau khi Nhà nước Cộng ḥa Liên bang Đức (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do Pháp, Anh và Hoa Kỳ quản lư.
    Đông Berlin là thủ đô của Cộng ḥa Dân chủ Đức.
    Lănh thổ của Cộng ḥa Dân chủ Đức là các bang Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony-Anhalt, Thuringia, Saxony và Đông Berlin ngày nay.

    Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước.
    Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lănh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô.

    V́ quân đội khối NATO c̣n hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của Chiến tranh Lạnh. Đông Đức là thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế và đồng thời là đồng minh thân cận của Liên Xô.
    Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào Tây Đức, ở thời điểm 1989, GDP của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ USD của Tây Đức, trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập b́nh quân đầu người th́ Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989)[1].

    Tiếp theo sự sụp đổ của Bức tường Berlin ngày 9 tháng 11 năm 1989, Đảng Xă hội chủ nghĩa thống nhất Đức mất đi đa số ủng hộ của người dân trong Quốc hội tại cuộc bầu cử ngày 18 tháng 3 năm 1990.
    Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lănh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của Cộng ḥa Liên bang Đức kể từ ngày 3 tháng 10 năm 1990.


    Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng ḥa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.

    Lịch sử

    Tại Hội nghị Potsdam Đồng minh trên thực tế sáp nhập các tỉnh và các vùng của Đức phía đông giới tuyến Oder-Neisse.

    Trước khi Thế chiến II kết thúc, vùng sau này sẽ được gọi là Đông Đức trên thực tế nằm ở trung tâm nhà nước Đức và v́ thế được gọi là "Mitteldeutschla nd" (Trung hay Trung Đức).
    Ở phía đông của các con sông Oder và Neisse là các tỉnh Phổ rộng lớn: Pomerania, Đông Phổ, Tây Phổ, Thượng Silesia và Hạ Silesia, và phía đông Neumarkcủa Brandenburg.
    Trong Thế chiến II, các lănh đạo Đồng Minh quyết định tại Hội nghị Yalta rằng biên giới Ba Lan thời hậu chiến sẽ được di chuyển về hướng tây đến giới tuyến Oder-Neisse, và "Trung Đức" cũ khi đó trên thực tế là giới hạn phía đông của nước Đức.
    Các phác thảo vùng thời hậu chiến

    Những cuộc thảo luận tại Yalta và Potsdam cũng vạch ra kế hoạch chiếm đóng và quản lư nước Đức thời hậu chiến dưới một Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh, hay ACC, của bốn cường quốc gồm Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên bang Xô viết.

    Tại Hội nghị Potsdammùa hè năm 1945, sau khi chiến sự tại châu Âu chấm dứt, Pháp, Anh Quốc, Hoa Kỳ và Liên Xô quyết định chia Đức thành bốn vùng chiếm đóng. Mỗi nước kiểm soát một phần của Đức cho tới khi chủ quyền của Đức được khôi phục.
    Länder (các bang) Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony, Saxony-Anhalt, Thuringia, thuộc Vùng Liên Xô tại Đức (trong tiếng Đức: Sowjetische Besatzungszone, hay SBZ). Những phản đối của Liên Xô với những thay đổi về kinh tế chính trị tại các vùng chiếm đóng phía tây (Hoa Kỳ, Anh và Pháp) dẫn tới việc nước này rút khỏi ACC năm 1948 và sau đó SBZ phát triển thành Đông Đức, gồm cả khu vực Berlin do Liên Xô chiếm đóng. Đồng thời các vùng chiếm đóng phía tây được củng cố để h́nh thành nên Tây Đức (hay Cộng hoà Liên bang Đức, FRG).


    Ba bang của Đức và Berlin bị chia cắt cuối năm 1949. Cộng hoà Liên bang Đức(Tây Đức) gồm các vùng chiếm đóng của Hoa Kỳ, Anh, Pháp (trừ Saarland). Cộng hoà Dân chủ Đức (Đông Đức) được thành lập từ Vùng Liên Xô.
    Chính thức, cả các Đồng minh phương Tây và những người cộng sản đều cam kết duy tŕ một nước Đức thống nhất sau cuộc chiến tại Thoả thuận Potsdam năm 1945, ít nhất trên giấy tờ.
    Bản Ghi chú Stalin năm 1952 đề xuất thống nhất nước Đức và sự rút lui của siêu cường khỏi Trung Âu, nhưng Hoa Kỳ và đồng minh của ḿnh từ chối.
    Stalin chết đầu năm 1953. Dù chính trị gia nhiều quyền lực của Liên Xô Lavrenty Beria trong một thời gian ngắn có theo đuổi ư tưởng thống nhất nước Đức sau cái chết của Stalin, ông đă bị bắt và tước bỏ quyền lực sau một vụ đảo chính hồi giữa năm 1953.
    https://s20.postimg.cc/4c6pa5abh/Stalin1943.jpg
    Stalin tại Hội nghị Tehran năm 1943.

    https://s20.postimg.cc/u90dm6dst/Lavrenty_Beria.jpg
    Lavrentiy Pavlovich Beria (tiếng Gruzia: ლავრენტი პავლეს ძე ბერია, Lavrenti Pavles dze Beria; tiếng Nga: Лавре́нтий Па́влович Бе́рия; 29 tháng 3 năm 1899 – 23 tháng 12 năm 1953)

    Người kế nhiệm ông, Nikita Khrushchev, bác bỏ hoàn toàn ư tưởng bàn giao đông Đức để rồi bị sáp nhập, đánh dấu sự chấm dứt của bất kỳ một sự xem xét nghiêm túc nào với ư tưởng thống nhất cho tới khi Cộng ḥa Dân chủ Đức tổ chức trưng cầu sáp nhập nước Đức vào cuối năm 1989.

    https://s20.postimg.cc/earnw2efx/Nikita_Khruchchev.jpg
    Nikita Sergeyevich Khrushchyov

    Khi nước Đức bị phân chia sau chiến tranh, Berlin, thủ đô cũ của Đức, bị chia thành bốn khu vực. Đông Đức và phần c̣n lại của Khối Đông Âu coi Đông Berlin là thủ đô của Đông Đức, dù về mặt pháp lư điều này bị tranh căi bởi các Đồng Minh phương Tây bởi toàn bộ thành phố về chính thức bị coi là một lănh thổ chiếm đóng bị quản lư bởi thiết quân luật thông qua Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh. Trên thực tế, Hội đồng Kiểm soát Đồng Minh nhanh chóng trở nên bất hoà khi cuộc Chiến tranh Lạnh trở nên căng thẳng, và chính phủ Đông Đức bỏ qua những giới hạn kỹ thuật của luật pháp về việc Đông Berlin sẽ liên kết thế nào với Cộng hoà Dân chủ Đức.
    Xung đột về vị thế của Tây Berlin dẫn tới cuộc Phong toả Berlin, khi chính phủ Xô viết cấm quá cảnh đường bộ giữa các vùng phía tây của Đức và Tây Berlin, dăn tới cuộc Không vận Berlin trên quy mô lớn.
    Phân chia quốc gia

    Ở cuối cuộc chiến, chính quyền Xô viết dùng vũ lực thống nhất các thành viên của Đảng Cộng sản Đức và Đảng Dân chủ Xă hội bên trong Đảng Thống nhất Xă hội chủ nghĩa (SED), đảng này giành chiến thắng trong cuộc bầu cử năm 1946 với sự hỗ trợ của áp lực Xô viết và sự tuyên truyền về tính tàn bạo của Phát xít. Toàn bộ tài sản và ngành công nghiệp được quốc hữu hoá, và Cộng hoà Dân chủ Đức được tuyên bố thành lập ngày 7 tháng 10 năm 1949, với một hiến pháp mới đề cao chủ nghĩa xă hội và trao cho SED quyền lực tuyệt đối bên trên Mặt trận Quốc gia và những đảng chính trị khác, với "các danh sách thống nhất" được SED đưa ra để đảm bảo sự kiểm soát của họ.

    Lănh đạo đầu tiên của Đông Đức là Wilhelm Pieck, Tổng thống đầu tiên (và duy nhất) của Cộng hoà Dân chủ Đức.
    [/url]Friedrich Wilhelm Reinhold Pieck was a German politician and Communist[/url]

    Tuy nhiên, sau năm 1950 quyền lực thực sự nằm trong tay Walter Ulbricht, thư kư thứ nhất của SED cầm quyền.
    https://s20.postimg.cc/5fqtlln3h/Walter_Ulbricht.jpg
    Ulbricht năm 1970

    Cho tới năm 1952, Cộng hoà Dân chủ Đức gồm các bang Mecklenburg-Vorpommern, Brandenburg, Saxony-Anhalt, Thuringia, Saxony và thủ đô, Đông Berlin. Các khu vực hành chính này gần như tương ứng với các bang (Länder) và tỉnh (Provinzen) thời trước chiến tranh trong khu vực Đông Đức do Liên bang Xô viết quản lư theo các điều khoản của Thoả thuận Potsdam hậu chiến.
    Hai phần nhỏ c̣n sót lại của các bang đă bị Ba Lan sáp nhập sau cuộc chiến (Pomerania và Hạ Silesia) vẫn thuộc Cộng hoà Dân chủ Đức và được nhập vào cách lănh thổ bên cạnh.
    Trong cuộc cải cách hành chính năm 1952, các bang bị xoá bỏ và được thay thế bởi 14 quận nhỏ hơn. Các quận được đặt tên theo thủ phủ của chúng: Rostock, Neubrandenburg, Schwerin, Potsdam, Frankfurt (Oder), Magdeburg, Cottbus, Halle, Leipzig, Erfurt, Dresden, Karl-Marx-Stadt (đă được đặt tên Chemnitz cho tới năm 1953 và lại là tên này từ năm 1990), Gera, và Suhl. Đông Berlin được công nhận là một quận năm 1961.
    Sự bồi thường chiến tranh cho Xô viết, được lấy toàn bộ từ vùng chiếm đóng phía đông, gây một hậu quả nghiêm trọng trên nền kinh tế Đông Đức. Trong những giai đoạn chiếm đóng đầu tiên (đặc biệt năm 1945 và 1946), Hồng quân chiếm khoảng một phần ba trang thiết bị công nghiệp từ Đông Đức và chuyển về Liên Xô, với một khoản bồi thường $10 tỷ nữa đầu thập kỷ 1950 dưới h́nh thức các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp.[2]
    Sự phát triển ngày càng nhanh của kinh tế Tây Đức đă khiến một số lớn người Đông Đức bỏ chạy sang phía tây. Từ thập niên những năm 50, người Đông Đức đă rời vùng Xô viết để di cư sang phía tây. Cuộc di cư diễn ra càng làm kinh tế Đông Đức tŕ trệ. Biên giới giữa hai nhà nước Đức đă gần như bị đóng cửa hoàn toàn hồi giữa thập niên 1950 (xem Biên giới nội bộ Đức).
    V́ viễn cảnh kiếm được lương cao hơn ở phía tây, nhiều công nhân lành nghề (như bác sĩ) đă bỏ sang phía tây, gây ra một cuộc 'chảy máu chất xám' ở phía đông. Tuy nhiên, buổi tối ngày 13 tháng 8 năm 1961, quân đội Đông Đức đă ngăn biên giới giữa Đông và Tây Berlin và bắt đầu xây dựng Bức tường Berlin, ngăn cách hoàn toàn Đông với Tây Berlin.

    Một phần của Bức tường Berlin ở Bethaniendamm, nh́n từ phía Tây Đức (1986)

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Đầu thập niên 1970, Ostpolitik do Willy Brandt chỉ đạo tiến hành một h́nh thức công nhận song phương giữa Đông và Tây Đức.

    Willy Brandt năm 1980

    Hiệp ước Moscow (tháng 8 năm 1970), Hiệp ước Warsaw (tháng 12 năm 1970), Thoả thuận của Bốn Cường quốc về Berlin (tháng 9 năm 1971), Thoả thuận Quá cảnh (tháng 5 năm 1972), và Hiệp ước Căn bản (tháng 12 năm 1972) giúp b́nh thường hoá quan hệ giữa Đông và Tây Đức và dẫn tới việc cả hai nước Đức cùng gia nhập Liên hiệp quốc.

    Cộng hoà Dân chủ Đức là một thành viên Liên hiệp quốc từ năm 1972 cho tới khi chấm dứt tồn tại vào năm 1989.

    Ngoại giao thể thao
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Chính trị
    https://s20.postimg.cc/xsmbcge31/SED-_Logo.png
    Biểu tượng SED thể hiện cái bắt tay giữa người cộng sản Wilhelm Pieck và Otto Grotewohlcủa Đảng Dân chủ Xă hội khi đảng của họ sáp nhập năm 1946

    Tổ chức chính trị
    Đảng chính trị cầm quyền ở Đông Đức là Sozialistische Einheitspartei Deutschlands (Đảng Xă hội chủ nghĩa Thống nhất Đức, SED). Nó được thành lập năm 1946 sau chỉ thị của Liên Xô sáp nhập Đảng Cộng sản Đức (KPD) và Đảng Dân chủ Xă hội Đức (SPD) tại vùng do Liên Xô kiểm soát.
    Thoả thuận Potsdam cho phép người Xô viết ủng hộ một h́nh thức chính phủ dân chủ tại Đức, và, không giống như một số quốc gia thuộc Khối Hiệp ước Warsaw khác, các đảng chính trị khác được phép tồn tại.
    Tất cả các đảng hoạt động ở Đông Đức đều bị bắt buộc gia nhập Mặt trận Quốc gia Dân chủ Đức, bề ngoài là một liên minh thống nhất của các đảng chống phát xít. Nó bị SED kiểm soát hoàn toàn.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Cá nhân chính trị

    Erich Honecker

    Những nhà lănh đạo quan trọng
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Các thành phố lớn ở Đông Đức
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Quân đội
    https://s20.postimg.cc/tjhlac89p/Nva-ehrenwache.jpg
    Binh sĩ thuộc Nationale Volksarmee diễu hành tại một lễ đổi gác ở Berlin

    Giống như mọi quốc gia trong khối Xô viết, Đông Đức có các lực lượng vũ trang riêng của ḿnh, được gọi là Quân đội Nhân dân Quốc gia (Nationale Volksarmee - NVA) với bốn nhánh. Bởi Đông Đức là tiền tuyến của cuộc Chiến tranh Lạnh, quân đội Đông Đức được coi là hiện đại nhất trong cả Khối hiệp ước Warszawa, ngoại trừ Liên bang Xô viết. Trong mọi thời điểm đội quân này luôn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng được tập trung cho một cuộc chiến tương lai với NATO.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Phân chia hành chính

    Phân chia hành chính của Cộng hoà Dân chủ Đức từ năm 1952

    Năm 1952, như một phần của các cuộc cải cách để tập trung quyền lực trong tay Bộ chính trị của SED, năm Länder của Đông Đức bị xoá bỏ, và Đông Đức được chia thành mười lăm Bezirke (tỉnh), mỗi quận được đặt theo tên thành phố lớn nhất của nó: vùng Đất phía bắc Mecklenburg-Vorpommern được chia giữa Bezirke Rostock, Schwerin và Neubrandenburg; Brandenburg (bao quanh Berlin) được tái tổ chức thành BezirkePotsdam, Frankfurt và Cottbus; Saxony-Anhalt được chia thành Bezirke Halle và Magdeburg; vùng Đất tây nam Thuringia thành Bezirke Erfurt, Gera và Suhl; cuối cùng, vùng Đất đông nam Sachsen được chia giữa Leipzig, Dresden và Karl-Marx-Stadt(trước kia và sau khi Cộng hoà Dân chủ Đức sụp đổ lại được gọi là Chemnitz). Thủ đô Cộng hoà Dân chủ Đức, Đông Berlin trở thành Bezirk thứ 15, dù nó vẫn giữ vị thế luật pháp đặc biệt trong Cộng hoà Dân chủ Đức cho tới năm 1968, khi những người dân Đông Berlin cùng toàn bộ người dân Cộng hoà Dân chủ Đức thông qua dự thảo hiến pháp mới. Từ thời điểm này trở về sau, bất chấp Vị thế Bốn Cường quốc và những sự phản đối của đồng minh phương Tây rằng Đông Berlin chỉ đơn giản là khu vực chiếm đóng của Xô viết tại thủ đô Đức, Đông Berlin được coi như một Bezirk như các tỉnh khác.

    Nhân khẩu
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Kinh tế
    https://s20.postimg.cc/m3ibok7pp/DDR_economy-en.svg.png
    Hoạt động kinh tế tại Cộng hoà Dân chủ Đức.

    Nền kinh tế Đông Đức có sự khởi đầu thấp kém từ sau Thế chiến II. Trong năm 1945 và 1946 Quân đội Xô viết đă lấy đi các tuyến đường sắt và các nhà máy. Tới đầu thập niên 1950 Liên bang Xô viết nhận bồi thường chiến tranh dưới h́nh thức các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp và yêu cầu các khoản bồi thường nặng nề khác.[2] Hạ Silesia, nơi có các mỏ than, và Stettin, cảng tự nhiên thuận lợi, đă được trao cho Ba Lan.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Những người Đông Đức có bạn bè hoặc họ hàng ở Tây Đức (hay những người có thể tiếp cận ngoại tệ mạnh), và có tài khoản ngoại tệStaatsbank có thể mua cả các sản phẩm phương Tây và sản phẩm chỉ dành cho xuất khẩu của Đông Đức tại Intershop. Cách khác để mua được các mặt hàng hiếm là qua công ty Jauerfood của Đan Mạch, hay qua công ty quá tặng qua thư Genex.


    Trabant là công ty sản xuất ô tô lớn nhất tại Cộng hoà Dân chủ Đức.

    Lực đẩy duy nhất của nền kinh tế Đức, cũng như của tất cả các khía cạnh khác của xă hội, là Đảng Thống nhất Xă hội chủ nghĩa Đức (Sozialistische Einheitspartei Deutschlands (SED), đặc biệt là giới lănh đạo cấp cao của nó. Đảng thực hiện quyền lănh đạo của ḿnh duy nhất và chính thức trong các đại hội đảng, khi nó thông qua báo cáo của tổng thư kư, và khi thông qua kế hoạch dự thảo cho giai đoạn năm năm tiếp theo.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Văn hoá

    Bài quá dài phải cắt bớt

  6. #346
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ải Nam Quan 1
    http://www.talawas.org/?p=17208
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...1-httpwww.html

    MAI THÁI LĨNH – ẢI NAM QUAN TRONG HIỆN TẠI (1)
    12/03/2010 | 11:30 sáng | 4 phản hồi
    Tác giả: Mai Thái Lĩnh
    Chuyên mục: Chính trị - Xă hội, Quan hệ Việt – Trung
    Thẻ: Ải Nam Quan > Hiệp ước Thiên Tân > Hữu Nghị Quan

    Bài viết này là phần thứ hai của một tiểu luận mà phần đầu là bài viết “Ải Nam Quan trong lịch sử” (đă được công bố trên các trang mạng talawas và Bauxite Việt Nam vào đầu tháng 8 năm 2009). Thế nhưng, khi bước vào t́m hiểu t́nh h́nh của khu vực ải Nam Quan hiện nay, bất cứ ai cũng gặp phải khó khăn trong việc sưu tầm tư liệu. Đề tài này cho đến nay vẫn c̣n thuộc lĩnh vực “bí mật Nhà nước”, các cấp có thẩm quyền của cả hai phía Việt Nam và Trung Quốc đều t́m cách bưng bít, che giấu sự thật. Điều này có thể ảnh hưởng ít nhiều đến tính chất khách quan, khoa học của quá tŕnh nghiên cứu.
    V́ thế chỉ có thể coi đây là một nỗ lực khiêm tốn nhằm phá thủng bức màn sương khói đă phủ lên khu vực này từ hơn nửa thế kỷ nay. Trên con đường t́m ra “sự thật về ải Nam Quan”, có lẽ cần có sự đóng góp nhiều hơn nữa của những người Việt Nam yêu nước. Tác giả hy vọng sẽ có sự tiếp tay của những người cộng sản yêu nước – nhất là những người nắm trong tay những bằng chứng xác thực, không thể chối căi nhưng cho đến nay, v́ những lư do nào đó, vẫn chưa thể hoặc chưa dám nói lên toàn bộ sự thật.
    ________________
    Vào cuối thế kỷ 19, do Việt Nam bị mất chủ quyền vào tay thực dân Pháp, cuộc thương lượng để phân định đường biên giới đă diễn ra không phải giữa nhà Nguyễn và nhà Thanh mà là giữa chính phủ Pháp với nhà Thanh. Do hoàn cảnh chính trị của thời đó, các văn kiện kư kết về biên giới không phải là một hiệp ước bất b́nh đẳng gây bất lợi cho nhà Thanh như phía Trung Quốc thường rêu rao mà trong thực tế, đă gây thiệt hại cho phía Việt Nam. Măi đến hơn mười năm sau, nghĩa là sau cuộc chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895), Trung Quốc mới chịu thiệt tḥi gây ra bởi sức ép của Nhật Bản và các cường quốc phương Tây. Không thể đánh đồng Hiệp ước Thiên Tân năm 1885 với các hiệp ước bất b́nh đẳng sau này.

    Sau khi Hiệp ước Thiên Tân được kư kết (9.6.1885), một ủy ban phân định biên giới được thành lập, bao gồm các thành viên được chỉ định của hai bên Pháp và Trung Hoa. Việc phân định ranh giới đă diễn ra từ cuối năm 1885 cho đến giữa năm 1887.

    Ngày 26.6.1887, một văn kiện xác định đường biên giới mới được kư kết tại Bắc Kinh giữa chính phủ Pháp và nhà Thanh, có tên gọi là Công ước về việc phân định đường biên giới giữa Trung Hoa và Bắc Kỳ (Convention relative à la délimitation de la frontière entre la Chine et le Tonkin). Đến năm 1895, hai bên kư thêm một Công ước bổ sung (Convention additionnelle) nói riêng về đoạn biên giới giữa Bắc Kỳ và tỉnh Vân Nam. Cả hai công ước này là những văn bản pháp lư chính thức xác định đường biên giới Việt-Trung măi cho đến cuối thế kỷ 20.

    Như tôi đă tŕnh bày trong bài viết trước đây, tại khu vực ải Nam Quan, đường biên giới đă bị đẩy lùi về phía nam, làm cho Việt Nam mất đi 100 m ngay trước cửa ải Nam Quan. Nhưng sự thiệt hại này là không đáng kể, v́ về phía lănh thổ Việt Nam, người Pháp vẫn c̣n giữ được các điểm cao khống chế ải Nam Quan. Mặt khác, nhìn vào các tấm ảnh chụp vào đầu thế kỷ 20 (ảnh 1), chúng ta thấy khoảng cách giữa cổng nhỏ (của Việt Nam) và cổng lớn (của Trung Quốc) rất ngắn, từ bờ tường thứ nhất có thể nh́n thấy bờ tường thứ hai bằng mắt thường một cách dễ dàng.

    Ảnh 1: Ải Nam Quan đầu thế kỷ 20

    Câu hỏi đặt ra là: hơn 100 năm sau, liệu đường biên giới pháp lư được ấn định bởi Công ước Pháp-Thanh có được giữ vững hay không?

    I) MẤT ĐẤT TẠI ẢI NAM QUAN – TỪ TIN ĐỒN ĐẾN SỰ THẬT:
    Vào khoảng đầu năm 2001, dư luận về việc “mất đất tại ải Nam Quan” đă bùng lên từ trong nước ra đến hải ngoại. Cuộc tranh luận đó đă không thể đem đến kết quả rơ ràng, bởi lẽ do thông tin bị bưng bít, cả phía bênh vực lẫn phía chống đối đều không có được những tài liệu khách quan. Trong khi đó, Đảng và Chính phủ của Việt Nam vẫn một mực khẳng định “không có chuyện mất đất”, rằng dư luận về việc mất đất chỉ là tin đồn vô căn cứ do luận điệu xuyên tạc, có ác ư của những phần tử cơ hội, bất măn trong nước hoặc những người phần tử phản động tại hải ngoại.
    Giờ đây, nh́n lại sự việc một cách khách quan, cần phải thừa nhận rằng dư luận về việc “mất đất” tại khu vực này, bất luận nảy sinh từ đâu, đều dựa trên một thực tế: có sự thay đổi về đường biên giới ngay trước mặt Hữu Nghị Quan. Kể từ khi đường biên giới tại khu vực này được thông thương, rất nhiều người đặt chân đến nơi đây đă nh́n thấy một sự thật: đứng từ vị trí của cột mốc số 0, người ta không thể nh́n thấy Hữu Nghị Quan bằng mắt thường như trước nữa; nói cách khác là đường biên giới đă bị đẩy lùi về phía Việt Nam.

    1. Những thay đổi diễn ra tại Hữu Nghị Quan:
    Đầu năm 2002, khi cuộc tranh luận về ải Nam Quan bắt đầu diễn ra gay gắt, một thanh niên ở Hà Nội đă đến thăm cửa khẩu Hữu Nghị và sau đó gửi bài lên Internet để tường thuật lại cuộc viếng thăm đó, kèm theo một số h́nh ảnh. Trên trang mạng Giao điểm, một tác giả có bút danh là Bàn Tân Địnhđứng trên lập trường bênh vực Đảng Cộng sản Việt Nam đă sốt sắng giới thiệu bài viết này cùng một số h́nh ảnh kèm theo để bác bỏ nguồn tin “Việt Nam mất ải Nam Quan”. Bản thân chàng thanh niên đó cũng hoàn toàn tin tưởng rằng “ải Nam Quan” vẫn c̣n đó, và đường biên giới không hề thay đổi. Thế nhưng chính lời tường thuật và những tấm ảnh đăng kèm lại trở thành bằng chứng cho thấy đường biên giới bị đẩy lùi về phía nam, vào trong lănh thổ của Việt Nam[1].
    Dựa vào lời kể của chàng thanh niên có bút danh là Văn Khoa đó, chúng ta được biết tại đường biên giới giữa hai nước có một “cột mốc số 0”, phía sau là một cây si mà theo truyền thuyết là do cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng trồng vào năm 1965 (ảnh 2).

    Ảnh 2: “Cột mốc số 0” và cây si (2002)


    Ảnh 3: Trạm xuất nhập cảnh của Trung Quốc (2002)

    Điều đáng nói là đứng từ vị trí của “cột mốc số 0” (thật ra là “cột Km số 0”), người ta không thể nh́n thấy Hữu Nghị Quan mà chỉ có thể nh́n thấy thấp thoáng “ṭa nhà mái tṛn”, tức Trạm xuất nhập cảnh của phía Trung Quốc (ảnh 3). Phải đứng từ chỗ ṭa nhà mái tṛn này, chúng ta mới có thể nh́n thấy được Hữu Nghị Quan (ảnh 4). Như vậy, ta có thể ước lượng khoảng cách từ vị trí của cột Km số 0 đến Hữu Nghị Quan tối thiểu phải là 200m – tính theo đường chim bay[2].


    Ảnh 4: Hữu Nghị Quan nh́n từ cửa trước của Ṭa nhà mái tṛn (2002)

    Cuộc tranh luận trên Internet đă diễn ra hết sức gay gắt, kẻ bênh người chống. Chính trong quá tŕnh tranh luận mà một tác giả người Việt ở hải ngoại (Trương Nhân Tuấn) đă gắng công t́m kiếm tư liệu và chứng minh được rằng theo Hiệp ước Pháp-Thanh, khoảng cách đó (giữa ải Nam Quan và đường biên giới) chỉ có thể là 100m, nếu xa hơn th́ điều đó có nghĩa là ta đă mất thêm đất đai ở khu vực này.

    Ảnh 5: “Cột mốc số 0” và di tích của “cây si” (2005)

    Có lẽ để đối phó với dư luận, từ năm 2005, phía Trung Quốc đă làm một cuộc đại trùng tu nhằm làm biến dạng hoàn toàn bộ mặt của Hữu Nghị Quan. Trước hết, họ đốn bỏ “cây si Phạm Văn Đồng”, để lại cột Km số 0 cùng với gốc cây si trơ trụi bên vệ đường. Đáng chú ư là trong tấm ảnh này (ảnh 5), cột Km số 0 là một cột mốc hoàn toàn khác. Trên cột mốc mới, ḍng chữ “HN – Quan” được thay bằng ḍng chữ “Hữu Nghị”.

    Mặt khác, nhằm tạo cho người ta có “cảm tưởng” là đứng từ cột mốc này vẫn có thể nh́n thấy cửa quan, từ năm 2006, phía Trung Quốc đă phá hủy hoàn toàn ṭa nhà mái tṛn để xây lại một trạm kiểm soát xuất nhập cảnh mới, đồng thời mở rộng toàn bộ khu vực từ cột Km số 0 đến Hữu Nghị Quan, làm thành một quảng trường rộng lớn (ảnh 6)

    Ảnh 6: Khu vực Hữu Nghị Quan đang được trùng tu (tháng 5 - 2006)


    Ảnh 7: Đường hành lang dẫn đến trạm xuất nhập cảnh mới

    Để tạo ra vẻ hoành tráng và hiện đại cho khu vực Hữu Nghị Quan, phía Trung Quốc c̣n xây một hành lang dẫn từ biên giới mới đến trạm xuất nhập cảnh (ảnh 7). Mặc dù vậy, cái ảo giác gần gũi với Hữu Nghị Quan cũng không thể che giấu được sự thật: đứng từ cột Km số 0, người ta không thể nh́n rơ Hữu Nghị Quan.
    Bằng con mắt thường, ta có thể ước lượng khoảng cách đó phải từ 200 đến 300m, lấy mức tối thiểu, khoảng cách đó phải là hơn 200m (xem ảnh 8). Và như vậy có nghĩa là trước mặt Hữu Nghị Quan, đường biên giới đă bị đẩy lùi ít nhất là 100m về phía nước ta.

    Ảnh 8: Quảng trường trước Hữu Nghị Quan nh́n từ phía Trung Quốc
    (C̣n tiếp)
    © 2010 Mai Thái Lĩnh
    © 2010 talawas blog
    ____________________ ____________________
    [1]Bàn Tân Định, “Bàn về biên giới Việt Nam – Trung Quốc: Vấn đề dữ kiện”, Giao điểm 2002: http://www.giaodiemonline.com/thuvie...engioi_one.htm. Bài viết của sinh viên lấy tên là Văn Khoa được Bàn Tân Định giới thiệu ở chú thích số 12.
    [2] Các ảnh chụp được công bố qua bài “H́nh ảnh chụp ở Ải Nam Quan giữa tháng Hai năm 2002”, Giao điểm 2002: http://www.giaodiemonline.com/thuvie...engioi_pic.htm

  7. #347
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ải Nam Quan 2

    http://www.talawas.org/?p=17222
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...2-httpwww.html

    MAI THÁI LĨNH – ẢI NAM QUAN TRONG HIỆN TẠI (2)
    13/03/2010 | 11:30 sáng | 6 phản hồi
    Tác giả: Mai Thái Lĩnh
    Chuyên mục: Chính trị - Xă hội, Quan hệ Việt – Trung
    Thẻ: Ải Nam Quan > Biên giới Việt-Trung > Hữu Nghị Quan
    (xem kỳ 1)

    2) Từ “cột Km số 0” đến “điểm nối ray”
    Các cấp có thẩm quyền của Việt Nam đă nói ǵ về cái-gọi-là “cột mốc số 0”?
    Chiều ngày 28.1.2002, ông Lê Công Phụng (lúc đó là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao) đă dành cho nữ phóng viên Thu Uyên của trang web VASC Orient[1]một cuộc phỏng vấn về vấn đề biên giới Việt-Trung. Bài trả lời phỏng vấn này xuất hiện trên Internet không được bao lâu th́ bị bóc gỡ, nhưng nhiều người ở hải ngoại đă kịp chép lại để lưu trữ và cho tới nay vẫn được lưu truyền trên Internet, không thấy ai chính thức lên tiếng phủ nhận.
    Lập luận căn bản của ông Lê Công Phụng khi giải thích về đường biên giới tại ải Nam Quan là lư thuyết về “hai cửa khẩu”:
    “Trong sử sách, trong văn thơ đều nói đất của chúng ta kéo dài từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau. Mục Nam Quan ở đây nếu nói là cái cổng th́ cũng là một cách, nhưng nếu nói là khu vực th́ cũng là một cách nói. Giống như đại đa số các cửa khẩu biên giới, ”cửa khẩu” theo nghĩa rộng thường bao gồm hai cửa khẩu.”[2]
    Như tôi đă phân tích trong bài viết “Ải Nam Quan trong lịch sử”, lư thuyết về “hai cửa khẩu” không xuất phát từ quan niệm của người xưa mà là “sáng tác” của người thời nay, dựa trên thực tế là ở cửa khẩu biên giới thường có hai trạm gác. Nhưng ông Lê Công Phụng lại dựa vào lư thuyết này để giải thích về đường biên giới tại Mục Nam Quan (tức là tên mới của ải Nam Quan được đặt sau năm 1954):
    “Ví dụ như ở Bắc Luân th́ hai cửa khẩu cách nhau khoảng 100m. C̣n các khu vực trên đất liền, sát với sông suối, th́ tùy địa h́nh của từng bên. Chúng ta cũng biết là ải Nam Quan là cuối khúc sông. Nếu chúng ta bắt đầu tính biên giới từ chân tường hoặc chia đôi cửa mục Nam Quan th́ cũng không được. C̣n cột mốc số không – nhân dân Lạng Sơn báo cáo với Trung ương, Chính phủ và các nhà đàm phán rằng cột mốc có từ khi những người già c̣n chưa ra đời. Chúng ta tôn trọng cơ sở pháp lư đă có, tôn trọng thực tiễn, nhất là v́ lâu nay quản lư đă như vậy. Cho nên hiện nay chúng ta công nhận mục Nam Quan là của Trung Quốc, cách cột mốc số 0 trên 200m. Tính cột mốc số 0 trở về phía Nam là lănh thổ của Việt Nam. Từ cột mốc số 0 trở về phía Bắc là của Trung Quốc.”[3]
    Như vậy là theo ông Lê Công Phụng, “cột mốc số 0” cách Mục Nam Quan (tức Hữu Nghị Quan ngày nay) trên 200m. Nói cách khác, đại diện của Chính phủ Nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức thừa nhận Việt Nam mất thêm hơn 100 m ngay phía trước Hữu Nghị Quan.
    Điều khiến nhiều nhà nghiên cứu thắc mắc là tại sao ông Lê Công Phụng chỉ nói đến “cột mốc số 0” mà không nói đến “cột mốc số 18”? Bởi v́ “cột mốc số 18” mới là cột mốc biên giới ở ải Nam Quan, c̣n “cột mốc số 0” thật ra chỉ là “cột Km 0”, một trụ xi-măng của ngành giao thông dựng bên lề đường để đánh dấu điểm khởi đầu của con đường bộ xuyên-Việt. Trụ Km của ngành giao thông không thể thay thế cho cột mốc biên giới, v́ trụ Km có thể thay đổi vị trí khi người ta thay đổi đường giao thông, trong khi trụ địa chính lại có tọa độ địa lư chính xác trên bản đồ.
    Bảy năm sau, người kế nhiệm ông Lê Công Phụng là ông Vũ Dũng (lúc đó là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao) mới đề cập đến “cột mốc số 18”, đồng thời cũng nhắc đến “cột mốc Km 0”, nhưng không nói rơ mối quan hệ giữa hai loại mốc này. Trong cuộc họp báo chiều ngày 24.2.2009, ông tuyên bố như sau:
    “Về các mốc Pháp - Thanh, mốc 19 vẫn c̣n tồn tại và nằm đúng vị trí cũ. Mốc 18 đối diện với mốc 19, do yếu tố thời gian, hai bên đều không thể xác định được. Về điểm nối ray, do bị lệch về phía Việt Nam so với đường biên giới lịch sử, hai bên đồng ư điều chỉnh. Kết quả giải quyết: đường biên giới đi qua Km0 rồi đến mốc 19 cũ và đến điểm cách điểm nối ray 148 mét về phía Bắc.”[4]
    Như vậy là theo ông Vũ Dũng, mốc 18 “do yếu tố thời gian” cho nên hai bên không thể xác định được, đành phải dựa vào mốc 19 và cột Km số 0 để xác định đường biên giới. Thế nhưng một cột mốc bằng đá làm sao có thể bị bốc hơi qua thời gian? Hơn nữa, làm thế nào mà cột mốc 18 dựng giữa thanh thiên bạch nhật lại bốc hơi trong khi cũng theo lời vàng ngọc của ông Thứ trưởng, cột mốc 19 “vẫn c̣n tồn tại và nằm đúng vị trí cũ”? Ông Thứ trưởng cũng lờ đi, không giải thích tại sao cột Km 0 lại có thể thay thế cho cột mốc biên giới số 18?
    Để có thể giải thích được điều bí ẩn này, chúng ta phải trở lại với những năm tháng “cơm không lành, canh không ngọt”, khi mà quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trở thành tồi tệ và Đảng Cộng sản Việt Nam buộc ḷng phải nói lên sự thật. Vào năm 1979, Đảng Cộng sản Việt Nam đă đưa ra lời tố cáo rằng tại khu vực Hữu Nghị Quan “… phía Trung Quốc đă ủi nát mốc biên giới số 18 nằm cách cửa Nam Quan 100 m trên đường quốc lộ để xóa vết tích đường biên giới lịch sử, rồi đặt cột ki-lô-mét 0 đường bộ sâu vào lănh thổ Việt Nam trên 100m, coi đó là vị trí đường quốc giới giữa hai nước ở khu vực này.”[5]
    Đoạn văn mà tôi vừa trích dẫn không phải là lời vu cáo của bọn phản độngmà nằm ngay trong bản “bị vong lục”[6] do Bộ Ngoại giao nước CHXHCVN Việt Nam công bố ngày 15.3.1979 tại Hà Nội (ảnh 9). Dựa vào văn bản này, chúng ta có thể hiểu được phần nào sự thật đă diễn ra trước Hữu Nghị Quan.
    Sự thật đó là: căn cứ vào Hiệp ước Pháp-Thanh, “mốc biên giới số 18 nằm cách cửa Nam Quan 100 m”; nhưng phía Trung Quốc “đă ủi nát cột mốc số 18 để xóa vết tích đường biên giới lịch sử, đồng thời dời cột mốc ki-lô-mét 0 của đường bộ sâu vào lănh thổ Việt Nam trên 100m”. Nói cách khác, khoảng cách từ cột mốc km số 0 (bị dời đi) đến ải Nam Quan là trên 200 m. Điều này hoàn toàn phù hợp với lời tuyên bố của ông Lê Công Phụng vào năm 2002. Nhưng ông Lê Công Phụng th́ một mực cho rằng dư luận về việc mất đất tại ải Nam Quan là do “bà con thiếu thông tin”, c̣n ông Vũ Dũng th́ một mực khẳng định “không có chuyện mất đất!”.


    Ảnh 9: Nội dung “bị vong lục” ngày 15.3.1979 liên quan đến ải Nam Quan

    Điều cần lưu ư là trong các cuộc tranh căi về ải Nam Quan, dư luận thường chỉ chú ư đến khoảng cách phía trước Hữu Nghị Quan, nhưng lại ít chú ư đến một khoảng cách khác tại phía đông, tức là điểm nối ray trên đường sắt Đồng Đăng – Bằng Tường. Đây cũng là một chi tiết cho thấy có chuyện “mất đất”.
    Trong cuộc họp báo ngày 24.2.2009, Thứ trưởng Vũ Dũng cho biết: “Về điểm nối ray, do có bị lệch về phía Việt Nam so với đường biên giới lịch sử, hai bên đồng ư điều chỉnh. Kết quả giải quyết: đường biên giới đi qua Km0 rồi đến mốc 19 cũ và đến điểm cách điểm nối ray 148 m về phía Bắc.”[7]
    Ông Vũ Dũng nói một cách úp mở rằng đường biên giới “bị lệch” ở điểm nối ray, nhưng không thấy phóng viên nào thắc mắc về nguyên nhân làm đường biên giới “bị lệch” ở chỗ này. Không lẽ một điểm nối ray tự nhiên lại bị lệch so với đường biên giới? Trở lại với bản “bị vong lục” năm 1979 của Bộ Ngoại giao Việt Nam, chúng ta thấy nguyên nhân “bị lệch” là như sau:
    “Năm 1955, tại khu vực Hữu Nghị Quan, khi giúp Việt Nam khôi phục đoạn đường sắt từ biên giới Việt-Trung đến Yên Viên, gần Hà Nội, lợi dụng ḷng tin của Việt Nam, phía Trung Quốc đă đặt điểm nối ray đường sắt Việt-Trung sâu trong lănh thổ Việt Nam trên 300 m so với đường biên giới lịch sử, coi điểm nối ray là điểm mà đường biên giới giữa hai nước đi qua. Ngày 31 tháng 12 năm 1974, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đă đề nghị Chính phủ hai nước giao cho ngành đường sắt hai bên điều chỉnh lại điểm nối ray cho phù hợp với đường biên giới lịch sử nhưng họ một mực khước từ bằng cách hẹn đến khi hai bên bàn toàn bộ vấn đề biên giới th́ sẽ xem xét. Cho đến nay, họ vẫn trắng trợn nguỵ biện rằng khu vực hơn 300 mét đường sắt đó là đất Trung Quốc với lập luận rằng không thể có đường sắt của nước này đặt trên lănh thổ nước khác”.[8]
    Có lẽ cần phải nói thêm đôi chút về “điểm nối ray”. Vào thời đó, đường sắt ở Việt Nam do người Pháp là đường sắt khổ hẹp (narrow gauge) – khoảng cách giữa hai đường ray chỉ rộng có 1m, trong khi đường sắt ở Trung Quốc là đường sắt tiêu chuẩn (standard gauge), rộng đến 1,435 m. Có lẽ do phía Trung Quốc hứa hẹn giúp đỡ Việt Nam nâng cấp đường sắt lên thành đường sắt tiêu chuẩn cho nên phía Việt Nam mới phó thác toàn bộ tuyến biên giới ở ải Nam Quan cho nước bạn. Chính sự sơ hở do “trái tim để lầm chỗ”[9] đó đă cho phép Trung Quốc “lợi dụng ḷng tin”, đưa điểm nối ray vào sâu “trên 300 mét so với đường biên giới lịch sử”. Về nguyên tắc, điểm nối ray là nơi phân chia tuyến đường sắt về mặt quản lư, về sau đă được phía Trung Quốc coi như điểm xác định lănh thổ.
    Căn cứ vào lời của ông Vũ Dũng, qua việc thực hiện hiệp định biên giới, sau khi “hai bên đồng ư điều chỉnh”, đường biên giới chạy qua một điểm cách điểm nối ray 148 m về phía Bắc. Nhưng ông Thứ trưởng lại cố t́nh lờ đi, không chịu nói rơ: so với đường biên giới quy định theo Hiệp ước Pháp-Thanh th́ ở điểm này, Việt Nam mất đi bao nhiêu mét? Chúng ta hăy nh́n vào tấm ảnh sau đây (ảnh 10) – được công bố chính thức nhân cuộc họp báo. Tuyến đường sắt này là đường sắt đôi (double gauge) dùng cho cả hai loại khổ đường 1 m và 1,453 m (ngành đường sắt nước ta gọi là đường lồng). Theo bản bị vong lục, điểm nối ray nằm cách “trên 300 m” so với đường biên giới cũ. Nay ông Vũ Dũng cho biết đường biên giới mới đi “đến điểm cách điểm nối ray 148 m về phía Bắc”. Điều này có nghĩa là trên tuyến đường sắt ở phía đông-nam của ải Nam Quan, phía Việt Nam vẫn c̣n mất “trên 152 m” so với đường biên giới cũ.


    Ảnh 10: Đường biên giới mới cách điểm nối ray 148m về phía bắc

    3. Việt Nam mất bao nhiêu đất đai ở khu vực Hữu Nghị Quan?
    Trong bản bị vong lục, ngay ở đoạn kế tiếp, sau khi đă tố cáo việc Trung Quốc phá hủy “mốc biên giới số 18”, dời “cột ki-lô-mét 0” và đưa “điểm nối ray” vào sâu trong lănh thổ Việt Nam, c̣n có một đoạn tiếp theo: “Như vậy họ đă lấn chiếm một khu vực liên hoàn từ đường sắt sang đường bộ thuộc xă Bảo Lâm, huyện Văn Lăng, tỉnh Lạng Sơn của Việt Nam dài 3,1 km và vào sâu đất Việt Nam 0,5 km.”[10]


    Ảnh 11: Bản đồ khu vực 249 C (Hữu Nghị Quan)
    Đoạn này là một đoạn văn cực kỳ khó hiểu, v́ trong bản bị vong lục không in kèm tấm bản đồ nào. Người ta có thể đặt câu hỏi: tại sao khu vực lấn chiếm lại dài đến 3,1 km và lấn sâu đến 0,5 km (tức 500 m) trong khi ở đoạn trên, chỉ nói đến con số cao nhất là hơn 300 m? Để có thể hiểu được ư nghĩa của đoạn văn này, có lẽ phải nhờ đến một tấm bản đồ đă được lưu truyền từ nhiều năm qua trên mạng Internet nhưng không ai có thể hiểu rơ được nội dung (ảnh 11). Đó là tấm bản đồ của khu vực được gọi tên là khu vực 249 C (Hữu Nghị Quan). C là kư hiệu mà hai bên đàm phán (Việt Nam và Trung Quốc) dùng để chỉ các khu vực có sự tranh chấp.
    Khi công bố tấm bản đồ này, trang mạng Diễn đàn ở Pháp đă cho biết tấm bản đồ được đính kèm với một bản thông báo “mật” đề ngày 31.3.2002, có chữ kư của ông Phan Diễn, lúc đó là ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban bí thư Trung ương của ĐCSVN[11]. Chúng ta có thể tin rằng đây là một tấm bản đồ do Trung Quốc vẽ nhưng đă được dùng một cách chính thức trong công tác phân định ranh giới nhằm thực hiện hiệp ước biên giới được kư vào năm 1999.
    Trên tấm bản đồ này, vạch màu xanh lá dùng để chỉ đường biên giới mà phía Trung Quốc đ̣i hỏi, vạch màu đỏ cam là đường biên giới mà Việt Nam yêu cầu (có thể đây chính là đường biên giới cũ theo Hiệp định Pháp-Thanh?); c̣n vạch màu tím dùng để chỉ đường biên giới hai bên đă thỏa thuận dựa trên hiệp định năm 1999. Nếu tính khoảng cách từ Hữu Nghị Quan đến cột Km 0 trên bản đồ tương đương với 200 m th́ khoảng cách lấn chiếm trên tuyến đường sắt là trên 300 m, và vùng lấn chiếm của Trung Quốc (vạch màu xanh lá) tính từ đông sang tây theo chiều ngang xấp xỉ 3,1 Km. Ở khu vực phía tây-nam của Hữu Nghị Quan, chiều rộng của khu vực bị lấn chiếm ở phía tây-nam Hữu Nghị Quan có nơi lên đến 700 hoặc 800 m, nghĩa là lớn hơn con số 0,5 Km.
    Để có thể nh́n rơ hơn khu vực trước Hữu Nghị Quan, tôi đă trích một phần của tấm bản đồ nói trên và phóng lớn hơn (ảnh 12). Để giúp độc giả dễ theo dơi, các vùng mà phía Trung Quốc vẫn c̣n lấn chiếm được đánh dấu bằng sọc màu tím trên bản đồ.


    Ảnh 12: Các vùng đất bị mất trước Hữu Nghị Quan

    Nh́n vào phần trích bản đồ này, chúng ta thấy đường biên giới mới “đi qua Km0 rồi đến mốc 19 cũ và đến điểm cách điểm nối ray 148 mét về phía Bắc”, đúng như lời ông Vũ Dũng thuyết minh. Tuy nhiên, chúng ta không thể tin vào lời ông Thứ trưởng khi ông này quả quyết rằng “đường biên giới lịch sử tại khu vực này không những đă được tôn trọng mà c̣n được cụ thể hoá bằng một hệ thống cột mốc mới hiện đại.” Bởi v́ căn cứ vào tấm bản đồ này, chúng ta thấy trên tuyến đường bộ, cột Km số 0 đáng lẽ nằm cách Hữu Nghị Quan 100 m (điểm A) đă bị dời đến một điểm cách Hữu Nghị Quan hơn 200 m (điểm B) và cho đến nay, Trung Quốc vẫn không chịu trả lại diện tích đất đă lấn chiếm. Trên tuyến đường sắt, đường biên giới đáng lẽ nằm ở điểm C đă bị dời đến điểm E – cách biên giới cũ hơn 300 m. Sau đàm phán, v́ phía Trung Quốc chỉ trả lại 148 m, đường biên giới không thể trở về điểm C mà đi ngang điểm D, nghĩa là vẫn c̣n cách đường biên giới cũ hơn 152 m.


    Ảnh 13: Hai đường hầm cao tốc cạnh Hữu Nghị Quan

    Quả đồi mà chúng ta thấy trong tấm ảnh 13 tương ứng với khu đất ở phía đông-nam Hữu Nghị Quan, nằm giữa các điểm A, B và C, D. Đường biên giới đáng lẽ chạy trên đỉnh hoặc sau lưng quả đồi bây giờ lại chạy phía trước, dưới chân đồi. Vào năm 2005, phía Trung Quốc đă cho đào hai đường hầm dưới chân quả đồi đó để làm đường dẫn từ Hữu Nghị Quan đến đường cao tốc đi Nam Ninh – thủ phủ của tỉnh Quảng Tây. Phiến đá nh́n thấy trên ảnh có ghi ḍng chữ “Nam cương quốc môn đệ nhất lộ” (Con đường đầu tiên đi qua cánh cửa của đất nước ở biên cương phía nam); đó là một tên gọi mỹ miều của con đường cao tốc mới xây dựng: đường cao tốc Nam Ninh – Hữu Nghị Quan (Nanning-Youyiguan Expressway.[12]


    Ảnh 14: Các cột mốc mới trước Hữu Nghị Quan

    Nh́n vào tấm ảnh được Bộ Ngoại giao dùng để giải thích các cột mốc mới (ảnh 14), chúng ta thấy cột Km số 0 được thay bằng hai cột mốc mới 1116 và 1117 nằm đối xứng nhau qua quốc lộ 1A. Sau đó, đường biên giới được nối liền với cột mốc 1118 ở vị trí mà ông Vũ Dũng khẳng định là vị trí của “mốc 19 cũ”. Từ cột 1118 đó, đường biên giới sẽ chạy đến một điểm cách điểm nối ray 148 mét về phía Bắc (tức điểm mà tôi ghi là điểm D trên bản đồ). Trong tấm ảnh sau đây (ảnh 15), chúng ta nh́n thấy cột mốc mới mang số 1116 – “vật thay thế” cho cột Km số 0 thời Pháp thuộc:


    Ảnh 15: Cột mốc 1116 – “vật thay thế” của cột Km số 0

    Người ta cố t́nh tạo ra vẻ hào nhoáng bên ngoài của cột mốc bằng đá hoa cương này nhằm mục đích che đậy cho việc Trung Quốc chiếm trọn ngọn đồi mà chúng ta nh́n thấy ở phía sau (tức ngọn đồi có hai đường hầm cao tốc chạy dưới chân).

    Ảnh 16: Di tích của cột mốc Km số 0

    Bài quá dài, phải cắt bớt cho <= 18000 mẫu tự. Xin coi từ đướng dẫn
    (C̣n nữa)
    © 2010 Mai Thái Lĩnh
    © 2010 talawas
    ____________________ ____________________
    [1] Trang mạng này (có địa chỉ http://www.vnn.vn) do Công ty phát triển phần mềm VASC – một thành viên của Tổng Công ty Bưu Chính Viễn thông VNPT khởi xướng, cũng chính là tiền thân của trang mạng VietNamNet hiện nay (địa chỉ: http://vietnamnet.vn).
    [2] Bài phỏng vấn ông nguyên Thứ trưởng Lê Công Phụng do phóng viên Thu Uyên của VASC Orient thực hiện vào ngày 28.1.2002. Tài liệu trích từ Mạng Ư kiến: http://www.ykien.net¬. Mặc dù trang web Ư kiến bị phá hoại, vẫn có thể đọc bài này tại địa chỉ: http://home.scarlet.be/mykvn/bnpvhiepdinh.html
    [3] Bđd.
    [4] Việt-Trung đă phân giới những khu vực nhạy cảm như thế nào?, VietNamNet, thứ Tư 25/02/2009”: http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/02/831965/
    [5] Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1979, tr. 10.
    [6] Memorandum: c̣n được dịch là giác thư, một văn bản ngoại giao không có chữ kư thường được công bố để nói rơ lập trường chính thức của bộ ngoại giao của một quốc gia về một vấn đề nào đó.
    [7] “Việt-Trung đă phân giới những khu vực nhạy cảm như thế nào?”, bđd.
    [8] Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, sđd, tr. 10.
    [9] Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu,
    Trái tim lầm chỗ để trên đầu…
    (Thơ Tố Hữu)
    [10] Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, sđd, tr. 10.
    [11] Tấm bản đồ này được công bố trong bài viết của tác giả Nguyễn Ngọc Giao: “Nam Quan: Ải, cửa ải và biên giới”, Diễn đàn, số 128, tháng 4 – 2003). Bài này và bài “Từ Nam Quan đến Bản Giốc”, Diễn đàn, số 129 (tháng 5 – 2003) của cùng tác giả hiện nay không c̣n được lưu giữ trên trang mạng nói trên. Nhưng tấm bản đồ số 249 C đă được nhiều tác giả khác sử dụng. Có thể xem trong bài: Trương Nhân Tuấn, “Vấn đề báo Du Lịch tạm đ́nh bản hay là mối nhục Nam Quan”, Thông Luận, 19.4.2009: http://www.thongluan.org/vn/modules....ticle&sid=3699
    [12] Đường cao tốc này, khánh thành vào cuối năm 2005, được coi là “đường cao tốc đầu tiên nối liền Trung Quốc với các nước ASEAN”. Thường được các hăng du lịch của nước ta gọi tên là “đường cao tốc Trung Quốc – ASEAN”.

  8. #348
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ải Nam Quan 3

    http://www.talawas.org/?p=17241
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...3-httpwww.html

    MAI THÁI LĨNH – ẢI NAM QUAN TRONG HIỆN TẠI (3)
    14/03/2010 | 11:30 sáng | 1 phản hồi
    Tác giả: Mai Thái Lĩnh
    Chuyên mục: Chính trị - Xă hội, Quan hệ Việt – Trung
    Thẻ: Ải Nam Quan > Hữu Nghị Quan
    (Xem ḱ 1 và kỳ 2)

    II. HỮU NGHỊ QUAN CÓ PHẢI LÀ ẢI NAM QUAN?

    Cho tới nay, chúng ta vẫn dựa vào tiền đề: “Hữu Nghị Quan ngày nay chính là Ải Nam Quan ngày xưa”. Căn cứ của tiền đề này là những lời giải thích chính thức cho rằng sau năm 1954, ải Nam Quan được đổi tên là Mục Nam Quan (mục : ḥa thuận, tin cậy, thân thiết) và sau đó, đổi tên một lần nữa thành Hữu Nghị Quan (cửa quan của t́nh hữu nghị, người Trung Quốc dịch sang tiếng Anh thành Friendship Pass).
    Nhưng giờ đây, sau khi đă nh́n ra được diện mạo thật sự của ải Nam Quan – nhất là qua những h́nh ảnh chụp được từ thời Pháp thuộc, chúng ta buộc ḷng phải đặt nghi vấn: Hữu Nghị Quan ngày nay có phải là ải Nam Quan ngày xưa hay không? Nói cách khác, khi xây dựng lại Hữu Nghị Quan, phía Trung Quốc có xây đúng vào vị trí cũ của ải Nam Quan hay đă dời sang một vị trí khác?

    Có một số dấu hiệu cho thấy vị trí của Hữu Nghị Quan hiện nay không trùng khớp với vị trí của ải Nam Quan ngày xưa:

    1. Đường biên giới phía trước ải Nam Quan

    Như tôi đă tŕnh bày trong bài “Ải Nam Quan trong lịch sử”, căn cứ vào bản đồ của Chapès, đường biên giới phía trước ải Nam Quan sau khi bị đẩy lùi 100 m theo Hiệp định Pháp-Thanh, vẫn là một đường tương đối thẳng.

    Ảnh 17: Bản đồ ải Nam Quan thời Pháp (trái) và bản đồ 249 C (phải)

    Điều này đă được phản ánh vào các bản đồ của thời Pháp thuộc. Trên ảnh 17, bản đồ bên trái được trích từ bản đồ Lạng Sơn Tây (số 28 Tây) liên quan đến vùng ải Nam Quan[1]. Nh́n vào bản đồ này, ta thấy đường biên giới nối liền từ cột mốc số 18 (B.18) qua cột mốc số 19 (B.19) đến đường sắt là một đường tương đối thẳng, chỉ nghiêng về hướng đông – đông nam theo một góc rất nhỏ. Trong khi đó nếu quan sát bản đồ khu vực 249 C, ta thấy cả đường biên giới mà Việt Nam yêu sách (vạch màu đỏ cam) lẫn đường biên giới đă thống nhất (vạch màu tím) đều là những đường găy góc rất kỳ lạ. Nếu từ bên trái (hướng tây) chúng ta vạch một đường biên giới với độ nghiêng tương tự như trên tấm bản đồ của thời Pháp thuộc th́ đường đó sẽ chạy ở phía bắc, sau lưng địa điểm được ghi là Nam Quan (chấm vuông màu xanh lục).
    Sự thay đổi của đường biên giới nơi đây cho thấy khi xây dựng lại Hữu Nghị Quan, phía Trung Quốc đă thay đổi vị trí của cửa quan.
    Điều này cho thấy ư đồ sâu xa của Đảng Cộng sản Trung Quốc khi họ lập luận: “Trấn Nam Quan là của Trung Quốc, do người Trung Quốc xây dựng; từ trước đến nay đường biên giới luôn luôn nằm ở phía Nam của Trấn Nam Quan”. Vị trí của đường biên giới đáng lẽ phải tùy thuộc vào tọa độ địa lưđược xác định một cách khoa học lại lệ thuộc vào vị trí của cửa ải. Do vậy, khi “Trấn Nam Quan” bị dời đi nơi khác th́ đương nhiên đường biên giới cũng bị dời theo cửa ải.
    Thủ đoạn cướp đất này tương tự như thủ đoạn một anh chủ đất nhiều mưu mô: để cướp đất của hàng xóm, ban đêm anh ta lén dỡ ngôi nhà của ḿnh và đem dựng lại trên mảnh đất của người hàng xóm; sáng hôm sau anh ta tuyên bố “đất này là của tôi, v́ ngôi nhà của tôi nằm ngay trên mảnh đất này”.

    2. Các ngọn đồi ở phía đông và đông-nam ải Nam Quan

    Ảnh 18: Ải Nam Quan nh́n từ phía Việt Nam

    Nh́n vào các tấm ảnh được chụp vào thời Pháp thuộc, chúng ta dễ dàng nhận thấy các ngọn đồi ở phía đông và đông-nam ải Nam Quan đều có độ cao tương đương với ngọn đồi ở phía tây của ải Nam Quan. Theo bác sĩ Neis, các ngọn đồi này có độ cao trung b́nh từ 50 đến 60 m (tất nhiên là so với độ cao trung b́nh ở vùng này chứ không phải so với mặt biển). Như trong tấm ảnh trên đây (ảnh 18), ta thấy ở phía tây là ngọn đồi cao và bức trường thành chạy lên tận dăy núi đá vôi, nhưng ngọn đồi ở phía đông cũng cao không kém.
    Điều đáng nói là khi nh́n vào ngọn đồi ở phía đông-nam Hữu Nghị Quan ngày nay, ta thấy đó chỉ là một ngọn đồi rất thấp. Mặc dù người ta đă trồng cây để cố làm tăng thêm chiều cao của nó, ngọn đồi đó vẫn không thể đạt độ cao ngang với các ngọn đồi ở xung quanh ải Nam Quan trước kia (ảnh 19).

    Ảnh 19: Quả đồi phía đông-nam Hữu Nghị Quan

    Để có thể nh́n rơ hơn, chúng ta có thể xem tấm ảnh chụp quang cảnh khu vực phía đông-nam của Hữu Nghị Quan vào ngày 25.2.2009, nhân dịp một buổi lễ được mệnh danh là “Lễ chào mừng hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc” (ảnh 20).

    Ảnh 20: “Lễ chào mừng” đường biên giới mới

    Trên tấm ảnh này, không phải chỉ ngọn đồi phía đông-nam sát Hữu Nghị Quan mà cả ngọn đồi đối diện về phía nam cũng chỉ là những ngọn đồi thấp, hoàn toàn không giống với các ngọn đồi ở phía đông và đông-nam của ải Nam Quan như trong các tấm ảnh chụp ngày xưa.
    Bây giờ chúng ta hăy nh́n lại tấm bản đồ của Chapès (ảnh 21). Chúng ta thấy ngay trước đường biên giới là một lô-cốt của Pháp đang xây dựng có thể nh́n xuống ải Nam Quan (ḍng chữ tiếng Pháp ghi Blockhaus Français en construction). Chính là từ điểm cao này và các điểm cao tương tự mà các nhiếp ảnh gia người Pháp đă chụp được các bức ảnh toàn cảnh về ải Nam Quan – tương tự như ảnh chụp từ máy bay.


    Ảnh 21: Trích bản đồ Chapès

    Đây chính là một bằng chứng cho thấy Hữu Nghị Quan không nằm đúng tại vị trí của ải Nam Quan.

    3. Vị trí của Hữu Nghị Quan trên ảnh chụp toàn cảnh

    Bằng cách so sánh môt số ảnh chụp toàn cảnh, ta có thể thấy: địa điểm của Hữu Nghị Quan ngày nay khác với địa điểm của ải Nam Quan ngày xưa.
    Trong số các bức ảnh do tác giả Chân Mây[2] sưu tầm, có hai bức ảnh toàn cảnh được chụp từ một cao điểm ở phía tây – tây nam của khu vực ải Nam Quan. Mặc dù được chụp vào hai thời điểm khác nhau, cách nhau khoảng 30 – 40 năm, so sánh địa h́nh và phong cảnh trong hai bức ảnh, chúng ta dễ dàng nhận ra đây chính khu vực của Hữu Nghị Quan ngày nay.

    Ảnh 22: Toàn cảnh khu vực phía nam Hữu Nghị Quan (đầu thế kỷ 21)

    Tấm ảnh thứ nhất (ảnh 22) được chụp từ một cao điểm ở phía tây – tây-nam của Hữu Nghị Quan. Theo lời giới thiệu của Chân Mây, đây là ảnh của một cựu chiến binh người Trung Quốc chụp từ một địa điểm được gọi là núi Kim Kê. Quan sát tấm ảnh này, chúng ta thấy cổng Hữu Nghị Quan nằm ở sát phía trái tấm ảnh. Dưới chân của quả đồi phía đông-nam của Hữu Nghị Quan là hai đường hầm dẫn vào đường cao tốc đi Bằng Tường và Nam Ninh. Con đường song song với vạch màu xanh nước biển là đường xe lửa Đồng Đăng – Bằng Tường. Ṿng tṛn màu vàng, theo chú thích của người cựu chiến binh Trung Quốc, là “cao điểm tranh chấp Trung-Việt, hiện thời do quân ta khống chế; vùng màu xanh lá cây h́nh tam giác là khu vực gài địa lôi.”

    Ảnh 23: Toàn cảnh khu vực phía nam Hữu Nghị Quan vào năm 1940

    Tấm ảnh thứ hai (ảnh 23) được chú thích là “do trinh sát Nhật chụp vào năm 1940”. Nếu nh́n vào vị trí của Hữu Nghị Quan ngày nay (ở sát bên trái tấm ảnh, nơi con đường bộ dẫn vào ải Nam Quan), chúng ta không thấy bóng dáng của ải Nam Quan và hai bức trường thành chạy hai bên.
    Căn cứ vào tấm bản đồ 249 C, chúng ta thấy khi phía Trung Quốc đưa điểm nối ray vào sâu hơn 300 m trong lănh thổ của nước ta, họ đă chiếm quả đồi ở phía đông-nam của Hữu Nghị Quan và khống chế ngọn đồi đối diện ở phía nam, tức cao điểm được đánh dấu bằng ṿng tṛn màu vàng. Đến nay, theo thông báo của Bộ Ngoại giao Việt Nam, họ đă trả lại 148 m trên tuyến đường sắt. Do thiếu tài liệu để đối chứng, chúng ta chưa thể xác định cao điểm này đă được trả lại cho phía Việt Nam hay chưa. Điều có thể xác định chắc chắn là phía Trung Quốc đă chiếm trọn quả đồi ở phía đông-nam của Hữu Nghị Quan, tức là quả đồi có hai đường hầm mà ta nhìn thấy trên ảnh.
    Nếu căn cứ vào tấm bản đồ 249 C th́ các dải đất được đánh dấu bằng sọc màu tím là diện tích mà phía Trung Quốc vẫn tiếp tục chiếm giữ, không chịu trả lại theo yêu cầu của Việt Nam (ảnh 24). Nhìn vào dải đất bị lấn chiếm ở phía tây và tây-nam của Hữu Nghị Quan, ta thấy ngay cả núi Kim Kê – nơi người cựu chiến binh Trung Quốc đứng chụp ảnh, cũng có thể là đất của Việt Nam trước kia, nhưng về sau đă bị phía Trung Quốc lấn chiếm để dùng làm cao điểm khống chế khu vực này:


    Ảnh 24: Các vùng đất c̣n bị chiếm giữ

    [1] Bản đồ được in kèm bài viết “Ải Nam Quan c̣n thuộc Việt Nam hay không?” của Nguyễn Ngọc Danh (VPS, 14.3.2002: http://www.vps.org/article.php3?id_article=617) Phần màu đỏ là do tác giả (NND) tô thêm để dễ nhận diện đường biên giới (chữ thập “+”) cũng như các cột mốc.


    [2] Chân Mây, bđd.

  9. #349
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ải Nam Quan 4 (hết)

    http://www.talawas.org/?p=17256
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...t-httpwww.html

    MAI THÁI LĨNH – ẢI NAM QUAN TRONG HIỆN TẠI (4)
    15/03/2010 | 11:30 sáng | 3 phản hồi
    Tác giả: Mai Thái Lĩnh
    Chuyên mục: Chính trị - Xă hội, Quan hệ Việt – Trung
    Thẻ: Ải Nam Quan > Hiệp định Biên giới 1999 > Hữu Nghị Quan
    (Xem ḱ 1, kỳ 2 và kỳ 3)

    4. Lai lịch bất minh của Ṭa nhà kiểu Pháp (French-style building)

    Măi cho đến gần đây, hầu như tất cả các tấm ảnh chụp Hữu Nghị Quan đều giống như tấm ảnh chúng ta thấy sau đây (ảnh 25), nghĩa là chỉ nh́n thấy cửa quan, không nh́n thấy toàn cảnh như trong các tấm ảnh của thời Pháp thuộc.


    Thấp thoáng phía sau cổng Hữu Nghị là một công tŕnh kiến trúc mà phía Trung Quốc gọi tên tiếng Anh là Ṭa nhà kiểu Pháp (French-style building), nhưng trong tiếng Việt lại có cái tên hết sức hấp dẫn là “Lầu thành kiếu Pháp”, hoặc có khi c̣n gọi là “Lâu đài kiểu Pháp” hay “Pháp Quốc Lầu” (ảnh 26).
    “Lầu thành kiểu Pháp” từ đâu mà có? Tại sao một công tŕnh kiến trúc xây trên đất Trung Hoa lại có phong cách kiến trúc kiểu Tây phương với đường nét tương tự như những ṭa nhà được xây dưới thời thuộc địa mà chúng ta thường nh́n thấy trong một số thành phố ở Việt Nam?

    Ảnh 26: Ṭa nhà kiểu Pháp (French-style building)

    Lời giới thiệu Hữu Nghị Quan đăng trên một trang mạng “hợp tác” giữa Trung Quốc và Việt Nam có tên là Trung-Việt (www.sinoviet.com) cho biết lai lịch của công tŕnh kiến trúc này như sau: “Năm Quang Tự đời Thanh, tri phủ Thái B́nh Cam Nhữ Lai tái dựng lại lầu ải bằng một kiến trúc lâu đài kiểu Pháp (Pháp Quốc Lầu), dỡ bỏ Miếu Quan Đế và Đền Chiêu Trung. Sau này tuy có tiến hành nhiều lần tu bổ, nhưng vẫn giữ nguyên mạo diện Pháp Quốc Lầu. Trong thời kỳ chiến tranh chống Nhật, thành lầu lại bị phá hủy, nay chỉ c̣n lại tầng dưới tức là cổng thành h́nh ṿm.”[1]

    Ảnh 27: Bảng quảng cáo “Lầu thành kiểu Pháp”

    Căn cứ vào nội dung của một tấm bảng quảng cáo được dựng tại khu vực Hữu Nghị Quan (ảnh 27), người ta được biết: Ṭa nhà kiểu Pháp (hoặc Lâu đài Pháp Quốc) được xây dựng vào năm Quang Tự thứ 22 (1896), dựa theo thiết kế của các kỹ sư người Pháp. Ṭa nhà này là trụ sở của “Sở quân sự và ngoại giao tại Trấn Nam Quan” (Zhennan Pass Military anh Foreign Affairs Agency) do chính phủ nhà Thanh thành lập; cơ quan này chịu trách nhiệm về các vấn đề ngoại giao và an ninh công cộng tại địa phương[2]. Không xa ṭa nhà là Đền Quan Công và một ngôi miếu để tưởng nhớ những người đă ngă xuống trong việc bảo vệ Trấn Nam Quan vào năm 1885. Cũng dựa theo tấm bảng quảng cáo, cả hai công tŕnh (tức ngôi đền và ngôi miếu) đều “đă bị cháy trong cuộc chiến tranh kháng-Nhật”.

    Ảnh 28: Ải Nam Quan nh́n từ phía Trung Quốc

    Sự thật là như thế nào? Vua Quang Tự (1869 – 1908) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Ông trị v́ từ năm 1875 đến năm 1908 với niên hiệu là Quang Tự. Ông mất vào năm 1908, trước Từ Hi Thái hậu một ngày. Cho dù Ṭa nhà kiểu Pháp được xây dựng vào năm 1896 hay muộn hơn (nghĩa là trước năm 1908) th́ ṭa nhà này phải hiện diện trên những tấm ảnh chụp vào thời điểm đó. Nhưng nh́n vào tấm ảnh chụp ải Nam Quan từ phía Trung Quốc vào đầu thế kỷ 20 (ảnh 28), chúng ta không hề thấy bóng dáng của “Lầu thành kiểu Pháp”. Để có thể thấy rơ hơn, chúng ta có thể xem xét tấm bưu ảnh của P. Dieulefils chụp ải Nam Quan từ một vị trí sát cửa ải (ảnh 29). Trên tấm bưu ảnh có dán tem và đóng dấu bưu điện này, phía trên bên trái có ghi hàng chữ bằng tiếng Pháp “reçue 9 août 1910” (nhận ngày 9.8.1910). Có thể nói cho đến năm 1910, quang cảnh của ải Nam Quan giống hệt như trong tấm ảnh.

    Ảnh 29: Ải Nam Quan nh́n từ phía Trung Quốc

    Tấm ảnh này chụp trên lănh thổ của Trung Quốc, v́ bức trường thành chạy về phía bên phải tấm ảnh dẫn đến dăy núi đá vôi nằm ở phía tây của ải Nam Quan. Ở phía đông (bên trái tấm ảnh) gần sát cửa ải là Miếu Quan đế và đ́nh Chiêu Trung. Tấm ảnh này cho thấy phía sau ải Nam Quan chỉ là một ngôi nhà rất b́nh thường, không hề có bóng dáng của “Lầu thành kiểu Pháp” mà chúng ta nh́n thấy ở phía sau Hữu Nghị Quan ngày nay.

    Ảnh 30: Quân Pháp đầu hàng quân Nhật Bản

    Bây giờ chúng ta tiếp tục xem xét hai tấm ảnh do Chân Mây sưu tầm. Tác giả chú thích ảnh 30 như sau: “Liên quân Pháp-Việt (trường Sĩ quan Đồng Đăng). Những người bảo vệ Ải Nam Quan thất thủ trước quân Nhật (25.09.1940)”. Ṭa nhà này rơ ràng là của quân đội Pháp. Ảnh chụp cho thấy tù binh người Pháp người nằm kẻ ngồi trong tư thế bại trận. Những người lính đứng gác là người Nhật. Điều rất dễ nhận ra là h́nh dáng của ṭa nhà này rất giống với Ṭa nhà Pháp Quốc nằm ở phía sau Hữu Nghị Quan ngày nay (ảnh 31).

    Ảnh 31: Ṭa nhà kiểu Pháp (2007)

    So sánh hai bức ảnh nói trên, chúng ta có thể t́m ra một cách giải thích tương đối hợp lư hơn về nguồn gốc của Ṭa nhà kiểu Pháp: Ṭa nhà kiểu Pháp là của người Pháp, do người Pháp xây dựng trên lănh thổ Việt Nam trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 20 cho đến trước năm 1940. Sau này, khi xây lại Hữu Nghị Quan, phía Trung Quốc đă dời cửa quan đến một vị trí khác trên lănh thổ Việt Nam, v́ thế ṭa nhà kiểu Pháp lọt vào lănh thổ Trung Quốc. Và để hợp lư hóa việc một ngôi nhà có kiến trúc kiểu Pháp lại nằm trên lănh thổ Trung Quốc, các quan chức của Đảng cộng sản Trung Quốc đă bịa đặt ra câu chuyện “Lâu đài Pháp Quốc được xây dựng dưới thời vua Quang Tự”.
    5. Ảnh toàn cảnh của Hữu Nghị Quan
    Cuối cùng, dấu hiệu quan trọng nhất khiến chúng ta hoài nghi “Hữu Nghị Quan không phải là ải Nam Quan” chính là việc chưa bao giờ có một tấm ảnh chụp toàn cảnh Hữu Nghị Quan tương tự như tấm ảnh chụp toàn cảnh ải Nam Quan sau đây (ảnh 32).
    Lư do duy nhất có thể giải thích sự kiện này một cách hợp lư là: do phía Trung Quốc đă dời cửa ải đến một vị trí khác cho nên phía Việt Nam không thể nào chụp được những tấm ảnh tương tự. C̣n về phía Trung Quốc th́ lẽ đương nhiên là họ t́m cách giấu kín, bởi vì chỉ có họ mới biết được vị trí của ải Nam Quan ngày xưa hiện nay đang ở đâu.
    Đến đây th́ chúng ta có quyền đặt câu hỏi: Đảng Cộng sản Việt Nam có biết được sự thật này hay không? Nếu biết thì tại sao từ đó cho đến nay, kể cả trong bản bị vong lục năm 1979, sự thật đó vẫn không được phơi bày?*

    Ảnh 32: Ải Nam Quan vào đầu thế kỷ 20

    Tóm lại, mất “Ải Nam Quan” trước hết là mất đi một biểu tượng của ḷng yêu nước, một bằng chứng về ư chí kiên cường của một dân tộc đă đứng vững được ở phương Nam trước một quốc gia hùng mạnh ở phương Bắc – một quốc gia suốt hàng ngàn năm nay chưa hề từ bỏ tham vọng bành trướng lănh thổ. Ngoài ư nghĩa tinh thần đó, việc mất đất tại ải Nam Quan c̣n có những hậu quả hết sức nặng nề. Trước hết là diện tích bị mất. Không chỉ là vài trăm thước đất trước Hữu Nghị Quan hay dọc theo tuyến đường sắt mà mất đi những “vị trí hiểm trở” trên tuyến phòng thủ có tầm quan trọng hàng đầu về mặt quân sự. Người ta có quyền đặt câu hỏi: trên toàn bộ tuyến pḥng thủ Lạng Sơn, trong số 12 cửa ải của thời nhà Nguyễn, ngày nay phía Việt Nam c̣n giữ được bao nhiêu “vị trí hiểm trở” và điều đó có ảnh hưởng ǵ đến công tác bảo vệ biên giới trong trường hợp xảy ra chiến tranh?

    Cho nên cho dù sự thật là rất đau ḷng, chúng ta buộc ḷng phải thừa nhận: người Việt Nam đă thật sự mất “ải Nam Quan”, và đă mất từ lâu, ít nhất là từ khi phía Trung Quốc xây dựng lại Hữu Nghị Quan. Có thể nói kịch bản lấn chiếm ở khu vực ải Nam Quan bao gồm 3 bước:
    (1) đặt điểm nối ray vào sâu trong lãnh thổ Việt Nam
    (2) dời cửa ải sang một vị trí khác
    (3) phá hủy cột mốc số 18 và dời cột Km số 0.
    Như vậy, Hiệp ước Biên giới năm 1999 chỉ là giai đoạn cuối nhằm hợp pháp hóa một quá trình lấn chiếm lâu dài.
    Phía Trung Quốc đă thành công trong việc xóa bỏ ải Nam Quan bằng cách chiếm đóng những cao điểm có giá trị về mặt quân sự, vô hiệu hóa hoàn toàn “vị trí hiểm yếu” nổi tiếng này.


    Điều mỉa mai của lịch sử là: khi cửa ải c̣n có tên là ải Nam Quan, Việt Nam vẫn c̣n giữ ǵn được biên cương của Tố Quốc ở khu vực này. Ngay cả dưới thời Pháp thuộc, mặc dù người Pháp có nhượng một dải đất 100 m th́ ải Nam Quan vẫn c̣n đó.

    Nhưng khi ải Nam Quan được đổi tên thành Mục Nam Quan th́ sự ḥa thuận (mục có nghĩa là ḥa thuận) chỉ là màn kịch che đậy một âm mưu chiếm đoạt sắp diễn ra.
    C̣n khi cửa ải được đổi tên thành Hữu Nghị Quan th́ chính cái “t́nh hữu nghị” bên ngoài đó lại là một thứ màn khói để ngụy trang cho một quá tŕnh chiếm đoạt thật sự – vô cùng tinh vi và thâm hiểm.

    Vào khoảng thập niên 30 hoặc 40 của thế kỷ 15, biên cương phía bắc của nước ta được xác định một cách rơ ràng tại “vị trí hiểm yếu” của ải Nam Quan. Người Trung Hoa gọi đó là Trấn Nam Quan[3] có nghĩa là “cửa quan trấn giữ ở phía nam” của đất nước họ, hoặc gọi bằng một cái tên có ý nghĩa xấu hơn nữa là Trấn Di quan (cửa quan để trấn áp bọn người man di, mọi rợ). Người Việt Nam không bác bỏ hoàn toàn cái tên đó, mà bỏ đi chữ trấn, chỉ gọi là ải Nam Quan hay cửa quan Nam Giao. Chữ Nam mà người Việt dùng có nghĩa là nước Nam (nước ở phía Nam của Trung Hoa), tương tự như chữ Nam trong Đại Nam hay Việt Nam. Đó là một cách gọi nhún nhường, khiêm tốn nhưng thể hiện ư chí kiêu hùng, không khuất phục.

    Trong thực tế, suốt từ đó cho đến khi mất nước vào tay người Pháp, người Việt qua nhiều bước thăng trầm vẫn không đánh mất ải Nam Quan. Thế mà ngày nay, khi ải Nam Quan bị cướp đoạt, người ta vẫn có thể thản nhiên ca ngợi “t́nh hữu nghị” với 16 chữ vàng. Không hiểu xét về mặt ngôn ngữ, “t́nh hữu nghị” phải được định nghĩa như thế nào đây? Và thứ ngôn ngữ vừa ngụy biện, vừa mang ư nghĩa tráo trở đó có tác dụng ǵ trong việc giáo dục ḷng yêu nước cho các thể hệ trẻ Việt Nam thông qua các nhà trường được mệnh danh là xă hội chủ nghĩa?

    Phát biểu tại “Lễ chào mừng hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc” diễn ra vào chiều ngày 23.2.2009 tại Hữu Nghị quan, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm khẳng định:
    “Việc hoàn thành công tác phân giới cắm mốc là một thông điệp quan trọng khẳng định với thế giới mối quan hệ hợp tác đang phát triển tốt đẹp giữa hai nước.”
    Để đáp lễ, ông Đới Bỉnh Quốc – Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc, trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc tham dự buổi lễ, đă khẳng định một cách có ư nghĩa:
    “Công tác phân giới cắm mốc liên quan đến chủ quyền quốc gia, liên quan đến lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước. Chúng tôi vui mừng nhận thấy, dưới sự quan tâm và chỉ đạo chung của lănh đạo hai nước, căn cứ vào Hiệp ước Biên giới Đất liền hai nước Trung Quốc – Việt Nam, thông qua hữu nghị hiệp thương, cuối cùng chúng ta đă đạt được kết quả cùng thắng, hai bên cùng có lợi, hoàn thành tâm nguyện chung của nhân dân hai nước”[4]

    “Chúng ta đă đạt được kết quả cùng thắng, hai bên cùng có lợi”. “Chúng ta” đây là ai?
    Có thể hiểu “chúng ta” và “hai bên” là hai Đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, hay chính xác hơn là Bộ Chính trị của hai Đảng. Cả hai bên này có thể “cùng thắng” và “cùng có lợi”. Thế nhưng, kết quả này không thể phản ánh “tâm nguyện chung của nhân dân hai nước”. Bởi v́, không rơ nhân dân Trung Quốc hưởng được lợi lộc ǵ trong chuyện này, nhưng điều chắc chắn là “nhân dân Việt Nam” hoàn toàn là kẻ chịu thiệt tḥi, dân tộc Việt Nam là người thua cuộc.
    Làm sao có thể coi nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam là người thắng cuộc khi đường biên giới đă từng bị đẩy lùi một lần vào cuối thế kỷ 19 – v́ đất nước bị mất chủ quyền, nay lại tiếp tục bị đẩy lùi một lần thứ hai – giữa lúc chủ quyền quốc gia được coi là “trọn vẹn”?

    Làm sao có thể coi là thắng lợi khi Ải Nam Quan – đă từng là h́nh ảnh của biên cương phía Bắc, đă từng kết tinh máu xương của biết bao thế hệ người Việt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đă từng là biểu tượng tinh thần của một dân tộc bất khuất, ngày nay lại lọt mất tăm vào cơi u minh nào đó trên lănh thổ của Trung Quốc?
    Đà Lạt, những ngày cuối năm Kỷ Sửu – đầu năm Canh Dần 2010,
    MAI THÁI LĨNH

    Tài liệu tham khảo
    1) Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1979
    Trước đây, trang mạng Bauxite Vietnam có đăng một bản điện tử của cuốn sách này, nhưng từ khi trang mạng này bị tin tặc phá hoại, không thể t́m thấy bản này nữa. Có thể xem bản sao chụp toàn bộ cuốn sách bằng scanner tại địa chỉ:
    http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=6686

    2) Một số h́nh ảnh sử dụng trong bài này được trích từ bài viết:
    Chân Mây, “Tài liệu hình ảnh hiếm quư chứng minh Ải Nam Quan là của Việt Nam”, Diễn đàn Một góc phố, 18.6.2009:
    http://motgocpho.com/forums/showthre...oto=nextoldest

    3) Ngoài những h́nh ảnh lấy từ các tài liệu được trích dẫn, các h́nh ảnh c̣n lại là do tác giả tự t́m kiếm trên Internet, qua các trang web chuyên về h́nh ảnh như Panoramio, Google – Images, v.v…

    4) Một số tin tức được lấy từ trang mạng VietNamNet. V́ là một trang mạng chính thức, bị ràng buộc bởi chính sách “tự kiểm duyệt” hiện hành, các bản tin thường xuyên bị bóc gỡ hay sửa chữa. Do đó nếu có sự sai lệch về nội dung trong các bản tin trích dẫn, điều đó hoàn toàn nằm ngoài ư muốn của tác giả.
    © 2010 Mai Thái Lĩnh
    © 2010 talawas
    ____________________ ____________________
    [1]“Cửa khẩu Hữu Nghị Quan”, Sinoviet.com:
    http://www.vn.sinoviet.com/bordertra...ouyigate-1.asp
    Lời giới thiệu này viết sai chính tả ở vài chỗ, đă được sửa lại cho đúng với ngữ pháp tiếng Việt.
    [2]Trong bản tiếng Hoa, cơ quan này được gọi là Sở Thông tin.
    [3]trấn: đè nén; ǵn giữ, bảo vệ.
    [4]Biên giới Việt – Trung và thông điệp mới, VietNamNet, Thứ Hai, 23/02/2009:
    http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/02/831522/

  10. #350
    tran truong
    Khách
    Trước hết xin cám ơn T/v NG đã bỏ công sưu tầm về Ải Nam Quan , một post nhiều giá trị cho con cháu sau này ; nhân tiện xin được hiểu cho rõ nghĩa của những giòng này :

    Cho nên cho dù sự thật là rất đau ḷng, chúng ta buộc ḷng phải thừa nhận: người Việt Nam đă thật sự mất “ải Nam Quan”, và đă mất từ lâu, ít nhất là từ khi phía Trung Quốc xây dựng lại Hữu Nghị Quan.
    Nghĩa là mất trước cách mạng mùa Thu hay sau ? Nói cách khác : Ai để mất ? Cầm quyền nào đã làm mất ? Pháp ? CsVN ?
    Chứ chỉ viết : " người Việt Nam đă thật sự mất “ải Nam Quan”, và đă mất từ lâu " ... e chưa rõ nghĩa . Thân ái

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •