Page 416 of 471 FirstFirst ... 316366406412413414415416417418419420426466 ... LastLast
Results 4,151 to 4,160 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4151
    Tran Truong
    Khách

    Quyển Nhật Kư Của Tắc-Kè _ Topa

    Trước buổi lễ khai trương mấy ngày anh bạn ToPa đă “tiên đoán”: “Những người Việt mà ḿnh mời có thể sẽ không đến nhiều … Người Việt ở Ḥa Lan chống cộng có tiếng ở Âu Châu. Họ quư mến ḿnh nhưng rất thù ghét bọn cộng phỉ.”
    Quả thật tôi cũng có hơi lo về phần mười hai cô gái Việt sẽ không đến. Tôi lo là v́ trước ngày khai trương Nguyễn Mạnh Hùng cứ nói đi nói lại: “Ông Lê Huy Côn thích được đón tiếp long trọng. Buổi lễ khai trương mà tốt đẹp th́ tôi sẽ được ông ấy cấp cô-ta (quota) không giới hạn. Anh cố gắng cho buổi lễ xôm vui là mọi chuyện sẽ vui lắm.”

    Có tất cả bốn người Việt đến tham dự. Một cặp vợ chồng có cửa tiệm bán quà lưu niệm ở ngay trung tâm Amsterdam. Anh Dược sĩ N.H. Và anh B.N.P, người có tiệm bán thực phẩm và bán vé máy bay. Khách người bản xứ tham dự khá đông đủ.

    Buổi khai trương cũng có rượu, có bia, có thức ăn nhẹ, có hoa và có quà kỷ niệm … rồi cũng trôi qua. Anh bạn ToPa đă giúp tôi thật nhiều trong việc giải thích những thắc mắc của những người đến từ Việt Nam. Đinh Hoàng Thắng cũng nói với tôi: “Cứ lờ đi xem như những người Việt không đến được v́ … rất nhiều lư do.”
    Sau phần khai mạc th́ đến phần Thắng đọc diễn văn bằng tiếng Việt khá dài và rất hùng hồn. Bà Mai, vợ của Thắng đứng bên cạnh chồng thông dịch qua tiếng Anh. Cuối cùng buổi lễ đă kết thúc vào khoảng gần trưa.

    Anh bạn ToPa và tôi cùng vợ chồng Thắng đến Amsterdam ăn cơm Tàu. Tôi nói anh J.K. van de Poll đừng đi theo. “Tôi muốn anh đứng ngoài việc làm của tôi với những người này. Đây chỉ là tṛ chơi giữa tôi và những người ở Việt Nam. Tôi chẳng làm ăn ǵ với họ đâu”
    Anh Poll thừa thông minh để hiểu ư của tôi. Tôi từng tâm sự với anh về những ǵ mà tôi đă bị nhà cầm quyền cộng phỉ đối xử sau ngày sau 30 tháng tư năm 1975.
    Trong bữa ăn trưa anh bạn ToPa và tôi cố tạo không khí vui và hứa hẹn những việc sẽ làm trong tương lai. Tại buổi ăn này tôi đă trao cho Thắng một bao thư không dán.

    Sự hiện diện của Thắng và vợ được anh Poll và tôi tặng một ngàn tám trăm (1.800) đô la Mỹ. Một tuần sau, ngày 07/06/1999 nữ Đặc phái viên tờ báo Kinh Tế Saigon tên Mai Hương gởi tin về buổi lễ khai trương và đăng trên tờ báo này. Mai Hương là vợ của Đinh Hoàng Thắng.

    Trong hai tháng tôi đi Việt Nam vừa qua chỉ là đi chơi và … hứa hẹn cuội cho vui thôi. Những người của đảng cộng phỉ mà tôi gặp gỡ để gọi là “bàn công việc hợp tác” th́ nhiều lắm. Người có chức vụ cao nhất chỉ là Thứ trưởng Bộ Công Nghiệp. Những người tôi gặp gỡ đều muốn hợp tác với tôi v́ qua đó sẽ được đi “công vụ bên Hà Lan”.
    Không một người nào là không “rút ruột”của công ty bằng đủ cách v́ là xí nghiệp quốc doanh. Làm ăn thua hay lỗ cũng chẳng có là vấn đề. Có những bữa ăn và chơi do chính tôi đài thọ nhưng bọn họ lại xin hóa đơn.

    Trong hai tháng đó tôi cũng đă gởi bốn cái thư tại bưu điện Saigon, trong đó có ba cái là thư bảo đảm cho chị Đào Hoàng Mỹ nhưng chị không trả lời. Anh chị Khương đă cho bọn Đài Loan mướn khách sạn mini Hoa Cẩm Chướng dài hạn để làm văn pḥng. Anh chị về Lái Thiêu sinh sống nhưng không một người nào ở quanh khu khách sạn biết địa chỉ của anh chị.

    Tôi có gặp lại anh Huỳnh Sơn Phước và cùng đi ăn tối ở nhà hàng Tự Do. Nhà hàng Vy đă mở thêm chi nhánh thứ hai trên đường Pasteur và, do làm ăn phát đạt nên ông chủ con của tên gián điệp đội lốt cố vấn cũng … sang trọng hơn, v́ vậy ông đă đổi vợ khác cho đúng với câu: “…Sang đổi vợ.” Anh Phước và tôi cũng có đến ăn uống một lần ở địa chỉ mới nhưng không c̣n thấy vui như ngày nào nữa.

    “Thằng Thiếu úy ranh con” Mai Quốc Anh đă bị những tên gọi là lănh đạo sa thải khỏi ngành công an. Phạm Cang bị đổi đi nơi khác. Riêng Phan Anh Minh th́ trái lại là con diều đang gặp gió nên được thăng quan tiến chức. (Minh có người anh ruột tên Phan Anh Tuấn là Giám đốc sân bay Tân Sơn Nhứt nhưng v́ ăn hối lộ và buôn lậu nên bị xử phạt rất nặng.)

    ToPa (Ḥa Lan)

  2. #4152
    Tran Truong
    Khách

    Lượm lặt trên mạng

    - Hồi nhỏ cứ tưởng học lịch sử là để biết về tổ tiên ṇi giống,
    Lớn lên mới biết cộng sản láu cá nhồi sọ;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng ráng học thành tài để phục vụ đất nước,
    Lớn lên mới biết thành tài chỉ được phục vụ Nga Tàu và nước khác;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng công an bắt cướp, giúp dân,
    Lớn lên mới biết công an ăn cướp, hại dân;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng công an là bạn dân,
    Lớn lên mới biết công an là khuyển ưng của đảng;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng Cờ đỏ sao vàng là Cờ tổ quốc,
    Lớn lên mới biết đó là Cờ Phúc Kiến bên Tàu;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng Mỹ-Ngụy là ác,
    Lớn lên mới biết cộng sản mới ác;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng bán vàng giàu nhất,
    Lớn lên mới biết bán nước giàu hơn;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng đánh trận, lập công lớn mới được lên tướng,
    Lớn lên mới biết ḷn cúi, hèn với giặc ác với dân cũng lên tướng;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng chống Tàu là yêu nước ,
    Lớn lên mới biết chống Tàu là phản quốc;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng giải phóng miền Nam đói rách,
    Lớn lên mới biết là đảng cướp miền Nam giàu có;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng bác Hồ là người Việt Nam,
    Lớn lên mới biết bác là người Tàu Hẹ;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng bác Hồ ‘đi xa’ nhằm ngày 03 tháng 9,
    Lớn lên mới biết bác chết trùng ngày Quốc khánh ̣( csVN ), tháng 9 mồng 2;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng cán bộ là đầy tớ lo cho dân no ấm,
    Lớn lên mới biết dân là đầy tớ lo cho cán bộ ấm no;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng yêu nước là yêu tổ quốc,
    Lớn lên mới biết yêu nước là phải yêu đảng;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng những đồng bào Boat People là Việt gian,
    Lớn lên mới biết đó là khúc ruột ngàn dặm;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng hy sinh xương máu đánh Mỹ là đánh cho dân tộc,
    Lớn lên mới biết là đánh cho Liên Sô, đánh cho Tàu cộng;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng Lê Văn Tám, Tô Vĩnh Điện, Hồ Thị Kỷ là anh hùng,
    Lớn lên mới biết đó là sản phẩm tuyên truyền bố láo;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng Trần Dân Tiên và T. Lan là hai nhà văn nào đó viết về bác Hồ,
    Lớn lên mới biết cả hai đều là bí danh của bác Hồ tự ca tụng ḿnh;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng CB là Carte Bleue (thẻ tín dụng bên Pháp),
    Lớn lên mới biết CB cũng là bút danh Của Bác dùng khi viết báo trên tờ Nhân Dân, trong đó có bài Địa chủ ác ghê ;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng viên cán bộ hẳn phải cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư như lời bác Hồ trên giấy,
    Lớn lên mới biết trong thực tế, đảng viên cán bộ cấp càng cao càng trây lười hoang phí, càng trí trá tham tàn, càng thiên vị bè lũ;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng trí thức xhcn là tầng lớp tinh hoa chính trực, uy vũ bất năng khuất,
    Lớn lên mới biết chỉ là học giả, hương nguyện;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng CH xhcn VN là Độc lập, Tự Do, Hạnh Phúc,
    Lớn lên mới biết là trừ ( - ) độc lập, trừ ( - ) tự do, trừ (-) hạnh phúc;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng công lư xhcn là bà cô thiết diện vô tư,
    Lớn lên mới biết Công Lư là một ông chú diễn viên hài;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng bác Hồ v́ nước v́ dân nên trọn đời không vợ, không con,
    Lớn lên mới biết là đếch phải vậy;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng Hoàng Sa, Trường Sa, thác Bản Giốc, Ải Nam Quan là của Việt Nam,
    Lớn lên mới biết bác và đảng đă ‘cầm cố’ cho Tàu cộng từ lâu;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng muốn thành tiên thành thánh th́ phải tu thân tích đức,
    Lớn lên mới biết gian manh xảo trá, độc ác nướng vài triệu người như bác Hồ, bác Giáp cũng được thành thánh thành tiên;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng tiền cứu trợ thiên tai là dành cho dân,
    Lớn lên mới biết là để cứu trợ cán bộ;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng Cờ vàng là Cờ của bọn “Ngụy”,
    Lớn lên mới biết Cờ vàng đă có từ thời Vua Thành Thái;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng tàn sát địa chủ trong Cải Cách Ruộng Đất là để chia ruộng, chia đất cho dân nghèo,
    Lớn lên mới biết đó là để đảng thu gom về cho riêng đảng;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng lănh đạo, nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ đất nước,
    Lớn lên mới biết đảng lănh đạo nhà nước, quản lư nhân dân, làm chủ đất nước;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng Quốc hội là v́ dân,
    Lớn lên mới biết tất cả chỉ là Bonzaï của đảng;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng Hiến Pháp là văn kiện pháp lư cao nhất của tổ quốc,
    Lớn lên mới biết Cương lĩnh đảng c̣n cao hơn nhiều;

    - Hồi nhỏ cứ tưởng ḿnh đang sống ở ngưỡng thiên đường xhcn,
    Lớn lên mới biết “c̣n lâu dài lắm, đến hết thế kỷ 21 này không biết đă có chxn hoàn thiện hay chưa”.

  3. #4153
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post

    - Hồi nhỏ cứ tưởng Trần Dân Tiên và T. Lan là hai nhà văn nào đó viết về bác Hồ,
    Lớn lên mới biết cả hai đều là bí danh của bác Hồ tự ca tụng ḿnh;
    Thật ra cái tṛ nầy già hồ cũng học lóm lại tụi c̣ mồi bán thuốc dán Măi vơ Sơn Đông ngoài đuờng thời đó thôi..

  4. #4154
    Tran Truong
    Khách

    Cưới Vợ Gái Miệt Vườn _ Thái Quốc Mưu ( Tác giả )

    Để thay đổi " không khí " , tìm lại an bình thưở nào ... mà nay đã mất ! Xin quí vị cùng tôi về lại miệt xưa :


    Cưới Vợ Gái Miệt Vườn




    Hồi học lớp đệ tứ (lớp 9 bây giờ), tôi có đọc đâu đó truyện ngắn tựa là "Lấy vợ miền quê", của tác giả nào tôi quên. Tôi rất khoái truyện ngắn nầy và định bụng lớn lên ḿnh cũng “lấy vợ miền quê” như tác giả kia.

    Nói th́ hơi xấu hổ, vừa đậu Tú Tài phần hai, lúc đó tôi mới 18 tuổi tây, tức 19 tuổi ta, mà tôi đă ... "muốn vợ"! Con trai mà “muốn" chuyện ǵ th́ thường ṿi vĩnh với mẹ, như chiếc xe đạp, đồng hồ, quần áo mới, kể cả chiếc solex cáu cạnh tôi đang chạy, mà chỉ hàng “thiếu gia”... ở tỉnh như tôi mới có.

    Những thứ đó tôi đều manh dạn nói với mẹ, và lần nào cũng vậy, mẹ tôi không cần suy nghĩ mà “ô kê” liền. C̣n cái vụ "muốn vợ" nầy, tôi có miệng mà chẳng thốt nên lời!
    Tôi định bụng lúc nào mẹ vui và khi chỉ có hai mẹ con ở nhà th́ tôi "tâm sự" liền. Mẹ lúc nào lại không vui ! Vả lại tôi là con một trong gia d́nh, chỉ cần ba tôi đi uống cà phê hay đi đâu đó th́ có biết bao nhiêu dịp … may!
    Thế mà khi thấy mẹ ngồi, tôi vừa xề lại th́ bao dũng khí đă tiêu tan! Bao lần như vậy, dường như bà để ư, giọng ngọt ngào cố hữu:

    - Ǵ đó con trai cưng? Muốn ǵ nữa phải hô ..ôn?

    Lúc đó tôi chỉ cần một “gờ-ram” dũng khí, thêm một tiếng "vợ" sau tiếng "muốn" của me tôi th́ đ̣n cân cục diện đâu lại vào đấy rồi.
    Đàng nầy tôi lại nhút nhát, rụt rè! – Điều nầy, vốn không phải là bản tính của tôi:

    - Dạ... có "muốn" ǵ đâu mẹ!

    Trả lời xong tôi thấy ấm ức, giận ḿnh sao quá yếu gan! Th́ may thay, vợ chồng anh hai Trân tới chơi. Anh với tôi là con chú bác ruột . Hai Trân là con trai trưởng của bác hai, c̣n cha tôi đến thứ chín, nên ảnh nhỏ hơn cha tôi chẳng bao nhiêu.
    Anh rất vui tính, cởi mở, lẹ làng, sốt sắng. Cái ǵ cũng chịu hoạch toẹt, không chịu úp úp mở mở, nên có khi hơi lố . Vậy mà tôi lại quư mến anh ở điểm nầy nhất, mới lạ! Chưa chào hỏi mẹ tôi, anh nh́n tôi bôm bốp:

    - Đậu (Tú Tài ) rồi hả mậy? Là người lớn rồi, cưới vợ được rồi đó nghen!

    Thuở đó đậu Tú Tài cũng oai lắm, kiếm việc làm dễ như chơi. Trong thân tộc có người đậu tú tài là niềm hănh diện chung. Nghe anh nói, tôi khoái chí tử, nhưng cũng làm bộ:

    - Mới bây lớn mà có vợ ǵ anh ơi!

    - Sao lại “bây lớn"? Hồi tao cỡ mầy là con cu biết gáy rồi. Mầy hỏi chú chín....

    Chị hai thúc mạnh vào hông chồng:

    - Nói bậy không hà! Thím chín ḱa!.. Chú nó c̣n nhỏ...

    - Nhỏ nhỏ cái ǵ? Cỡ tuổi nó tôi có con rồi!

    Tôi mỉm cười, thấy thích anh lạ! Anh hai quay sang mẹ tôi:

    - Thím chín! Em lớn rồi nghen thím. “Nam đại bất hôn như liệt mă vô cương” đó thím. Em nó đẹp trai, học giỏi, nhà giàu, mà thím không chịu cưới vợ cho nó là có ngày có người bồng cháu nội về cho thím nuôi đó!

    Chị hai nạt:

    - Nói bậy không hà! Cái tật không bỏ!

    Anh hai nói chuyện thường chêm vào mấy câu chữ nho, những lần đó tôi cũng bực ḿnh, v́ có câu tôi cũng không hiểu nghĩa rơ ràng.
    Câu anh vừa nói tôi hiểu, xem ra nó cũng hay đó chứ! C̣n chị hai, là người phụ nữ nết na, đẹp lại hiền, hay ḱm chế chồng những khi anh quá trớn. Đặc biệt lần nầy tôi lại thấy chị hơi … quá trớn!
    Mẹ mỉm cười:

    - Biết nó chịu không mà cưới?

    Tim tôi đập th́nh thịch. Không ngờ diễn tiến lại thuận lợi như vậy. Mẹ nói thế tức là nếu tôi "chịu" th́ mẹ cưới chứ ǵ? Ôi con đường... cưới vợ sao mà hạnh thông như vậy! Anh hai quyết liệt:

    - Sao lại hổng chịu thím? Hỏng lẽ nó muốn vợ nó lại la làng lên sao?

    Hồi trước con muốn vợ, con cũng đâu dám nói cho má con mà phải nhờ chú chín mở hơi giùm. Thím quên rồi sao?
    Quay qua tôi, anh dịu giọng:

    - Nè cưng, anh hai hỏi thiệt nghen, cưng có muốn cưới vợ không?

    Phải nói là nhờ anh hai mà ḷng tôi tràn dũng khí. Tôi quyết không bỏ lỡ cơ hội. Chỉ cần tôi nói một tiếng "muốn" là bài toán có đáp số ngay, và bao nhiêu đè nén trong ḷng bấy lâu chắc chắn giờ đây tan biến!
    Nhưng như vậy xem phàm phu quá ! Tôi cười cười, đợi cho mọi người chờ một lát, thần khẩu xui tôi phát ra một câu quá tuyệt vời:

    - Th́ hồi trước anh hai sao th́ giờ em vậy thôi !

    Mọi người cười rần và mang ư nghĩa khác nhau. Tôi cười cho ... đỡ mắc cở. Chị hai cười x̣a góp phần vui; anh hai cười ngất, cười sặc sụa của người thích chí; c̣n mẹ th́ cười hiền ḥa, sung sướng, lấy tay áo chậm hai khóe mắt rưng rưng. Tôi thấy thương mẹ vô cùng, sà vào ḷng mẹ. Dù là một cậu tú, nhưng với mẹ, tôi vẫn thường thích mẹ vuốt ve như thuở lên ba. Mẹ ṿ tóc tôi, nói với anh chị hai:

    - Bây thấy hôn? Nó làm c̣n như nhỏ lắm vậy!
    Mẹ hỏi tôi:

    - Bộ con có để ư bạn gái nào ở trường hả?
    Tôi lắc đầu. Mẹ bảo:

    - Vậy th́ mẹ biết ai mà cưới cho con?

    Anh hai nhanh nhẩu:

    - Th́ làm mai! Hồi trước chú chín cũng vậy, con cũng vậy. Có ai thương yêu ai trước đâu? (liếc sang chị hai) Chừng về ở chung cũng khoái thấy mồ ...
    Anh phủi bàn tay chị hai định nhéo vào hông anh:

    - Vậy chớ hỏng phải sao?
    Rồi quay sang tôi, anh lại ngọt ngào và xôm tụ:

    - Nè, bây giờ em chưa quen ai phải không? E hèm! Hồi trước anh cũng vậy thôi. Có sao? Nhưng em phải cho thím chín và anh chị hai đây biết mẫu người em ưng thế nào th́ ở đây mới kiếm cho em được chứ ! Thí dụ, hồi trước anh ra tiêu chuẩn là phải vừa đẹp, vừa hiền, vừa có chút học vấn.
    Em thấy hôn, chị hai đúng boong tiêu chuẩn đó, Anh thấy là khoái liền.
    Hề hề…!
    Tôi thấy mặt chị hai đỏ lên v́ sung sướng:

    - Nói không biết mắc cở....
    Sẵn đà, tôi tiếp:

    - Mà phải ở miệt vườn nữa em mới chịu.
    Anh hai có vẻ cụt hứng, c̣n mẹ th́ có vẻ vui:

    - Phải đó à bây, con gái ở vườn nó nết na, thùy mị, giỏi giang.
    Anh hai cười , lại xông xáo:

    - Trúng tủ bả rồi! Mà cũng dễ thôi! Thím bán tạp hóa lớn, mối mang miệt vườn biết bao nhiêu, nhờ họ mối lái giùm.
    Chị hai:

    - Sao hăng hái dữ! Mai mốt anh hai chịu lạy đó nghen!

    - Tất nhiên! tất nhiên!

    Thói thường người ta tin tưởng vào những ǵ ḿnh hy vọng, và sợ mất những ǵ ḿnh có. Mẹ đă xong rồi, c̣n ba th́ sao? Ba thường hay ch́u ư mẹ , dù đôi khi ư mẹ có đôi chút ông chẳng hài ḷng, nhưng đó là những việc nhỏ đời thường, c̣n đây là "hôn nhân đại sự", liệu ba có c̣n ch́u mẹ hay không?


    Còn tiếp ...

  5. #4155
    Tran Truong
    Khách

    Cưới Vợ Gái Miệt Vườn _ Thái Quốc Mưu ( Tác giả )

    Ngày hôm sau, tôi thấy ba có vẻ khác khác - vậy là mẹ nói với ba rồi!
    Ba ít nói, có chiều nghĩ ngợi. Khi giáp mặt tôi, ba mỉm cười khó hiểu. Phúc hay là họa đây!
    Rồi ngày tôi chờ đợi cũng đến.
    “Phái đoàn” gồm ba mẹ, anh chị hai và tất nhiên có vai chánh là tôi. Thật khó tả được bao cảm xúc bồn chồn lo lắng, hồi hộp, đủ thứ lộn xộn trong ḷng tôi. Mẹ tôi cứ dặn ḍ đủ mọi việc, hết chuyện nọ tới chuyện kia, đến nỗi khó mà nhớ hết; c̣n anh hai th́ cứ lải nhải bên tai "b́nh tỉnh, b́nh tỉnh, đừng có run". Nhà ông nhạc tôi (tạm gọi vậy) ở xă Ngũ Hiệp, cách thành phố Mỹ Tho 30 cây số về hướng tây. Chợ Ngũ Hiệp nằm bên kia sông, muốn qua phải nhờ một phà nhỏ.

    Từ chợ, theo lời bà mai, chúng tôi phải đi bộ thêm gần ngàn mét nữa. Nghe vậy anh hai nói với tôi:

    - Như vậy là "vườn trong vườn" rồi phải không cưng? Tiêu chuẩn một đạt hai trăm phần trăm rồi hén!
    Chị hai cau mặt:

    - Cái ông nầy lúc nào cũng đùa được.

    Thật vậy, đây là vùng trù phú đất đai, cây lành trái ngọt. không biết cơ man nào là cây trái , quả mọng trĩu cành! Cam, bưởi, sa bô, dừa, vú sữa, nhăn, chôm chôm... nhất là sầu riêng cây nào cây nấy chân tay đeo đầy nghẹt quả, theo gió thơm lừng. Bà mai chỉ tay về căn nhà ngói kiểu xưa (kiểu "chữ đinh") nói:

    - Nhà đó đó.
    Tất cả dừng lại “hội ư”. Mẹ khẩn trương thấy rơ, lại dặn ḍ:

    - Nhớ những ǵ mẹ dặn nghen con!”

    - Dạ!

    Anh hai cũng th́ thào:

    - Nhà cất kiểu nầy mà gặp ông già củ tỏi th́ mệt lắm à nghen!
    Chị hai nạt nhỏ:

    - Ông lo cái miệng ông đó. Vô đó nói bậy đi!

    Bà mai vô trước, mẹ sửa lại áo quần tôi chưa xong th́ có người ra mời vào. Giờ phút nầy tôi càng thấy t́nh mẫu tử bao la như thế nào. Mẹ hồi hộp như sắp bước vào nơi hang hùm nọc rắn không bằng, lại điệp khúc "Nhớ nghe con!" phát ra!
    Vừa vào cổng, tôi bị hốt hồn v́ hơn hai chục cặp mắt, đủ hạng tuổi, nhiều nhất là trẻ em chăm chú vào tôi, một bà trạc tuổi mẹ có lẽ thông cảm được điều ấy, bèn rầy đám nhỏ:

    - Nè, mấy đứa làm ǵ tụ tập lại đây dữ vậy? Có đi hết không?

    Đám trẻ tản đi vài bước rồi bẽn lẽn đứng nh́n. Pḥng khách được bài trí hai bàn. Bàn giữa gồm ba mẹ tôi, bà mai, ông bà nhạc và hai vị cao niên. Bàn bên có anh chị hai tôi và bốn người bên gái cùng trang lứa.
    Phần tôi nghe lời mẹ là không được ngồi, mà đứng sau ghế cha mẹ, hai tay xếp lại để dưới bụng (nếu đă mời trà xong), tư thế y như lính hầu ở phủ huyện, hay các thái giám ở cung đ́nh hầu hạ đức vua!

    Theo cách nói chuyện … lại có dịp đứng trước nhạc phụ mẫu; tôi biết ông bà là người cởi mở, dễ tính. Câu chuyện của hai "sui" càng lâu càng khởi sắc tốt đẹp. Dần dà khách khí không c̣n, mà như đă quen nhau từ trước vậy.
    Bỗng Ông nhạc gọi:

    - Con hai đâu, châm trà mới đi con!

    Một tiếng "dạ" thảnh thót không kém Điêu Thuyền thời Tam Quốc từ nhà dưới vọng lên làm tim tôi rộn ràng. “Phái đoàn” nhà trai ai cũng hồi hộp chờ đợi. Bởi ai cũng biết , bảo “châm trà” chẳng qua là lời nói khéo cho con ḿnh ra chào để nhà trai “coi mắt” đó thôi!

    Mẹ quay lại nh́n tôi mỉm cười, thầm bảo ”hăy xem kỹ v́ thời gian không lâu”. Tôi chưa kip mỉm cười với mẹ th́ rèm hoa lay động, một kiều nữ vận bộ bà ba, không phấn không son , mà má như phấn , môi như hồng.Tóc dài phủ long gọn gàng bởi chiếc kẹp vàng có đính bông hồng chói lọi. Thoạt trông, tôi giật nẩy người, đến nỗi bố vợ nh́n thấy. Đợi giai nhân châm trà xong, ông vội bảo:

    - À quên nữa, cháu qua bên ngồi uống nước, hay cứ ra ngoài dạo cho thoải mái.

    Mẹ lại quay ra tôi, nhướng mày, thầm bảo “hăy đi đi con”, v́ thực ra, ông nhạc cũng ngầm ư cho tôi và vợ tôi gặp nhau để “t́m hiểu”, dù thời lượng ít oi, nhưng nếu tri túc ắt tiện túc mà thôi! Mọi sự đều được người lớn sắp xếp có bài có bản và, có màn có lớp hẳn hoi!

    Không khí bên ngoài thực thoải mái. Nhiều loại cây trái lớn nhỏ thi nhau che rợp ánh mặt trời làm mát rượi cả một không gian rộng. Vài tia sáng yếu ớt cố gắng chen vào đất tạo thành những đốm trắng lưa thưa đây đó tựa rải hoa. Mùi sầu riêng thơm lừng. Hàng sa-pô thẳng tắp trái nặng sai oằn. Mấy nhánh ổi cho trái bóng láng no tṛn, rục mềm rơi rụng tứ tung, tỏa hương thơm bát ngát. Chim hót líu lo, bướm vờn thẳng cánh.


    Còn tiếp ...

  6. #4156
    Tran Truong
    Khách

    Cưới Vợ Gái Miệt Vườn _ Thái Quốc Mưu ( Tác giả )

    Đàn ong tranh nhau hút mật của trăm ngàn hoa đủ sắc đủ màu. Rơ ràng là vùng đất lành thừa mứa cây lành trái ngọt. Bên sau một giọng êm đềm:

    - Biết người ta ưng hay không mà dám đi hỏi vậy?

    Tôi quay lại, th́ ra là vợ tôi, (tạm gọi vậy), mà cũng là Vi, người đă làm tôi kinh ngạc đến đánh thót cả người khi năy ! Vi là bạn học cùng lớp với tôi hồi năm đệ tứ. Hồi đó lớp đệ tứ được xem là cái “mốc” của sự chia tay.
    Bởi con trai, nếu thi rớt th́ cha mẹ thường cho nghỉ để học nghề, c̣n thi đậu (cấp bằng Trung Học Đệ Nhất Cấp) th́ cũng mỗi người một hướng đi: Vào sư phạm hoặc ngành nghề nào đó, hoặc học tiếp ba năm nữa để lấy Tú Tài rồi lên đai học.

    Con gái th́ ít người được học đến chốn đến nơi. Rớt hay đậu cũng thường bị cha mẹ cho nghỉ mà lo phụ việc nhà, viện lẽ con gái “học cao” khó có chồng! Vi cũng nằm trong số phận nầy. Bởi vậy cuối năm đệ tứ, chúng tôi thường trao nhau lưu bút, mọi người đều nắn nót tuồng chữ cho trang ḿnh thường tặng cả ảnh, dán vào giữa trang viết, dưới đề:

    "Thương nhau mới tặng ảnh nầy,
    Để làm kỷ niệm những ngày bên nhau
    Dù cho ảnh có phai màu,
    Cũng đừng xé bỏ mà đau ḷng người!”

    Không biết bốn câu thơ ấy là của tác giả nào, sáng tác tự bao giờ, mà đến nay, thỉnh thoảng tôi lại thấy sau bức ảnh ”tặng nhau” của các em cũng có đề như vậy.
    Hơi lạc đề, nhưng nói thêm cho vui: Hồi đó tôi cũng có quyển lưu bút, tất nhiên khi ai nhận th́ cũng nắn nót từng chữ và giữ sạch sẽ như nói ở trên. Khi tôi đưa cho thằng Nhứt, ngày sau nó trả (thường th́ vậy), nó viết vào trang đôi mấy chữ tổ bố: “Lưu niệm làm cái xê ( C ) b́nh phương ǵ?" , rồi láu cá kư tên giáp cả hai trang giấy!

    Tôi xem giận run. Cự nó. Nó cười: “Để sau nầy mầy nhớ tao”. Tôi nghe cũng x́u ḷng. Quả thật, đến giờ, nó là người tôi nhớ nhất.
    Và đến ngày cuối, chúng tôi tổ chức tiệc liên hoan cuối khóa tại lớp.
    Văn nghệ xung quanh các bài hát về “mùa chia tay”, “tạm biệt”, “nỗi buồn hoa phượng” ... Tôi có sở trường ngâm thơ, ngâm hai bài thơ Đường luật, bài đầu của thầy H.C, giáo sư sử địa , bài nầy tôi chỉ nhớ hai câu cuối:

    “Rồi đây nếu chẳng sau mùa phượng,
    Tất cũng mai kia ở chợ đời!”

    Và bài họa của tôi:

    "Việc cũ, ngàn sau vẫn đổi dời.
    Chút t́nh tâm huyết nói sao vơi?
    Luyến lưu kẻ ở đôi ḍng lệ,
    Tiếc nhớ người đi một góc trời
    Chín tháng vui buồn trong một lớp,
    Vài giây ly biệt rẽ ngàn khơi,
    Đường mây một kẻ hanh thông bước,
    Một kẻ lang thang giữa chợ đời!
    (Thơ Kha Tiệm Ly)

    Đám con gái mắt đỏ hoe, có đứa khóc thành tiếng. Chúng tôi lai tặng quà lưu niệm cho các bạn “nghỉ luôn”. Tôi tặng Vi cái kẹp tóc bằng vàng 14 (tôi là... “thiếu gia” mà ! Vàng hồi đó rẻ lắm, đàn bà con gái chẳng thấy ai đeo, có đeo th́ cũng sơ sài, đeo nhiều mắc cở, bị coi là “quê”; không thấy ai đeo cục cục như giờ. Vi tặng lại cho tôi cây bút Pilot nắp vàng, loại cao cấp nhất thời ấy.

    - Sao không trả lời?
    Vi nghiêm trang như thuở nào, tôi hơi chột dạ:

    - Thật ḷng tôi không ngờ ḿnh đi hỏi cưới Vi. Đă bao năm rồi, vả lại lúc đó ḿnh c̣n nhỏ cả mà!

    - Bộ mấy năm qua không nhớ chút ǵ về Vi sao?

    - Vẫn nhớ về người bạn nhỏ hiền lành, nhiều nước mắt.
    Vi vừa đưa tay rút cây viết trên túi áo tôi, vừa nói:

    - Xin lỗi nghe, cho Vi mượn.
    Rồi xoay cán viết, nh́n những ḍng chữ khắc trên ấy, Vi có vẻ xúc động:

    - Vẫn c̣n giữ của Vi à?
    Tôi không đáp, nh́n hai rèm mi chơm chớp, tôi thấy Vi đẹp năo nùng. Tôi nắm lấy tay Vi:

    - Không ngờ lại gặp lại Vi. Chẳng phải không có duyên số hay sao? Vi đồng ư nhé!
    Vi tủm tỉm cười:

    - Nếu em không ưng th́ sao?

    - Th́ anh về, nhưng xin gởi trái tim anh lại.
    Lại cười:

    - Rơ là thi sĩ ! Em đă đồng ư từ khi bà mai nói chuyện với ba mẹ, đâu phải đến bây giờ.

    - Không biết mặt làm sao ưng?
    Vi kéo mái tóc về phía trước ngực:

    - Khờ quá đi! Mọi người ở đây ai không biết con trai một của tiệm tạp hóa Vạn Phát, chứ em th́ rành lắm. Vị “công tử” ấy c̣n tặng cho em chiếc kẹp xinh đẹp nầy nữa phải không?
    Trên đường về, mẹ luôn miệng với ba:

    - Con nhỏ xem nết na và lịch sự ghê ông há?".
    Rồi lo ngại:

    - Hổng biết nó có ưng thằng con trai cưng tôi không nữa?”
    Năy giờ tôi lặng thinh, nhớ lại những lời nói của Vi mà thấy ḷng hân hoan lạ. Nhưng thấy mẹ cứ lo lắng măi, tôi mói nói:

    - Chắc ăn rồi mẹ ơi! Mẹ đừng lo!
    Mẹ nghi ngờ. Anh hai nói:

    - Hồi năy ngoài vườn tụi nó nói chuyện, chỉ cần khi về, đá lông nheo một cái là kể như xong. Thím lo ǵ!
    Ba châm vào:

    - Hồi trước bả cũng vậy, sao bả mau quên quá!
    Không biết mẹ đánh hay phủi bụi cho ba:

    - Cha già mất nết !


    Còn tiếp ...

  7. #4157
    Tran Truong
    Khách

    Cưới Vợ Gái Miệt Vườn _ Thái Quốc Mưu ( Tác giả )

    Thế là chậm lắm khoảng một tuần, mươi ngày tôi đều đến tham nhạc gia, nhạc mẫu. Ba mẹ vợ tôi đều nhân hậu, nghiêm khắc với con cái nhưng xem chừng ”dễ” với thằng rể tương lai.
    Trước khi đi, ba tôi dặn :

    - Con đến đó thấy cái ǵ làm được th́ làm, chứ đừng lấy mắt ngó là không được! Ngày xưa trước khi cưới, phải làm rể ba năm: Chẻ củi, vác lúa, cày bừa, làm đủ thứ nặng nhọc, chứ chẳng phải chơi đâu!

    Nhưng tôi biết cái ǵ mà làm, mà phụ? Lần đầu đến, tôi thấy ba vợ tôi đang chài cá, thấy tôi sựng rựng, ông hiểu ư, nói:

    - Con đứng chơi, ba văi vài chài nữa ba vô.

    Thế coi sao được! Đợi mỗi khi ba kéo chài lên, tôi phụ gỡ cá, mà có được đâu! Tôi đụng tới con nào th́ con ấy giăy rồn rột, rách cả tay, có khi phóng lại xuống mương; trong lúc ông bỏ vào giỏ lia lịa như bỏ đá vào vậy!
    Một lần th́ thấy ông đang chiết nhánh cây, cái nầy tôi càng mù tịt, nhưng cũng có việc làm là ... đưa dây cho ba tôi cột “bầu”; cái công việc không cần người phụ tá!
    Ba vợ tôi rất điệu đời, ông thường bảo vợ tôi dắt tôi ra vườn xem có “cái ǵ nó thích th́ hái nó ăn”. Tôi biết ba tạo điều kiện cho chúng tôi chuyện tṛ. Ông dư hiểu, bởi nói tiếng là thăm cha mẹ vợ, nhưng chủ yếu của chàng rể tương lai nào cũng là thăm... vợ cho đở nhớ mà thôi.

    Nếu không, tại sao mỗi lần đến thăm mà cha mẹ vợ đi vắng th́ chàng rể lại hớn hở trong ḷng!?

    Vườn nhà vợ tôi đủ loại cây nên có trái quanh năm, chúng chen chúc nhau , nên chỉ cách hơn mười thước là không thấy dáng người. Tôi có cảm tưởng như hoàng tử gặp công chúa trong rừng vậy! Đến hàng dừa tơ, quày ôm trĩu trái màu vàng rực, sai oằn đụng tới mép mương, Vi đưa tôi dao,
    bảo:

    - Chặt dừa uống nhé!

    - Trái nào đây?

    - Th́ tùy chọn

    Khổ sở lắm tôi mới đem được hai trái dừa rời quày được. Dùng dao chặt phần đầu có cuống. Dao bén ngót mà tôi phạt năm bảy nhát liền mà vỏ dừa chỉ dập dập, trầy trầy, tung mấy miếng dăm! Vi cười khoe hai hàm răng đều như hạt bắp:

    - Để nô t́ giúp cho, thưa công tử!

    Giành lấy dao, Vi chỉ phập ba nhát nhẹ nhàng mà vỏ dừa tách ra từng mảng lớn, nhát thứ tư, nhẹ hơn, chạm vào gáo, Vi thuần thục lách nhẹ lưỡi dao, để lộ phần “cơm” trắng bóc mịn màng, bao quanh phần nước sóng sánh trong veo! Một tay đưa dừa cho tôi, tay kia chỉ chỉ vào trái dừa bảo:

    - Chặt dừa phải chặt đầu lớn nầy nầy, Lưỡi dao phải để hơi xiên. Ai đời ở trên bổ xuống ... 90 độ. Làm sao đứt được?

    Lợi dụng tôi nắm lấy cổ tay tṛn trịa mịn màng của Vi, ghé mũi xuống hít một hơi dài. Vi vẫn để yên nhưng bặm môi:

    - Có thấy con dao ở đây không th́ bảo?

    Rồi cùng cười, tôi hít mũi chọc:

    - C̣n ngọt hơn cả nước dừa!

    Đến địa phận chuyên canh sầu riêng. Ôi! hàng hàng thẳng tắp. Không biết cơ man nào là trái đậu trên cành! Tọng teng nhỏ to đủ cỡ , lủng la, lủng lẳng tầng thấp tầng cao, xem vô cùng ngoạn mục. Tôi hỏi:

    - Nghe nói sầu riêng chỉ rụng về đêm, phải không?

    - Sao lạ vậy?

    - Th́ ... trời khiến để đừng bể đầu người!
    Vi cười ngoặt ngoẽo:

    - Sao trái dừa vẫn rụng ban ngày? Bộ trái dừa không làm bể được đầu người ? Chủ vườn ṇi vậy để cho mấy thằng ăn trộm không dám lẻn vào đó thôi!
    Rồi chỉ về phía trước :

    - Có hai trái rụng ḱa! Anh lại lượm đi! Coi chừng nó "bịch" một cái là hết có vợ đo.o..ó !

    Tôi nh́n lên, thấy hàng trăm trái ḷng tḥng, gai tua tủa, giống như những quả chùy của các vơ tướng ngày xưa. Nói dại, nếu nó mà"phịch" xuống một cái như lời Vi nói th́ dù không bể đầu, th́ mặt mũi chắc cũng khó coi! Dợm chạy đi, bỗng luồng gió quái ác từ đâu lùa tới, bèn chột dạ, tôi dừng lại. Vi cười ngất:

    - Coi vậy mà cũng sợ mất vợ hén!
    Tôi chữa thẹn:

    - Vậy chớ vợ như Tây Thi th́ chết sao đành !
    Má Vi càng đỏ thêm, nắm tay lại giá giá vào tôi:

    - Cái tật nịnh.......
    Tôi vừa dặt hai trái sầu riêng xuống th́ Vi bảo:

    - Tách ra đi!

    Nói đoạn lại bờ rào t́m hái những nhánh bông , tôi lui cui lấy dao chặt ph́nh phịch vào đầu lớn trái sầu riêng, dao cũng để xiên một góc mà xem ra vỏ sầu riêng c̣n dai hơn cả vỏ dừa. Thật t́nh, sầu riêng tôi ăn có hàng trăm nhưng mỗi lần đều được mẹ bóc sẵn bỏ vào tủ lạnh, nên có biết ǵ đâu!

    Tôi lật qua, lật lại, chợt nhớ tới cái vỏ sầu riêng mẹ bóc xong đâu có trầy trụa, hay mất một góc đàng đầu trái, mà xem ra nó c̣n nguyên vẹn giống như một chiếc xuồng! Tôi sửa lại rồi dùng dao bổ theo chiều dọc, cũng chẳng ăn thua ! Mệt, tôi định gọi cầu cứu, th́ Vi đă đứng sát bên tôi bụm miệng cười tự lúc nào ...


    Còn tiếp ...

  8. #4158
    Tran Truong
    Khách

    Cưới Vợ Gái Miệt Vườn _ Thái Quốc Mưu ( Tác giả )



    Rơ ràng là Vi biết tôi không làm được mà cố chọc chơi ! Bèn ngồi xuống, lấy dao, vừa làm vừa dạy đời:

    - Hồi năy em bảo công tử “tách” ra chứ có bảo “chặt” đâu mà làm như bửa củi vậy? Đây nè, chỗ nầy lúc nào cũng có một khe hở. Chỉ cần để mũi dao vào đây rồi dùng đ̣n bẩy Ạc-Shi-Met là xong. Làm rể kiểu nầy mất vợ như chơi.
    Tôi bá lấy cổ Vi:

    - Giỏi quá, để anh thưởng cho một cái.
    Vi nhắm mắt, lắc đầu quầy quậy:

    - H..ô..ông..!
    Đợi khi tôi “chụt” xong, Vi mới mở mắt ra, chỉ tay vào vỏ sầu riêng, nói:

    - Cái vỏ sầu riêng nầy mà vô mặt th́ c̣n hơn té thùng đinh nữa đó!

    Lần nào cũng có chuyện tương tự như vậy, thử hỏi sao tôi không khoái về thăm ... ông bà nhạc?
    Gần tới ngày cưới, tội nghiệp Vi gầy thấy rơ. Sau nầy tôi mới biết, là con gái trưởng trong gia đ́nh, Vi lo lắng sắp xếp mọi thứ, lại nghĩ tới ngày theo chồng, xa mẹ bỏ em nên đủ thứ t́nh cảm ray rứt trong ḷng. Vậy mà tṛ chuyện với tôi một hồi, mặt hoa lại rạng rỡ, nói nhỏ cho tôi vừa nghe, như một chuyện ǵ quan trong lắm:

    - Làm rể mà lỏng nhỏng không động móng tay, cứ đeo sát con gái người ta hoài không sợ bà con họ nói sao?

    Ba vợ tôi thường bảo tôi: “Con ở chợ không quen việc ở vườn. Con cứ về thăm, khỏi làm ǵ hết, đừng ngại, cứ coi như ở nhà con”.
    Tôi đem lời nầy nói cho vợ nghe, rồi châm thêm:

    - Vậy chứ anh có việc ǵ để làm?

    - Em chỉ cho. Gần tới ngày cưới rồi, phải có củi để nấu chứ! Hay là anh chịu khó ra chẻ một mớ ....

    - Ở đâu?
    Vi chỉ tay về một hàng củi được chất ngay ngắn từng ô một, dài chừng ... vài chục mét, khúc nào khúc nấy cở bắp đùi ... voi. Tôi chột dạ:

    - Chẻ hết sao?
    Vi làm mặt nghiêm:

    - Ừa!... th́ tới đâu hay tới đó! Ngày c̣n dài mà!....

    Tôi xách búa đi mà tác phong rời ră như Hạng Vơ tại bến Ô Giang! Nhưng muốn ăn phải lăn vào bếp, muốn cưới được vợ th́ phải bửa củi, cày bừa … Th́ ra lời ba tôi nói chẳng sai, bằng chứng là tôi cũng không ngoại lệ !

    Tôi cởi áo sơ mi máng trên cành bưởi, c̣n lại chiếc áo thun ba lỗ trắng tinh, vốn là mô đen của con nhà giàu mới có áo lót bên trong. Dù là “công tử”, nhưng tôi thường tập tạ nên bắp thịt coi cũng ngon lành.
    Tôi đếm thầm: Một, hai, “phập!”; một, hai “phập!” Có cái “phập” làm củi vỡ ra, có cái “phập” th́ búa lại dính khắn vào củi, gỡ ra cũng tróc vảy trầy vi ! Khi độ mệt đă choáng váng mặt mày, nhưng c̣n đủ để nhận được tiếng ông nhạc ở sau lưng :

    - Bây làm cái ǵ vậy?

    Tôi quay lại chào ông bà vừa đi xóm về, rồi trả lời với giọng điệu của người vừa lập nên công trạng:

    - Dạ, vợ con biểu chẻ củi để khi đám cưới có mà xài !

    - Thôi, thôi! Bây “bị” nó rồi! Đi vô! Đi vô uống nước con!

    - Dạ, để con chẻ thêm một mớ nữa, ba!

    - Củi nầy ba để bán cho ḷ bánh ḿ, đâu cần chẻ! C̣n củi dùng cho đám cưới th́ để trong nhà kho kia, có xài mười đám cũng không hết!
    Bà nhạc lắc đầu:

    - Cái con nhỏ nầy …
    Vào nhà bà nhạc rầy Vi:

    - Chồng của mầy nó không quen làm việc nặng. Xúi dại rủi nó trợt chân trợt cẳng th́ sao ?

    Bà nhạc dùng tiếng “chồng mầy” tôi thấy ấm áp lạ lùng ! C̣n vợ tôi th́ chúm chím cười, c̣n liếc qua tôi với ánh mắt c̣n bén hơn ... lưỡi búa , lại chu đôi môi đỏ au chế nhạo.
    Thế là bao mệt mỏi trong tôi biến mất tiêu!
    Phải nói trong đời thường, về sự thông minh, lúc nào vợ cũng hơn tôi một phép. Khi về làm dâu vợ tôi đă chứng minh đầy đủ điều đó. Ngoài sự hiếu thảo với cha mẹ chồng, vợ tôi c̣n nhiều đức tính như nhân hậu, cần kiệm ...

    Thuở đó, ở thành phố “nhà giàu” mới có tủ lạnh (ti vi chưa có), c̣n dưới quê th́ tuyệt đối không, bởi có điện đâu mà xài ! Nên những ngày đầu, tủ lạnh đối với vợ tôi là một phát minh khoa học lớn lao, nó đủ công năng, nên có cái ǵ cũng “thồn” vô trong đó. Có lần mẹ tôi mở tủ lạnh, rồi nói với vợ tôi:

    - Tô mắm nêm nầy, con đừng có để vào đây, nếu không tất cả cái ǵ trong nầy đều có mùi mắm nêm hết.
    Chỉ chờ có dịp nầy, tôi cười hí hí:

    - Trái cây mà có mùi mắm nêm ăn càng ngon chứ sao mẹ?

    Mẹ cười, c̣n vợ tôi cứ đem cái sở trường là bắn nửa mắt vào tôi.
    Tôi khoái chí, nói theo kiểu đá banh th́ “gỡ” được một, nhưng dường như chỉ có một mà thôi !
    Khi con chúng tôi đă lớn, tuổi có thể về quê thăm ngoại một ḿnh, thế mà một tối cả nhà xem ti vi, không phải nhằm đoạn hài mà vợ tôi cười ngất. Con hỏi, “sao tự nhiên mẹ cười?” Một lát vợ tôi mới trả lời được:

    - Mẹ thấy bộ tướng ông thái giám đứng khúm núm kia giống"mấy thằng cha“ lần đầu coi mắt vợ quá!” Hi! Hi!

    Biết bị xỏ ngọt nhưng tôi biết ǵ hơn ngoài làm...thinh ! May sao đến chương tŕnh quảng cáo, quảng cáo tủ lạnh, tôi nói tỉnh bơ:

    - Tủ lanh đời mới coi bộ tốt à nghen! Nó tự khử mùi, dù “mấy con mẹ” ở vườn có để mắm nêm vô đó cũng không sợ hôi. Ha! Ha!...

    Tức th́ vành tai tôi bị kéo ra cả thước, tiếp theo là một giọng tru tréo, muốn nổi da gà:

    - Trời..u.u..i! Chuyện cũ nhắc hoài ! Nhắc hoài !

    Vậy đó, “chuyện xưa” th́ vợ tội nhắc được, c̣n “chuyện cũ” tôi nhắc th́ như bị muốn nhai xương!
    Có vợ miệt vườn, miệt quê là vậy đó !


    Thái Quốc Mưu ( Tác giả )

  9. #4159
    Tran Truong
    Khách

    Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn - Lâm Chương

    Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn






    Từ trên đồi cao nh́n xuống, giữa đại ngàn mênh mông xanh ngắt, đám rẫy của anh Khan nhỏ như một chiếc chiếu, màu nhạt lá non.
    Tôi lặn lội t́m đến giang sơn biệt lập của anh khi mùa bắp đang rộ trái. Lọt thỏm giữa đám rẫy là lều tranh. Giữa lều, treo một chiếc vơng làm bằng bao bố. Những ngày ở đây, tôi ngủ trên chiếc vơng này. Cái sạp tre để sát vách, chỗ ngủ hàng đêm của anh Khan.

    Đối diện vách bên kia, anh kê những viên đá làm ba ông táo nấu ăn. Mọi thứ trong lều đều đơn giản. Phía ngoài, gần bên hông lều, một cái hố đang đào dở. Hố rộng bằng căn pḥng nhỏ. Theo lời anh, c̣n phải đào sâu hơn nữa, khoảng hai thước.

    Lúc mới đến, tôi hỏi: "Đào hố để làm ǵ?"
    Anh nói: "Bắt khỉ."
    Tôi ngạc nhiên: "Bắt khỉ?"
    - Ừ , bắt khỉ.
    - Để ăn thịt?
    - Khỉ ốm, chỉ có da bọc xương. Thịt khỉ lại tanh, không ai ăn.
    - Không ăn th́ bắt để làm ǵ?
    - Để đuổi khỉ.
    - Bắt khỉ để đuổi khỉ? Tôi không hiểu.
    - Cứ ở đây vài hôm th́ hiểu."

    Anh Khan không giải thích. Có lẽ anh muốn dành cho tôi một lư thú bất ngờ.

    Buổi sáng sớm, trời c̣n mát, và buổi chiều, khi mặt trời xuống lấp lửng trên đọt cây rừng, nắng cũng dịu bớt,
    tôi phụ anh Khan trong công việc đào hố. Anh xúc đất vào cái ki đan bằng nan tre.
    Tôi kéo đất lên, đổ chung quanh hố. Anh gầy nhưng sức dẻo dai và bền, tôi không b́ kịp.
    Làm việc với anh, tôi đuối, phải nghỉ từng chập.

    Những lúc tôi nghỉ, anh một ḿnh xúc từng xẻng đất quăng lên. Anh làm đều đặn, khoan thai như đang tập thể dục dưỡng sinh. Đối với anh, không có ǵ phải vội vàng. Anh quan niệm rằng con người lầm lẫn khi chạy đua với thời gian. Đời sống ngắn ngủi mà một lúc muốn chụp bắt nhiều thứ, và sau cùng, cái thứ mà họ không muốn chụp bắt đến với họ. Đó là cái chết. Khi nằm ngắc ngoải, họ nghĩ lại và thấy rằng họ chưa kịp sống cho đúng nghĩa một người đă sống.

    Nghe anh bày tỏ cái quan niệm sống này, tôi rất chán, nhưng vẫn hỏi sống thế nào cho đúng nghĩa một người đang sống?
    Anh nói, không tham cầu, không chờ đợi, tận hưởng sự hiện hữu trong từng giây phút.
    Tôi hỏi tận hưởng luôn cả nghịch cảnh, và nỗi niềm đau khổ?
    Anh nói: "nghịch cảnh hay đau khổ là do tâm cảm. Tại sao không coi đó là sự thay đổi món ăn của tinh thần? Đă từng ăn những món dở, mới biết thế nào là món ngon."

    Tôi cười, rằng tư tưởng anh được chắp nối một phần triết Đông, một phần triết Tây.
    Anh nói, anh chẳng cần biết Đông hay Tây. Anh sống theo kiểu của anh.
    Và anh cũng nói, tôi đă đến đây rồi, nên bỏ quên sách vở, để cho cái đầu được nghỉ ngơi thư thái.

    Buổi trưa, lúc trời bắt đầu nắng gắt, tạm ngừng công việc đào hố. Tôi theo anh Khan đi kiểm soát chung quanh rẫy. Có những chỗ bị chồn, sóc cắn phá làm bắp hư hại. Và, vài nơi trên những luống khoai lang bị heo rừng ủi. Anh lần theo những dấu chân, để biết lối nào heo thường vào rẫy. Phải trừ khử những con heo phá hoại này. Anh Khan nói thế. Tôi thấy chung quanh rẫy có treo những cái thùng thiếc, buộc ḷng tḥng thêm vài viên đá, và nối sợi dây dài đến lều.

    Tôi hỏi: "Để làm ǵ?"
    Anh nói: "Chuyện đơn giản thế này cũng không biết. Măi chạy theo máy móc tinh xảo, lo t́m hiểu những chuyện xa vời tận mặt trăng mặt trời, đến lúc quay trở lại với đời sống thiết thực cận kề th́ loay hoay, bối rối."

    - Anh chưa trả lời câu hỏi của tôi.

    - Mùa bắp ra trái, thú rừng thường hay đến kiếm ăn. Nhất là khỉ, heo rừng, chồn, sóc phá hại mùa màng. Thú rừng rất sợ tiếng động. Lâu lâu, giựt sợi dây làm thùng thiếc khua động để thú rừng bỏ chạy."

    "Tôi coi trong sách vở, nói người ta làm những h́nh nộm, trông giống như người đang giữ vườn, để đánh lừa thú vật không dám đến gần."
    "Chẳng có sách vở nào nói h́nh nộm để đuổi thú. H́nh nộm chỉ có tác dụng đuổi chim mà thôi. Trên những cánh đồng, mùa lúa chín, người ta làm h́nh nộm ở nơi trống trải, dễ nh́n thấy, để chim muông không dám đáp xuống ăn lúa. C̣n đây là rẫy bắp giữa rừng, nhiều cây cối rậm rạp che khuất, làm h́nh nộm không có tác dụng với thú rừng."

    Tôi đến với anh Khan được ba ngày. Ḷng đă chán. Anh ít nói đến độ lầm ĺ. Sau những bữa cơm chiều, anh thường ngồi bập thuốc rê, trầm tư. Lưng anh hơi c̣ng xuống.
    Trông giống một h́nh tượng cô đơn, im lặng ngồi chịu đựng với thời gian.

    Tôi nói với anh như thế. Anh chỉ mỉm cười, xa vắng. Tôi cố gợi chuyện, bằng cách hỏi tại sao anh tách rời vợ con, lên rừng một ḿnh như người ở ẩn? Tại sao khi ra khỏi tù, anh vụt đổi thái độ và lối sống? Anh ngó mông ra rừng, nói chậm răi, thỉnh thoảng dừng lại một lúc lâu để bập vài hơi thuốc.

    Mỗi lần nh́n lại chặng đường đă đi qua, thật kinh khủng. Chiến tranh như con quái vật khổng lồ, theo nó th́ bị nó ăn nuốt, cưỡng lại th́ bị nó chà đạp. Đàng nào cũng chết, chỉ có điều chết trước hay sau mà thôi. Anh may mắn chưa kịp chết th́ chiến tranh chấm dứt, bước sang giai đoạn khác. Trong t́nh thế mới, anh bị đẩy vô tù. Ở tù đă khốn nạn, nhưng ở tù dưới chế độ được mệnh danh là ưu việt, lại càng khốn nạn hơn.

    Những con người của chế độ ưu việt này, đă phát triển đến cao độ cái tính nham hiểm và gian trá. Họ biến tù nhân thành những con ma đói, và hạ xuống ngang hàng với súc vật.
    Điếu thuốc đă tàn, anh Khan ngừng lại vấn thêm điếu khác. Lúc nào cũng có điếu thuốc đang cháy khi anh nói, và anh cứ bập hoài, như để trấn an một nỗi niềm, hay để suy nghĩ, gạn lọc từng câu. Ngày anh được thả ra khỏi nhà tù, có người bạn cùng chung cảnh ngộ, kể cho anh nghe hai câu chuyện ngụ ngôn, gọi là chút quà tiễn bạn, làm vốn sống khi ra khỏi địa ngục.

    Truyện một: Có một thương gia giàu có, hay đi buôn bán nhiều nơi, gom góp những vật quư trong thiên hạ về làm của riêng. Trong số những vật quư này, có con sáo biết nói tiếng người. Một hôm, người thương gia nói với con sáo rằng: "Sáo ơi, ta có việc sắp đi ngang qua quê hương thuở trước của mày. Vậy, mày có ǵ nhắn cho bạn cũ ở đó, ta chuyển lời cho?" Con sáo nói: "Ông chủ làm ơn cho tôi gởi lời thăm các bạn, và hỏi chúng có nhắn ǵ cho tôi hay không?"

    Khi đến quê hương của con sáo, người thương gia ngước nh́n lên ṿm cây, nơi có đàn sáo đang đậu, ông nói: "Đàn sáo ơi, con sáo quư của nhà ta, gởi lời thăm chúng bây. Và hỏi chúng bây có nhắn lại lời ǵ cho nó hay không?" Đàn sáo im lặng.
    Người thương gia đứng chờ một lúc. Và lạ thay, từ trên cây, đàn sáo rớt xuống chết hàng loạt. Quư vị đang đọc, Có ai đoán được lư do không ? Tại sao đàn sáo ! bỗng chết hết vậy ?

    Người thương gia trở về, con sáo của ông hỏi: "Ông chủ ơi, các bạn tôi thế nào?"
    Người thương gia nói: "Ta đă chuyển lời thăm của mày, hỏi chúng có nhắn ǵ cho mày không, chúng chỉ im lặng.
    Và sau đó rớt xuống chết như bị lời trù rủa ghê gớm."

    Ngày hôm sau, người thương gia thấy con sáo quư của ḿnh nằm chết trong chuồng.
    Ông xách con sáo vất ra ngoài như một thứ đồ bỏ. Bỗng, con sáo vỗ cánh bay đi mất, trước sự ngạc nhiên của người thương gia.
    A, Th́ ra nó ngộ được lời nhắc của các bạn.
    Đàn sáo kia cũng chẳng có chết; chúng chỉ giả vờ rơi xuống chết để gởi lời chỉ dẫn cho con sáo c̣n trong lồng, chỉ bằng cách giả chết mới thoát khỏi cảnh ( cá chậu chim lồng.)
    Hay ! Triết lư rất hay !
    Tác giả hoàn toàn không nói ra lư do này, người đọc thoáng qua sẽ không thấy được cái triết lư tiềm ẩn trong bài. Hay !


    Còn tiếp ...

  10. #4160
    Tran Truong
    Khách

    Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn - Lâm Chương

    Dứt chuyện thứ nhất, anh Khan nh́n tôi chờ đợi một sự góp ư. Tôi hỏi ư nghĩa chỗ nào? Anh giải thích, con sáo bị nhốt trong lồng v́ nó có giá trị. Giả chết là một cách đánh lừa người thương gia, rằng nó không c̣n giá trị nữa. Nhờ thế mà nó thoát được sự giam cầm. Trong chế độ ưu việt này, người nào tỏ ra có giá trị, sẽ bị theo dơi ḍm ngó. Nếu không dùng được, họ tiêu diệt, chứ không cho sống. Tốt nhất là giả ngây khờ, chẳng ai thèm để ư, sẽ được yên thân. Tôi mừng v́ anh Khan đă bắt đầu tỏ thái độ cởi mở, ít ra anh cũng không c̣n giữ thế thủ với tôi. C̣n chuyện thứ hai, tôi hỏi.

    Truyện hai: Trong một buổi lâm triều, sứ giả của một nước láng giềng, dâng tặng nhà vua ba bức tượng h́nh người, và xin cho biết bức tượng nào giá trị nhất. Nhà vua và cả đám quần thần cầm lên, săm soi hoài, thấy ba bức tượng đều giống nhau, trọng lượng cũng bằng nhau, khó mà phân định bức tượng nào giá trị nhất. Cuối cùng, vua cho truyền rao trong dân chúng, t́m người thông minh giúp vua giải quyết vấn đề ba bức tượng.

    Khi nghe chuyện này, có một nông dân cầm theo ba cọng rơm, lên đường đến kinh đô, xin vào yết kiến nhà vua để t́m hiểu giá trị của ba bức tượng. Anh xỏ cọng rơm vào lỗtai bức tượng thứ nhất, cọng rơm thông qua lỗ miệng. Anh xỏ cọng rơm vào lỗ tai bức tượng thứ hai, cọng rơm thông qua lỗ tai phía bên kia. Anh xỏ cọng rơm vào lỗ tai bức tượng thứ ba, xỏ đến cuối cọng rơm, nhưng vẫn không thấy thông ra chỗ nào.

    Anh nông dân cầm bức tượng thứ ba đưa cho nhà vua và nói, đây là bức tượng giá trị nhất.

    Tôi lại hỏi ư nghĩa thế nào? Anh Khan cười, nụ cười ít thấy nơi một kẻ trầm tư, rằng nếu không có lời b́nh giải kiểu Mao Tôn Cương, th́ tôi khó mà lănh hội được cái thâm thúy của người xưa. Câu chuyện trên muốn nói, thứ nhất, tai nghe mà bép xép ra lỗ miệng, th́ họa ṭng khẩu xuất, nghĩa là tai họa theo cái miệng mà ra. Thứ hai, nghe tai này lọt qua tai kia, không nhớ ǵ cả, là thứ vô dụng. Cả hai loại người trên, chẳng giá trị ǵ. Thứ ba, nghe và cất kỷ trong ḷng, không nói ra. Đây là loại người ư tứ kín đáo.
    Sống trong chế độ ưu việt, áp dụng Ba Không: không nghe, không thấy, không biết, có thể tránh được nhiều tai vạ. Tôi nói, tránh được tai vạ để giữ tính mệnh, nhưng sống mà buồn quá, cũng chán. Anh Khan ngước nh́n lên đám mây cao, nói trời lặng thinh, nhưng bốn mùa vẫn luân chuyển, vạn vật vẫn không ngừng sinh hoá. Không ai có thể biết được ngày mai sẽ xảy ra chuyện ǵ. Hăy chờ xem.

    Một ngày, sau bữa cơm chiều, có hai gă người Thượng ghé rẫy của anh Khan. Anh giới thiệu, một người tên Y Nôm, người kia tên SơLum. Cả hai đều nước da ngăm đen, thân h́nh rắn rỏi. Họ dắt theo một con chó, loại chó săn, cao gị, bụng thon, tai vểnh, lông có vằn như cọp. Và mang theo những cái rế đan bằng mây rừng, giống cái rế lót nồi ở những vùng quệ
    Như đă hẹn trước, anh Khan đưa họ đi quan sát dấu chân heo rừng. Dài theo những lối heo thường ra vào phá rẫy, họ đặt những cái rế lật ngửa lên. Giữa rế để một miếng mồi bằng loại thịt đă có mùi hôi, được móc với một chùm lưỡi câu. Mỗi lưỡi câu cột dính với vành tṛn phía trong của cái rế, bằng sợi cước dài khoảng gang tay. Tôi hỏi:

    - " Làm thế mà có thể bắt heo rừng được sao?"
    Y Nôm hỏi lại:

    - "Chứ ông cán bộ nghĩ phải làm thế nào?"

    - Tôi nghe người ta nói, dùng một thân cây níu quằn xuống làm cần bẫy, cột sợi dây làm tḥng lọng, đặt trên mặt đất. Khi heo dẵm phải, cần bẫy bật, và cái tḥng lọng siết gị heo treo lên.

    - Ông cán bộ chỉ nghe người ta nói, chứ ông không có để cái tay làm công việc. Làm cái bẫy như thế cũng được, nhưng không tốt và có hại cho con người.

    - Tại sao không tốt mà lại có hại cho người?

    Y Nôm cười, lắc đầu. Anh Khan nói:

    - "Nó không đủ lời giải thích đâu. Này nhé, trên đường heo đi, không dễ t́m được cây nào thích hợp để làm bẫy. Và khi đă làm bẫy rồi, không dễ ǵ con heo dẵm chân phải cái ṿng tḥng lọng. Giả dụ, heo đă dẵm vào tḥng lọng, cần cây bật siết gị heo treo lên. Nó có thể cắn đứt dây, hoặc cắn đứt ĺa một cái gị bỏ lại để thoát thân."

    - Trời đất! Nó dám tự cắn đứt cái gị à? Tôi kêu lên kinh ngạc.

    - Có nh́n thấy cái gị bỏ lại, mới biết loài heo rừng gan dạ phi thường. Làm cái bẫy như trên, đă khó lại tốn nhiều công, nhưng kết quả rất ít. Và chừng nào heo chưa mắc bẫy th́ c̣n duy tŕ cái bẫy. Nếu lỡ có ai ngang qua, vô t́nh dụng phải, sức bật của cần bẫy có thể gây nguy hiểm.

    - Thế c̣n cái rế kia, bắt heo cách nào?

    - Cách nào th́ chờ xem. Có thể ngày mai, ngày mốt. Không lâu đâu.

    - Nếu trong vài ngày, heo không đi qua lối đặt những cái rế, th́ có cần phải thay mồi không?

    - Không cần. Heo là loài ăn tạp. Mồi càng bốc mùi càng hấp dẫn.

    Khi hai gă người Thượng đi khỏi, tôi hỏi anh Khan, tại sao Y Nôm gọi tôi là cán bộ? Anh nói, tất cả những ai đến với buôn bản vùng Cao, mang cái dáng dấp phi lao động, chỉ biết đứng nh́n, hỏi những câu ngớ ngẩn, và chỉ trích phê b́nh, lư thuyết suông mà chẳng làm được ǵ , họ đều gọi là cán bộ .
    Anh nói tiếp, trong thời chiến tranh, người Thượng đă đóng góp tích cực một phần xương máu cho sự thành công chiếm đoạt miền Nam. Người ta hứa hẹn với họ, rằng họ sẽ được đền bù xứng đáng bằng cách cải thiện cho đời sống dân buôn bản tốt đẹp hơn. Nhưng chiến tranh chấm dứt đă lâu rồi, chế độ đă thành h́nh vững chắc, mà đời sống của họ vẫn thế, thậm chí c̣n khó khăn hơn. Họ không c̣n được làm ăn tự do nữa.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •