Page 432 of 471 FirstFirst ... 332382422428429430431432433434435436442 ... LastLast
Results 4,311 to 4,320 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4311
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Bây giờ đây đâu phải là tôi quên rằng tôi đă có một dịp hay ho như vậy, đâu phải tôi quên rằng người con gái ngồi trước mặt tôi đó đă có một cặp chân tuyệt mỹ! Nhưng tôi không buồn nghĩ đến cặp chân ấy nữa.

    Người ta không c̣n th́ giờ, đúng ra là không c̣n tâm hồn nào để nh́n cái đẹp nữa. Tôi c̣n phải dành trí khôn để ước lượng xem phải uống bao nhiêu kí-ninh nữa để cắt cơn sốt, xem nếu tôi đi th́ có đi nổi không, xem cây gậy của tôi có nặng so với sức lực của tôi bây giờ không, nhất là làm thế nào để cùng với cái cô diễn viên múa kia đuổi kịp theo đoàn v.v.. và v.v…

    Và nếu tâm trí tôi có bắt buộc phải nghĩ tới đôi chân đẹp đó chăng đi nữa th́ đôi mắt tôi, chúng cũng từ chối.

    Chỉ sau vài hôm đi trên đường Trường Sơn th́ mắt tôi bắt đầu không thấy núi đẹp như trong thơ nữa. Núi ôm ấp mây, núi quàng khăn tuyết … tất cả những nét đó h́nh như vô lư. Mắt tôi cứ hau háu như mắt cú vọ để t́m kiếm một cái đọt bứa, một cái mụt chuối rừng c̣n sót lại hay một cái quai dép, một mẩu ni-lông của ai làm rớt dọc đường. Mắt tôi hễ mở ra th́ bắt đầu nh́n những ḥn đá chơm chởm gập ghềnh chỗ thấp chỗ cao, nh́n những bộ mặt vàng nẫu, những cặp chân cà tong cà teo run run khiêng pháo lên dốc.

    Tất cả những ǵ đẹp đẽ cũng không cần thiết, đúng ra cũng không cần có ở đây.

    Và dù là cái đẹp đó là cái riêng của tôi đi nữa, tôi cũng không cần. Tôi không cần nó, tôi không khát nó, tôi không thèm nó. Tôi cần, tôi khát, tôi thèm cái khác: ăn! Ăn cái ǵ th́ ăn, nhưng núi đẹp và cặp chân vũ nữ tuyệt vời kia th́ không thay cho món ăn được.

    H́nh như ánh mặt tôi gọi Thu cho nên Thu quay lại. Tôi không tỏ vẻ ngạc nhiên về sự ở lại của hai đứa và cũng không có vẻ vui mừng v́ chỉ có hai đứa ở lại mà thôi.

    Thu cố nhấc cái chân què đi tới ngồi phệt xuống bên vơng của tôi và thở dài:

    – Đoàn đi cả rồi anh!

    Tôi nh́n Thu không đáp.

    – Khổ quá đi mất!

    Tôi cũng không đáp.

    – Không biết rồi phải làm sao?

    Sự lặng im vẫn kéo dài.

    Tôi ngạc nhiên về sự sắt đá của tôi trước những câu than thở đồng cảnh ngộ của một cô gái. Tôi biết tôi phải nén ḷng v́ nếu tôi nói ra th́ tôi sẽ nói những lời không đúng đắn về lập trường, về t́nh nghĩa, về sự có lư hay vô lư. Nếu tôi nói ra một câu th́ những tiếng đầu tiên phải là những tiếng không có văn hoa, văn hoá.

    Nhưng chửi ai, văng tục với ai?

    – Anh hết sốt chưa? Thu hỏi.

    – Qua cơn rồi em ạ!

    – Không biết rồi ngày mai em ra sao, anh nhỉ?

    – Thu chưa bao giờ bị sốt nên đâu hiểu sốt là thế nào!

    Thu ngồi lặng thinh. Bây giờ th́ chỉ c̣n có hai đứa, hai đứa bé mồ côi, khát sữa bú tay.

    Một chốc Thu mới nói lại nguyên văn câu nói lúc năy:

    – Đoàn đă đi hết rồi anh ạ!

    – Anh biết rồi.

    Rồi hai đứa lặng thinh.

    Tôi cố mở hai mí mắt nặng nề dày cộm của thằng sốt rét ra mà liếc nh́n chung quanh. Cảnh tượng thật là ảo năo, buồn thảm, bi đát, đau thương. Tất cả những chữ na ná như thế trong ngôn ngữ Việt Nam gom lại cũng không đủ tả cái cảnh chung quanh tôi lúc bấy giờ.

    Những cái cọc hôm qua kín những vơng và những tăng, những màn, những cái giàn nhỏ đầy những ba-lô, khăn túi, những cái bếp th́ khói lửa tuy phải che đậy từng tí nhưng vẫn ấm áp tươi vui với ánh lửa và hương củi lửa. Tôi nghĩ rằng chỉ có những người đi rừng biền biệt xóm làng như chúng tôi mới hiểu nổi giá trị của lửa.

    Hôm qua là cả một không khí hoạt động bánh trái vui nhộn, nhưng hôm nay đây, họ đă đi, mang theo họ cả khung trời. Chưa một lần nào tôi thấy vừa cô đơn vừa buồn tủi như hôm nay.

    Thu đưa cho tôi hai mẩu giấy. Tôi không đọc ngay nhưng tôi biết đó là của anh đoàn phó và của Lâm – của Lâm, mảnh giấy tọng teng mà dưới mắt giao liên là những cái của nợ, v́ những người này thường hay ṃ vào trạm của họ để cằn nhằn, xin xỏ hoặc ỳ ra không chịu đi, tệ hơn nữa có những người nằm ngủ luôn không dậy, họ phải khiêng đi chôn cho khỏi thối trạm, có lẽ đó cũng là những người bị rơi rớt trên đường mà đoàn họ gửi lại núi rừng thiêng này – cũng như lũ chúng tôi đây.


    Còn tiếp ...

  2. #4312
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Thu đưa cho tôi hai mẩu giấy. Tôi không đọc ngay nhưng tôi biết đó là của anh đoàn phó và của Lâm – của Lâm, mảnh giấy to hơn…

    Chung quanh tôi mấy cái vơng mắc ṭng teng mà dưới mắt giao liên là những cái của nợ, v́ những người này thường hay ṃ vào trạm của họ để căn nhắn, xin xỏ hoặc ỳ ra không chịu đi, tệ hơn nữa có những người nằm ngủ luôn không dậy, họ phải khiêng đi chôn cho khỏi thối trạm, có lẽ đó cũng là những người bị rơi rớt trên đường mà đoàn họ gửi lại núi rừng thiêng này – cũng như lũ chúng tôi đây.

    Tôi nh́n xuống cái ga-men của tôi ngay đầu vơng. Tôi không buồn nhặt nó lên. V́ cái kỷ niệm chiều hôm qua c̣n hơi ấm giữa tôi và Lâm sẽ làm cho tôi khổ hơn. Cái bánh làm bằng khoai ḿ, canh ḿ nêm bột ngọt… tất cả mâm cỗ mà Lâm làm hôm qua, tôi không có thụ hưởng một tí ǵ. Cái củ ḿ to tướng của tôi vẫn c̣n nguyên đó.
    Vậy là Lâm chỉ dùng ḿ lượm mót của ḿnh mà thôi. Đó là một nghĩa cử mà tôi phải ghi nhớ. Trên con đường này người ta chơi xấu với nhau từng chút một, nhất là miếng ăn. Miếng ăn là miếng tồi tàn! Lâm đă để lại cho tôi một tí đường trong số 250 gờ-ram của anh ta đang mang theo từ Hà Nội. Tôi không giở nắp ga-men ra, nhưng tôi vẫn trông thấy những hạt đường lấp lánh t́nh bạn. Lâm tốt đến thế đối với tôi vậy mà Lâm vẫn bỏ tôi mà đi với đoàn.

    Bất giác tôi đưa mảnh giấy của Lâm lên mắt.

    “Ḿnh đi nhé! Thế nào cũng “nằm” lại ở vài trạm trước. Cậu sẽ bắt kịp. Đừng buồn nhé!”

    Tôi buông mảnh giấy trên ngực tôi. Tôi nghe nước mắt ứa ra và từ từ trào ra tràn xuống má! Tôi biết Lâm cũng buồn, nhưng tôi hiểu nó lắm. Nó cũng không muốn bỏ tôi mà đi nhưng nó phải đi, và cơn sốt của nó (mà tôi đă thấy trước) bắt nó phải chờ tôi. Rồi lại tới phiên tôi phải bỏ nó mà đi và phải viết những lời như nó viết cho tôi hôm nay.

    Thật t́nh tôi không thấy đói, không thấy buồn, không thấy cái ǵ cả. Tôi đă hoàn toàn biến thành một khối xương thịt vô tri. Tôi muốn nằm yên rồi chết… nếu không có tiếng the thé của Thu gọi tôi:

    – Anh có ăn cháo không em nấu?

    Trời ơi! Cái gương mặt của Thu bây giờ sao xấu đau xấu đớn thế? Bây giờ tôi trông thấy mà giật ḿnh, không hiểu tại sao Thu đă xấu ra, hay tṛng mắt tôi bị méo mó v́ cơn sốt? Đằng nào th́ cũng đáng buồn cả.

    Tôi giụi mắt nh́n lại. Thực t́nh Thu xấu đi nhiều quá. Đôi mắt sâu và đôi môi tái nhợt cũng đủ làm cho vẻ đẹp của Thu mất hết sự lộng lẫy ngày xưa rồi. Mà có xưa ǵ cho lắm? Mới hơn một tháng đây thôi. Hồi ở nhà trường ai cũng ve văn tán tỉnh nàng. C̣n bây giờ người ta xa lánh v́ đàn bà ở đây không dùng được vào việc ǵ cả, ngay như sắc đẹp là cái món ngon lành nhưng ở đâu chứ ở đây th́ cũng vô dụng nốt. Mà cũng may, cái đó không c̣n có ở đây.

    Tôi đáp:

    – Anh cũng đang đói, từ trưa hôm qua tới giờ đâu có cái ǵ vô bụng.

    Thu soạn cái ga-men của tôi ra. Quả thật Lâm đă để lại cho tôi một nhúm đường cát. Đây là lần thứ hai tôi nhận của Lâm thức ăn. Lần thứ nhất, lúc đó đi được hơn mươi ngày. Anh chị em c̣n sức. Một hôm trạm mời đoàn vào múa hát phục vụ cho giao liên, không rơ anh chị em được tặng món ǵ mà khi tan cuộc, Lâm rỉ tai tôi: “Chốc nữa tớ cho cậu món ăn đặc biệt”… Chiều hôm đó khi tôi sắp ăn cơm, Lâm đến gần bên tôi và thừa lúc không ai chú ư, Lâm xộc tay vào túi quần nắm ra một nắm rồi chúm lại rót xuống bàn tay tôi đang xoè ra để nhận lấy.

    Tôi chú ư xem là cái ǵ. Đó chỉ là những hạt đậu phộng rang với muối. Chỉ có dăm hạt thôi vậy mà Lâm phải rót đến hai lần. Lần thứ nhất ba hạt, rồi chắc Lâm cảm thấy c̣n ít quá, Lâm lại hở mấy ngón tay ra vừa vặn cho hai hạt nữa rớ xuống. Thế cũng đă nhiều, trên đường này.

    Mấy hôm sau đổi được mấy trái chuối rừng (giống như chuối hột trong Nam, nhưng trái chuối đầy hột chát ngầm không nuốt được) tôi cũng tuyên bố với Lâm: “Tớ sẽ cho cậu một món đặc biệt”. Đợi cho ai nấy đều ngủ hết tôi mới ṃ sang vơng Lâm và dúi vào ngực Lâm một trái chuối rừng.

    Bây giờ Lâm cho tôi mấy muỗng đường cát. Chỉ vậy thôi mà nước mắt tôi ứa ra, tôi không chùi kịp.

    Thu nhúm lửa với mấy mụn củi nứa đêm qua Lâm c̣n bỏ lại và hơ mớ cháo khoai ḿ đủ âm ấm rồi sớt ra cái nắp ga-men trao cho tôi.

    Thu nói:

    – Bỏ vào một ít đường cho ngọt để ăn anh nhé, chắc anh đắng miệng lắm.

    Tôi nâng chiếc nắp ga-men lên, ngửi mùi khói bốc từ mớ cháo, tôi biết rằng trong đó đă có đường rồi. Tôi kê miệng húp một miếng. Quả thật, cháo ngọt. Tôi muốn nuốt vào nhưng không hiểu v́ sao, như bên trong như có một cái ǵ đang tràn ra, đẩy ngụm cháo phọt ra ngoài, tủa ra đầy đất.

    Thu vội vă đỡ lấy nắp ga-men và kêu lên:

    – Sao vậy anh? Ơ ḱa?

    Tôi khoát tay ư bảo không có chuyện ǵ đâu đừng cuống lên. Tôi biết sức khoẻ của tôi mất đi gần hết sau cơn sốt dồn dập khởi đầu từ ban trưa, ngưng một chập rồi lại sốt suốt đêm. Cho nên lúc sáng, đoàn cuốn tăng vơng ra đi tôi hăy c̣n mê man, anh em từ giă , tôi không hay biết ǵ hết.


    Còn tiếp ...

  3. #4313
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Tôi định ngồi hẳn dậy, nhưng cái xương sống của tôi cứng đơ cứng ngắc như một khúc xương liền không có khớp. Nhưng tôi quyết không chịu thua, tôi nghếch đầu lên mép vơng và lần này đến phiên cái cổ của tôi không giữ được cái đầu tôi nữa. Tôi gục hẳn xuống, mắt tôi nh́n mặt đất xoay vần. Tôi nôn, nhưng trong bụng tôi không có ǵ để mà nôn!

    Thu vội vă ôm đầu tôi đặt vào vơng. Bất giác tôi gào lên:

    – Đ.m. chúng nó!

    Quả t́nh tôi không thể im lặng lâu hơn được nữa. Đó là kết quả sự đè nén lâu ngày, kết quả của ḷng tin bắt buộc.

    Tôi thấy ân hận v́ đă bôn ba hơn ba mươi ngày để đến đây, trên quăng đường không có cột số, cũng không có tất cả những ǵ cần thiết tối thiểu cho người đi đường. Nằm giữa chốn đây không có một tấc sắt trong tay, lấy ǵ bảo vệ thân sống chống lại cọp hùm rắn rít, chống lại những tên “bê quay” đă trở thành thổ phỉ c̣n hung ác tàn nhẫn hơn cả bọn phỉ mà người ta thường nguyền rủa. (Chữ “bê quay” này chốc nữa th́ tôi sẽ giải thích, dẫn chứng với hằng trăm sự việc ly kỳ.)

    Cha mẹ tôi sinh tôi ra cho tôi theo cách mạng chín năm chống Pháp rồi cho tôi đi ra Bắc để xây dựng lực lượng đặng trở về Nam thống nhất đất nước với ḷng tin tưởng vô biên, có ngờ đâu tôi được đối xử như thế này? Tôi không c̣n nghĩ đến cái điều vinh quang mà người ta gắn cho tôi lúc tôi sắp ra đi – cái vinh quang chói lọi tưởng chừng bằng tất cả sự vinh quang của dân tộc ta trong thế kỷ đau thương này góp lại – nhưng lạy Chúa, con lạy Đức Mẹ nhân lành, nếu có thể, con xin quỳ gối mà trả lại tất cả cho người đă ban phát cho con, hoặc con xin lấy nó ra làm hiện vật để đánh đổi một sự nhỏ hơn nó gấp vạn lần, đó là tránh cho con cơn sốt sắp tới đây mà con cảm thấy nó đang lù lù đi tới.

    Bây giờ tôi mới biết sốt rét rừng, mới hiểu tại sao người Pháp có đồn điền cao su trên rừng luôn luôn bao lưới tất cả các cửa ra vào, tôi hiểu rồi, hiểu rồi, hiểu bằng chính sự chịu đựng của thân xác tôi.

    Trời ơi! sốt ǵ mà sốt vậy! Chỉ một cơn sốt thôi mà tôi cảm thấy tôi không c̣n cái ǵ nguyên vẹn trong người cả, từ lá phổi buồng tim, bộ óc cho đến những khớp xương, làn da và đến từng lỗ chân lông một. Tất cả đều hở ra, ọc ạch, xiêu vẹo.

    Trời đất ơi! sốt ǵ mà sốt thế! Chỉ một cơn sốt thôi tôi đă nh́n trời ra màu xám ngoẹt. Từ vui đến buồn, từ buồn đến bi lụy. Tôi bây giờ đang gục xuống dưới cái lưỡi búa bi lụy của chính ḿnh. Tôi chỉ c̣n nghĩ một điều: hận.

    Tại sao người ta ném một cán bộ hai mươi năm chiến đấu, mười lăm tuổi đảng vào khu rừng này mà không cho một bước rút lui pḥng thủ, không cho một thứ vũ khí trong tay? Con người là vốn quí nhất, Lê Nin hay Mác đă nói vậy, và Đảng Lao Động cũng lập lại câu đó bất cứ ở đâu.

    Th́ vỡ lẽ ra ở trên con đường Trường Sơn này cái vốn đó được đem ra xài với sự trân trọng nhất. Như hiện giờ nầy đây, như cái thằng tôi hiện giờ đang nằm đây này!


    Mờ mờ trước mắt tôi, Thu vẫn ngồi ủ rủ, không rơ Thu nghĩ ǵ. Tội nghiệp! Cô nàng chắc hẳn là nhớ Hà Nội lắm. Gái Hà Nội mà! Xa Hà Hội một ngày đă thấy mất đi một tí ǵ trong người rồi, một tí duyên dáng, một tí lẳng lơ, một cái ư thơ mộng trữ t́nh do phong cảnh, do sinh khí, do cái đất ngàn năm văn vật gây nên, hiến dâng và thấm vào mà không người con gái Hà Nội nào không có, và không một người con gái nào có.

    Thu như con cá nước ngọt bị ném ra biển.


    Còn tiếp ...

  4. #4314
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Tôi không nh́n cũng biết cái chân Thu như thế nào rồi. Cái chân ngọc ngà, xoay bật như ḷ xo trên sân khấu phẳng như mặt hồ Gươm và mịn như nhung. Thu hănh diện v́ cái đẹp của đôi chân, cái tài ba của chúng nhưng bây giờ đây Thu lại nh́n nó như một tai vạ vô cùng. Đây! Thu cũng chính là cái “vốn quí” được sử dụng vô cùng trân trọng đấy!

    Những người nằm rải rác chung quanh tôi im ĺm. Vài tiếng khua ga-men, vài tiếng ho húng hắng, không ai nói chuyện với ai, tôi cũng không muốn t́m hiểu họ. Rồi tôi lại thiếp đi trong cơn mê sảng khác.

    Khi tôi bừng mắt ra lần thứ hai th́ tôi không c̣n trông thấy ai chung quanh tôi nữa. Đột nhiên tôi nhớ tới Thu, nhớ một cách ghê gớm mà tôi không ngờ tới. Khi có Thu ở bên cạnh tôi không chú ư ǵ cả, đôi khi c̣n cau có và bực ḿnh v́ sự rên siết bất măn của Thu, tưởng chừng như không có Thu bên cạnh tôi , th́ sung sướng lắm. Chẳng dè vắng Thu th́ tôi thấy thiếu thốn quá đỗi. Nhưng v́ không thể đi đâu để t́m Thu và cũng không c̣n sức há mồm ra mà gọi một tiếng to.

    Bỗng nghe có tiếng x́ xào ở ngay đầu vơng của tôi. Tôi cố lấy hết sự sáng suốt để xem ai đang nói chuyện.

    Một người nói:

    – Trạm ḿnh đâu có thuốc ǵ ngoài kí-ninh. Đây là cái ải địa đầu do đại tướng Đ̣n Xóc và Thương Hàn chống giữ mà lại! Ai qua ải mà không khỏi nộp thuế chứ?

    Một người khác chép miệng:

    – Chịp! Bỏ th́ thương mà vương th́ tội .. cho ḿnh. Ḿnh lo cho ḿnh c̣n không nỗi mà định cơng khiêng ai?

    – Cái trạm ḿnh là cái trạm “ó đâm”. Cứ lâu lâu lại phải chôn một cái xác vô thừa nhận.

    H́nh như có một người hút thuốc cho nên tôi nghe vài câu lại ngưng một chốc. Câu chuyện lại tiếp:

    – Mới cách vài hôm đây ḿnh khiêng thằng y sĩ ăn vỏ khoai ḿ chết th́ hôm nay lại có thằng này.

    – Thằng này là thằng nào? – người kia hỏi.

    – Thằng nằm trên vơng đây chớ c̣n thằng nào nữa? Thằng này chắc chết quá! Tôi sờ trán nó lúc năy thấy nó sốt ít nhất là 40 độ, mê man nói sảng cái ǵ lung tung.

    – Ở đàng kia cũng có một thằng nằm liệt, không ai cơm cháo hết. Đoàn điếc ǵ mà bỏ đồng đội vậy!

    – Thằng này có một con nhỏ ở lại nuôi.

    – Nuôi cái con khỉ! Con nhỏ văn công trặc chân ở lại đó. Mầy có nuôi rước về mà nuôi! Mẹ kiếp, ở giữa chốn này mà được một con như vậy mày hỉ? Chịp! Chịp!

    Hai đứa nó cười hô hố với nhau một chập rồi lại tiếp tục:

    – Thằng này chắc ác tính quá!

    – Không hiểu tại sao ở đây hễ sốt là hết phân nửa bị ác tính.

    – Chịp! Không biết gia đ́nh nó ở đâu.

    Rồi thôi, im bặt. Chúng nó biến mất, bỏ tôi nằm lại một ḿnh với câu chuyện của chúng c̣n vang lên trong tâm trí tôi.

    Tôi b́nh tĩnh vô cùng, b́nh tĩnh tới mức độ tôi không c̣n hiểu tại sao tôi lại b́nh tĩnh đến thế nữa. B́nh tĩnh để mà đối chiếu cái bản thân của ḿnh với sự nhận xét của hai thằng kia. Tôi biết tôi chưa chết, khó chết nhưng t́nh trạng rất nguy kịch. Tôi cũng không muốn nói điều đó cho Thu biết. Để chứng minh một cách hùng hồn là tôi không thể nào chết được và để cho Thu không cảm thấy tôi đă trở thành gánh nặng cho Thu, tôi đưa tay nắm mép vơng và cố cất ḿnh lên. Tôi đă ngồi dậy được.

    Một cách nặng nhọc, tôi giăng hai tay ra nắm hai đầu vơng, cái vơng lắc lư làm cho tôi thấy vùng đất trước mặt tôi cũng nghiêng ngữa. Tôi nhắm mắt lại để định thần và cố giữ thăng bằng trên chiếc vơng.

    Đấy, tôi có làm sao đâu. Tôi vẫn ngồi vơng chơi đây, mắt tôi vẫn nh́n chung quanh mọi người và cảnh vật. Đầu óc tôi c̣n phản ảnh mọi hoạt động bên ngoài. A ha! như vậy là tôi không có việc ǵ cả. Đồ láo! Tôi đâm ra ghét cay ghét đắng hai thằng vô loại vừa rồi. Chúng chỉ ném ra mấy câu vô trách nhiệm chơi rồi bỏ đi không hề quan tâm đến một kẻ mà chúng cho rằng chắc chết.

    Trên rừng này người ta sống chung với những giống vật bốn chân, có lẽ v́ thế người ta cũng mất đi quá nhiều nhân tính.


    Còn tiếp ...

  5. #4315
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Tôi muốn chứng minh một mức cao hơn nữa rằng tôi không thể chết. Tôi từ từ tḥ một chân xuống đất đặt bàn chân vào chiếc dép đă bị nhiều lá vàng và bùn đất phủ lên. Tôi nh́n theo bàn chân tôi theo cái cử động đó. Tôi nh́n rơ bàn chân, nó nối liền với ống chân tôi bởi cái cổ chân, trên cái cổ chân là ống chân rồi đầu gối, rồi bắp đùi. Tất cả những bộ phận đó được gắn liền vào người tôi bằng cả một hệ thống máu thịt, đúng là cái chân tôi. Vậy bàn chân vừa đặt trên chiếc dép đây , cũng là bàn chân của chính tôi chứ đâu phải là bàn chân nào khác. Vậy mà trời ơi, tôi cứ nghĩ là bàn chân của ai chứ không phải là bàn chân của tôi.

    Nó không giống bàn chân của tôi hôm qua tí nào. Nó gầy khô, nó vừa xanh vừa vàng. Nó đúng là bàn chân của người chết. Nhất là khi tôi đặt bàn chân xuống chiếc dép th́ nó không truyền lấy một tí cảm giác nào lên óc tôi.

    Tôi vụt nghĩ: tôi đang chết, bắt đầu từ bàn chân?

    Và để chứng minh rằng , sự thật không phải như vậy tôi lại thọc nốt bàn chân kia vào dép. Quả thật, tôi không có sự hiểu biết ǵ qua sự đụng chạm của bàn chân vào dép.

    Bực ḿnh, tôi đứng phắt dậy để đi, để đi thật nhanh, để đi lại lều của Thu và để làm mọi việc khác với hai bàn chân, hai bàn tay của tôi. Hai cái bàn chân tôi đâu có nghe theo ư muốn của tôi. Chúng cứ cứng đờ ra như cặp chân gỗ, tôi đă ngă quỵ xuống ngay bên vơng như một cái áo rũ.

    Mồm tôi lẩm nhẩm như lời trối trăn sau cùng:

    – Đ.m. chúng nó!

    Tất cả mọi hệ thống thần kinh tôi đều tê liệt hoàn toàn, nhưng trí óc của tôi hăy c̣n một đốm ánh sáng bằng đầu cây kim để tôi ư thức rơ rệt rằng tôi nói câu đó – không một tí ǵ v́ mê sảng và bây giờ đây dù cảnh rừng núi đối với tôi đă lùi về dĩ văng quá xa vời, nhưng tôi vẫn c̣n nghe lại câu đó với nét mặt của một kẻ hấp hối của tôi lúc bấy giờ.

    Tôi biết rằng tôi đang tha thiết muốn sống, mong ước được sống. Tôi sợ tất cả những ǵ gợi cho tôi cái chết, nhất là cái ǵ làm cho tôi nhớ tới những cái chết mà tôi trông thấy trên đường này. Ấy vậy mà có những người lại muốn chết, lại tự hủy hoại thân thể họ một cách hết sức tàn nhẫn và ư thức hẳn hoi.

    Tôi đă chứng kiến một việc như vậy ở trạm vừa qua.

    Số là hôm đó đường dây bị kẹt, khách không đi được cho nên anh giao liên đưa cả đoàn vào một cái khe suối để cho chúng tôi tạm trú.

    Nhiều người thuộc địa dư bảo rằng đây là vùng Ba Na, Ba Ná ǵ đó, mà cũng không biết đúng hay không đúng. Chỉ biết rằng hằng trăm con người bị nhét vào trong một cái khe suối mà hai bờ suối dốc đứng lên, cây cối rậm ŕ, không thể nào cư trú được. Cho nên người ta chỉ treo vơng ven bờ suối. Nội cái chuyện đại tiện không thôi cũng gây thành hằng trăm vụ căi nhau hàng ngày. Rồi th́ chuyện tát suối bắt cá, chuyện lấy súng bắn cá, chuyện đàn bà con gái tắm rửa, giặt quần áo trên ḍng… Sự phức tạp xà ngầu không kể xiết.

    Trong cái bối cảnh như vậy th́ tôi lại gặp một anh thanh niên chán đời đến mức độ kinh khủng. Ban đầu tôi cũng không rơ chàng ta đang sống trong tâm trạng đó.

    Anh ta nằm trên một phiến đá to bằng mặt bàn, chung quanh cắm những cành cây đă héo. Bên cạnh anh ta là một khẩu AK mà ṇng súng đă rỉ sét vàng oách. Người và của trông có vẻ xa lạ như không hề có một sự liên quan mật thiết nào với nhau. Tôi vừa đi qua khỏi anh ta, th́ có người gọi tôi tới và nói ngay:

    – Đồng chí có tài ǵ, giác ngộ dùm anh ấy với!

    – Giác ngộ ǵ? – Tôi hỏi.

    Anh bạn nói với tôi:

    – Đồng chí vừa trông thấy cái anh chàng nằm trên phiến đá đó phải không? Anh ta đang tự tử đấy!

    Tôi hỏi:

    – Tự tử ǵ? Nằm ngủ ngon lành như thế mà?

    Anh bạn lại giải thích tiếp:

    – Không rơ anh ta ở đơn vị nào, mà khi tôi vô đây đă trông thấy anh ta nằm ở đấy rồi. Anh ta đă đổi hết tất cả mùng, chăn, vải bạt, dép.. tất cả cái ǵ đổi được anh ta đều đem ra đổi lấy thức ăn. Không tin đồng chí lại xem cái ba-lô của anh ta xem. Không c̣n món ǵ trong đó. Vừa rồi có người kể lại cho tôi nghe rằng anh ta vô xóm người thiểu số ở chung với họ cả tháng trời. Chỉ có cây súng không đổi được nên mới c̣n đó thôi. Anh ta tự vận bằng cách cứ ngủ trần như vậy cho muỗi đ̣n xóc cắn cho sốt rét.

    Tôi rùng ḿnh. Trời đất! Tự tử thiếu chi cách mà chơi cái tṛ đó. Thiệt là anh chàng này quá bất công với cái thể xác của chàng ta.


    Còn tiếp ...

  6. #4316
    Tran Truong
    Khách
    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....




    Cho muỗi đ̣n xóc cắn th́ sẽ sốt rét. Đó là điều không thể khác đi được. Ở trong cái khe suối này, không khí dày đặc thán khí như trong một cái hang hoang chưa ai đến. Đá xám xịt, cũng có vẻ mục ra như gỗ mục. Đây là cái ổ sốt rét và thương hàn. Có người vừa sốt vừa bị thương hàn một lúc. Chỉ cần vài chú đ̣n xóc chui vào màn là ḿnh đủ rước lấy cơn sốt rồi. Bây giờ nhắc lại chuyện muỗi đ̣n xóc chích, tôi hăy c̣n rùng ḿnh.

    Anh bạn không quen bảo tôi:

    – Đồng chí, tôi coi đồng chí có vẻ chính trị lắm. Đồng chí hăy đến t́m lời khuyên dứt cho anh kia bỏ bớt cái tư tưởng bi quan đi. Đến đây đă được một phần đường rồi, hăy ráng chút nữa. Nếu không chịu đi th́ xin dừng lại nghỉ, tội ǵ lại đày đọa tấm thân cha sanh mẹ đẻ của ḿnh?

    Tôi đă từng thấy những bộ xương rũ trong hốc núi, những cái xác nằm nguyên trên vơng có mắc màn, kiến bu đen hai con mắt nhưng chưa thấy anh chàng nào t́m cái chết kỳ lạ như vậy. Nghe anh bạn nói xong tôi bèn quay trở lại, đến ngay bên phiến đá, tôi ngồi ngay bên con người kỳ cục kia.

    Tôi mở đầu bằng câu nói xă giao:

    – Này! Anh bạn người Hà Nội phải không? Xa Hà Nội từ tháng nào? Tôi cũng người Hà Nội đây! Dậy nói chuyện chơi.

    Nghe có người đến quấy rầy, anh thanh niên mở mắt ra một cách nặng nhọc và nh́n tôi, nhưng chỉ nh́n tôi một thoáng rồi nhắm lại ngay dường như sự có mặt của tôi bên cạnh anh ta là thừa, là vô lư.

    Tôi nắm chân anh ta và lắc mạnh:

    – Dậy chơi mà! Đi, dậy chơi! Ban ngày mà ngủ, sốt chết!

    Anh thanh niên buộc ḷng phải ngồi dậy. Đầu tóc ủ rủ, mặt mũi hốc hác. Anh ta khẽ lắc đầu, tỏ vẻ chán nản đến cực độ.

    Tôi vào đề ngay:

    – Tôi đă nghe anh em chung quanh đây kể về anh rơ ràng. Tôi cũng vô Nam chiến đấu như anh, cho nên tôi xin khuyên anh không nên làm như thế, thiệt thân mà c̣n ảnh hưởng xấu cho đơn vị.

    Anh thanh niên vẫn không nh́n tôi và lại lắc đầu. Tôi lại cố thuyết phục anh ta với niềm tin rằng lời lẽ hay ho của ḿnh sẽ dựng anh thanh niên trở dậy, sống như mọi người. Tôi triết lư cuộc sống, lấy kinh nghiệm bản thân, lấy thực tế trên đường dây và lấy cả lư tưởng cao đẹp của thanh niên ra mà tương vào tai anh thanh niên. Tôi nói rất dài, rất là dài. Có thể mất cả tiếng đồng hồ.

    Thấy anh ta ngồi lặng thinh, tôi cho rằng anh thanh niên đă thấm bài. Mà thật, đang ngồi lặng lẽ như tượng đá, bỗng anh ta đứng phắt dậy xốc ba-lô lên vai và cầm lấy súng.

    Tôi nói tiếp một cách hăng hái:

    – Tôi có quen trong trạm, nếu anh có mất hết đồ đạc th́ tôi đưa anh vô đó, người ta sẽ cấp lớp mới cho anh. Rồi th́ anh trở về đơn vị với anh em.

    Nói xong, tôi lôi tay anh thanh niên cùng đi.

    Tự năy giờ anh thanh niên không nói một tiếng nào. Dọc đường tôi vẫn thuyết phục anh ta bằng đủ thứ lư luận. Nom anh cũng có vẻ xiêu ḷng.

    Khi hai đứa tôi đi qua mặt những người nằm bên bờ suối th́ ai nấy đều nh́n tôi với những cặp mắt thán phục. Tôi vô cùng sung sướng v́ đă làm được một việc không ai làm nổi. Tôi thấy đau đớn thật sự. V́ sao anh thanh niên này đi t́m cái chết vô lư?

    Đến chỗ rẽ, tôi bảo:

    – Anh đi theo con đường này độ 30 phút sẽ đến trạm. Anh tŕnh bày hoàn cảnh của anh rồi sẽ được cấp phát. Nhé! Anh nên nghe lời tôi.

    Anh thanh niên cũng không nói rằng mà cứ lầm lủi đi theo ngă tôi chỉ. Tôi đứng nh́n theo. Thật là thối cả ruột gan. Cái ba-lô lép kẹp dán sát vào lưng anh ta, cái hộp lon treo ở phía sau bằng một sợi dây kẽm, có lẽ anh dùng để nấu cơm, cứ mỗi bước đi của anh, nó lại đập vào ba-lô đánh cạch một tiếng làm như một thứ nhạc điệu mỉa mai.


    Còn tiếp ...

  7. #4317
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Độ nửa giờ sau, khi xong việc tôi trở lại, đi ngang qua đường cũ th́ mọi người cười rần lên. Tôi dừng lại và nói một cách tự hào:

    – Đó! Các đồng chí có thấy không? Tôi dựng anh ta dậy rồi đó!

    – Ừ! Đồng chí công tác chính trị tài thật!

    – Từ Hà Nội vô Vĩnh Linh anh ta nhảy tàu 3 lần, đều bị bắt lại hết đó.

    Mỗi người nói một câu, nhưng nụ cười của họ có vẻ bí hiểm trêu chọc chứ không tán thưởng việc làm của tôi vừa qua.

    Quả thật, khi tôi trở lại phiến đá, th́ hỡi ôi, giữa những cành cây khô héo một thân h́nh héo khô không kém nằm dài đểnh ra đấy với tất cả sự chán chường, bất chấp những cặp mắt của người qua kẻ lại.

    Tôi hơi giận, tôi ngồi xuống và nói:

    – Tôi đă bảo, sao anh không nghe lời tôi vậy hả anh bạn?

    Anh thanh niên lập tức ngồi dậy và nói năng sốt sắng chứ không đến nỗi tệ như lúc năy. Anh ta nói với tôi những lời tâm sự của một người bạn:

    – Tôi thú thật với anh là tôi rất cám ơn anh. Tôi biết anh rất thương tôi. Nhưng tôi đă quyết định rồi, tôi quyết định hy sinh tôi. Tôi biết làm như vậy là bậy bạ, nhưng tôi không muốn cái ǵ hết, ngoài cái chết. Tôi muốn xem cái chết từ từ đến với tôi, vuốt ve tôi hoặc nhai tôi ngấu nghiến. Tôi bây giờ là một tế bào chết của cuộc cách mạng này. Anh có xem phim “Tiểu Thư Mary” của Liên Xô không? Pê-sô-rin xem cái chết như một sự tất nhiên “như một cỗ xe song mă đến rước ḿnh sau buổi dạ hội chán ngán…” Ở đây tôi cũng muốn một sự ǵ giống giống như vậy…

    Anh thanh niên nói tiếp:

    – Tôi xin lỗi anh v́ lúc năy tôi đă lừa anh. Tôi nói thật, tất cả những lời anh nói với tôi, lúc đầu tôi đă đều nghĩ tới cả, nhưng tôi ngấy lắm rồi cho nên, để màng tai tôi khỏi bị những lời nói như ḥn sỏi rơi vào làm nhức nhối, tôi vờ nghe lời anh, một là cho anh vui ḷng, hai là tôi khỏi phải nghe theo.

    Tôi không c̣n nói thêm câu ǵ nữa. Tôi đành chịu thua trước sự quyết định quá vững chắc của anh thanh niên. Đúng là hết chỗ nói.

    Từ đó về sau tôi không gặp lại anh thanh niên đó nữa.

    Bây giờ là tháng năm, con én ở vùng rừng núi nầy không thấy đưa thoi dệt mộng cho ai cả bởi v́ màu trời thâm thấp ch́ ch́ như cái bát xám ngắt úp lên trên đầu chúng tôi, lúc nào cũng cho chúng tôi cái cảm giác là trời sắp tuôn xuống những trận mưa tràn trề ngập lụt.

    Cơn sốt vẫn kéo dài. Lỗ chân lông của tôi hở ra hút nước vào làm cho thân thể tôi giống như một cục cơm mắc mưa vậy. Tôi cũng không c̣n biết so sánh thân thể tôi với cái ǵ cho đúng. Tôi chỉ cảm thấy nó sắp rả ra từng mảng một.

    Như vậy là tôi ngả sốt vào những ngày cuối xuân 1966, một cái năm c̣n đầy những dư âm của các trận B́nh Giả, Đồng Xoài, Pleime… , cái năm đầy sự kiện lịch sử của nước ta, vào những ngày tôi hy vọng sẽ được nh́n thấy lại quê hương và gia đ́nh tôi trên mặt đất.

    Cơn sốt đang hoành hoành tôi vô kể. Trong tôi mùa xuân đang chống lại cơn sốt, c̣n cơn sốt th́ muốn vươn tới tràn ngập mùa xuân. Cuộc vật lộn của những “kẻ ngoại lai” đó làm cho tôi ră rời tứ chi.

    Đêm qua tôi nằm giữa mưa. Các bạn ơi, ai đă đi rừng đi núi, hăy cùng tôi nhớ lại những đêm mưa rừng. Chao ơi! Mưa ǵ mưa thế, mưa nặng hạt, mưa mau, mưa dai dẳng, mưa mịt mùng. Giữa một cái trời mưa như vậy mà con người nằm im chịu dưới một cái tăng bốn bề gió táp. Mưa tạt hết hướng nầy đến hướng khác. Có bao giờ giọt mưa rơi thẳng góc xuống nóc tăng cho ḿnh nhờ. Bao giờ nó cũng rơi xiên, rơi xéo lọt vào màn, vào vơng ḿnh. Cho nên tấm tăng căng trên đầu ḿnh cũng chỉ là một mái nhà tượng trưng, một thứ vinh quang cụ thể của cấp trên ban cho ḿnh mà dù muốn dù không ḿnh cũng phải hưởng (!).

    May sao tôi c̣n một người bạn, ngoài Thu. Người nầy cũng nằm một vơng với tôi, không nói những lời tâm sự mà những câu lập trường, những câu hứa hẹn chiến thắng ngày mai.

    Thật khó mà tưởng tượng được rằng tôi đă trải qua những cơn mưa như vậy. Mưa vây kín cả người tôi , rớt vào ngực và mặt tôi những giọt băng giá và vào tâm tư tôi những đau buồn vô hạn. Cây trên rừng bắt đầu găy đổ rắc rắc ầm ầm quanh tôi không ngớt. Tôi lại bị cái tai nạn trời giáng đó đe dọa. Tôi phải dựng cả cái thính giác tôi dậy để lắng nghe để đối phó hoặc để trốn thoát nếu tôi cảm thấy trời giáng xuống cái con người bất hạnh của tôi.

    Tôi nh́n ra trời. Thấy ǵ đâu, một màu đen dày đặc như một bức tường sơn hắc ín dựng ngay trước mũi tôi. Suối bắt đầu tràn nước đổ ầm ầm dưới chân tôi. Tôi không trông thấy nhưng tôi biết ở trên tảng đá mà anh em thường tới đó múc nước hoặc giặt giũ, nước đang cuộn lên trắng xoá.


    Còn tiếp ...

  8. #4318
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Tôi thấy tôi bé lại như một hạt mưa rơi xuống từ vô tận, vỡ ra và trôi theo cái ḍng nước sôi ấy. Và đời tôi đâu c̣n biết bám tựa vào đâu nữa.

    Người bạn của tôi như muốn uốn nắn lập trường tư tưởng của tôi đă không ngớt nói với tôi: “Các đồng chí là những người yêu quí của Miền Nam, đi giải phóng Miền Nam khỏi sự áp bức bóc lột của đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng là chính quyền Saigon. Các đồng chí mang trên vai sứ mạng vĩ đại của dân tộc. Chiến thắng đă ló dạng kia rồi!”

    Từ lâu tôi không c̣n thích nghe những lời na ná như vậy nữa. Tôi cũng không c̣n suy nghĩ theo cái Kim Chỉ Nam đó nữa. Tôi đă nghĩ theo cái sự thông minh mà cha mẹ tôi đă cho tôi, chớ không phải là kẻ nào khác, dù kẻ đó nó là ai đi nữa.

    Người bạn này, tôi mang theo cũng là một sự bất đắc dĩ, bởi v́ không ai muốn đeo trên lưng, vác y trên vai, hoặc đèo y bên hông ḿnh nữa. Tất cả đều chán chê y cho nên y mới c̣n ở lại đây mà làm bạn với thằng bất đắc chí này.

    Nói vậy nhưng cũng có nhiều lúc y cho tôi những lời an ủi, những tiếng tơ ḷng khá êm dịu. Chính v́ thế, chính v́ có những khi y nói khác hẳn tiếng nói của Đảng mà tôi c̣n giữ y lại bên người tôi cho đến ngày hôm nay.

    Hay tôi cứ nói quách ra rằng đó là cái ra-đi-ô “ết-tăng-đa” mà nhà trường đă phát cho chúng tôi trước khi lên đường. Một cái ra-đi-ô trăng-si-to như vậy ở Hà Nội đâu có phải dễ kiếm. Ít ra anh phải đi ngoại quốc và với mọi sự khéo léo luồn lọt th́ anh mới mang nó nhập nội miền Bắc được.

    Ấy vậy mà nằm trong tay tôi giờ đây, chưa chắc tôi sẽ giữ nó đến ngày mai. Cái bộ pin Văn Điển trong ruột nó hầu như đă hết điện, cũng như những con người đi tới đây th́ hết sinh lực vậy.

    Hai tiếng Văn Điển đến với tôi trong lúc này thật là điều không hay ho chút nào. Bởi nó gợi lên cho tôi cái tên của một băi tha ma: nghĩa trang Văn Điển.
    Cái khí lạnh của Trường Sơn cùng với cái khí âm của nghĩa trang Văn Điển đè nặng, vây riết lấy tôi.

    Hiện lên trước mặt tôi hàng ngàn ngôi mộ với những tấm mộ bia cái thấp cái cao, cái mới cái cũ, cái xanh cái vàng. Đó là nơi gửi xương thịt của một số cán bộ Miền Nam tập kết ra Bắc.

    Ngoài đó những người bệnh tật hoặc có tuổi hết mong ngày về xứ thường than thở với bạn bè :-“Chắc tao phải ở lại Văn Điển rồi!”

    Tôi th́ tôi không phải ở lại Văn Điển nhưng tránh khỏi cái Văn Điển của Hà Nội, tôi lại phải nh́n thấy cái Văn Điển của Trường Sơn, cái thứ Văn Điển không có mộ bia và không có khói hương trống kèn . Hay nói đúng ra Trường Sơn giờ đây đă trở thành một Văn Điển kéo lê thê hằng ngàn cây số.

    Chao ôi! Trong một cơn mưa mả nảy lên trong tôi bao nhiêu tâm sự, bao nhiêu dằn vặt. Bất giác tôi nghĩ đến chiếc xe tang với những nét sầu tủi của Huy Cận : “… th́ ngựa ơi đi nhịp đầm chó nhảy, kẻo thân đau chưa quên nệm giường đời. Ai đi đưa xin đưa đến tận nơi…” Chập chờn trước mắt tôi một cái đám ma …
    Nghĩa là người chết được nhiều người đưa đi tới phần mộ, cũng có những người đi nửa chừng rồi trở lại.

    C̣n tôi, nếu tôi nhắm mắt lịm luôn giữa cơn mưa này th́ ai hay? Ai đưa? Ai quay lại và đưa tôi về đâu ? Cái nơi tôi muốn đến th́ ngoài tôi ra không ai đưa tôi đến được, c̣n cái nơi tôi đến được lại là cái nơi tôi không muốn đến. Chết đi giữa lúc trong ḷng c̣n mang nặng bao nhiêu hoài bão về quê hương, về sự nghiệp th́ xót xa quá.

    – Chắc thằng này chết !

    Câu đó lại văng vẳng bên tai tôi như một sự đánh giá xác thực vô cùng về bệnh trạng của tôi. Trời mưa ghê quá, đang khi tôi thèm nắng ấm, thèm nh́n thấy mấy con gà mổ lúa trên sân, những chú gà con liu chiu lít chit bên mẹ, th́ tôi lại phải chịu đựng một cơn mưa dai dẳng nhất vào một đêm dài nhất của đời tôi.

    Không biết tôi vặn đài hồi nào mà tiếng nói từ trong loa cứ ŕ ŕ, tiếng của người con gái cố ḥ hét, nhưng đă mơn hơi, giống như một tiếng nói thoát ra từ một nấm mộ hoang đâu đây. Tiếng nói là dấu hiệu của sự sống nhưng ở đây nó lại làm cho tôi nghe cái chết đến càng gần hơn.

    Tôi nằm trên chiếc vơng kaki dày cộp như da trâu này ngày đêm không lúc nào khô ráo v́ trời cứ mưa lê thê, mưa rất to. Sốt mà nằm trên chiếc vơng như vậy có lẽ không nên thuốc ǵ, nhưng nếu tôi không nằm ở đó th́ tôi nằm ở đâu? Không thể có nơi nào khác cho tôi nằm cả. Cho nên tôi phải nằm trên cái vơng ướt đó mà thôi.

    Thu đă dời vơng nàng lại gần tôi, hai cái vơng song song nhau. Khi tôi tỉnh ra nàng kể lại rằng có lần tôi mê sảng ḅ xuống bờ suối mà uống nước rồi nằm gục trên bờ suối đó. Nếu nàng không trông thấy th́ không hiểu tôi sẽ ra sao? Chính ra cũng không phải nàng trông thấy mà một gă nào đó trông thấy và gọi nàng ra. Không biết làm sao mà Thu d́u tôi lên được với cặp chân bất đồng của nàng? Gă nào đó trông thấy tôi nằm đó cũng không buồn ngó tới. Cuộc đời ở đây đă đi đến sự vô lư cùng tột.

    Tại sao sốt măi mà không cắt được cử sốt ?

    Tại sao phải ăn lạt hằng tháng trời, không có tí muối ? Anh phấn đấu muốn đi, anh không thể đi nổi. Đó là chưa nói tới chứng bệnh phù thũng mù loà đến với anh. Nhiều người đă trở thành quáng manh, chỉ cần có vài viên dầu cá th́ mắt sáng lại, nhiều người thũng chỉ cần vài chục viên sinh tố là khỏi ngay. Thế mà không có. Không có thật t́nh.


    Còn tiếp ...

  9. #4319
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Sự hy sinh là một điều cao quư. Đến một mức độ mà con người c̣n chấp nhận th́ nó c̣n là một sự cao quư nhưng một khi bắt buộc người ta phải chịu đựng quá sức th́ nó trở thành một sự dă man.

    Nằm giữa mưa, giữa đêm dày đặc như vậy mà nghe một bài xă luận của đài Bắc Kinh như tôi vừa nói trên kia th́ cả một sự đại bất hạnh cho một anh cán bộ giải phóng. Tôi đâu có muốn nghe, nhưng từng tiếng nói của cô xướng ngôn viên cứ rơi vào màng tai tôi như những hạt sỏi rơi trên mặt trống căng thẳng. Những tiếng dội của nó bốc lên tận năo cân của tôi vốn đă vàng úa v́ kí-ninh làm cho nó phải suy nghĩ- những sự suy nghĩ bắt nguồn từ bài chửi trên đây, những sự suy nghĩ vơ vẩn lẩn quẩn, cùng quẫn, miên man không dứt mạch , không có câu giải đáp.

    Mưa vẫn rơi. Những hạt mưa nặng tâm tư rơi trên nóc tăng lộp độp rào rào không át nổi tiếng nói ri rỉ từ đài phát thanh Bắc Kinh do cái ra-đi-ô này truyền lại cho tôi.

    Con suối từ chân tôi cứ tràn trề. Nước đổ ầm ầm. Những thân cây từ trên nguồn cuốn phăng phăng theo nước chảy xuống t́m lối thoát va vào những gộp đá làm nên những tiếng động kinh hồn. Nước như bị chặn lại ở quảng hẹp nên nó gào lên như sôi, như giận.

    Giận ai hỡi suối ngàn? Từ nguồn, mi lao xuống như một thằng điên, thằng dại. Lao đầu vào tất cả nhưng không vỡ sọ nát đầu, mi vẫn c̣n sống nhăn ra với những nụ cười trắng xoá, kiêu ngạo khinh đời. Mi giận nỗi ǵ, mi ức nỗi ǵ? Chẳng những người ta xua mi đi trên con đường thiên lư này mà chính mi cũng tự nguyện tự hào v́ đi theo tiếng gọi thiêng liêng. Sinh lực của mi bồi đắp da thịt cho cỏ cây, cho cả người và vật, làm vinh thân ph́ gia hàng ngh́n kẻ cao sang quyền quư.

    Khi ḿnh c̣n tràn trề sinh lực hữu ích cho đời th́ thiên hạ đến với mi, quỳ gối bên mi mà uống lấy, mà múc lấy nguồn sống của mi ban phát cho họ với ḷng quảng đại vô biên. Và chính họ cũng không cần biết ơn kẻ đă làm lợi cho họ v́ họ luôn luôn nghĩ rằng Trời sinh mi ra để làm lợi cho họ mà thôi.

    Nhưng đến khi sức mi đă cùng, lực mi đă kiệt th́ chẳng ai c̣n nói tới mi nữa. Họ dẫm trên người mi, không hề biết đây chính là kẻ làm giàu cho họ, vun bồi cho cái ghế của họ lên cao chót vót. Mà đúng vậy, họ đến với mi làm ǵ khi mà họ không c̣n hút của mi một chút sinh lực nào nữa? V́ vậy suối ơi! Khi mi c̣n thanh xuân, c̣n tràn trề sinh lực th́ đừng phung phí nó, đừng có bốc tếu, đừng có dễ nghe lời. Người đời lợi dụng vô cùng.

    Maxime Gorki đă từng nói: “Vinh quang thay con người! Hai tiếng nghe vang vang kiêu hănh….” Nhưng cũng chính ông ta đă viết rách toạc cả mặt giấy trắng: “… Chó đểu là con người!” Người ta biết tính vui bộc lộ sôi nổi của mi. Người ta chỉ dí một phát điện vào cái ḷng “tự hào” của mi th́ mi ào ào tuôn ra tất cả lưu lượng của mi không chừa lấy một giọt để nuôi thân. Rồi một ngày kia khi đă dốc cạn cả sức trai ra rồi th́ mi chỉ c̣n là bộ xương rắn chết khô ngoằn ngoèo ở giữa sườn dốc chân núi trước những con mắt lạnh nhạt ngó nh́n.

    Tôi nghĩ miên man vô bổ và phản động quá nữa là đằng khác nhưng tôi không thể bắt tôi dừng – nhất là trong một đêm mưa cô đơn mà hai lỗ tai phải hứng đầy những tiếng chửi. Chửi nhau, điều đó đâu có ǵ hấp dẫn, nhưng những lời qua tiếng lại động đến trái tim tôi, một trái tim đă tím bầm v́ bị nhồi nặn, dằn vặt, ê chề chỉ c̣n lại một tí mảnh tươi hồng để nuôi sống cái cơ thể tàn rụi của tôi.

    Nhưng giờ đây cái mảnh hồng huyết cầu ấy cũng đă bị đám siêu vi trùng nuốt phăng đi vào cái dạ dày trăm túi của chúng. Những hạt mưa to rơi lộp độp trên nóc tăng làm cho tôi có cảm giác đó là những tràng bom B52, mà tới đây may phước cho tôi chưa được nếm lần nào.

    Nhưng Lạy Chúa tôi, không có tràng bom nào ác liệt hơn những lời chửi rủa hằn học của cô xướng ngôn viên đài Bắc Kinh. Cô ta đang thay mặt cho hàng chục triệu đảng viên Đảng Cộng Sản Trung Hoa nói tiếng nói Mao Chủ Tịch, kết tội Chủ Tịch Lưu Thế Kỳ – một người có 50 tuổi đảng giờ đây trở thành tên phản đảng. Thật khó hiểu hơn cả những chuyện Tào Mạnh Đức thích khách Đổng Trác, chuyện Bàng Quyên chặt chân Tôn Tẩn và chuyện Ravaillac ám sát Heri IV.

    Ở thế giới Tư Bản, và ở thế giới Cộng Sản cũng vậy thôi: chuyện ǵ mà không có thể xảy ra?

    Và rồi dần dần người ta cũng hiểu. Cũng như 10 năm trước đây Mao Trạch Đông và Krouchev choảng nhau, tốn hao đến hằng tấn nước bọt, rồi tốn hằng suối lệ và máu. Chuyện đó làm kinh ngạc năm châu một thời nhưng bây giờ th́ nó có c̣n làm ai chú ư nữa đâu. Sự đời hễ thiêng liêng hoá quá rồi ra sẽ trở thành hèn kém quá. Nên giữ con người ở vị trí của loài vật hai chân mà thôi. Thật là một điều mong muốn Voltaire nói, được đi bằng bốn chân.


    Còn tiếp ...

  10. #4320
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Trời sáng lúc nào tôi cũng không rơ nữa. Tảng nặng bóng đêm đă được bàn tay kỳ diệu của hoá công nhấc đi mà đặt vào chỗ khác không phải trên ngực tôi, để cho trái tim tôi đập thong thả hơn.

    Th́ tôi biết rằng tôi chưa chết. Cái chết vừa là kẻ thù vừa là bạn thân của tôi, đă đeo đuổi ve văn ŕnh ṃ tôi suốt đêm qua. Cuộc sống đối với tôi bây giờ có nghĩa là chịu đựng cái chết dần ṃn. Tôi vừa sung sướng lại vừa đau khổ nhận thấy ḿnh c̣n sống.

    Một vật vàng vàng như màu kư-ninh pha loăng kia có lẽ là ánh nắng. Tôi c̣n nhận thấy cả màu xanh của lá cây và những bọt nước dưới chân suối.

    Đột nhiên tôi thèm một cái gị gà, không phải là cái gị gà của lăo Tào Tháo ban cho Âu Dương Tu mà là cái gị gà thật sự, đă luộc rất mềm trong cháo nấu bằng gạo mới thơm phức.

    Chao ôi! Cầm lấy nó mà cạp vừa gặm vừa nhai da nó – vừa dai vừa ḍn – nếu có kèm thêm một ít lá rau răm nữa th́ ngon tuyệt.

    Tôi mới hiểu v́ sao anh chàng hồng quân trong truyện “Số Phận Một Con Người” của Cholokhov bị quân Đức bắt làm tù binh đă đưa hai tay nhận lấy một mẩu xương do một tên sĩ quan Đức từ bàn tiệc ném ra và ngoạm lấy, cạp lấy từng mẩu thịt c̣n sót lại một cách ngấu nghiến.

    Tiếng nói chua ḷm của cô xướng ngôn viên như một thứ độc dược đă tiếp sức với những ổ vi trùng tàn phá cơ thể và cân năo tôi và làm cho chúng cứ mỗi giây nhăo ra gấp triệu triệu lần.

    Tôi ăn Tết ở Hà Nội cách đây hơn bốn tháng. Tôi ra đi giữa mùa xuân và cho đến bây giờ mùa xuân hăy c̣n kéo dài. Những ngày qua c̣n để sót lại trong trí óc tôi một mớ kư ức hỗn độn về những núi đồi rừng rậm, trảng trống, suối sâu, dốc cao, sông rộng, về những chặn đường ghê gớm nhất, kỳ cục nhất, tàn nhẫn nhất, bất ngờ nhất, khó hiểu nhất, đói khát nhất của cả loài người từ tạo thiên lập địa cho tới nay.

    Tôi cố ngồi dậy. Cơ thể tôi ruỗng nát như cái bọng của cây bần trong có một con chim cú làm tổ, và thỉnh thoảng báo hung tin cho xóm làng.

    Không hiểu bằng cách nào, tôi đă ngồi dậy được. Hai tay tôi nắm hai mép vơng run run như con chim đại bàng rả cánh trong băo táp vừa đáp xuống một ngọn cây quá yếu mềm. Nước mưa từ người tôi chảy xuống ṛng ṛng. Tôi có hay đâu suốt trận mưa đêm qua, cái vơng kaki của tôi trở thành cái bồn nước ngâm cả người tôi giống như cái bồn chứa nước đá của bác sĩ Tôn Thất Tùng ngâm bệnh nhân cho xuống nhiệt độ trước khi đưa họ lên bàn để giải phẫu tim.

    Vâng, trái tim của tôi không cần phải giải phẫu mà cần thay đổi cả trái tim khác.

    Chiếc radio không c̣n kêu nữa. Cô xướng ngôn viên chắc mặc áo hồng vệ binh đi đến nhà Chủ Tịch Lưu Thiếu Kỳ mà tiếp tục tấn công vào nhà ông ta bằng cách mắc hàng trăm chiếc loa phóng thanh chung quanh. (măi về sau tôi mới đọc thấy chi tiết này trên tờ báo ngoại quốc).

    Ở đây là Văn Điển của tôi. Một cái Văn Điển không mộ chí và kéo dài hằng ngàn cây số mà mỗi tấc đất là một lóng xương.

    Không hiểu sao tôi không muốn gọi Thu. Có lẽ v́ ḷng tự ái của một thằng đàn ông, hay v́ tôi muốn so gươm với Thần Chết lần cuối cùng. Tôi đă xuống tận bờ suối và ngồi trên một phiến đá. Mặt nước tương đối phẳng lặng. Tôi nh́n xuống thấy đáy nước trong veo, thấy những đàn cá nhỏ lội thảnh thơi, nhưng bất giác tôi đưa tay khuấy nước lia lịa làm nước toé cả vào người tôi.

    Tôi ôm mặt kêu lên, kinh hăi. Tôi lặng người ra, hoá đá. Tôi đă nh́n thấy một con ngợm ở dưới đáy nước đang nh́n lại tôi cḥng chọc. Con ngợm đó giống hệt như tôi, nó là em tôi hay là anh tôi cũng nên.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •