Page 5 of 85 FirstFirst 1234567891555 ... LastLast
Results 41 to 50 of 850

Thread: Những thiên tài kinh tế trong việc ép Mexico trả tiền xây bức tường ô nhục

  1. #41
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Thưa anh No nam , cái khăn trùm đầu rất quan trọng , từ đó người ta có thể đánh giá mực độ hội nhập của ngươi theo đạo Hồi :

    Loại 1 là trùm người phụ nữ từ trên xuống dưới không chừa một khoảng da thịt nào , ở mắt người ta để một khoảng lưới nhỏ để thấy đường mà đi .

    kiểu ăn mặc này , các nước Âu Châu ngăn cấm .

    Loai 2 giống như loại 1 , nhưng mắt mủi để hở .

    Loại 3 chỉ có cái khăn trùm đầu che tóc .

    Người phụ nữ Hồi giáo thường trang điểm phấn son thật đậm và xử dụng dầu thơm .

  2. #42
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Những thiên tài kinh tế và truyện xây tường ngan cách....

    ngayf 31 - 01 - 2017... náng sớm mai trong vắt và trời buốt lạnh thấu xương -23oC......

    Được đọc quí Bạn nhắc đến Maroc/Morroco...hay là vùng Bắc Phi châu.. bao gồm các nước Mảroc, Algerie, Tunisie..cho đến Libby..

    Tuy là Trung Đông mang nặng ảnh hưởng của Múslim. Nhưng khu vực Maroc- Algerie thuộc địa Pháp.v.v. có lẽ do cùng chung một biển Đia Trung Hải cho nên họ biết dung hoà tôn giáo độc tôn và chính họ , ho cũng muốn sống trong một cuộc sống cộng đồng dù rằng thuở ban đầu họ cũng bị Thực dân bóc lột do tui dân chính quốc(Pháp pure laine) sang chiếm đất mở đồn điền, c̣n dân bản xứ th́ làm lao công nô lệ.
    Cuốc đứng dậy của người Mảrocco từ những năm 1952 cho dến 1962 đă là ng̣i lửa cho Bắc Phi .. c̣n Algerie phải đợi đến nhữn năm 1962 mới thổi lửa và ít năm sau do các tướng lănh gốc Algerie như tướng Zeller, Chảrle, Salan (Raoul- vị tướng thay quyền Tướng De Lattre ở chiến trường Đông dương ).. nổi dậy.. tao ra phong trào OÁS và FLN.. đă gây ra làm rộ cho phong trào Pieds noirs..

    P Noirs chính là dân gốc Pháp được đưa qua các vùng đất ph́ nhiêu Bắc Phi.. nay bị các lực lượng kháng chiến nổi dậy.. Mẫu quốc Pháp phải đưa đám dân này về mẫu quốc, giờ nay đa số dân này đă có gia đ́nh cùng người bản xứ tạo ra giống dân metisse/ lai hai gịng máu..Khi về đất Pháp, vừa ít học, v́ vốn cậy quyền, lạm quyền đă quen .. lại nay hội nhạp vào đất mẹ có khó khăn.. do đó đám dân này đă làm nhức đầu cho nhà cầm quyền Pháp..
    Riềng dất Maroc, nhà vua tuy bị cầm đầu bởi Toàn quyền, nhưng biết nghe.. biết dến dân, c̣n dân th́ lúc đàu cũng ngang bướng nhưng sau khi biết, do nhờ cậy đến các vị thừa sai tôn giáo đă được giải tích, họ hiểu được đến tồn vong của đất nước, đất nước có c̣n, thị mới có dân và dân sống được th́ mới có tôn giáo..
    Dân;.. Họ chịu nghe lư luận thực tiễn.. họ chịu sự huấn luyện, giáo dục dể mở mang cho họ và Mảroc là nước ở phía Tây của rặng núi Atlas- sa mạc Sahara..và phía Bắc là Địa trung hải/Mediterrané.. đă phát triển nhanh và đi vào nề nếp quân chủ-dân quyền đầu tiên của Phi châu.( Algerie, Tunusie th́ măi đến 1969 mới yên ổn... nhà vua chịu lắng nghe ư của dân.
    Mảroc phia đông là dăy Atlas cao chặn những đồi cát nóng bỏng sa mạc, mỗi làn cơn gió thổi mạnh.. có thể bốc.. xạt lở cả đổi cát mang theo.. bụi không c̣n nh́n thấy ǵ.. v́ vậy dân vùng Sahara đều có bịt mặt vừa chống bụi vửa giữ giàm nhiệt độ nóng bỏng.. áo trùng dài chấm đất, rộng thùng th́nh cũng vậy giữ được và giảm nhiệt độ rát bỏng của nắng sa mạc.. chan đi dép đan.. Tuy nhiên khi đi vào bóng mát như các chợ ngoằn ngoèo như trong hang núi th́ nhiệt độ lại giàm khá mát.. họ đă kéo tấn màn che mặt xuống để hở ra đôi mắt đen láy.. bờ mi dài sống mũi dọc dừa và đôi môi xinh đẹp.. chưa keer đến hàm rang của các cô gái.. trắng như ngọc ! Đàn ông cũng trùm đầu,, che mặt, cũng áo trùng dép giây.. c̣n mùi hương mà người Bắc phi dùng quả thật là hắc .. hay khó ngửi nhất là những người.. ít tắm...
    Khi nmq sang công tác.. trong đó có vụ khai thông gịng chảy và tưới tiêu cho những cánh đồng hoang trờ thành ruộng cho nông tác.. họ cũng dành giật quyền tư hữu của họ dữ dằn lắm.. Nhưng giải thích rơ ràng.. và phân chia rành rẽ.. nmq cùng các quân nhân Binh đoàn 2 và GM6.( 2 GM2 và GM6 toàn là binh sĩ của Đức, Tiệp Bắc Âu Ư, Hy Lạp.. họ chiến đấu rát hăng và có tài v́ đa số có học, cho nên khi tập hợn thành toán kết đoàn chịu trách nhiệm.. họ bắt tay vào việc thật như là như nằm mộng không bằng..120 ngàn quân không bị động.. và người dân không c̣n chê bai quân đội viễn chinh.. nay họ nh́n thấy t́nh người chan hoà.. đủ mầu da trắng vàng và chính họ.. muôn vàn cánh tay chung sức... ra tay khai phá đưa nước tù nhưng gịng sông xa vô trong băi hoang.. xẻ đường mở lối, đào kinh khơi gịng chảy.. bắc cầu.. Ngoài thành phố th́ mở đường trải đá.. trồng cây lấy bóng mát...cán căn nhà nay ngay hàng thẳng lối.. có vườn cây trước nhà ..

    Dân nh́n thấy, tự động họ mang cuốc xẻng ra phụ cùng binh doàn đào kinh be bờ.. đưa nước vô vùng đất hoang hoá.. Ngay như việc mở trường học cho đàn trẻ.. họ cũng rất năng động khuyến khích cho đến bắt buộc các cháu đi học và họ đă nhắc lại câu nói của nmq khi xưa ;.. các ông thấy đó.. tuy là nghèo nhưng các cháu đă biết viét biết đọc, hănh diện nhát là các cháu đă viết được tên của các cháu ; "lên trên nền đất Maroc, nơi mà cháu sanh ra;.. đất Mảroc.. hào hùng kiên quyến đứng lên bằng chính đôi chân của ḿnh... một kỷ niệm xa xưa../.nmq

    Họ cũng e ngại chính sách của Cờ Hoa cho nên dù rằng Cờ Hoa đă vô Casablanca từ những năm 1942.. nhưng không dược ưa chuộng mấy. Mảroc có mấy thành phố đẹp như từ Bắc xuống nam như Fez, Meknes, Rabbat.. Câsa, Mẩrakesch.. và bờ biển cùng đảo cả phía bắc là Dia trung hải và tây là Atlantic...
    Một chút nhớ quyên của một thời du mục trong đời ./. nmq

  3. #43
    No name
    Khách
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post

    Người phụ nữ Hồi giáo thường trang điểm phấn son thật đậm và xử dụng dầu thơm .
    - Con gái hồi giáo thường được cha mẹ bắt đi lấy chồng từ lúc c̣n nhỏ , tuổi láy chồng thông thường từ 14 - 20 , sau hai mươi tuổi coi như ế . V́ tuổi nhỏ nên thường trang điểm đậm mầu cho có vẻ người lớn. Từ đó thành phong tục tô môi son ra ngoài ŕa , kẻ mắt cho thâm quầng . Với cách trang điểm , vẽ ra ngoài b́a mắt và môi , th́ con nít trông vào lúc nào cũng lơn thêm vài tuổi .

    - Con gái hồi giáo phải xử dụng dầu thơm nhiều , rất dễ hiểu ; cơ thể của họ thường lớn hơn dân Á châu , nên tuyến mồ hôi cũng lớn . Trung đông là các miền sa mạc nóng cháy , nhiệt độ lúc nạ cũng nóng hừng hực khiến mồ hôi tuôn ra ào ào , để tránh bị ươt hết quần áo đẹp bên ngoài . Phụ nữ hồi giáo luôn luôn mặc một áo thứ nhất bên trong để hấp thụ mồ hôi , bên ngoài là áo khoác thứ hai che phủ từ đầu tới gót chân để đi dường . Áo hấp thụ mồ hôi bên trong , lúc nào cũng bốc mùi , nên họ phải xài dầu thơm thật nhiều để át đi cái mùi mồ hôi . Từ đó trở thành thói quen , hay tập quán .

  4. #44
    Phù Sa
    Khách
    Trong suốt 18 năm qua Trump gần như không đóng một đồng thuế, trong khi đó người ta ước lượng những người thuộc diện di dân bất hợp pháp đóng góp khoảng 12 tỉ USD hàng năm tiền thuế cho nước Mỹ. Họ không đóng trực tiếp qua tiền lương như người sống hợp pháp ở Mỹ, nhưng họ phải trả tất cả các khoản thuế khác hiện hữu nơi họ ở, như thuế tiêu thụ, thuế thuê nhà/appartment (qua trung gian chủ nhà), thuế xe… và tất cả các thuế dịch vụ khác như phone, cable, internet…

    Bên cạnh đó, những người di dân bất hợp pháp cũng đóng góp một phần đáng kể cho thuế tiểu bang, liên bang và an sinh xă hội (social security). Đây là khoản thuế “tàng h́nh” (invisible) v́ họ không trực tiếp đóng cho chính phủ, mà qua trung gian người thuê mướn họ. Xin được ghi chú rằng đây là điều chưa ai đặt ra hay thấy được hay ước lượng con số là bao nhiêu. (Ai học kinh tế hay có con cháu học về kinh tế có thể dùng đề tài này làm đề tài nghiên cứu, biết đâu trúng mánh!)

    Hăy nhin một thí dụ đơn giản tôi đưa ra dưới đây để mọi người cùng hiểu:

    Giả sử như tôi có một thửa đất, nếu chỉ một ḿnh tôi làm, như trồng rau, đậu, hoa, quả… hay nuôi heo, ḅ, gà… th́ lợi tức của tôi chỉ khoảng 60 ngàn USD một năm*. (Lợi tức này thường là do công sức của cả 2 vợ chồng.) Nếu tôi mướn thêm một người di dân bất hợp pháp làm việc, năng xuất của tôi sẽ tăng lên và kết quả lợi tức tôi thu về sẽ khoảng 100 ngàn USD. Trừ đi 15 ngàn trả cho người làm thuê, tôi c̣n trong tay khoảng 85 ngàn. Tuy nhiên tôi sẽ vẫn phải khai thuế trên 100 ngàn USD lợi tức v́ không trừ được tiền trả nhân viên bất hợp pháp (business expense deduction).

    Hăy tính thử theo bảng thuế cho năm 2016 (mariaged filing jointly) xem tôi phải trả thêm bao nhiêu tiền thuế trước và sau khi mướn thêm một người di dân bất hợp pháp:

    2015: 60,000 (income) – 12,600 (standard deduction) - 8,000 (exemption) =39,400 (adjusted income) ==> 4,986 (tax)

    2016: 100,000 (income) – 12,600 (standard deduction) ) - 8,000 (exemption) = 79,400 (adjusted income) ==> 11,399 (tax)

    Như vậy tôi sẽ phải trả thêm 6,413 USD tiền thuế. Nếu tính thêm 12% tiền thuế an sinh xă hội vào, con số đó có thể vượt trên 8,000 USD cho tất cả các khoản thuế một cách dễ dàng.

    Nói tóm lại một người di dân bất hợp pháp vẫn phải đóng tiền thuế tiểu bang, liên bang và an sinh xă hội như một người sống hợp pháp ở Mỹ. Sự thật nó là như thế!

    Tôi ước lượng với 11 triệu người di dân bất hợp pháp, tổng số tiền thuế họ đóng cho tiểu bang, liên bang, an sinh xă hội dư sức vượt 50 tỉ USD mỗi năm.


    *Farm Family Income: https://www.usda.gov/documents/FARM_FAMILY_INCOME.pdf

  5. #45
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067

    Donald Trump Trong Một Thế Giới Đảo Điên

    http://dainamaxtribune.blogspot.ca/2...blog-post.html
    ...

    Từ Đông sang Tây, người Mỹ thấy ǵ?

    Trung Cộng hưởng lợi kinh tế, có thêm phương tiện quân sự để đ̣i khống chế cả khu vực Đông Á, trong khi Bắc Hàn Cộng sản lại coi trời bằng vung với kế hoạch vơ khí hạch tâm nhằm đe dọa vùng Đông Bắc Á. Tại Trung Đông, cuộc chiến chống phong trào Hồi giáo cuồng tín và phương pháp khủng bố không có kết quả sau 15 năm tốn công, của và mạng sống. Cuộc khủng hoảng của thế giới Hồi giáo lan vào Âu Châu với làn sóng di dân, nơi mà tổ chức Liên Âu có 28 thành viên bị chấn động, mất thống nhất, và khối tiền tệ Euro của 19 thành viên Liên Âu chưa ra khỏi cơn khủng hoảng manh nha từ năm 2010. Giữa những biến động tại Âu Châu, Liên bang Nga thừa thắng xông lên và coi thường Minh ước NATO, thách đố trật tự của Âu Châu khi khống chế Ukraine và tiến vào Trung Đông. Dù không thể là siêu cường có khả năng đe dọa quyền lợi Hoa Kỳ như Trung Cộng, Liên bang Nga của Vladimir Putin cũng là bài toán cần giải quyết sau khi kế hoạch hỏa giải (“reset”) của Chính quyền Obama với Putin không thành.
    ...

    Chính quyền Trump bắn tiếng rằng thuế suất 20% trên hàng nhập cảng từ Mexico có thể tài trợ việc xây tường có khi chỉ là bước đầu của việc mặc cả mà thôi sau khi bị nhập siêu tới 60 tỷ Mỹ kim từ Mexico (so với nhập siêu từ Canada là chín tỷ).
    ...

    Ít ra, người ta thấy được một chuyện bất ngờ khác: Tổng thống Trump làm đúng những ǵ đă nói khi tranh cử. Tưởng là chỉ dọa mà chơi, ai ngờ ông ta làm thật! Dễ sợ cho năm Đinh Dậu….

  6. #46
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Trump trong một thế giới đảo điên mà những bước đầu hành động của Trump làm cho thế giới đảo điên thêm .

    Vụ xây bức tường biên giới , sắc lịnh kỳ hạn 30 ngày bên quân sự lên kế hoạch diệt IS , sắc lịnh cấm dân 7 nước vào Mỹ ...

    Cung cách hành động chú trọng tánh cách biễu dương , phô trương , không điểm nào cho thấy có sự nghiên cứu có sách lược .

    Người ta c̣n thấy Trump trưng sắc lịnh vừa kư , với gương mặt kênh kênh thách đố , với sự hiện diện của ê kíp Trump phía sau lưng .

    Thật chả giống ai .

  7. #47
    Phù Sa
    Khách
    Một nước Trung Đông mà đại đa số những tên khủng bố đến Mỹ, reo rắc nỗi kinh hoàng cho người dân vào ngày 9 tháng 11 năm 2001 là Saudi Arabia, nhưng không nằm trong số 7 nước bị cấm di dân đến Mỹ. Lư do đơn giản là quyền lợi cá nhân của Trump c̣n lớn hơn gấp vạn lần quyền lợi và an ninh của người dân Mỹ.

    http://www.businessinsider.com/trump...bia-911-2017-1

    https://www.washingtonpost.com/polit...=.72052dbc830b

  8. #48
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Những thiên tài kinh tế trong việc ép Mexico.............. .....

    ngày 01 02 - 2017.. trời lại lạnh buốt hơn..

    Trưa bữa nay, các bà cho ăn bánh chưng rán.. bành của nhà gói lấy.. thức trông nồi bánh đang luộc trên bếp ga.. mà toét cả mắt ra..
    ăn xong rồi th́ các bà vặn hỏi về đạo Hồi, v́ ở Hà nội chúng tôi gọi là đạo Bà la môn của dân Cari cay; Ấn độ chứ không biết xa hơn nữa..
    Ngày nay th́ biết đến đạo Muslim, Trung đông, các bà lị hỏi Trung đông là ở đâu ?.. c̣n Bắc Phi là ở đâu ?
    nmq ngày nay chỉ biết và nghe đến đạo Hồi giáo Muslim của sắc dân Trung đông..
    Trước hết nh́n lên bản đồ thế giới th́ ta thấy.. Trung Đông là miền Tây vực của châu Á.. bao gồm những nước như ;
    phía Bắc có ; Tủkey, Gẻorgia , Azerrbaijan
    .......Đông có :Àfghanisstan, Pakisstan
    .......Nam có ..; Sadia Arabia..
    ... Tây có : Lebanon, Isrrael, Jorrdan, part ̣ Egypt ( East ̣f Suez)
    Con kinh đào Suez chia đôi Ai cập.. và giưa Ai cập với Saudi arabia là Biển Arabian.
    Tôn giáo của Israel và Palesstine là Thiên chúa giáo, Đạo Thiên Chúa mở rộng qua biển Đia trung hải tràn qua Hy lạp.. và lập Toà Thánh ở Rome- Italia. Cùng là thờ Thiên Chúa nhưng khi phát triển mở rộng qua phía Bắc và Tây Bắc cũng đă tạo ra những hệ mới khác như Ch́nh Tống giáo, Tin Lành.v.v...

    Phi châu cũng có nghanhf thờ Thiên chúa lan rộng từ Ai Cập theo dọc bờ Nam Địa trung hải/ Mediterranee.. cho đến tận cưc Tây; Maroc.. nmq không có tḥi gian nhiều với tôn giáo ở Bắc Phi, Nhưng cũng biết là có các nhà nguyện nhà thờ rao giảng kinh Cỏran.. tuy nhiên các giáo sĩ ở đây họ rất biết điều và có vẻ đứng về phía dân hơn là đè nén áp bức dân như bay giờ nghe nói đến cực đoan muslim
    Maroc có thể , dè dặt mà nói là ; một thế giới hoan lạc hơn,, nét vui chơi và độc đoán của nhà vua th́ quí Bạn nào đă đọc chuyện ;.. một ngàn lẻ một đêm .... th́ có thể tưởng tượng ra cảnh ăn chơi.. vui thú của vua quan.. Tuy vậy dân chúng cũng c̣n đơ hơn nhièu nước ở Tây Phi.. c̣n Nam Phi th́ nhờ làm nô lệ cho Anh quốc.
    Vị trí địa dư và khi hậu của Trung Đông là từ vĩ tuyến 24o- 25o Nord/ Bắc và kinh tuyến là từ 45 đến 69o East/ Đông . Khí hậu khác nhau rất nhiều. Trong khi Trung đông th́ như chảo lửa c̣n ;
    Bắc Phi th́ mát.. nóng là do ảnh hưởng của dăy núi AtLas và sa mạc cát phản ánh tích nhiẹt của sa mạc cát làm cho không khí nóng bức.. chư nếu nấp dưới bóng mát th́ cũng nóng nhưng dễ chịu v́ có gió thổi luôn luôn, đôi khi v́ cuồng phong nên thường có băo cát..nên nốchiw khô ráo v́ ít mưa..
    Nớ về giới tính th́ Bắc Phi giới tính và tệ nạn sinh lư cũng có , không có lấy vợ kiểu "hái non", nhưng đa thê th́ có.. tỷ lệ sinh sản trung b́nh .

    c̣n vùng Ấn độ Pakistan; vùng này đa thê một ông chủ có khi đến cả chục bà vợ.. đàn con đông cả chục hay hơn.. đă thế lại c̣n nạn mua quả non, 12 13 là các ông gia trưởng lại nhăm nhe đè con bé ra " đục ".. mới 6,7 tuổi th́ đè ra cắt mép dọc. do mấy bà phù thuỷ làm... con bé khóc thét v́ đau, Ngày nay tệ nạn cướp để hiếp dâm vân c̣n xảy ra trên hai vùng đất này..

    Đạo giáo th́ họ có đạo Bà la môn, đạo Ấn độ (Hindou).. và vài đạo thờ thân me tín khác.. do các ông bà thày chuyên về phù thuỷ, ma quái.. C̣n Đạo Phật.. lại không phát triển mấy bằng ở Trung quốc hay Nhật bản., hay ngay như cả ở Đông dương.. ./. nmq

  9. #49
    No name
    Khách
    Đọc bài bên Anh Ba xàm , thấy có bài liên quan thành phần nội các của tổng thống Trump , bài viết tỉ mỉ của Thạc sĩ kinh tế Nguyễn quang Duy ( từ ngày lấy vợ vẫn không biết tay này ở tiểu bang nào tại Úc ) , Anh ta đưa ra quan điểm riêng nhận xét về giai đoạn mới trong chính sách của Mỹ " có thể " đi hướng nào , đặc biệt liên quan tới Á châu .

    Em vác về đây cho các bác ngâm cứu .
    ==================== ========

    11.525. Chính sách Đối ngoại Viêt Nam Giai đoạn Mới

    Posted by adminbasam on 01/02/2017

    Viet-studies

    Nguyễn Quang Dy

    1-2-2017

    Trước cơn địa chấn chính trị với hệ quả khôn lường đang diễn ra tại Mỹ và toàn cầu, trước đám mây đen và sóng dữ tại Biển Đông, con tàu Việt Nam phải làm thế nào để thoát hiểm và vượt ra biển lớn? Đây là thách thức to lớn và cơ hội mong manh đối với Việt Nam, tại bước ngoặt lịch sử khi thế giới đang bước sang một giai đoạn mới.

    Bước ngoặt lịch sử

    Tuy đă hơn bẩy thập kỷ sau ngày độc lập (2/9/1945) và hơn bốn thập kỷ sau ngày kết thúc chiến tranh Việt Nam (30/4/1975), nhưng đất nước dường như vẫn c̣n luẩn quẩn tại ngă ba đường của lịch sử. Việt Nam có quyết tâm đổi mới thể chế toàn diện hay không? Có thực sự đi theo con đường kinh tế thị trường và dân chủ hóa hay không? Liệu tranh luận về “hai con đường” đă đến lúc ngă ngũ, hay Việt Nam vẫn tiếp tục “đu dây”?

    Một yếu tố mới xuất hiện, như một cơn địa chấn chính trị đang xô đẩy Việt Nam phải chọn một con đường. Ngày 8/11/2016 là “ngày định mệnh” đối với nước Mỹ (cũng như nhiều nước khác), khi Donald Trump bất ngờ thắng cử, trở thành tổng thống thứ 45 của Mỹ. Đó là một chính biến làm thay đổi cuộc chơi (game changer), khiến nước Mỹ (và phần lớn thế giới) ngỡ ngàng, bối rối và lo sợ. Đó không phải chỉ là sự kiện thay đổi tổng thống Mỹ như “đến hẹn lại lên”, mà là một bước ngoặt lịch sử, mở ra một giai đoạn mới bất định. Khủng hoảng chính trị Mỹ có thể làm đảo lộn trật tự thế giới, “như khi Liên Xô sụp đổ” (năm 1991). (“America: the Failed State”, Francis Fukuyama, Prospect, December 13, 2016)

    Cơn địa chấn chính trị bất ngờ và bất định này đang làm nước Mỹ chia rẽ sâu sắc, đe dọa trật tự thế giới cũ và quan hệ quốc tế. Trong cuốn sách mới xuất bản, Richard Haass (Chủ tịch Council on Foreign Relations) nhận xét rằng từ đầu năm 2017, chúng ta đang chứng kiến “sự đảo lộn có tính hệ thống” (systemic disorder) và “mất phương hướng chiến lược” (strategic disorientation). (“A World in Disarray: American foreign Policy and the Crisis of the Old Order”, Richard Haass, Penguin Press, January 2017).

    Nếu Donald Trump chơi lá bài Nga để chống Tàu (khác với Nixon-Kissinger chơi lá bài Tàu để chống Nga trước đây) th́ ông ta có thể làm đảo lộn bàn cờ chiến lược Biển Đông, cũng như chính sách đối ngoại của các nước Đông Á và ASEAN (trong đó có Việt Nam). Học thuyết Kissinger về tam giác chiến lược Mỹ-Nga-Trung có thể bị đảo ngược (“Reverse Kissinger”, Blake Franko, American Conservative, January 10, 2017).

    Nghịch lư Donald Trump là một hiện tượng lạ, nhưng đă có tiền lệ trong lịch sử. Thời xưa tại Trung Quốc, Lă Bất Vi ngộ ra rằng “buôn vua” lăi hơn tất cả, nên đă bỏ kinh doanh đi “buôn vua” và dựng lên Tần Thủy Hoàng. Lă Bất Vi c̣n đúc kết kinh nghiệm viết “Lă Thị Xuân Thu”. Nay tại Mỹ, Donald Trump cũng bỏ kinh doanh bất động sản, nhưng không “buôn vua” mà làm vua luôn. Donald Trump là Lă Bất Vi của nước Mỹ!

    Trump vốn là con người thất thường, nên chính sách của Trump cũng bất thường. Đặc điểm chính sách của Trump là hành động ngay (không cần nghĩ trước), v́ vậy mọi chính sách của chính quyền Trump có thể là “lâm thời” (adhoc). Chính v́ Trump thiếu nhất quán nên làm thiên hạ khó đoán. Lệnh cấm nhập cảnh (travel ban) đối với 7 nước Hồi giáo là một ví dụ, đang gây tranh căi và phản ứng làm náo loạn cả nước Mỹ.

    Trong khi Trump quyết định rút khỏi TPP (bỏ ngỏ khu vực này cho Trung Quốc thao túng) th́ ông ấy lại bổ nhiệm những nhân vật “diều hâu” chống Trung Quốc (như Peter Navarro và Rex Tillerson) vào những vị trí then chốt. Trước đây, Nixon-Kissinger đă “vô t́nh” tạo ra con quái vật Frankenstein và dung dưỡng nó lớn mạnh bằng kế sách “Constructive Engagement”, nay Trump lại “vô ư” rút khỏi TPP v́ “America First”, mà hệ quả là bỏ rơi khu vực này để nó tha hồ lũng đoạn. Trung Quốc có thể thay thế TPP (do Mỹ đứng đầu) bằng RCEP (do TQ cầm cái), phân hóa và làm đảo lộn trật tự của Mỹ tại khu vực này.

    Sắp xếp nhân sự

    Sắp xếp nhân sự chủ chốt của Trump chính là dấu hiệu về đường lối chính sách (đối nội cũng như đối ngoại). Không chờ nhậm chức (20/1/2017) Trump đă bất ngờ ra tay trước bằng mấy nước cờ táo bạo, làm đảo lộn bàn cờ quốc gia lẫn quốc tế, đe dọa xóa sổ di sản của Tổng thống Obama và các đời tổng thống trước đó. Theo Newt Gingrich, “khoảng 60 hoặc 70% sắc lệnh của Obama sẽ bị Trump hủy bỏ” (Fox News, 26/12/2016).

    Thứ nhất, Trump không đợi Trung Quốc nắn gân mà đă phá lệ, thách thức Trung Quốc trước bằng cuộc điện đàm với tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn (2/12/2016). Sự kiện đó không phải ngẫu nhiên, mà là kết quả chuẩn bị nhiều tuần trước đó, giữa các quan chức hàng đầu hai bên (Bob Dole, Reince Priebus, Edwin Feulner). Bằng 10 phút điện đàm, Trump đe dọa làm sụp đổ chính sách “Một Trung Quốc” đă tồn tại hơn 4 thập kỷ. Tiếp theo điện đàm, Trump c̣n khẳng định, “Tôi quá hiểu chính sách ‘Một Trung Quốc’, nhưng tôi không hiểu tại sao chúng ta bị ràng buộc bởi chính sách đó” (Fox News, 11/12/2016).

    Thứ hai, Trump bổ nhiệm Peter Navarro đứng đầu Hội đồng Thương mại Quốc gia, có văn pḥng ngay trong Nhà Trắng, có nhiệm vụ phối hợp chính sách kinh tế để đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Navarro là nhân vật chống Tàu, tác giả cuốn sách (và bộ phim) “Chết Bởi Trung Quốc”, nay trở thành nhà kinh tế quyền lực nhất. Bắc Kinh bị sốc trước quyết định bổ nhiệm Peter Navarro, cũng như Wilbur Ross (Bộ trưởng Thương mại), Robert Lighthier (Đại diện Thương mại). Sau cuộc điện đàm với Thái Anh Văn, việc bổ nhiệm ba nhân vật “diều hâu” chống Tàu là tín hiệu rơ ràng về ưu tiên của Trump. Chiến tranh thương mại và chạy đua vũ trang với Trung Quốc chỉ là vấn đề thời gian. Có nhiều lư do để Trung quốc lo ngại v́ kinh tế đang xuống dốc và chính trị bất ổn. (“Peter Navarro is about to become one of the world’s most powerful economists”, Economist, Jan 21, 2017).

    Thứ ba, Trump bổ nhiệm Rex Tillerson làm Ngoại Trưởng, một quyết định gây tranh căi, không phải chỉ v́ Tillerson là CEO của Exxon-Mobil, mà c̣n là nhân vật thân với Putin. Phát biểu của Tillerson trong buổi điều trần tại Thượng Viện (12/1/2017) càng làm lănh đạo Trung Quốc bị sốc. Tillerson đă nói thẳng thừng rằng chiến dịch Trung Quốc xây đảo nhân tạo trị giá hàng tỷ đô-la tại Biển Đông (với tài nguyên dầu khí) là “bất hợp pháp và giống Nga chiếm Crimea…” và “Chúng ta sẽ nói rơ với Trung Quốc rằng trước hết, họ phải chấm dứt xây dựng đảo và thứ hai, chúng ta sẽ không cho phép họ tiếp cận các đảo này…”

    Đó là một tín hiệu thay đổi lớn trong quan điểm của Mỹ về Biển Đông, với hàm ư là Mỹ sẽ dùng sức mạnh quân sự để ngăn chặn Trung Quốc bành trướng. Phát biểu của Tillerson đă làm chính giới và dư luận Trung Quốc bất ngờ và tức giận. Thực ra, Tillerson từ lâu đă lo ngại về Trung Quốc và thấy phải chống lại ư đồ quân sự hóa và bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông, sau vụ Exxon-Mobil (và các công ty khác) bị Trung Quốc ngăn cấm hợp tác dầu khí với Việt Nam. (“Rex Tillerson’s South China Sea Remarks Foreshadow Possible Foreign Policy Crisis”, Michael Forsythe, New York Times, Jan 12, 2017).

    Stephen Bannon (chiến lược gia của Trump tại Nhà Trắng) cũng quan tâm đến chiến lược Châu Á và cho rằng chủ trương “xoay trục” sang Châu Á của Obama thất bại v́ thiếu ngân sách quốc pḥng nên yếu thế. Trump cũng bổ nhiệm nhiều tướng “diều hâu” và chuyên gia về Trung Quốc vào các vị trí chủ chốt như Bộ trưởng Quốc pḥng (James Mattis), Cố vấn An ninh Quốc gia (Michael Flynn), Bộ trưởng Hải Quân (Randy Forbes), Giám đốc Châu Á tại Hội đồng An ninh Quốc gia (Matt Pottinger), Trợ lư Bộ trưởng về Châu Á tại Bộ Ngoại Giao và Bộ Quốc Pḥng (Randall Schiver và Victor Cha). Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc là Terry Branstad, tại Nhật là William Hagerty, tại Ấn Độ là Ashley Tellis. (“Trump could make Obama’s pivot to Asia a reality”, Josh Rogin, Washington Post, Jan 8, 2017).

    Bối cảnh quốc tế

    Có thể nói, chính sách đối ngoại của chính quyền mới h́nh thành ngay trong giai đoạn chuyển giao quyền lực, trước khi Donald Trump nhậm chức. Diễn văn nhậm chức của Trump sặc mùi dân túy, chẳng khác diễn văn tranh cử trước đó, khẳng định quan điểm đối ngoại cứng rắn của Trump, và phủ nhận gần hết các di sản của Obama. Nó không chỉ làm người Mỹ chia rẽ mà c̣n làm thế giới hoang mang lo ngại, nhất là Trung Quốc.

    Một số nhà phân tích cho rằng Trump sẽ chơi tṛ “ngoại giao tay ba” (Triangular Diplomacy) với Nga và Trung Quốc, nhưng “tinh tế hơn” (Alexander Vuving). Thay v́ dùng lá bài Trung Quốc để chống Nga (thời Nixon-Kissinger), Trump sẽ dùng lá bài Nga để chống Trung Quốc. Lănh đạo Trung Quốc tỏ ra lúng túng và bị động (như bị “phục kích”), chưa biết nên phản ứng và đối phó thế nào. Họ chưa gặp một Tổng thống Mỹ nào lại ăn nói và hành xử như vậy. Đối với một người không biết sợ như Trump, Trung Quốc rất khó nắn gân và hù dọa. Khó đoán được ư đồ thực của Trump là một thách thức lớn đối với Trung Quốc (“Trump Tweets China Retreats”, Gordon Chang, National Interest, Jan 6, 2017).

    Trong khi Trung Quốc trỗi dậy “không ḥa b́nh”, bắt nạt các nước khu vực và thách thức vai tṛ của Mỹ, th́ Mỹ vẫn “chiều” họ bằng chính sách “Một Trung Quốc” (như chiều “Frankenstein”). Tuy Nixon đă qua đời, nhưng Kissinger, là tác giả của chính sách “Một Trung Quốc” (theo “Shanghai Communique”), vẫn c̣n nhiều ảnh hưởng như một cây cổ thụ về chính sách đối ngoại từ thập niên 1970 (dù nay đă 93 tuổi). Tính đến nay, Kissinger đă đến thăm Trung Quốc tới 80 lần, và quen biết hầu hết lănh đạo nước này.

    Gần đây nhất, sau khi Trump đắc cử, Kissinger đă đến Bắc Kinh gặp Tập Cận B́nh và Vương Kỳ Sơn (1/12/2016), trong khi Trump điện đàm với Thái Anh Văn (3/12/2016). Không biết là Kissinger đă nói ǵ với Trump khi họ gặp nhau bàn về Trung Quốc, nhưng sau đó khi được hỏi ông nghĩ ǵ về cựu ngoại trưởng Kissinger, Trump đă Twitted, “Một cây cổ thụ đă mục ruỗng, th́ không nên tưới bón làm ǵ, chỉ tốn thời gian”.

    Không phải Kissinger chỉ quan hệ chặt chẽ với Bắc Kinh, mà c̣n quan hệ chặt chẽ với Nga. Gần đây nhất, Kissinger đă đến Moscow đàm phán (bí mật) với Putin (3/2/2016). Ông cho rằng Mỹ sai lầm lớn nếu để Nga và Trung Quốc h́nh thành một liên minh kinh tế và chính trị. V́ vậy, Mỹ phải hợp tác với Nga để “cân bằng lực lượng toàn cầu”. Nhưng tại sao Trump lại thân thiện với Nga mà không thân thiện với Trung Quốc, trong khi cả Nga và Trung Quốc đều t́m cách thách thức lợi ích và vai tṛ toàn cầu của Mỹ?

    Theo các cơ quan t́nh báo Mỹ (CIA và FBI), Nga đă can thiệp vào chính trị Mỹ bằng hacking (qua tin đồn giả) không phải chỉ làm Hillary Clinton thất cử, mà c̣n làm Donald Trump đắc cử, nhưng trở thành tổng thống “vịt què”, v́ có tin đồn là Trump đă quan hệ với gái điếm Nga tại Moscow. Nói cách khác Trump đă từng bị t́nh báo Nga theo dơi và khống chế. Việc ṛ rỉ tin xấu vào đúng lúc Trump sắp nhậm chức có thể là đ̣n gió của Putin, muốn tác động vào sắp xếp nhân sự và chính sách của Trump (đối với Nga).

    Dưới chính quyền Obama, chủ trương xoay trục sang Châu Á là một tầm nh́n đúng, nhưng thực hiện lại yếu v́ Obama thiếu quyết đoán. Nay dưới chính quyền Trump, triển vọng có thể ngược lại, v́ Trump là một tổng thống “con buôn” (dealer). Theo John Hudak (Brookings), có nhiều khả năng Trump sẽ điều hành Nhà Trắng như CEO của một tập đoàn kinh doanh. Có người c̣n cho rằng lănh đạo thực sự của nước Mỹ không phải là Donald Trump mà là Rex Tillerson, v́ “nước Mỹ không c̣n là một chế độ dân chủ, mà là một chế độ tài phiệt”. (Jimmy Carter interviewed by Oprah Winfrey, September 27, 2015).

    Bối cảnh khu vực

    Tuy ASEAN đă trở thành “cộng đồng kinh tế” (AEC), nhưng đoàn kết ASEAN ngày càng yếu, v́ bị Trung Quốc thao túng. Không chỉ có Campuchea và Thailand, mà cả Philippines và Malaysia cũng “xoay trục” sang Trung Quốc. Nếu không sớm cải tổ cơ chế th́ ASEAN có thể mất vai tṛ và “Đoàn kết ASEAN” chỉ c̣n là khẩu hiệu.

    Nếu vai tṛ lănh đạo của Mỹ về kinh tế và an ninh khu vực giảm đi, với tương lai bất định của TPP và chính sách “xoay trục” dưới chính quyền mới, th́ vai tṛ kinh tế và an ninh của Nhật tại khu vực phải mạnh lên tương ứng. Bất ổn trong “tam giác Mỹ-Trung-Việt” cần được hóa giải bằng “tứ giác Nhật-Úc-Ấn-Việt” trên cơ sở đối tác chiến lược toàn diện, với vai tṛ đầu tàu của Nhật, thay thế một phần vai tṛ lănh đạo của Mỹ.

    Quan điểm cứng rắn của Rex Tillerson về Biển Đông là một dấu hiệu đáng mừng, xuất phát từ kinh nghiệm của ông ấy tại khu vực này, khi Exxon-Mobil có quan hệ hợp tác tốt về dầu khí với PetroVietnam (năm 2009) để khoan thăm ḍ hai vị trí tại Biển Đông. Khi bị Trung Quốc phản đối, các công ty khác buộc phải rút, nhưng Exxon-Mobil không bỏ cuộc, mà vẫn lặng lẽ theo đuổi dự án khai thác dầu khí tại Biển Đông. Vai tṛ của Exxon-Mobil (như một cường quốc) không chỉ có hợp tác dầu khí, mà c̣n v́ địa chính trị.

    Đáng chú ư là quan điểm cứng rắn của Rex Tillerson lại trùng hợp với quan điểm cứng rắn của TNS John McCain (và một số người khác). McCain cho rằng không quốc gia nào ủng hộ cho sự thành công của Trung Quốc nhiều hơn là Mỹ… nhưng Trung Quốc lại chọn cách sử dụng sức mạnh và vị thế đang lớn lên của họ để phá vỡ trật tự đó. Trung quốc đă từng bước triển khai chính sách dọa dẫm và cưỡng bức để hỗ trợ cho mục tiêu bành trướng, một tiến tŕnh được tăng tốc quyết liệt dưới sự lănh đạo của Tập Cận B́nh.

    McCain c̣n cho rằng Mỹ và Việt Nam chia sẻ một loạt những quyền lợi kinh tế và chiến lược, và tin rằng đă đến lúc hai quốc gia cần triển khai “Sáng kiến Hàng hải Việt-Mỹ” (US-Vietnam Maritime Initiative). Sáng kiến này có thể bao gồm việc mở rộng các cuộc tập trận hỗn hợp trên biển. McCain hoan nghênh Việt Nam tham gia cuộc tập trận “Pacific Rim” và cho rằng Hải quân Hoa Kỳ cần tăng cường thăm Việt Nam…

    TNS John Mccain và TNS Jack Reed đă cộng tác để bảo trợ “Sáng kiến An ninh Hàng hải” (Maritime Security Initiative), với kinh phí 1/2 tỉ USD, cho phép Bộ Quốc pḥng Mỹ nâng cao năng lực hàng hải cho các đối tác của Mỹ tại Đông Nam Á…Năm nay, Ủy ban hành động lưỡng đảng sẽ nâng cấp sáng kiến này và cung cấp thêm nhiều nguồn lực mới. McCain cũng ủng hộ TPP, và cho rằng “Nếu TPP thất bại th́ sự lănh đạo của Mỹ tại Châu Á-Thái B́nh Dương có thể thất bại theo…” (“The Need for Renewed American Leadership in Asia-Pacific”, John McCain, the Herritage Foundation, December 29, 2016).

  10. #50
    no name
    Khách
    Bối cảnh Việt Nam

    Trong giai đoạn mới, ngoại giao Việt Nam lại đứng trước ngă ba đường. Việt Nam phải định hướng lại mục tiêu chiến lược (v́ lợi ích dân tộc) và điều chỉnh chính sách kịp thời. Chính sách “đu dây” của Việt Nam nhằm giữ thăng bằng với hai nước lớn (Trung Quốc và Mỹ) là một đặc thù lâu nay gây nhiều tranh căi. Đây là một dịp tốt để lư giải nhằm làm rơ và điều chỉnh chính sách “đu dây” này trong bối cảnh quốc tế mới.

    Trong lịch sử, Việt Nam đă từng phải “đu dây” giữa hai cường quốc cộng sản “thân hữu” nhưng “đồng sàng dị mộng” là Liên Xô và Trung Quốc. Muốn hay không, đó là định mệnh (hay nghịch lư) đối với Việt Nam, một nước nhỏ phải dựa vào hai nước lớn “thân hữu” để “chống Mỹ cứu nước”. Thật trớ trêu, Việt Nam nay lại phải “đu dây” giữa Mỹ và Trung Quốc, như sự kế thừa và tiếp nối một định mệnh (hay một nghịch lư).

    Trong khi Trung Quốc là nước láng giềng khổng lồ mà Việt Nam không được lựa chọn nhưng phải chung sống suốt đời, th́ Liên Xô và Mỹ (cũng như Pháp) là những đế quốc “ngoại bang” mà Trung Quốc luôn ôm mối hận để phục thù. Điều đó lư giải tại sao Việt Nam phải “đu dây”. Vấn đề không phải chỉ là hành động “đu dây” mà là lư do “đu dây”, và cách thức “đu dây”, liên quan đến bối cảnh lịch sử, lợi ích dân tộc, ràng buộc ư thức hệ, có thể làm người ta lẫn lộn về thái độ chính trị và ngộ nhận về bạn/thù. Đừng quên rằng, “không có đồng minh và kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc vĩnh viễn” (Palmerston).

    Chủ nghĩa “tiệm tiến” (gradualism) và quan niệm “đặc thù” (exceptionalism) trong chính sách của Việt Nam, phản ánh tư tưởng bảo thủ (v́ ư thức hệ), tư duy truyền thống (theo quy tŕnh), và tâm trạng lo sợ hoặc nghi ngại (do tâm lư). Tâm trạng này có thể trở thành rào cản đối với tư duy đổi mới sáng tạo trong một cục diện mới. Theo Alexander Vuving, “Việt Nam tiếp tục tách xa dần (nhưng không quá xa) Trung Quốc, và tiếp tục xích lại gần (nhưng không quá gần) Mỹ, sợ làm Trung Quốc tức giận”. (“Cops, Robbers and the South China Sea’s New Normal”, Alexander Vuving, National Interest, Dec 23, 2016).

    Đến lúc phải xoay trục

    Đă đến lúc phải “kiểm toán” chính sách đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ “Hậu Thành Đô” (1990-2016), trên cơ sở thành công hay thất bại. Qua mấy thập kỷ, Việt Nam đă bị lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc, cả về kinh tế, chính trị, và đối ngoại, v́ mắc phải cái ṿng “kim cô”. Muốn khắc phục những hệ lụy to lớn và lâu dài đó, Việt Nam phải đổi mới thể chế toàn diện, cả về kinh tế lẫn chính trị, cả về đối nội lẫn đối ngoại.

    Quan hệ “4 tốt” và “16 chữ vàng” chính là cái ṿng “kim cô” để Trung Quốc thực hiện tham vọng bành trướng bá quyền ở Biển Đông (như “Đường 9 đoạn”). Nó làm Việt Nam tụt hậu, bất ổn, và mất dần chủ quyền lănh thổ. Theo World Bank, Viêt Nam đă mất 15.420 km2 đất liền (năm 2000), ngoài mất Hoàng Sa (1974) và một phần Trường Sa (1988). Sự kiện dàn khoan HD981 tại Biển Đông là một bước ngoặt bộc lộ bộ mặt thật của Trung Quốc, làm lănh đạo Việt Nam giật ḿnh tỉnh giấc khỏi ảo tưởng và ngộ nhận.

    Chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn trước dựa trên bốn trụ cột: (1) độc lập tự chủ (trong đó có chính sách “3 không”), (2) đa phương đa dạng hóa (trong đó có chủ trương “thêm bạn bớt thù”), (3) vừa hợp tác vừa đấu tranh (trong đó có “đối tác hợp tác” và “đối tượng đấu tranh”), (4) chủ động và tích cực hội nhập quốc tế (để trở thành “đối tác tin cậy” của cộng đồng quốc tế). Các trụ cột đó về cơ bản là đúng (như khẩu hiệu), nhưng không ổn (về thực chất) v́ sự bất cập giữa tuyên bố chính sách (declared policy) và thực tiễn (reality), do thể chế lỗi thời và cái “ṿng kim cô” làm lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.

    Chính sách đối ngoại giai đoạn mới phải giúp Việt Nam thoát khỏi lệ thuộc vào Trung Quốc, để quan hệ dựa trên “tái cân bằng tích cực” (active rebalance). Tái cân bằng tích cực không phải là “đu dây”, và “thoát Trung” không có nghĩa là quay lưng lại với Trung Quốc. Sau sự kiện dàn khoan HD 981 và chiến dịch quân sự hóa các đảo mà Trung Quốc chiếm giữ tại Biển Đông, Việt Nam đă xích lại gần Mỹ. Chuyến thăm Mỹ chính thức của CTN Trương Tấn Sang (7/2013) và TBT Nguyễn Phú trọng (7/2015) là một bước ngoặt cho “đối tác toàn diện” và tầm nh́n chung Mỹ-Việt về an ninh quốc pḥng, làm tam giác Mỹ-Trung-Việt thay đổi, nhưng vẫn chưa đủ trở thành “đối tác chiến lược” (v́ cái “ṿng kim cô”).

    Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Obama (23/5/2016) với tuyên bố bỏ cấm vận vũ khí, đă kết thúc quá tŕnh b́nh thường hóa hơn 2 thập kỷ. Nhưng đáng tiếc, Việt Nam đă “đu dây” quá lâu (suốt 8 năm) không tranh thủ được cơ hội “xoay trục” của Mỹ dưới thời Obama để nâng cấp quan hệ thành “đối tác chiến lược” (như với 10 nước khác). Cơ hội đó đă bị tuột mất v́ dưới chính quyền Donald Trump, TPP đă bị gác lại, chủ trương “xoay trục” cũng bị xem xét lại, và di sản của Tổng thống Obama có thể bị xóa sổ.

    Những giá trị cốt lơi

    Thực chất quan hệ Trung-Việt (thời kỳ “Hậu Thành Đô”) là bất b́nh đẳng và lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc. Đă đến lúc Việt Nam phải “xoay trục” để thoát khỏi t́nh trạng “cân bằng tiêu cực”, thể hiện qua chính sách “3 không” và “đu dây” với các nước lớn để tồn tại. Chính sách đối ngoại trong giai đoạn mới (đổi mới ṿng 2) cần dựa trên ba tiêu chí cơ bản, như giá trị cốt lơi: (1) độc lập trưởng thành (mature independence), (2) tái cân bằng tích cực (active rebalance), và (3) hội nhập tích cực (proactive integration).

    Một chính sách đối ngoại “độc lập trưởng thành” phải nhất quán về tư duy chiến lược, lấy lợi ích dân tộc làm mục tiêu tối hậu, không lệ thuộc vào ư thức hệ đă lỗi thời. Đă đến lúc người Việt phải đổi mới tư duy triệt để, không thể tiếp tục “đu dây” cả về đối nội và đối ngoại tại ngă ba đường, như mấy thập kỷ qua. Cái giá phải trả về lợi ích lâu dài (do sự tŕ trệ) lớn hơn nhiều so với cái lợi trước mắt (v́ “hoàng hôn nhiệm kỳ”).

    Một chính sách đối ngoại “tái cân bằng tích cực” phải dựa trên sự cân đối và tương hỗ giữa đối nội và đối ngoại, giữa lợi ích quốc gia và hội nhập quốc tế, giữa cải cách thể chế kinh tế và đổi mới thể chế chính trị, để phát triển bền vững và dân chủ hóa. Để khai phóng năng lượng sáng tạo của người dân, phải xóa bỏ cơ chế lỗi thời về quyền sở hữu ruộng đất và độc quyền cho doanh nghiệp nhà nước theo “định hướng XHCN”.

    Một chính sách đối ngoại “hội nhập tích cực” phải giúp các doanh nghiệp có điều kiện và cơ hội để hội nhập quốc tế, tham gia chuỗi giá trị và cung ứng toàn cầu. Dù tương lai TPP ra sao, th́ Việt Nam vẫn phải sẵn sàng tham gia các thể chế tự do mậu dịch quốc tế (thế hệ mới). Việt Nam đă đi được một quăng đường dài từ WTO đến TPP, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa quen với sân chơi toàn cầu hóa. Cần giúp họ phát huy các lợi thế tương đối của ḿnh, để tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

    Trong bối cảnh Tổng thống đắc cử Donald Trump điện đàm với bà Thái Anh Văn, bổ nhiệm Peter Navarro làm chủ tịch Hội đồng Thương mại Quốc gia, và cử Rex Tillerson làm Ngoại trưởng (với những phát biểu cứng rắn chống Trung Quốc), th́ TBT Nguyễn Phú Trọng lại vội vàng sang thăm Trung Quốc (từ 12/1/2017). Ngay hôm sau, ngoại trưởng Mỹ John Kerry tới thăm Việt Nam lần cuối (13/1/2017). Thời điểm hai chuyến thăm bộc lộ sự bất cập chứng tỏ Việt Nam vẫn đang “đu dây” (v́ sức ép của Trung Quốc).

    Trong khi đó, PetroVietnam và Exxon-Mobil kư hai hợp đồng về khí tại mỏ “Cá voi xanh” (Blue Whale). Điều đáng lưu ư là thời điểm kư kết trùng với chuyến thăm của TBT Nguyễn Phú Trọng và ngoại trưởng John Kerry, điều trần tại Thượng Viện của Rex Tillerson (ngoại trưởng mới được đề cử) với những phát biểu cứng rắn chống Trung Quốc. Trong bối cảnh Trump quyết định rút khỏi TPP, th́ hợp đồng hợp tác dầu khí với Exxon-Mobil tại Biển Đông không chỉ quan trọng về kinh tế, mà c̣n có ư nghĩa lớn về địa chiến lược.

    Ngay sau đó, thủ tướng Nhật Shinzo Abe đă đến thăm Việt Nam (16/1/2017) nhằm tăng cường hợp tác tại Biển Đông. Nhật muốn cải thiện năng lực tuần duyên của Việt nam, nên đă quyết định viện trợ cho Việt Nam thêm 6 tầu tuần duyên mới. Một quan chức Bộ Ngoại Giao Việt Nam phát biểu “hy vọng Nhật có vai tṛ lớn hơn về hợp tác an ninh quốc pḥng”. Quan hệ Nhật-Việt cần phát triển theo hướng xây dựng nền tảng cho một tứ giác chiến lược mới do Nhật làm đầu tầu (“Japan-Australia-India-Vietnam Partnership”).

    Thay lời kết

    Khi môi trường quốc tế và khu vực có nhiều biến động khó lường, và t́nh h́nh kinh tế, chính trị trong nước có nhiều bất ổn, đ̣i hỏi phải cải cách thể chế toàn diện (cả kinh tế và cính trị), th́ chính sách đối ngoại cũng phải đổi mới theo tương ứng. Chính sách đối ngoại tuy là cánh tay kéo dài của chính sách đối nội, nhưng có nhiệm vụ làm đ̣n bẩy, hỗ trợ quá tŕnh “đổi mới ṿng 2” để phát triển bền vững. Đề cương đổi mới chính sách đối ngoại cần dựa trên đề cương đổi mới toàn diện của chiến lược phát triển quốc gia.

    “Báo cáo Việt Nam 2035” chính là đề cương đổi mới, làm cơ sở xây dựng chính sách đối ngoại thời kỳ mới. Muốn thay đổi, phải gắn kết được trên với dưới, trong với ngoài, để huy động tối đa nguồn lực của dân tộc, nhằm kiến tạo một quốc gia giàu mạnh và văn minh. Đến lúc người Việt phải chứng minh Việt Nam không phải là một quốc gia hèn kém và lệ thuộc, quen dựa vào viện trợ nước ngoài, rằng người Việt Nam có thể ḥa giải dân tộc, đứng dậy từ đổ nát và li tán, để tái tạo một quốc gia độc lập và dân chủ. Chỉ có độc lập và dân chủ mới thu phục được nhân tâm để kiến tạo một quốc gia giàu mạnh và văn minh.

    NQD. 1/2/2017 (5 Tết Đinh Dậu)
    https://anhbasam.wordpress.com/2017/...i/#more-181050

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 21-01-2013, 11:40 PM
  2. Replies: 41
    Last Post: 23-05-2012, 04:41 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 31-10-2011, 10:55 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 08:08 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 06-07-2011, 12:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •