Bài diễn văn của Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa: Nguyễn Văn Thiệu
vào ngày 24 tháng 10 năm 1972
Trần Quốc Việt (Danlambao)
P2
C̣n tiếp...
Trần Quốc Việt
danlambaovn.blogspot .com
Bài diễn văn của Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa: Nguyễn Văn Thiệu
vào ngày 24 tháng 10 năm 1972
Trần Quốc Việt (Danlambao)
P2
C̣n tiếp...
Trần Quốc Việt
danlambaovn.blogspot .com
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu: "Sống không có tự do là chết"
Larry Berman - Trần Quốc Việt (Danlambao) lược dịch -
"Đối với các ông chúng tôi không hơn ǵ là chấm nhỏ trên bản đồ thế giới. Nếu các ông muốn từ bỏ cuộc đấu tranh, th́ chúng tôi sẽ chiến đấu một ḿnh cho đến khi nào vô phương, và rồi chúng tôi sẽ chết... Đối với chúng tôi, sự chọn lựa là giữa sống và chết. Đối với chúng tôi kư vào hiệp định, mà chẳng khác ǵ đầu hàng tức sẽ chấp nhận bản án tử h́nh, v́ sống không có tự do là chết. Không, sống như thế c̣n tệ hơn cả chết!" - Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
*
Vào ngày 18 tháng 10, Henry Kissinger bay trực tiếp từ Paris đến Sài G̣n để báo cáo Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu về hiệp định ḥa b́nh. Buổi họp ngày 19 tháng 10 kéo dài gần hai giờ. Sau khi lắng nghe Kissinger thuyết tŕnh, ông Thiệu muốn có bản thảo hiệp định. Ông được trao cho bản tiếng Anh.
Cuộc họp trở nên xấu đi. Đầu tiên, ông Hoàng Đức Nhă, cố vấn cho Tổng thống Thiệu, chỉ được trao cho bản tiếng Anh. Ông Nhă phẫn nộ đáp lại: "Chúng tôi không thể thương lượng số phận của nước ḿnh bằng tiếng nước ngoài!" Ông rất tức giận đ̣i có bản tiếng Việt. Ông Nhă muốn thấy bản tiếng Việt mà những người cộng sản đă trao cho Kissinger.
Kissinger nói, "À, chúng tôi quên." Ông Nhă đáp: "Ông muốn nói ǵ thế, ông quên ư?". Rồi ông Nhă chế giễu toàn bộ quá tŕnh hội nghị và ông nói với Kissinger, "Ông muốn bảo tôi người Mỹ có thể hiểu tiếng Việt hơn người Việt? Chúng tôi muốn thấy bản tiếng Việt."
Về sau khi nhận được bản tiếng Việt, ông Nhă mới nhận ra rằng nhân dân Miền Nam được yêu cầu kư vào bàn hiệp định mà tương đương như bản tuyên bố đầu hàng.
Trong buổi họp ấy ông Nhă nhớ lại, "Kissinger nói giải pháp mới này khiến vị thế của Bắc Việt suy yếu hoàn toàn, và ngay cả Lê Đức Thọ c̣n ôm tôi (tức Kissinger) khóc. Lúc đó tôi nh́n ông ta chăm chú mà ḷng rất hoài nghi. Tôi nói, Lê Đức Thọ? Một tay cộng sản già giặn? Mà khóc sao? Rồi tôi nói đùa mà ông ta không thích. Tôi nói: Coi chừng nước mắt cá sấu đấy."
Sau này, ông Thiệu bảo ông Nhă, "Tôi muốn đấm vào miệng Kissinger."
C̣n John Negroponte, trợ lư cho Kissinger, hồi tưởng lại cuộc họp ấy theo ngôn ngữ ngoại giao:
"Bầu không khí cuộc họp ấy rất căng thẳng và rất khó chịu. Chúng tôi đến Sài G̣n vào tháng 10 năm 1972 mang theo toàn bộ bản hiệp ước kết thúc chiến tranh mà có quan hệ trực tiếp, thật sự quan hệ gần như hoàn toàn đến sự tồn vong quốc gia của họ trong tương lai. Thế mà chúng ta yêu cầu họ kư ngay vào hàng cuối cùng. V́ thế bầu không khí rất căng thẳng, và Tổng thống Thiệu phản đối rất dữ dội bản thảo hiệp định."
Ông Nhă thức khuya để đọc bản dịch tiếng Anh và ông nhận ra rằng có những điểm mà "chúng tôi đă hoàn toàn bác bỏ trong các cuộc mật đàm trước, và chúng tôi đă nghĩ rằng phía Mỹ đă đồng ư với chúng tôi là không nêu ra những vấn đề ấy nữa, nhưng bây giờ chúng tôi thấy rằng những người cộng sản lại nêu ra những vấn đề ấy dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác."
Chẳng hạn, bản thảo hiệp định đề cập đến ba quốc gia Đông Dương: Lào, Cambodia và Việt Nam. Như vậy, ngay từ đầu Việt Nam được mô tả như là một nước, chứ không phải hai nước. Nếu thế làm sao quân đội của nước ḿnh rút ra khỏi nước ḿnh được? Từ đấy, ông Nhă hỏi Kissinger chuyện ǵ đă xảy ra với "bốn quốc gia". Kissinger đáp là do đánh máy sai. Ông Nhă cười "Tôi biết tẩy các ông rồi. Số "3" không được viết ở đấy. Cái từ "ba" viết ra không phải là con số, nó là từ ba, B- A. Cho nên đây là điều chúng tôi không thích."
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu
và ông Hoàng Đức Nhă
Kế tiếp, ông Nhă suy đoán rằng cái gọi là Hội đồng Ḥa giải và Ḥa hợp Dân tộc thực tế chỉ là một "liên hợp trá h́nh v́ những người cộng sản hơi khôn hơn Hoa Kỳ." Bản tiếng Anh đề cập đến hội đồng như là "cấu trúc hành chánh" nhưng bản tiếng Việt lại ghi hội đồng là "cơ cấu chánh quyền", qua đó nên được dịch sang tiếng Anh "cấu trúc chánh quyền", như thế ám chỉ một cấu trúc từ trung ương đến cơ sở và bao gồm toàn bộ chính quyền từ hành pháp, lập pháp đến tư pháp. Đây là vấn đề chính đối với Miền Nam.
Cuối cùng sau khi tŕnh bày xong, ông Nhă đưa ra 64 điểm cần phải thay đổi.
Cuộc họp diễn ra cực kỳ tranh căi, nhưng Tổng thống Thiệu vẫn giữ nguyên lập trường. Ông Nhă báo cho Tổng thống Thiệu biết Kissinger đến Sài G̣n để phản bội miền Nam Việt Nam, và v́ đây là vấn đề sinh tử cho nên Tổng thống cần nghĩ ra chiến lược nhằm đối phó với Kissinger.
Ông Nhă thuyết phục Tổng thống Thiệu hủy bỏ cuộc họp với Kissinger vào cuối ngày. Kissinger nổi giận, nói với ông Nhă "Tôi là Đặc sứ của Tổng thống Hoa Kỳ. Ông biết không nên đối xử với tôi như kẻ sai vặt. Tôi phải gặp Tổng thống Thiệu tối nay." Ông Nhă cứng rắn đáp trả: "Đừng cảm thấy bị xúc phạm, tôi không bao giờ coi ông là kẻ sai vặt. Tổng thống không thể tiếp ông v́ quả thực có cuộc họp với các tướng lănh. Cuộc họp sẽ kéo dài bốn giờ."
Kissinger bấy giờ ắt hẳn nhận thức Tổng thống Thiệu sẽ từ chối kư hiệp định. Cho nên ông rời Sài G̣n sang Cambodia, nơi ông và Thủ tướng Lon Nol nâng ly chúc mừng "ḥa b́nh ở Việt Nam". Khi ở Phnom Penh, Kissinger khiến Lon Nol có ấn tượng rằng Tổng thống Thiệu chấp thuận hiệp định. Khi biết chuyện, Tổng thống Thiệu lại càng tức giận trước sự trâng tráo của Kissinger.
Ḥa b́nh vẫn c̣n mờ mịt. Vào ngày 21 tháng Mười Kissinger trở về từ Phnom Penh và đi thẳng đến gặp Tổng thống Thiệu. Trong tâm trạng "căng thẳng và rất khích động", Tổng thống Thiệu nghĩ bản hiệp định được đưa ra này thậm chí c̣n tồi tệ hơn hiệp định 1954: "Tôi có quyền nghi ngờ Mỹ đă âm mưu với Liên Xô và Trung Cộng. V́ các ông thừa nhận sự hiện diện của Bắc Việt ở đây, cho nên nhân dân miền Nam cho rằng Hoa Kỳ đă bán đứng họ và Bắc Việt đă thắng cuộc chiến."
Ông nói tiếp "Tiến sĩ Kissinger nói ngày hôm kia rằng Lê Đức Thọ bật khóc, nhưng tôi có thể đoan chắc với ông ta rằng nhân dân Miền Nam là những người đáng khóc, và người nên khóc là tôi... Nếu Mỹ muốn bỏ rơi nhân dân Miền Nam, đó là quyền của họ!"
Tổng thống Thiệu nói dù chuyện ǵ xảy ra ông cũng cảm ơn Tổng thống Nixon về tất cả những ǵ ông ta đă làm cho Miền Nam Việt Nam. Ông biết Nixon phải hành động v́ quyền lợi riêng của ḿnh và v́ quyền lợi của nhân dân ông ta. Ông cũng phải hành động v́ quyền lợi của nhân dân Miền Nam Việt Nam.
Kissinger nói với Tổng thống Thiệu con đường Tổng thống Thiệu đang đi sẽ là con đường tự sát. Tổng thống Thiệu đáp rằng có từ 200.000 đến 300.000 quân Bắc Việt ở miền Nam và Hội đồng Ḥa giải và Ḥa hợp Dân tộc gồm có ba thành phần. "Nếu chúng tôi chấp nhận văn kiện như hiện nay, chúng tôi sẽ tự sát- và tôi sẽ tự sát."
Kissinger cố gắng lần cuối cùng để thuyết phục Tổng thống Thiệu. Kissinger nói trong ṿng sáu tháng, nếu Tổng thống Thiệu không kư, quốc hội Mỹ sẽ cắt viện trợ. Bất chấp những lời khẩn cầu của Kissinger, ông Thiệu vẫn từ chối kư hiệp định.
Kisinger nói với ông Nhă, "Tổng thống đă chọn con đường tử v́ đạo. Nếu chúng tôi phải làm, Hoa Kỳ có thể kư hiệp ước ḥa b́nh riêng với Hà Nội. C̣n về phần ḿnh, tôi nhất định không bao giờ đặt chân lại Sài G̣n. Sau vụ này. Đây là thất bại lớn nhất trong nghề nghiệp ngoại giao của tôi!"
"Chúng tôi rất lấy làm tiếc", Ông Nhă đáp lời, "nhưng ông phải nhớ chúng tôi có cả quốc gia để bảo vệ!"
Tổng thống Thiệu chỉ bản đồ nói, "Đối với các ông chúng tôi không hơn ǵ là chấm nhỏ trên bản đồ thế giới. Nếu các ông muốn từ bỏ cuộc đấu tranh, th́ chúng tôi sẽ chiến đấu một ḿnh cho đến khi nào vô phương, và rồi chúng tôi sẽ chết... Đối với chúng tôi, sự chọn lựa là giữa sống và chết. Đối với chúng tôi kư vào hiệp định, mà chẳng khác ǵ đầu hàng tức sẽ chấp nhận bản án tử h́nh, v́ sống không có tự do là chết. Không, sống như thế c̣n tệ hơn cả chết!"
Kissinger trở về Washington vào ngày 23 tháng Mười mà ḷng tràn ngập thất vọng.
Ngày 24 tháng Mười Tổng thống Thiệu phát biểu với nhân dân Việt Nam trên hệ thống truyền thanh và truyền h́nh trong bài diễn văn hai giờ đồng hồ để bàn về hiệp định có thể có trong tương lai. Ông nói lư do chính người cộng sản muốn ngừng bắn là để đuổi tất cả người Mỹ đi nhằm để dễ dàng thôn tính Miền Nam. Ông cảnh cáo về nền ḥa b́nh giả. Ông muốn đồng bào ông biết rằng ông không bao giờ cản trở nền ḥa b́nh nào thật sự lâu dài và ông sẵn sàng từ chức một khi nền ḥa b́nh ấy được bảo đảm.
Ông ngừng nói hai lần để lấy khăn tay lau mồ hôi trên trán.
*
Larry Breman là giáo sư chính trị ở Đại học University of California, Davis. Ông dùng nhiều tài liệu lưu trữ được coi là bí mật trước đây để viết tác phẩm này. Tác phẩm được coi là tác phẩm trung thực nhất bàn về Hiệp định Ḥa b́nh Paris.
Nguồn: Lược dịch từ tác phẩm Không Ḥa b́nh, Không Danh dự (No Peace, No Honor) của giáo sư Larry Berman, chương 9, nhà xuất bản The Free Press, 2001.
*
Bản tiếng Việt:
Trần Quốc Việt
danlambaovn.blogspot .com
Trong các cuộc mật đàm, Lê Đức Thọ gợi ư Hoa Kỳ giết Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu
Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch
New York 15/1/1978 (UPI) - Nhà thương lượng hàng đầu của Bắc Việt đă gợi ư Hoa Kỳ ám sát Tổng thống miền Nam Việt Nam Nguyễn Văn Thiệu như là điều kiện cho ḥa b́nh. Tạp chí Newsweek số ra ngày hôm nay trích dẫn lời của vị tướng Mỹ đă về hưu nói trong cuốn sách sắp ra mắt.
Tạp chí này nói Trung tướng Vernon Walters (1), người tham dự các cuộc ḥa đàm giữa Kissinger và Lê Đức Thọ vào đầu thập niên những năm 1970, bàn đến vụ này trong hồi kư sắp ra mắt, "Những sứ mạng thầm lặng" (Silent Missions).
Theo Newsweek, Walters trích lời của Lê Đức Thọ nói về Tổng thống Thiệu:
"Các ông biết nên làm cái ǵ... phải trừ khử hắn."
Kissinger hỏi lại: "Ư ông muốn nói chúng tôi phải giết ông ta?"
Và Lê Đức Thọ đáp: "Đúng, nhưng các ông không viết ra trong hiệp ước".
Nguồn: The Washington Post ngày 16/1/1978
*
Biếm họa Hatka (Danlambao)
Chú thích của người dịch:
(1) Tướng Vernon Walters tùy viên quân sự cấp cao ở ṭa đại sứ Mỹ tại Paris. Ông là người liên lạc và sắp xếp các cuộc mật đàm "đi dêm" giữa Kissinger và Lê Đức Thọ.
Sau khi Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ, cho đến ngày hôm nay ông vẫn c̣n giữ lá cờ VNCH trong pḥng làm việc của ḿnh. Khi được hỏi tại sao ông vẫn giữ lá cờ ấy, ông giải thích lá cờ này tượng trưng cho "công việc c̣n dang dở. Chúng ta đă để 39 triệu người rơi vào cảnh nô lệ."
(Theo Larry Berman trong tác phẩm "No peace, No Honor", nhà xuất bản Free Press, trang 273.)
Trần Quốc Việt
danlambaovn.blogspot .com
Bài diễn văn của Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu vào ngày 24 tháng 10 năm 1972 (phần 2)
Trần Quốc Việt (Danlambao) -
Loạt bài về Hiệp định Paris sẽ được mở đầu bằng bài diễn văn dài của Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu. Bài diễn văn này được đăng 2 kỳ. Sau đó là các bài dịch và tổng hợp về Hiệp định Ḥa B́nh Paris. Mời các bạn thôn Danlambao đọc tiếp phần 2.
Bài diễn văn của Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu vào ngày 24 tháng 10 năm 1972 (phần 2)
Trần Quốc Việt (Danlambao) -
P2
Bài diễn văn của Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu vào ngày 24 tháng 10 năm 1972 (phần 2)
Trần Quốc Việt (Danlambao) -
P3
Trần Quốc Việt
danlambaovn.blogspot .com
ÔNG THIỆU PHÁ NÁT QUÂN LỰC VNCH,
LÀM MIỀN NAM THẤT THỦ CHỈ TRONG V̉NG 55 NGÀY.
TRƯƠNG MINH H̉A ( tinparis.net)-
Ngày 17 tháng 4 năm 2012, đột nhiên bà thủ tướng Úc là Julia Gillard, tuyên bố lực lượng Úc ở A Phú Hăn sẽ có tiến tŕnh rút quân sớm trước thời hạn 1 năm, tức là sẽ rút hết quân từ nay đến cuối năm 2013.
Theo kế hoạch rút 1,500 quân ( chừng 1 trung đoàn) mà phải mất từ 12 đến 18 tháng, quân Úc ở A Phú Hăn với những nhiệm vụ hành quân hổn hợp với quân địa phương, huấn luyện và đôi khi đương đầu bao hiểm nguy trên chiến trường, mà theo thống kê, từ ngày tham gia lực lượng đồng minh ở đây, trong 10 năm, quân Úc đă mất 32 chiến sĩ.
Bà Julia Gillard, không phải là nhà quân sự, cũng chưa bao giờ tốt nghiệp trường huấn luyện quân đội, thế mà bà cũng biết cách để rút quân, phải có thời gian, với chỉ một trung đoàn mà mất từ 12 đến 18 tháng.
Trong khi đó, vào tháng 3 năm 1975, tổng thống, trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, tốt nghiệp trường Vơ Bị, sĩ quan hiện dịch, lính nhà nghề, mà lại ban hành những lịnh lạc rất" kỳ lạ", phản ư nghĩa lănh đạo chỉ huy và nguyên tắc căn bản điều quân, nhất là trong tay có hơn 1 triệu quân, sinh mạng lính và gia đ́nh, gắn liền với tài sản và nhiều thứ khác, đó là trách nhiệm của một cấp chỉ huy cao nhất trong quân lực VNCH, tổng tư lịnh quân đội và cũng là nguyên thủ miền nam Việt Nam tự do. Một lực lượng nước ngoài như Úc, phải mất từ 12 đến 18 tháng để rút quân, họ không có trại gia b́nh, thân nhân của lính, nhưng 2 quân đoàn, với quân số hàng trăm ngàn quân chủ lực, chưa kể đến địa phương quân, nghĩa quân và gia đ́nh...mà lại rút quân lui một cách hổn loạn, được coi là như là tháo chạy, quả là đại họa cho quân dân miền nam, hậu quả rút quân kiểu nầy, đă làm cho 150,000 dân bị giết trên đường về nam, theo đoàn quân quốc gia, do đạn nhọn và pháo kích của Việt Cộng. Do đó, h́nh ảnh" đại lộ kinh hoàng" vẫn c̣n ghi đậm trong tâm tư của những người di tản sống sót.
Những lịnh kỳ quái: sớm rút, chiều tái chiếm... được ông Thiệu đặt tên rất là quân sự:" tái phối trí lực lượng" và sau đó là:" di tản chiến thuật", cuộc rút quân hổn loạn chưa từng thấy trong cuộc chiến Việt Nam, đă làm tan rả 2 quân đoàn trấn giữ vùng địa đầu trong ṿng 55 ngày, đưa đến thất thủ miền nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ông Thiệu đă nhẫn tâm bỏ lại cho Việt Cộng hơn 70,000 tù binh và bị trả thù bằng hành quyết, con số lên đến hàng nhiều ngàn, tội của ông Thiệu không thể quên được, nhất là mỗi độ tháng tư đen về hàng năm.
Trong lịch sử quân sự nhân loại, chưa có một đạo quân hùng mạnh nào với hơn 1 triệu qua, mà chỉ tan hàng trong thời gian quá ngắn, 55 ngày. Hăy nh́n bên xứ Chùa Tháp, sau khi quân Việt Cộng xâm lăng, chiếm đất từ năm 1978 đến 1988, thế mà tàn quân Khmer Đỏ cũng tiếp tục tiêu thổ kháng chiến nhiều năm, làm cho Việt Cộng thiệt hại hơn 50,000 bộ đội.
Sau khi dọn đường cho cộng quân tiến vào như chỗ không người, ông Thiệu cùng với những" thuộc cấp thân tín, từng ăn chịu trong hệ thống đầu năo chính quyền" hưởng quá nhiều bổng lộc, nhưng đă" ra khơi" trước rất là an toàn, bỏ mặc cho hàng triệu chiến sĩ, cùng với gia đ́nh, gánh chịu những đ̣n thù thâm độc: hơn 500,000 quân nhân cán chính, kể cả những thành phần giải ngũ, về hưu, bị tống vào các trại tù cải tạo, con số người bất hạnh, không bao giờ trở về đoàn tụ với gia đ́nh, lên đến hơn 50,000 người, ghi thêm tội ác của giặc cộng và trong đó có cả phần trách nhiệm của ông Nguyễn Văn Thiệu và những thuộc hạ thân tín.
Nếu ông Thiệu và thuộc hạ, sau khi gây ra thảm họa, biết hối cải, ăn năn, nằm im, chờ ngày đi về bên kia thế giới một cách im lặng, th́ nạn nhân tạm quên, dù lịch sử không bỏ qua. Trái lại chính ông Thiệu và một số thuộc hạ của ông đă và đang đâm sau lưng những nạn nhân của ông, là quân nhân cán chính và hàng triệu nạn nhân cộng sản, bỏ nước ra đi t́m tự do lần nữa. Tức là đám ông Thiệu vẫn tiếp tục gây phương hại đến chính nghĩa quốc gia, trở thành đón gió trở cờ, gây bất ổn trong cộng đồng tị nạn hải ngoại.
Trong những ngày cuối cùng của đất nước, ngoài mưu đồ phá nát quân đội, ông Thiệu c̣n triệt tiêu những lực lượng nồng cốt là sư đoàn Dù, Thủy Quân Lục Chiến bằng cách rút các đơn vị thiện chiến ra khỏi quân khu 1, thế nên trung tướng Ngô Quang Trưởng bị trói chân và bị ép rút, trong khi quân ta c̣n đủ mạnh để giữ lănh thổ và có khả năng phản công. Như vậy, trên thế giới nầy, không có quân lực hùng mạnh nào c̣n tồn tại, khi mà cấp chỉ huy cao nhất có mưu đồ: phá nát quân đội và đầu hàng địch quân. Đó là trường hợp miền nam Việt Nam, nên sau khi" ông Thiệu và thuộc cấp thân tín" như Trần Thiện Khiêm, Cao Văn Viên, Nguyễn Khắc B́nh, Đặng Văn Quang, Nguyễn Tiến Hưng..." tháo chạy", th́ miền nam lọt vào tay giặc cộng một cách tức tưởi.
Nếu ông Thiệu không có dă tâm phá nát quân đội, th́ các sư đoàn chính qui bắc Việt, du kích...phải lănh tổn thất nặng nề hơn cả tết Mậu Thân 1968, v́ quân dân miền nam có nhiều kinh nghiệm, lại được dân chúng ủng hộ và hầu hết thôn làng, phường ấp...ngoài quân đội, các lực lượng bán quân sự, c̣n có thêm hàng nhiều triệu tay súng" nhân dân tự vệ" cũng đủ làm tê liệt đoàn quân cộng sản, không rành địa thế và khó khăn tiếp tế lương thực, đạn dược...do đó, sau khi tên Việt Cộng nội tuyến Dương Văn Minh bàn giao miền nam, theo chỉ thị của cụm siêu điệp A- 10, hắn giả vờ nhân đạo theo kiểu từ bi xạo ke của đám súc vật mặc áo cà sa Ấn Quang, hắn cho là:" tránh dân chúng bị đổ máu", nhưng thực ra th́ hắn cứu đoàn quân Việt Cộng tránh bị thiệt hại lớn, nếu quân đội không tan hàng trước khi giặc tới.
Mặc dù t́nh h́nh chiến sự có khó khăn và đạn dược được cho là thiếu thốn, nhưng thực ra, sau khi miền nam lọt vào tay giặc cộng, chúng mang kho vũ khí miền năm, ước tính hơn 4 tỷ Mỹ Kim, đánh với Khmer Đỏ 4 năm mà chưa hết, sau đó nhiều kho đạn bi nổ, làm rung chuyền cả vài thanh phố, th́ mới hay là đạn dược vẫn c̣n, mà ông Thiệu và thuộc hạ tạp sự khan hiếm giả tạo để hạn chế hoạt động quân sự của quân lực VNCH sau hiệp định Paris. Nếu đạn thiếu và Hoa Kỳ hạn chế viện trợ, th́ tại sao tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng, tổng trưởng kế hoạch, lại không mang 16 tấn vàng trong ngân khố quốc gia để bán và mua vũ khí?. Trong lúc quốc gia đang cần, hăy tận dụng tất cả nhân, tài và vật lực để cứu nguy, nhưng ông Thiệu và Nguyễn Tiến Hưng lại không làm điều nầy. Trái lại, sau khi miền năm lọt vào tay giặc Cộng, chúng tuyên truyền trong dân chúng và ở hải ngoại là:" ông Thiệu mang theo 16 tấn vàng đi theo..". Nhưng lạ thay, ông vẫn" thanh tâm trường yên lặng", tức là có hai lư do: không dám làm mất ḷng Việt Cộng để sau nầy quay về hợp tác, hay là ông ta chấp nhận ăn cắp vàng để chuyền ra nước ngoài, phù hợp với ngụy chứng tuyên truyền" bọn Mỹ Ngụy là xấu xa, ngay cả ông Thiệu cũng hốt 16 tấn vàng tháo chạy"?. Măi đến sau nầy, chính tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo là người công nhận" lập công dâng đảng" nên giữ số vàng nầy để bàn giao cho Việt Cộng và được đám Lê Duẫn, Phạm Văn Đồng...chôm từ từ cho đến hết, như câu:" lấy công cho tư".
Sau khi" tháo chạy" đám ông Thiệu đâu có thương yêu ǵ dân, chiến sĩ, nhất là ông Thiệu lặn kỷ nhiều năm, hắn không bao giờ thăm viếng trại tỵ nạn, hay trích ra số tiền mà hắn mang theo số vàng tương đương 15 triệu Mỹ Kim ( thời đó khá lớn, hơn cả 22 triệu của mặt trận Hoàng Cơ Minh thu vào bằng mánh lới lừa bịp kháng chiến), chưa kể đến những tài sản khác, với 15 tấn hành lư , thuộc loại quí giá, mang theo trên đường" tháo chạy an toàn" và thuộc hạ thân tín mang ra nước ngoài trước, hay số vàng mà các chủ tiệm vàng vùng Saigon, Chợ Lớn, được ông tướng t́nh báo, chỉ huy cảnh sát... đến gom hết và hứa sẽ hoàn trả khi sang Mỹ ( nhưng không biết có ai được trả lại số vàng, dù có mang theo biên lai đàng hoàng?)...ngoài ta họ c̣n mở cả kho tang vật để lấy thêm tài sản, trước khi ra khơi, sống nhung lụa tại các nước tây phương. Đúng là:" khi ông Thiệu và thuộc cấp thân tín tháo chạy".
Măi đến tháng 11 năm 1979, khi Liên Hiệp Quốc đưa vấn đề thuyền nhân, tỵ nạn ở Đông Dương, hợp tại Geneve, một tuần báo ở London phỏng vấn, được ông Thiệu trả lời rất là vô liêm sĩ:" tôi không mắc mớ ǵ đến họ". Tuy nhiên đến tháng 5 năm 1986, t́nh h́nh tại Việt Nam có biến động, báo trước sự cáo chung của quan thầy Liên Sô, khối cộng sản Đông Âu và tên tổng bí thư Nguyễn Văn Linh giả vờ ban hành đổi mới dỏm để cứu đảng, th́ lúc đó ông Nguyễn Văn Thiệu lại trở ṃi" đón gió". Ông Thiệu cầu cạnh Ủy Ban Luật Gia Việt Nam tại Paris vận động cho ông phục hồi chức vụ" tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa".
Miền nam và quân lực VNCH chiến đấu anh dũng, nhưng tiếc thay, sau cuộc đảo chánh ngày 1 tháng 11 năm 1963, những cấp lănh đạo kế tiếp, nếu không phải là nằm vùng như tên phản tướng Dương Văn Minh, cũng đón gió như Nguyễn Khánh ( vợ hắn đưa vợ của Huỳnh Tấn Phát là Bùi Thị Nga vào mật khu), nói nhiều và bốc đồng như Nguyễn Cao Kỳ và hèn nhát, phá nát quân đội là Nguyễn Văn Thiệu.
Đến năm 1997, ông Thiệu lại" xuất quân" khi hắn thành lập cái tổ chức, là nhịp cầu bán đứng hải ngoại lần nữa, đó là tổ chức mang tên rất là ḥa hợp ḥa giải theo định hướng xă hội chủ nghĩa:" Phong trào xây dựng dân chủ và tái thiết đất nước", trước khi thành lập, nhóm ông Thiệu và thuộc cấp đă bí mật họp với Bùi Tín, gọi là:" hội đàm Ba Lê 2", trong đó có ông Thiệu và vài thuộc hạ thân tín ở Âu Châu.
Nh́n kỷ những ǵ ông Thiệu làm, sau khi nghe ông tuyên bố lập trường bốn không....th́ người Việt Nam, nhất là quân nhân, biết ông Thiệu là hạng người hèn, đón gió trở cờ, bất tài và may mắn là làm tổng thống, nên đại họa mất miền nam đang là hậu quả của việc đất nước sắp trở thành huyện của Tàu.
Những thuộc cấp thân tín của ông Thiệu như đại tá Mai Viết Triết:" Việt Cộng có công thống nhất đất nước, dân tộc ghi nhận và biết ơn", đại tướng Trần Thiện Khiêm, thiếu tướng chỉ huy cảnh sát, t́nh báo Nguyễn Khắc B́nh...cũng khen Việt Cộng tốt...nhưng cớ sao không trở về Việt Nam để sống trọn vẹn với " người tốt, việc tốt" mà cứ ở ĺ nước ngoài để" ăn bơ thừa sữa cặn" dài dài?...Mấy ông nói mà không dám làm, như vậy c̣n ai tin nữa.
Những hoạt động của ông Thiệu rất đáng nghi ngờ: lúc c̣n mang cấp bậc đại tá, ông Thiệu được tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bổ nhiệm tư lịnh sư đoàn 5, thời gian nầy, ông nổi tiếng là" đánh giặc cộng dỡ". Nhưng trong cuộc đảo chánh ngày 1 tháng 11 năm 1975, ông Thiệu lại" đánh quân ta" rất giỏi, khiến quân pḥng vệ tổng thống phủ chịu không nổi và sau cùng là tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị bắt và sát hại. Như vậy, không phải ông Thiệu đánh giặc cộng dỡ, mà có thể là" ông không muốn đánh giặc cộng" khi làm tư lịnh sư đoàn, nếu đánh giặc dỡ, th́ đánh nhau với quân ta trong cuộc đảo chánh cũng dỡ luôn, trái lại ông chỉ huy đánh quân ta rất là" xuất sắc".?
Sau khi đạt thắng lợi trong cuộc tranh giành quyền lực với thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, ông Thiệu trở thành tổng thống đệ nhị cộng ḥa, theo hiến pháp ngày 1 tháng 4 năm 1967, chính ông Thiệu là người thu nhận dễ dàng cụm t́nh báo chiến lực của Việt Cộng là A-22, chỉ qua sự giới thiệu của linh mục Hoàng Quỳnh. Nếu ông Thiệu không có ư đồ hay là có thể do bị ảnh hưởng tôn giáo, th́ ông Thiệu không dễ ǵ nhận một cố vấn chính trị như tên Huỳnh Văn Trọng một cách dễ dàng.
Sau đó, ông Thiệu có có ư định cải tổ nội các, đưa những chức vụ quan trọng cho gián điệp Việt Cộng, được chúng dự trù như sau: Huỳnh Văn Trọng làm thủ tướng chính phủ, hay là phó thủ tướng đặc trách xây dựng và phát triển nông thông. Vũ Ngọc Nhạ làm bộ trưởng nội vụ. Lê Hữu Thúy làm tổng giám đốc cảnh sát quốc gia.Bùi Nhượng Thắng làm bộ trưởng thông tin-chiêu hồi. Nguyễn Xuân Ḥe làm bộ trưởng kinh tế... ngoài ra cục t́nh báo Việt Cộng c̣n móc nói với đám luật sự Trần Ngọc Liễng, dân biểu Lư Quí Chung để thành lập chính phủ ba thành phần...
Tuy nhiên, kế hoạch bị phát giác và theo dơi từ lâu của ngành cảnh sát quốc gia, nên khi tướng Trần Văn Hai, giám đốc cảnh sát và chỉ huy trưởng Ngành cảnh Sát Đặc Biệt là trung tá Nguyễn Mâu, đến gặp tổng thống Thiệu với đầy đủ bằng chứng lúc nửa đêm, 12 giờ khuya, nên ông Thiệu buộc ḷng phải bắt cụm t́nh báo A-22. Nhưng chỉ một năm sau, ông Thiệu thả tên Vũ Ngọc Nhạ, một điều đáng nghi ngờ, khi vớ được tên gián điệp hạng nặng, cớ sao ông Thiệu thả hắn rất sớm?. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tên Vũ Ngọc Nhạ mang quân hàm" trung tướng công an Việt Cộng".
Riêng những người triệt hạ cụm t́nh báo chiến lược, quan trọng nhất là chỉ huy cảnh sát đặc biệt là trung tá Nguyễn Mâu, đă bị ông Thiệu thay thế bằng thuộc hạ thân tín là thiếu tướng Nguyễn Khắc B́nh. Lư do ông Thiệu viện dẫn là" ông đại tá Nguyễn Mâu có đầu óc chính trị, sợ đảo chánh". Nhưng mây mù bao quanh vụ thay thế nầy chỉ v́ trung tá Nguyễn Mâu phá hỏng cả cụm t́nh báo chiến lực A-22, kết hoạch chiếm toàn bộ những chức vụ quan trọng trong chính quyền để chuyển giao cho Việt Cộng sớm hơn dự định. Thử tưởng tượng, khi nội các nằm trong tay cụm t́nh báo A-22, th́ chúng toàn quyền bắt bớ, triệt hạ những người quốc gia, đảng phái dễ dàng bằng chính luật pháp miền nam và khi những đối tượng bị bắt, chúng dàn dựng giết chết bằng những thủ đoạn tinh vi: đầu độc, bịnh tật trong tù....
Đối với người quốc gia, ông Thiệu tỏ ra là người xuất sắc khủng bố, bằng chứng là đêm 26 tháng 3 năm 1975, đám Trần Thiện Khiêm, Đặng Văn Quang đă điều động nhân viên an ninh xông vào nhà của một số nhân vật quốc gia, quyết tâm chống cộng, bắt trói và mang đi giam cầm. Nhưng đám giặc thầy chùa Ấn Quang, thường hay quậy phá miền nam, th́ lại không dám rớ tới... đó là thành tích" triệt hạ người quốc gia" mà ông Thiệu đă làm khi c̣n tại chức tổng thống.
Ông Nguyễn Văn Thiệu và một số thuộc hạ thân tín như Nguyễn Khắc B́nh, Mai Viết Triết, Trần Thiện Khiêm.... vẫn c̣n gây bao phẫn uất với nạn nhân cộng sản, thật là bất hạnh cho miền nam và cả người Việt tị nạn hải ngoại. Những kẻ nầy vẫn sống nhởn nhơ tại các nước tây phương và đón gió trở cờ, nh́n lại từ sau năm 1975, ông Thiệu và những thuộc hạ thân tín nêu trên có làm điều ǵ ích lợi cho đất nước?. Với tài sản mang theo sau khi" tháo chạy", đám ông Thiệu sống nhung lụa,cho con học ở trường danh tiếng Eton ở Anh Quốc... thế mà c̣n được trung tâm Asia do Trúc Hồ, Nam Lộc chủ trương, đă dùng đề tài" Cánh Hoa Thời Loạn" để vinh danh những phụ nữ can trường, nhưng lại có bà Nguyễn Văn Thiệu cũng được họ giới thiệu trong chương tŕnh. Bà Thiệu có phải là" Cánh Hoa Thời Loạn" không?. Thời trước 1975, bà Thiệu phung phí tiền bạc, theo một số quân nhân làm việc trong phủ tổng thống, mỗi lần bà Thiệu thèm ăn me, là chuẩn bị đi chợ Bangkok, chứ không phải ăn me ở chợ Saigon.
Mỗi năm, cứ vào tháng 3, những h́nh ảnh cuộc" di tản chiến thuật" năm 1975 vẫn không bao giờ quên, là thảm cảnh của quân dân miền nam và đại họa cho dân tộc, chỉ v́ tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và các thuộc hạ thân tín, đă phá nát quân đội để giúp cho cộng quân làm cuộc" bất chiến tự nhiên thành" và ngày nay đất nước đang bị đưa dần vào họa nô thuộc Tàu. Nếu quân lực VNCH không bị phá nát, th́ ngày nay t́nh h́nh đổi khác, nhất là khối cộng sản tan rả tại Nga và khối Đông Âu.
Trong cuộc chiến bảo vệ tự do miền nam sau 1954, quân lực VNCH anh dùng đánh tan những đợt tấn công liều lỉnh của Việt Cộng trong các trận đánh để đời: tết Mậu Thân 1968, Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 và lănh thổ được giữ vững, thế nhưng:" kẻ thù đối mặt không nguy hiểm bằng kẻ thù sau lưng", đó là hành động phá nát quân đội của ông Nguyễn Văn Thiệu, tạo lợi thế cho Việt Cộng đề chúng tràn vào như chỗ không người./.
Trương Minh Ḥa
19.04.2012
Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu: Công và Tội?
Ai Đă Đưa NGUYỄN VĂN THIỆU Lên Ngai Vàng – Giải Mă Tứ Trụ Triều Đ́nh Thời Đệ Nhị VNCH
Tổng Thống VNCH NGUYỄN VĂN THIỆU Đă Dặn Ḍ Vợ Và Gia Quyết Những Ǵ Trước Khi Qua Đời
Tại Sao NGUYỄN VĂN THIỆU VNCH Lại 5 Lần 7 Lượt Muốn Đệ Nhất Tỷ Phú SG NGUYỄN TẤN ĐỜI "Bốc Hơi"
Tài liệu bên thấng cuộc.
Last edited by dtkcamau; 30-01-2020 at 01:07 PM.
Trung Tướng VNCH NGUYỄN VĂN THIỆU những lư do khiến ông từ chức ngày chế độ Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ
ÔNG THIỆU VÀ ÔNG PUTIN ĐĂ CAN THIỆP VÀO CUỘC BẦU CỬ TỔNG THỐNG MỸ NĂM 1968 VÀ NĂM 2016 (TRỌNG ĐẠT)
Tháng 3 19, 2020 Lượt xem: 137
‘…chẳng ai có khả năng ảnh hưởng tới cuộc bầu cử của xứ Cờ Hoa, nếu nói TT Thiệu, TT Putin đă làm thay đổi cán cân bầu cử của Mỹ tức là đă đánh giá quá thấp vị thế của một siêu cường đứng đầu thế giới…’
Sơ lược đề tài
Sau cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ năm 1968, ông Nguyễn Văn Thiệu bị đảng Dân Chủ Mỹ kết án là nghe lời Nixon không tham dự Ḥa đàm Ba Lê tháng 11-1968 khiến cho Nixon đắc cử.
Chuyện này đă được GS Nguyễn Tiến Hưng kể lại trong Chương Một của cuốn “Khi Đồng Minh Tháo Chạy” xuất bản năm 2005 và tác giả Trần Đông Phong cũng bàn kỹ đề tài này từ trang 41 tới trang 69 trong cuốn
“Việt Nam Cộng Ḥa, 10 Ngày Cuối Cùng” in năm 2006. Ngoài ra trong phim The Vietnam War năm 2017 cũng nói rơ chuyện này y như vậy.
Nhà làm phim kể lại vụ bầu cử Tổng Thống Mỹ năm 1968, TT Thiệu v́ không tham dự ḥa đàm (tẩy chay), ông tuyên bố không tham dự ngày 2-11-1968 nên ba ngày sau, Nixon đắc cử ngày 5-11-1968. TT Johnson tố cáo Nixon chơi bẩn, cho người xúi ông Thiệu không tham gia ḥa đàm... Họ nói là Nixon chỉ thắng với tỷ lệ thấp tức khoảng 500 ngàn phiếu Phổ Thông.
Nửa thế kỷ sau, Tổng Thống Nga Vladimir Putin cũng bị Dân Chủ tố cáo là đă can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ năm 2016 khiến cho ông Donald Trump thắng cử. Putin đă cho dùng hacker nói những sự thật về bà Clinton khiến cho bà mất uy tín nên Trump mới thắng cử.
Trước hết tôi xin vắn tắt đặt hai câu hỏi về vấn đề này: ông Thiệu có can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ 5-11- 1968 và ông Putin có can thiệp vào bầu cử Tổng Thống Mỹ 8-11-2016 hay không? Tôi nghĩ chắc cũng có, chẳng ít th́ nhiều, v́ không có lửa sao có khói, il n’y a pas de fume’e sans feu.
Câu hỏi thứ hai ông Thiệu và Ông Putin có ảnh hưởng tới cuộc bầu cử 1968 và 2016 không? Tôi nghĩ là không, trước hết Mỹ là một siêu cường đứng đầu thế giới về mọi mặt.
VNCH chỉ là một nước nhược tiểu với 16 triệu dân năm 1968 không thể gây ảnh hưởng với một siêu cường dân số 200 (1) triệu được. Nước Nga nay GDP chỉ có 1 ngàn 637 tỷ, trong khi GDP Mỹ là 21 ngàn 439 tỷ, nghĩa là GDP Mỹ gấp 13 lần GDP Nga, Ngân sách Quốc pḥng Nga chỉ có 44 tỷ so với Mỹ 720 tỷ (Mỹ gấp 16 lần Nga), lúc nay dân số Nga 145 triệu bằng nửa Mỹ. Nga thua kém Mỹ mọi phương diện không thể gây ảnh hưởng tới Mỹ được.
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
Trước hết xin nói về ông Nguyễn Văn Thiệu có ảnh hưởng tới cuộc Bầu Cử Tổng Thống Mỹ ngày 5-11-1968 hay không? Đề tài này tôi đă viết trong Chương 7- “Tổng Thống Thiệu từ chối tham dự Ḥa đàm Ba Lê tháng 11-1968”, trong cuốn Từ Hiệp Định Geneve 1954 đến Hiệp Định Paris năm 1973, xuất bản năm 2017, tại đây tôi chỉ nói sơ lược vấn đề.
Các tác giả Nguyễn Tiến Hưng, Trần Đông Phong và Tập số 7 của phim The Vietnam War đều đồng ư là ông Thiệu đă nghe theo lời khuyên của Nixon nên đă tuyên bố không tham gia Ḥa đàm Ba Lê vào ngày 2-11-1968 nghĩa là 3 ngày trước bầu cử Tổng Thống Mỹ 5-11-1968. Bà Chennault, đại diện của Nixon đă tới Sài G̣n và đă tiếp xúc với ông Thiệu. TT Johnson cho FBI, CIA nghe lén điện thoại của Chennault với VNCH nhưng không dám cho công bố để tố giác Nixon v́ sợ bị kết tội nghe lén.
Johnson không ra tranh cử tiếp nhiệm kỳ hai mà ông nhường lại cho phó Tổng Thống Humphrey. Các tác giả VN, phim The Vietnam War nói v́ ông Thiệu can thiệp vào cuộc bầu cử kể trên đă khiến Nixon đắc cử và Humphrey thất cử, Nixon v́ nhờ ông Thiệu mà thắng Humprey hơn nửa triệu phiếu Phổ Thông.
Tôi xin nói là lập luận của các tác giả Nguyễn Tiến Hưng, Trần Đông Phong và phim The Vietnam War “Trật Lất” v́ tại Mỹ người ta bầu Tổng Thống theo phiếu Cử Tri Đoàn, ai đủ 270 phiếu là đắc cử, phiếu Phổ Thông không được tính tới, không đáng nói tới. Trong cuộc bầu cử Tổng Thống 1968 này Nixon được 301 phiếu Cử Tri Đoàn trên 32 tiểu bang, Humphrey chỉ được 191 phiếu trên 13 tiểu bang và DC, Wallace (Ưcv độc lập) được 46 phiếu, trên 5 tiểu bang. Nixon thắng cử với tỷ lệ cao (56%), ông hơn đối thủ Humphrey 110 phiếu Cử Tri Đoàn như vậy hoàn toàn không phải do ai can thiệp.
Xin nói thêm những lư do mà người Mỹ không bầu cho Dân Chủ. Cử tri chỉ bầu cho một đảng làm hai nhiệm kỳ, họ sợ độc tài, một đảng muốn làm ba nhiệm kỳ khó lắm, khó vô cùng, nó khó hơn trúng số độc đắc, Dân Chủ đă làm 2 nhiệm kỳ từ 1960-1968 không thể làm thêm v́ người dân đă quá chán cuộc chiến sa lầy của TT Johnson. Từ thời TT Eisenhower (Cộng Ḥa) 1953 tới nay gần 70 năm chỉ có một trường hợp duy nhất một đảng làm ba nhiệm kỳ: TT Reagan (Cộng Ḥa từ 1981-1989) và TT Bush cha (CH, 1989-1993) v́ TT Carter (Dân Chủ) quá tồi tệ, người dân bầu cho Reagan để cứu văn t́nh thế, ông là một Tổng Thống vào hàng ngoại hạng.
Những năm 1965, 66, 67, 68 TT Johnson đă đưa vào miền nam VN hơn nửa triệu quân, sự sai lầm lớn của ông là khi phong trào phản chiến ngày một leo thang, ông lại áp dụng Chiến tranh giới hạn (Limited war) nên đă sa lầy trong cuộc chiến (2). Sau trận Tết Mậu Thân tháng 2-1968, người Mỹ quá chán cuộc chiến và đ̣i rút bỏ Đông Dương ngay. Sở dĩ Johnson không ra tranh cử và nhường cho phó TT Humphrey v́ biết chắc là Cử tri sẽ không bỏ phiếu cho ông, họ muốn bầu cho một đảng khác để t́m ḥa b́nh.
Tổng Thống Vladimir Putin
Một nửa thế kỷ sau, vào năm 2016 Dân Chủ lại muốn làm hơn hai nhiệm kỳ, họ được truyền thông phe ta thổi phồng lên lần này chắc ăn như bắp, phải nói là 80% thắng cử, vẫn giữ lại Ṭa Bạch Ốc ít nhất là thêm một nhiệm kỳ nữa. TT Obama ủng hộ gà nhà Clinton hết ḿnh, ông nghĩ với uy tín sẵn có của ḿnh sẽ giúp cho bà làm Nữ Tổng Thống đầu tiên.
Obama dễ tin lạ, chưa có ai nhẹ dạ như ông, được báo, đài phe ta thổi phồng lên, họ nói TT Obama nhiều uy tín ngang với TT Reagan! Từ đó ông nghĩ rằng ḿnh có thể giúp gà nhà đắc cử. Một sự thực phũ phàng là từ năm 2014 (trước bầu cử Tổng Thống hai năm) người dân đă bầu cho Cộng Ḥa nắm ưu thế cả Hạ Viện, Thượng Viện và chiếm đa số Thống Đốc các Tiểu bang, họ đă muốn “thay ngựa giữa ḍng”, người ta quá chán nền kinh tế èo uột của Obama, nhất là cái chính sách No Job của ông.
Kết quả là tối ngày bầu cử 8-11, vào lúc 8 giờ (Texas) , các đài TV cho biết đă đếm phiếu xong một số tiểu bang miến Bắc và có kết quả như sau:
Trump được 72 phiếu Cử Tri Đoàn, Clinton được 75 phiếu, muốn đắc cử cần 270 phiếu.
Trước sự ngạc nhiên của mọi người, Trump thắng thế rơ ràng ngay đầu sau khi đếm thêm một số tiểu bang khác:
Lúc 8 giờ 30 Trump 137, Clinton 104
Lúc 9 giờ 30 Trump 168, Clinton 122
Lúc 10 giờ 30 Trump 228, Clinton 209
Nửa giờ sau Trump 239, Clinton 209
Lúc gần 12 giờ Trump 245, Clinton 215
Kết quả sau cùng Donald Trump 304 phiếu Cử Tri Đoàn trên 30 tiểu bang, Clinton 227 phiếu Cử Tri Đoàn trên 20 tiểu bang. Clinton hơn Donald Trump gần 3 triệu phiếu Phổ Thông nhưng không được tính tới, chỉ nói cho vui thôi. Như vậy Trump thắng lớn, hơn đối thủ 77 phiếu, so sánh với ông Bush con năm 2000 thắng cử với 271 phiếu, hơn Al Gore có 5 phiếu (Gore 266).
Vào năm 2008, sau 8 năm cầm quyền, 4 năm kiểm soát cả toà Bạch ốc và điện Capitol, Cộng Hoà đă tan như xác pháo trước sự phẫn nộ của người dân. Và bây giờ đến lượt Dân Chủ sau khi đă nắm giữ Hành Pháp 2008 đến nay lại sụp đổ tan tành thê thảm trước sự bất măn của cử tri, mất luôn cả Hành Pháp và ṭa nhà Quốc Hội. Người dân muốn có sự đổi thay, họ không bao giờ thỏa măn, Dân Chủ cũng cần nghiên cứu lại đường lối chính sách của ḿnh, cần biết rằng đường lối mị dân bây giờ đă lỗi thời, không c̣n ăn khách. Cử tri muốn có công ăn việc làm cụ thể và một nền kinh tế phồn thịnh chứ không phải những lời hứa hẹn viển vông.
Chúng ta đều biết Dân Chủ đă mở cuộc điều tra về việc TT Putin can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ nhưng không có bằng cứ nào cụ thể. Công tố viên đặc biệt Mueller được giao nhiệm vụ này đă điều tra kéo dài gần hai năm trời từ tháng 5-2017 tới tháng 3-2019. Khác với các cuộc điều tra của các Công tố viên thời TT Nixon năm 1973, 74 và thời TT Bill Clinton năm 1998, họ t́m ra chứng cớ không thể chối căi được. Ngược lại cuộc điều tra của Robert Mueller về việc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ 2016 nhạt nhẽo, vô vị kéo dài mà người dân không ai để ư tới.
Một góp ư trên Diễn đàn nói:
“Đây là cuộc điều tra dài, tốn kém và cù nhầy nhất trong lịch sử Mỹ, một vở tuồng diễu dở chỉ có anh hề độc diễn mà không có khán giả”
Phía Dân Chủ cố t́m ra bằng cớ để truất phế TT Trump, trường hợp t́m ra bằng cớ có thể họ sẽ đưa ra hai phương án:
Thứ nhất: Trong trường hợp đặc biệt sẽ trưng cầu dân ư để Truất phế TT Trump v́ gian lận bầu cử và đưa ông về làm Phó thường dân, sau đó sẽ đưa bà Clinton lên làm Tổng Thống.
Thứ hai: Trong trường hợp đặc biệt sẽ trưng cầu dân ư để tổ chức bầu cử lần thứ hai, lần này sẽ không có Nga can thiệp th́ Clinton sẽ chắc ăn như bắp, Trump sẽ rớt đài.
Thất vọng thay, đă không t́m ra bằng cớ.
Gần đây đối lập đă Luận Tội và Truất Phế Tổng Thổng Trump nhưng đă bất thành v́ Cộng Ḥa chiếm đa số Thượng Viện. Bà Clinton nhân cơ hội đă chỉ trích Trump do Nga can thiệp mới đắc cử v́ bà hơn ông Trump tới 3 triệu phiếu Phổ thông.
Giờ phút này mà Hillary Clinton vẫn c̣n mơ tưởng, tại Mỹ người ta bầu Tổng Thống theo Cử Tri Đoàn, quí vị đều biết ai đủ 270 phiếu là đắc cử, Phiếu Phổ Thông không được tính tới, dù Clinton có hơn Donald Trump dăm bẩy triệu Phiếu Phổ Thông cũng vứt vào thùng rác. Clinton đă từng là Đệ Nhất phu nhân, Thượng Nghị sĩ, Bộ Trưởng Ngoại Giao mà không biết luật bầu cử, thế th́ bà lănh đạo ai? Gần đây Donald Trump đă thách thức bà ra tranh cử với ông lần nữa, bà bảo “Ông cứ lo việc nước đi”, Do you Job. Bà nói Never say Never, không bao giờ nói không ra ứng cử lại, bà nói biết bao nhiêu người thúc dục tôi ra tái tranh cử năm 2020.
(“I will certainly tell you, I’m under enormous pressure from many, many, many people to think about it.”)
Nhưng qua thăm ḍ thấy số phiếu thảm hại nên đành yên phận và phải nói Never.
Donald Trump chưa từng tham gia chính trị, “Nó lú nhưng Chú nó khôn”, ông ta chỉ lo kiếm phiếu Cử Tri Đoàn cho đủ 270.
Tối hôm lịch sử 8-11-2016 ấy, Donald Trump đă đưa cả gia đ́nh bầu đoàn thê tử tới dự coi kết quả: vợ chồng con cái, con vợ trước, con vợ sau, dâu rể lớn bé già trẻ đông đủ cả, ông ta đă đoán trước sẽ thắng cử và khi kết quả vừa xong th́ cả gia đ́nh tề tựu đông đủ để mừng Chiến thắng.
Năm 2008 Clinton ra tranh cử Tổng Thống sơ bộ (nội bộ) với Obama người ta đă chê là bà ta tham vọng quá lớn.
Sự thực Clinton không có tài, qua hai cuộc tranh cử với Obama năm 2008 và với Donald Trump Clinton chỉ có một khẩu hiệu nữ Tổng Thống đầu tiên trong khi Obama hứa hẹn rất nhiều sẽ thay đổi nước Mỹ, Change, yes we can! Khiến người ta nhất là lớp trẻ ùn ùn bỏ phiếu cho ông. Cuộc tranh cử sơ bộ giữa hai người gay go từ đầu cho tới giữa năm th́ kết thúc.
Cuối cùng về phiếu Cử Tri Đoàn Obama được 1,794 phiếu Clinton được 1,732 phiếu. Tuy Obama hơn phiếu Clinton nhưng cả hai đều không đủ số phiếu đ̣i hỏi 2,117. Tại Đại hội đảng Dân Chủ từ 25 tới 28-8-2008, Obama được 487 phiếu của các Siêu Đại Biểu thành 2,272 phiếu đủ số phiếu đ̣i hỏi (2,117) thành Ứng cử viên chính thức, Hillary Clinton được 246 thành 1978. Clinton hơn Obama 270 ngàn Phiếu Phổ Thống nhưng không được tính tới.
Năm 2016 tranh cử với Donald Trump cũng vậy, trong khi Trump có chính sách hấp dẫn đưa Job về th́ Clinton không có lời hứa nào cho ra hồn, chỉ phô trương chức nữ Tổng Thống đầu tiên nhưng đó là một lỗi lầm tai hại, nước Mỹ không cần Nữ Tổng Thống.
Một sự sai lầm rất lớn của TT Obama và bà Clinton năm 2016 là quá tin tưởng vào Media, báo, đài nên đă thảm bại. Thực ra truyền thông đă hết thời, họ chỉ mạnh trong thời kỳ có chiến tranh VN thập niên 60, 70...rồi tàn lụi dần, bây giờ mặc dù tung những tin tức nẩy nửa nhưng vô ích, họ không bịt mắt được người dân như trước nữa.
Kết luận
Một Luật sư Việt Nam đă nói trên TV tiếng Việt trong một buổi thảo luận:
“Thực ra người Mỹ đă ảnh hưởng tới bầu cử các nước khác th́ có, nhưng chẳng có ai ảnh hưởng được tranh cử của siêu cường này”
Ông Luật sư đă làm trong Ban cố vấn ṭa Bạch Ốc cho TT Bush con về Á châu sự vụ.
Thật vậy, chẳng ai có khả năng ảnh hưởng tới cuộc bầu cử của xứ Cờ Hoa, nếu nói TT Thiệu, TT Putin đă làm thay đổi cán cân bầu cử của Mỹ tức là đă đánh giá quá thấp vị thế của một siêu cường đứng đầu thế giới.
Trọng Đạt
Tham Khảo:
(1) Demographics of the United States, Wikipedia
(2) Những chi tiết này tôi đă viết trong Chương 6- Những Sai Lầm Của Lyndon Johnson Trong Chiến Tranh Việt Nam, cuốn Chiến Tranh Việt Nam Dưới Thời Kennedy-Johnson-Nixon-Ford. (In năm 2017)
(3) Trang USA TODAY: 'I never say never': Hillary Clinton refuses to close the door on a 2020 presidential run
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks