Page 8 of 9 FirstFirst ... 456789 LastLast
Results 71 to 80 of 87

Thread: Tang lễ ông Nguyễn Cao Kỳ ở Malaysia

  1. #71
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Vỉệt Cộng không đề cập gì tới Kỳ râu nữa.

    Ô Hô !! Ngày lễ phúng điếu Kỳ, không có một đại diện nào của VC đến thăm viếng

    Trong nước không có một bài báo nào của VC đưa ra một bài bình lựng về cái chết của Nguyễn cao Kỳ

    Cũng không có một bài nào đánh giá về cuộc đời của nguyễn cao Kỳ, dù rằng của mặt trận tổ cuốc.

    Cái chết của nguyễn cao Kỳ chỉ là một con số zero to tướng đối với CS VN .

    Sao mà thân phận giống như trái chanh bị vắt vỏ thế

    Ông kỳ khi về VN, đã tự trang bị một tác phong cố vấn cho chính quyền CS để thay đổi đất nước. Nhưng lũ VC chỉ dùng ông ta để tuyên truyền không hơn không kém .

  2. #72
    BaEd
    Khách
    Đối với VC, cái chết nào của viên chức, quân nhân VNCH chẳng là con zero!

    Ngay cả ông Giáp, c̣n sống sờ sờ ra đó, mà chúng c̣n không coi ra ǵ nữa th́ đừng nói ǵ...

  3. #73
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Ngàn Năm Bia Miệng!

    Bia miệng chửi Nguyễn Cao Kỳ chẳng phải là thằng bá vơ, mà v́ Nguyễn Cao Kỳ đă có một thời nắm vận mệnh quốc gia tự do VNCH trong tay nhưng không làm tṛn trách nhiệm của một người lănh đạo đất nước, chỉ biết hành động bằng "lá phổi ḅ" và cuối đường gẫy cánh không biết giữ hai chữ liêm sỉ của người làm tướng ... bại trận, quay về khom lưng cúi đầu, bưng bợ bè đảng csvn mà một thời ông gọi là giặc đỏ, phải dội bom để cứu dân miền Bắc thoát ách cộng sản.

    Thế mà có kẻ viện lư lẽ "nghĩa tử là nghĩa tận" để xoá bỏ bia miệng cho linh hồn "giặc lái" Nguyễn Cao Kỳ . Nghĩa tử nghĩa tận sao được khi đă mang tội với dân tộc, với đất nước? Không có bia miệng th́ làm sao có trang sử ghi lại tội ác của những kẻ lănh đạo đất nước bằng ḷng ti tiện, gian ác ?

    Nguyễn Cao Kỳ chết ... là hết chuyện bưng bô của Nguyễn Cao Kỳ, nhưng tư cách và tội lỗi của Nguyễn Cao Kỳ đối với toàn dân miền Nam VN vẫn c̣n đó, bia miệng vẫn ngàn năm nguyền rủa như đă nguyền rủa thây ma Hồ chí Minh...

    Trăm năm bia đá th́ ṃn
    Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ (ca dao VN)

    Phú Yên

  4. #74
    BaEd
    Khách
    nhưng tư cách và tội lỗi của Nguyễn Cao Kỳ đối với toàn dân miền Nam VN vẫn c̣n đó..
    Một người, không có thăm ḍ dư luận xă hội ǵ hết, mà biết cảm xúc, suy nghĩ, t́nh cảm của hàng chục triệu người.

    Tôi cũng là một người miền Nam đây nè, xin bỏ tôi ra khỏi cái "toàn dân miền Nam" đó nha.

    Chuyện khó tin!

    C̣n nữa, "toàn dân" th́ phải nói là "mọi người". Bỏ một người ra th́ tập hợp "toàn dân" là trật lất. Người có học đại số căn bản mới hiểu điều này.

  5. #75
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Ha ha ha ... hay! hay ghê gớm! ...

    Quote Originally Posted by BaEd View Post
    Một người, không có thăm ḍ dư luận xă hội ǵ hết, mà biết cảm xúc, suy nghĩ, t́nh cảm của hàng chục triệu người.

    Tôi cũng là một người miền Nam đây nè, xin bỏ tôi ra khỏi cái "toàn dân miền Nam" đó nha.

    Chuyện khó tin!

    C̣n nữa, "toàn dân" th́ phải nói là "mọi người". Bỏ một người ra th́ tập hợp "toàn dân" là trật lất. Người có học đại số căn bản mới hiểu điều này.
    Với ba tấc lưỡi dùng để thuyết phục người khác nghe theo lư luận của ḿnh, nhưng chưa đủ ba tấc lưỡi th́ ... khó ḷng lắm bạn ơi!

    Giảng giải cho trẻ em chậm hiểu th́ cách dùng hay nhất là dùng h́nh ảnh cụ thể:

    - 1 nắm cát gọi là một nắm cát. Bớt bỏ 2, 3, 4, 50 hạt cát trong nắm cát đó th́ ... vẫn gọi là một nắm cát chứ . Em bé đồng ư không ?

    Ha ha ha ... hiểu nhé em!

    Phú Yên

  6. #76
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Cựu TT Kỳ quá hời hợt

    Trong dịp mừng tết con cọp 2009 cựu TT Kỳ nhận xét rằng VC không đàn áp tôn giáo .

    Đúng VC đâu cần đàn áp tôn giáo, v́ nó đă nắm tôn giáo rồi , Cha quốc' doanh, sư quốc doanh...đầy ra rồi . Chùa chiền và nhà thờ là các mỏ vàng của "nhà nuoc" th́ tại sao nó phải đàn áp .

    Ông NC Kỳ yêu nước theo cach hời hợt của ông . Ông có thể là một quân nhân gan dạ , bộc trực, nhưng không là một chính trị gia . Rất may sự thất bại của ông khong thể kéo theo người khác lúc này được, v́ đa số đồng bào đă nhận ra chân tướng gian sảo của VC từ lâu . Ông Kỳ đă không muốn phân biệt giữa hiện tượng "nhiều chùa" và bản chất "thu lọi nhuân" của ban Uỷ Ban Tôn Giáo của VC. Người trong Nam có câu "thấy zậy mà không phải zậy" đễ nói lên cái khác biệt của "hiện tượng và bản chất", một câu mà quản giáo hay dùng .
    Đây lời "vàng ngọc" của ông:
    http://www.youtube.com/watch?v=_VeBkJuWtac&NR=1

  7. #77
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Phần thưởng của CSVN cho cựu TT N C Kỳ về viêc cổ vơ cho Hoà Hợp Hoà GIả

    Sau đây là bài tôi post lại từ website troinam,net:
    Lưu ư: Dương Trung Quốc, được gọi là sử gia Marxit (cho nó sang), một tay dạy sử và viết lách bảo vệ chế độ , và khi mang cái tên của mẫu quốc th́ nó đủ nói lên cái ḷng tân trung tận hiếu vớii Đại Hán như thế nào rồi .
    Đây là bài phúng cho cựu TT Kỳ:

    Viết về một người vừa nằm xuống
    DƯƠNG TRUNG QUỐC

    Lời Ṭa Soạn: Dương Trung Quốc, nhà sử học khá có tên tuổi trong nước, viết đôi lời về Tướng Nguyễn Cao Kỳ. Ông Dương cũng như phần lớn người “phía bên kia” thường gọi chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa là “Chính quyền Sài G̣n” giống như “phía bên ḿnh” vẫn gọi Chính quyền Hà Nội; chứ không mấy khi gọi là Chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Đó là hậu quả cuộc chiến tranh Quốc – Cộng. Trời Nam đăng bài này để tùy độc giả nhận thức theo cảm quan của cá nhân ḿnh.
    * * *

    Nghĩ lại như một cái điềm. Khuya hôm đó, ngồi cạnh nhạc sĩ Phạm Duy trong đêm nhạc của ông tại Nhà Hát Lớn Hà Nội mang chủ đề “Người Phiêu Lăng”, tôi được nghe những lời tâm sự với khán giả của người nhạc sĩ tài danh đă bước qua tuổi 90: “Được sinh ra, được lớn lên, được làm nhạc, được nghe hát bài hát của ḿnh tại quê hương rồi sẽ được chết tại quê hương của ḿnh là một niềm hạnh phúc”.

    Nghe điều đó, tôi chia sẻ với cảm xúc của người nghệ sĩ già và chợt nhớ đến một người khác tuổi cũng không c̣n trẻ, lúc này không biết đang ở đâu? Là ông Nguyễn Cao Kỳ. Vậy mà ngày hôm sau, nhận được tin ông ấy đă nằm xuống măi măi và ông mất tại đất nước Malaixia ân nghĩa với ông. Căn lại giờ giấc th́ ông Kỳ qua đời chỉ vài tiếng đồng hồ sau cái thời điểm tôi được nghe nhạc sĩ Phạm Duy tâm sự và nghĩ tới ông.

    Ông Nguyễn Cao Kỳ thua nhạc sĩ Phạm Duy không đầy một con giáp, đều là người Hà Nội (cho dù cả hai ông có quê gốc ở Sơn Tây) v́ cả hai ông đều lớn lên và soi gương trên những bóng nước Hà Thành. Phạm Duy có thói quen cứ ra Hà Nội là chọn đúng một cái khách sạn được cất lên ngay từ ngôi nhà ông đă sống thuở thiếu thời ở phố Hàng Dầu, nên Hồ Hoàn Kiếm là cái không gian gần gũi và thân thiết nhất của ông.

    C̣n ông Nguyễn Cao Kỳ, quê ở Sơn Tây nhưng gần như những năm tuổi trẻ sống gần Hồ Trúc Bạch, gắn bó với mái trường Chu Văn An bên bờ Hồ Tây mà có lần tôi gặp ông khi cùng đến dự Ngày hội kỷ niệm 100 năm Trường Bưởi (2008). Ông có nói với tôi rằng, lần đầu khi từ Mỹ về tới Sài G̣n nơi làm ông bồi hồi nhất là kư ức về thời điểm sống c̣n khi ông lên máy bay tự lái hướng bay ra biển. V́ thế, cái sân bay Tân Sơn Nhất là dấu ấn gợi nhớ hơn cả. C̣n khi ra Hà Nội th́ ngôi trường Bưởi bên Hồ Tây lại là nơi gợi nhớ nhất v́ nó gắn với tuổi mới lớn của chàng trai Xứ Đoài. Ông giải thích rằng ở bên Ta th́ cái t́nh đồng hương sâu nặng c̣n ở bên Tây th́ cái t́nh đồng môn c̣n quan trọng hơn. Ngoài ra th́ ở bên Ta hay bên Tây cũng đều có caí t́nh đồng ngũ nếu ḿnh đă từng tham gia trận mạc.

    Tôi biết ông từ lâu v́ ông là một nhân vật của lịch sử thời hiện đại. Ông là chính khách và thủ lĩnh “phía bên kia” thường được “phía bên này” coi là... “ngụy. Và v́ ông từng mang hàm cấp tướng lại c̣n làm đến chức Thủ tướng, Phó Tổng thống nên ông thuôc loại cả “nguỵ quân” lẫn “nguỵ quyền”. Thưở ấy, với “ngôn ngữ lập trường giai cấp” th́ tên ông c̣n được gọi bằng nhiều cách, hoặc gắn với “tập đoàn Thiệu-Kỳ-Hương”, hoặc gắn với vẻ bề ngoài hay tính cách của ông như “râu kẽm”, “cao bồi”...thậm chí c̣n lái chữ một cách miệt thị... V́ thế, tôi cũng chẳng bao giờ nghĩ có một ngày gặp được một Nguyễn Cao Kỳ tại Hà Nội.

    Nhưng rồi vẫn gặp. Đó là khi ông mới lần đầu ra Hà Nội. Việc ông về nước được xă hội cũng như các cơ quan nhà nước coi là một hiện tượng “không mấy b́nh thường”. Do vậy, cái vẻ xă giao, giữ kẽ vẫn diễn ra trong những buổi tiếp tân ban đầu. Tôi tham gia cùng Hội Liên lạc những người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức tiếp một vị Việt kiều đặc biệt với tâm trạng thăm ḍ xem việc một chính khách “bự” như ông hồi hương có mang theo thông điệp hay ư đồ ǵ không và t́m cách hướng việc ông về vào chủ trương “hoà giải” mà nhà nước đang nói nhiều.

    Cái buổi gặp ấy c̣n để lại cho tôi một vài tấm ảnh mọi người đều ăn mặc chỉn chu, kiểu cách, bắt tay, trao đổi như những chính khách gặp nhau... Nhưng với ông Nguyễn Cao Kỳ mọi cái khoảng cách dường như được xoá bỏ nhanh hơn nhờ cách ứng xử đơn giản nhưng rất rơ ràng của ông. Các cuộc tiếp xúc với những người có cương vị lănh đạo hay cơ quan chức năng, những câu trả lời phỏng vấn báo chí và những câu chuyện mà những người có dịp gặp và trao đổi cùng ông được người ta kể lại cho nhau. Tất cả cho thấy ông là một ngươi có quan điểm rơ ràng và rất thực tế. Sau này, ông đường hoàng bước vào Hội trường Thống nhất trong một buổi lễ kỷ niệm ngày 30-4, hay vui vẻ nâng cốc cùng ông Chủ tịch nước Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam giữa nước Mỹ ...

    Ông nói không úp mở rằng: là một tướng lĩnh ông là người thua trận; là một chính khách ông là người thất bại; là một người trung thực với chính ḿnh ông không ân hận về những ǵ ḿnh đă làm; là một người nặng ḷng với nước ông mong dân nước ngày càng phát triển; với bạn bè ông vẫn giữ được những mối quan hệ trung thành; với những người bất đồng chính kiến ông vẫn giữ được sự tôn trọng; và với cuộc sống ông là người may mắn, đă vượt quá tuổi “cổ lai hy” cả thập kỷ mà vẫn giữ được sức khoẻ; sau những biến cố khắc nghiệt ông vẫn được trở về với quê hương. Và trong những lần về thăm quê gốc ông cũng ước mong là sẽ có một vuông đất để ẩn ḿnh lần cuối ở Xứ Đoài.

    Sau lần gặp xă giao ấy, tôi có nhiều dịp được gặp ông trong mối quan hệ ngày một b́nh thường, với tuổi tác, tôi coi ông như một người bạn vong niên; với nghề nghiệp, tôi coi ông như một nhân chứng của lịch sử. Buổi đầu, Ông Kỳ cũng có ư định nhờ những quan hệ với bạn bè bên Mỹ để giới thiệu họ về nước làm ăn với những doanh nghiệp Việt Nam mà tôi quen biết, Nhưng h́nh như đường làm ăn kinh tế của ông không thành đạt, có người bảo ông ngây thơ, có người bảo ông không có duyên ...

    Ngồi ăn cơm với tôi ở một quán quen, chuyên thổi cơm Bắc mà chủ nhân là anh bạn của tôi ở Sài G̣n, Ông Kỳ nói rằng cái tài sản lớn nhất của ông là kư ức và bộ gậy đánh gôn, cả hai thứ đều “xịn” cả. Một cái có được nhờ những trải nghiệm cả đời của ông trên một xứ sở bị chiến tranh dày ṿ và tâm hồn bị xé nát. Một cái có được nhờ những giao thiệp và cái thú chơi càng về già càng dễ ham của ông. Vơ sư Lư Huỳnh, một thời từng là “cận vệ của thiếu tướng”, người ở lại lập nghiệp điện ảnh trên quê hương của ḿnh, mỗi lần đón ông về Sài G̣n đều tiếp tục tháp tùng ông, không phải bằng khả năng vơ nghệ mà bằng sự quảng giao của ḿnh để ông có cơ hội gặp gỡ nhiều hơn. Nghệ sĩ Lư Hùynh nói rằng ngay cái thời giữ quyền lực lớn th́ Nguyễn Cao Kỳ vẫn không phải là người giaù có.

    Tôi ít tuổi hơn ông gần hai thập kỷ. Một hồi cứ ra Hà Nội là ông trọ ở cái khách sạn nằm trong phố cổ, phố Hàng Đường của tôi. Giống như Phạm Duy thích ở Hàng Dầu v́ một bước khỏi cửa là đă thấy nước, thấy gió của Hồ Gươm. C̣n ông Kỳ th́ thích cái khách sạn này v́ một bước ra cửa là thấy Chợ Đồng Xuân và đêm nằm tĩnh mịch vẫn h́nh dung ra tiếng rít của bánh xe điện giảm tốc trước khi dừng trước bến đỗ cửa chợ. Chỉ người Hà Nội xưa cũ mới có cái cảm giác ấy.

    Cũng v́ cái khách sạn ấy chỉ xế nhà tôi một đoạn ngắn mà có lần ông sang nhà thăm bà mẹ của tôi cũng chỉ hơn ông 5 tuổi, v́ ông là bạn học với em của mẹ tôi, người mà tôi gọi bằng cậu đang sống bên Pháp, nên câu chuyện giữa hai người là câu chuyện cùng thế hệ của người Hà Nội kẻ ở người xa.

    Trong những câu chuyện với ông, tôi vẫn lựa lời mong có một ngày được hành nghề, làm một cuộc tṛ chuỵên dài với ông như môt chứng nhân lịch sử. Ông có nói về cuốn hồi kư viết bằng tiếng Anh với một tác gỉa người Mỹ có tựa đề dịch ra Việt ngữ là “Đứa con cầu tự - Cuộc chiến để cứu Việt Nam của tôi” . Ông cũng nói rằng nếu có thời gian ông sẽ viết nữa, với những ǵ ông nh́n nhận kể từ khi ông có dịp về nước.

    Ông cũng nói với tôi về hồi kư của những nhà chính trị. Ở Mỹ, chính khách rời chính trường, chức vụ là viết luôn, hay nói cách khác đă trở thành tập quán khi đương chức đă có ư thức chuẩn bị để viêt hồi ức rồi. Theo ông đó là loại hồi kư mang tính cách giáo khoa, viết sớm để khỏi quên, đôi khi đă có hợp đồng sẵn... nhưng khi chưa có thời gian để đủ “ngấu” (thuật ngữ ẩm thực) th́ cái món hồi kư ấy chỉ để đỡ đói (cho những kẻ ṭ ṃ) mà chưa đủ dinh dưỡng. Nói cách khác là phải có thời gian suy ngẫm th́ một hồi ức mới có giá trị lâu bền. Ông nói với tôi như để nói về cuốn hồi ức mà ông đă công bố và cũng để nói về một ư tưởng “lúc nào đó” ông sẽ viết tiếp, viết đủ và viết sâu sắc hơn về cuộc đời và những trải nghiệm của ḿnh...

    Trong câu chuyện, đôi lúc ông ướm thử tôi. Ví như có lần ông nhắc đến việc Tướng Loan cầm súng bắn vào đầu một “Việt Cộng” hồi Mậu Thân. Bức ảnh đă làm cả thế giới xúc động về sự tàn bạo của chiến tranh, đă làm cho người dân Mỹ bàng hoàng nhận thức về cuộc chiến tranh và vị thế của nước Mỹ tiến hành như đồng minh của kẻ có hành vi tàn bạo như vậy. Ông Kỳ nói rằng, trong cuộc sống b́nh thường, ông Loan không phải là người như thế và về cuối đời ông ta đă phải trả giá rất đắt bằng cả sự đối xử của nhiều người và bằng cả cách tự xử của chính ḿnh v.v... Ông muốn nói rằng kư ức của những người cùng thời được trao truyền, tựa như cả bia đá lẫn bia miệng sẽ làm cho lịch sử trở nên khắt khe hơn cả những ǵ mà khi hành xử mỗi người nghĩ tới.

    Có một lần, tôi đưa cho ông xem một cuốn sách của phương Tây mô tả cả h́nh ảnh và lời dẫn giải cái thời điểm Mỹ phát động chiến tranh phá hoại đánh ra miền Bắc và tướng không quân Nguyễn Cao Kỳ có những tuyên bố rất mạnh mẽ muốn góp phần vào cuộc không kích ấy. Ông Kỳ trả lời tôi bằng một nụ cười và một câu nói lẫn trong tiếng thở dài : “Đấy là một thời trai trẻ... một thời cao vọng... một thời mơ mộng... một thời nặng ḷng xác tín... để rồi...”. Rồi trở lại một giọng nói b́nh thường có phần sôi nổi, ông bảo: “Cho nên sẽ là bi kịch cho những chính khách không có tuổi già để chiêm nghiệm những cái đă qua”.

    Ông Nguyễn Cao Kỳ không nói ra, nhưng tôi hiểu những ǵ ông hành xử kể từ khi quyết định trở về nước là cách thể hiện sự chiêm nghiệm của ông. Ông đă vượt qua mọi thành kiến, những mặc cảm thông thường và cả những cản lực trong cộng đồng, trong đó có cộng đồng có hoàn cảnh gần gũi với ông để khẳng định một nỗi niềm: “lá rụng về cội”. Có lần ông thắc mắc rằng cái khẩu hiệu “Tổ quốc trên hết” ra đời cùng với cuộc cách mạng của người cộng sản, hồi Cách mạng 1945 mới thành công thấy hay sử dụng câu khẩu hiệu này lắm, tại sao nay không thấy dùng nữa ?

    Cách đây đă lâu, khi ông Nguyễn Văn Thiệu qua đời, được một cơ quan truyền thông nước ngoài phỏng vấn tôi chỉ nói rằng: Nghĩa tử là nghĩa tận. Vào thời điểm này nếu không nói được điều ǵ tốt đẹp th́ chỉ nên giành sự im lặng cho người vừa nằm xuống”. Và mới đây được đọc cuốn sách “Tâm tư Tổng thống Thiệu”(*) mới biết, kể từ khi rời nước lưu vong ở nước ngoài nhưng không phải ở Mỹ, ông Thiệu đă chấp nhận “sống trong cay đắng” suốt 26 năm mà chỉ một lần duy nhất (1979) xuất hiện trả lời phỏng vấn (tờ “Tấm Gương” của Cộng ḥa Liên Bang Đức) để trút nỗi căm hận về sự bỏ cuộc của Mỹ và sự tráo trở của cố vấn H.Kissinger trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến...

    Thế mới càng thấy ông Nguyễn Cao Kỳ là người biết sống. Nay ông vừa nằm xuống. Tôi viết những lời này như một lời chào tiễn ông. Chưa rơ gia đ́nh ông sẽ thu xếp phần thể xác của ông sẽ nằm nơi nao? Nhưng chắc chắn rằng phần hồn của Ông sẽ về với Xứ Đoài vốn hay sinh ra những người có tính cách khác thường trong lịch sử.

    Dương Trung Quốc 7.2011

  8. #78
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Dương trung quốc

    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Sau đây là bài tôi post lại từ website troinam,net:
    Lưu ư: Dương Trung Quốc, được gọi là sử gia Marxit (cho nó sang), một tay dạy sử và viết lách bảo vệ chế độ , và khi mang cái tên của mẫu quốc th́ nó đủ nói lên cái ḷng tân trung tận hiếu vớii Đại Hán như thế nào rồi .
    Đây là bài phúng cho cựu TT Kỳ:

    Viết về một người vừa nằm xuống
    DƯƠNG TRUNG QUỐC

    Lời Ṭa Soạn: Dương Trung Quốc, nhà sử học khá có tên tuổi trong nước, viết đôi lời về Tướng Nguyễn Cao Kỳ. Ông Dương cũng như phần lớn người “phía bên kia” thường gọi chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa là “Chính quyền Sài G̣n” giống như “phía bên ḿnh” vẫn gọi Chính quyền Hà Nội; chứ không mấy khi gọi là Chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Đó là hậu quả cuộc chiến tranh Quốc – Cộng. Trời Nam đăng bài này để tùy độc giả nhận thức theo cảm quan của cá nhân ḿnh.
    * * *

    Nghĩ lại như một cái điềm. Khuya hôm đó, ngồi cạnh nhạc sĩ Phạm Duy trong đêm nhạc của ông tại Nhà Hát Lớn Hà Nội mang chủ đề “Người Phiêu Lăng”, tôi được nghe những lời tâm sự với khán giả của người nhạc sĩ tài danh đă bước qua tuổi 90: “Được sinh ra, được lớn lên, được làm nhạc, được nghe hát bài hát của ḿnh tại quê hương rồi sẽ được chết tại quê hương của ḿnh là một niềm hạnh phúc”.

    Nghe điều đó, tôi chia sẻ với cảm xúc của người nghệ sĩ già và chợt nhớ đến một người khác tuổi cũng không c̣n trẻ, lúc này không biết đang ở đâu? Là ông Nguyễn Cao Kỳ. Vậy mà ngày hôm sau, nhận được tin ông ấy đă nằm xuống măi măi và ông mất tại đất nước Malaixia ân nghĩa với ông. Căn lại giờ giấc th́ ông Kỳ qua đời chỉ vài tiếng đồng hồ sau cái thời điểm tôi được nghe nhạc sĩ Phạm Duy tâm sự và nghĩ tới ông.

    Ông Nguyễn Cao Kỳ thua nhạc sĩ Phạm Duy không đầy một con giáp, đều là người Hà Nội (cho dù cả hai ông có quê gốc ở Sơn Tây) v́ cả hai ông đều lớn lên và soi gương trên những bóng nước Hà Thành. Phạm Duy có thói quen cứ ra Hà Nội là chọn đúng một cái khách sạn được cất lên ngay từ ngôi nhà ông đă sống thuở thiếu thời ở phố Hàng Dầu, nên Hồ Hoàn Kiếm là cái không gian gần gũi và thân thiết nhất của ông.

    C̣n ông Nguyễn Cao Kỳ, quê ở Sơn Tây nhưng gần như những năm tuổi trẻ sống gần Hồ Trúc Bạch, gắn bó với mái trường Chu Văn An bên bờ Hồ Tây mà có lần tôi gặp ông khi cùng đến dự Ngày hội kỷ niệm 100 năm Trường Bưởi (2008). Ông có nói với tôi rằng, lần đầu khi từ Mỹ về tới Sài G̣n nơi làm ông bồi hồi nhất là kư ức về thời điểm sống c̣n khi ông lên máy bay tự lái hướng bay ra biển. V́ thế, cái sân bay Tân Sơn Nhất là dấu ấn gợi nhớ hơn cả. C̣n khi ra Hà Nội th́ ngôi trường Bưởi bên Hồ Tây lại là nơi gợi nhớ nhất v́ nó gắn với tuổi mới lớn của chàng trai Xứ Đoài. Ông giải thích rằng ở bên Ta th́ cái t́nh đồng hương sâu nặng c̣n ở bên Tây th́ cái t́nh đồng môn c̣n quan trọng hơn. Ngoài ra th́ ở bên Ta hay bên Tây cũng đều có caí t́nh đồng ngũ nếu ḿnh đă từng tham gia trận mạc.

    Tôi biết ông từ lâu v́ ông là một nhân vật của lịch sử thời hiện đại. Ông là chính khách và thủ lĩnh “phía bên kia” thường được “phía bên này” coi là... “ngụy. Và v́ ông từng mang hàm cấp tướng lại c̣n làm đến chức Thủ tướng, Phó Tổng thống nên ông thuôc loại cả “nguỵ quân” lẫn “nguỵ quyền”. Thưở ấy, với “ngôn ngữ lập trường giai cấp” th́ tên ông c̣n được gọi bằng nhiều cách, hoặc gắn với “tập đoàn Thiệu-Kỳ-Hương”, hoặc gắn với vẻ bề ngoài hay tính cách của ông như “râu kẽm”, “cao bồi”...thậm chí c̣n lái chữ một cách miệt thị... V́ thế, tôi cũng chẳng bao giờ nghĩ có một ngày gặp được một Nguyễn Cao Kỳ tại Hà Nội.

    Nhưng rồi vẫn gặp. Đó là khi ông mới lần đầu ra Hà Nội. Việc ông về nước được xă hội cũng như các cơ quan nhà nước coi là một hiện tượng “không mấy b́nh thường”. Do vậy, cái vẻ xă giao, giữ kẽ vẫn diễn ra trong những buổi tiếp tân ban đầu. Tôi tham gia cùng Hội Liên lạc những người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức tiếp một vị Việt kiều đặc biệt với tâm trạng thăm ḍ xem việc một chính khách “bự” như ông hồi hương có mang theo thông điệp hay ư đồ ǵ không và t́m cách hướng việc ông về vào chủ trương “hoà giải” mà nhà nước đang nói nhiều.

    Cái buổi gặp ấy c̣n để lại cho tôi một vài tấm ảnh mọi người đều ăn mặc chỉn chu, kiểu cách, bắt tay, trao đổi như những chính khách gặp nhau... Nhưng với ông Nguyễn Cao Kỳ mọi cái khoảng cách dường như được xoá bỏ nhanh hơn nhờ cách ứng xử đơn giản nhưng rất rơ ràng của ông. Các cuộc tiếp xúc với những người có cương vị lănh đạo hay cơ quan chức năng, những câu trả lời phỏng vấn báo chí và những câu chuyện mà những người có dịp gặp và trao đổi cùng ông được người ta kể lại cho nhau. Tất cả cho thấy ông là một ngươi có quan điểm rơ ràng và rất thực tế. Sau này, ông đường hoàng bước vào Hội trường Thống nhất trong một buổi lễ kỷ niệm ngày 30-4, hay vui vẻ nâng cốc cùng ông Chủ tịch nước Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam giữa nước Mỹ ...

    Ông nói không úp mở rằng: là một tướng lĩnh ông là người thua trận; là một chính khách ông là người thất bại; là một người trung thực với chính ḿnh ông không ân hận về những ǵ ḿnh đă làm; là một người nặng ḷng với nước ông mong dân nước ngày càng phát triển; với bạn bè ông vẫn giữ được những mối quan hệ trung thành; với những người bất đồng chính kiến ông vẫn giữ được sự tôn trọng; và với cuộc sống ông là người may mắn, đă vượt quá tuổi “cổ lai hy” cả thập kỷ mà vẫn giữ được sức khoẻ; sau những biến cố khắc nghiệt ông vẫn được trở về với quê hương. Và trong những lần về thăm quê gốc ông cũng ước mong là sẽ có một vuông đất để ẩn ḿnh lần cuối ở Xứ Đoài.

    Sau lần gặp xă giao ấy, tôi có nhiều dịp được gặp ông trong mối quan hệ ngày một b́nh thường, với tuổi tác, tôi coi ông như một người bạn vong niên; với nghề nghiệp, tôi coi ông như một nhân chứng của lịch sử. Buổi đầu, Ông Kỳ cũng có ư định nhờ những quan hệ với bạn bè bên Mỹ để giới thiệu họ về nước làm ăn với những doanh nghiệp Việt Nam mà tôi quen biết, Nhưng h́nh như đường làm ăn kinh tế của ông không thành đạt, có người bảo ông ngây thơ, có người bảo ông không có duyên ...

    Ngồi ăn cơm với tôi ở một quán quen, chuyên thổi cơm Bắc mà chủ nhân là anh bạn của tôi ở Sài G̣n, Ông Kỳ nói rằng cái tài sản lớn nhất của ông là kư ức và bộ gậy đánh gôn, cả hai thứ đều “xịn” cả. Một cái có được nhờ những trải nghiệm cả đời của ông trên một xứ sở bị chiến tranh dày ṿ và tâm hồn bị xé nát. Một cái có được nhờ những giao thiệp và cái thú chơi càng về già càng dễ ham của ông. Vơ sư Lư Huỳnh, một thời từng là “cận vệ của thiếu tướng”, người ở lại lập nghiệp điện ảnh trên quê hương của ḿnh, mỗi lần đón ông về Sài G̣n đều tiếp tục tháp tùng ông, không phải bằng khả năng vơ nghệ mà bằng sự quảng giao của ḿnh để ông có cơ hội gặp gỡ nhiều hơn. Nghệ sĩ Lư Hùynh nói rằng ngay cái thời giữ quyền lực lớn th́ Nguyễn Cao Kỳ vẫn không phải là người giaù có.

    Tôi ít tuổi hơn ông gần hai thập kỷ. Một hồi cứ ra Hà Nội là ông trọ ở cái khách sạn nằm trong phố cổ, phố Hàng Đường của tôi. Giống như Phạm Duy thích ở Hàng Dầu v́ một bước khỏi cửa là đă thấy nước, thấy gió của Hồ Gươm. C̣n ông Kỳ th́ thích cái khách sạn này v́ một bước ra cửa là thấy Chợ Đồng Xuân và đêm nằm tĩnh mịch vẫn h́nh dung ra tiếng rít của bánh xe điện giảm tốc trước khi dừng trước bến đỗ cửa chợ. Chỉ người Hà Nội xưa cũ mới có cái cảm giác ấy.

    Cũng v́ cái khách sạn ấy chỉ xế nhà tôi một đoạn ngắn mà có lần ông sang nhà thăm bà mẹ của tôi cũng chỉ hơn ông 5 tuổi, v́ ông là bạn học với em của mẹ tôi, người mà tôi gọi bằng cậu đang sống bên Pháp, nên câu chuyện giữa hai người là câu chuyện cùng thế hệ của người Hà Nội kẻ ở người xa.

    Trong những câu chuyện với ông, tôi vẫn lựa lời mong có một ngày được hành nghề, làm một cuộc tṛ chuỵên dài với ông như môt chứng nhân lịch sử. Ông có nói về cuốn hồi kư viết bằng tiếng Anh với một tác gỉa người Mỹ có tựa đề dịch ra Việt ngữ là “Đứa con cầu tự - Cuộc chiến để cứu Việt Nam của tôi” . Ông cũng nói rằng nếu có thời gian ông sẽ viết nữa, với những ǵ ông nh́n nhận kể từ khi ông có dịp về nước.

    Ông cũng nói với tôi về hồi kư của những nhà chính trị. Ở Mỹ, chính khách rời chính trường, chức vụ là viết luôn, hay nói cách khác đă trở thành tập quán khi đương chức đă có ư thức chuẩn bị để viêt hồi ức rồi. Theo ông đó là loại hồi kư mang tính cách giáo khoa, viết sớm để khỏi quên, đôi khi đă có hợp đồng sẵn... nhưng khi chưa có thời gian để đủ “ngấu” (thuật ngữ ẩm thực) th́ cái món hồi kư ấy chỉ để đỡ đói (cho những kẻ ṭ ṃ) mà chưa đủ dinh dưỡng. Nói cách khác là phải có thời gian suy ngẫm th́ một hồi ức mới có giá trị lâu bền. Ông nói với tôi như để nói về cuốn hồi ức mà ông đă công bố và cũng để nói về một ư tưởng “lúc nào đó” ông sẽ viết tiếp, viết đủ và viết sâu sắc hơn về cuộc đời và những trải nghiệm của ḿnh...

    Trong câu chuyện, đôi lúc ông ướm thử tôi. Ví như có lần ông nhắc đến việc Tướng Loan cầm súng bắn vào đầu một “Việt Cộng” hồi Mậu Thân. Bức ảnh đă làm cả thế giới xúc động về sự tàn bạo của chiến tranh, đă làm cho người dân Mỹ bàng hoàng nhận thức về cuộc chiến tranh và vị thế của nước Mỹ tiến hành như đồng minh của kẻ có hành vi tàn bạo như vậy. Ông Kỳ nói rằng, trong cuộc sống b́nh thường, ông Loan không phải là người như thế và về cuối đời ông ta đă phải trả giá rất đắt bằng cả sự đối xử của nhiều người và bằng cả cách tự xử của chính ḿnh v.v... Ông muốn nói rằng kư ức của những người cùng thời được trao truyền, tựa như cả bia đá lẫn bia miệng sẽ làm cho lịch sử trở nên khắt khe hơn cả những ǵ mà khi hành xử mỗi người nghĩ tới.

    Có một lần, tôi đưa cho ông xem một cuốn sách của phương Tây mô tả cả h́nh ảnh và lời dẫn giải cái thời điểm Mỹ phát động chiến tranh phá hoại đánh ra miền Bắc và tướng không quân Nguyễn Cao Kỳ có những tuyên bố rất mạnh mẽ muốn góp phần vào cuộc không kích ấy. Ông Kỳ trả lời tôi bằng một nụ cười và một câu nói lẫn trong tiếng thở dài : “Đấy là một thời trai trẻ... một thời cao vọng... một thời mơ mộng... một thời nặng ḷng xác tín... để rồi...”. Rồi trở lại một giọng nói b́nh thường có phần sôi nổi, ông bảo: “Cho nên sẽ là bi kịch cho những chính khách không có tuổi già để chiêm nghiệm những cái đă qua”.

    Ông Nguyễn Cao Kỳ không nói ra, nhưng tôi hiểu những ǵ ông hành xử kể từ khi quyết định trở về nước là cách thể hiện sự chiêm nghiệm của ông. Ông đă vượt qua mọi thành kiến, những mặc cảm thông thường và cả những cản lực trong cộng đồng, trong đó có cộng đồng có hoàn cảnh gần gũi với ông để khẳng định một nỗi niềm: “lá rụng về cội”. Có lần ông thắc mắc rằng cái khẩu hiệu “Tổ quốc trên hết” ra đời cùng với cuộc cách mạng của người cộng sản, hồi Cách mạng 1945 mới thành công thấy hay sử dụng câu khẩu hiệu này lắm, tại sao nay không thấy dùng nữa ?

    Cách đây đă lâu, khi ông Nguyễn Văn Thiệu qua đời, được một cơ quan truyền thông nước ngoài phỏng vấn tôi chỉ nói rằng: Nghĩa tử là nghĩa tận. Vào thời điểm này nếu không nói được điều ǵ tốt đẹp th́ chỉ nên giành sự im lặng cho người vừa nằm xuống”. Và mới đây được đọc cuốn sách “Tâm tư Tổng thống Thiệu”(*) mới biết, kể từ khi rời nước lưu vong ở nước ngoài nhưng không phải ở Mỹ, ông Thiệu đă chấp nhận “sống trong cay đắng” suốt 26 năm mà chỉ một lần duy nhất (1979) xuất hiện trả lời phỏng vấn (tờ “Tấm Gương” của Cộng ḥa Liên Bang Đức) để trút nỗi căm hận về sự bỏ cuộc của Mỹ và sự tráo trở của cố vấn H.Kissinger trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến...

    Thế mới càng thấy ông Nguyễn Cao Kỳ là người biết sống. Nay ông vừa nằm xuống. Tôi viết những lời này như một lời chào tiễn ông. Chưa rơ gia đ́nh ông sẽ thu xếp phần thể xác của ông sẽ nằm nơi nao? Nhưng chắc chắn rằng phần hồn của Ông sẽ về với Xứ Đoài vốn hay sinh ra những người có tính cách khác thường trong lịch sử.

    Dương Trung Quốc 7.2011
    Những ai gọi Dương Trung Quốc là sử gia th́ quả là hời hợt, rộng răi khi dùng từ ngữ sử gia rồi đó .

    Sử gia là người nghiên cứu và viết sử . Lương tâm và trách nhiệm của một sử gia chân chính là ngay thẳng và không sợ hăi nhà cầm quyền.

    Do đó, Dương Trung Quốc không phải là sử gia đúng nghĩa v́ ông ta là người được đảng vẹm cộng uốn nắn, luôn luôn nói dựa theo lời đảng vẹm, nói sai và viết khác ư đảng vẹm là cuộc đời Dương Trung Quốc sẽ tối tăm mù tịt chứ làm sao được ngồi trong hàng ghế "đảng biểu dân bầu" trong quốc hộ bù nh́n đảng vẹm tṛ hề .

    Từ đấy, bài viết của Dương Trung Quốc: "viết về một người vừa nằm xuống" đă để ḷi ra những điểm tréo ngoe, nếu phân tích th́ không có giờ để ngồi gơ . Tôi chỉ thâu tóm đoạn kết trong bài viết ấy:

    ...Thế mới càng thấy ông Nguyễn Cao Kỳ là người biết sống. Nay ông vừa nằm xuống. Tôi viết những lời này như một lời chào tiễn ông. Chưa rơ gia đ́nh ông sẽ thu xếp phần thể xác của ông sẽ nằm nơi nao? Nhưng chắc chắn rằng phần hồn của Ông sẽ về với Xứ Đoài vốn hay sinh ra những người có tính cách khác thường trong lịch sử.

    Dương Trung Quốc 7.2011
    Một nhà viết sử chân chính nhận xét một chứng nhân lịch sử không thể viết theo cảm quan của đảng vẹm trong mớ chiêu bài "hoà giải hoà hợp", để rồi viết: "Thế mới càng thấy ông Nguyễn Cao Kỳ là người biết sống. "

    Một người biết sống có nghĩa là ǵ? Biết sống chỉ v́ miếng ăn, áo đẹp và thong dong giữa làng chơi, bất cần cương thường đạo ư, nhất là không cần thiết giữ ǵn giá trị của một người từng lănh đạo chỉ huy của cả 1/2 đất nước!

    H́nh ảnh của một con chó là một h́nh ảnh "ấn tượng" cho sự biết sống đấy chứ! Bảo im là im, cho sủa mới được sủa ... để được chủ khen ngoan, cho ăn bơ thừa, canh cặn và nằm yên ổn một góc gặm xương, tới giờ th́ ... động cỡn!

    Phú Yên

  9. #79
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Có biết suy nghĩ trước khi nói không vậy ?

    Quote Originally Posted by hcmcity View Post
    Cọp xuống đồng bằng, chó giỡn mặt, thế thôi.
    Không phải vậy đâu nhỏ ơi!
    Con cọp xuống đồng bằng mà c̣n biết giữ ǵn oai phong của cọp th́ người ta cũng chẳng dám giỡn mặt đâu .

    Cái thứ cọp đă xuống đồng bằng mà đi bằng tướng tinh của loài khuyển mă th́ bảo sao người ta không đùa giỡn chứ, phải vậy không nhỏ ?

    Phú Yên

  10. #80
    X-30
    Khách
    Quote Originally Posted by Phú Yên View Post
    Những ai gọi Dương Trung Quốc là sử gia th́ quả là hời hợt, rộng răi khi dùng từ ngữ sử gia rồi đó .

    Sử gia là người nghiên cứu và viết sử . Lương tâm và trách nhiệm của một sử gia chân chính là ngay thẳng và không sợ hăi nhà cầm quyền.

    Do đó, Dương Trung Quốc không phải là sử gia đúng nghĩa v́ ông ta là người được đảng vẹm cộng uốn nắn, luôn luôn nói dựa theo lời đảng vẹm, nói sai và viết khác ư đảng vẹm là cuộc đời Dương Trung Quốc sẽ tối tăm mù tịt chứ làm sao được ngồi trong hàng ghế "đảng biểu dân bầu" trong quốc hộ bù nh́n đảng vẹm tṛ hề .

    Từ đấy, bài viết của Dương Trung Quốc: "viết về một người vừa nằm xuống" đă để ḷi ra những điểm tréo ngoe, nếu phân tích th́ không có giờ để ngồi gơ . Tôi chỉ thâu tóm đoạn kết trong bài viết ấy:



    Một nhà viết sử chân chính nhận xét một chứng nhân lịch sử không thể viết theo cảm quan của đảng vẹm trong mớ chiêu bài "hoà giải hoà hợp", để rồi viết: "Thế mới càng thấy ông Nguyễn Cao Kỳ là người biết sống. "

    Một người biết sống có nghĩa là ǵ? Biết sống chỉ v́ miếng ăn, áo đẹp và thong dong giữa làng chơi, bất cần cương thường đạo ư, nhất là không cần thiết giữ ǵn giá trị của một người từng lănh đạo chỉ huy của cả 1/2 đất nước!

    H́nh ảnh của một con chó là một h́nh ảnh "ấn tượng" cho sự biết sống đấy chứ! Bảo im là im, cho sủa mới được sủa ... để được chủ khen ngoan, cho ăn bơ thừa, canh cặn và nằm yên ổn một góc gặm xương, tới giờ th́ ... động cỡn!

    Phú Yên
    Ông Yên phân tích lăo Dương được lắm đó nhen.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Lễ 49 ngày Nguyễn Cao Kỳ bị thay đổi
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 268
    Last Post: 14-09-2011, 11:08 AM
  2. Nguyễn Cao Kỳ qua đời ở Malaysia
    By XuânNhi in forum Tin Việt Nam
    Replies: 197
    Last Post: 29-07-2011, 06:43 PM
  3. Replies: 5
    Last Post: 28-03-2011, 12:29 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 15-02-2011, 10:44 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-02-2011, 07:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •