Page 8 of 11 FirstFirst ... 4567891011 LastLast
Results 71 to 80 of 101

Thread: Nguyễn Gia Kiểng - T́nh cảm và chỗ đứng nào cho cờ vàng?

  1. #71
    Diêt VC
    Khách

    Rất chính xác.

    Quote Originally Posted by Phó thường dân View Post
    Hăy Bảo Vệ Lịch Sử Việt Nam




    Xin đặt lịch sử lên trên cá nhân, gia đ́nh, đảng phái : Lịch sử là gia phả của dân tộc ta, và dĩ nhiên là đứng trên cá nhân, gia đ́nh hay đảng phái hoặc thời đại. Đả phá lịch sử Việt Nam để phục vụ cho quyền lợi riêng tư cửa một nhóm người, một đảng phái hay một triều đại là một tội ác lớn.



    Hội Tây Sơn B́nh Định Nam California

    http://www.thongtinberlin.de/toquocannan.html[/COLOR]
    Nhận đ́nh rất chính xác.Cảm ơn anh PTD về bài viết hay .

    DVC

  2. #72
    Diêt VC
    Khách
    Quote Originally Posted by Lă Thân View Post
    :confused: DVC,

    Ông thật là là hèn hạ! Ông mới chính là công cụ để bạn đọc nghĩ xấu về ''cờ vàng''. Tôi cũng đă từng vượt biển như ông và đă có rất nhiều thử thách trong đời. Đừng tưởng là tôi không hiểu những nổi đau thương của người Việt! Cái lối suy nghĩ ''bệnh hoạn'' mà ông tự suy ra là Thông Luận chủ trương HH và HG với ''VC'' đă được chứng minh bằng cái ǵ? Bằng những ''lư luận'' mà ông tự suy ra? Một tṛ hề mà ông tưởng rằng các bạn đọc sẽ ủng hộ.

    Thật là một hành động tiểu nhân! Ông DVC thật là cái nhục của cờ vàng: Đừng tưởng là trong tôi không có cờ vàng! Chính v́ thế tôi mới có sự hiện diện để thông báo sự ''mất chổ đứng'' của cờ vàng trên các mặt chính trị hiện nay: Ông đang ra tay giúp cho cờ vàng mất chổ đứng, ông có biết không? Những hành động ngu xuẩn của ông cứ bám theo tôi như ''dĩa đói'' để chứng minh cái này cái kia...Bản thân ông đă làm ǵ cho đất nước ngoài chỉ trích và đập phá? Đúng là một bộ óc ''sâu bọ'', thiếu kiến thức, thiếu viễn kiến!

    Ông đă có nhiều lần nói: Khôn th́ sống, dại th́ chết và cười hả hê khi tôi đă bỏ đi một năm trước đây v́ ông vu cáo tôi là CS một cách thiếu đạo đức vô lương tâm: Ông đă rất quen các chiêu thật lưu manh và man rợ! Hơn thế nữa, ông không có lập trường ǵ cả (ngoài cái lập trường chống TL mà ông tự t́m ra qua những cuộc đối đầu với tôi): Lúc th́ nói bạo động, lúc th́ nói bất bạo động..lại ủng hộ đoàn kết/ tập hợp dân chủ đa nguyên...

    Thật là một con người thấp hèn về phẩm cách! Đáng tiếc cho cái tài ăn nói của ông..Thật đáng tiếc!

    Tôi đă thấy trong bài trước của ông không có sự vu khống và chụp mũ nên đă trả lời ông và tưởng ông đă hiểu..Không ngờ cái ''bệnh hoạn'' đă mạnh hơn lư trí của ông
    Bài viết này tôi xin miễn trả lời,v́ nó ngoài chủ đề và thiên về tranh chấp cá nhân .Tôi muốn sự việc ngưng tại đây .

    Tại sao lại mượn mâu thuẩn cá nhân để bôi nhọ lá cờ vàng ! Hành vi bôi nhọ chánh nghĩa như thế,đọc giả nghĩ sao ?


    C̣n để hay xoá là tuỳ BBTVL

    Trân trọng
    DVC
    Last edited by Diêt VC; 31-03-2011 at 03:54 AM.

  3. #73
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    CHIẾN THẮNG XUÂN KỶ DẬU (1789) VÀ VUA QUANG TRUNG

    DƯƠNG HUỆ ANH

    đăng lúc 09:45:10 PM, Feb 06, 2011



    Suốt hai trăm năm nay, cứ đến mùa Xuân, trong khi hưởng thú vui ngày Tết, người ta không quên nhắc đến chiến thắng lịch sử Kỷ Dậu (1789) với Vua Quang Trung, một trong những anh hùng dân tộc.
    Theo tư liệu đă phổ biến, như Việt Nam Sử Lược của Trần trọng Kim.. mùa xuân Kỷ Dậu (1789) quân Tây Sơn do Vua Quang Trung cầm đầu đă bất ngờ tiến đánh phá tan 20 vạn quân Thanh của Tôn sĩ Nghị, lúc đó đang trấn giữ miền Bắc để bảo vệ triều đ́nh Lê chiêu Thống. Dù cho số quân Thanh có thể ít hơn, v́ không có thống kê rơ ràng, nhưng chiến thắng lẫy lừng này chưa ai dám phủ nhận.

    Gần đây, ông Nguyễn gia Kiểng, trong cuốn Tổ Quốc Ăn Năn (?)đă viết một bài, bằng những suy luận riêng,-với dẫn chứng vu vơ- thâm ư có lẽ muốn làm giảm giá trị chiến thắng này cùng vai tṛ của Vua Quang Trung.

    Đây là luận cứ của ông Nguyễn gia Kiểng, từ trang 155 sách đă dẫn:
    “-..Thực ra các tài liệu của nhà Thanh (?)cho thấy một cách rất rơ ràng là vua Càn Long không có ư định đánh chiếm nước ta. Không những thế vua.. c̣n cấm Tôn sĩ Nghị giao chiến... ư đồ của họ chỉ là dọa để Nguyễn Huệ thần phục nhà Lê..( hay) giúp Lê Chiêu Thống có thanh thế .. để chia đất với Nguyên Huệ mà thôi!
    -..Con số hai chục vạn quân Thanh cũng rất sai sự thực. Tôn Sĩ Nghị sang bằng đưồng bộ, mà đường bộ th́ bị vách núi dầy đặc ngăn cách không thể di chuyển một số quân khổng lồ như vậy.
    -..Thành phố Hà Nội hồi đó có bao nhiêu dân cư? .. hai chục ngàn là cùng... Các tài liệu c̣n giữ lại (?)chỉ nói quân Thanh đóng đồn ở vài làng nhỏ cạnh Hà Nội.

    Về tư liệu, NGK dẫn chứng giáo sư Đài Loan Tưởng Quân Chương,-đă dựa vào tài liệu của Thanh triều (?)-nói rằng:”Tôn Sĩ Nghị đă đem sáu ngàn kỵ binh sang Việt Nam để phô trương thanh thế và làm lễ thụ (hay tấn?) phong cho Lê Chiêu Thống, nhưng đă bị Nguyễn Huệ đánh bất ngờ, thua chạy..” Con số này theo tôi (NGK) là hợp lư. Tôi chưa thấy sử gia nào bác bỏ sự kiện của ông Tưởng..”

    Tư liệu khác mà NGK dẫn ra là:” Hoàng Lê Nhất Thống Chí”- HLNTC-một tiểu thuyết lịch sử?- mà phủ đầu NGK đă gán cho là”một cuốn sách khá thuận cho Tây Sơn”. Theo sách này, (lời NGK) th́ tướng Tây Sơn, Ngô Văn Sở và Ngô Thời Nhiệm bàn với nhau rằng đánh quân Thanh không được v́ dân chúng Bắc Hà ủng hộ quân Thanh và ghét Tây Sơn..( Đây cũng là một sự kiện rất quan trọng chứng tỏ dân chúng không ngưỡng mộ Nguyễn Huệ như một số tác giả viết- Lời NGK).

    Tư liệu khác nữa mà NGK dựa vào là thư từ của nhóm giáo sĩ ngoại quốc có mặt ở đó (thuộc Mission apostolique en Extrême Orient), theo đấy, họ tỏ ư bênh vực nhà Tây Sơn..( v́) Tây Sơn không để ư đến tôn giáo. Theo một giáo sĩ mô tả lại trận Ngọc Hồi (Đống Đa), th́ không thể(gọi) là lớn được. NGK cũng đưa ra vài sự kiện, trích trong HLNTC.. rồi kết luận:” những dữ kiện này chứng tỏ trận Đống Đa chỉ là một trận nhỏ.”
    Rồi NGK c̣n suy luận “ trong số quân Thanh kéo nhau qua sông, bị xập cầu chết, có nhiều Hoa kiều.. v́ họ chạy bộ- “ có lẽ để phù hợp với số 6 ngàn kỵ binh của ông Tưởng Quân Chương đưa ra.

    Về thân thế anh em vua Quang Trung, NGK dựa vào HLNTC cho rằng ông là con Hồ Phi Phúc, thuộc giới giầu có, không phải xuất thân nông dân áo vải như Việt Nam Sử Lược viết, (mà NGK cho là Trần Trọng Kim cũng dựa theo HLNTC nhưng thêm bớt có lợi cho nhà Tây Sơn).

    Theo ư NGK, “ba anh em Nhạc, Lữ, và Huệ lớn lên đi ăn cướp... Ba anh em liên kết với hai đám cướp biển người Trung Hoa là Tập Dinh và Lư Tài và cùng chiêu mộ nhiều người Thượng.” NGK cũng giải thích lư do các tướng Tây Sơn đều được gọi là đô đốc, v́ quân họ do đám cướp biển huấn luyện.

    Cũng theo NGK, một sự kiện nổi bật mà các sử gia cố t́nh làm ngơ là quân Tây Sơn thuần túy chỉ là giặc cướp, và từ lúc dấy lên.. cho đến lúc diệt Trịnh và Nguyễn,.. họ không đưa ra bất cứ một chủ trương dựng nước nào (hịch hiệu triệu quốc dân, chẳng hạn).. họ chỉ đánh phá và cướp bóc mà thôi, không nhân danh một chính nghĩa nào!

    Ông NGK viết:”.. Lúc đó, dù mới mười tám tuổi, Nguyễn Huệ đă bắt đồng đảng và dân chúng gọi ḿnh là “Đức Ông Tám”. Cái lối tự xưng xấc xược này cũng là đặc tính của đám thảo khấu. Nhưng dù sao, NGK cũng phải công nhận:” Nguyễn Huệ là một tướng giỏi, nhiều công trận lại giữ mặt Bắc pḥng họ Trịnh nên nắm phần lớn quân Tây Sơn trong tay... Nguyễn Huệ mới chỉ làm vua được bốn năm, đang chuẩn bị đánh Trung Hoa.. th́ mất năm 1792).
    Nguyễn Huệ là một con người hung bạo, đánh tất cả mọi ngưiời, đó là một sự thực... Đến cả Nguyễn Nhạc, Huệ cũng đánh. Nguyễn Huệ dùng bạo lực và sự tráo trở trong mọi trường hợp đối với bất cứ ai có khả năng trở thành một đối thủ.. Nguyễn Huệ cũng rất tàn ác, các giáo sĩ thời ấy dù bênh Tây Sơn, cũng ghê sợ về sự tàn ác của Nguyễn Huệ và gọi ông là một thứ “Atttila” mới. NGK c̣n biện hộ cho hành động thô bạo “quật mồ” Nguyễn Huệ của Nguyễn Ánh là để báo thù sự tàn sát họ Nguyễn và đào mả tổ tiên Nguyễn Ánh trước đây, của nhà Tây Sơn.(?)”

    Khả năng nh́n xa, trông rộng (tài dụng binh) của Nguyễn Huệ, theo NGK, cũng rất giới hạn như trong vụ đánh Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ rồi để họ bị Nguyễn Ánh tiêu diệt, ư đồ đánh Trung Hoa.. trong khi chưa diệt tuyệt Ánh cũng bị NGK phê là điên dại..
    Sự chiến thắng Trịnh, Nguyễn.. theo NGK, là do tinh thần phân hóa của dân chúng, một phần do ảnh hưởng của đạo Gia Tô làm suy yếu lực lượng triều đ́nh.. anh em Tây Sơn thắng không phải v́ họ mạnh, mà v́ thế lực địch tan ră, (nên) không cần đánh một trận đáng kể nào

    Vẫn theo NGK, một chuyên viên của Anh quốc, từ Ấn Độ qua quan sát, sau vụ Tây Sơn chiếm Gia Định, 1778, đă báo cáo “chỉ cần đạo quân 100 người, có kỷ luật, cũng đủ đánh tan toàn bộ quân Tây Sơn một cách nhanh chóng.” Nhưng ở một đoạn khác, NGK lại nói: “ Nguyễn Huệ trấn áp được thiên hạ nhờ có được một đạo quân tinh nhuệ..” Và:” Lư do thành công của Nguyễn Huệ là ông có một đạo quân thực sự trong khi các đối thủ của ông không có. Những chiến thắng như vậy không đ̣i hỏi một tài dụng binh nào”.

    Tuy nhiên, NGK cũng công nhận :” Ở trong Nam có trận thủy chiến tại Cần Giờ là đáng kể. Nguyễn Huệ chỉ huy gần một trăm chiến thuyền, như vậy cũng là vài ngàn thủy quân... Nguyễn Huệ cũng phá được quân Xiêm..( đông tới hai vạn người.) Cả ba trận Cần Giờ, Măn Thít và Đống Đa đều ở rất dưới tầm cỡ của những trận đánh thời Trần Hưng Đạo, Lê Lợi đánh đuổi quân Minh..
    Nguyễn Huệ chỉ mới làm vua được gần bốn năm th́ mất nên tài trị nước của ông không thể bàn đến. Một việc triều đ́nh của ông làm thường được ca tụng là hay dùng chữ Nôm.Nhưng chữ Nôm thời đó đă phát triển lắm rồi. Chinh Phụ Ngâm và Cung Oán đă ra đời trước đó.Và đă có Nguyễn Du. .. dụ khuyến nông .. chỉ là một dụ b́nh thường lập lại những ǵ các vị vua trước đă nói. Một biện pháp làm khổ dân chúng rất nhiều là dùng Tín Bài, một thứ thẻ căn cước, để kiểm soát dân chúng, trong mục đích bắt lính chuẩn bị đánh Trung Hoa... là điều mà một vị vua sáng suốt không thể làm.”
    .. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đă chặn đứng hẳn sự bành trướng của lănh thổ Việt Nam vào đất Cam Bốt.. Nếu không có anh em Tây Sơn chắc chắn nước Cam Bốt không c̣n... Nhưng anh em Tây Sơn đă làm một việc khác rất lớn, rất tai hại cho chúng ta và đă khiến chúng ta là chúng ta ngày nay: đó là phá tan và chấm dứt hơn hai thế kỷ tiếp xúc và giao thương đầy hứa hẹn với thế giới bên ngoài, nhất là phương Tây.

    NGK có ư trách sử gia Trần Trọng Kim, khi viết Việt Nam Sử Lược, “đă không cảm thấy có bổn phận phải tuyệt đối khách quan, và đặc biệt là đối với nhân vật Nguyễn Huệ, ông đă để nhiều tâm t́nh và thiên kiến vào đó. Ông dựng đứng ra chuyện Nguyễn Huệ ra Bắc” phù Lê diệt Trịnh” ? để ca tụng Nguyễn Huệ “dứt họ Trịnh, tôn vua Lê đem lại cương thường cho rơ ràng. Ấy là có sức mạnh mà biết làm việc nghĩa vậy”sic”. Thật là đổi trắng thay đen! (?)Ông Trần Trọng Kim cũng dựng đứng ra con số hai chục vạn quân Thanh, không có trong một sử liệu nào để thổi phồng tầm vóc của trận Đống Đa và ca tụng Nguyễn Huệ “đaị phá quân Thanh”.

    NGK cũng ghi là:” Trong hịch của Tôn Sĩ Nghị có nói tới năm chục vạn, nhưng đó theo HLNTYC chỉ là tờ truyền đơn mà mục đích là hù dọa làm mất tinh thần quân Tây Sơn. Theo NGK, chính Nguyễn Huệ đă là nguyên nhân đưa tới việc quân Thanh sang can thiệp (không phải cứu nước, như họ Trần kể công!).
    NGK c̣n chê những thủ đoạn của vua Quang Trung trong việc giao thiệp với nhà Thanh, như sang chầu, lạy phục và ôm chân Càn Long, nhưng cho Phạm Công Trị đi thay thế.. là tự hạ ḿnh.

    Tóm lại, theo NGK, chiến thắng quân Thanh.. binh Trịnh, binh Nguyễn .. của Nguyễn Huệ không giá trị bao nhiêu, và có thể ông c̣n làm hại cho quyền lợi đất nước ( nhà Thanh mượn cớ can thiệp, ngưng cuộc Nam tiến..)
    Tổng luận, theo NGK, thiên tài quân sự và những đức độ nhân ái, anh minh.. của Nguyễn Huệ theo lịch sử.. chỉ là sự xuyên tạc, có dụng ư.
    Thực sự, phải hiểu lịch sử như thế nào?

    Trước hết, ông NGK không đưa ra được một tư liệu nào rơ ràng, khả tín để chứng minh những phán xét của ông. Về sử liệu nhà Thanh, ông dựa vào để quyết đoán mà không đưa ra bằng chứng cụ thể nào; bộ Hoàng Lê Nhất Thống Chí(HLNTC) ông thường viện dẫn, thực ra là một tiểu thuyết lịch sử (dân gian) khó tin cậy; c̣n những lá thư của nhóm giáo sĩ (có tính cách riêng tư) nghĩ cũng ít giá trị thuyết phục.

    Điều dễ nhận thấy là ông NGK h́nh như có chủ ư làm giảm giá trị chiến thắng của nhà Tây Sơn, và hạ thấp vai tṛ lănh đạo của vua Quang Trung.

    Không hiểu ông căn cứ vào tài liệu nào của nhà Thanh để quyết đoán là vua Càn Long không có ư định đánh chiếm nước ta. NGK cũng cả quyết “con số hai chục vạn quân Thanh rất xa sự thực” mặc dầu ông viết, theo” hiệu triệu của Tôn Sĩ Nghị có tới 50 vạn quân Thanh kéo sang” nước ta. Ông lư luận là v́ Tôn qua bằng đường bộ nên không thể đưa nhiều quân sang. Nhưng theo những sử liệu Việt Nam hiện có, (và ngay cả HLNTC mà ông thường dựa vào), quân Tôn Sĩ Nghị kéo sang bằng ba đường thủy bộ, như những cuộc xâm lăng các triều đại trước đây (Tống, Nguyên, Minh..). Ông chỉ căn cứ vào lời của một giáo sư Đài Loan-Tôn đem 6 ngàn kỵ binh qua Việt Nam- để tin chắc là:”Con số này .. là hợp lư.”

    NGK dẫn lời của một giáo sĩ Tây phương viết trong thư riêng để phán đoán” “trận Đống Đă chỉ một là trận nhỏ” nhưng quên rằng chiến thắng Xuân Kỷ Dậu bao gồm nhiều mặt trận ở nhiều địa phương.
    NGK tính số binh sĩ khiêng tấm mộc đỡ tên đi trước (20 tấm, mỗi tấm 30 người theo sau) để kết luận quân số chỉ chừng 600, không hiểu rằng đó chỉ là những đội tiền phong, sau họ c̣n vô số những hàng ngũ khác tiến theo.

    NGK dựa vào con số 20 kỵ binh mà Tôn phái đi cùng quân cứu viện, để quyết đoán số quân tham chiến là ít, nhưng chắc ông không để ư là trong các viện binh có cả đạo quân Quảng Tây của tướng Dương (hay Thang?) Hùng Nghiệp.

    Điều NGK nói đúng là theo sử liệu, “lúc ấy quân Tây Sơn không được ḷng dân chúng Bắc Hà”, kể cũng dễ hiểu, v́ qua hơn 200 năm trị v́ của nhà Lê, dù sao, dân Bắc Hà cũng c̣n chút lưu t́nh, nhưng việc quân Tây Sơn theo kế của Ngô Th́ Nhậm đồng kéo thủy bộ về trấn giữ Tam Điệp là một chiến thuật hợp lư và khôn ngoan.

    Theo thiển ư, Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim dù chỉ là sơ lược, ít nhất cũng đă căn cứ vào 26 tác phẩm Hán, Quốc ngữ và Pháp văn, trong đó có Đại Việt Sử Kư, Khâm định Việt sử Thông giám, Lịch triều Hiến chương,đại Nam thực lục, Trung quốc sử, Thanh triều sử kư... nên có giá trị khả tín- hơn là Hoàng Lê Nhất Thống Chí, gần như là tiểu thuyết.

    Gần đây, một số tài liệu mới về vua Quang Trung được phổ biến trong tuyển tập “Một vài sử liệu về Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ”, đă giúp cho việc nghiên cứu sử cận đại được thêm dễ dàng. Sách gồm có 10 bài sưu khảo của các tác giả Tạ quang Phát, Tạ chí Đại Trường, Hoàng xuân Hăn, Đặng phương Nghi..
    Trong bài “Vua Quang Trung qua chính sử của triều Nguyễn” do Tạ quang Phát dịch từ phần Ngụy Tây Liệt Truyện, trong Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện (tập sơ, q.30, trang 17b- 43b), chúng tôi nhận thấy dù Quang Trung là kẻ thù của Gia Long, nhưng sử nhà Nguyễn cũng không thể phủ nhận hết những ưu điểm của vị anh hùng dân tộc này. Theo bản dịch: ”.. Nguyễn văn Huệ là em của Nguyễn văn Nhạc, tiếng nói như tiếng chuông to, mắt lập ḷe như ánh điện, là người giảo hoạt, đánh trận rất giỏi, người người đều sợ Huệ.. Nguyễn Huệ đă bốn lần đánh phá Gia Định, lâm trận đi đầu các quân sĩ, hiệu lịnh rất nghiêm minh, quân sĩ đều kính phục..”:

    Nguyễn Huệ tỏ ra giỏi thuật dụng binh, như trong vụ cướp thành Phú Xuân, đă “cho một thuật sĩ đến lấy việc họa phúc để mê hoặc” tướng trấn thủ (Phạm ngô Cầu)-không khác ǵ mấy lănh tụ miền Nam trước đây. Trước lời khuyên nên thừa cơ đem quân ra đánh Bắc Hà (v́ hết nhân tài, trừ Nguyễn hữu Chỉnh), Nguyễn Huệ tỏ vẻ thận trọng, đă đáp lại:”Bắc Hà nhân tài nhiều nhất, há lại có thể khinh dẻ?”. Ông cũng tỏ ra biết phải trái, nhân nghĩa, khi ngỏ ư:” Một nước dựng từ mấy trăm năm, một sớm mà ḿnh trộm đoạt lấy, th́ người ta bảo đạo quân ấy ra sao?”. Nhưng cuối cùng, Nguyễn Huệ biết quyền biến , lợi dụng thời cơ, không chờ lịnh Nguyễn Nhạc, lấy danh nghĩa Phù Lê, diệt Trịnh tiến quân sấm sét, đánh chiếm Bắc Hà lần thứ nhất.

    Khi chúa Trịnh Khải bị bắt, đă tự vẫn trên đường đến doanh trại địch, Nguyễn Huệ đă vỗ thây Khải, nói:”Đáng tiếc cho một hảo nam tử, lúc đầu nếu sớm đầu hàng th́ hẳn không mất phú quư, sao lại tự hủy mạng?”. Rồi cho lấy lễ bậc vương tống táng Trịnh Khải. Như vậy, cách Nguyễn Huệ cư sử cũng không thiếu t́nh người, mặc dù, ông NGK cứ nhất định cho anh em Nhạc, Huệ là bọn trộm cướp.

    Nguyễn Huệ cũng tỏ là người cơ trí trong những vụ bố trí đối phó với Nguyễn hữu Chỉnh và Vũ văn Nhậm, và đục thuyền giết Trần công Xán.. xem ra có vẻ tàn nhẫn, nhưng đă ở trong thời chiến (giết hay bị giết) th́ h́nh như cũng khó ai tránh khỏi hành động này. Nguyễn Huệ cũng có con mắt tinh đời, khi biết sử dụng những nhân tài của nhà Lê như Ngô th́ Nhậm, Phan huy Ích..

    Theo biểu sớ bắt được từ Tôn sĩ Nghị, khi vua Lê Chiêu Thống cho người qua cầu cứu với quan viên nhà Thanh, Tôn sĩ Nghị đă tâu lên vua Càn Long(Cao Tôn):”An Nam là đất cũ của Trung Quốc, nếu sau khi khôi phục cho nhà Lê rồi, ta nhân đó cho binh đồn thú đất An Nam luôn. Đó là giúp họ Lê và được luôn An Nam thật là lưỡng đắc”. Như thế rơ ràng nhà Thanh đă có dă tâm lợi dụng t́nh thế để đánh chiếm nước ta, trong khi NGK cứ cả quyết biện luận cho họ, kể cũng lạ.

    Theo sử Nguyễn, Tôn sĩ Nghị vâng chiếu đem hai mươi vạn quân bốn tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Quư Châu sang nước Nam qua hai ngả Lạng Sơn (Tôn sĩ Nghị) và Tuyên Quang (Tổng binh Qúy Châu), rơ ràng không phải chỉ có sáu ngàn kỵ binh như ông NGK đă tin tưởng.

    Về trận phá quân Thanh, sử nhà Nguyễn thuật lại như sau:”.. Nguyễn Huệ liền hạ lịnh cất quân.Các tướng đều khuyên: “Trước tiên nên chính ngôi vị để kết chặt ḷng người.” Nguyễn Huệ bèn cho đắp đàn ở phía Nam núi Ngự B́nh, lấy ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (1788) tự lập làm Hoàng đế, đổi niên hiệu là Quang Trung. Liền ngày ấy vua Quang Trung đem các tướng sĩ thủy bộ cùng tiến ra Bắc.
    Ngày 29/11, đến Nghệ An, vua Quang Trung cho dừng lại hơn mười ngày để tăng quân số. Dân Nghệ An cứ ba đinh tráng th́ lấy một. Thân binh Thuận Quảng được chia làm bốn doanh: tiền, hậu, tả, hữu. Tân binh Nghệ An làm Trung quân, Binh Đắc thắng ? được hơn mười vạn (100.000), voi trận mấy trăm thớt...

    Ngày 20 tháng chạp vua Quang Trung đến núi Tam Điệp ..... Năm quân đều lănh quân lịnh. Đến ngày trừ tịch (cuối năm) quân Nam qua sông Giản Thủy. Quân của Hoàng phùng Nghĩa, tướng nhà Lê trấn thủ Sơn Nam đầu tiên bị tan vỡ. Quân t́nh báo của giặc Thanh đều bị giết sạch để dứt tuyệt tin tức. Từ Ô Môn thuộc Thăng Long đến Hạ Hồi thuộc Thượng Phúc, giặc Thanh dựng đồn liền nhau, gác đại bác, ngoài đồn th́ chôn địa lôi, pḥng bị rất kiên cố.

    Nửa đêm mùng 3 tháng giêng xuân Kỷ Dậu (1789) quân Nam đă đến Hà Hồi bí mật vây kín lấy đồn, dùng ống loa truyền lịnh, quân sĩ dạ rần nghe như gần mấy muôn binh. Quân giặc trong đồn run sợ, không đánh mà tự vỡ tan; quân Nam đoạt hết quân tư, khí giới.

    Hừng sáng mùng 5 quân Nam tiến lũy Ngọc Hồi. Trên lũy đạn bắn xuống như mưa.Vua Quang Trung ra lệnh cho quân sĩ lấy ván gỗ núp mà xung vào trận. Vua Quang Trung tự đánh voi đốc quân ở phía sau.
    Quân Nam đă phá được cửa lũy, liền bỏ ván gỗ xuống đất, dùng đoản đao đánh giết. Quân giặc Thanh chống không nổi, tan ră bỏ chạy tứ phía mắc vào bẫy ngầm, địa lôi phát nổ, tử thương rất nhiều. Vua Quang Trung giục trống thúc quân đuổi nà(?)phá luôn mấy đồn Văn Điển, An Quyết. Đề đốc Hứa thế Hanh, Tổng binh Trương triều Long, Thượng duy Thăng, Tri phủ Điền Châu, Sầm nghi Đống đều tử trận.]
    Tôn sĩ Nghị ở Sa Châu nghe báo, một người một ngựa chạy về hướng Bắc, tướng sĩ tranh đua qua cầu, khiến cầu phải gẫy mà rơi xuống nước chết đuối gần muôn người. Nước sông Nhĩ Hà không chảy được v́ thây quân giặc Thanh chận lấp. Ngày ấy vua Quang Trung xua quân vào thành. Chiến bào của vua biến thành màu đen xạm v́ thuốc súng.
    .. Vua Quang Trung cho quân đuổi theo đến cửa ải Lạng Sơn, và lên tiếng sẽ vượt ải đuổi theo giết sạch không sót mạng nào và để t́m tung tích vua Chiêu Thống.
    Người Tàu nhà Thanh kinh hoảng, từ cửa ải trở về Bắc, già trẻ d́u nhau chạy trốn. Hàng mấy trăm dặm tuyệt nhiên người và khói bếp lạnh tanh. Đạo quân Vân Nam và Quư Châu vừa kéo xuống Sơn Tây, nghe tin Tôn sĩ Nghiỳ đại bại, cũng t́m đường trở về.
    Vua nhà Thanh liền xuống chỉ cho quan Nội các Phúc Khang An thay Tôn sĩ Nghị làm tổng đốc Lưỡng Quảng, đề đốc binh mă chín tỉnh, điều binh 50 vạn(500000) nội ngày ấy đến Nam Quan kinh lư việc An Nam.
    .. Khi Tôn sĩ Nghị d́u dắt nhau chạy về Bắc, các sắc thư của hắn mang theo đều rơi rớt dọc đường. Vua Quang Trung thu được, nói với Ngô th́ Nhậm:” .. Việc giúp nhà Lê không phải ở bản tâm chân thật, mà chỉ mượn đó là danh nghĩa để mưu lợi. Nay sau khi thua trận, họ tất cho là nhục, hẳn là không chịu dứt can qua. Nhưng hai nước giao binh cũng không phải cái phúc cho nhân dân. Nay chỉ khéo ở lời thù tiếp ngoại giao mới có thể dứt được đao binh. Việc này phải do khanh chủ trương.”
    Những sự kiện nói trên nói ǵ nếu không là chứng tỏ đức nhân, trí và mưu thuật của vua Quang Trung hết ḷng v́ nước v́ dân, dù có khi phải dùng lời lẽ uyển chuyển, có vẻ tự hạ ḿnh qua văn từ, đâu có ǵ đáng chê trách như ư ông NGK?

    Về việc đ̣i lại Lưỡng Quảng, sử nhà Nguyễn cũng nhắc đến:” Vua Quang Trung thường nói với các tướng:- Được thêm vài năm bồi dưỡng uy lực, nhuệ khí ta nào sợ chúng”.
    Năm Nhâm Tư (1792) vua Quang Trung sai làm tờ biểu cầu hôn (công chúa nhà Thanh) để thăm ḍ ư vua Thanh và cũng để mượn cớ gây hấn. Nhưng vua lại bịnh mà việc ấy phải thôi.( Nhà vua mất ngày 29 tháng chín năm Nhâm Tư (1792) ở ngôi được 4 năm.)”
    Cuối cùng, sử gia triều Nguyễn kết tội” Nguyễn Huệ tàn ngược vô đạo, lúc đó thành Phú Xuân bị chiếm, các tôn lăng của chúa Nguyễn đều bị xâm phạm”; điều này kể cũng dễ hiểu thôi, v́ hai bên là ḱnh địch. Vả lại, trong không khí chiến tranh, sự tàn sát nhau là điều khó tránh, có khi do bản năng tự tồn, có khi quá đà, nhiều lúc v́ say máu lỡ tay.. rất đáng tiếc; c̣n tính hung bạo gán cho Nguyễn Huệ, nếu có thật, chỉ là bản chất, huận tập từ nhiều đời, nhiều kiếp.. rất khó có thể thay đổi.

    Về tài chỉ huy quân sự của vua Quang Trung, ông Nguyễn Nhă, trong sách đă dẫn, đă viết:” .. Thực ra thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ cũng đă được người cùng thời với Nguyễn Huệ xác nhận như là một sự thực không thể chối căi. Như các giáo sĩ (Tây phương)là những người có nhiều thành kiến, không mấy thiện cảm với quân Tây Sơn, họ lại thường ví Nguyễn Huệ như là Alexander (Alexandre le Grand)-đại đế Hi Lạp, và Atilla( vua Hung Nô/Mông Cổ?), nổi danh bách chiến, bách thắng.”
    Xin độc giả t́m đọc bài “ Nguyễn Huệ, một thiên tài quân sự” để hiểu thêm về nghệ thuật cầm quân của Nguyễn Huệ.
    Trong bài “:Việt Thanh chiến sử” giáo sư Hoàng xuân Hăn viết:”.. Trong cuộc Việt Thanh giao chiến, Quang Trung đă lập một vũ công đặc biệt, mà mọi sử sách ta,tuy là do những kẻ pḥ nội địch là Nguyễn Ánh viết nên, đều ca ngợi. Giáo sư Hăn đă trích dẫn một phần trong Càn Long chinh vũ An Nam kư của Ngụy Nguyên nói về cuộc phản công của Nguyễn Huệ:” Giặc đều chở đại bác bằng voi mà xông vào trận”, dụng ư để giải thích sự bại trận của quân Thanh.

    Về cuộc tiến binh và quân số nhà Thanh, theo bản dịch-trang 142-SDD:” .. Đường tiến binh sang An Nam có ba: một là ra qua trấn Nam Quan thuộc Quảng Tây,.. hai là bởi Khâm Châu thuộc Quảng Đông qua bể tới núi Ô Lôi, đến phủ Hải Đông .. ba là bởi thác Hoa Liên ở huyện Mông Tự thuộc Vân Nam đi bộ tới sông Thao..
    Tôn sĩ Nghị và đề đốc Hứa thế Hanh đem một vạn quân Lưỡng Quảng ra cửa quan.. Bấy giờ các thổ binh, nghĩa dũng đi theo. Tiếng rằng đại binh có vài chục vạn.”
    Ở một đoạn khác, bản dịch ghi:” tr.50/a-Nhưng Tôn sĩ Nghị tham lập công bắt Nguyễn(Huệ). Quân không rút liền, mà lại khinh địch, không đặt pḥng bị, sai các thổ binh, nghĩa dũng đi tản mát, để quân ở yên trong thành nhà Lê trong hơn tháng.
    Họ Nguyễn (Huệ) ḍ biết thật hư. Cuối năm (1788) dốc tất cả binh lực ra, lại đem quân đánh úp quốc đô (Thăng Long). Thế mà quân ta c̣n tin lời nói dối là tới hàng, cứ êm đềm không biết ǵ sốt.
    Ngày mồng một tháng giêng năm sau (Kỷ Dậu) trong quân đặt tiệc rượu, bày cỗ nhạc,.Đang đêm th́nh ĺnh có tin báo rằng quân Nguyễn tới đông. Bấy giờ mới thảng thốt ngăn địch.
    Giặc đều chở đại bác bằng voi mà xông vào trận.Quân ta ít chống nhiều, không địch nổi. Trong đêm tối tự dày xéo lẫn nhau.
    Lê Duy Kỳ đem gia đ́nh trốn trước. Quân Vân Nam (ở Sơn Tây) nghe tiếng súng rậy trời, cũng lui chạy.
    Tôn sĩ Nghị giành qua sông Phú Lương, rồi lập tức đẵn (chặt?) cầu phao để dứt với phía sau ḿnh. Bởi vậy, quân ở bờ Nam, đề đốc Hứa thế Hanh, tổng binh Trương triều Long trở xuống, quan binh phu dịch hơn vạn người đều bị chết đuối.
    Sĩ Nghị chạy về trấn Nam Quan, đốt hoặc bỏ hết ngoài cửa quan lương thực khí giới thuốc súng vài mươi vạn(cân). Quân và ngựa trở về không đầy một nửa...
    Xin lưu ư những con số này có thể bị giảm bớt để che đậy sự thất trận nhục nhă của quân nhà Thanh.

    .. Cuối cùng, xin trích dẫn một vài thư từ trao đổi của giáo sĩ Tây phương thời ấy, c̣n lưu giữ ở Văn Khố Quốc Gia Pháp-Paris, số f/5 A-22 qua bản dịch của ông Đặng phương Nghi để kết thúc bài nhận xét ngắn này.
    Trong một nhật kư của Giáo hội (Thiên Chúa giáo) Bắc Kỳ .. có ghi:” .. Hoàng đế (Càn Long) cho gửi 300.000 người vừa đi bộ lẫn đường bể sang (An Nam) cứu vua Chiêu Thống chống quân Tây Sơn..”- tr. 194-SDD.” “ Ngày 17/11, một phần quân đội Trung Hoa vào thủ đô cùng với vua Chiêu Thống.... Viện binh Trung Hoa gồm độ 280.000 người, một nửa đóng trong thành phố, nửa c̣n lại ở bên kia sông.”

    Thuật lại trận đánh Hà Hồi ? nhật kư ghi”.. Quang Trung .. đến chung sức, khuyến khích đội ngũ ông nhưng khi thấy họ chiến đấu không được hăng hái lắm ông liền bỏ voi và dùng ngựa. Theo lời đồn, ông đeo hai cái đoản đao (gươm) và chạy ngang dọc chém rơi đầu nhiều sĩ quan và binh lính.. Ông luôn mồm hô xung phong và lúc nào cũng ở trận tuyến đầu... Theo bản trần thuật sát sự thật nhất, quân Trung Hoa đă thiệt hại trong trận này hơn 10.000 người..”

    Trong thư của ông La Mothe gửi ông Blandin, có đoạn ghi:”.. Ngay đến hoàng đế Trung Hoa cũng có vẻ nể v́ Tân Attila (ám chỉ Nguyễn Huệ) v́ ngài mới vừa phong ông làm vua Bắc Kỳ qua trung gian một vị đại sứ, quên cả việc 50.000 binh lính Trung Hoa đă chết v́ tay Tiếm vương năm ngoái chỉ trong một cuộc giao chiến (thôi); trận đó quân Trung Hoa được trang bị đầy đủ khí giới, từ súng cho tới gươm và đông gấp mười quân Tiếm vương.”

    Chúng tôi nghĩ những tư liệu dẫn trên đă tạm đủ nói lên sự thật về chiến thắng Xuân Kỷ Dậu và tài đức vua Quang Trung, trái với ư kiến của ông Nguyễn Gia Kiểng trong cuốn “Tổ Quốc Ăn Năn”.


    NAM PHỐ & DƯƠNG HUỆ ANH


    http://www.vietbang.com/index.php?c=article&p=362

  4. #74
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Ḥa Hợp Ḥa Giải: Nguyễn Gia Kiểng

    Tổ Chức Hội Thảo “Bài Toán Trung Quốc Đối Với Việt Nam”,
    "Ông Ḥa Hợp Ḥa Giải" Nguyễn Gia Kiểng
    Gây Sóng Gió tại vùng Hoa Thịnh Đốn

    Ngày Thứ Bảy 12.7.2008 vừa qua, Nhóm “Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên” (tên
    mới của Thông Luận) đă tổ chức một cuộc hội thảo tại Virginia với chủ
    đề “ Bài toán Trung Quốc đối với Việt Nam”.

    Ông Nguyễn Gia Kiểng.

    Cuộc hội thảo đă diễn ra tại một pḥng sinh hoạt của Mason District
    Governmental Center ở Annandale từ 3 giờ tới hơn 6 giờ chiều mà diễn
    giả chính là Kỹ sư Nguyễn Gia Kiểng, thủ lănh của “Tập Hợp Dân Chủ Đa
    Nguyên” (THDCĐN) từ Pháp sang. Hai người khác là Ông Nguyễn Văn Hiệp,
    Chủ tịch Phân bộ Bắc Mỹ THDCĐN và Ông Nguyễn Thanh Lương, Chủ tịch
    Phân bộ Đức THDCĐN. Người điều hợp chương tŕnh là Ông Nguyễn Gia
    Dương, thành viên ban lănh đạo THDCĐN, cũng từ Pháp sang.

    Số người tới tham dự khoảng 50, trong đó có những khuôn mặt quen thuộc
    trong giới chính trị và văn hóa Vùng Hoa Thịnh Đốn, như Cụ Phan Vỹ,
    Ông Đoàn Hữu Định, Ông Nguyễn Cao Quyền, Ông Nguyễn Văn Tần, Ông Đại
    Dương, Ông Nguyễn Ngọc Bích, Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bà Jackie Bông, Bà
    Ngô Thị Hiền, Bác sĩ Lê Văn Trực, Ông Lê Doăn Kim, Ông Sơn Tùng, Ông
    Nguyễn Tấn Phước, Ông Đào Hiếu Thảo, Ông Nguyễn Quốc Khải, Ông Đoàn
    Viết Hoạt vv. Ngoài ra, c̣n có vài người từ xa tới như Kỹ sư Hoàng Cơ
    Định, Ông Nguyễn Chính Kết...

    Cuộc hội thảo đă nổi sóng ngay từ phút đầu khi Ông Đoàn Hữu Định, nhân
    danh Cộng Đồng và Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Vùng Hoa Thịnh Đốn, đứng lên
    hỏi ban tổ chức tại sao không có quốc kỳ VNCH và không làm lễ chào cờ,
    và ông cho biết sẽ ra khỏi pḥng họp, không tham dự. Cùng ra khỏi
    pḥng hội thảo để phản đối c̣n có Ông Nguyễn Văn Tần, Cộng Đồng VN Hoa
    Kỳ, Ông Đào Hiếu Thảo, Ông Nguyễn Gia Hân, Bà Thu Ân, Bà Lê Văn
    Trực...

    Bầu không khí trong pḥng trở nên căng thẳng khi có thêm người chất
    vấn và đả kích ông Nguyễn Gia Kiểng. Ông Nguyễn Gia Kiểng lên bục diễn
    giả giải thích lư do không có cờ vàng ba sọc đỏ và không chào cờ v́
    đây là một cuộc hội thảo, không phải là một buổi lễ. Lư do thứ hai là
    v́ chủ trương của nhóm THDCĐN là ḥa hợp ḥa giải dân tộc, trong tổ
    chức của ông có những người xuất thân từ các quá khứ chính trị khác
    nhau, nên nếu tôn vinh lá cờ vàng ba sọc đỏ sợ sẽ gây khó xử cho những
    người khác, như Ông Nguyễn Thanh Lương, một người gốc miền Bắc trước
    đây sang Đông Đức du học.

    Tuy nhiên, lời giải thích của Ông Nguyễn Gia Kiểng (NGK) không được
    nhiều người chấp nhận và vẫn lên tiếng chất vấn. Có người đă đem theo
    cuốn “Tổ Quốc Ăn Năn” mà tác giả là NGK để đả kích ông ta. Ông Kiểng
    nói rằng việc ấy không nằm trong chủ đề của cuộc hội thảo và yêu cầu
    ai có ư kiến ǵ xin để tới phần thảo luận.

    Nhưng ông Kiểng đă lại bị đả kích ngay khi vừa mở đầu bài thuyết tŕnh
    bằng cách nói về vài đoàn viên của THDCĐN ở VN đă bị công an và “bọn
    đầu gấu” tấn công, đánh đập công khai, và ông ta báo động chế độ hiện
    nay đă biến thành một chế độ côn đồ, tàn bạo. Bác sĩ Lê Văn Trực đă
    đứng lên ngắt lời diễn giả, lớn tiếng nói rằng ông Kiểng quá “chậm” v́
    bây giờ ông mới biết và “báo động” về sự côn đồ và tàn bạo của cộng
    sản trong khi mọi người Việt Nam đă biết từ lâu chúng là một bọn sát
    nhân, đă giết hàng triệu người vô tội.

    Ông Kiểng lại xin để tới phần thảo luận và tiếp tục bài thuyết tŕnh
    về việc các vùng biên giới phía bắc và hai đảo Hoàng Sa, Trường Sa của
    Việt Nam bị Trung quốc lấn chiếm trong một sách lược nham hiểm và lâu
    dài mà v́ “chúng ta” quá yếu và khờ khạo nên không giữ được sự vẹn
    toàn lănh thổ. Vấn đề bây giờ là phải làm sao để đừng để mất thêm đất
    và lấy lại các phần đất đă bị mất.

    Sau ông Kiểng, Ông Nguyễn Thanh Lương thuyết tŕnh về sự phát triển
    nhanh chóng và chính sách bành trướng của Trung Quốc.

    Tới phần thảo luận và đặt câu hỏi, BS Trực đă lớn tiếng đả kích chủ
    trương ḥa hợp ḥa giải của Nhóm “Thông luận” mà ông nói rằng trước
    kia th́ nịnh Việt cộng, bây giờ lại nói chống cộng sau khi Liên Sô và
    Khối cộng sản Đông Âu sụp đổ.Ông Trực nói rằng trong một cuộc hội
    thảo vào đầu thập niên 90 tại Vùng Hoa Thịnh Đốn, ông Kiểng đă nói
    Việt Cộng có chính nghĩa. Ông Kiểng chối, trả lời rằng ông ta không có
    nói như vậy, có lẽ ông Trực nghe lầm. Nhưng BS. Trực khẳng định ông
    không nghe lầm, trái lại, ông đă có mặt trong cuộc hội thảo ấy và đă
    hỏi ông Kiểng v́ sao VC có chính nghĩa th́ ông Kiểng trả lời “v́ có
    nhiều người chết cho họ”.


    Cuộc thảo luận và đặt câu hỏi biến thành cuộc tranh luận gay gắt, và
    ông Kiểng có vẻ đuối lư. BS Trực nói rằng chủ đề của cuộc hội thảo
    nhằm vào “bài toán Trung quốc” là vô ích v́ từ mấy ngàn năm nay, Trung
    Hoa vẫn chủ trương bành trướng xuống phía Nam, đánh chiếm Việt Nam
    nhiều lần v́ nước ta có những hạng người phản quốc, làm tay sai cho
    Tàu như Trần Ích Tắc, Trần Di Ái, Lương Nhữ Hốt, Trần Phương, Lê Chiêu
    Thống..., bây giờ tới Hồ Chí Minh tôn thờ cộng sản và Mao Trạch Đông,
    dâng đất dâng biển cho quan thầy Trung Cộng để được nắm quyền. Đó là
    tội lỗi của Hồ Chí Minh và bọn Việt Cộng, và đó mới chính là đề tài
    cần phải thảo luận. Ông Trực đă gọi Hồ Chí Minh là “thằng”, điều hợp
    viên yêu cầu ông Trực không nên gọi HCM là thằng v́ nên tôn trọng nhân
    phẩm người khác, nhưng ông Trực càng lớn tiếng hơn và khẳng định ông
    vẫn gọi HCM là thằng v́ những tội ác mà hắn đă gây ra cho dân tộc VN.

    Tiếp lời BS Trực, Nhà văn Sơn Tùng nói rằng Nhóm THDCĐN từ xa tới đây
    mở cuộc hội thảo nên lắng nghe quan điểm của người khác và ông đă nhấn
    mạnh tới mấy điểm chính, như chủ trương “ḥa hợp ḥa giải dân tộc” của
    Thông Luận trước kia và THDCĐN hiện nay và trách nhiệm của nhà cầm
    quyền CSVN trong việc bảo vệ lănh thổ. Ông nói rằng kêu gọi ḥa hợp
    ḥa giải dân tộc là không hợp lư và không thực tế trong khi cộng sản,
    nguồn gốc của hận thù và chia rẽ, vẫn c̣n nắm quyền. Đánh đổ chế độ
    cộng sản th́ tự nhiên chia rẽ và hận thù sẽ tan biến, không cần kêu
    gọi ḥa giải ḥa hợp. Nhiều người vỗ tay tán đồng. Ông Sơn Tùng cũng
    nói rằng nhà cầm quyền CSVN có trách nhiệm bảo vệ lănh thổ, chống lại
    xâm lăng, nhưng đă chứng tỏ bất lực và sợ hăi đàn anh Trung Cộng. Ông
    đồng ư với BS Lê Văn Trực rằng đó mới chính là đề tài cần phải thảo
    luận.

    Có thêm vài người đặt câu hỏi và phát biểu ư kiến trước khi cuộc hội
    thảo chấm dứt như một thất bại hoàn toàn cho Nhóm THDCĐN và cá nhân
    Ông Nguyên Gia Kiểng. Chủ trương và đường lối chính trị của Ông Kiểng
    không được nhiều người chia sẻ, và mỗi khi xuất hiện ở đâu th́ chỉ tạo
    thêm chia rẽ, hiềm khích, thay v́ “ḥa hợp ḥa giải” như chiêu bài
    được đưa ra.

    Chính Tâm


    http://newsgroups.derkeiler.com/Arch.../msg00665.html

  5. #75
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Nguyễn Gia Kiểng : Nói năng nhăng Cuội

    Tử Phương

    Nhiều chính trị gia, thoạt nghe phát biểu th́ thấy ”nổ như bắp rang”, nhưng phân tích những lập luận của họ th́ mới biết rằng họ chỉ là loại “hữu danh vô thực”, nói năng nhăng cuội, chẳng đâu vào đâu cả. Bài phỏng vấn Nguyễn Gia Kiểng (NGK) của Đinh Quang Anh Thái đăng trên báo Người Việt ngày 2/7/09 cho thấy chính trị gia… có tầm vóc lớn, Nguyễn gia Kiểng lại mang những tư tưởng cỡ… hột tiêu. Tiên đóan thời thế nhăng cuội như một thầy bói …mù, chẳng dựa trên căn bản nào vững chắc cả.

    Khi được hỏi về vấn đề hàng trăm công nhân TQ vơ trang dao gậy, hành hung người Việt tại Thanh Hoá và Nhơn Trạch là do lỗi tại ai? th́ NGK phát biểu:

    “ việc các xí nghiệp TQ cho công nhân hành hung dân cư xung quanh vẫn thường xảy ra tại TQ, đôi khi c̣n hung bạo hơn. Đây không phải là vấn đề chính trị mà chỉ là thói quen của người TQ.”

    Tại sao người TQ lại có thói quen đi đánh người khác, nhất là khi họ chỉ là dân nhập cư, ăn gửi nằm nhờ trên đất nước VN, lại tụ tâp đi đánh người VN ? Đáng lẽ ra ông NGK phải hỏi: những người VN này đă làm sai trái điều ǵ để đến nỗi người TQ phải tụ tập hàng trăm người đi đánh.? Theo lẽ công bằng, phải lắng nghe cả 2 phía trước khi đi đến kết luận Trên một đất nước pháp trị, mọi chuyện tranh chấp cần phải đưa ra công lư để phán xét, không thể tụ tập, mang gậy gộc, dao búa đi giải quyết theo luật “giang hồ “ hay luật “rừng xanh,” được. Những người TQ dám làm những việc như thế này là họ ỷ vào những thế lực chống lưng cho họ và coi thường luât pháp của VN. Lời giải thích rằng “do thói quen của người TQ”, hoặc “các xí nghiêp TQ cho công nhân hành hung dân cư xung quanh vẫn thường xảy ra” là sai và có tính cách vơ đũa cả nắm,. Ông Kiểng có thấy người TQ làm như vậy trên đất Pháp ông đang ở không? Cũng chẳng thấy những chuyện này tại Mỹ, tại Canada, hay ngay cả những nước tiểu nhược khác như Thái lan, Phi luật Tân đó ông Kiểng ạ. Dân số TQ có tới mấy tỷ người, đâu có phải ai cũng giống nhau.. Người TQ cũng có đủ mọi thành phần, đủ mọi cá tính như các dân tộc khác. Những lập luận của ông NGK không có cơ sở thực tiễn nên không có tính cách thuyết phục, chỉ đáng xếp vào loại…lăng nhăng, lải nhải, làm bực …cái ḿnh người nghe

    Khi được hỏi về nên có thái độ thế nào với TQ ? th́ ông NGK trả lời: không nên bài Hoa, thù ghét người TQ v́ chúng ta là láng giềng có nhiều gắn bó về quyền lợi và văn hóa, có quan hệ hữu nghị và hợp tác có lợi cho cả hai dân tộc. Nếu ta có quan hệ thù địch với TQ th́ sẽ đặt 2 triệu rưỡi đồng bào Tày và Nùng vào trong t́nh trạng nhức nhối v́ trong tỉnh Quảng Tây bên TQ c̣n có gần 20 triệu người Choang có cùng chủng tôc với họ.
    Ông NGK ơi, ông có cập nhật hoá tin tức VN hay không ? Ông đă đọc nguyên một bài Địa lư từ hồi Pháp thuộc để trả lời cuộc phỏng vấn. Xin hỏi ông : thế nào là gắn bó về quyền lợi? thế nào là quan hệ hữu nghị và hợp tác có lợi cho cả 2 dân tộc ? Ông có biết VN đă bị TQ lấn chiếm biên giới miền Bắc, đă bị lấn chiếm Trường Sa Hoàng sa, TQ cấm dân ta đánh cá ở biển đông, đă đem dân sang sinh cơ lập nghiệp ở vùng Tây Nguyên. để khai mỏ bauxite và người TQ vào hoành hành không coi luật pháp VN ra ǵ ở các tỉnh khác miền Bắc mà ông vừa giải thích. Nhà nước ta đă im lặng “giao thiệp” với TQ trong khi ngư dân bị bắt th́ quưnh quáng chạy tiển nộp phạt c̣n chưa bị bắt th́ ngắc ngư ngồi chờ hay tính kế đổi nghể. Như vây là hợp tác có lợi cho 2 dân tộc à?

    Ông lo quyền lợi cho 2 triệu rưỡi người Tày và người Nùng mà quên đi 86 triệu người VN đang oằn oại dưới chế độ CS. Những người Tày và người Nùng sống trên đất VN, th́ có những quyền lợi và trách nhiệm như người VN. Dân tộc Choang sống trên đất nước TQ, th́ có quyền lợi và trách nhiệm như người dân TQ. Xin ông đừng lo chuyện…con ḅ trắng răng mà nói năng nhăng cuội nữa..
    Về câu hỏi: liệu TQ có dám gây thêm một cuộc chiến với VN như năm 1979, và nếu chiến tranh bùng nổ, người Việt hải ngoại nên chọn thái độ nào?. Ông NGK đă trả lời:“ Giữ nước là nhiệm vụ tối thượng, ngay cả nếu cần phải tiếp tay cho chính quyền CS. Chế độ này rồi sẽ qua đi, không nên v́ ghét nó mà làm ngơ trước những thiệt hại không thể nào đảo ngược.”

    Thưa ông NGK, tôi đoan chắc rằng nếu mọi người dân VN, ai cũng giống như ông, th́ chế độ CS sẽ tồn tại, cha truyền…con nối. C̣n ông muốn về VN đầu quân dưới trướng CS để lấy thân ḿnh che lỗ châu mai hay làm cây đuốc sống “Lê Văn Tám” là tùy ông. chọn lựa Xin ông nhớ rơ, việc ǵ cũng có nguyên nhân và hậu quả. Nguyên nhân việc lộng hành của TQ là do chính quyền VN tay sai ngoại bang thối nát, ươn hèn. Đối nội th́ thẳng tay đàn áp những nhà bất đồng chính kiến Đối ngoại th́ cúi đầu ngậm miêng, cắt đất dâng biển cho ngoại bang. Một chính quyền như vậy th́ không mất nước hôm nay, cũng mất nước ngày mai, không mất nước lần này, cũng mất nước lần khác. Ta cần phải giải quyết nguyên nhân chứ không gỉai quyết hậu quả. Giải quyết nguyên nhân là thay thế cường quyền CS bằng một chính quyền của dân, v́ dân. Có như vậy mới động viên được mọi người cả trong nước lẫn ngoại quốc hết ḷng bảo vệ tổ quốc. Chỉ có hạng ngu dại hay mất trí mới làm tay sai cho những kẻ bán nước để gọi là đấu tranh lấy lại nước.

    Cái tên như thế nào th́ phải biết cái phận là như vậy.“Chậu kiểng trong nhà” th́ yên miệng đi mà làm chậu kiểng. Không thể bắt chước lũ khuyển ưng khuyển phệ mà ăng ẳng lên được. Nghe không ra giống ǵ.

    Tử Phương
    7/2009

    http://nhabaovietthuong.blogspot.com...g-cuoi-tu.html


  6. #76
    Member
    Join Date
    30-03-2011
    Posts
    70
    Không hiểu sao lại có người đi kêu gọi HH-HG-DT để làm ǵ?

    đảng csvn muốn "Ḥa hợp ḥa giải dân tộc" th́ phải trao trả lại quyền tự do dân chủ cho người dân, chấp nhận đa nguyên đa đảng.

    đảng csvn đă giết oan bao nhiêu mạng người VN, đầy ải bao thế hệ trong nghèo khó ngu dốt, làm cho đất nước nghèo nàn lạc hậu, sơ sơ chỉ vài tội đó của đảng dẫu có lấy hết nước sông Hồng cũng không rửa hết tội ác. đảng csvn mang nhiều trọng tội trong người, đă không biết hối lỗi, lại c̣n gởi thuyết khách/đặc công đi hô hào hoà hợp hoà giải. Dân tộc nào có thể chấp nhận? Kẻ tội đồ phải cúi đầu xin lỗi chuộc tội với dân tộc chớ sao lại bắt dân tộc phải đi hoà hợp với kẻ có tội?

  7. #77
    Diêt VC
    Khách
    Quote Originally Posted by Phó thường dân View Post
    Tử Phương





    Về câu hỏi: liệu TQ có dám gây thêm một cuộc chiến với VN như năm 1979, và nếu chiến tranh bùng nổ, người Việt hải ngoại nên chọn thái độ nào?. Ông NGK đă trả lời:“ Giữ nước là nhiệm vụ tối thượng, ngay cả nếu cần phải tiếp tay cho chính quyền CS. Chế độ này rồi sẽ qua đi, không nên v́ ghét nó mà làm ngơ trước những thiệt hại không thể nào đảo ngược.”

    Thưa ông NGK, tôi đoan chắc rằng nếu mọi người dân VN, ai cũng giống như ông, th́ chế độ CS sẽ tồn tại, cha truyền…con nối. C̣n ông muốn về VN đầu quân dưới trướng CS để lấy thân ḿnh che lỗ châu mai hay làm cây đuốc sống “Lê Văn Tám” là tùy ông. chọn lựa Xin ông nhớ rơ, việc ǵ cũng có nguyên nhân và hậu quả. Nguyên nhân việc lộng hành của TQ là do chính quyền VN tay sai ngoại bang thối nát, ươn hèn. Đối nội th́ thẳng tay đàn áp những nhà bất đồng chính kiến Đối ngoại th́ cúi đầu ngậm miêng, cắt đất dâng biển cho ngoại bang. Một chính quyền như vậy th́ không mất nước hôm nay, cũng mất nước ngày mai, không mất nước lần này, cũng mất nước lần khác. Ta cần phải giải quyết nguyên nhân chứ không gỉải quyết hậu quả. Giải quyết nguyên nhân là thay thế cường quyền CS bằng một chính quyền của dân, v́ dân. Có như vậy mới động viên được mọi người cả trong nước lẫn ngoại quốc hết ḷng bảo vệ tổ quốc. Chỉ có hạng ngu dại hay mất trí mới làm tay sai cho những kẻ bán nước để gọi là đấu tranh lấy lại nước.

    Cái tên như thế nào th́ phải biết cái phận là như vậy.“Chậu kiểng trong nhà” th́ yên miệng đi mà làm chậu kiểng. Không thể bắt chước lũ khuyển ưng khuyển phệ mà ăng ẳng lên được. Nghe không ra giống ǵ.

    Tử Phương
    7/2009

    http://nhabaovietthuong.blogspot.com...g-cuoi-tu.html

    [/COLOR]
    [/I][/B]Ông NGK đă trả lời:“ Giữ nước là nhiệm vụ tối thượng, ngay cả nếu cần phải tiếp tay cho chính quyền CS. Chế độ này rồi sẽ qua đi, không nên v́ ghét nó mà làm ngơ trước những thiệt hại không thể nào đảo ngược.”
    Phản động đến thế là cùng ...Cái đuôi chồn nó ló ra dài cả thước,thế mà đệ tử cứ mang cái mặt nạ nguỵ chánh nghĩa chạy lăng xăng .

    Ta cần phải giải quyết nguyên nhân chứ không gỉải quyết hậu quả.
    Đúng,sỡ dĩ bọn tàu cộng xem thường và lấn lướt VN,đều là do cái đảng VGVC bán nước ḷn trôn .

    Muốn đối đầu với tàu cộng,trước tiên phải diệt VC.






    Finish Water Say
    DVC

  8. #78
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Quote Originally Posted by Lă Thân View Post
    Gửi ''chị'' Hoài An,

    Xin Hoài An cứ việc hỏi và tôi sẽ cố gắng trả lời với tầm hiểu biết của ḿnh. Dĩ nhiên là các trao đổi giữa đôi bên có thể gây sự khó chịu cho tôi v́ tôi luôn thất vọng về tài năng của ḿnh đă không làm cho bạn tin vào ḷng thành thật sự. Chúng tôi THDCĐN luôn cố gắng gởi các thông điệp tới cộng đồng NVHN và NVTN...Các cong tác rất khó khăn về sự cách biệt dựa trên ngôn ngữ.

    Thưa ông Lă Thân ,

    Bây giờ tôi xin được trả lời ông trong vị trí của một điều hành viên của diễn đàn .

    Đầu tiên cho tôi được gửi lời cám ơn ông Lă Thân đă đồng ư trả lời những câu hỏi của tôi , và tôi lấy làm tiếc rằng trong cuộc đối thoại ông đă phải cảm thấy khó chịu cho dù v́ lư do ǵ đi nữa .

    Khi chúng ta bước vào cái thế giới ảo của mạng net để tranh luận chính trị là chúng ta chấp nhận tranh luận với những người không thấy mặt , mà tâm lư chung của con người , là khi không thấy nhau người ta thường tự cho ḿnh cái quyền nói chuyện mạnh bạo hơn ở ngoài đời thường . V́ vậy mà các diễn đàn mạng mới cần phải có DHV để giảm thiểu những đụng chạm này .

    Cái khó của người DHV là làm sao đoán được tâm tư t́nh cảm của mỗi thành viên để có được nhận định chính xác về mức độ đụng chạm mà họ có thể chịu đựng được, nhằm can thiệp kịp thời không để cho thành viên cảm thấy bị tổn thương . Mỗi người có một mức chịu đựng khác nhau , không ai giống ai . Cùng một câu nói mà đối với ông A nó là một sỉ nhục nhưng đối với ông B nó lại chẳng là ǵ cả .

    Trong thớt này tôi thấy ông và ông DVC là 2 người đàn ông trưởng thành , có nhiều kinh nghiệm sinh hoạt trên mạng và ngoài đời, có nhiều kinh nghiêm tranh luận các vấn đề nhạy cảm, lại từng trao đổi qua với nhau trong quá khứ ... nên tôi nghĩ rằng bản lănh của cả hai chắc hẳn chẳng tầm thường , nên đă không điều hành ở thớt này gắt gao như ở những thớt khác .

    Vietland là một diễn đàn mở, bất cứ là ai cũng có thể đăng kư nick vào để post bài, hoàn toàn không có sự phân biệt .

    Mods của diễn đàn trong khi làm nhiệm vụ hoàn toàn giữ thái độ trung dung , đối xử với tất cả các thành viên như nhau và t́m cách hỗ trợ cho mọi người sinh hoạt hoà đồng, vui vẻ . V́ vậy không có chuyện Vietland hay mod Hoài An hay bât' cứ một mod nào khác coi ông là nội gian cả . C̣n thành viên họ có quyền suy đoán theo nhận định của họ, miễn là bài họ viết ra không phạm luật .

    Tôi cũng mong ông Lă Thân thử đặt ḿnh vào vị trí của thành viên khác, vd như ông DVC đây , để hiểu tại sao ông ta có lúc dùng từ ngữ nặng nề trong tranh luận với ông .

    Mục đích của ông là nhằm thuyết phục và lôi kéo thành viên nghe theo lời ông truyền tải th́ ông cũng có thể hiểu sẽ gặp những chống đối chứ . Hai bên đang hăng hái tranh luân, mà tôi lại liên tục xoá bài , phạt điểm th́ cũng làm cho ngươi tham dự mất hứng .

    Tôi đề nghị ông Lă Thân nên bấm nút report những post nào ông thấy phản cảm hay phạm nội quy v́ điều này sẽ giúp cho BDH làm việc hiệu quả hơn .

    Trân trọng ,

    HA

  9. #79
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Hiện tượng " Tổ Quốc Ăn Năn " của Nguyễn Gia Kiểng

    CẦN CẬP NHẬT HÓA PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG TRONG LĂNH VỰC SUY TƯ

    Phần Một: trường hợp «Tinh Hoa Ư Thức Hệ Việt Nho» của Gs Trần Văn Đoàn
    - Lê Việt Thường -

    A) DẪN NHẬP

    Sự kiện dân tộc VIỆT đánh mất nền Độc Lập CHÍNH TRỊ cách đây hơn 100 năm kéo theo nhiều hậu quả không lường trước được. Thật vậy, nếu xưa kia, sự LỆ THUỘC thường được chấm dứt với sự ra đi của kẻ xâm lăng, th́ lần này trái lại, chính giới TRÍ THỨC của nước BỊ TRỊ, vô t́nh hay hữu ư lại tiếp tục DUNG DƯỠNG, kéo dài t́nh trạng Lệ Thuộc rất lâu sau khi kẻ xâm lăng đă ra đi.. Lư do có lẽ là v́ lần này, sự đánh MẤT CHỦ QUYỀN không chỉ giới hạn ở lănh vực Chính Trị, mà có tính chất TOÀN DIỆN hơn nên lan rộng ra ở mọi địa hạt, nhất là ở b́nh diện VĂN HÓA, TRIẾT HỌC.

    «Bóng Ma» DĨ VĂNG vẫn không thôi ÁM ẢNH giới Trí Thức và Lănh ĐạoViệt. Đến nỗi để biện minh cho các CHIÊU BÀI như CANH TÂN, GIẢI PHÓNG…họ vẫn TRỞ LẠI bàn về những VẤN ĐỀ, dùng những PHƯƠNG PHÁP Lư Luận, cũng như đưa ra những GIẢI PHÁP của các thế kỷ TRƯỚC . Họ làm như hơn một thế kỷ trôi qua, không có biến chuyển ǵ quan trọng đă xảy ra cả! Nói cho đúng, họ có nhận thấy sư thay đổi, rất nhiều thay đổi là đàng khác nhưng họ chỉ giới hạn sự QUAN SÁT ở b́nh diện THƯỜNG NHẬT hay ở các địa hạt như Chính Trị, Kinh Tế, Xă Hội…., c̣n nếu có ai «dám lân la» vào lănh vực VĂN HÓA th́ cũng chỉ dừng lại ở trung tầng VĂN NGHỆ, VĂN CHƯƠNG, VĂN HỌC…..Hiếm ngưới t́m cách đi xa hơn và dẫu có người thử làm khác, th́ hầu hếtï cũng chỉ đem về một mớ TỪ NGỮ, KIẾN THỨC, Ư NIỆM «có vẻ mới», nhưng trong thực tế «mớ Kiến Thức Chết Khô « đó cũng CHẲNG có ẢNH HƯỞNG bao nhiêu đến LỀ LỐI và NỘI DUNG SUY TƯ của họ. Và họ vẫn tiếp tục Suy Tư về những Vấn Đề với những Phương Pháp và Nôi Dung của các Thế Kỷ Trước. Đúng là con người phần đông, kể cả giới Trí Thức, sống và SUY NGHĨ với các ĐỊNH KIẾN «cũ kỹ» và Ảnh Hưởng của VĂN HÓA nếu có thường đến rất chậm!

    Nhưng có điều NGHỊCH LƯ sau đây mà hậu quả có thể rất NGHIỆM TRỌNG là giới Trí Thức nêu trên lại TƯỞNG ḿnh có Tư Tưởng MỚI MẺ, là lớp Trí Thức TIỀN PHONG của Đất Nước đang có «Sứ Mạng» thực hiện một cuộc CÁCH MẠNG TƯ DUY, CANH TÂN ĐẤT NƯỚC !!! Nguyên nhân chính yếu có lẽ là v́ những lư do khác nhau, họ KHÔNG NẮM VỮNG những KHUYNH HƯỚNG CHÍNH YẾU của VĂN HÓA THẾ GIỚI Ngày Nay. Do đó họvẫn c̣n giữ PHẢN XẠ của lớp Trí Thức Đàn Anh như nhóm «Tự Lực Văn Đoàn» trước đây là để «Cách Mạng», «Canh Tân» th́ phải THEO MỚI, mà Theo Mới với họ là đồng nghĩa với THEO TÂY, theo Tây một cách QUÁ KHÍCH, MÙ QUÁNG không một chút cân nhắc!!!

    B) NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐIỂN H̀NH VỀ VIỆC THEO TÂY MỘT CÁCH QUÁ KHÍCH


    Có Bốn trường hợp sau đây được đơn cử như là thí dụ ĐIỂN H̀NH của những người tuy sinh hoạt trong các lănh vực khác nhau, nhưng cùng chia xẻ một MẪU SỐ CHUNG là có cùng một THÁI ĐỘ như vừa được đề cập ở trên.

    PHẦN MỘT:NHÀ DẠY HỌC CHUYÊN NGHIỆP

    Có lẽ khuynh hướng của một nhà DẠY HỌC CHUYÊN NGHIỆP là xem Độc giả như những người SINH VIÊN mà ḿnh có nhiệm vụ «cung cấp» một số KIẾN THỨC, Khái Niệm TRỪU TƯƠNG về phương diện học vấn.Nhưng vấn đề là ở chỗ điều trên có thể THÍCH HỢP và ĐỦ cho đa số SINH VIÊN v́ mục tiêu của những người này là đạt cho được MĂNH BẰNG mà họ đang theo đuổi bằng cách thâu thập một số kiến thức cần thiết, nhưng không phải là điều mà một độc giả b́nh thường mong đợi. Thật vậy, độc giả có lẽ trông chờ từø tác giả khả năng «Tiêu Hóa» mớ Kiến Thức và Khái Niệm Trừu Tượng nêu trên «thành xương, thành thịt, thành máu» của ḿnh, và sau đó đưa ra những Ư TƯỞNG SỐNG ĐỘNG có khả năng soi sáng, hướng dẫn họ trong một vấn đề hay một lănh vực hiện là mối bận tâm của họ.

    I) NĂO BỘ VÀ SUY TƯ:

    Muốn hiểu tầm quan trọng của công việc trên, mỗi người trong chúng ta có lẽ CẦN CẬP NHẬT HÓA VỐN KIẾN THỨC, cũng như HỌC HỎI THÊM về PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG trong lănh vực SUY TƯ. Và trước tiên, dưới ánh sáng của các khám phá mới mẻ của khoa Thần Kinh Năo Bộ Học, thử t́m hiểu về cách thức HOẠT ĐỘNG của BỘ NĂO con người là điều có thể giúp chúng ta SUY TƯ một cách ĐÚNG ĐẮN hơn.

    Theo Bs L. Shlain và nhà khoa học được giải Nobel là Ts Sperry, trong hai bán cầu của Bộ Năo th́ bán cầu bên PHẢI phối hợp cảm xúc, ghi nhận h́nh ảnh và thưởng thức âm nhạc. Nó giúp tâm trí nắm bắt các dữ kiện do giác quan mang lại. Nó cũng góp phần làm nảy sinh những cảm xúc như t́nh yêu, óc hài hước, khả năng thưởng thức thẩm mỹ.

    Bán cầu bên TRÁI, ngược lại, nhận thức thế giới qua lời nói, một h́nh thức BIỂU TƯỢNG HÓA. Nó dùng lời nói để khu biệt, phân tích và mổ xẻ thế giới thành từng mănh, từng đối tượng và từng phạm trù.

    Một điều cần biết là giữa hai bán cầu bên PHẢI và TRÁI, có một cầu nối GIỮA gồm những sợi thần kinh là CORPUS CALLOSUM với nhiệm vụ giúp hai phần năo bộ liên lạc được với nhau để bán cầu này biết bán cầu kia đang làm ǵ.(1)

    Tính BẨM SINH như trường hợp người PHỤ NỮ, hoặc sự LUYỆN TẬP như các phương pháp THIỀN chuyến chú vào vùng «Corpus Callosum», c̣n gọi là HUỆ NHĂN có thể giúp phối hợp nhịp nhàng hai phần phải, trái của bộ năo, mà kết quả đạt được là trực giác trở nên bén nhạy, giúp có cái nh́n tổng thể, mở rộng ra ngoại giới cũng như vào thế giới nội tâm.

    V́ khởi thủy từ MINH TRIẾT nên nói chung, ĐẠO HỌC Đông Phương nhấn mạnh đến việc tài bồi TRỰC GIÁC. Riêng NHO GIÁO với Đạo Trung Dung nhắm vào việc đào tạo Con Người TOÀN DIỆN gồm Ư - T̀NH - CHÍ, do đó chủ trương dùng CHÍ vào việc giữ Quân B́nh giữa Ư và T̀NH, tức dùng TRỰC GIÁC ( thường gọi là THẦN) mà Khoa Học Ngày Nay định vị ở vùng «Corpus Callosum», nhằm PHỐI HỢP hai Bán Cầu NĂO Phải, Trái chứ KHÔNG GIỚI HẠN công việc Suy Tư ở bán cầu NĂO TRÁI bằng cách đề cao quá đáng Ư NIỆM TRỪU TƯƠNG như chủ trương của Triết Học Cổ Điển TÂY PHƯƠNG.

    Đó là LƯ DO Nền Tảng giải thích sự THẤT BẠI do tính chất TRỪU TƯỢNG, DUY LƯ, MỘT CHIỀU của nền Triết Học Cổ Điển TÂY PHƯƠNG. «Một Chiều» v́ trong lănh vực SUY TƯ, thay v́ xử dụng Toàn Bộ NĂO, th́ Triết TÂY trước kia chỉ xử dụng có Năo TRÁI mà thôi, nên mất chân đứng với Thực Tế, với thế giới con người «bằng xương bằng thịt», «ở đây và bây giờ». Danh từ Triết học gọi t́nh trạng trên là VONG THÂN.

    II ) TÍNH TRỪU TƯƠNG KHÁCH QUAN VÀ CÔNG VIỆC SUY TƯ:

    Điều đáng ngạc nhiên là ở đầu thế kỷ 21 rồi mà có người vẫn c̣n tiếp tục tuyên dương tính chất TRỪU TƯỢNG, KHÁCH QUAN của Triết Học bằng những câu đại loại như :

    «…….nếu chúng ta lẫn lộn tư duy, văn hóa và triết học, chúng ta khó có thể khách quan»

    «Những tư tưởng theo đúng nghĩa là những tư tưởng trừu tượng»

    «……để biên soạn bộ Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam, chúng ta cần phải khách quan»(2)

    Những câu tuyên bố trên đây nếu xảy ra ở thời Hồ Thích, tức vào khoảng đầu thế kỷ 20, th́ có thể được chúng ta «thông cảm». Lư do là giới Trí Thức Viễn Đông thời đó v́ mới tiếp xúc với Tây Phương , nên chưa hiểu rơ nội dung thực sự của nền văn hóa của họ; do đó đại đa số vẫn c̣n bị «chói mắt» bởi tính chất «nguy nga đồ sộ» của các hệ thống Triết học Tây Phương, cũng như chưa thấy được tính chất PHI NHÂN BẢN được che dấu ở đàng sau. Nhưng nay th́ «bao nhiêu nước đă chảy qua cầu», bao nhiêu trào lưu đă qua: trong lănh vực NHÂN VĂN nào là Hiện Sinh, Hiện Tượng Luận, Cấu Trúc Luận, Giải Cấu, Hiện Đại, Hậu Hiện đại…vvv. C̣n trong khoa học VẬT LƯ, nào là Tương Đối, Lượng Tử, Cấu trúc, Tiến Tŕnh, Hệ Thống hay Thống Hợp….vvv….

    Thiết nghĩ, các vị Chuyên Viên về Triết Học v́ trong nghề nên ít nhiều cũng theo dơi các trào lưu Văn Hóa kể trên, nhưng như đă nói ở phần trước, có lẽ v́ Văn Hóa thường ảnh hưởng RẤT CHẬM, ngay cả ở giới Trí Thức, nên về mặt Suy Tư đa số vẫn c̣n giữ PHẢN XẠ và thói quen suy nghĩ của thời đại Socrates, Plato, Aristotle……..

    A) TRỪU TƯỢNG VÀ SUY TƯ

    Về vấn đề Tư Tưởng TRỪU TƯỢNG, BIỂU THỊ, chúng tôi xin được trích dẫn ư kiến của M. HEIDEGGER là Triết Gia lớn nhất của Tây Phương cận đại. Heidegger chỉ trích nền văn hóa Cổ Truyền của TÂY PHƯƠNG là đă ĐÁNH MẤT NÉT GẤP ĐÔI. Điều trên có nghĩa là về mặt PHƯƠNG PHÁP, các Triết Gia TÂY PHƯƠNG ít nhất từ thời Socrates, có lối Suy Tư MỘT CHIỀU, nên «sản sinh» không biết bao nhiêu Triết Thuyết mà mẫu số chung là bắt đầu bằng chữ DUY.

    C̣n loại Tư Tưởng mà Heidegger theo đuổi có tên là TƠ TƯỞNG hay «Tư Tưởng Tưởng Nhớ» (theo ngôn từ của Phạm Công Thiện nhằm dịch cụm từ Triết Học của Heidegger là «andenkende Denken») Đó là loại Suy Tư KHÔNG chỉ có BIỂU THỊ, GIẢI THÍCH, mà trái lại c̣n dám chứng tỏ lập trường của ḿnh bằng cách đứng lên đáp lại lời Mời Gọi đến từ TÍNH THỂ của Thế Giới trong ḷng Thể Tính của Thế Giới, từ chốn sâu thẳm nhất của L̉NG M̀NH».(3) Nói một cách đơn giản, Triết Gia Heidegger quan niệm rằng muốn SUY TƯ một cách ĐÚNG ĐẮN, TRUNG THỰC th́ không chỉ bằng các Ư NIỆM TRỪU TƯỢNG, BIỂU THỊ ( là «sản phẩm» của phần NĂO bên TRÁI) mà c̣n bằng cả TÂM HỒN của ḿnh (qua trung gian của việc xử dụng TOÀN BỘ NĂO).

    B) KHÁCH QUAN VÀ SUY TƯ

    C̣n về vấn đề KHÁCH QUAN, trước kia, lúc khoa học c̣n ở giai đoạn đầu, mới chập chững khám phá ra THIÊN NHIÊN BÊN NGOÀI CƠI HIỆN TƯỢNG, th́ tiêu chuẩn gọi là KHÁCH QUAN rất «có giá» trong các khoa học Vật Lư. Vào thời ấy, các khoa Nhân Văn mang tâm trạng thua kém về phương diện này. Nhưng nay th́ Vật Lư học đă đi đến khám phá thế giới HẠ NGUYÊN TỬ (Subatomic physics), tất cả đều có tính cách BIẾN DỊCH tương đối như khoa học cho thấy là «Sự vật thay đổi không ngừng» và « Vật được quan sát biến đổi theo vị trí của người quan sát», nên theo họ, làm ǵ có thế giới KHÁCH QUAN và đó chỉ là ẢO TƯỞNG!

    C) KHOA HỌC VÀ SUY TƯ

    Mặt khác, cụm từ KHÁCH QUAN thường được liên hệ với tính KHOA HỌC. Vậy tính KHOA HỌC là ǵ ?

    Từ ngữ này thường khiến chúng ta liên tưởng đến lănh vực Khoa Học VẬT LƯ với tính KHÁCH QUAN trong công việc QUAN SÁT, đặt GIẢ THUYẾT, ĐỊNH ĐỀ và THÍ NGHIỆM để kiểm soát tính TRUNG THỰC của các dữ kiện được quan sát với ĐỊNH ĐỀ.

    Và tính KHÁCH QUAN thường được hiểu là Nỗ Lực của đương sự nhằm QUAN SÁT Sự Kiện, Biến Cố như nó xảy ra, cũng như việc tránh đem THÀNH KIẾN, Ư Kiến CHỦ QUAN của ḿnh vào công việc.

    Thật ra, đó chỉ là Thái Độ của một nhà Khoa Học LƯ TƯỞNG! (Và cụm từ VÔ TƯ có lẽ thích hợp hơn KHÁCH QUAN để diễn tả thái độ trên).Tuy nhiên, với Khoa Học VẬT LƯ, nhờ đặc tính CỤ THỂ, HỮU H̀NH gắn liền với các khoa này, nên người ta cũng đạt được một số Kết Quả, Dữ Kiện có BẰNG CHỨNG, KIỂM SOÁT được.

    Nhưng như đă nói ở trên, ngay ở lănh vực Khoa Học VẬT LƯ, tiêu chuẩn KHÁCH QUAN cũng đă bị đặt thành vấn đề ở tầng thế giới HẠ NGUYÊN TỬ của khoa LƯỢNG TỬ.

    Huống ǵ là ở địa hạt Khoa Học NHÂN VĂN!

    Do đó, tiêu chuẩn TỐI HẬU của tính HIỆU LỰC (Validity) của GIẢ THUYẾT KHOA HỌC đối với Cộng Đồng các Học Giả QUỐC TẾ ngày nay là tính KIÊN ĐỊNH, PHÙ HỢP ( Consistency) của Giả Thuyết Khoa Học nêu trên với tất cả các KHIÁ CẠNH KHÁC của cái KHUNG KHOA HỌC(4)

    III) NHẤT QUÁN HAY TÍNH KIÊN ĐỊNH, PHÙ HỢP TRONG LĂNH VƯC SUY TƯ

    NHẤT QUÁN (theo ngôn từ của Khổng Tử) hay tính KIÊN ĐỊNH, PHÙ HỢP (= «Consistency» theo ngôn ngữ của giới Học Giả Quốc Tế ngày nay) mà cách đây ít nhất 40 năm Cố Triết Gia Kim Định đă áp dụng qua cụm từ MẠCH LẠC NỘI TẠI (= Cohérence Interne) vào khoa Huyền Sử của Ông, là Yếu Tố NỀN TẢNG NHẤT của ÓC KHOA HỌC và TRIẾT HỌC.

    Thật vậy, Óc NHẤT QUÁN sẽ giúp chúng ta TRÁNH được những câu nói hay câu văn MÂU THUẪN như sau:

    A) DỮ KIỆN 1

    MỘT MẶT, tác giả là một nhà DẠY HỌC CHUYÊN NGHIỆP đă trả lời trong một cuộc phỏng vấn của đài BBC :

    «Chúng ta thường cho là người VN hay TQ rất chú trọng đến Ư THỨC HỆ. Nhưng thực tế không phải vậy. Mới nhất, ta đă thấy TQ thay đổi luật, cho người dân có quyền tư hữu. Vậy phải đặt vấn đề về tâm lư của người TQ và người VN. Có phải đó là những người quá khích , tin tưởng vào một Ư Thức Hệ hay không?»

    «Khi phân tích các đạo giáo và tư tưởng chính trị Á Châu, tất cả đều dựa trên thực dụng. Tôi không dám nói là duy lợi, nhưng đó là sự thực dụng - có lợi cho ḿnh hay không? Đó KHÔNG là vấn đề Ư THỨC HỆ mà nó gắn với cuộc sống hàng ngày. Giữa ư thức hệ, chủ thuyết với cái cuộc sống thực dụng hàng ngày không đồng nhất với nhau.»

    «Sự chống đối của người châu Á phụ thuộc câu hỏi có lợi hay không có lợi. Khác với với sự chống đối của người Hồi giáo hay người Âu châu, tức là v́ lư tưởng mà chống. Với người Hồi giáo,anh có cho tôi bạc tỷ, nhưng tôi vẫn chống lại đạo của anh. Người Á châu không phải vậy. ta thấy đạo Cao Đài, Ḥa Hảo hay những đạo dân gian ở VN đều theo một đường lối: có lợi, chúng tôi theo; không có lợi, chúng tôi chống.»(5)

    B) DỮ KIỆN 2

    MẶT KHÁC, ở một BÀI VIẾT về sau, tác giả lại viết NGƯỢC LẠI:

    « Chúng tôi lập luận rằng các nhà Nho Việt Nam đă ra sức tỉnh giảm Nho giáo thành môt loại h́nh Ư THỨC HỆ đặc thù.»

    «Sự tiếp biến này theo bước mô thức đặc thù của Ư THỨC HỆ, hay logic của ḷng yêu nước, tức là mô thức tư duy của người Việt trong cuộc đấu tranh để tự sinh tồn.»

    «Từ quan điểm Ư THỨC HỆ này, chúng tôi sẽ mở đầu với môt nhận xét ngắn mang tính phê phán về truyền thống và sự phát triển của nó, rồi sẽ tiến đến mổ xẻ sự ḥa hợp của nó trong suốt chiều dài lịch sử Nho giáo Việt Nam.»(6)

    C) NHẬN XÉT

    Đây là một thí dụ ĐIỂN H̀NH của trường hợp CÙNG một người nhưng ở hai hoàn cảnh khác nhau, và v́ nhu cầu «thuyết phục» thính giả hay độc giả tại chỗ, đă Lập Luận không những khác nhau, mà c̣n TƯƠNG PHẢN, MÂU THUẪN nhau. Ở bài phỏng vấn, tác giả tuyên bố là về thực chất của văn hóa Việt Nam và Á Châu, KHÔNG phải là vấn đề Ư THỨC HỆ. Trái lại, ở bài viết sau đó, tác giả lại muốn đứng từ quan điểm Ư THỨC HỆ để tŕnh bày về văn hóa VN và Viễn đông!

    Sự MÂU THUẪN nêu trên thường được giải thích trong giới HIỂU BIẾT là do sự THIẾU NHẤT QUÁN của đương sự trong lối Tư Duy, hay sự THIẾU Tính KIÊN ĐỊNH, PHÙ HỢP (Consistency) trong cách Lập Luận hoặc THIẾU sự MẠCH LAC NỘI TẠI (Cohérence Interne) trong phương pháp Nghiên Cứu.

    Và như đă nói ở trên tính NHẤT QUÁN hay KIÊN ĐỊNH PHÙ HỢP hoặc MACH LẠC NỘI TẠI là Yếu Tố NỀN TẢNG NHẤT để xem một người có ÓC KHOA HỌC, TRIẾT HỌC hay không?
    (c̣n tiếp )

    Last edited by Phó thường dân; 31-03-2011 at 04:47 PM.

  10. #80
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Hiện tượng " Tổ Quốc Ăn Năn " của Nguyễn Gia Kiểng

    ( tiếp theo )

    IV) DUY LỢI CÓ PHẢI LÀ ĐẶC TÍNH CỦA VĂN HÓA VIỆT HAY KHÔNG ?

    A) DỮ KIỆN


    Trước khi trở lại vấn đề «Nho Giáo và nhất là Việt Nho, có phải là một Ư Thức Hệ hay không?», thử ghé qua một khiá cạnh khác là «Văn hóa VN và Viễn Đông có đặc tính DUY LỢI» như tác giả lập luận trong bài phỏng vấn nêu trên hay không ? Tác giả giải thích:

    «Khi nghiên cứu về các đạo giáo VN hay Trung Hoa, ta thấy đa số đều chấp nhận các tôn giáo khác nhập vào. Nhưng với điều kiện : tôn giáo mới đó không đi nghịch lại với lợi ích vật chất của họ. Cách đây bốn thế kỷ, các nhà truyền giáo đầu tiên đến Trung Hoa, đem lại nhiều lợi ích nên rất được hoan nghênh. Thế nhưng sao môt thế kỷ trước đây, khi người Châu Âu đến, TQ rất ghét ? Bởi v́ Châu Âu chiếm đất đai của họ. Thế nên người TQ bắt đầu chống lại tất cả những ǵ thuộc về Âu Châu, trong đó có đạo Thiên Chúa.

    Ở VN cũng tương tự. Tranh chấp hôm nay ở VN giữa chính quyền và các tôn giáo, đặc biệt là với Công Giáo, phần nhiều nằm ở vấn đề đất đai.(*xin xem chú thích của Tinparis ở cuối bài)

    Thành thử, ta phải hiểu rằng tâm lư của người VN và TQ, họ rất thực dụng. Sự đối nghịch giữa TQ với VN hay với Mỹ. Đặt trên căn bản lợi ích, chứ không phải tư tưởng ( tôi là Cộng sản, anh là Tư bản).»(7)

    B) NHẬN XÉT

    1) TỔNG QUÁT

    Nhận xét đầu tiên là TÂM LƯ Con Người khá PHỨC TẠP. Riêng đối với một CÁ NHÂN, việc GIẢN LƯỢC Tâm Lư một người vào một NHĂN HIỆU là một điều nên TRÁNH. Huống ǵ là đối với một DÂN TỘC! Như việc dán «nhăn hiệu» DUY LỢI cho cả nền văn hóa VN và Viễn Đông th́ hậu quả của việc làm trên là ĐÚNG ÍT MÀ TRẬT NHIỀU!!!

    Thật ra, thái độ kể trên có lẽ bắt nguồn từ một THÀNH KIẾN của thời THỰC DÂN THUỘC ĐỊA. Chúng ta biết là văn hóa VN và Viễn Đông v́ theo tinh thần DỊCH LƯ nên luôn luôn có tính chất HAI CHIỀU KÍCH. Chẳng hạn, mục tiêu của việc học hỏi nghiên cứu không phải chỉ v́ tính «ṭ ṃ» để BIẾT suông, mà c̣n hướng về HÀNH ĐỘNG. Do đó mới có thuyết «Tri Hành Hợp Nhất» của Vương Dương Minh hay cụm từ HỌC HÀNH như là Tôn Chỉ Sống của Kẻ sĩ thời xưa. Hoặc về VŨ TRỤ QUANÏ, trong khi Tây Phương có một quan niệm rất là TĨNH CHỈ (Static) nên gọi các các Yếu Tố Cấu Thành Vũ Trụ là TỨ TỐ, th́ văn hóa VN và Viễn Đông trái lại, có một quan niệm rất là ĐỘNG ĐÍCH (Dynamic) và rất thích hợp với các khám phá của KHOA HỌC ngày nay, nên gọi là các Yếu Tố nêu trên là NGŨ HÀNH.

    Có một THÀNH KIẾN của các thế kỷ trước trong giới Trí Thức THỰÏC DÂN cũng như giới Trí Thức THUỘC ĐỊA là Triết TÂY v́ dựa trên sự BỠ NGỠ «Vô Vị Lợi» (Étonnement Désintéressé) của Plato là nguyên nhân của sự TIẾN BỘä của Tây Phương về phương diện KHOA HỌC. Đó là một HUYỀN THOẠI mà những Khoa Học Gia hàng đầu như lư thuyết gia Khoa Học G. Bachelard BÁC BỎ

    C̣n theo Nietszche, triết Cổ Điển chủ trương học về «Ư Niệm Sự Vật Chung TRỪU TƯƠNG», mà «Trừu Tượng» là cái bóng dáng, cái tưởng tượng về sự vật, như vậy là xa thực tại, xa đời sống, xa cụ thể. Đó là lư do khiến Nietszche tố cáo SOCRATES là người TIÊU DIỆT KHOA HỌC. Và nếu vào thế kỷ III trước Công Nguyên không nhờ được tiếp xúc với bầu khí cởi mở bên Alexandrie (Ai cập) th́ Khoa Học Hy Lạp đă bị tiêu ma lâu rồi!(8)

    Ngoài ra, sau khi nghiên cứu con đường Tiến Hóa của Triết TÂY, chúng ta thử đem SO SÁNH Triết TÂY với sự BỠ NGỠ « Vô Vị Lợi» với Triết ĐÔNG nhất là Nho Giáo với Tiêu Chuẩn tương đương để xem :

    a) Triết ĐÔNG hay Triết TÂY là con đường Văn Hóa TƯƠNG LAI mà Nhân Loại hướng tới ?

    b) Sự BỠ NGỠ «Vô Vị Lợi» của Triết Tây có phải là Tiêu Chuẩn CAO NHẤT hay không ?

    2) SO SÁNH TRIẾT ĐÔNG VỚI TRIẾT TÂY HAY ĐÂU LÀ CON ĐƯỜNG VĂN HÓA TƯƠNG LAI CỦA NHÂN LOẠI ?


    Nếu áp dụng phạm trù của Ngữ Luật th́ Lịch Sử Triết TÂY có thể tạm được chia làm 3 giai đoạn: Vật Đích (Object), Chủ Từ (Subject) và Động Từ (Verb).

    Giai đoạn VẬT ĐÍCH (Object) là triết lư của Thalès, chủ trương bản chất sự vật là nước, lửa, khí, đất…..chuyển qua Plato đặt ở Yếu Tính (Essence), và Aristotle ở Bản Chất (Substance). Tất cả đều là Triết Lư ĐỐI VẬT, trong đó Chủ Từ (Subject) bị Vật Đích (Object) «ăn hiếp».

    Đến Descartes rồi Kant mới «khám phá» ra CHỦ TỪ (Subject) và cố gắng đề cao Ngă Chủ Tri, nhưng v́ c̣n nằm trong b́nh diện Lư Trí, nên Chủ Tri (Subject) vẫn chưa nuốt nổi Vật Đích (Object), cùng lắm là mới biến nó thành biểu tượng.

    V́ thế Husserl đă đưa ra thuyết «giao hỗ hiện tượng» chủ trương là không có ư thức suông, mà hễ có ư thức th́ bao ǵờ cũng là ư thức về môt cái ǵ. Như vậy, vật đích (object) được ư thức với chính Ư thức không c̣n xa cách trên hai bờ nhị nguyên nữa , nhưng theo Husserl CHỦ TRI (Subject) với SỞ TRI (Object) đă có thể gắn bó với nhau rồi đó!

    Nhưng làm sao được v́ Ư Thức cá nhân mới ở tầng ngoài, chưa bao gồm được Tiềm Thức, thành ra Hiện Tượng (Phénomène) hiện lên trên «màn ảnh» ư thức chỉ là cái vỏ, chứ làm sao có được «Cùng Lư», «Tận Tính» của VẬT như trong cụm từ «CÁCH VẬT» cuả Nho Giáo được.

    Chỉ có TÂM mới đạt độ bao la VŨ TRỤï, c̣n Ư thức th́ chỉ ư thức về cái chi th́ biết được cái ấy. Đó có lẽ là điều Heidegger muốn nói khi nhận xét rằng Husserl đă không đặt vấn đề căn nguyên về Hữu Thể.

    Do đó, Heidegger cố gắng trả lại cho HỮU THỂ tính chất UYÊN NGUYÊN đó nhằm đạt đợt ĐỘNG TỪ (Verb) CĂN CƠ có khả năng nối kết CHỦ TRI (Subject) với SỞ TRI(Object) trong chiều kích Vô Biên của Vũ Trụ, Vạn Vật, tương đương với đợt SINH SINH kiểu NHO TRIẾT.(9)

    Tóm lại, nếu dùng các phạm trù của NGỮ LUẬT th́ Tiến Tŕnh của Triết Học TÂY PHƯƠNG là khởi đầu bằng Triết Lư ĐỐI VẬT (Object), sau đó ghé sang Triết Lư CHỦ THỂ (Subject), và cuối cùng với Triết Lư bằng ĐỘNG TỪ (Verb), và với Heidegger, TÂY PHƯƠNG đang nỗ lực đi sát lại với Triết Lư NGŨ HÀNH của NHO GIÁO

    3) SỰ BỠ NGỠ VÔ VỊ LỢI CỦA TRIẾT TÂY CÓ PHẢI LÀ TIÊU CHUẨN CAO NHẤT HAY KHÔNG ?

    Phần trên cho thấy là NGŨ HÀNH cũng như AN VI là Trào lưu Văn Hóa vàTriết Học mà Nhân loại đang hướng tới. Và môt nền văn hóa hướng về Hành Động KHÔNG nhất thiết có đặc tính DUY LỢI như tác giả lập luận.

    Thật vậy, AN VI theo Cố Triết Gia KIM ĐỊNH có 3 nghĩa:

    -CƯỠNG HÀNH: là làm v́ bị cưỡng ép thuộc Pháp H́nh : không làm th́ bị h́nh phạt

    - LỢI HÀNH: là làm v́ Lợi thuộc đợt thành công, ăn làm.

    - AN HÀNH là làm v́ NGHĨA, v́ thấy đáng làm th́ làm….

    Và khi ta nói HỌC HÀNH là ta nhắm vào cái Hành ở đợt ba này, ít ra khi nói về triết lư Nhân Sinh. Và lúc đó không những cái Hành đó cũng cao như sự BỠ NGỠ «Vô Vị Lợi» (Etonnement Désintéressé) của Triết Lư Plato, mà c̣n CAO HƠN là đàng khác. Bởi v́ sự Bỡ Ngỡ THĂM HỎI của PLATO xét về phương diện VÔ VỊ LỢI th́ đă vượt qua đợt Lợi Hành rồi, nhưng CHƯA ĐI tới độ Tiền Diện Kinh Nghiệm tức HIỆN TIỀN TRỰC THỊ VỚI VẬT, một thứ Kinh Nghiệm Tinh Ṛng đến nỗi KHÔNG c̣n lạ lẫm TRA HỎI NỮA, nhưng đă tới đợt AN NHIÊN không ngỡ ngàng v́ đă LIỄU HIỂU , đă ĐI GUỐC VÀO L̉NG SỰ VẬT, mà Nho Giáo kêu là CÁCH VẬT rồi !

    Thế nghĩa là đă VƯỢT qua đợt Ngỡ Ngàng TRA HỎI. Người ta chỉ tra hỏi khi chưa đủ quen thuộc, chưa thấu suốt, và do đó kém hơn «An Hành». Bởi AN HÀNH bao hàm sự THẤU TRIỆT không c̣n chi đủ làm bỡ ngỡ nên chỉ c̣n HÀNH một cách AN NHIÊN không bận tâm tra hỏi nữa.(10)

    Tóm lại, với tính AN VI trong Văn Hóa Việt, VIỆT NHO là Tinh Hoa Văn Hóa của Dân Tộc VIỆT không những KHÔNG có tính chất DUY LỢI như tác giả lập luận, mà c̣n VƯỢT QUA sự BỠ NGỠ «Vô Vị Lợi» của TRIẾT TÂY nữa!

    Phần tŕnh bày trên đây đưa thêm một bằng chứng nữa là v́ THIẾU CẬP NHẬP HÓA PHƯƠNG PHÁP và NỘI DUNG trong lănh vực SUY TƯ, người ta vẫn tiếp tục bàn về những VẤN ĐỀ, đưa ra những LẬP LUẬN và DỮ KIỆN với Phương Pháp và Nội Dung của CÁC THẾ KỶ TRƯỚC!!!

    V) NHO GIÁO CÓ PHẢI LÀ Ư THỨC HỆ HAY KHÔNG ?

    T́nh trạng tương tự cũng xảy ra đối với vấn đề Ư THỨC HỆ. Thật vậy, muốn giải quyết vấn đề này, chúng ta cần CẬP NHẬT HÓA lối SUY TƯ của chúng ta với NỘI DUNG và PHƯƠNG PHÁP của môt số Lư Thuyết MỚI MẺ.

    A) CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỚI

    1) CƠ CẤU LUẬN

    Lư thuyết đầu tiên mà chúng ta cần lưu tâm có lẽ là CƠ CẤU LUẬN (Structuralisme) của Claude Lévi - Strauss. Những nhà Dân Tộc học phương Tây trước Lévi- Strauss, có lẽ do đầu óc Thực Dân, Đế Quốc thời đó, có thái độ MIỆT THỊ và mang nhiều NGỘ NHẬN về những Dân Tộc DA MÀU.

    Điển h́nh là nhà dân tộc học LEVY - BRUHL. Ông này quan niệm là những ngôn ngữ CỔ SƠ THIẾU những danh từ và khái niệm TRỪU TƯƠNG để kết luận rằng những dân tộc cổ sơ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG TƯ TƯỞNG TRỪU TƯỢNG. Về CON SỐ chẳng hạn, theo Lévi-Bruhl, người bán khai «cảm giác, tri giác các con số chứ không thể quan niệm chung môt cách trừu tượng như người phương Tây».

    Lévi - Bruhl kết luận : «người Cổ Sơ không đếm xỉa đến cái mà chúng ta gọi là tương quan NHÂN QUẢ tự nhiên giữa các biến cố, mà chỉ lưu tâm đến những tương quan THÔNG PHẦN Thần Bí….Vỉ vậy ta có thể bảo tâm trí những dân tộc cổ sơ là TIỀN LUẬN LƯ (prélogique) hay THẦN BÍ (mystique)»(11)

    Claude LÉVI - STRAUSS trái lại, chủ trương Tinh Thần Con Người ĐỒNG NHẤT và người Cổ Sơ cũng có KHẢ NĂNG Tư Tưởng TỔNG QUÁT và TRỪU TƯƠNG.

    Theo Lévi- Strauss, «người phương Tây đă lầm tưởng khi cho rằng người «dă man» chỉ biết thỏa măn nhu cầu SINH LƯ hay KINH TẾ bức thiết, mà không biết rằng chính đến lượt họ (người phương Tây) cũng lại bị chính người «dă man» kia chỉ trích ngược lại. Về điểm này, Handy và Pukui đă thú nhận :

    «Thổ dân Hạ Uy Di xử dụng tài nguyên thiên nhiên khá hoàn hảo, hơn hẳn cái lối khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa băi của giới Tư bản phương Tây hiện giờ là chỉ lo ních chặt túi tham, bất kể «sống chết mặc bay» miễn là 'tiền thầy bỏ túi».»

    Theo Lévi - Strauss, «những xă hội thường bị coi là man mọi lại có một tổ chức xă hội và những quy tắc về kế thôn hết sức tế nhị và phức tạp mà các nhà toán học phải hết sức cố gắng mới cắt nghĩa thỏa đáng được. Vũ Trụ luận (Cosmologie) của họ làm ngạc nhiên các Triết gia phương Tây không ít……Chẳng hạn như tổ chức GIA TỘC của thổ dân ÚC hay hệ thống luật lệ ở Mélanésie là những Thể Chế HOÀN HẢO NHẤT thế giới». (12)

    Do đó, muốn tránh những SAI LẦM THÀNH KIẾN của các Thế Kỷ Trước, người Nghiên cứu, Học hỏi phải có Thái Độ và Phương Pháp KHÁC trước.

    Thật vậy, phải TRÁNH có thái độ «CHA CHÚ», như đứng từ Quan Điểm và Giá Trị TÂY PHƯƠNG để đưa ra phán đoán, mà trái lại, phải cố gắng tự ĐẶT ḿnh vào hoàn cảnh và ĐỒNG VĂN của xă hội đang là đối tượng của sự quan sát.

    Ngoài ra, TRÁNH So Sánh các Yếu Tố, GIÁ TRỊ một cách RIÊNG RẼ v́ như ở địa hạt Huyền Sử chẳng hạn, Ư NGHĨA không do những yếu tố riêng lẻ cấu thành, mà do ở CÁCH những yếu tố này PHỐI HỢP với nhau.

    Do đó, CƠ CẤU LUẬN đưa ra 4 Tiêu Chuẩn NỀN TẢNG sau đây:

    1) Vượt LƯ TRÍ để đi sang b́nh diện TIỀM THỨC
    2) Chú ư tới LIÊN HỆ giữa các Hạn Từ hơn là các Hạn Từ Riêng Rẽ
    3) Đứng từ TOÀN CẢNH nh́n vào Từng Phần và Giải Thích TỪNG PHẦN bằng Tương Quan TOÀN BỘ
    4) T́m ra những LUẬT CHUNG từ những MÔ H̀NH Dạng Thức để Suy Diễn và Quy Nạp.

    2) TƯ DUY THỐNG HỢP:

    Một Lư Thuyết MỚI MẺ khác mà chúng ta cũng cần lưu ư là Tư Duy THỐNG HỢP (Systems Thinking). Muốn hiễu rơ loại Tư Duy này, có lẽ nên đối chiếu với Tư Duy PHÂN TÍCH (Analytical Thinking).

    Tính chất DUY LƯ của nền Triết Học TÂY PHƯƠNG bắt nguồn từ Socrates, Plato, Aristotle, tới Descartes th́ c̣n «lún sâu» thêm một độ. Thật vậy, nếu một chút Tâm t́nh, Cảm xúc nào c̣n sót lại với các Triết gia Tiền _ Socrates, th́ «chút xíu» đó lại bị Descartes «quét sạch», v́ ông phân tách Tư tưởng ra khỏi Xác thân bằng cách gạt bỏ Linh hồn v́ nó lờ mờ và không đáp ứng những yêu sách của ông là sự HIỂN NHIÊN và PHÂN MINH (Évidence et Distinction)

    Vũ trụ quan của Descartes đặt nền móng trên sự phân chia Thế giới ra làm hai Thực thể độc lập và riêng biệt: thực tại Tinh thần (hiểu là Lư trí) và thực tại Vật chất. Thế giới Vật chất, bao gồm cả Sinh vật, theo Descartes là môt «cái Máy» (Machine) mà con người có thể hiểu được một cách trọn vẹn, bằng Phương Pháp PHÂN TÍCH (Analytical Method) nhằm «chẻ nhỏ» ra từng phần nhỏ nhất.

    Tuy nhiên, các khám phá và yếu tố mới mẻ của khoa Sinh vật học Hữu cơ (Organismic Biology) trong tiền bán thế kỷ XX đă PHỦ NHẬN những nguyên tắc căn bản của Phương Pháp PHÂN TÍCH, và đặt nền móng cho một lề lối Suy tư Mới Mẻ xuất hiện dưới cụm từ TƯ DUY THỐNG HỢP (Systems Thinking) với những ư niệm đi kèm như mối Tương quan (Relationship), Liên hệ (Connectedness), Khung cảnh (Context). Theo lối nh́n THỐNG HỢP, những Đặc tính Thiết yếu của một Sinh vật là những Đặc tính của Toàn thể (Whole) mà mỗi từng Phần (Parts) không có, lư do là v́ chính những TÁC ĐỘNG và TƯƠNG QUAN HỖ TƯƠNG (Interactions and Relationships) giữa các «từng Phần» (Parts) làm nảy sinh các ĐẶC TÍNH THIẾT YẾU mới mẻ này. Các Đặc tính mới phát sinh này sẽ bị HỦY DIỆT, nếu «Hệ thống» bị PHÂN TÍCH , «Mổ xẻ» thành từng phần RIÊNG BIỆT trên b́nh diện Lư thuyết lẫn Thực nghiệm. Lư do là TÍNH CHẤT CỦA TOÀN THỂ LUÔN LUÔN KHÁC VỚI SỰ CÔNG LẠI CỦA TỪNG PHẦN.»(13)

    3) PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUAN

    Thật ra, các KẾT LUẬN của hai lư thuyết MỚI MẺ vừa nêu trên đă được Cố Triết Gia KIM ĐỊNH rút tỉa ra cách đây khoảng ít nhất 40 năm từ Phương Pháp TỔNG QUAN là một Phát Kiến của Cố Triết Gia. Ông viết:

    « Chính ở đây chúng ta chạm vấn đề quan trọng nhưng xưa rày chưa có một Triết gia nào đề cập: Đó là phương pháp TỔNG QUAN khác biệt với đường lối XÁC ĐỊNH. Triết gia thành công hay thất bại là do dùng lối Tổng Quan hay Xác định. V́ phương pháp này liên hệ đến vận mạng của Triết Lư nên cần chúng ta nghiên cứu kỹ. Phương pháp TỔNG QUAN là học về TOÀN THỂ, c̣n XÁC ĐỊNH là học về TỪNG PHẦN.

    Trước hết để nhận chân thế nào là TỔNG QUAN, th́ cần phân biệt với ĐẠI KHÁI TỔNG LƯỢT (Global). ĐẠI KHÁI chỉ là lối nh́n một vật hay một hoàn cảnh cách SƠ SÀI, PHIẾN DIỆN, để có ư niệm KHÁI QUÁT, thí dụ nh́n chung cái Radio. Sau đó là cái nh́n Phân Tích XÁC ĐỊNH từng phần của máy, mỗi phần liên hệ với nhau sao….Lối nh́n Phân Tích XÁC ĐỊNH này cũng y như lối nh́n KHÁI QUÁT vừa nói trên chỉ hợp cho b́nh diện HIỆN TƯỢNG, tức là Khoa Học THỰC NGHIỆM, KHÔNG THỂ ĐEM VÀO TRIẾT ĐƯỢC. Đây là căn bản tối hệ.

    Ở TRIẾT phải dùng lối Tổng Quan PHỔ BIẾN không hướng vào từng sự vật lẻ tẻ, nhưng hướng tới TOÀN THỂ vạn vật, toàn thể vũ trụ, nhưng v́ mắt người không bao quát nổi vũ trụ vô biên, nên phải «nh́n» theo cái cực nhỏ tế vi đến độ không c̣n chiếm không gian và thời gian nữa và v́ thế Triết ĐÔNG kêu là TÂM, cũng có khi kêu là HUỆ NHĂN hay TÂM NHĂN. Tất cả đều chỉ cái ĐIỂM Phi-Thời-Gian cũng là Phi-Không-Gian, ta hăy gọi nó là điểm Tụ Hợp hay là THÁI NHẤT tức là cái NHẤT Siêu H́nh, chứ không phải là cái Nhất Toán Học. C̣n toàn thể vạn vật th́ kể là chu vi rộng nhất được tượng bằng số 9: tất cả các sự vật lẻ tẻ đều nằm ở khoảng giữa 1 và 9 và bị đổ khuôn theo cái nh́n chung đó không có vật nào lọt ra khỏi được.

    Đó là môt lối Cụ Thể hóa mối Tương Quan NỀN MÓNG giữa cái «nh́n» của con người với vạn vật. Bởi v́ Triết lư không được nh́n sự vật riêng lẻ như nó hiện h́nh ra trước giác quan ta, đó là cái nh́n không thật gọi là HIỆN TƯỢNG dành cho Lương Tri và Khoa Học. C̣n cái nh́n của Triết Lư là SIÊU LINH theo nghĩa VÔ H̀NH nên nó khuôn theo và đổi thay cùng với sự mở ra của TÂM THỨC. Khi Tâm Thức đă mở đến cực độ, th́ cái nh́n cũng đạt cực độ không thể đi xa hơn, nên cũng trở thành «chân xác».

    Sở dĩ cái nh́n của KINH DỊCH vẫn giữ được giá trị là đă biết đưa tới 1 và 9 hay nói khác đă đạt tới cái Cực Nhỏ cũng như cái Cực Lớn gọi chung là Thái Cực. THÁI CỰC có hai đầu, một là CỰC NHỎ đến độ không ǵ có thể ở lại bên trong, dù tế vi như thanh sắc, nên gọi là «vô thanh, vô xú, vô ảnh, vô h́nh»; nhưng đầu kia lại CỰC LỚN đến độ không vật nào có thể ở ngoài, nhưng tất cả ở trong như những phần của NHẤT THỂ, của Đại Vũ Trụ(14).

    B) ÁP DỤNG CÁI NH̀N TOÀN THỂ VÀO VẤN ĐỀ Ư THỨC HỆ

    1) SỰ QUAN TRỌNG CỦA BƯỚC KHỞI ĐẦU:

    Vậy thử áp dụng lối nh́n TOÀN THỂ là mẫu số chung của cả ba Lư thuyết rất Mới Mẻ nêu trên vào vấn đề : «Nho Giáo có phải là một Ư Thức Hệ hay không ?

    Đối với các nhà Đại Tư Tưởng trên thế giới, th́ sự kiện ngày nay, trên mặt lư thuyết lẫn thực hành, hầu hết các khuynh hướng TƯ TƯỞNG trong mọi lănh vực : văn hóa, triết học, tôn giáo, chính trị…..vvv….đều gặp phải t́nh trạng SA ĐỌA có rất nhiều Nguyên Nhân: như có thể là do diễn tiến của thời gian, do những hiểu lầm ngộ nhận có thể v́ tŕnh độ tâm thức thấp kém, cũng như v́ sự lợi dụng, xuyên tạc của các thế lực đủ loại, do sự ảnh hưởng lẫn nhau có thể tích cực nhưng cũng có thể tiêu cực của các khuynh hướng văn hóa …..vvv….

    Giải pháp thường được đề nghị là trở về NGUỒN CỘI của ḍng Tư Tưởng để nắm bắt được TINH HOA của khuynh hướng được nghiên cứu qua việc tiếp cận TRỰC TIẾP với Tư Tưởng của những VỊ sáng lập ra MÔN PHÁI.

    Do đó mới có những câu tuyên bố như của Claude Lévi-Strauss trong lănh vực Huyền Sử : «Chỉ có những bước KHỞI ĐẦU mới LỚN LAO» hay của Paul Ricoeur : «Tất cả được nói rồi trong các huyền thoại, chỉ c̣n phải t́m hiểu» (= Tout est dit dans les mythes. Reste à comprendre».

    Trong cùng đường hướng, bên Tây Phương, các Triết Gia Lớn như Nietzsche, Heidegger…, những Đại Thi Hào như Hoederlin……, những Đại Văn Hào như Goethe…..chủ trương trở vể với HY LẠP Cổ Xưa trước thời Socrates để t́m lại NGUỒN Thơ Triết Chân Thực của Nhân Loại.

    Hay vào thập niên 1960, Cố Triết Gia KIM ĐỊNH đă mở đầu phong trào VỀ NGUỒN đối với văn hóa Việt Nam với việc nghiên cứu về NHO GIÁO NGUYÊN THỦY hay VIỆT NHO.

    NGUYÊN NHÂN chính yếu làm nên mẫu số chung của tất các Bậc ĐẠI THỨC GIẢ của Nhân Loại là v́ theo họ chỉ vào buổi B̀NH MINH của Nhân Loại, con người mới có cái nh́n TOÀN THỂ đem đến sự NHẤT QUÁN trong lănh vực SUY TƯ, th́ mới nắm được TINH HOA của VĂN HÓA.

    2) TINH HOA CỦA NHO GIÁO VÀ CỦA TRIẾT TÂY


    Có lẽ Triết Gia gốc Pháp Francois JULLIEN là một trong những nhà nghiên cứu thích hợp nhất để so sánh hai nền Văn Hóa ĐÔNG - TÂY. Hiện ông đang giảng dạy môn Triết học và Mỹ học Trung Hoa Cổ điển tại Đại học Sorbonne và vào năm 2002 được bầu làm Chủ tịch Viện trưởng Viện Tư Tưởng Đương Đại (Pháp).

    Trong tác phẩm «Un sage est sans idée ou l' autre de la philosophie» được dịch ra tiếng Việt là «Minh Triết Phương Đông và Triết Học Phương Tây hay Thể Tạng Khác của Triết Học», ông viết:

    «Bậc MINH TRIẾT th́ VÔ Ư bởi ông không giành ưu tiên cho ư nào hết (và do đó chẳng loại bỏ ư nào hết) và ông tiếp cận thế giới mà không phóng chiếu lên đó một ư niệm được suy tính trước nào cả; do đó ông không thu nhỏ bớt thế giới chút nào bằng cách đưa vào đó quan điểm riêng của ḿnh, mà luôn mở rộng nó cho tất cả các khả năng. V́ ông không đánh giá cao bất cứ điều ǵ, nên chẳng có cái «cần phải» nào áp đặt được lên ông và quy định trước được hành xử của ông; chẳng có «tất yếu « nào quy tắc hóa trước được hành xử ấy, dù là những châm ngôn tự ḿnh định cho ḿnh hay những quy tắc do xă hội áp đặt. Ta đặc biệt thấy ông khác với một đồ đệ của ông, người chủ trương có những nguyên tắc, và Khổng Tử không đồng t́nh với tính không khoan nhượng của người đồ đệ này (Tử Lộ, x.XVII, 5 và 7): giữ một mối quan hệ hoàn toàn mở đối với thế giới, ông có thể theo khít mọi sự khác nhau của nó và thích ứng với từng hoàn cảnh của nó mà chẳng gặp trở ngại nào.(15)

    «Đó là chọn lựa của MINH TRIẾT (đối diện với TRIẾT HỌC): giữ không định điều ǵ hết, không đưa ra bất cứ điều ǵ. Đối diện, nghĩa là nh́n từ MINH TRIẾT, TRIẾT HỌC sinh ra từ chính sự thiên vị khởi nguyên ấy, nó đưa ra trước một tư tưởng, sau đó tư tưởng ấy không ngừng được lấy lại, làm cho biến dạng đi, biến đổi đi, từ đó triết học không c̣n có thể làm ǵ khác hơn là sửa chữa một quan điểm riêng biệt khác - mỗi nền triết học, như ta biết, lại phủ nhận nền triết học trước đó. Tóm lại, nó không có thể làm ǵ khác là gấp tư duy của con người theo một cách khác. Nhưng không bao giờ hoàn toàn thoát ra được khỏi sự thiên vị mà nó đă rơi vào lúc khởi đầu - khỏi cái nếp ấy, hay đúng hơn, khỏi cái rănh ấy, cái tư tưởng đầu tiên được đưa ra. Cho nên, do cái lỗi nguyên lai đó, và để vượt qua cái lỗi ấy, v́ nó không thể xoá cái lỗi đó được, nó cứ buộc phải đi tới măi, phải nghĩ khác măi: từ đó mà sinh ra lịch sử triết học (nếu triết học có một lịch sử, hay đúng hơn, chính nó LÀ lịch sử ấy) (16)


    Vậy theo F. Jullien, sự Khác Biệt NỀN TẢNG giữa Minh Triết và Triết Học là sự kiện MINH TRIẾT th́ VÔ Ư, c̣n TRIẾT HỌC th́ khởi nguyên là đưa ra một TƯ TƯỞNG mà Tư Tưởng th́ dựa trên Ư niệm, Khái niệm, Quan niệm…vvv…Mà Ư THỨC HỆ (Ideology) theo nghĩa giản dị nhất, là một hệ thống QUAN NIỆM và Tin Tưởng, thường có tính chất Chính Trị của một nhóm người hay môt cá nhân(17).

    Như vậy, Ư THỨC HỆ trong NGUYÊN NGHĨA tức theo nghĩa ĐẦU TIÊN và NỀN TẢNG nhất xuất phát từ TRIẾT HỌC là môn ĐẶC TRƯNG của Văn hóa TÂY PHƯƠNG, Nói cách khác, Ư THỨC HỆ trước tiên thuộc Phạm Trù của nền Văn Hóa và Triết Học TÂY PHƯƠNG.

    Do đó, ngay từ điểm KHỞI ĐẦU, với lối nh́n TOÀN THỂ mà các Lư thuyết Nhân Văn Tân Tiến nhất chủ trương, th́ TINH HOA của NHO GIÁO chính là MINH TRIẾT, chứ KHÔNG phải Ư THỨC HỆ như tác giả bài viết lập luận.

    Lẽ dĩ nhiên, theo ḍng thời gian, trong mục tiêu Phổ Biến, Truyền Bá, NHO GIÁO từ tầng cao MINH TRIẾT, đă trở thành TRIẾT LƯ để cho vừa tầm ĐẠI CHÚNG, cũng như về sau để kết hợp với các nguồn Lư Thuyết khác, CÓ VẺ trở thành giống điều có thể gọi là»Hệ Thống Triết Học» theo nghĩa của văn hóa Tây Phương.

    Cố Triết Gia KIM ĐỊNH cũng có bàn về Tương Quan giữa MINH TRIẾT, TRIẾT LƯ, TRIẾT HỌC như sau:

    «a) MINH TRIẾT (Sagesse) nói về h́nh thức th́ Minh Triết chỉ sự Khôn Sáng của các Thánh Hiền đă được kết tinh vào những câu Triết Ngôn thuộc TRUYỀN THỐNG Tinh Thần. Các Ngài là những vị Siêu Quần Bạt Chúng đă tới cái Biết TRÍ TRI THỂ NGHIỆM nên những lới Huấn Đức của các Ngài tuy vắn tắt nhưng đó là những châm ngôn có hiệu lực muôn đời như : Pythagore, Khổng Tử, Lăo Tử, Thích Ca….vvv….Các Ngài lo sống cái Minh Triết hơn là nghĩ đến viết ra sách vở. Phương pháp các Ngài là Thể Nghiệm, Trực Giác, Không dùng Lư Luận.

    b) TRIẾT LƯ là những Sách do Môn Đệ các Vị trên để lại như : Tuân Tử, Mạnh Tử, Chu Hy, Cankara,Vương Dương Minh…..Những đề tài họ suy tư cũng là những vấn đề của Thầy, nghĩa là xoay quanh cứu cạnh thân phận con người; phương pháp là dùng Lư Luận biện chứng để t́m hiểu và phổ biến Minh Triết, nhờ thế mà quảng đại quần chúng hiểu rơ được chỗ sâu xa của Minh Triết…….

    Tuy nhiên, Triết Lư vẫn không bằng Minh Triết. Tuân Tử lư luận rành rọt, Mạnh Tử minh biện nhiều trang giống Platon, Trang Tử với lối văn trào lộng huy hoàng, không có họ, có lẽ Triết của Lăo, của Khổng đă mai một, v́ họ làm cho người ta hiểu được Khổng, Lăo (Zenker) nhưng bao giờ họ cũng chỉ được coi là Môn Đệ của Khổng Lăo, tuy các Vị này chỉ nói có những câu cụt ngủn.(18)

    c) TRIẾT HỌC: Tới nhà Tống th́ Tổng Hợp của Chu Hy riêng về Nội Dung, theo học giả Needham, tuy không đi qua giai đoạn vật lư Newton mà tiến thẳng vào giai đoạn Vi Thể kiểu Einstein, c̣n về H́nh Thức có vóc dáng bề thế không kém các «Hệ Thống Triết Học» Tây Phương.

    Mà chúng ta biết là về Phương Pháp, TRIẾT HỌC Tây Phương theo lối Phê Phán Phân Tích, cố t́m ra những Ư NIỆM độc đáo và tích lũy sự kiện để kết thành những hệ thống mạch lạc chặt chẽ.

    C̣n về Nội Dung, nếu lấy gốc SIÊU H̀NH mà nói, th́ Siêu H́nh của TRIẾT TÂY có tính chất HỮU VI v́ xây trên Ư NIỆM SỰ VẬT, mà ư niệm bao quát hơn cả là CÓ, là HỮU, nên khoa «Siêu H́nh» của Tây Phương mới mang tên là HỮU THỂ HỌC.

    Nhưng đó là một nền Siêu H́nh GIẢ TẠO để nói theo ngôn ngữ của KANT, c̣n theo AN VI, phải nói thêm là một nền Siêu H́nh TAI HẠI v́ lư do sau đây:

    Trước hết, Ư NIỆM bao giờ cùng là Ư Niệm của môt cái ǵ, mà đă là cái ǵ th́ phải có H̀NH, ít ra phải có TƯỢNG (image). Ư niệm chính là cái TƯỢNG, cái BÓNG của Sự Vật (Phantasme), không thể là Ư Niệm Suông được. V́ thế dù ư niệm tổng quát làm nền cho Hữu Thể Học cuối cùng cũng xuất hiện như một CHỦ TỂ, thế là có H̀NH rồi đó, hơn nữa c̣n là NHÂN H̀NH nên c̣n SA ĐỌA hơn.V́ là H́nh Thể một NHÀ CHUYÊN CHẾ, một THƯỢNG ĐẾ,tức không những có H́nh mà c̣n KẸT CỨNG trong H̀NH, nên dễ biến thành Ư THỨC HỆ Một Chiều.(19)

    Trái lại, NHO GIÁO thực sự Chính Truyền, tuy trở thành TRIẾT LƯ, cả «Triết Học» nữa v́ Nhu Cầu Phổ Biến và Tổng Hợp, nhưng nhờ KHÔNG đánh mất mối liên hệ vơi MINH TRIẾT UYÊN NGUYÊN, mà nét đặc trưng là VÔ Ư, tức không «thiên vị» với một lập trường, phe nhóm nào cả, nên vốn là môt Nghệ Thuật Sống Động Uyển Chuyển, do đó vẫn giữa được Khả Năng HƯỚNG DẪN ĐỜI SỐNG trên nhiều ngh́n năm.

    Tóm lại, TINH HOA của NHO GIÁO chính là MINH TRIẾT, c̣n của TRIẾT TÂY là Ư THỨC HỆ.
    (c̣n tiếp )


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 23-07-2012, 07:54 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 04-04-2012, 02:48 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-05-2011, 01:50 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 24-02-2011, 12:41 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-01-2011, 12:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •