Rồi, tôi hiểu rồi. Vậy tức là chỉ có hai trường hợp, trường hợp thứ nhất là phải là thiên tài, trường hợp thứ hai là phải khoẻ hơn trâu và chịu khó cày th́ mới có cửa bám víu vào "Giấc mơ Mỹ". Nghĩ cũng cay thật. Tại v́ ở VN tôi quen có một người làm engineer cho công ty Mỹ chừng mười mấy hai chục năm chi đó được lên lead rồi được bọn nó bảo lănh kéo qua Mỹ luôn. Chắc họ thuộc nhóm thứ nhất mà ông nói. Tôi cũng có quen vài người khoe có con đi du học rồi được công ty bảo lănh ở lại. Làm tôi tưởng ngon ăn. Chắc là bọn nó cày như trâu mà bản tính người VN ḿnh hay sĩ diện nên không muốn nhắc đến, chỉ khoe cái cần khoe thôi.
Như vậy tức là thằng công ty bên Ấn Độ bắt tay với đám high tech company ở bên Silicon Valley để tuồn nhân công giá rẻ sang Mỹ. Nếu tôi hiểu đúng th́ đây đúng là kiểu chế độ nô lệ thời đại mới. Nô lệ cho đồng tiền và giấc mơ Mỹ. Nhưng đây cũng là mối quan hệ win-win-win cho cả 3 bên. Thằng công ty Ấn Độ được tiền, mấy thằng high tech companies được nhân công giá rẻ và tụi kỹ sư Ấn Độ th́ được qua Mỹ sống. Chỉ có chính quyền Mỹ là chịu thiệt v́ không thu được thuế của mấy thằng Ấn Độ và người dân Mỹ th́ mất việc làm.Phần c̣n lại của số người đi sang đây làm dưới dạng H1B visa đi theo diện thứ hai. Loại này th́ khá phổ thông. Đó là họ được 1 công ty tại Ấn Độ đứng ra bảo trợ. Loại này giống như contract workers, nghĩa là họ làm theo projects được 1 công ty bên Mỹ đưa ra. Họ cũng sang đây làm tại các công ty Mỹ, thí dụ như Bank of America, nhưng họ không ăn lương của B of A mà họ lương từ công ty bên Ấn Độ. B of A trả tiền cho công ty bên Ấn Độ, và công ty đó trả lại cho họ. Cái mà tôi gọi là bóp cổ thiên hạ là đây. V́ không phải là nhân viên chính thức của 1 công ty Mỹ và chỉ là loại contract workers thôi cho nên hầu như họ không hưởng được bất cứ quyền lợi ǵ mà 1 người Mỹ b́nh thường đi làm tại công ty đó được hưởng. Chẵn hạn như 401(k), sick leave, vacation, stock options....v...v.
Nhưng mà vẫn có chỗ tôi không hiểu. Làm sao thằng công ty Ấn Độ nó bảo trợ cho tụi kỹ sư nước nó làm ở Mỹ được? Theo tôi biết th́ chỉ có những công ty Mỹ mới được bảo lănh cho nhân viên lấy H1B thôi chứ. Về mặt luật pháp th́ tụi kỹ sư Ấn Độ vẫn đang làm cho công ty Ấn Độ mà. Lấy lư do ǵ mà tụi nó ở lại Mỹ được? Hay là cái headquarter của tụi nó th́ nằm ở Ấn Độ và tụi nó lách luật hay sao đó mà tḥ chân rết qua được tới bên Mỹ, có chi nhánh ở Mỹ luôn? Nếu đúng như vậy th́ nó gần gần giống với một chuyện ở bên Úc mà tôi được nghe kể lại. Tôi nghe nói tụi Tàu ở bên đó tụi nó có những công ty riêng đứng ra bảo lănh cho những du sinh nước nó lách luật để mở công ty, nhà hàng để kinh doanh luôn. Tôi nghĩ dân Mỹ mấy ông nên dè chừng mấy nước đông dân như tụi Tàu với tụi Ấn, v́ tôi thấy tụi nó c̣n nguy hiểm hơn cả mấy đứa Hồi Giáo. Tụi nó không có ngu như đám Hồi Giáo mà đi làm thánh chiến, khủng bố, quậy phá từa lưa. Tụi nó dùng thế mạnh đông dân mà âm thầm lấn át từ từ các nước phương Tây hồi nào không hay đó. Ở VN tụi du khách Tàu tụi nó qua du lịch VN làm thành một chu tŕnh khép kín luôn. Tụi nó qua bằng công ty du lịch của Tàu, vào các quán của Tàu ăn, di chuyển bằng xe của công ty vận chuyển củaTàu. Cuối cùng dân VN chẳng thu được đồng nào từ bọn khách du lịch này hết mà tất cả tiền bạc đều chảy vào túi tụi nó. Đương nhiên tôi biết đi so sánh một đất nước xếp hạng chót thế giới và chính quyền th́ thối nát, tham nhũng bậc nhất thế giới với Mỹ là cường quốc bậc nhất thế giới là khập khiễng. Nhưng nghe chuyện ông nói tự nhiên tôi liên tưởng đến chuyện này nên kể ra thôi.
Cái này đúng là tôi mới biết luôn. Bởi vậy mấy bữa nay tôi cứ thắc mắc không hiểu tại sao ông là dân tài chính mà sao lại biết nhiều về vụ programmer như vậy và tại sao ông cứ hay nhắc đến mấy cái bank. Giờ th́ tôi đă hiểu. Đúng là chưa cần đi một ngày đàng mà lên đây chơi là đă học được một sàng khôn rồi, hahaRiêng về câu hỏi của tôi liên quan đến các công ty high tech và banking th́ thế này. US banking system có thể tạm chia ra hai chi nhánh: Commercial Banking & Retail banking. Commercial là các loại nhà banks chỉ do business w/ corporations. Retail th́ các loại banks ông có thể vào mở account (checking, savings) hay buy CD của tụi nó. Tuy nhiên, ông có 1 loại banking khác nữa, gọi là MEGA BANKS. Tụi này cái ǵ nó cũng có làm, từ retail cho đến commercial luôn. Và tụi nó là 1 of the biggest player in US financial markets. Tụi nó xài programmers không thua các công ty high tech như Apple hay Google đâu. Ông vào trading floors của tụi nó nh́n giống y như 1 computer labs của Google. Các kỷ nghệ khác th́ thế nào tôi không rỏ, nhưng banking industry, đặt biệt là tụi chuyên môn đánh đấm trên các thị trường tài chánh thế giới, đều đầu tư heavily vào automated trading hay c̣n được gọi là algorithmic trading. Cho nên tụi nó xài programmers rất nhiều.
Bookmarks