Page 8 of 8 FirstFirst ... 45678
Results 71 to 77 of 77

Thread: VN bùng nổ-Tham gia đưa tin cuộc biểu t́nh 12-6-11

  1. #71
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    72

    Đề nghị Mod, supermod band nick Knight

    Đề nghị Mod, supermod band nick Knight vĩnh viễn để hạn chế ảnh hưởng tới phong trào biểu t́nh trong nước. Phong trào phải được thúc đẩy và lan rộng mới mong VN có thay đổi.

  2. #72
    JNguyencali
    Khách
    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post



    H́nh ảnh anh Phan Nguyên bị bắt, được chuyển đi khắp Internet, không rơ ai là người chụp. (H́nh: Facebook)

    Rơ ràng là thằng An Nam chó đẻ này nó có vơ: nhưng nó chỉ là chó săn của thằng tàu!

    Trước khi hành hung người như vậy, nó có nhận diện nó là công an không? Tại sao những người khác chỉ đứng nh́n?

    Những thằng chó săn cần phải tiêu diệt! Không những người chung quanh không nện cho nó bầm dập ra làm gương cho những con chó săn khác?
    Bức ảnh một viên an ninh mặc thường phục vật và vác một thanh niên Việt Nam đi bắt giam v́ đă biểu t́nh chống Trung Quốc, được truyền đi trên mạng, th́ nhân vật trong bức h́nh đó, người thanh niên bị bắt, lên tiếng và kể lại câu chuyện của ḿnh. Bài viết của anh Phan Nguyên được đăng trên trang Facebook của anh.

    Tôi Phan Nguyên là người bị bắt (các bạn có thể nh́n thấy tôi trong bức ảnh nóng nhất ngày 12 tháng 6, 2011) như một con vật giữa thế kỷ 21 này. Vào buổi sáng 12 tháng 6 tôi cùng đoàn biểu b́nh tuần hành qua Nhà thờ Đức Bà, bên phía công viên đối diện h́nh như xảy ra vụ “bắt bớ”. Đoàn biểu t́nh chia làm 2 hướng, 1 một hướng về dinh Độc Lập, 1 hướng về đường Lê Duẩn, chúng tôi bị kẹt giữa đường, ngay bùng binh Nhà thờ Đức Bà.

    Ngay lập tức, một người bạn đi bên cạnh tôi bị an ninh xông vào bắt, tôi và một người đi cùng chạy theo, xem người đó bị đưa về đâu, tôi vừa tách ra th́ bị an ninh vây bắt, tôi luồn thoát nhưng bất lực (như bức ảnh các bạn đang thấy). KINH.

    Tôi bị đưa vào Ủy Ban Nhân Nhân dân Quận 1 trên đường Lê Duẩn, tại đây tôi bị đẩy vào một góc và bị ăn 2 cú lên gối (chỉ bị đau tay thôi, rất may, hi) lại một lần thất KINH.

    Rất may, một anh an ninh (chắc cũng sếp lớn) ra can thiệp và tôi không bị đánh nữa. Tiếp theo là màn làm việc xác minh lư lịch. Tôi hợp tác 100%, hỏi ǵ trả lời nấy, chẳng có ǵ che giấu (anh làm việc với tôi rất lịch sự). Khoảng 12 giờ trưa tôi bị đau bao tử và rất đói. Nên tôi đề nghị được ăn trưa và cung cấp 2 viên Maalox. Đúng như anh em nói đùa trưa 12 tháng 6 tôi ăn cơm nhà nước “một bún gạo” và Maalox th́ chưa thấy.

    Làm việc nói cho mỹ miều thôi, chứ cũng xác minh tôi là cái thằng nào thôi (mà chung quy, tôi chả là thằng nào, chỉ một thằng bày tỏ ḷng yêu nước. Thế mới đau), hỏi han thăm ḍ đến khoảng 14 giờ là kết thúc và nội dung th́ cũng xoay quanh: Sơ yếu lư lịch, đi biểu t́nh với ai, tại sao lại đi... những câu hỏi đă gặp năm 2007.

    Nghỉ giải lao 15 phút, th́ đến màn đấu tranh tư tưởng, nào là giải thích đúng sai về đi biểu t́nh, đi biểu t́nh với cỡ pháp lư nào, đă có đảng nhà nước lo rồi... tâm lư chiến nữa, ghê lắm!

    Tôi dân Quảng Nam, cũng ham hố lắm tranh luận tơi bời, biểu t́nh được Hiến Pháp Việt Nam cộng nhân, nhưng chưa có luật điều chỉnh. Vậy cho nên, công dân có thể làm những ǵ luật pháp không cấm. Chắc cũng v́ lư do đó, tôi được rất nhiều anh an ninh ra “tṛ chuyện”.

    Khoảng 16 giờ th́ một anh an ninh (theo phong cách, tôi nghĩ là sếp) có cầm theo chứng minh thư của tôi đến gặp tôi (tôi tưởng ḿnh được thả, chỉ là tưởng bở thôi), và yêu cầu tôi viết cam kết không đi biểu t́nh nữa th́ sẽ được về.

    Tôi kiên quyết không viết cái cam kết vô lư đó, khoảng 16 giờ 30 xe công an phường 7 (nơi tôi tạm trú) đưa tôi về trụ sở công an phường tiếp tục làm việc. Lại làm việc, thực nực cười, cũng chỉ những câu hỏi lúc sáng thôi, không có ǵ mới lại c̣n không chi tiết bằng nữa.

    Làm việc tại công an phường khoảng 18 giờ là xong và ngồi đợi. Ngồi không, nhưng tại trụ sở công an cảm giác sẽ như thế nào? Đến 18 giờ 30 ḿnh yêu cầu được ra về nếu tạm giữ th́ cung cấp cho ḿnh lệnh tạm giữ. Anh trực ban tại phường rất ôn ḥa, giải thích ḿnh sẽ không bị tạm giữ qua đêm, ơn trời. 15 phút sau bên an ninh xuống xác nhận, và ḿnh được trả lại CMND, điện thoại di động. Dĩ nhiên là được ra về.

    Phan Nguyen ( Source : Facebook )

  3. #73
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    [QUOTE=Cu Cường;48618]Anh này vừa đi vừa hát bài "Đáp lời sông núi" rất hay với bao nhiệt huyết đang cháy trong người và có con đi theo nữa. Đúng là người người đi biểu t́nh, nhà nhà đi biểu t́nh (đang đi trước Dinh Độc Lập, công viên 30-4).
    Chị đi kế bên anh, không biết là vô t́nh hay cố ư …. Nhưng cũng thuộc loại can đảm! Bà con để ư, nh́n cổ tay áo và lai áo là nền vàng có 2 hay 3 sọc đỏ, rất “ấn tượng” đối với các chú CA hay CSCĐ. Trên đầu của cổ, chơi cái nón vải của lính Mỹ tại vùng Vịnh.


    Lại gặp anh , người ca sĩ , lần này với 1 tư thế khác nhưng không thể lẫn vào đâu với ai với nhiệt huyết đó.



    Đã thấy ngay và thấy rõ!
    Xin bạn ...nói nhỏ để bảo đảm an toàn tối thiểu cho đương sự.

  4. #74
    JNguyencali
    Khách

    'Đi dây' với nhân dân, coi chừng té

    “Đi dây” là hai chữ được dùng khá thường xuyên để miêu tả cách thức “lăng ba vi bộ” của nhà cầm quyền Việt Nam.

    Biểu t́nh chống Trung Quốc ở Hà Nội hôm 12 tháng 6. (H́nh: Blog Nguyễn Xuân Diện)


    Thông thường nhất, người ta nói chính quyền Việt Nam “đi dây” giữa Mỹ và Trung Quốc. Trong quá khứ, khi nội bộ quốc tế cộng sản hục hặc nhau, người ta cũng từng nói Việt Nam thời Hồ Chí Minh đă “đi dây” giữa Trung Quốc và Liên Xô.

    Khi đi dây như vậy, chính quyền Việt Nam không thể hiện rơ lập trường. Anh phe ai, Brezhnev hay Mao? Không biết. Anh muốn thân ai, Mỹ hay Tàu? Cũng không biết.

    Tất nhiên, nhà nước Việt Nam, hay cụ thể hơn là nhà nước cộng sản Việt Nam, cũng nghĩ ra được một câu trả lời để nói nghe như một thứ lập trường. Hỏi anh phe ai, Brezhnev hay Mao, nhà nước Việt Nam sẽ trả lời nước đôi rằng chúng tôi về phe xă hội chủ nghĩa, cả Nga lẫn Tàu. Thoáng nghe qua th́ cũng hợp lư, nhưng thật ra không hợp lư chút nào. Như hỏi anh yêu ai, Hoạn Thư hay Thúy Kiều, anh không thể trả lời chung chung là tôi yêu phụ nữ. Khi Nga với Tàu tố cáo lẫn nhau là không theo đúng chủ nghĩa cộng sản, nếu anh tự gọi là cộng sản anh phải chọn một trong hai.

    Nhưng đó là bản chất của đi dây. Người đi dây không có lập trường mà chỉ muốn nửa bên này nửa bên kia, vừa A vừa B, vừa say vừa tỉnh. Nếu đi giỏi, động tác đi dây sẽ có tính hài ḥa. Đi dây không giỏi, sẽ giống như người tâm thần phân liệt.

    Trong hai tuần mới đây, một hiện tượng đi dây mới, lại diễn ra. Đó là chuyện biểu t́nh. Trong chuyện này, nhà nước Việt Nam lại một lần nữa biểu hiện sự thiếu lập trường và động thái nửa muốn thế này nửa muốn thế nọ.

    Một mặt, nhà nước ra vẻ như muốn chống hành động xâm lăng của Trung Quốc, nên nhá đèn xanh hay vàng ǵ đó, cho người dân xuống đường biểu t́nh.

    Ở Hà Nội, Sài G̣n trong ngày 5 tháng 6, cuộc biểu t́nh diễn ra ôn ḥa, không có xung đột lộ liễu giữa dân với công an.

    Nhưng bên cạnh đó, nhà nước vẫn sợ hăi khi nh́n một cuộc xuống đường. Nhiều nhân vật nhạy cảm bị ngăn chặn không được tham gia. Nhạc sĩ Tuấn Khanh chẳng hạn, đóng vai tṛ quan trọng trong cuộc biểu t́nh 2007, bị chặn không được vào trung tâm Sài G̣n. An ninh bủa vây một loạt nhân vật khác, các blogger Hồ Lan Hương, Uyên Vũ, Bướm Đêm, Tạ Phong Tần. Blogger Mẹ Nấm bị bắt, bị giam hơn một ngày.

    Một thí dụ của nỗi sợ “biểu t́nh” là cuộc đối thoại giữa an ninh và Mẹ Nấm. “Ư kiến của công an: Nhà nước không cho phép biểu t́nh, biểu t́nh là vi phạm pháp luật, cho dù đó là tuần hành ôn ḥa” - Mẹ Nấm kể lại.

    Bản tin Thông Tấn Xă Việt Nam, gọi cuộc biểu t́nh tuần hành là chuyện “một số người đi ngang qua” ṭa đại sứ, ṭa tổng lănh sự, cũng là kết quả của tính tâm thần phân liệt đối với hiện tượng “biểu t́nh”: Cũng muốn dân chống Trung Quốc lắm, nhưng cũng không muốn dân “biểu t́nh” chút nào.

    Nhất là biểu t́nh tự phát. Nếu để dân tự phát lần 1, rồi tự phát lần 2, biết làm ǵ khi dân tự phát lần 3, lần 4, lần n?

    Nỗi sợ này lên cao hơn khi người dân biểu t́nh tự phát tuần thứ nh́. Tất cả những gương mặt trí thức tham gia biểu t́nh Chủ Nhật trước đều bị theo dơi và đe dọa không được bước ra khỏi nhà. Họ cũng bị cô lập thông tin, nhiều người c̣n không biết có cuộc biểu t́nh lần 2.

    Và tất nhiên, không thể không nhắc đến những vụ bắt thanh niên giữa ban ngày, với tấm h́nh nóng nhất trong ngày và nhiều h́nh khác.

    Đi dây giữa nhu cầu chống ngoại xâm và nhu cầu cai trị dân chúng, Đảng Cộng Sản lại biểu lộ lập trường mập mờ, không rơ rệt.

    Nhưng đi dây có ǵ xấu? Chẳng phải chính sự điêu luyện đi dây giữa Liên Xô và Trung Quốc đă giúp miền Bắc nhận viện trợ từ cả hai phía? Không phải vậy. Lợi điểm đó chỉ ngắn hạn. Ơn mưa móc nhận được từ Nga với Tàu, thế nào cũng có lúc phải trả.

    Tới khi đánh nhau xong, cả hai bên Liên Xô - Trung Quốc đều quay sang đ̣i nợ, không chỉ nợ vật chất, mà c̣n đ̣i nợ tinh thần. Thắng rồi, cả hai bên đều hết nhân nhượng với sự lấp lửng, và đ̣i hỏi Đảng Cộng Sản Việt Nam phải nói rơ: Anh đứng ở đâu trong quốc tế cộng sản? Anh về với Nga, hay về với Tàu? Khi Việt Nam ngả hẳn về phía Liên Xô, Trung Quốc cho rằng cộng sản Việt Nam tráo trở, “dạy cho một bài học.”

    Lẽ ra bài học phải rút ra, là “chớ có mà đi dây.” Nhưng Việt Nam dường như vẫn cứ không chịu học bài này. Khi đi dây giữa Tàu với Mỹ, Việt Nam tập trận với Mỹ là bị Trung Quốc lên án. Thử hỏi Philippines, Nam Hàn, nhiều nước khác tập trận với Mỹ, có bị Trung Quốc lên án không? Tại sao lại lên án Việt Nam? V́ Trung Quốc lại một lần nữa có cảm tưởng cộng sản Việt Nam tráo trở, đi nước đôi.

    Đi dây, do đó, thực ra là có hại chứ không lợi lộc ǵ.

    Đi dây với nhân dân, lại càng hại nữa. Nhân dân thấy ǵ khi ḿnh biểu t́nh chống Trung Quốc mà bị bắt?

    Nhân dân thấy ǵ khi tuần trước được bật đèn xanh đèn vàng, mà mấy ngày sau, Trung Quốc đ̣i Việt Nam xử lư dư luận, th́ tuần sau đó quả nhiên dư luận bị xử lư?

    Sẽ tới một ngày, nhân dân hết nhân nhượng với sự lấp lửng, và đ̣i hỏi Đảng Cộng Sản Việt Nam phải nói rơ: Anh đứng ở đâu, về với dân, hay về với Tàu?

    Liệu có dễ dàng đi dây với ḷng yêu nước của dân măi được không?




    Vũ Quí Hạo Nhiên/Người Việt

  5. #75
    JNguyencali
    Khách

    Gương mặt Tên CÔNG AN









    Xem từ phút : 8:07... đến 8:15



  6. #76
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    831

    Tương kế tựu kế

    Quote Originally Posted by JNguyencali View Post








    Xem từ phút : 8:07... đến 8:15


    Nếu lần sau gặp trường hợp như anh Phan Nguyên, thay v́ cưỡng lại, th́ ta sẽ nương theo sức mạnh (momentum) cánh tay phải của tên công an, giáng một cú đầu gối thật mạnh vào mặt hắn.

    Dĩ nhiên tên công an không thể đổ lỗi cho ta được, v́ tự hắn nâng đầu gối của ta lên mặt hắn mà:D

  7. #77
    JNguyencali
    Khách

    BBC phỏng vấn Phan Nguyên

    Quote Originally Posted by JNguyencali View Post








    Xem từ phút : 8:07... đến 8:15


    Câu chuyện của Phan Nguyên

    BBC: Làm sao Nguyên biết người bắt ḿnh là công an?

    Phan Nguyên: Lúc đó th́ không biết, v́ anh đó mặc thường phục, tự nhiên xông vào ôm chặt lấy ḿnh. Phản ứng đầu tiên của tôi dĩ nhiên là chống cự lại để tự vệ, rồi cả chạy trốn nữa.

    Anh đó không đưa thẻ nên không biết là công an, chứ nếu đưa và yêu cầu về trụ sở làm việc th́ chắc tôi cũng chấp hành thôi.

    Chỉ sau khi họ mang tôi về trụ sở UBND quận 1 giao cho công an th́ tôi mới biết anh ta là an ninh mặc thường phục.

    BBC: Trên bức ảnh, không thấy người biểu t́nh xung quanh?

    Phan Nguyên: Đó là v́ anh công an đă lôi vác tôi đi quăng 20m ra khỏi chỗ người tuần hành đứng.

    Nhiều người xem ảnh b́nh luận có thể anh ta khỏe, giỏi vơ, nhưng tôi chắc chủ yếu là v́ ḿnh nhỏ con, có độ 48-49 kư à.

    Anh đó không đưa thẻ nên không biết đó là công an, chứ nêu đưa và yêu cầu về trụ sở làm việc th́ chắc tôi cũng chấp hành thôi.
    Phan Nguyên

    BBC: Sau đó tại trụ sở UBND, Nguyên nói đă bị đánh?

    Phan Nguyên: Lúc ban đầu, chắc là ḿnh cũng có t́m cách chạy ra ngoài, các anh đó bức xúc và nóng tính nên làm như vậy. Sau có người can thiệp th́ họ thôi không đánh nữa.

    BBC: Hành xử thô bạo như vậy của công an chắc là điều Nguyên không nghĩ tới trước khi quyết định tham gia tuần hành?

    Phan Nguyên: Tôi tham gia biểu t́nh v́ nghĩ đây là nghĩa vụ của một công dân khi đất nước bị kẻ thù xâm phạm, nên ḿnh cần biểu lộ tinh thần, ư thức của cá nhân.

    Khi cùng các bạn xuống đường, quả thực không nghĩ lại bị công an đối xử như vậy. Nhưng dấn thân th́ phải chịu thôi.

    Sau khi được về nhà, được hoàn trả đầy đủ giấy tờ th́ cũng không có ai gọi điện hỏi han hay làm khó dễ ǵ.

    BBC: Ṭ ṃ một chút, chiếc dép bị mất trên bức h́nh đă t́m lại được chưa?

    Phan Nguyên: (cười) Có, người bạn đi cùng lượm được sau đă giao lại cho tôi cả đôi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-08-2011, 08:21 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-05-2011, 10:33 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 16-04-2011, 03:34 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-03-2011, 01:12 PM
  5. Replies: 3
    Last Post: 20-01-2011, 10:52 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •