Page 9 of 26 FirstFirst ... 567891011121319 ... LastLast
Results 81 to 90 of 255

Thread: Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

  1. #81
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Nguyễn Phú Trọng ở đâu trong đại dịch COVID-19?
    Cao Nguyên
    2020-03-16

    H́nh minh họa. Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trong một cuộc họp ở Hà Nội hồi năm 2019
    AFP
    Sau gần 2 tháng kể từ ngày Việt Nam phát hiện ca nhiễm bệnh do virus COVID-19, Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vẫn “mất tăm”, chưa có bất ḱ phát biểu hay chỉ đạo nào về đại dịch này.

    Lần gần nhất ông Nguyễn Phú Trọng xuất hiện trên truyền thông là vào sáng 27/2, khi ông tiếp đại sứ các nước: Vương quốc Campuchia, Thụy Sĩ, Cộng ḥa Bolivariana Venezuela, Cộng ḥa Hy Lạp, Cộng ḥa Paraguay, Đại Công quốc, Cộng ḥa Paraguay, Vương quốc Hashemite Jordan đến tŕnh Quốc thư.

    Trong khi đó, Điều 86 Hiến pháp Việt Nam quy định “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.”

    Không xuất hiện v́ không có nhiệm vụ
    Ông Nguyễn Lân Thắng, nhà hoạt động chính trị xă hội ở Hà Nội nói với RFA rằng không chỉ có ông, mà rất nhiều người dân trong nước đang thắc mắc liệu người đứng đầu đất nước đang ở đâu trong thời điểm cả nước phải chống chọi với dịch bệnh như thế này:

    “Tôi có thấy thông tin là ông Nguyễn Phú Trọng đă rất lâu rồi không thấy xuất hiện trên truyền thông cũng như các hoạt động của nhà nước, đây là việc mà tôi cũng rất là thắc mắc. Với cương vị vừa là Tổng bí thư đảng Cộng Sản, vừa là Chủ tịch nước th́ đáng lư ra khi có các t́nh h́nh nguy cấp của đất nước như vấn đề dịch bệnh này th́ những người đứng đầu Đảng phải có tiếng nói và có các hoạt động.

    Chứ hiện tại bây giờ, nhân dân cũng như là các cơ quan báo khí đều rất thắc mắc là tại sao với vai tṛ với cương vị như vậy mà ông ấy lại không xuất hiện. Tất nhiên là người đứng đầu Đảng và Nhà nước cũng có thể ốm đau, cũng có thể có những vấn đề cá nhân. Nhưng mà một đất nước th́ không thể thiếu vắng người lănh đạo và phải có cơ chế để thay thế.

    Cho đến bây giờ th́ chúng ta chỉ thấy có Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng như là các thành viên ở trong Chính phủ đang gồng ḿnh, vật lộn để chống chọi với cơn dịch bệnh. Đó là điều mà rất nhiều người cũng đang thắc mắc.”


    Ông Lê Hoàng, một người dân ở Hà Nội nói rằng hiện nay chỉ có ông Nguyễn Xuân Phúc đứng ra chỉ đạo tất cả công tác chống dịch COVID-19:

    “Có nhiều người cũng đặt câu hỏi nhưng cũng chưa xác định được như thế nào. Ngay bây giờ ông ấy tránh đi như thế th́ ông Nguyễn Xuân Phúc phải đứng ra để đương đầu.

    Cũng chưa hiểu v́ sao khi mà dịch Corona như thế này mà ông ấy lại không có một cái tăm hơi ǵ cả.”

    Theo Tiến sỹ Hà Hoàng Hợp th́ việc ông Trọng không xuất hiện cũng không quan trọng v́ “chống dịch” là nhiệm vụ của bên Hành pháp, mà Thủ tướng là người đứng đầu:

    “Các văn bản quy phạm pháp luật, Hiến pháp Việt Nam th́ quy định không quy định những điều đấy. Những việc đó là của Hành pháp, tức là ông Thủ tướng là người đứng đầu Hành pháp chứ không phải Chủ tịch nước.

    Chủ tịch nước là nguyên thủ th́ thực hiện ở mức độ h́nh thức và lễ tân, chứ không không phải là người đứng đầu hệ thống Hành pháp quốc gia Việt Nam, cho nên không quan trọng lắm.

    Cái việc ông ấy đi ra thăm người ốm, hay đi ra thăm các nơi có thiên tai ở đồng bằng sông Cửu Long th́ cũng rất tốt nhưng đó không phải là nhiệm vụ của ông ấy.

    Thế c̣n với vai tṛ là Tổng bí thư cao nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam, hệ thống một đảng, tất nhiên về mặt t́nh cảm th́ viện lư do sức khỏe mà chưa làm được hết tất cả các việc th́ người ta phải thắc mắc, và người ta cũng buồn thay.”

    Theo Hiến pháp, Chủ tịch nước có 6 nhiệm vụ và quyền hạn chính. Trong đó nhiệm vụ thứ năm ghi cụ thể ‘… công bố, băi bỏ t́nh trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương. ‘

    Sức khoẻ yếu nhưng vẫn muốn quyết định nhân sự khoá tới
    Đây không phải là lần đầu tiên ông Nguyễn Phú Trọng “mất tích” trong lúc đất nước “gặp chuyện”. Hồi năm 2019, ông Trọng cũng giữ im lặng trong suốt hơn 3 tháng trời Trung Quốc cho tàu thăm ḍ Hải Dương 8 vào gần khu vực Băi Tư Chính của Việt Nam.

    Tiến sỹ Hà Hoàng Hợp đánh giá rằng sở dĩ ông Trọng lâu nay không thể xuất hiện trước công chúng quá nhiều là do sức khoẻ yếu:

    “Ông ấy đang ốm mà. Ông ấy đang hồi phục chậm nên đă xin phép làm việc ít đi. Lần trước cái vụ Tư Chính th́ ông ấy có nói trong Hội nghị Trung ương thôi chứ không có nói ở ngoài. C̣n bây giờ chuyện dịch bệnh th́ chỉ có Thủ tướng nói thôi chứ Chủ tịch Quốc hội cũng chưa thấy nói ǵ. Chắc là họ phân công nhau.

    C̣n việc thực hiện các nhóm nhiệm vụ của Chủ tịch nước rơ ràng đến đây là chưa được tốt. Bởi v́ Chủ chủ tịch nước hiện nay ông ấy đă bỏ bớt một số việc.

    Bây giờ ông ấy hồi phục chưa tốt cho nên ông ấy đă giao bớt một số việc cho Phó Chủ tịch nước theo h́nh thức nội bộ, th́ bà Phó Chủ tịch nước cũng đă mấy lần bổ nhiệm các Đại sứ bậc 1 bậc 2, rồi duyệt các danh sách bổ nhiệm các Đại sứ mới. Ông ấy hoàn toàn giao quyền cho Phó Chủ tịch nước kư một số công bố, một số luật, pháp lệnh, quyết định của nhà nước.”


    Ông Nguyễn Lân Thắng cũng cho rằng do sức khoẻ ông Trọng đang yếu, không thể xuất hiện trước công chúng nhiều, nhưng ông ấy vẫn muốn giữ vai tṛ quyết định nhân sự cho Đại hội đảng 13 sẽ diễn ra vào đầu năm 2021, nên vẫn cố giữ hai ghế Tổng bí thư và Chủ tịch nước:

    “Tôi phán đoán là do cái t́nh h́nh sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng đang rất là tệ. Bởi v́ chúng ta biết những thông tin rằng là ông ấy bị đột quỵ, bị những vấn đề về sức khỏe, rất là run rẩy khi mà xuất hiện trên truyền thông từ lâu rồi.

    Vậy nhưng có lẽ là ông Trọng vẫn đang cố gắng níu kéo để có một vị trí quyền lực, cũng như là có một vai tṛ quyết định trong Đại Hội sắp tới, cho nên ông ấy t́m cách tránh truyền thông và tránh công luận.”

    Tin đồn ông Nguyễn Phú Trọng bị đột quỵ bắt đầu từ hôm 14/4/2019, trong lúc đang thăm tỉnh Kiên Giang.

    Người phát ngôn của Việt Nam, Lê Thị Thu Hằng sau đó trả lời báo chí rằng do: "Cường độ làm việc cao đă ảnh hưởng tới sức khỏe của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Tổng bí thư, Chủ tịch nước sẽ sớm trở lại làm việc b́nh thường”

    Đến ngày 14/5/2019, ông Trọng xuất hiện trở lại trên truyền thông nhà nước khi ông đang chủ tŕ buổi họp các ủy viên Bộ Chính trị.

    Ông Trọng chỉ đạo cũng không làm thay đổi t́nh h́nh dịch bệnh
    Là cư dân Hà Nội, cả ông Thắng và ông Hoàng đều nhận định việc đối phó, chống dịch của chính quyền Hà Nội nh́n chung là tốt. Và dù ông Tổng bí thư, Chủ tịch nước không xuất hiện th́ cũng không làm thay đổi được t́nh h́nh thực tế. Ông Thắng nói:

    “Nếu như ông Trọng có xuất hiện trước công chúng, hoặc có những chỉ đạo nào đó về việc dập dịch này th́ cũng cũng không có tác dụng ǵ nhiều. Nhưng mà nó có một tác dụng là làm cho người dân cũng như là hệ thống chính quyền họ thấy được vai tṛ lănh đạo họ, cũng như thấy được vị trí của ông Trọng nó c̣n có tác dụng. Chứ bây giờ tiếng kêu oán thán, trách móc đối với ông Trọng rất cao.”


    Ông Lê Hoàng đánh giá:

    “Thực ra t́nh h́nh ở Việt Nam th́ ai th́ cũng thế thôi. Trong đảng họ làm cái ǵ th́ cũng có quy tŕnh cả, chứ không có ai chịu trách nhiệm riêng cả. Nhưng ở Việt Nam họ cũng làm cách ly các thứ tương đối tốt. Tôi ủng hộ.”

    Ông Hà Hoàng Hợp lí giải nguyên do mà Việt Nam được đánh giá là chống dịch một cách khá hiệu quả là v́ thể chế độc đảng, Chính quyền có thể tận dụng tối đa tất cả mọi nguồi lực từ xă hội:

    “Cái việc mà bên hành chính và thể chế tính chính trị ở Việt Nam nằm dưới sự điều khiển của một đảng duy nhất, cho nên việc tổ chức các việc pḥng dịch chống dịch hiện nay có thuận lợi. Đó là chính phủ có thể huy động mọi nguồn lực có sẵn của đất nước này để tập trung vào chống dịch.

    Cái thuận lợi thứ hai là Chính phủ Việt Nam từ năm 2002 đă áp dụng cái bộ quy tắc dịch tễ của Mỹ vào Việt Nam, cho nên có thể tham khảo học tập và áp dụng trong hoàn cảnh ở Việt Nam.

    Thứ ba là trong khi thực hiện thực hiện các biện pháp pḥng dịch, Chính phủ đă tạo ra nỗi sợ cho người dân sợ rằng cái virus này rất nguy hiểm, nó sẽ giết người nhiều như là ở bên Trung Quốc, Ư… Và ở đây nó có sự nhất trí giữa Chính phủ và và người dân là phải cố mà chống.”


    Tính đến tối ngày 16 tháng 3, Việt Nam có tổng cộng 61 ca nhiễm COVID-19. Ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng chính phủ Hà Nội lên tiếng tại cuộc họp thường trực chính phủ, rằng đây là giai đoạn vàng trong pḥng chống, hạn chế lây nhiễm dịch COVID-19 tại Việt Nam.

    Ông cho rằng cần phát động đợt thi đua đặc biệt trong ngành y tế và các lực lượng liên quan để có thể ngăn chặn dịch hiệu quả.

  2. #82
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Hé lộ Danh sách Tứ trụ Đại Hội 13 đầy bất ngờ, v́ sao Nguyễn Xuân Phúc chỉ được vé vớt?


  3. #83
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    NÓNG: Tin mới nhất về Thu ấn21 và những t́nh sử "Pḥng nh́" của Lănh đạo Hội Đồng LưLuận TW


  4. #84
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    CỰC NÓNG; GSTS Nguyễn Quang Thuấn ĐĂ TOANG CẢ TRUNG ƯƠNG đến ĐỊA PHƯƠNG BỊ CÁCH LY?



  5. #85
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ tŕ họp về nhân sự đảng
    RFA
    2020-03-19


    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ tŕ cuộc họp tại Hà Nội hôm 19/3/2020
    Courtesy of TTXVN
    Tổng bí thư Đảng Cộng sản kiêm Chủ tịch nước Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng, vào ngày 19 tháng 3 chủ tŕ cuộc họp về nhân sự đảng.

    Truyền thông trong nước dẫn phát biểu của ông Trọng tại cuộc họp cho biết dự kiến vào tháng 5 tới đây hội nghị trung ương 12 khóa 12 sẽ diễn ra. Nội dung chính là bàn về phương hướng công tác nhân sự đại hội đảng XIII dự kiến sẽ diễn ra vào đầu năm 2021.

    Ông Nguyễn Phú Trọng, cũng là Trưởng Tiểu ban Nhân sự đại hội đảng XIII, cho biết trong thời gian tới Tiểu ban Nhân sự, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương tập trung công sức nhiều hơn cho việc xây dựng phương hướng công tác nhân sự và việc lựa chọn nhân sự tham gia ban chấp hành trung ương đảng khóa XIII.

    Ông Trọng phát biểu tại cuộc họp rằng công tác nhân sự là nhiệm vụ ‘then chốt’ của ‘then chốt’, có liên quan đến sự sống c̣n của đảng, của chế độ.

    Đây là lần xuất hiện công khai mới nhất của ông Nguyễn Phú Trọng kể từ ngày 27 tháng 2. Lúc đó ông tiếp đại sứ các nước đến tŕnh quốc thư.

  6. #86
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    XHDS có vu cáo, xuyên tạc quân đội nhân dân Việt Nam?
    RFA

    2020-03-18
    Lực lượng quân đội Việt Nam.
    AFP

    Người giữ chức vụ cao nhất trong quân đội Việt Nam bị xử lư kỷ luật tính đến thời điểm hiện nay là cựu Đô đốc Nguyễn Văn Hiến, nguyên Thứ trưởng Quốc Pḥng, Tư lệnh Quân chủng Hải quân.

    Ông Nguyễn Văn Hiến bị khởi tố từ ngày 22/10/2019 và vừa bị Viện kiểm sát Quân sự Trung ương hôm 17/3, truy tố về tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng", theo điều 360 Bộ luật H́nh sự 2015.

    Cựu Đô đốc Nguyễn Văn Hiến bị truy tố v́ liên quan vụ án Đinh Ngọc Hệ (tức Úc Trọc), Bùi Văn Nga và những ṭng phạm về tội vi phạm các qui định về quản lư đất đai theo khoản 3 điều 229; và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản 3 Điều 174 Bộ Luật H́nh sự Việt Nam năm 2015. Khoản tiền thiệt hại cho ngân sách mà ông Nguyễn Văn Hiến gây ra được nói gần 1000 tỷ đồng.

    Chuyện báo Quân đội Nhân dân nói những người viết trên các diễn đàn xă hội dân sự, và báo nước ngoài là vu cáo... cái đấy là cái kiểu tuyên truyền ‘cả vú lấp miệng em’.-GS Nguyễn Đ́nh Cống
    Và từ đầu năm 2019 đến nay, đă có hàng chục tướng, tá quân đội và công an khác bị kỷ luật, xử lư v́ để xảy ra những vi phạm trong công tác quản lư đất đai, làm kinh tế.

    Vào ngày 8/3/2020, Cơ quan điều tra của Bộ Quốc pḥng đă bắt tạm giam, khám xét nhà riêng Đại tá Đỗ Văn Sang, nguyên Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Binh đoàn 15 và Đại tá Phạm Văn Giang, nguyên Giám đốc Công ty 72 thuộc Binh đoàn 15 để điều tra về hành vi vi phạm quy định về quản lư, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lăng phí theo quy định tại Điều 219 Bộ luật H́nh sự năm 2015.

    Theo Giáo sư Nguyễn Đ́nh Cống, một đảng viên cộng sản tuyên bố bỏ đảng, cho rằng số tướng tá quân đội bị truy tố vẫn c̣n hơi ít, thật ra tướng tá quân đội tham nhũng, lợi dụng danh nghĩa, lợi dụng quân đội, chiếm đoạt tài sản nhân dân c̣n nhiều, chứ không phải chỉ mấy ông tướng đă lộ diện ra. Giáo sư Nguyễn Đ́nh Cống phản đối quân đội làm kinh tế, v́ nếu làm kinh tế, những tướng tá sẽ bóc lột sức lao động của những binh lính, những người đi làm nhiệm vụ quân sự, và cướp bóc tài sản quốc gia.

    Tuy vậy, Bài báo trên trang Quân đội Nhân dân có tựa đề “Vạch trần luận điệu của những ‘săng-ta chính trị’ xuyên tạc, bôi nhọ quân đội”, trong đó cho rằng, sau khi một số vụ án tham nhũng của các tướng tá quân đội bị đem ra xét xử, một số trang thông tin điện tử, facebook đă nhân việc này ‘bới móc’, ‘thêm thắt’, vu cáo, bôi nhọ các vị lănh đạo cấp cao của Bộ Quốc pḥng.(!?)

    Trả lời RFA hôm 18/3, Giáo sư Nguyễn Đ́nh Cống nhận định:

    “Chuyện báo Quân đội Nhân dân nói những người viết trên các diễn đàn xă hội dân sự, và báo nước ngoài là vu cáo... cái đấy là cái kiểu tuyên truyền ‘cả vú lấp miệng em’. Nếu anh muốn biết người ta vu cáo hay không th́ anh phải mở ra tranh luận công khai, phải để người ta nói ra sự thật là như thế nào? Anh nói người ta vu cáo anh th́ phải có dẫn chứng cụ thể, hỏi xem những ông tướng bị bắt có đúng không? Hỏi xem quân đội biến sân bay Tân Sơn Nhất thành sân gofl, thành nhà ở có đúng không? Nếu đúng th́ người ta vu cáo ở chỗ nào? Nên cái kiểu tuyên truyền của cộng sản là ‘cả vú lấp miệng em’, chi đăng trên báo công an quân đội, chứ có dám đem ra đối thoại công khai không?”

    Ảnh minh họa: Các vị tướng, tá quân đội nhân dân Việt Nam trong một buổi lễ kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
    Ảnh minh họa: Các vị tướng, tá quân đội nhân dân Việt Nam trong một buổi lễ kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. AFP
    Tác giả bài báo của tờ quân đội nhân dân c̣n ví các tiếng nói Xă hội Dân sự ở Việt Nam là những “săng-ta chính trị” như cách gọi của Lênin, khi ông nói về các tiếng nói đối lập với đảng cộng sản ở Liên Xô cũ. Ông Lenin cho rằng các tiếng nói đối lập là bọn chuyên ‘vu khống, dối trá’ nhằm mục đích chia rẽ đảng với nhân dân.

    Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS đă tự giải thể, khi trao đổi với RFA hôm 18/3 cho rằng, tất nhiên cái ǵ khác với chủ trương của lănh đạo quân đội, th́ hiển nhiên họ nói là thế lực thù địch, cái đó th́ người Việt Nam ở trong nước đă quá quen thuộc rồi. Đối với đảng cộng sản Việt Nam, đối với quân đội nhân dân Việt Nam hay cái loa của họ, là tờ báo quân đội nhân dân, là tờ báo được nhân dân yêu mội thời trong chiến tranh, nhưng ngày càng sa đọa đi để phục vụ cho một số thế lực, và tất nhiên ai mà nói ngược với nó th́ nó lu loa lên là phản động, là thế lực thù địch, cái đó theo ông, cũng không có ǵ là khó hiểu cả.

    Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nói tiếp:

    “Tôi nghĩ lực lượng kém hiểu biết nhất đó là lực lượng cảnh sát tư tưởng, do ông trùm đảng cộng sản Việt Nam là ông Trọng, và bây giờ là ông Thưởng, hai ông ấy là chính. Lực lượng ấy là lực lượng phản dân tộc một cách khủng khiếp, v́ nó làm cho người dân mụ mẫm đi. Trong cái lực lượng cảnh sát tư tưởng ấy th́ một người lính tiên phong là báo quân đội nhân dân, và bây giờ có thêm một cái là truyền h́nh quân đội nhân dân nữa. Cho nên không ngại ǵ khi họ dùng những từ ngữ như vậy, bời v́ tư duy của họ như thế, nó chỉ biết làm sao để bảo vệ cái đảng này. Chứ nó không nghĩ cái tối cao của nó là phải bảo vệ chủ quyền dân tộc, hai cái đó là khác nhau hoàn toàn, nhưng cảnh sát tư tưởng Việt Nam họ luôn đánh đồng hai cái ấy là một.”

    Tờ quân đội nhân dân c̣n cho rằng, các tiếng nói trên mạng xă hội là các thế lực thù địch, dựa vào các vụ án đơn lẻ, xuyên tạc thực tiễn, hướng lái sang chuyện xưa cũ khi kêu gọi đảng và nhà nước xem lại chủ trương quân đội làm kinh tế...

    Tôi nghĩ phải chấm dứt ngay việc quân đội làm kinh tế, quân đội là để bảo vệ đất nước, tham gia cứu nạn, chẳn hạn tham gia chống dịch covid-19, đó là nhiệm vụ chính chứ không phải là làm kinh tế.-TS Nguyễn Quang A
    Tiến sĩ Nguyễn Quang A nói tiếp:

    “Tôi nghĩ phải chấm dứt ngay việc quân đội làm kinh tế, quân đội là để bảo vệ đất nước, tham gia cứu nạn, chẳn hạn tham gia chống dịch covid-19, đó là nhiệm vụ chính chứ không phải là làm kinh tế. Cái này là ư kiếm đă được tranh luận rất lâu rồi, và nhiều người trong lănh đạo cũng đặt vấn đề như thế chứ không chỉ có dân. Nhưng vẫn có thế lực muốn quân đội làm kinh tế, tôi không nói đến chuyện sản xuất vũ khí, chuyện 100% quốc pḥng, ḿnh không kể đến ở đây. Nhưng kinh doanh bất động sản, hay viễn thông... th́ tôi nghĩ quân đội không nên làm một chút nào cả, cái đó phải chuyển ngay ra khỏi bàn tay của quân đội, cái đấy là ư kiến của tôi từ trước đến nay vẫn như vậy.”

    Giáo sư Nguyễn Đ́nh Cống, giải thích thêm:

    “Việc quân đội Việt Nam sau chiến thắng, trở nên một quân đội kiêu dũng, một quân đội chiếm đoạt rất nhiều thứ. Xong người ta lại bày ra chuyện quân đội làm kinh tế, tôi có theo dơi các binh đoàn làm kinh tế cả bên xây dựng cũng như khai thác ở Tây Nguyên chẳng hạn, những việc làm ấy đem lại những lợi ích rất to lớn cho một số tướng lĩnh. Ngay cả chuyện người ta giao cho quân đội cả cái sân bay Tân Sơn Nhất, xong họ lấy đất đai của sân bay để làm sân golf, rồi họ chia nhau ra cấp cho các tướng tá. Việc làm như vậy quả thật đem lại lợi ích to lớn cho hàng ngũ tướng tá. Một số trong đó lợi dụng để tham nhũng, thành ra những tư bản đỏ. Chuyện đó người dân biết lâu rồi, người ta đấu tranh rồi, nhưng gần đây mới có một số chuyện lộ ra, một số tướng tá bị truy tố."

    Thiếu tướng Lê Kế Lâm, nguyên Chuẩn đô đốc, nguyên Giám đốc Học viện Hải quân Việt Nam, khi trả lời RFA liên quan vấn đề này cho rằng:

    “Quan điểm của tôi là Bộ Quốc pḥng phải chấn chỉnh và phải xem lại, công ty nào nên để và công ty nào nên giải tán và thu hồi giấy phép kinh doanh. Nếu không làm th́ trong dư luận nhân dân sẽ không tốt. Do đó Bộ Quốc pḥng phải làm và làm một cách nghiêm túc, triệt để.”

    Theo Thiếu tướng Lê Kế Lâm, chức năng của quân đội là bảo vệ tổ quốc, đất nước và nhiệm vụ đó là hết sức nặng nề, hết sức lớn. Do đó cho nên hầu như quân đội của các nước đều tập trung vào quốc pḥng là chính. Riêng ở Việt Nam, bây giờ chuyển hóa là cả một quá tŕnh, nên quá tŕnh này ông nghĩ phải làm thật nghiêm túc. Và theo ông, có lẽ đến một giai đoạn nào đó chuyện quân đội làm kinh tế cũng phải xem xét lại một cách nghiêm túc.

  7. #87
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    V́ sao TTg Nguyễn Xuân Phúc đă hết hy vọng là Tổng Bí Thư Đại hội 13?


  8. #88
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    NP Trọng sai phạm trong quản lư đất đai ở Hà Nội ra sao?


  9. #89
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Độc tài, Dân chủ, Việt Nam và cách đối phó Covid-19
    19/03/2020
    VOA Tiếng Việt

    Nhân viên y tế ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, ngày 17/03/2020.

    Trung Quốc hôm 19/03 lần đầu tiên tuyên bố không có ca nhiễm mới sau ba tháng bùng phát dịch Covid-19, Việt Nam có gần 80 ca, và nhiều nơi khác từ Mỹ đến châu Âu đang dốc sức chống dịch. Các nhà quan sát nhận định rằng tuy các nước Âu – Mỹ với hệ thống xă hội phân tán mỏng, các biện pháp “dập dịch” không mạnh tay và “quyết liệt” như của Bắc Kinh hay Hà Nội, nhưng họ tin rằng sẽ có hiệu quả và được người dân ủng hộ nhờ hệ thống thông tin công khai, minh bạch.

    “Khi các chính phủ ở Ư, Hoa Kỳ và các nơi khác vật lộn với đại dịch, Trung Quốc đă ca ngợi thành công của ḿnh nhờ huy động nỗ lực từ một bộ máy rộng lớn, xuyên suốt từ trên xuống trong khi không dung thứ cho bất kỳ một tiếng nói bất đồng nào,” trang New York Times nhận định hôm 19/03.

    Từ Hà Nội, ông Đỗ Nam Trung, một người quan sát t́nh h́nh đối phó dịch Covid-19, nói với VOA Tiếng Việt:

    Tôi đánh giá cao việc chống chế dịch của các quốc gia dân chủ hơn là của các nước độc tài.
    Ông Đỗ Nam Trung, một người quan sát pḥng chống dịch Covid-19 ở Hà Nội

    “Tôi đánh giá cao việc chống chế dịch của các quốc gia dân chủ hơn là của các nước độc tài. Ví dụ tại Trung Quốc, chính v́ Trung Quốc bưng bít thông tin, không công khai và minh bạch nên virus Vũ Hán mới bung bét ra như thế, mất kiểm soát khiến cả thế giới bị ảnh hưởng.”

    Dịch Covd-19 bắt đầu bùng phát tại Vũ Hán từ cuối tháng 12 năm ngoái. Virus hiện lan sang 157 quốc gia và vùng lănh thổ, khiến hơn 218.000 người nhiễm bệnh và hơn 8.000 người chết. WHO hồi tuần trước công bố Covid-19 là đại dịch, kêu gọi các nước có biện pháp quyết liệt để đối phó.

    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng.

    Ông Newt Gingrich, cựu Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ nói trên đài Fox News hôm 13/03 rằng người Mỹ không nhận biết được chế độ độc tài ở Trung Quốc nghiêm trọng đến mức nào và cũng lưu ư rằng những ai lên tiếng phản đối việc chính quyền xử lư Covid-19 sẽ bị “mất tích.”

    “Toàn bộ đại dịch này tồi tệ hơn đáng kể là v́ Trung Quốc, và v́ vậy, giờ đây họ theo kiểu độc tài điển h́nh, sẽ cố gắng tiếp tục nói dối để chống chế cho những lời nói dối của họ,” ông Gingrich nói.

    Trước đó, trên tờ Wire, tác giả Alex Glastein có bài b́nh luận cho rằng Trung Quốc, Iran, Bắc Triều Tiên và các chế độ độc tài khác đă che giấu thông tin và làm trầm trọng thêm sự lây lan của căn bệnh này.

    “Ngay cả khi các chế độ độc tài đưa ra những con số có vẻ rất tốt về sức khỏe, dữ liệu này vẫn cần được xem xét một cách kỹ lưỡng. Bởi v́ các nhà cai trị độc đoán không cho phép một tổ chức báo chí độc lập hoặc cơ quan giám sát tự do, nên gần như chúng ta không thể xác minh số liệu thống kê kinh tế xă hội có nguồn gốc từ các chế độ này,” ông Glastein viết.

    Trung Quốc gần đây công bố đă phát hiện bệnh nhân đầu tiên của dịch bệnh Covid-19 từ ngày 17/11. Tuy nhiên, những người lên tiếng cảnh báo sớm cho cộng đồng như nhóm bác sĩ Lư Văn Lượng đều bị bắt giam. Măi đến giữa tháng 01/2020 Trung Quốc mới phát đi thông tin một dịch bệnh đang lan rộng tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc và khu vực này bị cách ly không lâu sau đó.


    Tờ Le Figaro nhận định rằng khác với các chế độ độc tài, các nền dân chủ đối phó với dịch bệnh một cách “b́nh tĩnh, minh bạch và hợp lư.”

    “Nhờ có sự minh bạch mà thông tin được phổ biến nhanh chóng và nhờ vậy bảo đảm hiệu quả cho các biện pháp pḥng chống,” tờ báo Pháp viết. Chẳng hạn như tại Pháp, từ khi dịch corona bùng phát mạnh, mỗi ngày, bộ trưởng Y Tế hoặc tổng cục trưởng Tổng cục Y Tế, thông báo t́nh h́nh dịch bệnh được cập nhật và trả lời mọi câu hỏi của báo chí.

    Một số học giả Mỹ và phương Tây cho rằng “Bắc Kinh luôn muốn độc quyền sự thật, độc quyền lịch sử”, và nay sẵn sàng phủ nhận là đă che giấu dịch bệnh từ đầu nên dẫn đến thảm họa.”

    “Mỗi quốc gia có cách xử lư t́nh huống COVID-19 của riêng ḿnh. Chúng tôi không nói đây là ví dụ của Trung Quốc và bạn nên làm theo, chúng tôi hoàn toàn tôn trọng rằng bạn có hành động của riêng ḿnh,” ông Wu Dong, giáo sư khoa tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Liên minh Bắc Kinh nói với đài Bloomberg News hôm 17/03.

    “Sự khác biệt giữa hai cách tiếp cận của Việt Nam - Trung Quốc - Singapore - Nhật – Hàn Quốc với Âu Mỹ có lư do văn hóa, đặc biệt là văn hóa chính trị, trong đó nổi bật nhất là quan niệm về tự do cá nhân,” Blogger Anh Pham ở Hoa Kỳ nhận định trên trang Facebook cá nhân.

    Ông Đỗ Nam Trung nêu nhận định với VOA:

    “Chính v́ bị bưng bít thông tin nên chúng ta không biết Trung Quốc có bao nhiêu người bị lây nhiễm, bao nhiêu người bị cách ly và bao nhiêu người chết. Con số hoàn toàn rất mập mờ.

    “Trong khi ở các nước dân chủ th́ người ta công khai việc này và v́ quyền của người dân được tôn trọng nên tất cả thông tin đều minh bạch và chúng ta có thể nắm bắt được.”

    Yanzhong Huang, một thành viên cao cấp về sức khỏe toàn cầu tại Council on Foreign Relations, ở New York, nói: “Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy rằng, một quốc gia có thể ngăn chặn sự lây lan của virus trong một khoảng thời gian tương đối ngắn mà không cần dựa vào các biện pháp ngăn chặn hà khắc, ngăn chặn bằng mọi giá.”


    Trong một cuộc họp báo với báo chí nước ngoài tuần này, Thứ trưởng Bộ Y tế Kim Gang-lip nói rằng, trong khi các biện pháp quyết liệt như phong tỏa các khu vực bị ảnh hưởng, đă chứng minh “hiệu quả khiêm tốn”, chúng phải chịu đựng “sự cưỡng chế và không linh hoạt”.

    Các chuyên gia cũng đặt câu hỏi rằng liệu các chiến thuật hà khắc của Bắc Kinh có thể được thực hiện ngay cả tại các các nước dân chủ tự do hay không. Italy, hiện là tâm dịch tại châu Âu với 35 ngàn ca nhiễm và gần 3 ngàn ca tử vong, đă tuyên bố cách ly trên toàn quốc từ đầu tuần trước.

    Tiến sĩ Bruce Aylward, một cố vấn cấp cao của người đứng đầu WHO, nói với BBC rằng các biện pháp pḥng dịch không chỉ đơn thuần ở việc họ là chế độ dân chủ hay chế độ độc tài.

    Tiến sĩ Aylward, người đứng đầu nhóm đến t́m hiểu thực tế ở Hồ Bắc, nói rằng thế giới vẫn chưa học được bài học kinh nghiệm thực tiễn của Trung Quốc v́ các biện pháp áp dụng ở nước này có thể không có hiệu quả ở những nước khác.

    “Tất cả những ǵ chúng tôi học được từ Trung Quốc là về tốc độ. Ít nhất bạn có thể kiểm soát mầm bệnh lây qua đường hô nếu kịp xác định những trường hợp tiếp xúc gần gũi và cách ly tất cả.”


    Khu cách ly tập trung thuộc Quân y 40, tỉnh Điện Biên. Photo Báo tin tức via TTXVN
    Nhận định về các biện pháp “dập dịch” của Việt Nam, ông Đỗ Nam Trung nói với VOA:

    “Tôi đánh giá rằng Việt Nam cũng có cố gắng, nhưng sự cố gắng này chưa đạt được sự mong muốn của người dân v́ nhiều nơi pḥng dịch không được tốt lắm.

    “Thật sự những con số báo cáo của Việt Nam đưa ra tôi cũng không tin tưởng. Tại sao bệnh nhân ca số 21 là Đảng viên, dù đi rất nhiều, nhưng không lây nhiễm cho ai? Trong khi ca số 17 và ca 34 cũng lây nhiễm rất nhiều. Tôi có quyền nghi ngờ về điều này, nghi ngờ tính minh bạch và cách pḥng dịch của chính quyền Việt Nam. Có nhiều điều mập mờ khiến cho người dân không tin tưởng.”

    Lănh đạo Việt Nam đưa ra nhiều khẩu lệnh như “chống dịch như chống giặc”, “toàn hệ thống chính trị đồng loạt ra quân, quyết liệt dập dịch" có hiệu quả.

    “Tổ chức xă hội, cộng đồng của họ rất thông thoáng, lỏng lẻo. Họ không có sổ hộ khẩu, không có tổ trưởng dân phố; không có ủy ban cấp phường; không có “toàn hệ thống chính trị đồng loạt ra quân, quyết tâm dập dịch” như ở Việt Nam. Do đó việc theo dơi, giám sát, cưỡng chế các cá nhân quy phục mệnh lệnh từ chính quyền ban ra, không có hiệu lực nghiêm như Việt Nam,” Tiến sĩ Mạc Văn Trang viết trên Facebook.

    Chính quyền các nước châu Âu thường phản ứng chậm trước các t́nh huống thiên tại, địch họa, v́ các đảng phái, đoàn thể không có chức năng ra lệnh cho dân được.
    Tiến sĩ Mạc Văn Trang

    Ông nhận định thêm: “Chính quyền các nước châu Âu thường phản ứng chậm trước các t́nh huống thiên tại, địch họa, v́ các đảng phái, đoàn thể không có chức năng ra lệnh cho dân được. Mệnh lệnh của chính quyền đúng pháp luật mới có hiệu lực… Ở Việt Nam lệnh của Đảng, Chính quyền, lập tức “toàn hệ thống chính trị đồng loạt ra quân, hành động quyết liệt ngay”, “chống dịch như chống giặc”!”

    Ông Anh Phạm th́ viết: “Trung ương quyết định hạn chế hoặc hy sinh ngay quyền tự do của cá nhân v́ sự tồn vong của tập thể.”

    Ông Anh Phạm nêu nhận định: “Với Việt Nam, ḿnh đồng ư với cách tiếp cận mà Tây gọi là giăn cách xă hội (social distancing)…Đóng cửa trường học, cấm mọi hoạt động tập thể, tập trung, đông người - là những cách cần làm và Việt Nam đă làm. Có điều đặc điểm văn hóa Việt Nam cả người dân và người không phải dân là đều hay làm qua quưt, chứ cách tiếp cận đó là đúng.”

  10. #90
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giao Chỉ Đại Hán 2020 ?

    Những khuất tất trầm trọng của Bộ trưởng CA Tô Lâm: V́ sao vẫn là Trưởng Ban tổ chức TW Khóa 13?


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Kiều về Việt Nam ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 25-02-2020, 10:53 AM
  2. Việt Kiêu Hải Ngoại ăn Tết 2020
    By dtkcamau in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 19
    Last Post: 28-01-2020, 09:33 AM
  3. Chúc Mừng Năm Mới 2020
    By BlackHole in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 01-01-2020, 08:54 AM
  4. Niềm vui ̣a vỡ - Tokyo đăng cai Olympic 2020
    By Hoai Nam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2013, 05:43 AM
  5. (1990-2020) VN sẽ sát nhập vào TQ?
    By longquan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 22-01-2012, 09:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •