Việt gian Việt cộng Việt kiều,
Ba tên họp lại tiêu điều nước Nam!
Không chiêng, không rống, hai câu thơ lục bát như lời đồng dao tự nhiên bước vào cuộc sống của nhân gian. Nó được đón nhận và lưu truyền từ vùng này sang vùng khác, từ mắt môi người gần đến người xa, từ người ǵa đến em bé, không một nơi nào không có sự hiện diện của nó. Nó như ngủ với mọi người cả đêm lẫn ngày. Vậy mà, chẳng một ai cần biết đến nguồn gốc, xuất xứ của nó. Cũng chẳng cần một ai giải nghĩa về nó. Tất cả như đă hiểu và chấp nhận nó như một thực tế, như lẽ đương nhiên không cần bàn căi. Tại sao thế? Đó là một câu chuyện của thời đại, hay là sự mỉa mai, khinh miệt? Hoặc giả, là tất cả những điều đó gom lại để cho thấy nó là tai họa cho xă hội, cho đất nước mà mọi người phải xa lánh, loại trừ nó?
Những lúc gần đây, trong câu chuyện thường ngày, có nhiều ngựi nói đến ba thành phần này trong xă hội Việt Nam. Tuy thế, tôi không muốn viết về câu chuyện này, một câu chuyện chẳng hay ho một chút nào. Phân vân măi rồi tôi cũng phải viết. Viết để trả lời một câu hỏi mà nhiều người, trong số có cả người thân, quen, đă hỏi tôi là: Tại sao trong các bài viết, tôi luôn luôn dùng hai từ Việt cộng, thay v́ Cộng sản Việt Nam? Lúc ấy, tôi trả lời lẩn tránh cho qua chuyện, tại quen rồi. Thật ra không phải như thế. Tôi gọi cái tập đoàn ấy là Việt cộng v́ cái lư lịch nhân sự cũng như những hành động vô đạo, đê hèn của nó tạo ra cho người dân và c̣n vĩnh viễn gắn liền với đời của nó. Tôi không viết bằng thói quen, trái lại, viết có chủ đích. Đó là sự khinh miệt từ xă hội dành cho nó. Nhưng trước hết, Việt gian, Việt cộng, Việt kiều là ǵ, là ai? Tại sao nó lại có thể tạo ra câu đồng dao như ḷng dân vậy?
I. Việt gian.
“Việt gian là một cụm từ miệt thị dùng để ám chỉ những người Việt Nam bị xem là phản quốc, làm tay sai cho ngoại bang, có những hành động đi ngược lại với quyền lợi dân tộc” (.wikipedia). Định nghĩa như thế, tôi cho là c̣n thiếu ba chữ “ và đất nước”. Lư do, chỉ có dân tộc không là chưa đủ. Bởi v́, đất nước, con người và chủ quyền luôn phải đi chung với nhau mới có thể tạo thành một Quốc Gia.
Sách vở th́ viết như thế, tuy nhiên, thông thường người dân đều hiểu rằng: “ Việt gian” là cách gọi đầy khinh miệt dành cho một người, hay một nhóm người nào đó, v́ quyền lợi riêng tư của ḿnh, hay của phe nhóm đă phạm tội bán nước hay âm mưu bán nước. Dĩ nhiên, hành vi này được tính trong cả hai trường hợp đă hiện thực hay chưa. Nằm ở trong trường hợp này, ở nước ta xưa nay cũng đă có nhiều:
A. Những tên tuổi lớn trong hệ gọi Việt gian:
1. Trần ích Tắc
Theo An Nam Chí Lược của Lê Trác và Đại Việt Sử Kư Toàn Thư (1697) ghi lại như sau: “Người Nguyên vào cướp, Ích Tắc xin hàng chúng để mong làm vua. Người Nguyên phong là An Nam Quốc Vương. Sau khi người Nguyên thất bại, Ích Tắc ḷng hổ thẹn, chết ở đất bắc“. Như thế, khi nước ta c̣n, và c̣n phải bảo vệ nền Độc Lập th́ Trần ích Tăc và những tên tuổi lớn dưới đây, dù đă chết cả nghỉn năm trước, Y vẫn phải “ sống” để chiụ sự nguyền rủa như một tấm gương tồi tệ cho người đời nh́n đó mà tránh xa.
2. Lê chiêu Thống
Theo sử liệu:” Thái hậu (mẹ vua) sang nhà Thanh “gào khóc” xin nhà Thanh xuất quân. Rồi, khi quân Tàu vào cơi, vua “đích thân” đem quan lại ra nghênh tiếp và đem trâu rượu ra khao” Theo bản văn của Lê Quưnh, người theo hầu Lê chiêu Thống, viết:” đám người thân cô này chỉ mong trú ngụ ít lâu rồi kiếm được mảnh đất ở Cao Bằng, được Trung Quốc hậu thuẫn để yên thân ít năm, rồi t́m cách khôi phục (giống nhà Mạc)”. Trong khi đó vào “Tháng 5 năm 1788, mẹ Lê Duy Kỳ cùng các bầy tôi sang Long Châu cầu viện nhà Thanh phát binh đánh Tây Sơn. Tháng 7 năm 1788, Lê Chiêu Thống ở Kinh Bắc cũng sai người sang Trung quốc cầu viện. Càn Long nhân cơ hội đánh chiếm Đại Việt bèn sai Tổng đốc Lưỡng Quảng là Tôn sỹ Nghị mang từ 18.000 đến hơn 20 vạn, gồm các đạo binh huy động từ Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam và Qúy Châu hộ tống Lê Chiêu Thống về Đại Việt với danh nghĩa phù Lê.”(wikipedia)
3. Nguyễn Ánh
Đến nay, người ta kết tội Nguyễn Ánh là kẻ bán nước, kẻ rước voi vào dày đất Việt bởi Hiệp Ước Versailles để sau đó, Việt Nam phải chịu ách thống trị bởi thực dân Pháp gần một trăm năm. Chuyện này được ghi lại như sau: “Ngày 28 tháng 11năm 1787 tại cung diện Versailles Bá Đa Lộc với tư cách là đại diện của Nguyễn Ánh đă kư với Thượng thư Bộ Ngoại giao Pháp là Armand Marc, một bản hiệp ước “Tương trợ tấn công và pḥng thủ” (thường gọi là Hiệp Ước Versailles. Hiệp ước này gồm có 10 khoản, nội dung chính là về việc vua Pháp cam kết cung cấp cho Nguyễn Ánh 4 chiếc tàu chiến loại frégaté cùng 1.200 bộ binh 200 pháo binh và 250 lính Cafres (lính da đen châu Phi) và các phương tiện trang bị vũ khí tương ứng; ngược lại Nguyễn Ánh chấp thuận nhường cửa biển Đà Nẵng và quần đảo Côn Lôn cho Pháp, cho phép người Pháp được quyền tự do buôn bán và kiểm soát thương mại của người nước ngoài ở Việt Nam, mỗi năm sẽ đóng trả cho Pháp một chiếc tàu giống với loại tàu Pháp viện trợ, đồng thời cung cấp lương thực và quân nhu thiết yếu cho Pháp khi Pháp có chiến tranh với một nước khác ở khu vực Viễn Đông. ( Wikipedia)
4. Hồ chí Minh
Thư xin làm tay sai: Ngày 06-6-1938, Hồ gởi Stalin. “Đồng chí hăy phân tôi đi đâu đó, hay là giữ tôi ở lại đây. Hăy giao cho tôi một việc làm ǵ mà theo đồng chí cho là có ích. ( HCM toàn tập, tập 3 trang 90).
Thư xin giết người Việt Nam. Vào ngày 31-10-1952 . Hồ viết: “Đồng chí Stalin kính mến, Tôi gởi cho đồng chí đề án cải cách ruộng đất của đảng Lao Động Việt Nam ( tên của đảng cộng sản lúc bấy giờ). Đề án này tôi đă hoàn thành với sự giúp đỡ của hai đồng chí Liu Shaoshi và Van szia-Sian. Đề nghị đồng chí t́m hiểu và đưa ra chỉ thị về đề án này”.
Hiệp Ước xin làm phiên thuộc cho Pháp. “ Tại Hà Nội, ngày 6-3-1946, tại số 38 đường Lư Thái Tổ, với tư cách chủ tịch chính phủ Liên hiệp kháng chiến, HCM kư thỏa ước Sơ bộ với Pháp, gồm 2 điều chính: 1) Pháp thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do (état libre), có chính phủ riêng, nghị viện riêng và tài chính riêng trong Liên Bang Đông Dương (LBĐD) và trong Liên Hiệp Pháp (LHP). 2) Việt Nam sẵn sàng tiếp đón quân đội Pháp đến thay thế quân đội Trung Hoa để giải giáp quân đội Nhật. Điều 1 ghi rằng Việt Nam nằm trong LBĐD và trong LHP. Như thế, về hành chánh, Việt Nam dưới quyền của cao uỷ Pháp, người đứng đầu LBĐD. ( Trần gia Phụng, ngày sinh của HCM)
5. Phạm văn Đồng
Giấy bán hai quần đào Hoàng Sa và Trường Sa của việt Nam cho Trung cộng; Nhắc lại, khi Chu ân Lai tự ư lấn chiếm đất đai, sông biển cua Việt Nam bằng cách công bố chủ quyền trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam, 10 ngày sau, Phạm văn Đồng đă nương theo thông báo này mà viết công hàm sau:
“CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ CÔNG NHẬN QUYẾT ĐỊNH VỀ HẢI PHẬN CỦA TRUNG-QUỐC
Thưa đồng chí Chu Ân-lai,
Tổng lư Quốc vụ viện nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa,
Chúng tôi xin trân trọng thông báo tin để đồng chí Tổng lư rơ:
Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.
Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung-quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa trên mặt biển.
Chúng tôi xin kính gửi đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958
PHẠM VĂN ĐỒNG”
Bảo Giang
Bookmarks