BỆNH TẠI TÂM
thái san

Tôi bước đến chỗ có treo bảng:
-Hội chữ thập đỏ xă ba (vật lư trị liệu)
Nhưng thế đó lại chính là chỗ nương thân của một gia đ́nh. Tại sao tôi lại gọi là chỗ nương thân. V́ trước chỉ là một thầy nhân điện chữa, c̣n trước nữa lại là một ông thầy lang thuốc bắc chỉ chuyên chữa về nạn thương hoặc băng bó vết thương, nhưng sau biến cố bảy lăm, biến thành nơi chữa chỉ dành cho chữ thập đỏ (có lẽ gia đ́nh đă vượt biên nên nhà cửa bị tịch thu), nay qua thời gian Việt nam đă vào WTO th́ chuyển ḿnh khác, coi như biến thành chỗ sống chính thức của gia đ́nh ông Tiên.
Nói cho đúng:
Có thờ có thiêng, có kiêng có lành, đúng như lời ông cha ta nói vẫn c̣n truyền tụng đến bây giờ.
Người ta tin v́ châm cứu, bấm huyệt, chạy điện, nó làm giảm tạm thời cho các (ách tắc) của bệnh nhân, mà thế hệ ngày càng nhiều người già.
Nó bớt, rồi chuyền từ tai người nọ qua người kia, thành thử pḥng chữ thập đỏ xă ba đông nghẹt.
Cứ thử làm một con toán, một người năm ngàn, không thuế, nuôi cán bộ xă, có tiếng với nhân dân. Trung b́nh một ngày ông có thể chữa bệnh đến hàng trăm. Tức ông có chắc trên tay là năm trăm ngàn. C̣n hơn người buôn bán ngoài chợ, ngồi gẫy lưng cũng cao lắm kéo bù lẫn trừ thiếu nợ cũng chỉ khoảng ba trăm ngàn hết cỡ.

Như vậy vô t́nh ông lại được một chỗ làm tốt với tuổi sáu mươi, bên cạnh đứa con gái cũng đă và đang hành nghề cùng bố khi các cô, bà, hoặc các cụ già đến chữa, để khó cho ông, chỉ nhường con gái làm vô t́nh con lại học được nghề của bố nhưng cũng chẳng cao tay hơn được.
Vào những ngày cuối năm đầu tiên của VN bước vào thị trường thế giới. Một lần cấy chỉ, (lấy chỉ khâu khâu vết thương làm vật liệu) người ta gọi là cấy philatop, phải tăng lên với giá mười lăm ngàn, ông càng vô sở hụi.
Bên cạnh đó ông thường khuyên người bệnh là chính:
-Vừa bước đến ông thay câu chào ông đă hỏi tôi:
-Nay ông c̣n sửa chữa được nữa hay thôi. Tôi bèn trả lời:
-Giờ th́ như cùng sinh biến rồi ông Tiên ạ.
-Ông muốn khỏe, khỏi mau, th́ nên gạt hết ra khỏi cái đầu ḿnh những chuyện bao đồng th́ mong mới chữa được chứng bệnh của ông đó chứ đừng có tưởng không quan trọng.
-Vâng tôi sẽ nghe lời ông. Đó là tư tưởng mà tôi đang muốn dành cho bà xă của tôi những ngày cuối đời. Nhưng chẳng bao giờ đạt được v́ số làm cha chẳng sung sướng tí nào. Tôi nói với ông:
-Tôi nghe lời ông mà bà chẳng nghe, suốt ngày lùm bủm với chuyện con cái, bực ḿnh tôi nói:
-Thường, con hư th́ tại mẹ, cháu hư th́ tại bà, ông cha ta đă nói.
Tuy nhiên bà chẳng hiểu dù chỉ đôi chút. Bà cứ nằng nặc căi cọ với tôi hoài chỉ v́ đứa con này thế này, đứa con kia thế kia. Tôi giận lắm nhưng cũng chỉ ước muốn nhỏ nhoi là chính bản thân bà hảy dũ bỏ bao ưu phiền vây quanh, mục đích chữa bệnh đă.
Của đáng tội, lại bị ư tưởng làm mẹ vây khổn chính ḿnh, liên tục kể từ khi đứa con gái sắp xuất giá. Làm cả tôi cũng muộn phiền theo.
Khi đứa con trai bạn quen biết người miền trung bộ vn đến chính thức đưa cho bố mẹ xem giấy chứng nhận độc thân, bà ấy chần chừ. Thấy vậy tôi nói:
-Xuống ngay xă đăng kư kết hôn ngay. Nhưng bà vẫn chần chừ hỏi tôi:
-Ông nghĩ sao gấp gáp thế? Tôi bèn phải to tiếng:
-Chuyện b́nh thường mà có sao, v́ lời ông cha ta nói:
-Cưới vợ thời cưới liền tay, chớ để lâu ngày lắm kẻ dèm pha, thế thôi có sao là?
Thấy yên lặng tôi đoán chấp nhận là đă tốt rồi, tuy nhiên trong ḷng tôi vẫn c̣n nghi ngại tâm bệnh bà lại lên. Thế vậy mà đến chiều đi nhận một số tiền của bạn bè gửi từ Pháp về, bà loay hoay không viết được, không kư nổi, chẳng nghe rơ, đến nh́n cũng không nổi v́ quên kiếng ở nhà, làm mấy trẻ trên ngân hàng nông nghiệp phôn về hốt hoảng khi đứa con gái nhận tin:
-Làm ơn chị xuống ngay kẻo bác gái chẳng biết ǵ hết. Tôi đến nơi kư nhận bèn phải xuống lấy tay ấn điểm chỉ, phải đọc dùm cho bà, tay chân run lẩy bẩy.
Theo lẽ trao tiền cho người th́ phải thế thôi, kẻo bồi thường bù vào chỗ nếu sai sót chết. Tuy nhiên như ngân hàng á châu trước nhanh hơn nhiều, họ chỉ trao cho một số là khóa mà biết là được, lần này chỗ ngân hàng nông nghiệp, đúng là nông nghiệp dốt hơn sơ vin, phiền toái, không khoa học kỹ thuật, chậm chạp, dốt nát.
Về đến nhà bà la lối ầm:
-Sao chỉ có một triệu vậy ông?
-Th́ họ bố thí nhiêu hay bấy nhiêu chứ sao nữa nào.
Sự việc đó không đáng nói cho lắm, mà lại do chính cái bệnh suy nghĩ quá thành khổ cho chính bản thân nhà tôi. Theo lời thầy thuốc bắc họ phán:
-Do tâm bệnh mà ra.
Chính v́ thế nên tôi thường khuyên nhủ bà nên bỏ hết đi để ḿnh c̣n sống lại được dăm năm nữa trọn việc rồi lúc đó ra đi cũng được, đừng gấp gáp ǵ.
Tôi nghĩ quá đúng, do lo nghĩ thái quá.
Con cái thời nay khác xưa. Chúng những tưởng khuynh loát mọi việc.
Tuy nhiên rất nhiều việc vẫn c̣n cần cha mẹ hướng dẫn hoặc đứng mũi chịu sào, chứ chẳng thể quyết định được.
Thí dụ như một bữa ăn lót dạ sau khi người chồng sắp cưới của chúng đến nhà nguyện nhận chịu đạo của ḍng Đồng công cứu chuộc, khi trở về lúc đó đă quá sáu giờ, nên mời cả xe vào ăn một chút ǵ đỡ dạ thôi mà. Chúng những tưởng hằng triệu, như tiệc nhà hàng, nhưng thực tế chỉ sơ sài dù rằng có nhiều người ăn cả mười hai phần v́ đến bữa chiều rồi đói. Cũng chỉ mất vài trăm bạc là hết đất.
Người mẹ th́ chỉ lo âu, ngược lại con cái th́ quá ư là thiển cận.

Hai thế giới khác biệt càng làm tăng căn bệnh thể kỷ chưa biết cách chữa của người mẹ (pakinson).
Tội nghiệp người mẹ suốt đời cu ky với suy nghĩ cho cố đi.
Nhưng chúng trẻ thường không và chẳng cần biết ǵ đến cả.
Làm người mẹ yếu, càng yếu thêm.
Những ngày tháng vào đông những người lớn tuổi thường sợ hăi và thần chết thường ŕnh rập vào những ngày này.
Tôi biết vậy, chỉ biết cách khuyên giải, bày tỏ, luôn lúc nào cũng đứng bên cạnh túc trực như canh gác. Khi bị xốc nặng (stress) cuối cùng cũng khuyên giải làm dịu hẳn những cơn chấn động một người mẹ luôn lúc nào cũng lo lắng cho những đứa con do chính mẹ xây đắp, nuôi nấng ẵm, bế, bú mớm từ thửơ nhỏ đến giờ.
Giận quá tôi nói:
-Thôi bà ơi “lành làm gáo vỡ làm muôi”. Đă hư đâu mà sợ. Tôi c̣n nói thêm to cho rơ:
-Chúng hiểu th́ hiểu c̣n không th́ chịu. Đến đâu hay đó. Ngày xưa bà đă từng thề với chúng. Mẹ sẽ cố gắng cho chúng con học thành tài c̣n tiền bạc, của cải th́ đừng trông ḥng chi nữa, mẹ sẽ chẳng chu cấp lo lắng cho vẹn toàn thêm. Theo ư mẹ vậy là quá đủ. C̣n suy nghĩ lại về phần chúng. Phúc th́ được, vô phúc th́ chịu. Lúc này không phải là lúc cân, đo, đong, đếm với chúng nữa. Bà cứ coi như chúng đă lớn và đă hiểu biết đi. Cái đó chính là do thành quả của chính thân người mẹ thôi, suy nghĩ làm ǵ cho thêm mệt, dù sao chúng đă tṛn ba mnươi rồic̣n bé nhỏ ǵ.
Những chuyện đó với con cái mà suy nghĩ chi nữa. Cuộc đời bây giờ đến đâu hay đến đó cứ chầm bầm làm ǵ cho khổ thân.
Những suy nghĩ cuối đời của bà càng làm tôi xốn xang, chẳng biết phải số trời dun giủi vô t́nh gặp được một ông già Tiên khuyên lơn.
Bà ư nghe và bớt được bao nhiêu phiền muộn c̣n yên tĩnh lạ thường, ngày càng khỏe hẳn ra. Tôi trong những ngày này cũng khuyên giải bà:
-Bắt buộc bà phải thay đổi cách ăn, nghĩ, buông lỏng tâm trí ḿnh kẻo mấy đứa sau này chẳng c̣n ǵ nhờ được bà nữa đâu. Bà cười hề hề rồi vui hơn mọi khi.
Từ ngày sửa chữa những chứng hư tật xấu trong chính bản thể th́ con người và thân thể bà bắt đầu khỏe mạnh ra, làm cho chính tôi cũng phấn khởi theo ngày càng vui. Thằng cháu nội cũng biết nói với bà rằng:
-Nội ơi, nên nghe lời ông nội, xóa bỏ nết cái bộ nhớ cũ kỹ đi nhé, cho người bà nó khỏe, con mai ngày mới nhờ nội, vả lại chứ nội cứ lo lắng quá, nội chẳng ăn cơm nước được chút nào. Mai con được đi học lớp bốn con sẽ về chăm sóc nội kỹ hơn. Nh́n thẳng mặt thằng cháu nhiều chuyện khuyên cháu. Vẫn c̣n nói dậy cháu:
-Nhưng với điều kiện không đem về cho nội điểm năm cơ mới được.
-Không bao giờ nữa đâu nội, con nghe, con nghe…
-Con sẽ đưa về điểm mười. Tôi lên tiếng trêu cháu:
-Mười âm hả, thế th́ cũng đừng hứa chi cả. Thôi xách quần áo về trong đó đi, chán mày quá.
-Chắc chắn mà, nội đang mang tâm bệnh, thầy thuốc nói lúc con dẫn nội đi châm cứu đó. Ngẫm nghĩ tôi nói:
-Ông cũng đă biết điều này, tuy nhiên con chẳng biết được bà luôn luôn lo lắng chuyện không đâu nên người không khỏe. Bây giờ ông ghi lại vài câu để mai ngày c̣n đọc lại cho rơ ràng tâm bệnh khó chữa hơn nhiều, lại tùy người nữa, chẳng hạn như bố mẹ mày có nghĩ đến ai đâu mà sợ sệt chi. Ông nói con điều này. Ngay bây giờ con không chịu khó viết chữ cho nắn nót, đẹp th́ mai kia con quen lối viết xà bác là hỏng đó nghe.
Thằng bé ngẫm nghĩ một hồi lâu mới nói:
-Sao con chán viết quá, ông c̣n cách nào tập cho con được không?
-Có chứ. Mỗi ngày chỉ ngồi vào bàn hai tiếng đồng hồ th́ tự nhiên sẽ viết đẹp à.
-Thế sao, từ mai con tập như vậy, nhé ông nội.
-Cứ thử xem.
Và ngày mai thằng bé tập ngồi, nhưng chỉ một lần, đến lần thứ hai nó không chịu được bèn phải mang giấy bút ra viết. Và dần dần viết đẹp hơn trước và chỉ một chút mà thôi, v́ hắn không có tâm mà. Tuy nhiên từ đó chữ viết dù sao cũng được sửa sai đôi chút. Và các bài đến trường cũng được thêm điểm. Tôi nói cho thằng cu nghe:
-Vậy con sẽ giúp đỡ bà đừng nghĩ nhiều nữa được không nào?
-Thưa được.
-Nhưng bằng cách nào?
-Con luôn nói:
-Bà ơi nghe lời ông nội đi đừng nghĩ nhiều quá nữa, để c̣n sống với con thêm ít năm nữa chứ ạ. Nhưng bà chỉ gật đầu thôi nhưng từ đó bà chẳng nghĩ thêm nhiều thật, thành ra bệnh cũng lan tỏa bớt dần chân tay bớt run rẩy do làm việc bằng đầu nhiều quá đó mà.
Tôi nhớ lại bài viết của bác só DAVID WINNER trong CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU tài liệu dành cho thế giới. Một chứng bệnh có chỉ thể chữa bằng một miếng khoai ḿ cũng khỏi v́ họ tin vào đó là thuốc tài liệu của WHO gọi là placebo.

Tóm lại. Hăy để cho ḷng thanh thản th́ mọi chuyện sẽ tan biến và sức khỏe kéo dài thêm. C̣n suy nghĩ quá th́ cũng chỉ có thế thôi mà ḷng không thanh tịnh được, làm cho ăn không ngon, ngủ không yên, làm sức khỏe ngày dần kém.
Đó là tâm bệnh vậy.
Thằng cháu nội bé em của nó nh́n vào máy tính rồi nói nhẹ với ông nội:
-Ông à con buồn quá.
-Sao.
-Lại căi nhau nữa rồi. Tôi ngồi thừ ra suy nghĩ. Mới nhỏ chỉ ba tuổi mà nói như người lớn.
-Ai vậy.
-Bố mẹ coong.
-Thế th́ sao mà con buồn?
-H..ừ…m….
Tôi cảm thấy có chuyện làm tâm bệnh con trẻ ngay lúc c̣n bé là sai.
Cái điều này bố mẹ chúng nếu đọc được bài này phải trực tiếp nhận lỗi về phần ḿnh và sửa sai, để đừng gây thêm những loại tâm bệnh như vậy cho con cái về sau.
Viết bài này mang tính cách giáo dục con đă thành nhân, đừng để chúng nhập nhiễm căn bệnh như bà nỗi chúng nữa.

Cuối năm 2007./.


thái san