KBCHN: Ngày thứ Tư 20/7/2011 KBCHN, Phố Bolsa TV, Việt Weekly đă thăm viếng Hội cứu trợ TPB và Cố Nhi Quả Phụ của bà Hạnh Nhơn và làm phóng sự. Cựu SVSQ trường VBQGVN Nguyễn Hàm hứa sẽ chuyển những tin tức liên quan đến sinh hoạt về hội và tin tức TPB để KBCHN phổ biến. Trong khi chờ đợi chúng tôi xin đăng lên một vài h́nh ảnh được trích từ trang mạng của NKT (Phạm Hoà.)Những người lính năm xưa và Những vết thương trong chiến tranh (Mở đầu)
Anh mất hai tay trong một lần giặc pháo,
Người lính bị thương đă trở về nhà,
Những đêm buồn bỗng nhớ chiến trường xa,
Hai cánh tay đă từng ôm thép súng..
Nhưng bây giờ hai cánh tay rất vụng,
Cưa gần sát vai những vết sẹo buồn,
Không c̣n bàn tay cầm bát ăn cơm,
Không c̣n bàn tay lau ḍng nước mắt.
Anh mất hai chân trong một lần truy kích,
Đạp trúng ḿn một tiếng nổ tang thương,
Bước chân người lính ngừng lại giữa đường,
Đường chinh chiến các bạn c̣n tiếp nối.
Hai chân anh bây giờ là đầu gối,
Anh lết đi thay cho bước chân dài,
Ai chẳng có thời chân sáo thơ ngây,
Ai chẳng có lúc lang thang đâu đó…
Hai chân anh từ ngày vào quân ngũ,
Lên dốc, xuống đèo, lội suối, qua sông,
Anh băng qua thôn xóm hay cánh đồng,
Những lần hành quân bước chân không mỏi.
.
Mất hai chân khi anh c̣n trẻ tuổi,
Chân nào đi tiếp những nẻo đường đời?
Chuyện áo cơm vất vả một kiếp người,
Ai nâng đỡ lúc trở trời nắng gío?
Đại nhạc hội ‘Cám Ơn Anh Kỳ V’ ngày 7 tháng 8 năm 2011
Chủ Nhật ngày 7 tháng 8, đại nhạc hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH kỳ V sẽ được tổ chức tại sân vận động trường trung học Bolsa Grande 940 Westminster Avenue, Garden Grove, CA 92844, chương tŕnh bắt đầu từ 12 giờ trưa đến 7:00 tối.
Theo nhạc sĩ Nam Lộc, một trong những người điều khiển chương tŕnh cho nhật báo Người Việt biết cứ mỗi năm vào dịp Hè là các đoàn thể lớn của cộng đồng Việt Nam tại Nam California cũng như khắp nơi trên toàn Hoa Kỳ lại cùng nhau hợp sức để tổ chức đại nhạc hội gây quỹ cứu giúp những thương phế binh, gia đ́nh cô nhi quả phụ c̣n ở quê nhà.
Anh cho biết tiếp: “Năm nay tương tự như những năm khác, các hội đoàn như: Hội H.O Cứu Trợ TPB&QP/VNCH, Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Miền Nam California, Tổng Hội Sinh Viên, Trung Tâm Ca Nhạc Asia, Đài Truyền H́nh SBTN & SET với sự yểm trợ của nhiều hội đoàn, đoàn thể, các cơ quan truyền thông báo chí hải ngoại cùng với gần 100 ca nhạc sĩ cùng nhau tổ chức Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH Kỳ V.”
Bà Nguyễn Thị Hạnh Nhơn, cựu trung tá Không Quân quân lực VNCH, cũng là một trong vài thành viên chính của Hội H.O. Cứu Trợ TPB& QP/VNCH nói với nhật báo Người Việt: “Trải qua 4 kỳ đại nhạc hội kể từ năm 2006 đến nay, chúng tôi (Hội H.O Cứu Trợ TPB& QP/VNCH) đă giúp được khoảng 20,000 gia đ́nh thương phế binh & quả phụ Việt Nam Cộng Ḥa, tính con số th́ nhiều đó nhưng thật sự có thấm vào đâu khi ở bên đó c̣n cả trăm ngàn thương phế binh hay gia đ́nh cô nhi quả phụ sống vất vưởng, thiếu ăn, thiếu mặc...”
Bà Hạnh Nhơn nói tiếp: “Thường thường cứ mỗi gia đ́nh hay cá nhân các anh chị thương phế binh ở bên nhà sau khi hồ sơ được cứu xét thấy chính đáng, sẽ được nhận $100.00, đó là những trường hợp b́nh thường, c̣n nặng lắm th́ được nhận $200.00, riêng đối với những quả phụ th́ được nhận $50.00, tất cả những số tiền giúp đỡ kể trên sẽ được gửi qua các cơ sở chuyển tiền như Le Gửi Tiền Lẹ, Hoa Phát hay chuyển tiền Tín Nghĩa mới khai trương tại Bolsa.”
“Số tiền $100.00, $200.00 hay $50.00 tính ra chẳng là bao nhiêu cả, nhiều lắm chỉ giúp cho họ được một vài tháng sinh sống thôi, nhưng nếu so với những mất mát, hy sinh họ đă để lại phần cơ thể của ḿnh trong cuộc chiến vừa qua th́ thật chẳng thấm vào đâu!” bà Hạnh Nhơn nói tiếp bằng một giọng buồn buồn “Bây giờ trong tủ của chúng tôi đang có khoảng 20,000 hồ sơ, cũng muốn thanh toán tất cả cho mau lẹ nhưng rồi khả năng hạn hẹp quá. Tôi năm nay 84 tuổi rồi, nhưng vẫn cố gắng giúp được ngày nào hay ngày ấy.”
Vẫn theo bà Hạnh Nhơn cho biết, tất cả những hoạt động, chi phí của hội đều được t́nh toán chi li, phần để tránh thất thoát tiền bạc vô bổ, c̣n phần để tiết kiệm được đồng nào hay đồng ấy gửi về giúp các thương phế binh, quả phụ VNCH bên nhà.
Ngược ḍng thời gian, hội H.O Cứu Trợ TPB&QP/VNCH được thành lập vào năm 1992, bà Hạnh Nhơn c̣n nhớ rỏ những tên tuổi của các vị sáng lập viên thuở ban đầu như: ông Quế Chi - Hồ Đăng Đinh (Sĩ quan VNCH, bà Hạnh Nhơn không nhớ rơ cấp bậc), cựu Trung Tá Nguyễn Đ́nh Ngạc (chết), cựu Thiếu Tá Lê Hữu Cương (chết), cựu Trung tá Vũ Trọng Mục, ông Lê Quư (sĩ quan Địa Phương Quân), ông Nguyễn Phán (đại úy Biệt Động Quân)... Họ là những thành viên đă hi sinh thời gian, công sức để thành lập hội H.O cứu trợ TPB& QP/VNCH, một trong những lư do chính v́ họ không thể nào quên được những người anh em, đồng đội đă chịu hy sinh, mất mát thân thể của ḿnh trong cuộc chiến,và bây giờ tất cả những anh em, chiến sĩ đó đang chịu khổ đau tại quê nhà...
Với 4 kỳ đại nhạc hội đă trôi qua, nổi bật nhất vẫn là đại nhạc hội lần hai, đồng bào đă đóng góp được $1 triệu 13 ngàn đô la và sau đại nhạc hội kỳ đó, hội H.O Cứu Trợ TPB&QP/VNCH đă gửi về giúp cho 7,000 gia đ́nh thương phế binh & quả phụ.
Cho đến hôm nay danh sách của gần 100 ca nghệ sĩ tham dự chương tŕnh gồm có: Anh Dũng, Diễm Liên, Băng Châu. Cardin, Châu Tuấn, Chí Tâm, Đan Nguyên, Đan Vy, Diệp Thanh Thanh, Giang Tử, Hà Thanh Xuân, Hồ Lệ Thu, Hồ Ngọc Như, Hồng Đào, Huỳnh Gia Tuấn, Lâm Nhật Tiến, Lâm Thúy Vân, Mai Lệ Huyền, Mai Ngọc Khánh, Mai Thanh Sơn, Minh Thông, Mỹ Huyền, Ngọc Minh, Phi Khanh, Nini, Phương Hồng Ngọc, Phương Hồng Quế, Phượng Liên, Phương Vũ, Quang Minh, Quỳnh Hương, Shayla, Sỹ Đan, Tâm Đoan, Thanh Thúy, Thanh Lan, Thiên Kim, Tiến Dũng, Trung Chỉnh, Tuấn Vũ, Tường Khuê, Tường Nguyên, Túy Hồng, Ư Lan& Danh sách sẽ c̣n tiếp tục cập nhật với nhiều ca sĩ tên tuổi khác.
Phần dẫn chương tŕnh sẽ do 12 MC từ các đài truyền h́nh, radio cũng như các trung tâm ca nhạc như: Nam Lộc, Giáng Ngọc, Diệu Quyên, Bảo Châu, Đỗ Tân Khoa, Việt Dzũng, Ngọc Đan Thanh, Lâm Quỳnh, Minh Phượng, Dương Nguyệt Ánh, Kim Nhung, Quế Trang, Thanh Toàn...
Riêng nói về ban nhạc, sẽ có 5 ban nhạc thay phiên để phục vụ chương tŕnh như Y2K, The Soldier, Moon Flower, The Asian Band và Tù Ca Xuân Điềm.
Nhạc sĩ Trúc Hồ, giám đốc của đài truyền h́nh SBTN và SET nhắc rằng chương tŕnh đại nhạc hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh kỳ V sẽ được đài SBTN thu h́nh trực tiếp để phát h́nh trên toàn nước Mỹ cũng như Canada.
Trước khi kết thúc buổi tiếp xúc ngắn với nhật báo Người Việt, bà Hạnh Nhơn nói: “Mặc dù biết rằng thời buổi kinh tế kiệt quệ, tiền bạc là đề tài lớn trong mọi gia đ́nh nhưng chúng tôi vẫn hi vọng sẽ thu được chút đỉnh tiền để gửi về giúp những đồng đội cũ của ḿnh c̣n sống nghèo đói bên nhà, đây là món nợ mà người chủ nợ không bao giờ mở miệng đ̣i nhưng ḿnh phải nhớ để trả!”
Giá vé đồng hạng $10.00.
Vé được bán tại: Trung tâm Pháp Quang (714) 891-1465, Bích Thu Vân (714) 897-4519, Tú Quỳnh Bookstore (714) 531-4284, Nhà sách Tự Lực (714) 531-5290, Bích Thu Linh (626) 280-5051, T.T Asia (714) 775-8264, Hội H.O Cứu Trợ TPB (714) 590-8564, Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Nam California (714) 230-9602, Hoàng Sinh (trước chợ ABC) (714) 679-1120.
Điện thoại liên lạc: (714) 539-3545, (714) 721-0758, (714) 230-9602, (714) 328-7229.
Ngoài ra nếu quư độc giả v́ bận việc không thể đến tham dự được buổi đại nhạc hội gây quỹ, nhưng vẫn muốn đóng góp,yểm trợ xin gửi chi phiếu về:
ĐNH Cám Ơn Anh Kỳ V
Hội H.O Cứu Trợ TPB & QP/VNCH
P.O Box 25554
Santa Ana, CA 92799
Hay: Đài SBTN & TT ASIA
P.O Box 127, Garden Grove CA 92842.
[CENTER]Những người lính năm xưa và Những vết thương trong chiến tranh (tt)
Người lính bị thương đạn bom réo nổ,
Anh hôn mê. Sống chết qúa mong manh,
Và bây giờ anh là một thương binh,
Hai mắt anh không c̣n nh́n thấy nữa.
Không c̣n chỗ để cho giọt lệ ứa,
Hai hố mắt khô vẫn biết khóc thầm,
Trong chiến tranh súng đạn vốn vô t́nh,
Với con người như tṛ đùa tàn nhẫn.
Người lính ấy đă bị mù hai mắt,
Hai mắt anh từng một thuở nh́n đời,
Hai mắt anh từng mộng ước xa xôi,
Nh́n đăm đắm cuối trời mây phiêu lăng.
Nhiều cảnh không may, nhiều thương binh khác,
Một phần máu xương anh đă hi sinh,
Một phần đời anh vất vả tội t́nh,
Những mất mát không thể nào đếm được.
Và có người chưa bao giờ là lính,
Sống cùng thời với đất nước điêu linh,
Bao nhiêu năm qua, tàn cuộc chiến chinh,
Vết thương vô h́nh c̣n trong kư ức.
Nguyễn Thị Thanh Dương.
Tao bị thương hai chân,
Cưa ngang đầu gối ! Vết thương c̣n nhức nhối.
Da non kéo chưa kịp lành…
Ngày ” Giải phóng Miền nam “
Vợ tao ” Ẵm ” tao như một đứa trẻ sơ sanh…!
Ngậm ngùi rời ” Quân-Y-Viện “
Trong ḷng tao chết điếng,
Thấy người lính Miền bắc mang khẩu súng AK !
Súng ” Trung cộng ” hay súng của ” Nga ” ?
Lúc này tao đâu cần chi để biết.
Tao chiến đấu trên mảnh đất tự do Miền nam
-Nước Việt,
Mang chữ ” NGỤY ” thương binh.
Nên ” Người anh,em phía bên kia…”
Đối xử với tao không một chút thân t́nh…!
Mày biết không !
Tao t́m đường về quê nh́n không thấy ánh b́nh minh.
Vợ tao: Như ” Thiên thần” từ trên trời rơi xuống…
Nh́n hai đứa con ngồi trong căn cḥi gió cuốn,
Bụi đất đỏ mù bay !
Tao thương vợ tao yếu đuối chỉ có hai tay,
Làm sao ” Ôm ” nổi bốn con người trong cơn gío lốc.
Cái hay là: Vợ tao dấu đi đâu tiếng khóc.
C̣n an ủi cho tao,một thằng lính què !
Tao đóng hai cái ghế thấp,nhỏ bằng tre,
Làm “Đôi chân” ngày ngày đi lại
Tao quét nhà; nấu ăn; giặt quần; giặt áo…
Cho heo ăn thật là “Thoải mái” !
Lê lết ra vườn: Nhổ cỏ, bón phân
Đám bắp vợ chồng tao trồng xanh tươi
Bông trổ trắng ngần !
Lên liếp trồng rau,thân tàn tao làm nốt.
Phụ vợ đào ao sau vườn,rồi thả nuôi cá chốt.
Đời lính gian nan sá ǵ chuyện gío sương…
Xưa, nơi chiến trường
Một thời ngang dọc.
Cụt hai chân. Vợ tao hay tin nhưng không “Buồn khóc”!
Vậy mà bây giờ…
Nh́n tao…nuớc mắt bả…rưng rưng !
Lâu lắm, tao nhớ mầy qúa chừng.
Kể từ ngày, mày “Được đi Cải tạo”!
Hàng thần lơ láo – Xa xót cảnh đời…
Có giúp được ǵ cho nhau đâu khi:
Tất cả đều tả tơi !
Rồi đến mùa “H.O”
Mầy đi tuốt tuột một hơi. Hơn mười mấy năm trời…
Không thèm quay trở lại
Kỷ niệm đời Chiến binh
Một thời xa ngái.
Những buổi chiều ngồi hóng gió nhớ…buồn hiu !
Mai mốt mầy có về thăm lại Việt nam
Mầy sẽ là “Việt kiều”!
C̣n “Yêu nước” hay không – Mặc kệ mầy.
Tao đếch biết !
Về, ghé nhà tao.Tao vớt cá chốt lên chưng với tương…
C̣n rượu đế tự tay tao nấu
Cứ thế, hai thằng ḿnh uống cho đến…điếc !
Trang Y Hạ
Năm xưa chồng tôi là người lính,
Nơi vùng lửa đạn,
Mồ hôi anh đă đổ,
Từ Hố Ḅ B́nh Dương, B́nh Long,
Đến Thừa Thiên, Quảng Trị.
Rồi một ngày anh gục ngă,
Tại chiến trường Tây Ninh.
Tôi góa phụ xuân xanh,
Con thơ chưa tṛn tuổi,
Tiễn đưa anh lần cuối,
Về nghĩa trang quân đọi Biên Ḥa
Đă bao nhiêu năm qua,….
Bây giờ,
Tôi ở nơi xa,
Đă có cuộc đời khác.
Nhưng đôi lúc nghĩ đến anh tôi vẫn khóc,
Thương tiếc xa xăm.
Tôi về t́m mộ bia anh giữa chập chùng cỏ dại cây hoang,
Để thắp một nén nhang,
Nhớ người lính của một thời chinh chiến,
Nhớ người chồng của một thuở gối chăn.
Năm xưa chồng tôi là người lính,
Một lần hành quân,
Anh đă bị thương,
Máu anh loang ướt vạt cỏ ven đường.
Ôi, mảnh đất không tên,
Đă giữ chút máu xương người lính trẻ.
Đă bao nhiêu năm qua,
Bây giờ,
Anh thương binh tàn tạ.
Sống trên quê hương đôi khi vẫn thấy ḿnh xa lạ,
Bạn bè anh,
Kẻ mất người c̣n,
Kẻ quên người nhớ,
Kẻ vô t́nh giữa ḍng đời vất vả.
Năm xưa chồng tôi là người lính,
Nồng nhiệt tuổi đôi mươi,
Lần đầu tiên ra chiến trường,
Anh mất tích không t́m thấy xác.
Mẹ anh khóc cạn khô ḍng nước mắt,
Ḷng tôi nát tan.
Đă bao nhiêu năm,
Vẫn không có tin anh,
Anh ơi, dù quê hương ḿnh đă hết chiến tranh,
Tàn cơn khói lửa,
Nhưng không phải là một quê hương như anh ước mơ.
Anh đă biết chưa?
Hỡi người tử sĩ không tên không một nấm mồ.!!!
Năm xưa chồng tôi là người lính,
Sống sót trở về sau cuộc đao binh,
Sau những tháng năm tù tội,
Bây giờ anh không c̣n trẻ nữa.
Ĺa xa quê hương,
Sống ở xứ người.
Những năm thánh chinh chiến đă đi qua,
Nhưng vết thương đời c̣n ở lại,
Trong ḷng anh,
Trong ḷng những người lính năm xưa.
Nguyễn Thị Thanh Dương
c̣n tiếp
Bookmarks