Page 6 of 7 FirstFirst ... 234567 LastLast
Results 51 to 60 of 65

Thread: An toàn thực phẩm: Những mặt hàng nhập cảng từ VN vi phạm tiêu chuẩn FDA

  1. #51
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Phù Sa View Post
    Người Việt sống bên VN có lẽ đại đa số đă miễn nhiễm với salmonella. Loại vi trùng này lây lan qua phân người và thú vật. Khi nấu chín sẽ không để lại chất độc nào. Điều này đúng với hầu hết các loại vi trùng gram âm và kư sinh trùng. Nguyên tắc sống khỏe mạnh bên VN là luôn ăn đồ nấu chín, đừng để dụng cụ, bát đũa nhà bếp dùng chung giữa đồ sống và chín. Trái cây nên rửa xà bông bên ngoài trước khi cắt hay gọt vỏ. Một số vi trùng gram dương, tảo nở hoa để lại chất độc nên dù đă nấu chín người ăn vẫn bị bệnh như thường.

    Bên Mỹ v́ nhiều người sạch sẽ một cách thái quá nên khi bị nhiễm trùng dễ bị bệnh nghiêm trọng. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng dân sống ở miền quê bẩn thỉu ít bị bệnh hay dị ứng, hen suyễn như người ở thành thị v́ cơ thể họ đă tạo ra được nhiều đề kháng do sống chung với đất cát bẩn thỉu.
    Điều này nghe rất quen ở bên VN: "Ở bẩn sống lâu"
    Cơ thể con người kỳ diệu lắm. Nó tự phát sinh ra sự miễn nhiểm. Trẻ con miền quê khi bị mụt nhọt, thường lấy đất rắc lên. Có những người suốt đời không biết rửa tay trước khi ăn, nói chi đến dùng Xà Pḥng. Có nhiều người ăn bất cứ thứ ǵ, sống hay chín, rửa sạch hay chỉ chùi qua loa.
    Ấy thế mà họ sống mạnh, sống dai, thân thể vạm vỡ.
    C̣n mấy anh con nhà giàu, nhất là con bác sĩ, kiêng cử, vệ sinh hết mức th́ cứ èo uột, bệnh tật...

  2. #52
    Khách Lạ
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Chào Khách Lạ,

    Xin phép nhắc đây là thread chủ đề về an toàn của thực phẩm/sản phẩm do VN sản xuất, được xuất cảng ra nước ngoài, không phải để bàn về ngôn ngữ.
    Xin lỗi tôi lạc đề. Nhưng tôi không phải là người đầu tiên.

    Người Cũ có thể tiếp tục về đề tài "an toàn của thực phẩm/sản phẩm do VN sản xuất" nhưng cho tới giờ dựa vào những ǵ Người Cũ đưa ra theo ư kiến của riêng tôi:

    Không mua thực phẩm có xuất xứ từ VN

    C̣n nếu ai có kinh nghiệm biết được có thực phẩm nào (Product of Vietnam) an toàn th́ xin nêu ra và cho biết lư do tại sao an toàn.

  3. #53
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115
    Quote Originally Posted by Khách Lạ View Post
    Xin lỗi tôi lạc đề. Nhưng tôi không phải là người đầu tiên.

    Người Cũ có thể tiếp tục về đề tài "an toàn của thực phẩm/sản phẩm do VN sản xuất" nhưng cho tới giờ dựa vào những ǵ Người Cũ đưa ra theo ư kiến của riêng tôi:

    Không mua thực phẩm có xuất xứ từ VN
    Cám ơn Khách Lạ đă cho phép tôi "có thể" tiếp tục chủ đề trong thread do tôi mở ra. :-)

    Sống ở nước ngoài chúng ta có tự do chọn lựa thực phẩm nhập cảng từ VN, Mễ, Tàu, Thái, Peru, Ư, Nhật, Đại Hàn, Ecuador, Chile... Nhưng người ở VN không có sự tự do như chúng ta v́ hầu hết các thực phẩm, sản phẩm trong nước là do người Việt, công ty Việt sản xuất, chế biến. Đây cũng là lư do tôi mở topic này, không chỉ dành cho người Việt hải ngoại mà c̣n là cho bà con trong nước. Hy vọng bà con khi có thông tin các công ty sản xuất thực phẩm ở VN không đạt tiêu chuẩn an toàn, sẽ tránh mua sản phẩm của họ.

    Về phía doanh nghiệp và các công ty sản xuất thực phẩm VN: việc truyền bá các vi phạm với thông tin rơ ràng, minh bạch sẽ giúp họ nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tiêu chuẩn vệ sinh an toàn cho người tiêu dùng. Đó là cách duy nhất giúp doanh nghiệp tồn tại trong môi trường thương măi cạnh tranh quốc tế. Họ không thể tiếp tục làm ăn bê bối, cẩu thả mà vẫn tồn tại dựa vào sự du di, dễ dăi của chúng ta -- người tiêu dùng, và sự che đậy, giấu giếm của chính họ.

    Quote Originally Posted by Khách Lạ View Post
    C̣n nếu ai có kinh nghiệm biết được có thực phẩm nào (Product of Vietnam) an toàn th́ xin nêu ra và cho biết lư do tại sao an toàn.
    Cám ơn câu hỏi rất hay của Khách Lạ.

    Mấy ngày trước tôi mở pantry ra check để t́m đồ made in VN mang ra dụt, thấy vỏn vẹn chỉ có hai hộp bánh tráng hiệu ba cô gái và 4-5 bịch mít sấy khô hiệu Vinamit là sản phẩm từ VN. (Mừng quá xá!) Từ 5-6 năm nay gia đ́nh tôi mua gạo hiệu Jazzmen trồng ở Louisiana. Theo thiển ư của tôi th́ gạo Jazzmen thơm ngon hơn gạo Thái Lan rất nhiều, bảo đảm an toàn và chứa nhiều dinh dưỡng hơn nữa. Nhà tôi không ăn cơm thường xuyên nên 1 bịch 25 lbs mua trên mạng ăn 3 tháng mới hết: http://www.jazzmenrice.com/store.htm

    Hai món bánh tráng và mít sấy khô này gia đ́nh tôi xực thường xuyên, chắc phải điền vài cái complaint form với FSIS để họ phân chất, điều tra chất lượng.

    Nhưng Má tôi th́ khác. Thực phẩm khô như ḿ gói, bún, gia vị, cá mực khô, hành tỏi sấy khô, rồi các thứ đông lạnh như hải sản (cá, mực, tôm), sầu riêng, dừa bào, cho tới mắm sặc, mắm lóc, mắm ruốc... tà la tà lum món nhập cảng từ VN. Hồi năy tôi mới gọi qua nhà Má, Má nói ba cái món made in VN trong pantry Má dụt hết trọi rồi; chỉ giữ lại mấy gói bột gạo đổ bánh xèo, bột nếp, mấy bịch hạt sen khô và trà ướp sen. Bột gạo bột nếp, Má nghĩ, chắc chắn là an toàn v́ xài cả hai chục năm nay rồi mà vẫn... chưa chết. C̣n hạt sen khô và trà sen, theo Má, cũng an toàn v́ do người quen ở VN tự làm và gửi tặng. Nói tóm lại là deductive reasoning của Má tôi đầy cảm tính, chẳng có cơ sở khoa học, FDA approved ǵ cả. LOL.
    Last edited by người cũ; 24-12-2016 at 01:21 AM.

  4. #54
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115

    FDA và quy tŕnh sản xuất thực phẩm

    Người cũ cám ơn chú Phù Sa đă giải thích phần nào những câu hỏi của chú Ba Búa.

    Những bài sau đây hy vọng sẽ giúp mọi người hiểu thêm về FDA và quá tŕnh sản xuất thực phẩm ở Mỹ.

    Đồ ăn Việt ở và an toàn thực phẩm ở California

    Nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/magazi...vietcali.shtml


    Theo website của Cơ quan Thực phẩm và thuốc men Hoa Kỳ, FDA, thì hiện đang có nhiều lô hàng thực phẩm của Việt Nam bị trả về do lẫn độc tố.

    FDA tìm thấy dấu vết của thuốc kháng sinh, chloramphenicol, vi khuẩn ngây ngộ độc samonella, tạp chất gây bẩn ở trong hàng xuất khẩu của Việt Nam.

    Các mặt hàng này bao gồm mì ăn liền, mứt trái cây, bún khô, cho đến thủy hải sản. Vậy chủ đề an toàn thực phẩm tại Mỹ được thực hiện như thế nào?


    *

    Công ty sản xuất gia vị và đồ nêm Quốc Việt hiện đang phân phối 11 loại keo súp, soup base, để nấu các món ăn truyền thống của Việt Nam. Đó là phở bò, phở gà, bún bò huế, bò kho, canh chua, bún riêu, tôm yum Thái Lan. Khách hàng của công ty là người Việt, và cả người Mỹ. Nguyễn Văn Tuấn là giám đốc kỹ thuật của Quốc Việt:

    BBC: Quy trình sản xuất soup base ở bên Mỹ nó đòi hỏi kỹ nghệ sản xuất như thế nào?

    Nguyễn Văn Tuấn/Quốc Việt: Bất cứ một sản phẩm nào sản xuất ở bên Mỹ thì mình phải đi qua FDA, tức là Food and Drug Administration - Cơ quan thực phẩm và thuốc men của Mỹ. Nếu mà sản phẩm đó không có thịt, hoặc là dưới khoảng hai hoặc ba phần trăm thịt ở trong cái sản phẩm thì mình phải đi theo tiêu chuẩn của FDA.

    Nếu mà sản phẩm có phần trăm thịt cao thì mình phải đi theo cái guidelines, quy định của USDA, tức Bộ Canh nông Hoa Kỳ.

    Trong cái sản phẩm soup base, cốt gia vị, của Quốc Việt thì nó có hai giai đoạn. Cái giai đoạn thứ nhất là mình lấy cái xương để mình hầm cô đặc lấy cái nước ngọt, thì cái phần đó dưới quy định vệ sinh an toàn của USDA. Còn cái phần mà pha chế lại để ra được cái cốt thì cái phần đó nằm dưới guidelines của FDA.


    BBC: Tiêu chuẩn sản xuất thực phẩm an toàn ở Hoa Kỳ được đặt ra như thế nào và một nhà sản xuất như anh thực hiện nó như thế nào để không có cái sơ suất xảy ra?

    Nguyễn Văn Tuấn: Dạ thưa anh bên Mỹ này có thể họ khó nhưng lại dễ. Có nghĩa là nếu anh muốn mở một công ty để sản xuất thực phẩm thì cái điều thứ nhất là anh phải xin phép qua County, tức Hội đồng địa phương, rồi Health Department, Bộ Y tế, để đáp ứng các tiêu chuẩn của một thành phố khi anh mở xưởng, hay mở tiệm. Còn chuyện anh sản xuất cái gì thì trong đó County không có cần biết. Cũng giống như mình có thể sản xuất bất cứ loại thực phẩm nào nhưng người và công ty sản xuất thực phẩm đó phải hiểu cái quy luật của sản xuất thực phẩm. Tuy rằng FDA của bên Mỹ họ để cho từng công ty một làm việc một cách rất là thoải mái, nhưng hàng năm họ có thể đi kiểm tra. Và nếu mình làm sai bất cứ một chuyện gì thì mình sẽ bị phạt. Nếu mà chuyện nhẹ sẽ bị phạt, nếu chuyện năng có thể mình vào tù.

    Nói một thí dụ khác. Ví dụ như mình lái xe. Tại Hoa Kỳ người không có bằng lại xe thì lái xe vẫn được nhưng khi bị cảnh sát bắt thì có thể vào tù. Nếu mà đụng mà cán chết người ta có thể là cái tù chung thân.

    Thực phẩm cũng như vậy. Nếu mà anh sản xuất một cái thứ thực phẩm nào đó, nếu anh không hiểu luật và làm không đúng luật của FDA, hoặc là có người ăn vào chết, thì anh có thể bị tù chung thân.


    BBC: Cách quản lý các cơ sở sản xuất thực phẩm ở Mỹ như thế nào để vừa tạo điều kiện cho dân làm ăn, mà lại vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm, tránh gây ngộ độc cho người tiêu dùng?

    Nguyễn Văn Tuấn: Bên Mỹ anh biết đó bất cứ cái ngành nào thì liability, tức là tính chịu trách nhiệm cuối cùng rất là quan trọng. Điều này bao gồm sản xuất, như xe cộ, thực phẩm, hàng tiêu dùng, vân vân. Và dịch vụ chuyên môn như luật sư, bác sĩ, kế toán, vân vân… Nếu mà đụng tới trách nhiệm bồi thường là ai người ta cũng phải để ý xem người gây lỗi có khả năng chi trả hay không. Hãng bảo hiểm cũng vậy. Khi mà người ta muốn bán cho mình liability insurance, bảo hiểm trách nhiệm, thì người ta phải biết rằng tại công ty sản xuất thực phẩm đó có người có khả năng thì người ta mới bán cho mình được. Công ty đó không có ai có khả năng để sản xuất thực phẩm thì họ không dám bán cho mình, bởi vì họ biết rằng là nếu mà sản phẩm đó sản xuất ra người ta ăn vào, và có chuyện gì không hay xảy ra, cuối cùng là công ty bảo hiểm đó sẽ chịu trách nhiệm. Bởi thế nếu nghi ngờ về kỹ năng hoặc bằng cấp thì họ sẽ không bán hoặc họ tăng tiền bảo hiểm lên rất cao…để đến mức không mua được.


    BBC: Tức là ngành nào có sản phẩm liên quan đến người tiêu dùng, kiểu như công ty sản xuất thực phẩm tại Hoa Kỳ đều phải mua bảo hiểm. Nhưng trong trường hợp hàng hóa bị lọt lưới, hay có một cái trở ngại về mặt phẩm chất mà gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng như ngộ độc, chết người, thì các hãng bảo hiểm có đứng thay công ty bồi thường cho khách hàng hay không?

    Nguyễn Văn Tuấn: Anh thấy cách tổ chức tại xã hội Mỹ rất chặt. Hàng của công ty thực phẩm muốn bán cho người tiêu dùng thì phải thông qua các công ty siêu thị. Siêu thị muốn tránh bị phiền hà, liên lụy khi kiện tụng thì chủ siêu thị thường chắc ăn bắt công ty thực phẩm phải có bảo hiểm.

    Riêng về công ty Quốc Việt của tụi này thì sản phẩm của công ty có bán cho nhà thương, trong sòng bài rồi. Thì anh biết là nhà thương, cái liability, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trong nhà thương thường rất là cao. Nhà thương yêu cầu bất cứ một công ty, hãng sản xuất thực phẩm nào bán đồ cho nhà thương, cái liability phải là năm triệu đô la trở nên.


    BBC: Thưa anh trong sản xuất hàng ngày thì công ty của anh làm sao duy trì được độ an toàn thực phẩm liên tục để sản phẩm nào cũng đạt được chất lượng?

    Nguyễn Văn Tuấn: Cái đó nó liên quan đến việc thứ nhất là căn bản về học thức. Mình học ở trường học. Cái thứ hai là qua cái kinh nghiệm, theo hai cái đó thì mình có thể sản xuất thực phẩm nào đó và mình biết được quy tắc sản xuất. Và thông qua điều luật của FDA, và quy trình sản xuất mình khoa học, sạch sẽ, mình có thể bảo vệ cho khách hàng.

    .

  5. #55
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115

    Quy định của FSMA về thực phẩm nhập vào Mỹ

    Post này lấy thông tin từ:

    http://mekongcounsel.vn/vn/Dang-ky-m...Ky,view,144,42
    http://cafef.vn/hang-tieu-dung/xuat-...1133320679.chn

    Nhằm thực hiện Luật hiện đại hoá an toàn thực phẩm của Mỹ (FSMA), Cơ quan Quản Lư Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) sẽ tăng gấp đôi số chuyến thanh tra các cơ sở nước ngoài qua mỗi năm.

    Luật FSMA chính thức có hiệu lực vào năm 2012 yêu cầu tất cả các doanh nghiệp khi xuất cảng hàng thực phẩm và đồ uống, dược phẩm cho người và động vật vào thị trường Mỹ phải đăng kư cơ sở sản xuất và đăng kư người đại diện tại Mỹ.

    Từ tháng 10/2015 FDA ban hành những quy định mới liên quan đến xuất cảng thực phẩm, dược phẩm như yêu cầu về đóng gói, chỉ định đại diện thương mại tại Mỹ, kết nối chuyển hàng trước khi đến Mỹ hay ghi nhăn phải phù hợp, doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch an toàn thực phẩm và phát triển thành hệ thống…

    Ngoài ra, cứ hai năm một lần, nghĩa là vào các năm chẵn, các doanh nghiệp xuất cảng vào thị trường Mỹ phải đăng kư lại cơ sở sản xuất và người đại diện tại Mỹ với Cục quản lư thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) để được cấp mă số kinh doanh hợp lệ mới.

    Cũng theo quy định của FSMA, nếu trong khoảng thời gian nêu trên, doanh nghiệp Việt Nam không tiến hành đăng kư lại với FDA, khi xuất cảng hàng vào Mỹ có thể bị từ chối không cho vào cảng và không cho nhận hàng.

    Quy tŕnh thanh tra được tiến hành bắt đầu từ việc FDA sẽ gửi thư điện tử đến đại diện tại Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam thông báo lịch biểu thanh tra doanh nghiệp. Nếu trong ṿng 5 ngày, doanh nghiệp không phản hồi, FDA sẽ tăng cường kiểm tra mẫu các chuyến hàng nhập vào Mỹ của doanh nghiệp đó, hoặc đ́nh chỉ mă đăng kư xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ của doanh nghiệp.

    Theo FSMA, nếu hàng hoá nhập khẩu vào thị trường Mỹ không tuân thủ các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo đảm chất lượng và đăng kư cơ sở sản xuất, không những hàng hoá sẽ bị thu giữ hoặc tiêu huỷ mà doanh nghiệp xuất cảng có thể phải chịu một khoản tiền phạt, hoặc thậm chí là bị khởi tố h́nh sự v́ phía Mỹ coi đây là hành động "bị cấm nhưng vẫn làm".


    Đăng kư mă số FDA (FDA registration) và lựa chọn đại diện tại Hoa Kỳ

    Luật An ninh Y tế và Sẵn sàng Đối phó với Khủng bố Sinh học năm 2002 (Public Health Security and Bioterrorism Preparedness and Response Act of 2002) của Mỹ quy định rằng bất kỳ doanh nghiệp nào sản xuất, chế biến, đóng gói, lưu giữ đồ uống, thực phẩm hoặc các thành phần của thực phẩm dành cho người tiêu dùng và động vật tại Hoa Kỳ phải đăng kư với Cơ quan Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (United States Food and Drug Administration (FDA) để được cấp mă số FDA (FDA Registration number).

    Ngoài ra, đối với công ty nước ngoài, yêu cầu bắt buộc là phải chỉ định một đại diện tại Mỹ (là những cá nhân cư trú lâu dài hoặc những cơ sở có địa điểm kinh doanh tại Mỹ) để FDA liên lạc khi cần thiết.

    Thông báo trước (prior notice)

    Cũng theo quy định của Luật An ninh Y tế và Sẵn sàng Đối phó với Khủng bố Sinh học năm 2002, bất kỳ lô hàng thực phẩm nào dành cho người và động vật nhập khẩu vào Mỹ phải thông báo trước cho US FDA.

    Doanh nghiệp xuất cảng của Việt Nam phải thông báo cho cơ quan FDA trước khi chuyến hàng đến Mỹ thay v́ sau khi đến mới thực hiện thủ tục; đồng thời phải khai báo cho tất cả các chuyến hàng bằng đường biển, hàng không, chuyển phát nhanh hay đường bộ. Nếu lô hàng không được xác nhận đă thông báo với FDA khi hàng đến Mỹ, lô hàng sẽ bị giữ lại tại Cục Hải quan và biên giới Hoa Kỳ (CBP - Customs and Border Protection) nếu chưa thông báo với FDA.

    Mă số FCE (Food Canning Establishment và SID (Submission Identifier))

    Đối với các sản phẩm thực phẩm đóng hộp có dung dịch thuộc sản phẩm “axít hóa” hoặc “axít thấp” th́ ngoài việc đăng kư mă số FDA (FDA registration number), doanh nghiệp bắt buộc phải đăng kư mă số FCE - mă quản lư cơ sở sản xuất hàng thực phẩm đóng hộp axít hóa hoặc có hàm lượng axít thấp, và mă số SID, mă quản lư quy tŕnh sản xuất hàng thực phẩm đóng hộp axít hóa hoặc có hàm lượng axít thấp.

    Doanh nghiệp phải thi hành các yêu cầu của FDA, phải trả lời, giải thích các thắc mắc về quy tŕnh sản xuất, tiến hành các phân tích bổ sung... cho đến khi thỏa măn các yêu cầu của FDA th́ mới được cấp mă số FCE và SID.

    .

  6. #56
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115

    Mỹ quản lư an toàn thực phẩm ra sao?


    Mỹ quản lư an toàn thực phẩm ra sao?


    Mỹ: Phối hợp ngăn ngừa chủ động


    Đạo luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA), được Tổng thống Mỹ Barack Obama kư vào tháng 1-2011 đă cho phép Cơ quan Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) của Mỹ cải thiện hệ thống an toàn thực phẩm nước này, giúp tăng khả năng bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Theo trang thông tin chính thức về an toàn thực phẩm của chính phủ Mỹ, đạo luật năm 2001 cho phép FDA tập trung nguồn lực nhiều hơn vào công tác ngăn ngừa những vấn đề an toàn thực phẩm, hơn là phản ứng bị động sau khi những vấn đề sức khỏe nảy sinh.


    Theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng chống dịch bệnh (CDC), mỗi năm có đến gần 48 triệu người Mỹ mắc bệnh và khoảng 3,000 người Mỹ qua đời v́ các chứng bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm không an toàn. Đợt bùng phát chủng vi khuẩn E. Coli trong thực phẩm tại châu Âu khiến hàng chục người thiệt mạng và hàng ngàn người phát bệnh trong năm 2011, đă thúc đẩy chính phủ Mỹ đưa ra đạo luật FSMA, theo đó FDA trở thành một người “nhạc trưởng” trong hệ thống an toàn thực phẩm. Cơ quan này là đầu mối phối hợp với các cơ quan chức năng khác tại Mỹ ngăn ngừa thực phẩm không an toàn xuất hiện trên bàn ăn của người dân ngay từ các nông trang và biên giới.


    FDA đă phát triển một chiến lược ngăn chặn thực phẩm bẩn buôn lậu vào nước này ngay từ biên giới. Theo cổng thông tin của FDA, cơ quan này đóng vai tṛ trung tâm điều phối hoạt động chống buôn lậu thực phẩm bẩn của Bộ Dịch vụ sức khỏe và con người (HHS), Bộ An ninh nội địa (DHS), Cục Hải quan và Biên pḥng (CBP) và Cục Kiểm soát nhập cư và Thuế quan (ICE) trực thuộc DHS. Sự phối hợp liên ngành này giúp ngăn ngừa việc buôn lậu thực phẩm bẩn dưới mọi mục đích, từ lợi ích kinh tế, trốn thuế, trốn thanh tra an toàn thực phẩm, hay thậm chí là một âm mưu đe dọa sức khỏe của người dân Mỹ, đe dọa an ninh của nước Mỹ. FSMA cho phép FDA phối hợp với các lực lượng hải quan ngăn chặn thực phẩm không an toàn từ bên ngoài biên giới tuồn vào nước Mỹ qua mọi kênh.


    FDA cũng đứng đằng sau hoạt động kiểm soát quy tŕnh sản xuất thực phẩm an toàn, thực hiện bởi Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA). Từ năm 1998, FDA đă phối hợp cùng USDA cho lưu hành văn bản “Chương tŕnh làm nông nghiệp sạch”. Sau khi tiến hành khảo sát và tham vấn hoạt động nông nghiệp ở các quy mô khác nhau trong năm 2010, FDA đă đề xuất xây dựng tiêu chuẩn sản xuất thịt, gia cầm và rau củ sạch trên toàn quốc, đồng thời yêu cầu USDA tiến hành thanh tra dựa trên tiêu chuẩn này.


    FDA cũng phối hợp xây dựng một liên minh sản xuất thực phẩm an toàn với sự tham gia của Bộ Nông nghiệp và Trường Đại Học Cornell, nhằm mục đích đào tạo người làm nông sản về các tiêu chuẩn sản xuất sạch. “Chúng ta viết ra các luật bắt người dân phải tuân thủ để sản xuất thực phẩm an toàn. Vậy nên chúng ta cũng buộc phải hỗ trợ người nông dân kiến thức và năng lực đáp ứng được những điều luật đó” - cố vấn cấp cao của FDA, Tiến Sĩ James R. Gorny, cho biết.


    Trong hệ thống bảo đảm an toàn thực phẩm của Mỹ, với rất nhiều cơ quan chính phủ tham gia thực hiện, có thể thấy FDA chính là hạt nhân trung tâm của toàn bộ mạng lưới. Cơ quan chuyên trách về an toàn thực phẩm này chính là “nhạc trưởng” đảm bảo thực phẩm xuất hiện trên bàn ăn của người dân Mỹ được an toàn.


    Chồng chéo chức năng: Khó tránh

    Mỹ là một trong những quốc gia có an toàn thực phẩm tốt hàng đầu thế giới, các bệnh dịch liên quan đến thức ăn hiếm khi xảy ra và đều được kiểm soát nhanh chóng. Tuy nhiên, hệ thống an toàn thực phẩm của Mỹ vẫn bị chỉ trích bởi có nhiều cơ quan cùng quản lư, làm hệ thống phản ứng chậm hoặc kém hiệu quả. Theo trang About News, Mỹ có hơn 30 luật và quy định liên bang, cùng với hơn 15 cơ quan liên bang chịu trách nhiệm về an toàn và chất lượng thực phẩm.

    Mỗi bang lại có luật, quy định và cơ quan chuyên trách riêng. CDC chịu trách nhiệm chính về điều tra các dịch bệnh liên quan đến thực phẩm ở địa phương và liên bang. FDA và USDA đều chịu trách nhiệm chính về cung ứng thực phẩm an toàn cả nước. FDA giữ vai tṛ hạt nhân trong hoạch định chính sách an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp chức năng của FDA và USDA bị chồng chéo. Cả hai cơ quan này đều tiến hành các cuộc thanh tra tương tự nhau tại hơn 1,500 cơ sở sản xuất thực phẩm được quản lư bởi cả hai cơ quan.


    Nguồn: http://congly.vn/bao-ve-nguoi-tieu-d...ao-145484.html

    ======

    Chữ tắt:

    FSMA: Food Safety Modernization Act - Đạo luật hiện đại hóa an toàn thực phẩm
    FDA: Food and Drug Administration - Cơ quan quản lư thực phẩm và dược phẩm
    USDA: United States Department of Agriculture - Bộ nông nghiệp Mỹ
    CDC: Centers for Disease Control - Trung tâm kiểm soát và pḥng chống dịch bệnh
    HHS: Health and Human Services - Bộ dịch vụ sức khỏe và con người
    DHS: Department of Homeland Security - Bộ an ninh nội địa
    CBP: Customs and Border Protection - Cục hải quan và biên pḥng
    ICE: Immigration and Customs Enforcement - Cục kiểm soát nhập cư và thuế quan

    .

  7. #57
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115

    FDA - Chàng Là Ai?


    FDA - Chàng Là Ai?


    Cơ quan Kiểm soát Thực phẩm và thuốc men của Mỹ (FDA) kiểm soát thuốc men, các thiết bị y tế, thực phẩm và đồ mỹ phẩm để bảo đảm sự an toàn và trong sạch của các sản phẩm này. Cơ quan này là một bộ phận của Bộ Y tế và các Dịch vụ Phục vụ Con người.

    Một phần việc của FDA là bảo đảm rằng các sản phẩm tiêu dùng được dán nhăn một cách chân thực. Điều này là kết quả của một thay đổi lớn gần đây về quy định có tác động tới gần như mọi người dân Mỹ.

    FDA đă hành động sau khi nhận được nhiều phàn nàn về các nhăn mác trên các thứ thuốc không phải kê đơn hay các thứ thuốc được bày bán ngay trên quầy, ví dụ như aspirin và thuốc ho dạng sirô đang được bán tại các hiệu thuốc mà không cần phải có đơn thuốc của bác sĩ.

    Người tiêu dùng thấy từ ngữ trên bao b́ của một số thuốc này khó hiểu. Đặc biệt người già rất khó đọc những thứ chữ nhỏ xíu in sát với nhau.

    Do đó, FDA đă ra những quy định mới cho các nhà sản xuất thuốc. Những quy định này được soạn ra sau khi FDA phân tích 2,000 ư kiến góp ư của các nhóm công dân và đại diện ngành dược. Các quy định này đ̣i hỏi các chỉ dẫn trên các loại thuốc phải in bằng chữ to và buộc các công ty dược phẩm phải in trên bao b́ những cảnh báo rơ ràng về các nguy hiểm có thể có.

    Do sức ép của dư luận đối với FDA, những cảnh báo trên nhăn hiệu cuối cùng có thể trở thành một điều đơn giản như những món đồ ăn nhẹ.

    Trong một trường hợp khác, sự minh bạch trong luật lệ đă tạo nên thay đổi, người dân đă thuyết phục được chính phủ có những cảnh báo trên bao b́ của một số sản phẩm khoai tây chiên và đồ ăn nhẹ có chứa chất Olestra thay thế chất béo. Sau 10 năm nghiên cứu, FDA đă đồng ư cho sử dụng chất Olestra vào năm 1996 sau khi xác định được rằng chất này an toàn. Nhiều người tiêu dùng muốn mua các sản phẩm sử dụng chất béo giả v́ chúng có lượng calo thấp. Nhưng một số nhóm bảo vệ sức khoẻ và đại diện của ngành y tế đă phát biểu trong các buổi điều trần trước công chúng, rằng chất này cần phải bị cấm v́ nó có thể gây các bệnh cho dạ dày và ruột.

    Cùng với việc cho lưu hành chất Olestra, FDA yêu cầu các nhà sản xuất phải có lời cảnh báo ở mặt sau bao b́ của tất cả các đồ ăn có chứa Olestra. Người tiêu dùng được báo rằng sản phẩm này có thể gây "đầy bụng" và các hiệu ứng phụ khác.

    Quy định của FDA liên quan tới chất Olestra và các trường hợp khác đă nêu ở đây thể hiện cách hoạt động của hệ thống chính sách công ở Mỹ. Người dân có quyền biết về các hoạt động của chính phủ ḿnh và họ có thể sử dụng các thông tin đă biết để tác động vào các quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của ḿnh, dù là ít hay nhiều. Người Mỹ biết rằng sự minh bạch trong chính phủ, như đă có trên thực tế, cũng có những nhược điểm của nó. Ví dụ như cho phép những người dân thường được tác động tới quá tŕnh đề ra những quy định của chính phủ có thể làm cho quá tŕnh này rất chậm, thậm chí là tốn kém.

    Nhưng như Thomas Jefferson, tác giả chính của Hiến pháp Mỹ, đă nói năm 1791:

    "Thà chịu những bất tiện của việc có quá nhiều tự do c̣n hơn là những bất tiện của việc có quá ít tự do".

    Phần lớn người Mỹ, giống như Jefferson, tin rằng để cho mặt trời soi tỏ những hoạt động của chính phủ th́ chịu một số nhược điểm đó cũng đáng. Đổi lại, các công dân Mỹ lại nhận được những lợi ích của một nền dân chủ minh bạch và có sự tham gia của toàn dân.


    Nguồn: http://photos.state.gov/libraries/vi...rencyInGov.pdf
    Last edited by người cũ; 23-12-2016 at 02:39 PM.

  8. #58
    Member người cũ's Avatar
    Join Date
    18-10-2016
    Posts
    115


    Người cũ xin mến chúc mọi người




    (Post cuối cùng trong thread này cho năm 2016. Hẹn gặp lại 2017.)

  9. #59
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post

    FDA - Chàng Là Ai?


    Cơ quan Kiểm soát Thực phẩm và thuốc men của Mỹ (FDA) kiểm soát thuốc men, các thiết bị y tế, thực phẩm và đồ mỹ phẩm để bảo đảm sự an toàn và trong sạch của các sản phẩm này. Cơ quan này là một bộ phận của Bộ Y tế và các Dịch vụ Phục vụ Con người.

    Một phần việc của FDA là bảo đảm rằng các sản phẩm tiêu dùng được dán nhăn một cách chân thực. Điều này là kết quả của một thay đổi lớn gần đây về quy định có tác động tới gần như mọi người dân Mỹ.

    FDA đă hành động sau khi nhận được nhiều phàn nàn về các nhăn mác trên các thứ thuốc không phải kê đơn hay các thứ thuốc được bày bán ngay trên quầy, ví dụ như aspirin và thuốc ho dạng sirô đang được bán tại các hiệu thuốc mà không cần phải có đơn thuốc của bác sĩ.

    Người tiêu dùng thấy từ ngữ trên bao b́ của một số thuốc này khó hiểu. Đặc biệt người già rất khó đọc những thứ chữ nhỏ xíu in sát với nhau.

    Do đó, FDA đă ra những quy định mới cho các nhà sản xuất thuốc. Những quy định này được soạn ra sau khi FDA phân tích 2,000 ư kiến góp ư của các nhóm công dân và đại diện ngành dược. Các quy định này đ̣i hỏi các chỉ dẫn trên các loại thuốc phải in bằng chữ to và buộc các công ty dược phẩm phải in trên bao b́ những cảnh báo rơ ràng về các nguy hiểm có thể có.

    Do sức ép của dư luận đối với FDA, những cảnh báo trên nhăn hiệu cuối cùng có thể trở thành một điều đơn giản như những món đồ ăn nhẹ.

    Trong một trường hợp khác, sự minh bạch trong luật lệ đă tạo nên thay đổi, người dân đă thuyết phục được chính phủ có những cảnh báo trên bao b́ của một số sản phẩm khoai tây chiên và đồ ăn nhẹ có chứa chất Olestra thay thế chất béo. Sau 10 năm nghiên cứu, FDA đă đồng ư cho sử dụng chất Olestra vào năm 1996 sau khi xác định được rằng chất này an toàn. Nhiều người tiêu dùng muốn mua các sản phẩm sử dụng chất béo giả v́ chúng có lượng calo thấp. Nhưng một số nhóm bảo vệ sức khoẻ và đại diện của ngành y tế đă phát biểu trong các buổi điều trần trước công chúng, rằng chất này cần phải bị cấm v́ nó có thể gây các bệnh cho dạ dày và ruột.

    Cùng với việc cho lưu hành chất Olestra, FDA yêu cầu các nhà sản xuất phải có lời cảnh báo ở mặt sau bao b́ của tất cả các đồ ăn có chứa Olestra. Người tiêu dùng được báo rằng sản phẩm này có thể gây "đầy bụng" và các hiệu ứng phụ khác.

    Quy định của FDA liên quan tới chất Olestra và các trường hợp khác đă nêu ở đây thể hiện cách hoạt động của hệ thống chính sách công ở Mỹ. Người dân có quyền biết về các hoạt động của chính phủ ḿnh và họ có thể sử dụng các thông tin đă biết để tác động vào các quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của ḿnh, dù là ít hay nhiều. Người Mỹ biết rằng sự minh bạch trong chính phủ, như đă có trên thực tế, cũng có những nhược điểm của nó. Ví dụ như cho phép những người dân thường được tác động tới quá tŕnh đề ra những quy định của chính phủ có thể làm cho quá tŕnh này rất chậm, thậm chí là tốn kém.

    Nhưng như Thomas Jefferson, tác giả chính của Hiến pháp Mỹ, đă nói năm 1791:

    "Thà chịu những bất tiện của việc có quá nhiều tự do c̣n hơn là những bất tiện của việc có quá ít tự do".

    Phần lớn người Mỹ, giống như Jefferson, tin rằng để cho mặt trời soi tỏ những hoạt động của chính phủ th́ chịu một số nhược điểm đó cũng đáng. Đổi lại, các công dân Mỹ lại nhận được những lợi ích của một nền dân chủ minh bạch và có sự tham gia của toàn dân.


    Nguồn: http://photos.state.gov/libraries/vi...rencyInGov.pdf
    Phải công nhận công dân Mỹ thiệt là có Phước, nhờ có cơ quan FDA này mà họ biết đâu là sản phẩm độc hại để họ tránh xa.


    Thiệt là tụi nghiệp cho những công dân sống trong chữ S chả có loại cơ quan như tầm cở FDA này quan tâm đến sức khoẽ họ ..

    Ôi ..bi giờ mới biết ai kiếp trước ăn ở đàng hoàng có Nhân, có Đức th́ sanh ra tại lảnh thổ Mỹ có FDA thông báo đâu là thực phảm tai hại cho sức khoẽ ḿnh , chớ lở ăn ở thất Nhân sát Đức ( ở kiếp trước) th́ sanh ra làm công dân một Sao Vàng Phúc Kiến th́ no way mà biết đâu là thực phẩm có tai hại cho sức khoẻ ḿnh .

  10. #60
    khách trọ
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Import Alert # 99-08
    Published Date: 01/04/2017
    Type: DWPE
    Import Alert Name:
    "Detention Without Physical Examination Of Processed Foods for Pesticides"

    Nguồn: http://www.accessdata.fda.gov/cms_ia...alert_259.html

    *

    Những công ty Việt Nam được vào FDA's Hall of Shame

    Thực phẩm của các công ty này có chứa chất độc cấm, chất hoá học trừ sâu rầy bị cấm hoặc cao quá liều lượng cho phép.

    (IDC) Investment Development Tourism Science Technique Co.
    74-76 Nguyen Cong Trust, District I , Ho Chi Minh City, VIETNAM

    20 N - D 01 Apple (Core Fruit), Raw - Fresh, Frozen, Natural State
    Desc: frozen star apple <== Khế đông lạnh. Quê hương là chùm khế chứa chất độc MONOCROTOPHOS chết người!
    Problems: MONOCROTOPHOS;

    Monocrotophos là một chất organophosphate trong thuốc trừ sâu. Đây là chất vô cùng độc hại tới chim chóc và con người, và cũng là chất gây ô nhiễm môi trường, Monocrotophos bị cấm tại Mỹ và nhiều quốc gia khác.


    BAC LIEU FOOD COMPANY
    8, 166 Vo Thi Sau St., Ward , Bac Lieu, VIETNAM


    02 D - - 02 Rice, Plain (White or Polished) Processed (Packaged) <== gạo trắng hạt dài đóng bịch
    Desc:Long Grain White Rice
    Problems: ISOPROTHIOLANE;


    Blue Ocean Im - Export Co., Ltd
    106 Khu A, Kdc Su Van Hanh, Su Van Hanh , Hochiminh, VIETNAM


    02 D - - 09 Rice, Jasmine, Processed (Packaged) <<== gạo thơm đóng bịch
    Desc:Jasmine Rice
    Problems: ISOPROTHIOLANE;

    CAFATEX FISHERY JOINT STOCK CORPORATION
    Km 2081 National Road No.1, Chau Thanh A District , Tay Ninh, VN-73 VIETNAM

    24 A - D 13 Soybeans (See Industry 37 for 'Bean Curd'), Raw - Fresh, Frozen, Natural State <<== đậu nành tươi, đậu hũ... tươi, đông lạnh, ở trạng thái tự nhiên
    Desc:frozen green soybeans
    Problems: CYPERMETHRIN; METHAMIDOPHOS;

    24 F - D 02 Okra (Fruit Used as Vegetable), Raw - Fresh, Frozen, Natural State <<== trái đậu bắp tươi và đông lạnh
    Problems: DIMETHOATE;

    DONGNAI AGRICULTURAL LIVESTOCK PRODUCT JOINT-STOCK COMPANY
    238 NGUYEN AI QUOC ST, TAN HIEP WARD , Bien Hoa, Dong Nai VIETNAM


    25 P - - 03 Mushroom, Straw, Whole (Button) (Fungi) <<== nấm rơm, đóng hộp
    Desc:Canned Straw Mushroom
    Problems: CHLORPYRIFOS;

    25 P - - 99 Mushrooms and Other Fungi Products, Whole (button), N.E.C. <<== nấm và các sản phẩm nấm khác
    Desc:Canned Straw Mushroom
    Problems: CHLORPYRIFOS;

    25 Q - - 04 Mushroom, Shiitake, Pieces and Stems, Sliced << nấm, nấm shiitake xắt lát, đóng hộp
    Desc:Canned Straw Mushroom
    Problems: CHLORPYRIFOS;

    25 S - - 03 Mushroom, Straw, Fungi Products, N.E.C. << nấm, nấm rơm đóng hộp, và các sản phẩm nấm
    Date Published: 07/28/2014
    Desc:Canned Straw Mushroom
    Problems: CHLORPYRIFOS;

    DOU SHENG ENTERPRISE (VIETNAM)
    60 Ao Doi, Quarter 6, Binh Tri Dong A , Binh Tan District, , Ho Chi Minh, VN-65 VIETNAM


    25 R - - 03 Mushroom, Straw, Broken or Kibbled << nấm, nấm rơm vụn hay xắt nhỏ
    Desc:Straw Mushroom
    Problems: CHLORPYRIFOS;

    GENTRACO CORPORATION
    Thot Not Dist., Can Tho , NO 91, Highway, Long Thanh Hamlet , Can Tho, Vn-48 VIETNAM


    02 D - - 01 Rice, Brown, Processed (Packaged) << gạo lứt thơm, gạo đóng bịch
    Desc:Brown Jasmine Rice
    Problems: HEXACONAZOLE; CHLORPYRIFOS; ACETAMIPRID; ISOPROTHIOLANE;

    02 D - - 09 Rice, Jasmine, Processed (Packaged)
    Desc:Brown Jasmine Rice
    Problems: ACETAMIPRID; HEXACONAZOLE; ISOPROTHIOLANE;

    02 D - - 09 Rice, Jasmine, Processed (Packaged) <<== gạo thơm đóng bịch
    Desc:Jasmine Rice
    Problems: ISOPROTHIOLANE; FLUSILAZOLE; FENITROTHION; CHLORPYRIFOS;

    02 D - - 09 Rice, Jasmine, Processed (Packaged) <<== gạo, gạo lứt thơm đóng bịch
    Desc:Brown Jasmine Rice
    Problems: CHLORPYRIFOS;


    Gia Minh Co Ltd
    4/A104 Pham Van Hai St , Binh Chanh Dist Hochiminh City, VIETNAM


    24 B - T 60 Corn, Dried or Paste, Packaged Food (Not Commercially Sterile) <<== bắp khô hoặc xay đóng bịch
    Desc:corn; dried broken
    Problems: DDT; SEE 906, 907;

    Golden Harvest Joint Stock Company
    28 Phung Khac Khoan, Phuong Da Kao , Quan 1 , Ho Chi Minh, VN-65 VIETNAM


    21 T - - 04 Guava, Dried or Paste <<== Ổi khô, mứt ổi
    Desc:Dried Guava
    Notes:842092 SEA-DO
    Problems: CHLORPYRIFOS; CARBENDAZIM (MBC);

    Hoa Thai Binh Co. Ltd.
    3, 220/119 Le van Sy Street , Dist , Ho Chi Minh, VIETNAM


    23 B - - 03 Cashew, Shelled <<== hạt điều đă bóc vỏ
    Desc:Cashews
    Notes:Problem(s) Permethrin

    Hoan My Company
    31 nguyen van tu , Ben Tre, VN-50 VIETNAM


    20 H - - 03 Kumquat, Dried or Paste <<== trái quất, khô hay mứt
    Desc:Dried Kumquat
    Notes:695300 SWID
    Problems: PROPARGITE;

    Hua Heong Food Industries (Vietnam) CO., Ltd
    D3A-D3B Le Minh Xuan Industries Zone , Binh Chanh District , Ho Chi Minh, VN-65 VIETNAM


    24 F - - 08 Pepper, Hot, N.E.C. (Fruit Used as Vegetable) <<== Ớt đỏ
    Desc:Red Chilli
    Problems: CARBENDAZIM (MBC);

    Khanh Tam Private Enterprise
    152/4 Binh Luong Hamlet, Binh Thanh , Commune, Thu Thua District , Tan An, VN-41 VIETNAM


    02 A - - 05 Rice, Cultivated, Whole Grain <<== gạo
    Desc:Rice; Whole Grain
    Notes:Product labeling stated "Long Grain Rice"
    Problems: ISOPROTHIOLANE;

    02 D - - 02 Rice, Plain (White or Polished) Processed (Packaged) <<== gạo đóng bịch
    Desc:Rice; Plain (white or polished)
    Notes:Product labeling stated "Long Grain Rice"
    Problems: ISOPROTHIOLANE;

    Lam Dung Company Limited
    Plot II-5, C-Area, , Sa Dec Industrial park , Sa Dec, VN-45 VIETNAM


    21 S - - 05 Mango (Subtropical and Tropical Fruit) <<== xoài xắt cục đông lạnh
    Desc:Frozen Mango Chunks
    Notes:844142 BLT-DO
    Problems: CARBENDAZIM (MBC);

    Le Thi Nguyet Anh
    67/4/206 Chung Cu Dinh Tien Hoang , Ho Chi Minh, VIETNAM


    21 S - - 18 Longan (Subtropical and Tropical Fruit) <<== nhăn tươi, nhăn khô, mứt nhăn, kẹo nhăn
    Desc:HIGH QUALITY PRESERVED FRUITS
    Notes:Sample# 917070
    Problems: CARBENDAZIM (MBC);

    21 T - - 18 Longan, Dried or Paste
    Desc:HIGH QUALITY PRESERVED FRUITS
    Notes:Sample# 917070
    Problems: CARBENDAZIM (MBC);

    21 U - - 18 Longan, Jam, Jelly, Preserves, Marmalade, Butter or Candied
    Desc:HIGH QUALITY PRESERVED FRUITS
    Notes:Sample# 917070
    Problems: CARBENDAZIM (MBC);

    Carbendazim là chất trong thuốc trừ sâu bọ, lượng thuốc tồn đọng trên sản phẩm phải theo tiêu chuẩn với liều lượng cho phép. Đây là chất gây ra vô sinh. Nghiên cứu và thí nghiệm chứng minh carbendazim tiêu diệt tinh hoàn của động vật.

    Loc Troi Group
    23 Ha Hoang Ho Street , Long Xuyen, VN-44 VIETNAM


    02 D - - 09 Rice, Jasmine, Processed (Packaged) <<== gạo thơm
    Desc: Jasmine Rice
    Problems: ISOPROTHIOLANE;

    Lucky Shing Enterprise Co Ltd
    108/1 Tinh Lo 830, Hamlet 03 , An Thanh Village , Ben Luc District, Long An Province VIETNAM


    21 V - - 99 Subtropical and Tropical Fruit, Juice, Milk, Creme, Drink or Nectar, N.E.C. <<== nước trái cây, sữa trái cây, kem trái cây
    Desc:Pennywort Juice
    Notes:682625 LOS-DO
    Problems: DIFENOCONAZOLE;

    24 F - - 20 Cucumbers (Fruit Used as Vegetable) <<== dưa leo, dưa leo bào đông lạnh
    Desc:Frozen Shredded Cucumber
    Problems: PROPICONAZOLE (TILT); TRICYCLAZOLE;

    24 T - - 99 Leaf & Stem Vegetables, N.E.C.
    Desc: Neptinia Oleracea <<== Rau rút
    Notes:794245 SAN-D
    Problems: CARBENDAZIM (MBC);

    24 T - - 99 Leaf & Stem Vegetables, N.E.C.
    Desc:Baythoy Leaf Pandan Leaf <<== lá dứa
    Notes:738949 SAN-DO
    Problems: CYPERMETHRIN;

    37 B - - 31 Bean curd paste, (Multiple Food Specialties, Side Dishes and Desserts) <<== chao, tương đậu, gỏi cuốn chay
    Desc:Vegetarian Roll
    Problems: PHOXIM; FENITROTHION;


    MT CO, LTD..
    A18 TAN MY CHANH INDUSTRIAL ZONE , 50 NATIONAL ROAD, WARD 9 , MY THO, Vn-46 VIETNAM


    20 N - - 01 Apple (Core Fruit) <<== vú sữa đông lạnh
    Desc:apple; frozen star
    Problems: CYPERMETHRIN;


    MY THANH CO.,LTD.
    B1/16a 1 Highway, 2 Hamlets , Tan Kien Village, Binh Chanh Dist , Ho Chi Minh City, Vn-65 VIETNAM


    21 S - D 18 Longan (Subtropical and Tropical Fruit), Raw - Fresh, Frozen, Natural State <<== nhăn tươi, nhăn đông lạnh
    Problems: CYPERMETHRIN;

    22 G - D 04 Soursop (Other Fruit Products), Raw - Fresh, Frozen, Natural State <<== măng cầu xiêm tươi, đông lạnh
    Problems: DIFENOCONAZOLE;

    22 G - - 04 Soursop (Other Fruit Products) <<== măng cầu xiêm và các sản phẩm trái cây khác
    Desc:custard Apple
    Problems: CHLORPYRIFOS;

    .
    Cong ty nằm trong miền Nam thôi . Ta phải t́m thêm các Cty nằm ngoài Bắc và Trung nữa để có thể tránh xa .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 16-11-2011, 01:27 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 15-11-2011, 01:45 AM
  3. Replies: 14
    Last Post: 13-07-2011, 06:23 AM
  4. Replies: 10
    Last Post: 14-04-2011, 11:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •