Results 1 to 9 of 9

Thread: Hậu duệ Triệu Trưng :Các Nữ Sĩ Quan gốc Việt Trong Quân Đội Mỹ

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hậu duệ Triệu Trưng :Các Nữ Sĩ Quan gốc Việt Trong Quân Đội Mỹ

    Thiếu tá phi công Thủy Quân Lục Chiến Elizabeth Phạm có nhiệm vụ chỉ huy thiết yếu trong các phi đoàn đóng trên hàng không mẫu hạm nguyên tử George Washington, được gửi đến thay thế Kitty Hawk có nhiệm vụ khác. Thân phụ của vị thiếu tá này là một bác sĩ quân y QLVNCH.



    Elizabeth Phạm




    Nữ Phi Công Elizabeth Phạm Vinh Thăng Thiếu Tá

    Bà Elizabeth Phạm, phi công cuả Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ vừa mới đuợc vinh thăng thiếu tá. Bà là phi công lái máy bay F-18, phi cơ tối tân nhất hiện nay của Quân Lực Hoa Kỳ.

    Thân phụ của bà là một cựu bác sĩ quân y QLVNCH, thân mẫu của bà cộng tác đắc lực trong hội hậu phương ủng hộ tiền tuyến tại địa phương cư ngụ, thành phố San Diego.

    Đó cũng là căn cứ gốc của thiếu tá Elizabeth Phạm .

    Sau khi tốt nghiệp đại học, vị nữ sĩ quan này đă gia nhập Không Quân; bà đỗ thủ khoa trong khóa học đáp xuống hàng không mẫu hạm, thử thách lớn nhất cho mọi phi công :


    Bà đă phục vụ tại lực lượng tiền phương vùng Thái B́nh Dương, chiến trường Trung Đông, đặc biệt là tại Iraq, tăng cường hỏa lực, yểm trợ tại mặt trận cho lực lượng TQLC Hoa Kỳ trong các chiến dịch tại đó.

    Sau một thời gian phục vụ tại Bộ Quốc Pḥng tại vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn, nhiệm vụ mới của tân thiếu tá Elizabeth Phạm sẽ là phi công trong lực lượng ứng chiến thường trực tiền phương của Quân Lực Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương, căn cứ tại Nhật Bản với hàng không mẫu hạm.


    Thiếu tá Elizabeth Phạm trở về hàng không mẫu hạm sau một phi vụ.



    Tại Nam Thái B́nh Dương Quân Lực Hoa Kỳ không có nhiều căn cứ, sau khi bỏ căn cứ không quân Clark Base và căn cứ hải quân Subic Bay tại Phi Luật Tân th́ Hoa Kỳ thấy sự cần thiết phải có lực lượng ứng chiến thường trực tiền phương, tuần hành tại hải phận vùng Đông Nam Thái B́nh Dương.

    Tổng Hành Dinh của lực lượng này đặt tại Yokosuka, Nhật Bản.

    Thông thường th́ trong hạm đội tuần hành có một hàng không mẫu hạm và các chiến hạm khác bao gồm khu trục hạm, hộ tống hạm, trục lôi hạm, tiềm thủy đĩnh, các tàu tiếp vận, nhiều loại chiến hạm khác nữa và một tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến.

    Trên soái hạm Kitty Hawk th́ trong khoảng thời gian từ 2005 đến 2009 có một bác sĩ quân y phi hành, nhiệm vụ chính yếu là săn sóc y tế cho các phi công thuộc các phi đoàn trên hàng không mẫu hạm.


    Vị bác sĩ đó là một sĩ quan gốc Việt có tên là Josephine (Cẩm Vân) Nguyễn. Năm 1999, bà đỗ hạng nh́ (á khoa) tại Học Viện Hải Quân Annapolis, Maryland; nơi đào tạo với chương tŕnh 4 năm các sĩ quan hiện dịch của quân chủng Hải Quân và binh chủng Thủy Quân Lục Chiến.
    (Vài cựu sinh viên sĩ quan nổi tiếng trong số nhiều vị khác là cựu tổng thống Jimmy Carter (sĩ quan tiềm thủy đĩnh nguyên tử), nghị sĩ John McCain , sĩ quan phi hành trên hàng không mẫu hạm ; nghị sĩ Jim Webb , sĩ quan Thủy Quân Lục Chiến).




    Theo hệ thống tự chỉ huy của quân trường, bà Cẩm Vân chỉ huy 2 tiểu đoàn sinh viên sĩ quan với quân số 2,000. Mỗi năm Học Viện tiếp nhận một khóa khoảng 1,000 sinh viên và luôn có 4 khoá tại trường.


    Bà theo học y khoa tại Stanford University, khi tốt nghiệp thực tập tại Bethesda Naval Medical Center, trung tâm y tế có nhiệm vụ theo dơi và săn sóc sức khoẻ cho các tổng thống đương nhiệm; cố tổng thống Ronald Reagan đă giải phẫu và điều trị ung thư tại đây.


    Sau khi theo học phi hành tại Pensacola, Florida; bà được thăng cấp hải quân đại úy với nhiệm sở tại Yokosuka và đi theo hàng không mẫu hạm Kitty Hawk trong vai tṛ bác sĩ quân y phi hành. Thân phụ của bà là một sĩ quan hải quân QLVNCH.



    V́ là một lực luợng tuần hành ứng chiến thường trực nên các phi công thay phiên túc trực và sẵn sàng cất cánh ngay khi có lệnh, các vị này tập duợt thuần thục, đều đặn; để nâng cao phẩm chất phi hành và chiến đấu, được săn sóc sức khỏe chu đáo bởi vị bác sĩ quân y phi hành túc trực trên hàng không mẫu hạm cùng với các phi công.

    Tác giả : Song Kim
    Nguồn : Phu nhân HQ/VNCH

  2. #2
    BaEd
    Khách
    Nh́n chung, giới trẻ gốc Việt ở Mỹ, nếu không vướng vào băng đảng, th́ cố gắng một chút đều thành công.

    Những em vừa mới theo gia đ́nh sang định cư ở Mỹ cũng vậy. Chỉ cần 3 năm là các em có thể tự tin trong vấn đề ngôn ngữ. Với căn bản ở VN cho nên các em học môn nào cũng khá, giỏi thậm chí xuất sắc.

    Trong khi các học sinh Mỹ, đặc biệt là Mỹ đen và Mễ, vật lộn với algebra, geometry th́ các em học sinh VN qua calculus ào ào. Khá về toán, th́ học các môn Physics và chemistry dễ hơn mà những môn này lại là requisites để vào các ngành kỹ sư, y, nha, dược, tin học, MBA, các navy, army academy...

    Vấn đề kiếm sống không là ǵ với các em. Tuy nhiên, đối với các em truyền thống gia đ́nh, văn hoá dân tộc, tiếng Việt...lại là những thử thách lớn.

    Biết được điều đó, người lớn dễ dàng định hướng, giáo dục và giúp đỡ các em hơn.

    Trong diễn đàn này, bao nhiêu em thuộc giới trẻ ở Mỹ chịu vào, kể cả những em được vinh danh?

  3. #3
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    TV "Baed" viết:

    Những em vừa mới theo gia đ́nh sang định cư ở Mỹ cũng vậy. Chỉ cần 3 năm là các em có thể tự tin trong vấn đề ngôn ngữ. Với căn bản ở VN cho nên các em học môn nào cũng khá, giỏi thậm chí xuất sắc.
    -Câu này sai hoàn toàn.

    Học văn cũng như học vơ cần một quá tŕnh bền bỉ và lâu dài, mới trở thành "A" student được. Học English 3 năm chỉ đạt được tŕnh độ ESL mà thôi.

    Hăy để ư xem, những người VN học hành thành công ở Mỹ hầu hết là con nhà có ṇi.

    Dân VN qua sau này theo diện bảo lănh đa số học rất tệ, vào community college mà c̣n học bùa th́ làm sao mà giỏi cho được.

  4. #4
    BaEd
    Khách
    Học English 3 năm mà ở tŕnh độ ESL th́ làm sao có thể transfer được? Chẳng lẽ 6 năm mới transfer lên đại học?

    Ta biết rằng đa số các em đều có financial aids nên các em phải duy tŕ điểm pass hay điểm C trở lên. Ở các community college chỉ có 4 lớp ESL, ít ai thi vô mà bị ở ESL 1, tức là basic. C̣n lại 3 lớp ESL th́ dở lắm cũng chỉ học 3 semesters tức là chỉ 1 năm rưởi. 3 năm tức là 6 lớp ESL, điều đó không thể có ở một trường college.

    Hơn nữa, các em mới qua chỉ yếu về speaking và listening thôi, c̣n về reading và grammar th́ các em cũng ok.

    C̣n chuyện
    Dân VN qua sau này theo diện bảo lănh đa số học rất tệ, vào community college mà c̣n học bùa th́ làm sao mà giỏi cho được.
    th́ có thể đúng với vùng của bác, mà sai đối với vùng của tôi.

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trung Thực mới SAI

    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    TV "Baed" viết:



    -Câu này sai hoàn toàn.

    Học văn cũng như học vơ cần một quá tŕnh bền bỉ và lâu dài, mới trở thành "A" student được. Học English 3 năm chỉ đạt được tŕnh độ ESL mà thôi.

    Hăy để ư xem, những người VN học hành thành công ở Mỹ hầu hết là con nhà có ṇi.

    Dân VN qua sau này theo diện bảo lănh đa số học rất tệ, vào community college mà c̣n học bùa th́ làm sao mà giỏi cho được.

    Không hẳn vậy đâu .

    Tôi dạy trung học ở Mỹ từ năm 1978

    Tôi đă thấy nhiều em chỉ cần 1 năm là ra khỏi lớp E S L

    Đặc biệt nhất là 2 em gái trong họ đạo tôi sinh sống :

    * Em V. theo cha mẹ qua Mỹ diện HO .Theo tuổi , em vào lớp 8 , E S L .Em chỉ biết " yes" và " no" . Lên lớp 9 , tôi thấy tên em trong list lớp Honor
    English , tôi hỏi bà counselor xem có lộn không , bà ta nói đúng , đă test em V theo đề nghị của ông giáo E S L . Năm lớp 12 , em ra thủ khoa .

    * Em D . Cũng con nhà HO . Theo tuổi vào lớp 10 E S L , 3 năm sau em ra trường thủ khoa . Hiện em là một trong những Dentist VN giỏi tại đây .

    Khu Học chính New Orleans của chúng tôi có số thủ khoa và Á Khoa VN đông hơn Mỹ trắng và các sắc dân khác . Điểm lạ là tất cả các em ấy đều sinh ra bên VN và phần lớn từ E S L ra . Những em năm 1975 vào lớp 1 hay mẫu giáo th́ không cần E S L.

    Về trường đặc biệt cho các em thông minh xuất sắc , IQ từ 130 trở lên ( Họ tuyển chọn trong các em Gifted & talented ) , th́ đa số là Trung Hoa , Đại Hàn , Ấn Độ , Nhật Bản và Việt nam .Không thấy Thái Lan và Campuchia .

    Các Giáo chức Mỹ , tuy có chút ganh tị , vẫn phải công nhận là học sinh VN thông minh và hiếu học .

    Thế hệ thứ ba sinh ra ở Hải Ngoại th́ đa số quá xuất sắc .Một số thuộc thế hệ thứ ba này đang chuẩn bị lên Đại Học.

    Mà này các ông ơi , sao đa số những nhân vật nổi tiếng ( tốt ) ở Hải ngoại đều là đàn bà vậy ?

    Tigon

  6. #6
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    ...
    Mà này các ông ơi , sao đa số những nhân vật nổi tiếng ( tốt ) ở Hải ngoại đều là đàn bà vậy ?

    Tigon
    Chắc là đàn ông bỏ quá nhiều thời giờ lo chuyện ruồi bu thôi. Kệ cứ sống theo quả tim sai khiến. Miễn là c̣n vui sống là được rồi!

  7. #7
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    * Em V. theo cha mẹ qua Mỹ diện HO .Theo tuổi , em vào lớp 8 , E S L .Em chỉ biết " yes" và " no" . Lên lớp 9 , tôi thấy tên em trong list lớp Honor English , tôi hỏi bà counselor xem có lộn không , bà ta nói đúng , đă test em V theo đề nghị của ông giáo E S L . Năm lớp 12 , em ra thủ khoa .

    * Em D . Cũng con nhà HO . Theo tuổi vào lớp 10 E S L , 3 năm sau em ra trường thủ khoa . Hiện em là một trong những Dentist VN giỏi tại đây .

    Khu Học chính New Orleans của chúng tôi có số thủ khoa và Á Khoa VN đông hơn Mỹ trắng và các sắc dân khác . Điểm lạ là tất cả các em ấy đều sinh ra bên VN và phần lớn từ E S L ra . Những em năm 1975 vào lớp 1 hay mẫu giáo th́ không cần E S L.
    Vùng New Orleans, Louisiana, theo tôi biết là một trong những vùng nghèo nhất nước Mỹ, tôi đă có dịp ghé thăm vùng này năm 11 năm về trước, mọi thứ nói chung quá nghèo nàn. Dù không phải luôn luôn đúng nhưng nh́n chung nơi nào càng nghèo th́ chất lượng giáo dục càng đi xuống, huống hồ ǵ nơi đây toàn Mỹ đen, một giống dân học kém lại ham chơi, đó là lư do tại sao các em VN ở đây đạt danh hiệu thủ khoa dể dàng. Và, cũng v́ toàn Mỹ đen, đó là lư do tại sao các danh hiệu này không thấy có Mỹ trắng.

    Cùng là thủ khoa, á khoa, nhưng khả năng thật thụ khác nhau kinh khủng giữa các vùng miền. Thí dụ, một học sinh đạt danh hiệu thủ khoa ở Nam hay Bắc Cali chắc chắn hơn hẳn một học sinh thủ khoa ở New Orleans, LA, với những lư do nêu trên. Do đó, không phải ai đạt danh hiệu thủ khoa, á khoa, cũng có thể được nhận vào các đại học danh tiếng. Và, cũng chính v́ sự khác biệt lớn này, các đại học phải require SAT score, ACT score,... chớ không chỉ căn cứ vào GPA và các thư giới thiệu. Một 4.0 GPA ở trường X có thể chỉ tương đương với một 3.0 GPA ở trường Y (trung học hay đại học cũng vậy). Do đó khi tuyển sinh, các đại học danh tiếng thường đ̣i hỏi rất cao. Thí dụ, vâng chúng tôi biết em V, em D, là thủ khoa nhưng ngoài việc học ra, các em này có ǵ trội nổi, về leadership, hay thể thao, hay âm nhạc, nghệ thuật, vơ thuật,... Và không biết có tham gia các hoạt động xă hội (Boy Scouts of America, Rotory Club, Key Club,...) không ? "Trội nổi" ở đây là nói có đạt đẳng cấp ǵ ở STATE hoặc NATIONAL level trở lên chớ nếu chỉ là CITY level th́ không tính!

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Về trường đặc biệt cho các em thông minh xuất sắc , IQ từ 130 trở lên ( Họ tuyển chọn trong các em Gifted & talented ) , th́ đa số là Trung Hoa , Đại Hàn , Ấn Độ , Nhật Bản và Việt nam. Không thấy Thái Lan và Campuchia.

    Các Giáo chức Mỹ , tuy có chút ganh tị , vẫn phải công nhận là học sinh VN thông minh và hiếu học .
    Nếu nói một cách trung thực th́ bên cạnh thành phần hiếu học th́ vẫn c̣n rất nhiều gia đ́nh coi nhẹ việc học, nhiều em vẫn bỏ học hoặc học cho có để xong cái nợ high school, sau đó th́ lao vào các nghề nail, tóc, sửa xe,... Nhớ hồi c̣n học trong high school, có một anh chàng VN tên T, T mới vừa từ VN qua, học rất giỏi. Thế nhưng có lẽ v́ thiếu nền tảng gia đ́nh, T chơi một nhóm du đảng VN ở trường rồi một ngày kia lâm vào x́ ke, bỏ bê việc học. Thiệt không thể tưởng tượng sau một thời gian, T đang từ một người cao lớn phong độ trở thành một bộ xương khô, cơ thể như bị teo lại, chiều cao thấp hơn thấy rơ. Và một ngày kia, đang giờ hóa (Chemistry), T bị cảnh sát tới trường c̣ng tay dẫn đi v́ ngày trước tham gia đánh lộn đâm chém ở Eden, khu đông người Việt tại Northern Virginia.

    Như vậy không phải học sinh VN nào cũng hiếu học đâu và càng không thể hănh diện khi so với tụi Nhật, Ấn Độ, Hàn Quốc, hay Trung Quốc. C̣n nếu hơn Thailand hay Campuchia th́ không có ǵ đáng nói v́ trước 1975, VNCH đă hơn họ rồi ! Nhưng cho dù chưa hơn, thành tụ họ quá thấp, đem VN so với họ th́ làm sao ngẩng đầu được ?

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vùng New Orleans, Louisiana, theo tôi biết là một trong những vùng nghèo nhất nước Mỹ, tôi đă có dịp ghé thăm vùng này năm 11 năm về trước, mọi thứ nói chung quá nghèo nàn. Dù không phải luôn luôn đúng nhưng nh́n chung nơi nào càng nghèo th́ chất lượng giáo dục càng đi xuống, huống hồ ǵ nơi đây toàn Mỹ đen, một giống dân học kém lại ham chơi, đó là lư do tại sao các em VN ở đây đạt danh hiệu thủ khoa dể dàng. Và, cũng v́ toàn Mỹ đen, đó là lư do tại sao các danh hiệu này không thấy có Mỹ trắng.
    New orleans có 2 vùng rơ rệt : East và West .

    Vùng toàn đen mà anh nói là New Orleans East . Trong đó có khu VN , có chợ chồm hổm là khu Versaillers .

    Tigon ở bên Westbank , phần đông là trắng , muốn ra thủ khoa không dễ dàng đâu . Họ đạo bên khu East là Nữ Vương VN . Họ đạo bên khu West là Agnes Lê Thị Thành .Con gái Tigon là nữ sinh thủ khoa đầu tiên của VN ( 1987 ) , con trai nó bây giờ ACT 34 mà tới hạng 7 trong trường ( Haynes Academy for advanced studies ) , GPA 4.85 . Không dễ dàng đâu . Trong lớp Cháu ngoại không có một Mỹ đen nào cả.

    Có gia đ́nh họ Hoàng ở đây , đám con toàn Bác Sĩ , 1 dược sĩ , trong khi cha mẹ nửa chữ tiếng Anh cũng không biết . Tụi trẻ rất dễ thương , lịch sự .

    Sau Katrina , một số lớn trẻ VN sau khi ra trường qua Dallas hay Atlanta lập nghiệp . New Orleans chưa ngóc đầu lên nổi .

    Gia đ́nh Tigon vẫn đóng trụ ở đây , v́ tất cả nhà và các con đều có cơ sở làm ăn vững chắc . Riêng Tigon th́ thương " Mảnh Vườn Quê Hương " quá , nên 37 năm rồi mà vẫn không dọn nhà mới như hầu hết người Việt ở đây.

    Xa quê hương , đâu cũng có thể là nhà .Trời cho Cha Mẹ , Con Cái ở khu gần gủi nhau là quư hoá quá rồi , không có đứa con nào có ư định đi xa cả .

    Điều Tigon mong muốn bây giờ là : Sức khoẻ , vậy thôi.

    tigon

  9. #9
    BaEd
    Khách
    Vùng tôi ở Bắc California, ít thấy con em Việt Nam hư hỏng.

    Thầy ở chùa xưa c̣n có chương tŕnh mỗi năm một lần khen thưởng con em VN tốt nghiệp Trung học hay đại học. Gia đ́nh các em đa số đều gieo neo: làm nails, làm chợ, cắt cỏ, chăm sóc người già, tàn tật...nhưng đại đa số con em đều học hành thành công, chuyện trong gia đ́nh có 4 đứa con đều tốt nghiệp đại học cũng có 5, 7 gia đ́nh.

    Ở San Jose cũng vậy, trẻ em hư hỏng rất ít. Đa số học khá, tốt nghiệp đại học dễ dàng. Con em VN vào Berkeley, UC David, USC San Jose... khá nhiều.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 10-01-2012, 03:45 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-05-2011, 06:38 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-01-2011, 02:21 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 10-10-2010, 02:53 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 13-09-2010, 12:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •