(Dân Việt) - Hơn 200 lao động nước ngoài có mặt tại KCN Long Giang (huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) dùng tiền làm hư con gái mới lớn, đánh nhau với lao động Việt khiến quê nghèo trở nên xáo trộn.
Tan nát gia đ́nh
Từ khi bắt đầu khởi động việc xây dựng, KCN Long Giang đă có rất nhiều công nhân người nước ngoài đến làm việc. Nhiều chị em đă có chồng, thấy mấy anh công nhân người nước ngoài này "vừa đẹp trai vừa có tiền" liền đem ra bàn cân để so sánh với chồng. Đó là mở đầu cho bi kịch của nhiều gia đ́nh. C̣n mấy cô gái trẻ cũng mê tít mấy tay công nhân ngoại quốc này, mặc cho thiên hạ dèm pha, chê bai…
Chị T - sinh năm 1986, cao 1,73m với làn da trắng ngần, được coi là hoa khôi của xă Tân Lập 1 (huyện Tân Phước). Hồi chưa có chồng, chị T nhiều lần tham gia các cuộc thi thanh niên thanh lịch ở huyện và thường "gom" giải cao nhất. 20 tuổi, chị yêu anh V - công nhân gần nhà, chỉ v́ anh hiền lành, ăn nói có duyên.
Khu nhà lưu trú của công nhân KCN Long Giang
Cưới nhau được đầy năm, gia đ́nh nhỏ của họ có thêm đứa con trai bụ bẫm, cuộc sống gia đ́nh càng đầy ắp tiếng cười. Khi KCN Long Giang khởi động, anh V mở quán cà phê để vợ ở nhà có thêm thu nhập. Thấy khách có nhu cầu ăn uống, chị T bán thêm rượu bia và vài món ăn đơn giản.
Trong nhóm công nhân, kỹ sư người Trung Quốc là "mối ruột" của quán, có một người đàn ông dáng cao lớn, bệ vệ, gần 60 tuổi luôn hào hứng "chi đẹp" khi chị T ra tính tiền. Chỉ sau một tháng người đàn ông này ghé quán, chị T chuyển từ chiếc xe gắn máy Tàu sang xe tay ga Air Blade nhập khẩu từ Thái với giá lên đến hơn 60 triệu đồng.
Anh V gặng hỏi, chị T mặt nặng mày nhẹ bóng gió chê chồng lâu nay bất tài nên chị thua thiệt với người ta. Và chiếc xe này là "quà tặng" làm quen của một người đàn ông ngoại quốc v́ khen chị "nấu ăn ngon"!
Đến khi anh V phát hiện chị T "ṭm tem" với gă kỹ sư đáng tuổi ông nội, anh mới ngă ngửa khi lâu nay không để ư tới những biểu hiện khác thường của vợ. Lúc này chị V ném lá đơn ly hôn ra bắt anh kư và... đuổi anh khỏi nhà.
Thương vợ, thương con, anh V cố nhịn nhục và hứa với vợ sẽ cố gắng phấn đấu làm thật chăm chỉ để vợ con sung sướng. Thế nhưng, anh V càng xuống nước năn nỉ chị T càng coi thường chồng. Chị công khai qua lại với gă đàn ông kia mà không cần biết tâm trạng của chồng ḿnh ra sao.
Uất ức, anh V canh vợ chạy xe trên đường rồi cho xe tông vào để "cả hai cùng chết". Cú tông khá mạnh, cả hai phải nhập viện cấp cứu. Xuất viện, anh V đồng ư ly hôn và dọn đồ ra khỏi nhà. C̣n người vợ đầu ấp tay gối với anh lâu nay lấy tiền của nhân t́nh cất thêm căn nhà tường khang trang bên cạnh căn nhà cũ để vui vầy duyên mới.
Mẹ cặp bồ, con cũng noi theo
Theo anh V, lương của những công nhân nước ngoài tại KCN Long Giang cả chục triệu đồng, c̣n bậc kỹ sư th́ thu nhập nhiều chục triệu đồng/
tháng. Do vậy, họ chi xài rất thoải mái so với những nông dân quanh năm chân lấm tay bùn trong xă. Với mẽ ngoài bảnh bao, tiền bạc rủng rỉnh họ nhanh chóng hạ gục những phụ nữ muốn "đổi đời".
Ông Ba K - ở ấp 4, có cô con gái mới 16 tuổi dáng vẻ phổng phao, đă lọt vào tầm ngắm mấy tay công nhân ngoại quốc. Thấy cô con gái ông K phải tắm ngoài cầu ao, đám công nhân chi ngay 20 triệu đồng làm nhà tắm. Khi thấy cô gái mới lớn xiêu ḷng, cả nhóm thay nhau ve văn, hết anh này "chia tay" lại tới lượt anh khác xáp vô…
C̣n bà M ở ấp 5, thấy ḿnh "hết lửa" khó cặp bồ với mấy tay công nhân ngoại, nên xúi đứa cháu gái chưa tới 18 tuổi "dụ" tay công nhân ngoại quốc lớn hơn tuổi bà, về ăn ở trong nhà như vợ chồng. Chưa hết, cũng tại ấp 4, có trường hợp cả hai mẹ con cùng cặp bồ với đám công nhân ngoại. Họ bất chấp mọi thứ, "miễn có tiền là được". Thậm chí, “thấy con cháu người ta cặp bồ mà phát ham", bà c̣n rước đứa cháu mới 16 tuổi ở Kiên Giang đem lên mai mối cho một anh chàng xấp xỉ 50 tuổi.
Theo một cán bộ xă Tân Lập 1, chỉ riêng ấp 4, nơi có KCN, đă có hơn chục trường hợp các bà vợ chủ động xin ly hôn với chồng. Tất cả đều ḥa giải bất thành v́ các bà nhất quyết bỏ chồng với lư do chồng không biết làm ăn, say xỉn, quan điểm bất đồng... "Ly hôn bữa trước, bữa sau đă thấy các chị công khai qua lại với mấy ông chồng hờ ngoại quốc" - vị cán bộ này nói.
Đánh công nhân Việt
Không chỉ ve văn đàn bà con gái, một số công nhân ngoại quốc c̣n đánh nhau với công nhân Việt. Anh Nguyễn Văn Thảnh kể lại: Mất hết đất sản xuất, tui với mấy ông bạn xin vào KCN làm phụ hồ. Cùng phận cu li như nhau nhưng lương của mấy anh Trung Quốc cao gấp 3-4 lần chúng tôi, tới 350.000 đồng/ngày.
Có lần tôi đang trộn hồ th́ một công nhân tên A Sịn tự dưng cầm cán cuốc gơ vào đầu tôi, miệng xí xô tiếng Trung. Đau quá, tôi cầm cái vá trộn hồ quật luôn vào chân A Sịn. Anh ta quăng cuốc bỏ chạy. Tôi tưởng vậy là thôi, nào ngờ A Sịn vác ra cây búa và tụ tập mấy công nhân khác đ̣i ăn thua đủ với tôi. May mà sự việc sau đó được can ngăn kịp thời, nếu không sẽ có án mạng.
Anh Nguyễn Văn Thảnh - một nạn nhân của nhóm công nhân Trung Quốc.
Mới đây, một nhân công người Việt tên Danh C, khi làm việc trong KCN gây ra lỗi. Thay v́ giải quyết theo Luật Lao động, một nhóm công nhân "ngoại" đă lôi Danh C vào pḥng, đánh cho một trận thâm tím mặt mày.
Anh Hồ Quang Huấn- một công nhân ở đây kể: "Có lần nhóm công nhân ngoại quốc không biết mượn ở đâu chiếc xe ô tô 7 chỗ lượn lờ trước cổng KCN. Anh chàng ôm vô lăng không có bằng lái, khi bo cua ôm không sát tông phải chiếc xe gắn máy đi cùng chiều làm hai cha con đang đi trên xe ngă lăn ra đất. Họ xuống xe, nói xí xô mấy câu, đưa vài tờ giấy bạc cho nạn nhân rồi toan bỏ đi khiến người dân bất b́nh".
Trao đổi với NTNN, ông Lê Văn Rớt - cán bộ tư pháp xă Tân Lập 1, cho biết: "Chúng tôi vận động tuyên truyền để chị em hiểu và cố gắng giữ ǵn hạnh phúc gia đ́nh. T́nh h́nh phụ nữ cặp bồ với mấy ông công nhân Trung Quốc hồi mới thành lập KCN Long Giang gây xôn xao dư luận dữ lắm, nhưng bây giờ lắng dịu rồi. Theo tôi biết, chỉ có 2 trường hợp làm đám cưới, c̣n lại là theo kiểu chồng hờ vợ tạm, hết hợp đồng lao động mấy anh Tàu bỏ về nước, mấy chị trót bỏ chồng phải chịu thiệt tḥi. Dư luận th́ nhiều nhưng tôi nắm chỉ khoảng chục trường hợp xin ly hôn thôi…".
Theo hồ sơ của Ban quản lư các KCN Tiền Giang, trên địa bàn tỉnh này có 204 lao động nước ngoài đang làm việc, trong số này có 69 lao động chưa có giấy phép. Hiện nay, số lao động có phép lẫn không phép đều tập trung chủ yếu tại KCN Long Giang. Hầu hết những lao động này là lao động phổ thông, không có chứng chỉ hành nghề, bằng cấp chuyên môn và phần đông là người Trung Quốc.
Theo Hữu Danh
Công nhân Trung Quốc đánh người vô cớ
Mấy ngày qua, người dân ở thị trấn Bến Lức (Long An) tỏ ra rất bất b́nh trước hành vi ngang ngược của một nhóm công nhân người Trung Quốc đang làm việc tại Công ty Giày Ching Luh.
Theo lực lượng bảo vệ Khu Công nghiệp Thuận Đạo (Bến Lức), ở Công ty Ching Luh, công nhân người Trung Quốc thường ra ngoài uống rượu về khuya, mỗi lần như vậy họ đều kiếm chuyện đánh nhau với người lái xe ôm. Thủ đoạn gây hấn mà họ thường dùng là trả không đủ số tiền đă thỏa thuận trước đó và ném tiền xuống đất. Nếu người lái xe ôm phản ứng, họ sẽ có cớ biểu diễn vơ nghệ.
Đêm 25/3, 6 công nhân phân xưởng Hóa Công gồm 4 nam và 2 nữ ra ngoài nhậu đến 23 giờ mới kêu 3 chiếc xe ôm về công ty. Do mỗi xe phải chở 2 người, anh Nguyễn Tấn Hoàng, ngụ tại xă An Thạnh và 2 người bạn ở thị trấn Bến Lức ra giá là 15.000 đồng/xe. Dù đă chấp nhận giá này, nhưng khi về đến cổng bảo vệ phân xưởng, họ chỉ trả mỗi xe 10.000 đồng. Anh Hoàng và 2 người bạn không chịu, níu kéo đ̣i trả đủ.
Le Chuan Tao và Tang Chan Huy liền giật lấy dùi cui của lực lượng bảo vệ công ty xông ra đánh anh Hoàng và 2 người xe ôm đi cùng. Thấy vậy, những người Trung Quốc c̣n lại cũng ra tay tấn công tứ phía. Hai người nhanh chân chạy thoát. Anh Nguyễn Tấn Hoàng bị kẹt lại nên bị đánh hội đồng. Anh bị đánh, ném đá vào đầu.
Quá sợ hăi, anh Hoàng quỳ lạy van xin nhưng họ không buông tha. Lực lượng bảo vệ công ty chạy ra đoạt lấy dùi cui, nhưng không giải cứu được cho anh Hoàng. Khoảng 10 phút sau đó, lực lượng bảo vệ khu công nghiệp chạy đến cũng bị nhóm người Trung Quốc ném đá. Anh Hoàng chỉ được giải cứu khi Công an thị trấn Bến Lức có mặt tại hiện trường.
Trao đổi với chúng tôi, thiếu tá Phạm Văn Tài, Phó trưởng Công an thị trấn Bến Lức, nói: “Chúng tôi đang chờ giấy chứng thương của anh Hoàng mới có biện pháp xử lư cụ thể. Nếu thương tích thấp hơn 11% th́ họ chỉ bị xử phạt hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng. Cũng có thể, chúng tôi kiến nghị cấp trên xem xét trục xuất những người Trung Quốc này về nước”.
Trêu ghẹo phụ nữ
Dân lao động Tàu cư ngụ tại làng Tàu ở B́nh Dương là nỗi ác mộng cho người VN sống gần chúng. Thường xuyên tụ tập ăn uống, nhậu nhẹt thâu đêm, nói năng, căi lộn ồn ào, tiểu tiện giữa đường cái quan, say xỉn rồi vào khu của người Việt t́m gái. Bất kể là phụ nữ nào, cứ thấy gái là chúng sáp vô trêu ghẹo. Nhà ông B́nh có đứa con gái và cháu họ đang học ở Sàig̣n, nhân dịp nghỉ lễ 2 cô về thăm nhà. Không may gặp chúng, thế là bị đeo dính cứng với những lời tán tỉnh tục tĩu. Hai cô phải chạy ra sau nhà, xé rào qua nhà hàng xóm. Chúng rượt theo nhưng bị lũ chó cản đường nên phải rút lui. Hôm sau và ngày sau nữa, chúng vẫn trở lại t́m 2 cô này, đến nỗi 2 cô phải trốn về Sàig̣n và không dám về thăm gia đ́nh nữa kể cả ngày Tết Nguyên Đán.
Trước năm 1975, dù ông cố nôi chúng sống dậy xúi dục, chúng cũng không bao giờ dám hó hé như vậy. Thời TT Diệm tuị chệt c̣n bị cấm làm 11 nghề trong đó có những nghề thiết yếu đối với nền kinh tế VN như: thu gom thóc lúa, nhà máy xay xát, chuyên chở luá gạo, sản xuất thực phẩm....Các bảng hiệu phải được v́ết bằng chữ Việt thực lớn, chữ Tàu phài nhỏ hơn, chỉ được 1/5 chữ Việt, và phải viết ở dưới. Ngoài ra bọn chệt c̣n phải nhập Việt tịch nếu muốn tiếp tục làm ăn và sinh sống tại VN. Thời ông Kỳ, tên gian thương luá gạo Tạ Vinh bị bắn chết tại
"pháp trường cát". Bọn đầu nậu chệt thao túng về luá gạo bị gọi đến ghi danh với lời cảnh cáo là trong 24 giờ nếu gía gạo không xuống mức b́nh thường th́ các anh phải tập trung tại đây để bốc thăm. Trúng tên ai là anh đó ra "pháp trường cát". Gía gạo lập tức xuống dưới gía b́nh thường
Ngày nay, ai làm cho dân V́ệt, sống trên đất Việt mà lại bị tuị Tàu Bựa quấy nhiễu đến thế???
Theo Hoàng Hùng
Bookmarks