Results 1 to 2 of 2

Thread: Nhà sách Khai Trí xưa – Kỷ niệm của cậu học tṛ ăn cắp sách

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488

    Nhà sách Khai Trí xưa – Kỷ niệm của cậu học tṛ ăn cắp sách


    Nếu tôi nhớ không lầm, đó là vào khoảng giữa năm 1959 hay 1960, báo chí đăng tin về một cậu học sinh khoảng chừng 14 -15 tuổi, gương mặt thông minh đĩnh ngộ và câu chuyện ở nhà sách Khai Trí (báo chí giấu tên và cũng không cho biết trường cậu bé học, thật ra cậu là học sinh trường Pétrus Kư).
    Thời chúng tôi c̣n học trung học, tức dưới thời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, sách tiếng Việt ít nên muốn thi đậu bắt buộc phải dùng sách tiếng Pháp, như Toán h́nh học, Toán đại số, Toán vật lư… Học lớp Đệ tứ (lớp 9 bây giờ) mà làm hết cuốn Toán H́nh học và Đại số của Réunion de Professeurs gồm 1.144 bài th́ nhất, đi thi trung học chắc ăn như bắp.

    Thời ấy các tiệm sách lớn như Khai Trí chẳng hạn không có nhân viên bảo vệ mặc đồng phục ngồi gác ở cửa như bây giờ, mà có các nhân viên giả làm khách hàng, trông nom, ngăn chặn những người muốn ăn cắp sách.Buổi sáng hôm ấy, cậu học sinh này cứ lang thang mở coi hết cuốn này đến cuốn khác ở chỗ các giá sách tiếng Pháp. Việc lấm lét nh́n tới nh́n lui của cậu bé khiến nhân viên trông coi khu sách tiếng Pháp nghi ngờ. Lúc cậu đi ra, họ giữ lại, sờ ngực áo cậu và lôi ra một cuốn Toán H́nh học và Đại số của Réunion de Professeurs quư giá đă nói ở trên.– Tại sao cậu ăn cắp sách?Cậu bé tái mặt không nói nên lời. Chiếc phù hiệu trên ngực áo cậu cho biết cậu học trường Pétrus Kư, một trong bốn trường trung học công lập lớn nhất rất nổi tiếng tại Sài G̣n lúc bấy giờ: Gia Long, Trưng Vương, Pétrus Kư, Chu Văn An.– Hừ, học sinh trường Pétrus Kư mà ăn cắp sách! Tôi gọi cảnh sát đến bắt để cậu chừa cái thói đó đi!Họ lôi cậu bé tới chỗ quầy thâu tiền của cô thâu ngân viên, nhờ cô giữ cậu giùm rồi đi gọi cảnh sát. Cậu bé sợ hăi khóc như mưa như gió:– Lạy chị, nhà em nghèo không có tiền mua sách, chị nói với chú ấy tha cho em đừng gọi cảnh sát…Cậu bé khóc quá khiến cô thâu ngân viên cũng thấy mủi ḷng:– Ba má em làm ǵ mà nghèo?– Ba em chết, má em quét chợ An Đông…– Mẹ quét chợ An Đông mà con học Pétrus Kư? Em học đến đâu rồi?– Dạ thưa quatrième année. Chị tha cho em, nếu cảnh sát bắt, đưa giấy về trường em bị đuổi học tội nghiệp má em…– Các em quen với tiếng Pháp lắm phải không?– Dạ.– Bởi vậy nên mới lấy trộm sách Pháp. Bằng bấy nhiêu mà đă học lớp Đệ tứ, sắp thi Trung học là giỏi lằm. Nhưng chú ấy đă đi gọi cảnh sát th́ biết làm sao…Cậu bé sợ quá lại khóc…Từ đầu đến giờ có một ông đă lớn tuổi, ăn mặc lịch sự vẫn đứng theo dơi câu chuyện. Thấy cô thâu ngân nói thế, ông bảo cô ta:– Thôi được, cuốn sách giá bao nhiêu để tôi trả tiền. Học tṛ nghèo mà, lấy một cuốn sách, lỡ bị đuổi học tội nghiệp…Cô thâu ngân viên chưa biết giải quyết thế nào th́ đúng lúc đó ông Nguyễn Hùng Trương, chủ nhà sách mà mọi người vẫn gọi là ông Khai Trí, từ ngoài đi vô.
    Thấy chuyện lạ, ông dừng lại hỏi chuyện ǵ. Cô thâu ngân viên thuật lại sự việc và ông khách cũng đề nghị trả tiền như ông đă nói với cô thâu ngân. Ông Khai Trí cầm cuốn sách lên coi sơ qua rồi nói:
    – Phải học tṛ giỏi mới dùng tới cuốn sách này chứ kém không dùng tới. Cám ơn ḷng tốt của ông nhưng để tôi tặng cậu ta, không lấy tiền và sẽ c̣n giúp cậu ta thêm nữa…Ông trao cuốn sách cho cậu bé, thân mật vỗ vai khuyên cậu cố gắng học hành rồi móc bóp lấy tấm danh thiếp, viết vài chữ, kư tên và đưa cho cậu:– Từ nay hễ cần sách ǵ cháu cứ đem danh thiếp này đến đưa cho ông quản lư hay cô thâu ngân, cô ấy sẽ lấy cho cháu. Ngày trước bác cũng là học sinh trường Pétrus Kư mà…Ông bắt tay, cám ơn ông khách lần nữa rồi đi vào trong.


    Ông Bà Khai Trí Nguyễn Hùng Trương
    Ba năm sau, nghe nói cậu bé đậu xong Tú tài phần II, được học bổng du học nước ngoài, h́nh như sang Canada.
    Thời gian qua đi. Một năm sau biến cố lịch sử 1975, nhà sách Khai Trí bị tịch thâu, mới đầu người ta đặt tên là nhà sách “Ngoại văn”, sau đó đổi thành nhà sách “Fahasa” (viết tắt của 3 chữ “Phát hành sách”), hiện nay lại đổi lần nữa thành nhà sách “Sài G̣n”. Hồi ấy nhà sách Khai Trí là nạn nhân của nạn hôi của, đốt phá, sách vở tung toé khắp nơi từ trong nhà sách ra ngoài đường, nhiều người đă chính mắt chứng kiến cảnh ấy trong nỗi bất lực… Kho sách 60 tấn bị tiêu hủy.Ông Khai Trí bị đi cải tạo. Sau khi được thả, ông sang định cư bên Hoa Kỳ. 10 năm sau, cùng 2.000 đầu sách quư, ông Khai Trí ở Mỹ về Việt Nam một lần nữa, mang theo hy vọng làm được một chút ǵ cho đất nước. Sách ông lại bịch tịch thâu hết cả. Phần lớn sách bị tịch thâu là các loại sách Học Làm Người, báo chí quư hiếm trước 1954, như bộ Loa rất nổi tiếng. Sách ông mang về ai cũng biết là sách về giáo dục, sách hiền, sách tốt cả…
    Ông đau ḷng v́ sách, ôm đơn đi kiện. Kết cục chẳng đi đến đâu. Ông buồn bă nói:
    – Chắc… năm 3.000 th́ họ trả…
    Ông Khai Trí mất năm 2005 tại Sài G̣n.

    Ông Khai Trí những năm cuối đời.

    oOo
    Một buổi chiều, người ta thấy một “ông già” khoảng ngoài 70 tuổi, ăn mặc theo lối Việt kiều, đứng ngắm trước cửa nhà sách Sài G̣n với nét mặt buồn buồn rồi bước vào hỏi thăm các cô bán sách về ông Khai Trí, các cô nói h́nh như ông đă mất cách đây đến hàng chục năm. “Ông già Việt kiều” lại ra đứng ngắm trước cửa tiệm sách hồi lâu, lấy khăn giấy lau nước mắt, chắp tay hướng lên trên trời khẽ vái ba vái rồi đi. Không ai biết ông ta là ai cả…

    Chỉnh sửa từ bài viết “Ông chủ nhà sách Khai Trí và cậu bé ăn cắp sách” đăng tại Hoatinhthuong.net


  2. #2
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post

    Nếu tôi nhớ không lầm, đó là vào khoảng giữa năm 1959 hay 1960, báo chí đăng tin về một cậu học sinh khoảng chừng 14 -15 tuổi, gương mặt thông minh đĩnh ngộ và câu chuyện ở nhà sách Khai Trí (báo chí giấu tên và cũng không cho biết trường cậu bé học, thật ra cậu là học sinh trường Pétrus Kư).
    Thời chúng tôi c̣n học trung học, tức dưới thời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, sách tiếng Việt ít nên muốn thi đậu bắt buộc phải dùng sách tiếng Pháp, như Toán h́nh học, Toán đại số, Toán vật lư… Học lớp Đệ tứ (lớp 9 bây giờ) mà làm hết cuốn Toán H́nh học và Đại số của Réunion de Professeurs gồm 1.144 bài th́ nhất, đi thi trung học chắc ăn như bắp.

    Thời ấy các tiệm sách lớn như Khai Trí chẳng hạn không có nhân viên bảo vệ mặc đồng phục ngồi gác ở cửa như bây giờ, mà có các nhân viên giả làm khách hàng, trông nom, ngăn chặn những người muốn ăn cắp sách.Buổi sáng hôm ấy, cậu học sinh này cứ lang thang mở coi hết cuốn này đến cuốn khác ở chỗ các giá sách tiếng Pháp. Việc lấm lét nh́n tới nh́n lui của cậu bé khiến nhân viên trông coi khu sách tiếng Pháp nghi ngờ. Lúc cậu đi ra, họ giữ lại, sờ ngực áo cậu và lôi ra một cuốn Toán H́nh học và Đại số của Réunion de Professeurs quư giá đă nói ở trên.– Tại sao cậu ăn cắp sách?Cậu bé tái mặt không nói nên lời. Chiếc phù hiệu trên ngực áo cậu cho biết cậu học trường Pétrus Kư, một trong bốn trường trung học công lập lớn nhất rất nổi tiếng tại Sài G̣n lúc bấy giờ: Gia Long, Trưng Vương, Pétrus Kư, Chu Văn An.– Hừ, học sinh trường Pétrus Kư mà ăn cắp sách! Tôi gọi cảnh sát đến bắt để cậu chừa cái thói đó đi!Họ lôi cậu bé tới chỗ quầy thâu tiền của cô thâu ngân viên, nhờ cô giữ cậu giùm rồi đi gọi cảnh sát. Cậu bé sợ hăi khóc như mưa như gió:– Lạy chị, nhà em nghèo không có tiền mua sách, chị nói với chú ấy tha cho em đừng gọi cảnh sát…Cậu bé khóc quá khiến cô thâu ngân viên cũng thấy mủi ḷng:– Ba má em làm ǵ mà nghèo?– Ba em chết, má em quét chợ An Đông…– Mẹ quét chợ An Đông mà con học Pétrus Kư? Em học đến đâu rồi?– Dạ thưa quatrième année. Chị tha cho em, nếu cảnh sát bắt, đưa giấy về trường em bị đuổi học tội nghiệp má em…– Các em quen với tiếng Pháp lắm phải không?– Dạ.– Bởi vậy nên mới lấy trộm sách Pháp. Bằng bấy nhiêu mà đă học lớp Đệ tứ, sắp thi Trung học là giỏi lằm. Nhưng chú ấy đă đi gọi cảnh sát th́ biết làm sao…Cậu bé sợ quá lại khóc…Từ đầu đến giờ có một ông đă lớn tuổi, ăn mặc lịch sự vẫn đứng theo dơi câu chuyện. Thấy cô thâu ngân nói thế, ông bảo cô ta:– Thôi được, cuốn sách giá bao nhiêu để tôi trả tiền. Học tṛ nghèo mà, lấy một cuốn sách, lỡ bị đuổi học tội nghiệp…Cô thâu ngân viên chưa biết giải quyết thế nào th́ đúng lúc đó ông Nguyễn Hùng Trương, chủ nhà sách mà mọi người vẫn gọi là ông Khai Trí, từ ngoài đi vô.
    Thấy chuyện lạ, ông dừng lại hỏi chuyện ǵ. Cô thâu ngân viên thuật lại sự việc và ông khách cũng đề nghị trả tiền như ông đă nói với cô thâu ngân. Ông Khai Trí cầm cuốn sách lên coi sơ qua rồi nói:
    – Phải học tṛ giỏi mới dùng tới cuốn sách này chứ kém không dùng tới. Cám ơn ḷng tốt của ông nhưng để tôi tặng cậu ta, không lấy tiền và sẽ c̣n giúp cậu ta thêm nữa…Ông trao cuốn sách cho cậu bé, thân mật vỗ vai khuyên cậu cố gắng học hành rồi móc bóp lấy tấm danh thiếp, viết vài chữ, kư tên và đưa cho cậu:– Từ nay hễ cần sách ǵ cháu cứ đem danh thiếp này đến đưa cho ông quản lư hay cô thâu ngân, cô ấy sẽ lấy cho cháu. Ngày trước bác cũng là học sinh trường Pétrus Kư mà…Ông bắt tay, cám ơn ông khách lần nữa rồi đi vào trong.


    Ông Bà Khai Trí Nguyễn Hùng Trương
    Ba năm sau, nghe nói cậu bé đậu xong Tú tài phần II, được học bổng du học nước ngoài, h́nh như sang Canada.
    Thời gian qua đi. Một năm sau biến cố lịch sử 1975, nhà sách Khai Trí bị tịch thâu, mới đầu người ta đặt tên là nhà sách “Ngoại văn”, sau đó đổi thành nhà sách “Fahasa” (viết tắt của 3 chữ “Phát hành sách”), hiện nay lại đổi lần nữa thành nhà sách “Sài G̣n”. Hồi ấy nhà sách Khai Trí là nạn nhân của nạn hôi của, đốt phá, sách vở tung toé khắp nơi từ trong nhà sách ra ngoài đường, nhiều người đă chính mắt chứng kiến cảnh ấy trong nỗi bất lực… Kho sách 60 tấn bị tiêu hủy.Ông Khai Trí bị đi cải tạo. Sau khi được thả, ông sang định cư bên Hoa Kỳ. 10 năm sau, cùng 2.000 đầu sách quư, ông Khai Trí ở Mỹ về Việt Nam một lần nữa, mang theo hy vọng làm được một chút ǵ cho đất nước. Sách ông lại bịch tịch thâu hết cả. Phần lớn sách bị tịch thâu là các loại sách Học Làm Người, báo chí quư hiếm trước 1954, như bộ Loa rất nổi tiếng. Sách ông mang về ai cũng biết là sách về giáo dục, sách hiền, sách tốt cả…
    Ông đau ḷng v́ sách, ôm đơn đi kiện. Kết cục chẳng đi đến đâu. Ông buồn bă nói:
    – Chắc… năm 3.000 th́ họ trả…
    Ông Khai Trí mất năm 2005 tại Sài G̣n.

    Ông Khai Trí những năm cuối đời.

    oOo
    Một buổi chiều, người ta thấy một “ông già” khoảng ngoài 70 tuổi, ăn mặc theo lối Việt kiều, đứng ngắm trước cửa nhà sách Sài G̣n với nét mặt buồn buồn rồi bước vào hỏi thăm các cô bán sách về ông Khai Trí, các cô nói h́nh như ông đă mất cách đây đến hàng chục năm. “Ông già Việt kiều” lại ra đứng ngắm trước cửa tiệm sách hồi lâu, lấy khăn giấy lau nước mắt, chắp tay hướng lên trên trời khẽ vái ba vái rồi đi. Không ai biết ông ta là ai cả…

    Chỉnh sửa từ bài viết “Ông chủ nhà sách Khai Trí và cậu bé ăn cắp sách” đăng tại Hoatinhthuong.net

    Một nét đẹp thời VIỆT-NAM CỘNG-HOÀ!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 09-10-2014, 11:03 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 09-07-2013, 04:49 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 05:04 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 04-10-2011, 11:31 AM
  5. Nên công khai danh sách điều hành viên của Vietland?
    By Z-28 in forum Hộp Thư Liên Lạc
    Replies: 26
    Last Post: 18-07-2011, 02:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •