Page 10 of 11 FirstFirst ... 67891011 LastLast
Results 91 to 100 of 104

Thread: LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC

  1. #91
    Cả Quỷnh
    Khách

    Góp vui

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Kính gửi bác,

    Xin bác đừng hiểu lầm là cháu có ư bắt bẻ vặn vẹo. Cháu có khuynh hướng lạc đề. Khi bàn ngữ pháp, người Việt ít khi bàn đến khái niệm quan trọng là định chữ trong văn phạm Việt Nam, nên cháu muốn nhân cơ hội này mời mọi người bàn nó đó thôi.

    Kính.

    *
    * *

    @ what your name: stop excrete your taurus on every topic. This thread is a discussion for gentlemen, not for the scraps like you! Go back to your gutter. Better still -- go hang yourself.
    Mời quí vị đọc hai câu đối cổ :

    Tự là chữ, cất giằng đầu (gạch ngang ) chữ tử là con, con ai con ấy.
    Chi là chưng,bỏ ngang lưng chữ đinh là đứa, đứa nào đứa này.

  2. #92
    Lư Vơ Trường
    Khách

    Lư Vơ Trường xin mạn phép được hoạ thơ lời mời của bác Cả Quỷnh

    \"Mời quí vị đọc hai câu đối cổ\"


    Mời khách bốn phương đọc cái này
    Quí th́ cắt nghĩa học người xưa
    Vị thời êm dịu nghĩa sâu sắc
    Đọc ngộ cái hay tính giáo thâm
    Hai ư cắt rời từ một đấy
    Câu một thế này mà thành hai
    Đối ra hai câu hai dạng tánh
    Cổ sĩ đối chia chẳng tuyệt nhân

    Kính

    Lư Vơ Trường

  3. #93
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Vấn đề Kim Cổ

    Không biết những bằng chứng với lập luận và dẫn chứng của tôi đă đưa ra để phản biện lại lập trường của ông Nguyễn Kiến Hưng về chủ đề LƯ DO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC CHO VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO trong mục này, có đủ thuyết phục chưa ?

    Nên để cho ai chưa thấy đủ thuyết phục và muốn t́m hiểu thêm hầu có thể nhận thức tận tường về vấn đề này để mới có thể ư thức cao độ rằng sự thống nhất ư Nghĩa qua tiếng nói bằng Chữ viết của một dân tộc là yếu tố nền tảng ắt có và đủ, như là động lực cơ bản cho sự đoàn kết dân tộc, cho sự nâng cao dân trí và cho sự phát triển toàn diện con người và xă hội. Ngoài ra việc dạy lại chữ Việt cổ là chữ Nôm hay chữ Nho c̣n gọi là chữ Hán là đường lối t́m về cội nguồn của dân tộc, để hiểu biết tư tưởng của cha ông tổ tiên qua kinh điển, hầu học hỏi những kinh nghiệm vô giá của tiền nhân để xây dựng tương lai, mà chúng ta hay nói thuộc ḷng là "ôn cố tri tân". Đó là nói về văn hóa. C̣n trên phạm vi giao dịch, ngày nay ai cũng công nhận là nếu biết thêm được một ngôn ngữ là thêm được một cái lợi (atout) cho ḿnh, v́ ḿnh có thể đối đáp trực tiếp để thích nghi với hoàn cảnh hay ứng biến tùy cơ. Ví dụ nếu có chiến tranh xảy ra, khi quân ta tiến tới gần biên giới phía Bắc mà nghe và hiểu được tiếng quân địch nói, th́ dĩ nhiên là một lợi thế, hơn là nghe mà không hiểu ǵ hết, hay không đọc được tài liệu của địch khi bắt được.

    V́ vậy mà trong quá khứ, bậc tiền nhân ta đă nhiều lần thắng được quân Tàu, là v́ những anh hùng của dân tộc ta xưa nay đều là những "chí sĩ" bất khuất xuất thân từ Nho giáo, kể cả cố TT Ngô Đ́nh Diệm, cũng xuất thân từ gia đ́nh Nho giáo, nên đều biết chữ Nho. Thế nên khi ai bảo Nho giáo là cổ hủ v́ phong kiến, th́ phải nói là tại người đó không hiểu biết và không có tinh thần Nho giáo. V́ phong kiến là chế độ quân chủ chuyên chế độc tài "cha truyền con nối" ở đâu cũng có (cả ở xứ Âu Tây thời Trung cổ nên mới có chữ "féodalisme") và măi cho tới bây giờ vẫn c̣n dưới h́nh thức chế độ cộng sản như ở Bắc Hàn, Trung Cộng hay CSVN ; chứ không phải là v́ Nho giáo mà phong kiến như thời xưa ở bên Tàu hay Việt Nam.

    V́ vậy, như tôi đă nói lúc này hơn bao giờ hết, là người Việt yêu nước chúng ta cần phải nhận thức rơ ràng đâu là cội nguồn văn hóa của tổ tiên, đâu là bờ cơi của tiền đồ dân tộc mà cha ông chúng ta đă hy sinh biết bao xương máu để dựng nước và giữ nước, để mới có thể ư thức được đâu là "cái nhà của ta, công khó ông cha lập ra" với gia tài vô giá của tiền nhân để lại, th́ mới biết bỏ công góp sức để chiến đấu mà ǵn giữ bảo tồn. V́ nếu không có ǵ quư báu th́ hơi đâu mà tranh đấu chi cho tốn công mất sức ?!

    Do đó, nếu bạn muốn biết tại sao cần phải "ôn cố tri tân" th́ hăy đọc kỹ phần trích dẫn sau đây để hiểu và biết đâu là lư do đủ để thuyết phục cho việc dạy lại chữ Nho :

    Vấn đề kim cổ

    "Kim cổ trở thành vấn đề là v́ nó từ chối những giải quyết "độc tài" kiểu duy : duy cổ đă hỏng mà duy kim cũng nguy. Học cổ để rồi chỉ biết mửa ra cổ, th́ đó là cổ hủ nhưng học kim để rồi chỉ biết cho ra có kim th́ đó là bật rễ. Cả hai đều phiến diện, đều hời hợt và cuối cùng dẫn tới một thứ duy nào đó, tức là một h́nh thức độc tài trong tư tưởng. Duy cổ sẽ nhắm mắt trước những thực tế hiện tại, điều đó đă rơ rồi. Nhưng duy kim lại không kể ǵ tới dĩ văng cũng là một thực tại mà tâm lư "các miền sâu" đă chứng tỏ cái hiệu lực quyết định của nó khi gọi nó bằng những danh từ "tiềm thức, vô thức những huân tập do thuỷ thổ, giáo dục di sản" v.v… Muốn phớt tỉnh dĩ văng là đi ngược khoa học vậy. Làm thế nào để ḥa giải hai hạn từ vốn mâu thuẫn này v́ cổ không đi được với kim cũng như kim chống lại cổ.

    Thưa chỉ có cách giải quyết ổn thỏa nhất là vượt lên trên kim cổ. Đó là đường lối Khổng Tử đă áp dụng. Ông nói : Ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi sư hỹ, 溫 故 而 知 新, 可 以 為 師 矣 , LN. II.11". Ôn lại, khảo cứu lại những truyện xưa hầu khám phá ra được những điều áp dụng cho hợp thời mới đó mới là cách học đáng mặt làm thầy. "Ngoại giả tôn cổ chỉ biết cổ, th́ không làm thầy, không làm chủ được cái môn học, nhưng là làm nô dịch. Nô dịch cho cái cổ hay nô dịch cho cái kim : cả hai đều làm tôi mọi hết trọi". Đó là điều các triết gia mới đang khởi đầu nhận ra. Cả những người đại phá phách như Nietzsche mà người ta quen gọi là le "négateur" cũng đă nhận ra giá trị của cái cổ. Ta hăy nghe ít lời của ông.

    Thí dụ : phải công bằng với dĩ văng. Phải ham mê học hiểu nó cho tới thâm sâu. Zarathoustra không muốn mất chút chi của dĩ văng nhân loại hết. Người muốn cho cả vào ḷ nấu "ấp ủ dĩ văng để đẻ ra tương lai, đó phải là hiện tại của tôi".
    "Être juste envers le passé. Vouloir connaître à fond en toute affection (V.P. 325. Zara), ne veut rien perdre du passé de l'humanité. Il veut tout jeter dans la coulée. (Zara. 224). Féconder le passé et enfanter l'avenir, que tel soit son présent" V.P.508.

    Và đây là đường lối của ông khi dở những chồng sách cũ : "Il ne s'agit jamais de répéter des connaissances historiquement puisées dans un monde mort mais de faire surgir des symboles où s'incarne notre pensée actuelle. Il s'agit de stimuler l'activité d'esprit régulièrement progressive où la vision de l'avenir s'élabore par une création spontanée de la liberté" (Andler II).
    "Học cổ không phải để lặp lại những dữ kiện lịch sử lấy ra ở một thế giới đă chết, nhưng là làm nảy ra những biểu tượng có khả năng hiện thực được lư tưởng ngày nay của chúng ta. Học cổ là cốt để kích thích lư trí tiến lên đều đặn mong suy diễn ra một viễn ảnh cho tương lai do một sức tạo dựng linh hoạt tự do". Đó thật là một câu giải nghĩa chữ "Ôn cố nhi tri tân": học cổ để tạo dựng ra mới. Nietzsche đă học cổ và đă tạo dựng ra một người mẫu là Zarathoustra. Khổng Tử cũng đă học cổ và đă tạo dựng ra một Nghiêu một Thuấn, một Vũ một Văn để mặc cho triết lư của ông những mô thức cụ thể và linh động. Đó là cách ôn cố đáng mặt thầy.

    Nhờ ông ôn cố mà một di sản tinh thần vĩ đại đă được duy tŕ. Nhờ tri tân mà ông đă trở thành "một tiên tri cho hậu thế" tiền hô tinh thần dân chủ và nhân đó đă ghi trên đời sống tinh thần của các dân tộc Viễn Đông một nét sâu đậm ăn vào tiềm thức chúng ta. Do đó những người muốn xây dựng cho dân nước một nền văn hóa ăn nhịp với chiều tiềm thức dân tộc không thể không kể đến Nho giáo." (trích tác phẩm "Cửa Khổng" của triết gia Kim-Định.)

    Sơn Hà

  4. #94
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623
    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Không biết những bằng chứng với lập luận và dẫn chứng của tôi đă đưa ra để phản biện lại lập trường của ông Nguyễn Kiến Hưng về chủ đề LƯ DO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC CHO VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO trong mục này, có đủ thuyết phục chưa ?
    Xin ông Sơn Hà vui ḷng tóm luợc những điểm chính mà ông đă dùng để phản biện lập trường của tôi để giúp mọi người nắm rơ vấn đề hơn.

    Thành thật cám ơn,

    Nguyễn Kiến-Hưng

  5. #95
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Những điểm chính dùng để phản biện...

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Xin ông Sơn Hà vui ḷng tóm luợc những điểm chính mà ông đă dùng để phản biện lập trường của tôi để giúp mọi người nắm rơ vấn đề hơn.

    Thành thật cám ơn,

    Nguyễn Kiến-Hưng
    Để cảm ơn ông NKH đă mở chủ đề "LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC" để cho tôi có dịp phản biện với lập trường của ông và theo như yêu cầu của ông tôi xin tóm lược vấn đề như sau :

    NKH : Chữ Nôm mượn từ chữ Hán, dựa trên các tài liệu giáo khoa từ xưa nay và nhất là nét đặc thù là đặt danh từ đi trước tĩnh từ hay bổ túc từ.

    Những điểm chính tôi đă dùng để phản biện :

    1/ Nguyên lư "nhất lư thông" có nghĩa là điều kiện ắt có và đủ của quy luật tự nhiên để cho mọi sự được "đúng" đều phải có "nghĩa". V́ kinh điển có câu "thời thố chi nghi" có nghĩa là "thời được sắp đặt đúng lúc gọi là nghi" hay "tùy thời chi nghĩa" tức là "theo đúng thời gọi là nghĩa", cho nên trong chữ "nghi" mới có chữ "nghĩa".

    2/ Nền tảng của văn hóa nông nghiệp. Tức dân tộc nào có văn hóa cao tức có triết lư siêu việt c̣n gọi là Minh Triết hay Đạo Nho xây dựng trên Dịch lư áp dụng vào đời sống thực tế nên gọi là triết lư nhân sinh qua phong tục, ngôn ngữ với tiếng nhị âm, theo nguyên lư "âm dương" tức âm trước dương sau, nghĩa là "chính trước phụ sau" làm văn phạm. Do đó, dĩ nhiên là phải có chữ viết để thích nghi quan niệm triết lư của tổ tiên để ghi chép và truyền đạt lại,chứ không thể đi mượn chữ Hán v́ nhà Hán chỉ mới có từ 206 TCN–220 CN. Chính nhờ yếu tố văn hóa siêu việt này mà đă không bị đồng hóa trong thời kỳ Bắc thuộc mà trái lại đă chinh phục được quân thù như Khổng Tử đă ca ngợi : "Khoan nhu dĩ giáo, bất báo vô đạo. Nam phương chi cường dă, quân tử cư chi" (T.D.10).

    3/ Cách cấu tạo chữ Viết tượng h́nh theo phương pháp Lục thư1 / Tượng h́nh. 2/ Chỉ sự. 3/ Hội ư. 4/ Hài thanh. 5/ Giă tá. 6/ Chuyển chú ; và đă biến dạng theo thời gian với 8 thể dạng: "đại triện" (chữ viết có dạng nét vẽ), "tiểu triện" (nét cong thon dài như con giun), "chữ lệ" (chữ thay đổi từ chữ dáng tṛn sang vuông, mà tôi cho là chữ Nôm dưới dạng phồn thể v́ có nhiều nét chấm, nét phẩy, nét móc, nét mác, nét hất, nét gẩy thêm vào ), "ngụy thể" (hay có thể nói là "chữ lệ" giản thể), "chữ thảo" (chữ viết tháo, viết lẹ), rồi sau đó chép lại cho đúng với nét chữ gốc là chữ "ngụy thể" để ban hành ra cho mọi người dễ đọc hay dễ học nên gọi là dạng "chữ hành", nên theo tôi từ đó gọi là chữ Nho như "nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Trung Hoa phải nhận rằng nếu không có chữ Nho, không có Nho sĩ th́ sẽ không có nước Trung Hoa, mà chỉ có một châu với rất nhiều nước nhỏ" (Joseph Needham I. 27). Sau đó mới có chữ Hán là một dạng chữ phồn thể từ chữ Hành hay chữ Nho. V́ nhà Hán chỉ mới có sau này từ 206 TCN–220 CN, và từ thời Đông Hán (25–220) mới có dạng "chữ khải" là kiểu chữ chính thức, dễ nhận biết, dễ đọc và được sử dụng nhiều hơn so với các kiểu viết chữ Hán hiện nay.

    4/ Yếu tố lịch sử : "Đốt sách chôn Nho". Nếu không có chữ Việt (cổ) trước đó th́ làm sao có sách để đốt ? Và tại sao Tần Thủy Hoàng lại đi chôn Nho sĩ nếu không phải là những người thuộc Việt tộc đă viết sách Nho và truyền bá đạo Nho trước đó, là đạo Nhân Nghĩa ḥan ṭan đi ngược lại với đường lối vũ lực độc tài chuyên chế của Bắc phương ?
    http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%..._ch%C3%B4n_nho

    5/ Cuối cùng là những khám phá mới của khoa học khảo cổ hiện đại theo phương pháp C14 và DNA của những nhà nghiên cứu nổi tiếng đă chứng minh Cội nguồn Văn Hóa Á Đông là của Việt tộc, và gần đây những nghiên cứu về ngôn ngữ giữa Hoa và Việt của tác giả Đỗ Thanh hay Nguyễn Thiếu Dũng, rất có lư nên tôi mới nói là đáng tin cậy để kết luận là chữ Việt cổ tức chữ Nôm có trước chữ Hán. Hay nói cách khác là chữ Hán có từ chữ Việt cố, chính là chữ Nôm. Những tài liệu sử kư hay những yếu tố nghiên cứu của khoa học khảo cổ này đối với tôi cũng chỉ là phụ thuộc để bổ túc cho lập luận của tôi bằng triết lư với nhất quán dựa trên nguyên lư "nhất lư thông", th́ mới đúng. V́ như tiền nhân đă nói : nếu chỉ có tin vào sách vở, th́ thà đừng có sách th́ hơn (tận tín thư, tắc bất như vô thư), có nghĩa là nếu mê chấp vào sách vở tức là duy lư một chiều, th́ nó sẽ không bao giờ cho ḿnh thấy được sự thật là "thiên lư tại nhân tâm", như tiền nhân đă dạy mà tôi đă không ngớt lập đi lập lại.

    Cho nên tôi không ngạc nhiên ǵ khi có nhiều ư kiến như bạn này :

    Quote Originally Posted by Quốc Ngữ
    Bạn SH sẽ chẳng bao giờ chứng minh được chữ Nho là ngôn ngữ của tổ tiên đă bị Tàu đồng hoá cả ngàn năm.
    Nên tôi có chứng minh được hay không th́ cũng c̣n tùy vào tŕnh độ hiểu biết của độc giả, nên cũng khó mà nói. Hay như có nhiều người thích đội nón cho tôi là :

    Quote Originally Posted by Liti
    Cũng cần chú ư lối nguỵ biện lấy râu ông cấm cằm bà của ông SH: ông ta bảo rằng chữ Hán (chữ TQ) bắt nguồn từ chữ Nôm (chữ của tổ tiên người Việt) nhưng mặt khác ông ta lại khuyên người Việt Nam nên trở về ngưồn gốc tổ tiên của ḿnh bằng cách học …chữ.Nho (chữ Hán) và theo đạo Nho (là đạo của Khổng tử, người TQ)! (Xem bài „Việc dạy lại chủ Nho không c̣n là……:“).
    Ông ta ca ngợi chữ Nho (chữ Hán) là linh tự, linh ngữ cho nên phải học chữ Nho nhuần nhuyễn thấm sâu vào ḷng th́ mới nên người được v.v.

    Lướt trên mạng t́m đọc tin tức sẽ thấy chính quyền Trung Cộng hiện nay cũng đang cổ súy việc trở về với ..nguồn gốc tổ tiên, đề cao và quàng bá đạo Nho. Tượng Khổng Tử cao 9,5 m được dựng lên tại Thiên An Môn gần ảnh của Mao. Sách của Không Tử được làm Kim chỉ nam để lớp trẻ học cho …nên người giống khuôn những ǵ ông SH đang ra sức cổ vũ. .
    Nếu vậy th́ quả đúng là Liti , th́ làm sao thấy được ǵ !!!

    Sơn Hà
    Last edited by Son Ha; 26-02-2011 at 07:05 PM.

  6. #96
    Liti
    Khách
    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    ....C̣n trên phạm vi giao dịch, ngày nay ai cũng công nhận là nếu biết thêm được một ngôn ngữ là thêm được một cái lợi (atout) cho ḿnh, v́ ḿnh có thể đối đáp trực tiếp để thích nghi với hoàn cảnh hay ứng biến tùy cơ. Ví dụ nếu có chiến tranh xảy ra, khi quân ta tiến tới gần biên giới phía Bắc mà nghe và hiểu được tiếng quân địch nói, th́ dĩ nhiên là một lợi thế, hơn là nghe mà không hiểu ǵ hết, hay không đọc được tài liệu của địch khi bắt được....

    ông Sơn Hà,

    việc học 1 ngôn ngữ để hiểu tiếng nói của "quân đich phía Bắc" hoàn toàn khác hẳn với việc ông cho rằng người VN nên học tiếng Hán để trở về với nguồn gốc tổ tiên của ḿnh.
    Ông nên bỏ thói dùng đít vịt cấm ḿnh gà đó đi!

    4/ Yếu tố lịch sử : "Đốt sách chôn Nho". Nếu không có chữ Việt (cổ) trước đó th́ làm sao có sách để đốt ? Và tại sao Tần Thủy Hoàng lại đi chôn Nho sĩ nếu không phải là những người thuộc Việt tộc đă viết sách Nho và truyền bá đạo Nho trước đó, là đạo Nhân Nghĩa ḥan ṭan đi ngược lại với đường lối vũ lực độc tài chuyên chế của Bắc phương ?

    Ai bảo ông những sách đó viết bằng tiếng Việt cổ???
    Đạo Nho và sách Nho là do đệ tử và những người đời sau của Khổng tử ghi lại bằng chữ Nho! Khổng tử chắc chắn không phải là người Việt rồi. Tần Thuỷ Hoàng sợ những người có đọc sách, có suy nghĩ th́ hắn ta khó cai trị nên sử dụng phương pháp ngu dân để dể sai khiến.
    Nước Tần là 1 nước man rợ nhưng cũng do dă man mà mà Tần T.H đă đánh tan các nước khác gom thành 1 nước Tàu to lớn. TTH cho đốt sách vở v́ sợ nội dung nhưng chữ viết th́ được sử dụng cho đến ngày nay. Và từ đó đến nay, TQ sử dụng 1 thứ chữ thống nhất cho đến bây giờ gọi là chữ Hán hay chữ Nho hay chữ Tàu hay chữ TQ.....

  7. #97
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Chính Trước Phụ Sau

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Để cảm ơn ông NKH đă mở chủ đề "LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC" để cho tôi có dịp phản biện với lập trường của ông và theo như yêu cầu của ông tôi xin tóm lược vấn đề như sau :

    NKH : Chữ Nôm mượn từ chữ Hán, dựa trên các tài liệu giáo khoa từ xưa nay và nhất là nét đặc thù là đặt danh từ đi trước tĩnh từ hay bổ túc từ.

    Những điểm chính tôi đă dùng để phản biện :

    1/ Nguyên lư "nhất lư thông" có nghĩa là điều kiện ắt có và đủ của quy luật tự nhiên để cho mọi sự được "đúng" đều phải có "nghĩa". V́ kinh điển có câu "thời thố chi nghi" có nghĩa là "thời được sắp đặt đúng lúc gọi là nghi" hay "tùy thời chi nghĩa" tức là "theo đúng thời gọi là nghĩa", cho nên trong chữ "nghi" mới có chữ "nghĩa".

    2/ Nền tảng của văn hóa nông nghiệp. Tức dân tộc nào có văn hóa cao tức có triết lư siêu việt c̣n gọi là Minh Triết hay Đạo Nho xây dựng trên Dịch lư áp dụng vào đời sống thực tế nên gọi là triết lư nhân sinh qua phong tục, ngôn ngữ với tiếng nhị âm, theo nguyên lư "âm dương" tức âm trước dương sau, nghĩa là "chính trước phụ sau" làm văn phạm. Do đó, dĩ nhiên là phải có chữ viết để thích nghi quan niệm triết lư của tổ tiên để ghi chép và truyền đạt lại,chứ không thể đi mượn chữ Hán v́ nhà Hán chỉ mới có từ 206 TCN–220 CN. Chính nhờ yếu tố văn hóa siêu việt này mà đă không bị đồng hóa trong thời kỳ Bắc thuộc mà trái lại đă chinh phục được quân thù như Khổng Tử đă ca ngợi : "Khoan nhu dĩ giáo, bất báo vô đạo. Nam phương chi cường dă, quân tử cư chi" (T.D.10).
    .
    .
    .

    Sơn Hà
    Thưa ông Sơn Hà,


    Cám ơn ông đă tóm luợc những điểm chính, v́ có đánh số thứ tự nên có thể dễ dàng bàn về từng điểm một. Về điểm (2) ông đưa ra tôi có hai nghi vấn:

    1) Ông có sách vở tài liệu nào viết bằng chữ Nho theo triết ly âm dương "chính trước phụ sau" trước khi người Tàu cai trị dân Việt không? Trong Việt Nhân Ca th́ đă rơ ràng là trước khi Tần Thủy Hoàng thống nhất nước Tàu th́ ngôn ngữ tiếng Việt đă theo nguyên lư này. Xin đừng dùng bài này làm thí dụ v́ bài ca được ghi bằng âm Việt nhưng chữ nước Sở. Mặc dù ông cho là chữ Sở đó là chữ Việt nhưng vẫn trong ṿng tranh căi và đang cần được chứng minh.

    2) Xin ông giải thích tại sao chữ viết trên thanh gươm của vua Việt Câu Tiễn lại không theo triết lư âm dương chính trước phụ sau.

    Nguyễn Kiến-Hưng

  8. #98
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Cái tội lớn nhất của một đời người chính là sự dốt nát !

    Quote Originally Posted by Liti View Post
    ông Sơn Hà,

    việc học 1 ngôn ngữ để hiểu tiếng nói của "quân đich phía Bắc" hoàn toàn khác hẳn với việc ông cho rằng người VN nên học tiếng Hán để trở về với nguồn gốc tổ tiên của ḿnh.
    Ông nên bỏ thói dùng đít vịt cấm ḿnh gà đó đi!
    Tôi chẳng muốn trả lời cho ông tí nào v́ ông quá "li ti" chứng tỏ tŕnh độ hiểu biết của ông chỉ có "li ti"! Nên tôi cũng hiểu cho ông v́ vậy mà tôi trả lời để cho ông bớt "li ti".

    Như tôi đă nói theo nguyên lư "nhất lư thông" là những ǵ "đúng" đều phải có "nghĩa", cho nên tiếng Việt ḿnh mới nói là có "nghĩa lư" hay "có lư" tức là "đúng lư theo thiên" mà người ḿnh hay nói là "thuận thiên giả tồn". Nên ví dụ để giao dịch mà tôi đưa ra chỉ là một áp dụng khả thể của việc học chữ Nho, chữ Nôm để có thể đọc được cổ văn, th́ không phải là để t́m về cội nguồn văn hoá cũng là nguồn gốc của tổ tiên ḿnh sao ??


    Quote Originally Posted by Liti View Post
    Ai bảo ông những sách đó viết bằng tiếng Việt cổ???
    Nếu ông hỏi như vậy th́ tôi lấy câu hỏi của ông thêm một chữ vào là :"Ai bảo ông những sách đó KHÔNG viết bằng tiếng Việt cổ???". Ông đặt câu hỏi như vậy chứng tỏ là ông đă không có theo dơi tranh luận giữa ông NKH và tôi, hay là ông chẳng hiểu ǵ cả !!

    Quote Originally Posted by Liti View Post
    Đạo Nho và sách Nho là do đệ tử và những người đời sau của Khổng tử ghi lại bằng chữ Nho! Khổng tử chắc chắn không phải là người Việt rồi.
    Ông đă có học hỏi về Đạo Nho chưa hay lại nói thuộc ḷng v́ nghe theo dư luận ? Ông viết ra điều này là tôi thấy ông chẳng biết ǵ về nguồn gốc và nền tảng Đạo Nho. Nên cũng theo quy luật tự nhiên là "biết th́ thưa thốt, không biết th́ dựa cột mà nghe", chứ đừng có tỏ vẻ th́ lại theo luật tự nhiên là "thùng rỗng kêu to" !

    Quote Originally Posted by Liti View Post
    Tần Thuỷ Hoàng sợ những người có đọc sách, có suy nghĩ th́ hắn ta khó cai trị nên sử dụng phương pháp ngu dân để dể sai khiến.
    Nước Tần là 1 nước man rợ nhưng cũng do dă man mà mà Tần T.H đă đánh tan các nước khác gom thành 1 nước Tàu to lớn. TTH cho đốt sách vở v́ sợ nội dung nhưng chữ viết th́ được sử dụng cho đến ngày nay. Và từ đó đến nay, TQ sử dụng 1 thứ chữ thống nhất cho đến bây giờ gọi là chữ Hán hay chữ Nho hay chữ Tàu hay chữ TQ.....
    Sợ nội dung ǵ ? Nếu ông biết th́ sao không nói ra cho người ta biết. V́ có câu "biết mà không nói ra là bất nhơn, c̣n nói ra mà không nói cho hết ư là bất nghĩa" ! C̣n tại sao chữ viết lại được xử dụng mà không bỏ đi ? Sao không chế ra chữ Tần như chữ Hán sau này ?

    Nên tôi khuyên ông ráng mà chịu khó học hỏi thêm đi, chứ đừng có tỏ vẻ hiểu biết, mà làm khổ thiên hạ. V́ cái tội lớn nhất của một đời người chính là sự dốt nát !!!

    Sơn Hà

  9. #99
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Luật "nhị âm" theo âm dương với "chính trước phụ sau".

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Thưa ông Sơn Hà,


    Cám ơn ông đă tóm luợc những điểm chính, v́ có đánh số thứ tự nên có thể dễ dàng bàn về từng điểm một. Về điểm (2) ông đưa ra tôi có hai nghi vấn:

    1) Ông có sách vở tài liệu nào viết bằng chữ Nho theo triết ly âm dương "chính trước phụ sau" trước khi người Tàu cai trị dân Việt không? Trong Việt Nhân Ca th́ đă rơ ràng là trước khi Tần Thủy Hoàng thống nhất nước Tàu th́ ngôn ngữ tiếng Việt đă theo nguyên lư này. Xin đừng dùng bài này làm thí dụ v́ bài ca được ghi bằng âm Việt nhưng chữ nước Sở. Mặc dù ông cho là chữ Sở đó là chữ Việt nhưng vẫn trong ṿng tranh căi và đang cần được chứng minh.
    Thưa ông NKH, tài liệu viết bằng chữ Nho theo triết lư âm dương "chính trước phụ sau" đó chính là KINH DỊCH. V́ nội hai chữ "Kinh Dịch" cũng đă nói lên triết lư nền tảng âm dương đó, nếu hiểu được nghĩa chữ "Kinh" không chỉ có nghĩa là Kinh điển, nhưng c̣n có nghĩa là sự tiếp tục nối dài, trải dài, chạy dài tới vô tận không đổi thay. Cho nên môn thể thao chạy đua đường dài mới có tên là môn "đường kinh". C̣n "Dịch" th́ ai cũng đă hiểu với nghĩa biến dịch, chuyển dịch tức là biến chuyển, thay đổi.

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    2) Xin ông giải thích tại sao chữ viết trên thanh gươm của vua Việt Câu Tiễn lại không theo triết lư âm dương chính trước phụ sau.

    Nguyễn Kiến-Hưng
    8 chữ "VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN TỰ TÁC DỤNG KIẾM", nếu ông phân tích kỹ thứ tự vị trí của từng chữ và nếu đem quy luật tiếng "nhị âm" với "chính trước phụ sau" áp dụng vào đây, th́ đương nhiên là nó sẽ không sai với quy luật này, và măi cho tới nay chữ và tiếng Việt ḿnh vẫn viết và nói họ trước tên sau như Nguyễn Kiến Hưng, chứ không đặt ngược lại như Âu Mỹ. Do đó :

    - Việt Vương : Việt là họ, Vương là (chức) vua
    - Câu Tiễn : là tên riêng như Kiến Hưng
    V́ vậy Việt Vương là họ, nên đi trước tên là Câu Tiễn. C̣n "tự tác" th́ cũng theo luật "chính trước phụ sau" như những chữ tiếng Việt bây giờ như : "tự động", "tự lực", "tự lập", v.v... Và với chữ "dụng kiếm" th́ cũng không ra ngoài luật "chính trước phụ sau" đó, v́ tiếng Việt ḿnh ngày nay vẫn nói là dùng dao, dùng kéo, dùng rựa, dùng bút, dùng tay, dùng chân, v.v...

    Cho nên 8 chữ viết trên thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn hoàn toàn đúng theo quy luật "nhị âm" với "chính trước phụ sau".

    Hy vọng tôi đă giải đáp cho thắc mắc của ông NKH.

  10. #100
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Re: Luật "nhị âm" theo âm dương với "chính trước phụ sau".

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Thưa ông NKH, tài liệu viết bằng chữ Nho theo triết lư âm dương "chính trước phụ sau" đó chính là KINH DỊCH. V́ nội hai chữ "Kinh Dịch" cũng đă nói lên triết lư nền tảng âm dương đó, nếu hiểu được nghĩa chữ "Kinh" không chỉ có nghĩa là Kinh điển, nhưng c̣n có nghĩa là sự tiếp tục nối dài, trải dài, chạy dài tới vô tận không đổi thay. Cho nên môn thể thao chạy đua đường dài mới có tên là môn "đường kinh". C̣n "Dịch" th́ ai cũng đă hiểu với nghĩa biến dịch, chuyển dịch tức là biến chuyển, thay đổi.


    8 chữ "VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN TỰ TÁC DỤNG KIẾM", nếu ông phân tích kỹ thứ tự vị trí của từng chữ và nếu đem quy luật tiếng "nhị âm" với "chính trước phụ sau" áp dụng vào đây, th́ đương nhiên là nó sẽ không sai với quy luật này, và măi cho tới nay chữ và tiếng Việt ḿnh vẫn viết và nói họ trước tên sau như Nguyễn Kiến Hưng, chứ không đặt ngược lại như Âu Mỹ. Do đó :

    - Việt Vương : Việt là họ, Vương là (chức) vua
    - Câu Tiễn : là tên riêng như Kiến Hưng
    V́ vậy Việt Vương là họ, nên đi trước tên là Câu Tiễn. C̣n "tự tác" th́ cũng theo luật "chính trước phụ sau" như những chữ tiếng Việt bây giờ như : "tự động", "tự lực", "tự lập", v.v... Và với chữ "dụng kiếm" th́ cũng không ra ngoài luật "chính trước phụ sau" đó, v́ tiếng Việt ḿnh ngày nay vẫn nói là dùng dao, dùng kéo, dùng rựa, dùng bút, dùng tay, dùng chân, v.v...

    Cho nên 8 chữ viết trên thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn hoàn toàn đúng theo quy luật "nhị âm" với "chính trước phụ sau".

    Hy vọng tôi đă giải đáp cho thắc mắc của ông NKH.


    Cám ơn ông Sơn Hà cho lời giải thích. Chúng ta đă tranh luận và đưa ra nhiều dẫn chứng cho quan điểm của riêng ḿnh. Những điều cần nói và tài liệu cần đưa ra chúng ta cũng đă làm. Bây giờ xin để quyền kết luận cho độc giả.

    Kính,

    Nguyễn Kiến-Hưng
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 27-02-2011 at 11:55 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 13-09-2014, 06:39 AM
  2. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-04-2012, 10:05 PM
  4. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  5. Replies: 115
    Last Post: 25-04-2011, 08:47 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •