Results 1 to 8 of 8

Thread: Bầy đàn Việt gian đón chào Sang móm Mẽo du

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513

    Bầy đàn Việt gian đón chào Sang móm Mẽo du


    Nguyễn Chí Vịnh yêu cả nuớc 3 Tàu lẫn nuớc Mẽo. :D


    Tập vẫy cờ đế quốc Mẽo



    Đón chào xong xuôi có cho ăn uống không vậy Sang móm?


    Nụ cười rộng miệng để mong Sang móm cho cơ hội về nuớc làm ăn như Trần Tường, Trịnh Vĩnh B́nh ...


    Sang móm tiếp tục công việc của Triết lùn tiếp tục phân hóa nội bộ nuớc Mẽo của đại vuơng Obama :p


    Cơ hội Việt gian gặp Sang móm kiếm ăn là đây

  2. #2
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Việt gian thời hiện đại, c̣n khi xưa Việt gian là đây như ni cô hổ mang Huỳnh Liên

    Mô Phật

    VNCH mất cũng v́ xáo trộn do Cộng sản quậy bên ngoài, nhưng bên trong cũng do sinh viên học sinh bị CS dụ đi biểu t́nh, báo chí do VC thâm nhập gây xáo trộn, thầy chùa ni cô quậy tới bến quậy tưng bừng, đồng minh Mỹ người viện trợ khó tánh tính toán chi li cúp viện trợ VNCH sớm trước 30/4/1975 trong khi tại miền Bắc th́ Liên Xô và Trung Quốc viện trợ cho Bắc Việt đến ngày cuối cùng 30/4/1975.



    Ni cô nằm vùng Huỳnh Liên tụng: Nam mô một bồ dao găm, nam mô một bồ dao găm :):p


    Bà ni cô nằm vùng cho VC tên Huỳnh Liên: một ni cô chánh hiệu quậy phá VNCH tiếp tay cho VC chiếm miền Nam . Công trạng Cách mạng của bà ni cô này lớn tới nổi khi bà ta chết đi VC lấy tên bà ta đặt cho một con đường ở phuờng 10 Quận Tân B́nh, Sài G̣n : Đường Ni Sư Huỳnh Liên





    Ni cô nằm vùng cho VC tên Huỳnh Liên


    NI TRƯỞNG thượng HUỲNH hạ LIÊN

    KHAI SÁNG TINH XÁ NGỌC PHƯƠNG

    TRUNG TÂM NI GIỚI HỆ PHÁI KHẤT SĨ VIỆT NAM

    (1923 - 1987)

    Cố Ni Trưởng Thích Nữ Huỳnh Liên thế danh Nguyễn Thị Trừ, sinh năm 1923 tại làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho (Tiền Giang ngày nay). Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Vận đă qua đời, thân mẫu là bà Lê Thị Thảo đă xuất gia, thọ Tỳ Kheo Ni trong Hệ Phái Khất Sĩ, pháp danh Thiện Liên, viên tịch ngày 3 tháng 4 năm Kỷ Măo tại Bến Tre, hưởng thọ 89 tuổi.

    Năm 1943, khi được 20 tuổi, Cố Ni Trưởng đă quy y Phật Đường Minh Sư, tu học theo hạnh cư sĩ tại gia.

    Năm 1946, khi Đức Tôn Sư Minh Đăng Quang, Tổ khai sơn Hệ Phái Khất Sĩ tại Việt Nam, được các cư sĩ thỉnh về hoằng pháp tại chùa Linh Bửu, làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho, th́ Cố Ni Trưởng đă hội đủ phước duyên, cùng 2 bạn đồng hành là Ni Sư Nhị và Ni Sư Tam được Đức Tổ Sư chứng minh, làm lễ xuất gia vào ngày mùng 1 tháng 4 năm Đinh Hợi (1947) tại chùa Linh Bửu, thọ kư pháp danh là Huỳnh Liên, Bạch Liên, Thanh Liên mà Ni Trưởng là Trưởng tử Ni của Đức Tổ Sư. Lần lược cả 3 vị đều được Đức Tổ Sư chứng minh, truyền thọ giới pháp Y Bát Khất Sĩ, làm Tỳ Kheo Ni, nối gót Tổ Thầy tu học, nếp sống vân du, phát triển mở mang Giáo Pháp.

    Từ đó Cố Ni Trưởng được trực tiếp học Đạo, nghe Pháp với Đức Tổ Sư qua những bài chân lư thật sống, bằng những thử thách gay go trên đường hành Đạo, để rèn luyện ư chí, giồi trau phẩm hạnh hầu khai thị pháp môn, nối truyền huệ mạng truyền lưu giáo Pháp Phật Đà.

    Năm 1954, Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang thọ nạn và vắng bóng. Cố Ni Trưởng kế tục sự nghiệp Tổ Thầy, trực tiếp lănh đạo hàng Ni chúng Khất Sĩ trong phận sự Ni Trưởng Ni.

    Từ năm 1947 đến năm 1948, tṛn 40 năm tu học, 40 năm giông tố băo bùng, gánh nặng hoằng vai, mẹ ngàn con đa đoan Phật sự, thế mà từng sát na sống dạt dào ư nghĩa, từng sát na vận chuyển trí tâm, Cố Ni Trưởng đă léo lái Giáo Đoàn Ni Giới Khất Sĩ cùng con thuyền Giáo Hội Tăng Già truyền thừa Phật Pháp rộng sâu trong quần chúng nhân dân suốt hai miền Nam Trung nước Việt. Nhờ bi nguỵên bao la, Đức độ từ ḥa, sức tinh tấn không ṃn mỏi, Cố Ni Trưởng đă hội nhập vào ḷng người, thành lập 100 ngôi Tịnh Xá, Đạo tràng, thu nhập tiếp độ hàng ngàn chúng Ni, hàng vạn tín đồ.

    Cố Ni Trưởng là người có thiên phú về thơ ca văn học, cho nên đạo nghiệp Pháp bảo thơ văn của Cố Ni Trưởng cũng vô cùng phong phú. Những bài kinh tụng thường nhật như Di Đà, Hồng Danh, Phổ Môn, báo Hiếu, Bát Nhă, Tâm Kinh, Xưng Tụng Tam bảo, Kinh Vô Ngă Tướng, Kinh Pháp Cú, Di Giáo, Tứ Thập Nhị Chương..v.v.. bằng chữ Hán và Pàli đều được Ngài Việt dịch theo lối văn vần cho hàng môn đồ dễ hiểu, dễ đọc tụng, dễ thâm nhập diệu nghĩa, dễ học thuộc ḷng và phổ biến rộng sâu.

    Ngoài ra, Cố Ni Trưởng sáng tác, lưu lại cho đời hơn 3 ngàn bài thơ, bài kệ, đủ thể loại, chưa in, hàng ngàn bản văn xuôi chưa in, ca ngợi cái hay, cái đẹp của con người và cuộc đời, giáo dưỡng, khích lệ, sách tấn Chúng Ni và Phật Tử nỗ lực tiến tu, triển khai đạo nghiệp, đồng thời cũng đấu tranh cho chân lư, cho lẽ thiện, cho nền ḥa b́nh và độc lập dân tộc, chống bất công trong cuộc sống, giành quyền b́nh đẳng nhân sinh, đặc biệt là b́nh đẳng nam nữ.

    Một đặc điểm nữa mà chúng ta cần lưu ư là tâm từ và t́nh thương của Cố Ni Trưởng thật rất rộng sâu khôn tả. Bên cạnh việc xây dựng Tịnh Xá Đạo Tràng, tiếp độ chúng sanh để thiết thực hàng gắn vết thương chiến tranh, Người chủ trương xây cất nhiều Cô Nhi Viện để nuôi dưỡng những đứa trẻ bất hạnh trong đời, nạn nhân đầu xanh vô tội, hậu quả chiến tranh. Nh́n những đứa trẻ mồ côi lớn lên mang nhiuề ḍng máu, nhiều màu da sắc thái dân tộc, chúng ta càng thấy rơ thế nào là t́nh thương bao la, là tâm từ không biên gới của Cố Ni Trưởng.

    Từ năm 1960 đến năm 1975, miền Nam bước vào thời kỳ của khúc quanh lịch sử. Noi gương hạnh đức Bồ Tát Phổ Hiền, nối chí các Thiền Sư Vạn Hạnh và Khuông Việt, Cố Ni Trưởng chủ trương đem Đạo vào đời, nhập trần bất nhiễm, tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên, tấm ḷng Bồ Tát đau nỗi đau chung của dân tộc ! Trước cảnh chết chóc vô nghĩa của nhân dân, trong đó có tín đồ Phật giáo chịu quá nhiều cảnh áp bức bất công, dẫy đầy đau khổ, xă hội tinh thnầ ngày càng xuống dốc . . . buộc ḷng Cố Ni Trưởng không thể bàng quang tọa thị, an trú thiền môn. Người đă tích cực vận động và nhiệt tâm tham gia vào các phong trào xuống đường đấu tranh đ̣i quyền sống, đấu tranh cho lư tưởng tự do, cho ḥa b́nh, độc lập, thống nhất đất nước và trường tồn Đạo Pháp. Ni Trưởng đă vào gông xiềng để bẻ găy xiềng gông, xông ngục tù để phá tan tù ngục. từ đó, chúng ta thầy nơi nào có đấu tranh cho công bằng xă hội, cho lư tưởng tự do, cho ḥa b́nh độc lập, thống nhất đất nước là nơi đó có " đạo quân đầu tṛn " của Cố Ni Trưởng hiện diện cho đến ngày Miền Nam được hoàn toàn giải phóng.



    Ni sư Huỳnh Liên cùng tăng ni Phật tử biểu t́nh tại chợ Bến Thành Sài g̣n đ̣i Thiệu Kỳ thả hết tù nhân chính trị trong đó có nhiều các cán bộ, đồng chí ta họat động tại miền Nam bị bắt giữ.

    Sau 30 tháng 4 năm 1975, Cố Ni Trưởng lại tiếp tục góp phần vào các phong trào xây dựng đất nước trong thời b́nh. Với chủ trương tích cực nhập thế, Người đặc biệt hướng về con đường từ thiện xă hội của giới Ni lưu vô cùng thiết thực : Các Quân y viện, Bệnh viện, Viện mồ côi, Nhà dưỡng lăo, các Trại tâm thần, Trại phong, những gia đ́nh cô đơn, khốn khó, những vùng bị băo lụt, thiên tai, nơi nào cũng có bóng áo vàng của Cố Ni Trưởng và chư Ni, Phật tử thường xuyên đến viếng thăm, ủy lạo, nhất là vào những ngày lễ lớn, và lễ truyền thống của Phật Giáo.

    Những tháng cuối cuộc đời, thân tứ đại của Cố Ni Trưởng phải vào nằm bệnh viện. Chính những ngày cuối tháng này, tấm ḷng yêu đời, thương người của Cố Ni Trưởng như dâng cao bát ngát, ngào ngạt ngàn phương. Bao nhiêu tịnh tài do chư Ni và Phật tử cúng dâng để Ni Trưởng uống thuốc đều được dành để sắm một ti vi màu thân tặng Quân y viện 175, đem nguồn vui an ủi bệnh nhên bất hạnh. Ôi ! Công đức Cố Ni Trưởng thậm thâm vi diệu biết bao! Dù lúc bệnh duyên soi thế đế, người cũng không quên t́m cách đem niềm vui đến với sanh loài, nhất là những nhân sanh đang tật bệnh, khốn nghèo, khổ đau bức bách.

    Đặc biệt hơn nữa, trong sự nghiệp giáo dưỡng chúng Ni, Ni TRưởng chủ trương cho Ni Chúng học thêm văn hóa và Phật pháp thâm sâu. Ôm hoài băo đào tạo Tăng tài để " kế văng khai lai ", Cố Ni Trưởng đă nhiệt tâm đóng góp tài vật, cổ động chư Ni và tín đồ ủng hộ thường xuyên cho việc thành lập Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam cơ sở II tại TP. HCM; khuyến khích, sách tấn, tạo điều kiện cho Ni chúng biết trưởng dưỡng thiện căn, tiêu trừ nghiệp chướng, sống lợi tha, xả hỷ, tu tập tinh thần cho hệu giác triển khai, hầu đủ đức tài để hoằng dương Chánh Pháp.

    Ước mơ đó của Cố Ni Trưởng, ngày nay đă trở thành hiện thực : nhiều Ni Cô đủ duyên theo học hoặc tốt nghiệp trong các trường Đại Học, Cao Cấp, TRung Đẳng Phật Giáo và du học. Hầu hết Chư Ni hiếu học, ham tu, noi gương, dơi nguyện, thắp sáng bổn hoài của Người, nỗ lực tinh thần tăng thượng giới, tăng thượng tâm, tăng thượng tuệ để đền đáp tứ ân.

    Những năm cuối báo thân, sức khỏe kém dần, Ni Trưởng vẫn bền hạnh nguyện kiên tŕ giáo dưỡng, vàng đeo ngọc ném, viên giáo khai thông, trụ chân tâm nhiếp hóa chúng sanh quần, giới đức ngát thương, thiền na tỏa rạng.

    Vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 16 tháng 4 năm 1987 (tức 19 tháng 3 năm Đinh Măo) Ni Trưởng lặng lẽ an nhiên thu thần thị tịch, nhẹ bước nhàn du, Cao Đăng Phật Quốc, hưởng thọ 65 tuổi, hạ lạp 41 mùa mưa. Ni Trưởng ra đi, để lại trong ḷng hàng môn đồ đệ tử và thân hữu gần xa biết bao niềm kính thương luyến tiếc ! Ôi! Tấm ḷng v́ Đạo v́ đời của Cố Ni Trưởng bát ngát như bể khơi, như hư không bất tận! Về công hạnh đạo nghiệp của Người như sau:

    * Từ năm 1947 đến năm 1954 Trưởng tử Ni trong hàng đệ tử của Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang.

    * Từ năm 1954 đến năm 1987 Ni Trưởng Giáo Hội Ni Giới Khất Sĩ Việt Nam.

    * Từ năm 1976 đến năm 1987 Phó Chủ Tịch Ban liên lạc Phật Giáo yêu nước TP. HCM.

    * Từ năm 1980 đến năm 1981 Ủy viên Ban vận động thống nhất Phật Giáo Việt Nam.

    * Từ năm 1981 đến 1987 Ủy viên kiểm soát Hội Đồng Trị Sự Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.

    - Công đức thế pháp của Cố Ni Trưởng trong xă hội và dân tộc như sau :
    * Từ năm 1960 đến năm 1975 hoặc âm thầm hoặc công khai tham gia đấu tranh cho ḥa b́nh, độc lập, thống nhất đất nước.

    * Từ năm 1975 thành viên Đoàn Đại Biểu miền Nam Hiệp Thương Thống Nhất Tổ Quốc Việt Nam.

    * Từ năm 1976 đến năm 1980 Đại Biểu Quốc Hội Khóa VI. Nhiều nhiệm kỳ là Phó Chủ Tịch Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc TP, Ủy viên ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Phó Chủ Tịch Ủy Ban Bảo Vệ Ḥa B́nh Thế Giới của TP. HCM. Nhiều lần đi dự Đại Hội Tôn Giáo và Ḥa B́nh Thế Giới.

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Việt gian đội lốt thầy chùa ni cô. Nam mô a di đà Phật.

    Đại ma đầu Dũng đến thăm chùa Vĩnh Nghiêm thành Hồ

    Tin này cũ nhưng Ezekiel muốn sưu tầm lại để bạn đọc suy nghĩ tại sao hiện nay tại VN Xă Nghĩa không có những cuộc thấp nến cầu nguyện tụng niệm cho Công lư, B́nh Đẳng, Dân Oan, lên án Trung Cộng với Trường Sa & Hoàng Sa, Bauxite, Sự thật, chống Tham Nhũng, Độc tài đảng trị tại phần lớn các chùa chiền theo Giáo Hội Phật Giáo Quốc Doanh chiếm ưu thế so với GHPGVN Thống Nhất ở Việt nam...











  4. #4
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Việt gian mặc áo cà sa xơi cơm VNCH nhưng hoạt động cho Cộng phỉ khó phát hiện. Ngày xưa là vậy. Bây giờ là Việt gian xơi cơm Mẽo nhưng yêu Việt cộng.


    Sư hổ mang Thích Viên Hảo nằm vùng tiếp tay cho đặc công VC tại chùa Tam Bảo Quận 10 Sài G̣n .


    Sư hổ mang Thích Thiện Hào nằm vùng làm đặc công cho VC ngay tại chùa Tam Bảo, quậnn 10 Đô thành Sài g̣n. Ảnh báo VC đăng h́nh sư ma Thích Thiện Hào với Huân chương trên ngực áo cà sa do tập đoàn VGCS "tưởng thưởng"


    Bạn biết Dân số VN theo ước lượng có tới 80-85% người theo Phật giáo. T́nh h́nh nhân quyền tự do tôn giáo dân oan và sự lộng hành độc tài của nguỵ quyền CSVN ai cũng biết rơ cần nhắc tới, sự phản đối có qui mô của Công giáo, hay lẻ tẻ của giáo hội Phật giáo VN Thống Nhất, Phật giáo Ḥa Hảo, Tin Lành đang diễn ra tại VN dù chưa đạt được kết quả lớn, nhưng làm cho nguỵ quyền phải sợ và dè dặt. Thế nhưng tại sao người ta không thấy cái giáo hội Phật Giáo lên tiếng về hiện t́nh VN hay tín đồ của cái giáo hội Phật giáo VN này tham gia đi chùa cầu nguyện cho Công lư và Sự thật tại VN hiện nay?

    VNCH sụp đổ có nhiều nguyên nhân nhưng một những lư do tế nhị không ai dám nói ra v́ sợ đụng chạm (dù họ đang sinh sống ở hải ngoại tự do ngôn luận dân chủ được đảm bảo tối đa) là sự tiếp tay vô t́nh hay hửu ư của cái gọi là "Phật giáo đấu tranh" hay cũng của cái gọi là "Phong Trào Bàn Thờ Phật Xuống Đường" cũng như việc kích động tính đồ Phật giáo, ni cô thầy chùa đi biểu t́nh như cơm bửa tại các thành thị miền Nam VNCH, và việc VC trà trộn vào nằm vùng trong giới tăng lữ tu sĩ Phật giáo để phá rối hậu phương miền Nam tiếp tay cho VC dẫn đến cái ngày oan nghiệt 30/4. Những gương mặt thân Cộng hay phản chiến 1 chiều (Ezekiel gọi như vậy v́ những kẻ mượn danh nghĩa đó chỉ để phản đối Mỹ và VNCH mà tuyệt nhiên không đá động đến CS Bắc Việt bên kia vĩ tuyến 17) có thể thấy là ni sư nằm vùng Huỳnh (hay Quỳnh) Liên mụ đă chết tại VN và được VC vinh danh bằng cách lấy tên mụ đặt tên đường, hoà thượng lú lẫn bị chích Morphin khi tự thiêu Thích Quảng Đức, sư thân Cộng Thích Trí Quang và Thích Nhất Hạnh, sư ra bưng theo VC Thích Đôn Hậu (Ezekiel sẽ sưu tầm tài liệu nói về sư VC Thích Đôn Hậu này), sư VC Thích Quảng Liên hiệu trưởng trường tư thục Phật giáo Bồ Đề tại cầu Ông Lănh Quận I Sài G̣n và c̣n nhiều tên trọc đầu nữa chưa kể ra hết.

    Sự thật vẫn là sự thật, giấy không gói được lửa !

    Mời bạn xem loạt bài và h́nh ảnh về sự quấy phá tiếp tay cho VC của đám ni cô thầy chùa tại miền Nam trước 1975, khi xem qua bạn sẽ hiểu lư do miền Nam VNCH sụp đổ và tại sao dân số VN theo ước lượng có tới 80-85% người theo Phật giáo nhưng họ lại im lặng vô trách nhiệm vô cảm, đứng bên lề các cuộc xuống đường cầu nguyện cho Công lư và Sự thật tại VN hiện nay hay những năm trước đây hay ngay cả những năm sau 1975 mặc dù họ quậy phá dữ dội biểu t́nh kích động sinh viên học sinh ni cô thầy chùa, chứa chấp VC súng đạn nằm vùng trong các chùa trước 1975.

    Năm 1968 Việt cộng gây nên trận Mậu Thân tang tóc cho miền Nam trong những ngày lễ Tết thiêng liên của dân tộc, tiếp tay cho bọn khủng bố đặc công VC xâm nhập phá hoại gây kinh hoàng chết chóc cho dân lành khắp lănh thổ VNCH có sự tiếp tay của Thích Viên Hảo sư trụ tŕ tại chùa Tam Bảo (Quận 10, Sài G̣n).

    Đây là tài liệu của VC (Ezekiel ghi chú: chứ không phải người Việt Quốc gia Cộng bịa ra để xuyên tạc sư nằm vùng đặc công cho VC là Thích Viên Hảo) kể về công trạng của Thích Viên Hảo, điều đấy cho bạn thấy bàn tay nhuốm máu người dân VNCH của tên VC nằm vùng đội lốt tu sĩ Thích Viên Hảo sư trụ tŕ tại chùa Tam Bảo (Quận 10, Sài G̣n) trong trận Mậu Thân 1968 gây tang tóc cho người dân Miền Nam qua cái gọi là "Tổng Nổi Dậy 1968" do nguỵ quyền CS Hà Nội chủ mưu.

    Khủng bố = biệt động đặc công của Cộng sản VC?



    ----------------------------------------------------------------------
    Những chiến sỹ biệt động Sài G̣n đặc biệt Xuân 1968

    TP - Đă 40 năm trôi qua, kư ức về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 vẫn c̣n in đậm trong ḷng người dân Sài G̣n – TPHCM. Trong các lực lượng đánh chiếm Sài G̣n, biệt động thành và các lực lượng vũ trang nhân dân đóng vai tṛ rất quan trọng.



    Một trong những điểm của ngụy quyền bị biệt động tấn công

    Nước Mỹ và chính quyền Sài G̣n cũ không thể nào ngờ Việt cộng “như từ trên trời rơi xuống, từ dưới đất chui lên” và nhiều tấn vũ khí các loại đă được đưa vào nội thành cất giấu chờ ngày tổng tiến công. Trong số chiến sỹ biệt động thành, có những con người đặc biệt…

    Bài 1: Nhà sư “biệt động thành”

    Ngay tại nội thành Sài G̣n, Cơ quan t́nh báo CIA của Mỹ và Đặc ủy Trung ương t́nh báo chính quyền Sài G̣n từng kinh hồn bạt vía bởi những trận đánh “xuất quỷ, nhập thần” của lực lượng biệt động thành Sài G̣n. Chúng không thể ngờ trong lực lượng ấy có cả một hoà thượng…

    Hoà thượng Thích Viên Hảo tên thật là Tô Thế B́nh, sinh năm 1932 tại TX Sa Đéc (Đồng Tháp). Từ nhỏ cậu bé B́nh ở với ông nội, cho đến năm 11 tuổi, ông nội mất, gia đ́nh gửi bài vị lên chùa thờ cúng. Hàng ngày, cậu bé B́nh lên chùa thắp nhang cho ông rồi một thời gian sau cậu xuất gia đi tu theo Phật.


    Ḥa thượng Thích Viên Hảo thờ tại chùa Thiện Hạnh

    Năm 21 tuổi, B́nh lên học kinh Phật ở chùa Ấn Quang, Sài G̣n. Năm 30 tuổi, nhà sư Thích Viên Hảo trụ tŕ tại một ngôi chùa nhỏ có tên Tam Bảo ở đường Dương Công Trường, quận 10. Cũng từ ngôi chùa này, nhà sư Thích Viên Hảo đă trở thành một chiến sĩ biệt động thành thuộc Phân khu 6 và đào hầm bí mật dưới nền chùa để chứa vũ khí.

    Nhiều đêm thức trắng, một ḿnh nhà sư cặm cụi đào và khuân từng thúng đất để có một căn hầm rộng răi cho anh em biệt động trú ẩn an toàn. Nhà sư Thích Viên Hảo c̣n có hai người em trai là Tô Chi Lư và Tô Ngọc Sử cũng tham gia biệt động thành.

    Nhà chùa khi ấy mới chỉ có 2 dăy nhà chạy xuôi tạm bợ và gian chính để thờ Phật đang trong giai đoạn xây dựng. Lợi dụng vận chuyển vật liệu, xe cộ ra vào thường xuyên nên hoà thượng đào hầm trong chùa để giấu cán bộ và chứa vũ khí, thuốc nổ. Sau này ông c̣n mở rộng hầm để hội họp, có thể tạm lánh lâu dài.

    Với bề ngoài là người tu hành, nên hoạt động của sư Thích Viên Hảo khá thuận tiện trong việc thu thập tin tức, liên lạc với cơ sở mật. Hoà thượng được tổ chức giao nhiệm vụ đảm bảo cơ sở an toàn, hướng dẫn đường đi, vẽ sơ đồ, trinh sát các địa điểm mà người thường rất khó tiến hành được. Nhiều lần nhà sư Thích Viên Hảo dùng xe gắn máy đi Củ Chi chở thuốc nổ, súng B.40, K54, cối 81 ly về nơi tập kết an toàn.

    Cuối năm 1967, ta chủ trương vận chuyển nhiều thuốc nổ để gây nhiều tiếng nổ trong nội thành Sài G̣n. T́nh thế rất bức bách, khẩn trương, bằng mọi cách phải vận chuyển thuốc nổ, súng đạn về nơi tập kết.

    Thấy vậy, hoà thượng xung phong đi Củ Chi vận chuyển vũ khí, thuốc nổ… về nội thành. Để vận chuyển an toàn súng cối 81 ly, ông phải dùng xe ba gác chở những ống cống xi măng và giấu súng cối vào trong đó. Gặp lính kiểm soát, ông nói vận chuyển về xây dựng chùa… và bằng cách này ông lọt qua ṿng kiểm soát. Ban ngày, hoà thượng đi thực địa, vận chuyển vũ khí, tối lên sơ đồ các trận đánh cho đơn vị.

    Chùa Tam Bảo đă trở thành nơi xuất phát của các chiến sĩ biệt động thành Sài G̣n khiến địch khiếp vía, mất ăn mất ngủ. Chiến sĩ biệt động Tô Thế B́nh đă cùng đồng đội đánh hàng chục trận như trận cầu treo bến xe Sài G̣n, trận trạm điện ở Trường đua Phú Thọ, cabin điện Chợ Thiếc, đánh ḿn nhà Quốc hội khu vực bến Chương Dương…

    Nhưng vào những ngày cuối năm 1967, khi chuẩn bị tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân, hoà thượng bị một kẻ phản bội chỉ điểm. Địch kéo đến bao vây toàn bộ khu vực chùa Tam Bảo. Hoà thượng bị bắt tại chùa và bị kết án tù, sau đó bị đày ra nhà tù Phú Quốc.

    Bọn địch tức tối điên cuồng cho xe ủi tung cả khu chùa Tam Bảo lên để t́m vũ khí, đạn dược. Nhưng chúng chỉ thấy hầm bí mật chứ không t́m thấy được ǵ. Chưa hả giận, chúng c̣n chia nhỏ nhà chùa ra để cho binh lính tới ở. Chùa Tam Bảo đă bị xóa tên từ đó.

    Trong nhà tù Phú Quốc, hoà thượng nhất quyết không khai tổ chức, đồng chí, đồng đội, không chào cờ địch. Mọi cực h́nh tra tấn tàn bạo nhất nơi tù ngục Phú Quốc vẫn không làm lung lay tinh thần cách mạng của nhà sư - chiến sỹ biệt động.

    Ở tù, ḥa thượng chỉ ăn cơm rau và muối trắng nhưng ḷng vẫn dào dạt niềm tin ngày chiến thắng. Năm 1973, hoà thượng Thích Viên Hảo được trao trả tù binh theo Hiệp định Paris. Một sáng đẹp trời bên bờ sông Thạch Hăn, ranh giới chia cắt đất nước ở Vĩ tuyến 17, Hoà thượng được trở về với cách mạng.

    Hoà thượng Thích Viên Hảo được đưa về an dưỡng tại khu nghỉ mát biển Sầm Sơn (Thanh Hóa). Ngày 30/4/1975, tin truyền đến khiến hoà thượng mừng khôn tả: Miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước nhà thống nhất. Sau đó, hoà thượng xin về nghỉ an dưỡng tại TPHCM, tham gia công tác ở UBMTTQ thành phố.

    Trong quá tŕnh công tác, chiến đấu, chiến sỹ biệt động thành Tô Thế B́nh - Hoà thượng Thích Viên Hảo được Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Quyết thắng hạng Nhất cùng nhiều huy chương, bằng khen… Hoà thượng Thích Viên Hảo viên tịch cuối năm 2005 tại chùa Thiện Hạnh, quận 1, TPHCM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by ezekiel View Post

    Nguyễn Chí Vịnh yêu cả nuớc 3 Tàu lẫn nuớc Mẽo. :D


    Tập vẫy cờ đế quốc Mẽo



    Đón chào xong xuôi có cho ăn uống không vậy Sang móm?


    Nụ cười rộng miệng để mong Sang móm cho cơ hội về nuớc làm ăn như Trần Tường, Trịnh Vĩnh B́nh ...


    Sang móm tiếp tục công việc của Triết lùn tiếp tục phân hóa nội bộ nuớc Mẽo của đại vuơng Obama :p


    Cơ hội Việt gian gặp Sang móm kiếm ăn là đây
    Cho mấy em này lên Facebook. Vài ngày sau nó sẽ t́m ra thông tin của mấy em này.

  6. #6
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by ezekiel View Post

    Nguyễn Chí Vịnh yêu cả nuớc 3 Tàu lẫn nuớc Mẽo. :D


    Tập vẫy cờ đế quốc Mẽo



    Đón chào xong xuôi có cho ăn uống không vậy Sang móm?


    Nụ cười rộng miệng để mong Sang móm cho cơ hội về nuớc làm ăn như Trần Tường, Trịnh Vĩnh B́nh ...


    Sang móm tiếp tục công việc của Triết lùn tiếp tục phân hóa nội bộ nuớc Mẽo của đại vuơng Obama :p


    Cơ hội Việt gian gặp Sang móm kiếm ăn là đây
    Mấy tấm này đem về khoe cho dân Việt trong nước để xí gạt họ rằng :

    Phái đ̣n 1-SVPK qua Mỹ đươc kiều bào (le que tơ liễu muôn mành) tiếp rước "nồng nhiệt" lắm .
    Last edited by Viet xưa; 25-07-2013 at 11:05 AM.

  7. #7
    Nỉwana
    Khách

    chó đang kiếm phân

    chó đang kiếm xương,truy cứu chi cho mệt,để th́ giờ tiếp đón long trọng khi anh tư sang qua Mỹ:p:p

  8. #8
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Nỉwana View Post
    chó đang kiếm xương,truy cứu chi cho mệt,để th́ giờ tiếp đón long trọng khi anh tư sang qua Mỹ:p:p
    Đúng vậy, cứ để cho chúng (dân Viêt trong căn nhà ở h́nh trên ,với Tang Sư) trong mê hồn trận cho tới khi nào bị vắt chanh cạn th́ mặc kê họ c̣n ḿnh th́ lo chăm chú ,
    tận tâm tận t́nh welcome với rừng cờ QGVN có trước 1954 là được rồi .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Công ty Nga sang Việt Nam chào bán máy bay
    By Mau_Than_68 in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 16-05-2012, 11:50 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 13-12-2011, 08:38 AM
  3. Replies: 6
    Last Post: 27-12-2010, 03:12 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-11-2010, 06:59 AM
  5. Chào Em Thăng Long Ngàn Năm-Sáng tác:Trần Chí Phúc
    By VongNgayXanh in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 2
    Last Post: 30-09-2010, 06:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •