Lịch sử của một dân tộc là sự kết hợp từ những cung nhạc trầm bổng, suy thịnh nối tiếp nhau. Sau ngày Việt Minh cướp được chính quyền tại miền bắc và sau hiệp định genève 20-7-1954, Việt Nam bị chia đôi, ḍng sông Bến Hải tạm thời được coi là lằn ranh chia đôi đất nước. Bầu trời Việt Nam lần đầu tiên có hai màu cờ, có hai chính phủ với hai thể chế khác biệt và xung khắc nhau. Cuộc chia đôi đất nước với hai chế độ xung khắc nhau đă tạo nên một cuộc di cư vĩ đại nhất trong lịch sử của dân tộc. Số lượng ngựi trốn chạy chế độ cộng sản vào năm 1954 lên đến hàng triệu người. Hàng hàng, lớp lớp ngựi bỏ lại phần quê hương ở phía sau mà đi. Gánh hành trang của họ mang trên vai không phải là nhà cửa ruộng vườn, nhưng là trọn vẹn nền văn hóa nhân bản và luân thường đạo lư của dân tộc. Rồi họ dựng lều, xây nhà ở phần đất miền nam với ḥai bảo bảo về trọn vẹn phần đất c̣n lại của tiền nhân. Bảo toàn và phát triển nền văn hóa nhân bản của dân tộc, chờ ngày về xây dựng lại miền đất, nơi họ phải bỏ ra đi ngày nào.

Tiếc rằng, việc mọi người chung sức xây dựng và kiến tạo một nhà Việt Nam phồn vinh tại miền nam và đưa màu cờ Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền, Độc Lập của Việt Nam vươn lên vùng trời thế giới, lại rơi vào ḷng căm thù của những đôi mắt đỏ của tập đoàn CS. Từ đó, Việt cộng dưói sự lănh đạo của HCM, không ngừng xua quân tràn vào, tạo nên cảnh máu đổ thịt rơi. Hàng vạn nhà ra tro, hàng triệu người đă mất cuộc sống chỉ v́ những cái đầu không tim óc của những kẻ tự mặc cho ḿnh cái áo thụng cách mạng, nhưng không có quần như đứa bé kéo lê cái lá Cờ Đỏ trong cuộc đấu tố là truyền thống, là lịch sử là văn hóa của họ. Kết quả. một kết quả tang thương trong nốt nhạc trầm của đất nước. Cộng sản đă cướp được chính quyền ở miền nam Việt Nam bằng súng đạn của Nga Tàu vào ngày 30-4-1975. Và người Việt Nam lại vội vă băng biển khơi mà đi.

Ở đây, tôi xin mở một dấu ngoặc, giải thích cho chính xác từ “ Cướp” mà tôi dùng trong trường hợp CS Cướp Chính Quyền của Việt Nam vào hai thời kỳ, sau chiến tranh Đông Dưong vào ngày 02-9-1945 tại miền bắc. Và sau chiến tranh gọi là “chống Mỹ cứu nước” vào ngày 30-4-1975. Tôi gọi là Cướp bởi v́: Theo tinh thẩn của bản Hiến Chương Đại Tây Dương 1941 và Hiến Chương Liên Hiệp Quốc 1945 quyết định: Trong 4 năm từ 1945 đến 1949. Các đế quốc Tây Phương bao gồm Hoa Ky, Anh Pháp, Ḥa Lan sẽ lần lượt tự giải thể và trao trả Độc Lập cho 12 thuộc địa tại khu vực Á Châu, trong đó có việc trao trả Độc Lập cho các nước Đông Dương do Pháp thực hiện vào năm 1949. Theo tinh thần này, Việt Nam hoàn toàn thu hồi lại chủ quyền Quốc Gia theo Hiệp Định Elysée do chính tay Tổng Thống Pháp Vincent Auriol kư ngày 8 tháng 3, 1949. Cũng theo tinh thần của Hiệp Định Élysée, tất cả các hiệp ước về thuộc địa và bảo hộ được kư kết với pháp trước kia, từ hậu bán thể kỷ 19 đă bị Hiệp Định Elysée hủy bỏ hoàn toàn.

Theo đó cuộc chiến gọi là dành Độc Lập từ 1946 đến năm 1954 thực ra chỉ là cuộc chiến do CS chủ trương để cướp chính quyền tại miền bắc do CS Trung cộng trực tiếp chỉ đạo. Nó, xét cho cùng, chỉ có một tác dụng, một gía trị duy nhất sau cái chết của hàng triệu người là nước Việt Nam bị chia ra làm hai và CS chiếm được độc quyền lănh đạo ở miền bắc và mở rộng biên cương về phía nam cho CS mà thôi. Ngoài ra, nó không có một chút ư nghĩa nào khác để được gọi là chiến tranh dành Độc Lập cho Việt Nam. Bởi lẽ, vào năm 1949 Việt Nam đă hoàn toàn thu hồi chủ quyền vào ngày -8-3-1949.

Kế đến là việc tập đoàn CS gây ra chiến tranh tang tóc tại miền nam. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa. Cộng sản dựng chiêu bài “đánh Mỹ cứu nưóc “để “ thống nhất” tổ quốc chỉ là cái bánh vẽ để lừa bịp và đẩy đồng bào miền bắc, những người vừa khốn khổ thoát chết sau cuộc đấu tố kinh hoàng, nay không nơi nương tựa, đành phải bước vào cuộc chiến mù ḷa do CS tạo ra. Gọi đây là cuộc chiến phi tranh phi nghĩa, lừa bịp những người đang trong cuộc khủng hoảng sau cuộc đấu tố và đẩy họ vào chiến tranh để CS cưóp chính quyền ở miền nam là v́: Trong thực tế, Việt Nam đă hoàn toàn được thống nhất vào ngày 23-4-1949, là ngày Quốc Hội Nam Kỳ biểu quyết giải tán chế độ Nam Kỳ tự trị để sát nhật Nam Phần vào lănh thổ Quốc Gia Việt Nam theo tinh thần hiệp định Elysée với 45 phiếu thuận và 6 phiếu chống. Như thế, Việt cộng không có công cán ǵ trong việc dành Độc Lập và Thống nhất đất nước vào năm 1945 và 1975. Có chăng chúng tạo ra chiến tranh để Việt Nam bị chia ra làm hai, rồi lại triếp tục điên cuồng theo đuổi chiến tranh để cướp nốt phần c̣n lại.

Nên khi viết về việc Thống Nhất và Độc Lập của Việt Nam, Ls Lê Hữu Thống đă thẳng thắn nhận định rằng: “Đảng Cộng Sản đă phủ nhận nền độc lập này và đă phá hoại nền thống nhất này. V́ Hiệp Định Elysée không cho họ độc quyền lănh đạo quốc gia. Do đó họ vẫn tiếp tục chiến đấu vơ trang và đă kư Hiệp Định Genève chia đôi đất nước để cướp chính quyền tại Miền Bắc năm l954. Và rồi, với sự yểm trợ của Quốc Tế Cộng Sản, họ lại tiếp tục chiến đấu vơ trang để thôn tính Miền Nam năm l975. “v́ Trung thành với chủ nghĩa Quốc Tế Vô Sản, Đảng Cộng Sản Đông Dương phủ định chủ nghĩa dân tộc. Họ không chủ trương đấu tranh giành độc lập… Lịch sử đă chứng minh rằng Đảng Cộng Sản chỉ sử dụng cuộc đấu tranh giành độc lập như một chiêu bài, một chiến thuật để đạt mục tiêu chiến lược là Cướp Chính Quyền. Họ đă chống đối và phá hoại bất cứ giải pháp độc lập nào không cho họ độc quyền lănh đạo quốc gia.” ( Ls Nguyễn Hữu Thống, Duyệt lại sự thật lịch sử),)

Tuy nhiên, sau bốn mươi năm cướp được chính quyền trên toàn cơi Việt Nam, CS với nhiều sách lược bá đạo, ngu dân, ngu cán, vẫn không thể giải thể được h́nh bóng lá Cờ Vàng là biểu tượng cho tinh thần Tự Do, Độc Lập, Nhân Bản ở trong ḷng người Việt Nam. Kết qủa, Cờ Vàng tuy tạm mất dấu trên đất Việt, nhưng đă cùng với bước chân của những người tỵ nạn, ngạo nghễ tung bay trên bầu trời thế giới. Cờ Vàng từ Đại Dương vươn lên, không chỉ là niềm tin, là sức mạnh của người Việt Nam vuợt qua cái chết và ngục tù của cộng sản để đi lên. Nhưng c̣n là một động lực, một tiếng nói mănh liệt giúp cho thế giới chuyển minh, đặc biệt là các quốc gia đang bị CS chiếm đóng quật khởi, phá vở bức tường Bá Linh, làm sụp đổ chế độ cộng sản tại Liên sô, giải phóng 1/3 thế giới khỏi ách cộng sản ( 1989).

Tại sao Cờ Vàng có chỗ đứng như hôm nay và trở thanh biểu tượng Tự Do Dân Chủ, Nhân Quyền Công Lư, soi đường Độc Lập cho mọi người cùng t́m về? Rất đơn giản. Cờ Vàng là Niềm Tin và Sức Sống. Nó đă vượt qua cơi chết để hằng sống. Điển h́nh, sau hai, ba ngày xuống thuyền vượt biên, nếu lại nom thấy Cờ Đỏ là tàn đời. Sẽ là tù ngục hay máu đỏ loang biển xanh! Nó c̣n kinh hoàng, văi đái hơn cả khi gặp Cờ Đen của hải tặc. Nếu nh́n thấy Cờ Vàng th́ kẻ đang hấp hối trên thuyền v́ đói khát, cũng bừng tỉnh. Nguồn sống đă bừng lên. Mọi sợ hăi đều tan biến đi. Hạnh phúc niềm vui trong ṿng tay! Nhưng ai đă chiến đấu cho Cờ Đỏ? Ai v́ Cờ Vàng?

A. Ai và những ai chiến đấu cho Cờ Đỏ, giết chết Độc Lập, Tự Do của dân Việt?

1. Li Jishen

Chairman of the People's Government (at Fuzhou)
21 Nov 1933 - 21 Jan 1934 Li Jishen (b. 1884 - d. 1959) http://web.archive.org/web/200404012...org/China.html

Người đầu tiên được kể đến như là người sống chết với Cờ Đỏ là Li Jishen ( Lư kỳ Thân). Li Jishen là người sáng lập và lănh đạo phong trào CS tại Phúc Kiến, lấy Cờ Đỏ sao vàng là biểu tượng cho cuộc tranh dấu của đảng CS Phúc Kiến vào khoảng 11.1933 đến 1-1934. Sau cuộc nổi dậy ở Phúc Châu, Phúc Kiến, bị phe Tưởng giới Thạch dẹp tan, Li JiShen đem tàn quân xát nhập vào với Mao Trạch Đông. Sau này Lư làm phó chủ tịch nhà nước Trung cộng vào năm 1949. Lá cờ này không c̣n được sử dụng kể từ khi Lư sát nhập quân đội tan ră của ḿnh vào với phe Mao trạch Đông. Nhưng xem ra màu cờ này măi c̣n ở trong ḷng những đảng viên CS Phúc Kiến và Lư kỳ Thân. Bởi v́, nó đă giúp Trung cộng toại nguyện vượt biên giới để xuôi nam. Khi Li- Mao thấy lá cờ này phe phẩy trên đất nước Việt Nam chẳng khác ǵ nơi quê nhà Phúc Kiến. Hơn thế, nơi đó sẽ c̣n là nơi để càng lúc càng có nhiều ngựi Tàu đổ bộ sang bên kia biên giới… mới để xây dựng cơ nghiệp. Những di dân, lúc đầu là bất hợp pháp này sẽ khoanh vùng và thành những căn cứ an toàn cho một bước “ nhảy vọt” trong mưu đồ thôn tính nam bang mà không phải đổ qúa nhiều máu xương như cho ông họ đă làm và đă thất bại. Hơn thế, từ bên kia, dân an nam đă được CS dạy cho nằm ḷng bài ca như câu ca dao từ cửa miệng mọi ngựi là: “Bên đây biên giới là Tàu (nhà) , bên kia biên giới cũng là Trung Hoa (quê hương)” (Tố Hữu) lẽ nào ta không thắng?

2. Hồ chí Minh,(---- 1969) tên là Hồ Quang, đảng viên đảng cộng sản Trung Cộng, Thiếu tá trong quân đội giái phóng nhân dân Trung cộng, chủ tịch đảng cộng sản Đông Dương, chủ tịch đảng cộng sản VN, chủ tịch nhà nước VNDCCH.

Trước tiên, tôi không để năm sinh của HCM v́ CS chưa DNA để chứng thực cái xác trong lồng kiếng kia là của HCM sinh 1901? Nó có qúa nhiều hoài nghi nên tôi không đề năm sinh. Tuy nhiên, theo hồ sơ c̣n lưu trữ trong Quân Ủy Trung Ương Trung Cộng, Hồ chí Minh là Hồ Quang, thiếu tá quân đội nhân dân, đảng viên đảng cộng sản Trung cộng, phục vụ ngành điện báo thuộc bát lộ quân của Chu Đức.Y được lệnh xâm nhập vào lănh thổ và thành lập đảng cộng sản Việt Nam sau khi được tin Nguyễn tất Thành (ái Quốc) đă chết về bệnh lao trên đường đến Liên Sô?. Y đă mang lá cờ của CS Phúc Kiến vào Việt Nam trong khoảng 1940. Theo Vơ Nguyên Giáp,” Phiên bản lá cờ này do HCM mang về từ nước ngoài và được chính thức treo lên cửa hang Pắc Bó vào ngày 19-5-1941”. Sau đó, Hồ Quang trở về Trung quốc. Trên đường về, Y bị quân của Tưởng giới Thạch bắt. V́ sợ bị lộ tông tích là Hồ Quang, Y đă khai là ngựi Việt, tên Hồ chí Minh.

Với lư lịch này, tôi cho rằng HCM suốt quăng đời, từ 1940-1969 đă hết ḷng hết sức để phục vụ cho Cờ Đỏ. Bề ngoài, với danh nghĩa cho Việt Nam, nhưng thực chất, y không phục vụ cho quyền lợi của dân tộc và tổ quốc Việt Nam, nhưng v́ quyền lợi của Trung cộng. Nói cách khác, Y xâm nhập hàng ngũ CSĐD với mưu đồ cướp chính quyền tại Việt Nam và Miên, Lào để mở đường cho Trung cộng tràn xuống phương nam. Đó là lư do tại sao. Trung cộng hỗ trợ toàn diện cho HCM trong cuộc chiến chống Pháp và Quốc Gia Việt Nam từ 1946-1954, để rồi đất nước Việt Nam bị chia đôi vào ngày 20-7-1954. với khoảng một triệu người Việt hy sinh. Sau đó mở cuộc chiến vào nam và kết thúc vào ngày 30-4-1975 với khoảng hơn hai triệu người mất cuộc sống. HCM đă thoả nguyện ước chiến đấu cho màu Cờ Đỏ của Phúc Kiến để cướp lấy, không những chính quyền mà c̣n cả giang sơn Việt Nam cho Trung cộng.

3. Đặng xuan Khu (1907-1988) TBT đảng CSĐD tiền thân đảng CSVN.

Có thể Đặng xuân Khu biết rất rơ xuất xứ của lá cờ cũng như lư lịch bản thân và chủ trương của Hồ chí Minh, v́ Khu đă có nhiều thời gian hoạt động đi lại trên đất Trung Hoa. Ngay cái bút danh của Khu là Trường Chinh đă nói lên tấm ḷng thờ Tầu cua Khu. Hơn thế, khi trốn bản án tử h́nh của hội đồng đề h́nh Pháp vào năm 1943, y cần một chỗ nương tựa chắc chắn. Theo đó việc y thờ Tàu là dễ hiểu. Dĩ nhiên y có thể theo gương những kẻ bán nước đi thờ Tàu, nhưng khi pḥ Tàu, Y đă nhân danh TBT đảng CSĐD, viết lời kêu gọi đồng bào Việt Nam bỏ chữ quốc ngữ để học chữ Tàu, và uống thuốc Tàu để xin được làm chư hầu cho Trung cộng như y, là một việc làm thô bỉ, đáng khinh. Đây là bản văn đầy ô nhục cho đảng CSVN. Tuy nhiên, Khu lại được đảng CS đánh gía là lư thuyết gia hàng đầu của đảng, là niềm kiêu hănh vô biên của cộng sản VN! Khu viết:

Việt Minh Vận Động cho Việt Nam làm Chư Hầu Trung Quốc
ỦY BAN HÀNH CHÁNH KHÁNG CHIẾN VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG Ḥa

… đồng bào của ta nên loại hẳn cách viết theo lối âu tây ấy – một cách viết rơ ràng có mau thật đấy – và ta hăy trở về với thứ chữ của ông bà ta ngày trước, là thứ chữ nho của Trung Quốc…..
Vả chăng, người Trung Hoa, bạn của ta – mà có lẽ là thầy của chúng ta nữa, ta không hổ thẹn mà nh́n nhận như thế
Ta hăy bỏ nhà bảo sinh của chúng, bỏ bệnh viện của chúng, ta hăy dùng thuốc dán của ông cha ta để lại và nhất là dùng thuốc Tàu danh tiếng khắp cả hoàn cầu. Ta hăy trở về phương pháp này, trước nữa để ủng hộ các bạn Trung Hoa, sau nữa để loại ra khỏi nước Việt Nam yêu mến của ta bao nhiêu những đồ nhập cảng thực dân như là khoa hoc, phát minh v.v….. TBT Trường chinh.( 1951)

4. Lê Duẫn:

Khi Đặng xuân Khu c̣n chạy đà theo chủ trương của Tàu, Lê Duẫn không có tư cách ǵ để chen chân vào cuộc tranh đua với Minh – Chinh. Tuy nhiên, sự tàn bạo, vô nhân của mùa đấu tố đă gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng trong cuộc sống của dân chúng VN, nên dù không muốn, TC đành phải tạm hy sinh Khu và giữ lại Hồ Quang trong vai chủ tịch nhà nước, chủ tịch đảng CSVN. Đó chính là cơ hội tốt nhất để Lê Duẫn uốn ḿnh, qùy gối xuống thờ Tàu. Xem ra việc làm của Duẫn c̣n tệ hơn cả Lê chiêu Thống. Trong cuộc họp với Mao Trạch Đông hồi năm 1970. Duẫn xác định, trước mặt Mao:” Tại sao chúng tôi dám trường kỳ kháng chiến? Chủ yếu là v́ chúng tôi phụ thuộc vào công việc của Mao Chủ tịch…Chúng tôi có thể tiếp tục chiến đấu, đó là v́ Mao Chủ tịch”. Trong lần khác, Y lại tuyên bố: “ Ta đánh Mỹ la đánh cho trung Quốc, cho Liên Sô”. Tiếc rằng những lời tuyên bố “hào hùng” của y đă không được đài phát thanh của Việt cộng truyền đi cho dân chúng cùng nghe. Và cho măi đến hôm nay cũng không dám nhắc lại, dù chỉ một lần.

Kết quả, hơn hai triệu người Việt Nam từ bắc đến nam mất mạng sống v́ cuộc chiến điên cuồng do tập đoàn Minh - Duẫn – Giáp- Thọ - Thanh, Dũng… thực hiện theo chủ trương mở rộng biên cương xuống phương nam của Tàu cộng dưới chiêu bài “đánh Mỹ cứu nước”. Vào ngày 30-4- 1975 với súng đạn dồi dào của Tàu, Liên Sô, CS đă cướp được, không phải chỉ có chính quyền của miền nam, nhưng c̣n cướp được trọn vẹn tài sản phong phú, tiền rừng bạc bể của Việt Nam. Từ đây, cộng sản độc chiếm quyền chính trị bá đạo để tạo ra độc quyền chiếm đoạt mọi tài sản của đất nước vào túi riêng. Sau bốn mươi năm cướp được công quyền, dân t́nh một ngày một xơ xác điêu linh, xă hội ngày thêm băng hoại về luân lư, đạo đức. Cán cộng ngồi xổm trên công lư, triển nở thứ đạo đức bá đạo, tàn độc, trộm cướp, gian trá của HCM để tự tạo cho ḿnh cảnh giàu sang lớn. Phần đất nước của tiền nhân th́ tan hoang, h́nh thể không c̣n là một h́nh thể thuộc Việt Nam. Trái lại, thành những miếng vá da beo, da cọp thuộc Tàu nằm trong ḷng đất Việt Nam.

5. Phạm văn Đồng,


Mở đầu cho chương tŕnh da beo thuộc Tàu là Phạm Văn Đồng. Một trong số những “lănh đạo” đă không thể có điểm nổi bật lên một vai tṛ như Hồ Chí Minh, Lê Duẩn hay Đặng Xuân Khu, nhưng y đă nhanh chóng đáp lời TC để làm một công việc thiên thu lưu xú là: Kư công hàm bán nước thế cho HCM. Chuyện kư Công Hàm bán nước này đă được Phạm Văn Đồng thực hiện sau khi Chu Ân Lai, thủ tướng Trung cộng công bố chủ quyền 12 hải lư trên quần đảo Trương Sa và Hoàng Sa của Việt Nam, là của Trung cộng. Đổi lại, y được giao cho cái chức thủ tướng (thái thú) suốt đời (cho đến khi bị mù). Đồng viết:

CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ CÔNG NHẬN QUYẾT ĐỊNH VỀ HẢI PHẬN CỦA TRUNG-QUỐC

Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng ḥa nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.

Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung-quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa nhân dân Trung-hoa trên mặt biển….

Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958 PHẠM VĂN ĐỒNG”


6. Những kẻ chạy cờ: Giáp, Thanh, Dũng…


Chiến thắng Điện Biên, đẩy Giáp lên thành một tên tuổi lớn, đi đâu cũng vang dội tên tuổi đại tướng cầm quân… không giống như sau này là… “đại tướng cầm quần chị em”! Nay th́ mọi việc lại phơi bày cách khác. Giáp luôn luôn ở cách xa trận địa mà không một hỏa lực pháo nào có thể bắn tới. Kế đến, Giáp chỉ là kẻ nhận lệnh trực tiếp từ những tướng Tàu nướng quân Việt như Trần Canh, La Qúy Ba mà thôi. Cuộc sống chết của người chiến binh VN không làm bận tâm viên tướng Tàu, Trần Canh, miễn là chúng đạt mục đích xuôi nam. Có thể Vơ Nguyên Giáp cũng là một trong số những người biết rơ nguồn gốc của lá cờ tàu, cũng như biết rơ về lư lịch của Hồ Chí Minh, v́ Giáp đă gặp Hồ Quang trước khi y xâm nhập vào Việt Nam. Giáp được đưa vào vị thế lớn là nhờ Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, Giáp cũng chỉ là một mắt xích đang làm nhiệm vụ cho TC như lời HCM công bố sau chiến dịch biên giới vào 1951 như sau: “Tôi cần nêu lên công lao đặc biệt của Trần Canh, Nhiệm Cùng, Vân Dật, Thiên Hựu, Quư Ba, Kiếm Anh, Phương Phương, Quốc Thanh và các đồng chí cố vấn trong chiến dịch. Tóm lại, tôi cho rằng thắng lợi này là thắng lợi của đường lối Mao Trạch Đông… “Cảm ơn các đồng chí”, phần các đồng chí Việt Nam và nhân dân chúng tôi sẽ nỗ lực hơn nữa giành lấy thắng lợi cuối cùng lớn hơn, lấy thành công để đền đáp sự kỳ vọng tha thiết và giúp đỡ to lớn của Đảng Cộng sản Trung Quốc...” (Nhật kư La Qúy Ba). Nào thấy công lao của Giáp đâu?



Với những thành tích như trên, tôi cho rằng, tập thể từ Minh ( Hồ Quang), Khu, Duẫn Đồng, Giáp, Thọ… là những người đă cúc cung, tận tụy phục vụ cho lá cờ Phúc Kiến, dù mỗi người có một nét chui luồn và được giao nhiệm vụ khác nhau. Nhưng tất cả đă góp lại, tạo ra một dấu mốc rất “ oanh liệt”. Tạo nên một danh phận, một nền văn hóa cho Cờ Đỏ mà tác giả đi theo ” mây mù thế kỷ” ( Bùi Tín) đă góp công tuyên truyền và hănh diện nhắc đến là: ” Tôi thấy lá Cờ Đỏ sao vàng đă có một thời oanh liệt, nó có một lịch sử hào hùng” (MMTK190). Qủa đúng như thế và sau đây là những điểm oanh liệt và một lịch sử hào hùng mà Bùi Tín góp công và ca tụng:

Thứ nhất: Nó oanh liệt v́ đă tạo ra “ thắng lợi long trời lở đất” với cái chết của gần 200 ngàn người thuộc thành phần dân tộc Việt Nam do tập đoàn này tạo ra trong mùa đấu tố và hàng trăm ngàn người khác mất nhà mất nghiệp hay phải bỏ ḿnh v́ cuộc chiến 1946-54 giúp tập đoàn này cướp và độc chiếm chính quyền ở miền bắc theo Hiệp Định đ́nh chiến tại Genève và chia nước Việt Nam ra làm hai.

Kế đến là những điểm “ oanh liệt “ khác giúp tạo nên danh phận, truyền thống, lịch sử khủng bố của Cờ Đỏ để nó trở thành biểu tượng của sự chết, sự sợ hăi, sự kinh hoàng, của sự trộm cướp nhớn và bán nước, hại dân. Sở dĩ nó có lịch sử hào hùng này là v́ bất cứ nơi đâu có Cờ Đỏ xuất hiện là nơi đó có máu của người dân Việt đứng ra bảo vệ Công Lư, bảo vệ nền luân lư, bảo vệ truyền thống đạo đức và nhân bản của xă hội, cũng như sự Độc Lập của Việt Nam tuôn chảy. Bất cứ nơi đâu có Cờ Đỏ xuất hiện là các đ́nh chùa, miếu, đền… là biểu tượng của một nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam bị Cờ Tầu đập phá cho b́nh địa. Và bất cứ nơi đâu có bóng dáng của lá cờ Phúc Kiến phe phẩy là nơi đó có đầy đủ những chứng liệu bán nước, là có đầy đủ những chứng liệu cướp đoạt tài sản của nhân dân hay chiếm cứ của công. Đó chính là những nét oanh liệt mà tác gỉa đi theo “ mây mù” đă hănh diện đề cao thành tích và phục vụ nó. Nó oanh liệt như thế nên ngoài cái Cờ Đỏ ấy ra, không một lá cờ nào khác có thể tạo ra được những biểu tượng “ hào hùng” và “ oanh liệt” như thế! Bằng chứng ư?

Hăy nh́n đến lớp sóng sau của tập đoàn CS là thấy được toàn bộ những điều tôi vừa viết. Nó hiển hiện ngay trưóc mắt mọi người, không cần chứng minh. Thử hỏi xem, chừng nào những Mười, Linh, Phiêu, Kiệt, Khải, Anh, Mạnh , Cầm…. và những yêu tinh như Trọng, Sang, Dũng, Hùng, Phúc, Thanh, Hải, Lưu., Luận, Phúc… Rứa sẽ trả lời một cách công khai cho người dân Việt Nam biết mật ước của Thành Đô gồm những điểm nào. Có phải những kẻ này đă v́ quyền lợi của tập đoàn “oanh liệt”, nên đă theo gương Đặng xuân Khu, van xin TC chấp nhận và ban cho CS Việt Nam một quy chế tự trị vào năm 2020 như lời đồn đăi hay không? Nếu không, tại sao không một kẻ nào dám công khai chuyện mật ước Thành Đô là cái ǵ? Rồi hăy hỏi những thành phân này xem Nam Quan Bản Giốc, Lăo Sơn, Tục Làm giở thuộc về ai? Có phải bên đây là Tàu, bên kia cũng là Trung Hoa không? Rồi Đắc Nông, Tân Cơ, rừng đầu nguồn, Cửa Việt… bây giờ do ai kiểm soát? Trên toàn quốc Việt Nam hiện nay có bao nhiêu làng Tàu, với luật lệ Tàu, trường học Tàu, mà quan cán Việt Nam không c̣n được phép lai văng đến? Rồi có bao nhiêu khu phố như B́nh Dương? Bao nhiêu công tŕnh lớn nhỏ nằm trong tay nhà thầu Trung cộng? Tại sao tất cả các tướng công an cũng như quân đội và các cấp mang quân hàm từ đại tá trở lên đều phải sang học tập ở bên Tàu trước khi được thăng cấp? Họ được gời đi để trau dồi kiến thức chuyên môn hay học tập cho tốt đường lối của đảng hết ḷng phục vụ cho chủ trương bành trướng, Hán hóa Việt Nam của Trung cộng?

Hỏi nhiều rồi, ai trả lời đây? Theo đó, câu trả lời hay nhất cho dân chúng Việt Nam là hăy nh́n cái cúi gập người của Trương tấn Sang trước lá cờ Tàu, nh́n thái độ, lời nói của Trọng, Thanh, Dũng… và những kẻ mang lư lịch Tàu như Uông chung Lưu, Hoàng Trung Hải… đă được cài, cắm vào những chức vụ then chốt của nhà nước và đảng cộng sản VN th́ sẽ biết tập đoàn này phục vụ cho ai? Thử hỏi, một tập thể nhờ cái Cờ Đỏ của Phúc Kiến để vơ vét, cướp giật tất cả mọi tài sản của nhân dân Việt Nam, từ tinh thần cho đến vật chất cho đầy túi tham như thế, mà lại có thể gọi nó là oanh liệt và có một lịch sử hào hùng ư?

Với tôi, tôi vẫn nhớ đến h́nh ảnh truyền thống oanh liệt, và lịch sử hào hùng của đứa bé cởi truồng, hai tay trịnh trọng cầm lá Cờ Đỏ đi quanh dấu trường đấu tố năm nào. Tấm ảnh có sức thuyết phục lớn. V́ sau cuộc đấu tố này, toàn bộ “Trí Phú Địa Hào” đă bị CS tiêu diệt, chỉ c̣n lại những nhà cách mạng nhớn nhỏ, đều cởi truồng nổi lên làm lịch sử mà thôi. Vời kiểu làm lịch sử ấy, dưới lá cờ ấy, dân t́nh không khốn đốn như hôm nay mới lạ. Tuy nhiên, nh́n tấm h́nh, bạn tôi bảo là,” thằng bé được cho ăn bánh, nó cầm cờ. nhưng khi tung ra một nắm bánh kẹo khác, sẽ thấy nó quăng cả cờ đi, chạy ra mà tranh dành, vồ lấy bánh kẹo”. Nay lời tiên tri ấy đă ứng nghiệm rồi. Xem ra chẳng có mấy kẻ trong số nhửng nhà cách mạng Việt cộng sẽ sống và chết với cái Cở Đỏ oanh liệt kia? Trái lại đă có, và có rất nhiều những nhà cách mạng VC mồm th́ bô bô sống chết với Cờ Đỏ oanh liệt và lịch sử hào hùng, nhưng chân th́ đă nhanh hơn mồm, bồng con bế cháu, t́m cách cho chúng sang các nước bạn của Cờ Vàng mà mua nhà, mua đất, mua cơ sở để chờ… thời trốn!

Tóm lại, sau khi cướp được Công quyền, tạo ra được thế cướp vững mạnh để chiếm hữu toàn bộ tài sản của tư nhân cũng như của công, mà không ai có thể cưởng chống lại được. CS đă nhân danh đảng, nhân danh chủ nghĩa CS, lợi dụng cái Cờ Đỏ để, trước là triệt hạ nhau, sau là triệt hạ nhân dân để độc chiếm lấy cái quyền cưóp đoạt cho ḿnh và cho phe nhóm của ḿnh. Nghĩa là, ở trong ḷng tập thể đứng dưới lá Cờ Đỏ này, vốn dĩ là không có gia đ́nh, không có Tổ Quốc, không có tôn giáo, không có luân lư, không có dân tộc, nên nó cũng đồng nghĩa với không có sự sống, không có niềm tin. Biểu tượng của nó là sự chết, là tội ác và dối trá. Cuộc sống của nó là tạm bợ, tầm gủi, là cuộc sống lẩn tránh của bọn thổ phỉ sau khi phạm pháp. Tuy nhiên, không có gian dối nào có thể lẩn trốn Công Lư. Cộng sản và tội ác của nó cũng không có ngoại lệ.

B. Ai và những ai chiến đấu cho Cờ vàng? phần 3.

Bảo Giang
2-2015