Results 1 to 2 of 2

Thread: Toàn văn Phán quyết của LHQ về việc bắt người tùy tiện tại Việt Nam

  1. #1
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Toàn văn Phán quyết của LHQ về việc bắt người tùy tiện tại Việt Nam

    Nguồn: nuvuongcongly.net
    18/12/11 2:22 AM

    Đă từ lâu, điều 79 và 88 của Bộ Luật H́nh Sự đă bị CSVN lạm dụng nhằm khống chế quyền tự do tư tưởng của người dân.

    Thậm chí, nhiều trường hợp đă từng bị bắt, giam giữ nơi tù ngục đến chết mà vẫn không xét xử. Mới đây, nhà cầm quyền Hà Nội tiếp tục bắt giữ người biểu t́nh yêu nước, chống Trung Quốc là Bùi Thị Minh Hằng vào trại cải tạo chỉ qua một quyết định hành chính là điều không thể chấp nhận được.

    Để hỗ trợ cho các nạn nhân trong những trường hợp nhà cầm quyền Việt Nam vi phạm các văn bản Quốc tế mà Việt Nam đă kư kết nhằm bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ của người dân trong nước, kính mong quí vị tiếp tay phổ biến rộng răi và cùng chúng tôi lần lượt đưa ra công luận thế giới những trường hợp vi phạm nhân quyền tại VN.

    Liên Hiệp Quốc
    Văn pḥng Cao ủy Liên Hiệp Quốc về Nhân quyền
    Quy chế điều tra đặc biệt của Hội đồng Nhân quyền
    Ủy ban Điều tra về Bắt giữ Tùy tiện
    Telefax: (41) (0) 22 917 90 06
    Telegram: UNATIONS, GENEVE
    Telex: 41 29 62
    Telephone: (41) (0) 22 917 92 89

    Internet: www.ohchr.org

    Email: wgad@ohchr.org

    Địa chỉ: Palais des Nations. CH-1211 GENEVE 10

    Văn bản số: G/SO 218/2, Ngày 28 tháng 11 năm 2011

    PHÁN QUYẾT số 46/2011 (Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam)
    Công văn đă gửi tới Chính phủ (Việt Nam) ngày 24 tháng 6 năm 2011

    Liên quan tới các bà Trần Thị Thúy, Phạm Ngọc Hoa và các ông Phạm Văn Thông, Dương Kim Khải, Cao Văn Tỉnh, Nguyễn Thành Tâm và Nguyễn Chí Thành

    Quốc gia này là thành viên kư kết Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị.

    Ủy ban Điều tra về Bắt giữ Tùy tiện được thành lập theo nghị quyết 1991/42 của Cao ủy Liên Hiệp Quốc về Nhân quyền. Các quyền hạn của Ủy ban Điều tra được nêu rơ và mở rộng bởi nghị quyết 1997/50. Hội đồng Nhân quyền nhận lănh các quyền hạn này theo quyết định 2006/102. Các quyền hạn được gia hạn thêm 3 năm theo nghị quyết 15/18, thông qua ngày 30 tháng 9 năm 2010.
    Các trường hợp sau đây được Ủy ban Điều tra xem là hành động tước đoạt tự do một cách tùy tiện:
    Khi rơ ràng không thể viện dẫn bất kỳ cơ sở pháp lư nào để biện minh cho việc tước đoạt tự do (như khi một người tiếp tục bị giam giữ dù đă măn hạn tù hay đă được áp dụng luật ân xá) (Loại I);
    Khi việc tước đoạt tự do chỉ v́ người đó hành xử các quyền và trong các lănh vực tự do đă được bảo đảm bởi các điều khoản 7, 13, 14, 18, 19, 20 và 21 của bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, và đối với các Chính phủ liên quan, đă được qui định tại các điều khoản 12, 18, 19, 21, 22, 25, 26 và 27 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (Loại II);
    Khi các nhà nước liên hệ bất tuân thủ, một phần hay toàn bộ, các thông lệ quốc tế về quyền được xét xử công bằng, được thiết lập trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và trong các quy chế quốc tế liên hệ. Sự bất tuân thủ này trầm trọng đến độ tạo ra tính tùy tiện của việc tước đoạt tự do (Loại III);
    Khi những người xin ẩn náu, di dân, hay tị nạn bị giam giữ hành chính quá lâu mà không có quy chế hành chính hoặc pháp lư nào để xét duyệt hay giải tỏa (Loại IV);
    Khi việc tước đoạt tự do vi phạm luật pháp quốc tế v́ những lư do kỳ thị theo nguồn gốc sinh ra; quốc tịch, chủng tộc hay gốc gác xă hội; ngôn ngữ; tôn giáo; t́nh trạng kinh tế; quan điểm về chính trị hay các lănh vực khác; giới tính; xu hướng luyến ái; khuyết tật hay các t́nh trạng sức khỏe khác. Và sự kỳ thị này nhắm tới hoặc gây ra t́nh trạng bỏ mặc sự b́nh đẳng về nhân quyền (Loại V).

    Các dữ kiện đă đệ nạp

    Các trao đổi từ Nguồn đệ đơn

    Căn cứ vào Nguồn đệ đơn, các bà Trần (Thị Thuư) và Phạm (Ngọc Hoa); cùng các ông Phạm (Văn Thông), Dương (Kim Khải), Cao (Văn Tỉnh), Nguyễn (Thành Tâm) và Nguyễn (Chí Thành) (sau đây gọi chung là phía “những Người thỉnh cầu”) đều là các nhà hoạt động cho quyền sở hữu đất đai. Họ bị các cán bộ Công an bắt giữ và đưa ra xử ngày 30 tháng 5 năm 2011 tại Ṭa án Nhân dân Tỉnh Bến Tre. Họ bị kết tội hoàn toàn chỉ v́ họ có quan hệ với “Vietnam Reform Party” (sau đây gọi tắt là “Việt Tân”), một tổ chức đối lập tại Việt Nam.
    Nguồn đệ đơn tường thuật rằng Những người thỉnh cầu đă bị bắt giữ và kết tội trong các hoàn cảnh sau đây:

    Bà Trần (Thị Thúy), bị bắt ngày 10 tháng 8 năm 2010. Không có bất cứ thông tin nào được thông báo cho gia đ́nh về số phận và nơi giam giữ bà cho tới ngày 20 tháng 8 năm 2010. Theo cáo trạng, “Trần Thị Thúy đă tham gia ‘Việt Tân’”, thường xuyên liên hệ và gặp gỡ để nhận tài liệu, khẩu hiệu để phân tán và thường nhận tiền từ “Việt Tân” để trang trải cho các chi phí hoạt động, tổng cộng tới 8 triệu Đồng Việt Nam và 350 Đô la Mỹ”. Bà bị kết án 8 năm tù giam và 5 năm quản chế.
    Ông Phạm (Văn Thông), bị bắt ngày 19 tháng 7 năm 2010. Cáo trạng buộc tội ông vào Điều 79 Bộ luật H́nh sự Việt Nam. Theo cáo trạng, “Phạm Văn Thông đă nhận các tài liệu, khẩu hiệu để phát tán, thành lập “Hội ái hữu tương trợ Việt Nam” với thành viên khắp nơi trong nước và nhận tiền từ “Việt Tân” để chi trả cho chi phí hoạt động tổng cộng tới 900 ngàn Đồng Việt Nam”. Ông bị kết án 7 năm tù giam và 5 năm quản chế.
    Ông Dương (Kim Khải), bị bắt ngày 16 tháng 8 năm 2010. Ông bị kết án vi phạm Điều 79 Bộ luật H́nh sự Việt Nam. Theo cáo trạng, “Dương Kim Khải tham gia tổ chức “Việt Tân”, nhận tài liệu, khẩu hiệu, chỉ thị, tổ chức việc phát tán và nhận tiền từ “Việt Tân”cho các chi phí hoạt động tổng số tới 700 Đô la Mỹ”. Ông bị kết án 6 năm tù giam và 5 năm quản chế.
    Ông Cao (Văn Tỉnh), bị bắt ngày 22 tháng 2 năm 2011. Ông bị kết án vi phạm Điều 79 Bộ luật H́nh sự Việt Nam. Theo cáo trạng, “Cao Văn Tỉnh tham gia tổ chức ‘Việt Tân’”, thường xuyên liên hệ gặp gỡ tổ chức “Việt Tân”, nhận và phát tán các tài liệu, khẩu hiệu và nhận tiền từ “Việt Tân” để trang trải các chi phí hoạt động tổng số tới 1 triệu 700 ngàn Đồng Việt Nam”. Ông bị kết án 5 năm tù giam và 4 năm quản chế.
    Ông Nguyễn Thành Tâm, bị bắt ngày 20 tháng 7 năm 2010. Cáo trạng buộc tội ông về Điều 79 Bộ luật H́nh sự Việt Nam. Bản cáo trạng ghi rằng “Nguyễn Thành Tâm tham gia tổ chức ‘Việt Tân’, nhận và phát tán các tài liệu, khẩu hiệu, thành lập ‘Hội ái hữu tương trợ Việt Nam’ khắp nước và nhận tiền từ ‘Việt Tân’ để trang trải các chi phí hoạt động tổng cộng tới 900 ngàn Đồng Việt Nam”. Ông bị kết án 2 năm tù giam và 3 năm quản chế.
    Ông Nguyễn Chí Thành, bị bắt ngày 19 tháng 11 năm 2010. Ông bị truy tố vi phạm Điều 79 Bộ luật H́nh sự Việt Nam. Cáo trạng chỉ ra rằng “Nguyễn Chí Thành tham gia tổ chức ‘Việt Tân’, tham gia vào việc chỉ đạo và phân phối tài liệu, khẩu hiệu, và nhận tiền từ ‘Việt Tân’ để trang trải các chi phí hoạt động tổng cộng 1 triệu 800 ngàn Đồng Việt Nam”. Ông bị kết án 2 năm tù giam và 3 năm quản chế.
    Bà Phạm (Ngọc Hoa), bị bắt ngày 19 tháng 11 năm 2010. Bà bị truy tố vi phạm Điều 79 Bộ luật H́nh sự Việt Nam v́ đă “tham gia tổ chức ‘Việt Tân’”, nhận tiền của “Việt Tân” cho chi phí hoạt động và phân phối cho các nhóm hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh và Bến Tre, tổng cộng lên tới 500 Đô la Mỹ và 1 triệu 500 ngàn Đồng Việt Nam”. Bà bị kết án 2 năm tù giam và 3 năm quản chế.

    Nguồn đệ đơn cho biết từ khi bị bắt cho đến khi bị đưa ra xét xử, những Người thỉnh cầu bị cấm mọi loại liên lạc mặc dù thân nhân và các luật sư bào chữa đă xin liên lạc nhiều lần. Tất cả đă bị xử vào ngày 30 tháng 5 năm 2011 tại Ṭa án Nhân dân Tỉnh Bến Tre và bị kết tội hoàn toàn chỉ v́ mối quan hệ của họ với “Việt Tân” – một đảng đối lập tại Việt Nam.
    Theo Nguồn đệ đơn cho biết, các cáo trạng đối với những Người thỉnh cầu ghi rằng “’Việt Tân’ là 1 tổ chức phản động lưu vong chống lại Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam. Trong khoảng thời gian từ tháng Tám 2009 đến tháng Tư 2010, các bị cáo Trần Thị Thúy, Dương Kim Khải, Phạm Văn Thông, Cao Văn Tỉnh, Phạm Ngọc Ḥa, Nguyễn Thành Tâm và Nguyễn Chí Thành được tổ chức ‘Việt Tân’ móc nối và đưa ra Thái Lan và Cam Bốt để huấn luyện, kết nạp, và nhận công tác của ‘Việt Tân’ để trở về Việt Nam và hoạt động theo sự chỉ đạo của tổ chức ‘Việt Tân’ nhằm lật đổ chính quyền dân dân”.
    Tuy nhiên Nguồn đệ đơn đối chứng rằng ‘Việt Tân’, với thành viên tại Việt Nam và trong cộng đồng người Việt hải ngoại, chủ trương thiết lập dân chủ và canh tân Việt Nam bằng những biện pháp ôn ḥa. Theo các tin tường thuật, hoạt động của ‘Việt Tân’ tập trung vào việc tạo sức mạnh cho người dân Việt Nam để đ̣i công bằng xă hội và bảo vệ quyền lợi của họ xuyên qua các hành động đấu tranh dân sự bất bạo động.
    Nguồn đệ đơn đệ tŕnh rằng việc tước đoạt tự do của những Người thỉnh cầu mang tính tùy tiện v́ đó chỉ là kết quả của việc hành xử quyền tự do nhập hội và quyền tham gia tiến hành các hoạt động công cộng. Theo Nguồn đệ đơn, nhà cầm quyền đă không chứng minh được những Người thỉnh cầu đă làm bất kỳ điều ǵ bất hợp pháp xét theo luật pháp quốc tế, để biện minh cho việc giam cầm và kết án họ chỉ v́ có sự liên hệ với Việt Tân. Nguồn đệ đơn đối chứng rằng khi làm như thế nhà cầm quyền Việt Nam đă đi ngược lại nội dung của Điều khoản 22 của Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị, và Điều 20 của bản Tuyên Ngôn Quốc tế Nhân Quyền. Cả 2 điều khoản này bảo đảm quyền tự do nhập hội và tụ tập.

    Nguồn đệ đơn trích dẫn điều 79 của Bộ Luật H́nh Sự Việt Nam như sau:

    Những ai thực hiện các hoạt động, thành lập hoặc tham gia những tổ chức âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân, sẽ bị phạt như sau: Người tổ chức, người xúi giục, và những người tham gia tích cực hoặc những ai gây hậu quả nghiêm trọng sẽ bị kết án từ 12 đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử h́nh. Những ṭng phạm khác sẽ bị phạt tù từ 5 đến 15 năm.

    10. Theo quan điểm của Nguồn đệ đơn, nội dung điều khoản này mơ hồ và không đưa ra tiêu chuẩn nào để phân biệt giữa những hành vi nguy hiểm cho nền an ninh quốc gia và những hoạt động thuộc lănh vực cổ vơ chính trị ôn ḥa. Nguồn đệ đơn trưng dẫn bằng cớ rằng, trong thực tế, nhà cầm quyền xem việc tham gia bất cứ nhóm nào cổ vơ cho dân chủ đa đảng đều là ‘âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân’. Theo Nguồn đệ đơn, cách thức áp dụng Điều 79 của Bộ Luật H́nh Sự Việt Nam đang vi phạm Điều 25 của Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị, và Điều 21 của bản Tuyên Ngôn Quốc tế Nhân Quyền. Cả hai điều khoản này bảo đảm quyền tham gia vào các công việc quốc gia. V́ thế, Nguồn đệ đơn kết luận rằng việc bắt giữ, xét xử và kết án những Người thỉnh cầu là hệ quả trực tiếp của việc họ thực thi một cách ôn ḥa quyền tham gia vào các công việc quốc gia.

    11. Theo Nguồn đệ đơn, các hoạt động của những Người thỉnh cầu được đề cập trong cáo trạng của Viện Kiểm Sát Nhân Dân tỉnh Bến Tre không hề đe dọa nền an ninh quốc gia của Việt Nam. Theo quan điểm của Nguồn đệ đơn, những hành động như “tham gia các khóa học đấu tranh bất bạo động tại Thái Lan và Cam Bốt”; “làm ra và phát tán những logo mang chữ ‘HS.TS.VN’, nghĩa là Hoàng Sa, Trường Sa, Việt Nam”; và “tổ chức nông dân để phản đối tham nhũng” đều hoàn toàn nằm trong khuôn khổ của các quyền được bảo đảm bởi điều 12, 19 và 22 của Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị.

    12. Hơn thế nữa, Nguồn đệ đơn đối chứng rằng việc giam giữ những Người thỉnh cầu mang tính tùy tiện v́ nhà cầm quyền Việt Nam đă không tuân thủ những bảo đảm tối thiểu cho quyền được xét xử công bằng. Trừ trường hợp của ông Nguyễn Thành Tâm, tất cả những Người thỉnh cầu khác đều có luật sư bào chữa do gia đ́nh chỉ định không lâu sau khi họ bị bắt. Tuy nhiên, nhà cầm quyền Việt Nam bị tố giác là đă ngăn chận những luật sư này, không cho gặp các thân chủ của họ trong suốt thời gian điều tra đến tận ngày 21 tháng Ba, 2011. Các luật sư chỉ có thể trao đổi ngắn ngủi với thân chủ một vài ngày trước buổi xử vào ngày 30 tháng Năm 2011. Tuần lễ trước khi xử, luật sư bào chữa vẫn không được nhận bản cáo trạng và những tài liệu cần thiết khác liên hệ đến vụ xử. Nguồn đệ đơn nhấn mạnh rằng những ngăn trở của nhà cầm quyền Việt Nam là sự vi phạm những quyền được bảo đảm trong Điều 14(3)(b) của Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị. Điều này ghi rằng “mỗi người đều phải được quyền (….) có đủ thời gian và phương tiện để chuẩn bị cho việc bào chữa và được liên lạc với luật sư do chính ḿnh chọn”.

    13. Ngoài ra nguồn đệ đơn c̣n viện dẫn Điều 58 của Bộ Luật Tố Tụng H́nh Sự Việt Nam quy định rằng luật sư bảo chữa có quyền tham gia mọi giai đoạn của tiến tŕnh tố tụng h́nh sự; cũng như Điều 166 của Bộ Luật Tố Tụng H́nh Sự Việt Nam, quy định rằng Viện kiểm sát phải thông báo cho bị can và luật sư bào chữa biết trong ṿng 3 ngày khi có quyết định khởi tố và trao cho họ bản cáo trạng. Cũng theo Điều 166, luật sư bào chữa được đọc bản cáo trạng, ghi chép, và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án. Không có điều bảo đảm nào trên đây được tôn trọng trong vụ án này.

    14. Nguồn đệ đơn tường tŕnh rằng những Người thỉnh cầu bị kết án trong ṿng một ngày xét xử kín. Hành động này vi phạm Điều 14(1) của Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị, Điều 11 của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Điều 18 của Bộ Luật Tố Tụng H́nh Sự Việt Nam. Theo thông tin nhận được, nhà cầm quyền Việt Nam đă ngăn chận không cho người thân trong gia đ́nh của các bị can đến dự phiên ṭa. Nguồn đệ đơn cho Ủy Ban biết rằng những người ủng hộ các bị cáo, bao gồm các thành viên Hội Thánh Mennonite và các dân oan khiếu kiện, đă bị công an xách nhiễu hoặc bị quản thúc tại gia trong những ngày trước buổi xử để ngăn cản họ không đến dự phiên ṭa được. Nguồn đệ đơn c̣n tố giác rằng những người tụ tập trước Ṭa Án Nhân Dân Bến Tre ngày 30 tháng Năm 2011 đă bị công an dùng vũ lực bắt đi. Theo các tố giác, nhân viên ngoại giao nước ngoài bị nhà cầm quyền Việt Nam từ chối không cho tham dự phiên ṭa.

    15. Theo nguồn đệ đơn, trong phiên xử một ngày đó, mỗi bị cáo phải ra trước ṭa một ḿnh, mặc dầu họ bị liệt kê trong cùng một cáo trạng và được Viện Kiểm Sát xem là thuộc về cùng một vụ án. Theo các tố giác, đây là cách để không cho các bị cáo biết nhiều về thủ tục tại ṭa và gia tăng cảm giác cô đơn nơi các bị cáo.

    16. Nguồn đệ đơn cho biết luật sư của Bà Trần và Ông Phạm bị kéo ra khỏi ṭa án trong khi tranh căi cho thân chủ, khiến cho các thân chủ này không có luật sư bào chữa trong thời gian c̣n lại của buổi xử. Theo nguồn đệ đơn, việc này xảy ra khi luật sư bào chữa lập luận rằng khẩu hiệu “HS.TS.VN” do “Việt Tân” cổ xúy không mang tính lật đổ chế độ như Viện kiểm sát cáo buộc, ngược lại nó có nghĩa là Paracel (Hoàng Sa) và Spratly (Trường Sa) thuộc chủ quyền của Việt Nam.

    17. Nguồn đệ đơn cho biết thêm, sau phiên ṭa ngày 30 tháng Năm 2011, những Người thỉnh cầu cho đến nay bị cầm tù ở Trại Giam của Bộ Công An tại tỉnh Bến Tre và không được gặp gia đ́nh và luật sư.

    Trả lời từ phía Chính phủ

    18. Trong lá thư đề ngày 24 tháng Sáu 2011, Ủy Ban đă cung cấp cho Chính phủ Việt Nam bản tóm tắt vụ khiếu nại và yêu cầu phía Chính phủ cung cấp những dữ kiện liên hệ đến các tố cáo. Ủy Ban lấy làm tiếc là phía Chính phủ đă không hồi đáp về vụ khiếu nại này do Ủy Ban đưa ra trong hạn định.

    Thảo luận

    19. Mặc dù thiếu thông tin từ phía Chính phủ, Ủy Ban tự thấy đă sẵn sàng để đưa ra phán quyết đối với việc giam giữ những Người thỉnh cầu, theo đúng đoạn 16 của bản Tu Chính Phương Pháp Làm Việc.

    Những vi phạm thuộc loại II

    20. Ủy Ban nhận xét rằng những Người thỉnh cầu đă bị bắt và kết án v́ sự liên hệ của họ với “Việt Nam Reform Party”, một đảng đối lập ở Việt Nam, mà hoạt động của tổ chức này chú trọng tới việc tạo sức mạnh cho người dân Việt Nam trong việc mưu t́m công lư xă hội và bảo vệ quyền lợi của họ bằng những hành động đấu tranh dân sự bất bạo động.

    21. Ủy Ban nhắc lại rằng quyền tự do nhập hội và quyền tham gia vào việc điều hành công việc chung được bảo vệ bởi Điều 22 và 25 của Công Ước Quốc Tế vế Quyền Dân Sự và Chính Trị. Việc tước đoạt những quyền tự do nêu trên của những Người thỉnh cầu, v́ vậy, rơi vào loại II trong số những trường hợp tước đoạt tự do tùy tiện được đệ tŕnh trước Ủy Ban.

    22. Về những vi phạm luật lệ quốc gia mà nguồn đệ đơn đề cập, cụ thể là Điều 79 của bộ Luật H́nh Sự Việt Nam, Ủy Ban nhắc lại trong những phán quyết trước đây số 1/2009 (Viet Nam) (UN Doc. A/HRC/13/30/Add.1,para.37.) và số 1/2003 (Viet Nam) (UN Doc. E/CN.4/2004/3/Add.1, para. 17) rằng, theo đúng nhiệm vụ được giao, Ủy Ban phải bảo đảm luật pháp quốc gia thuần nhất với những điều khoản quốc tế được nêu ra trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế về Nhân Quyền hay những định chế luật pháp quốc tế liên hệ mà quốc gia đó đă đồng ư. Do đó, ngay cả nếu việc giam giữ là đúng với luật pháp quốc gia, Ủy Ban vẫn phải xem xét việc giam giữ này có phù hợp với những điều khoản luật pháp quốc tế liên hệ hay không. V́ không có dữ kiện ǵ cho thấy tính bạo động trong hoạt động của các Người thỉnh cầu, Ủy Ban kết luận việc giam giữ họ dựa theo Điều 79 của bộ Luật H́nh Sự Việt Nam vi phạm các quyền và lănh vực tự do của họ mà Công Uớc Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị và bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền đă thừa nhận.

    Những vi phạm thuộc loại III

    23. Trong vụ việc này, các bị cáo đă bị tước đoạt quyền được trao đổi với luật sư do họ tự chọn lựa trong giai đoạn trước phiên xử. Đó là vi phạm Điều 14(3)(b) của Công Ước Quốc Tế về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị. Đồng thời luật sư của họ cũng không được xem xét hồ sơ của vụ án để chuẩn bị đầy đủ cho việc bào chữa.

    24. Những Người thỉnh cầu đă bị tước đoạt quyền được xử công khai trước công chúng. Đó là vi phạm Điều 14(1) của Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị và những điều 11, 12 của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền. Thực vậy, chính tính công khai của phiên xử mới bảo vệ người bị cáo không bị giới thực thi công lư lạm dụng quyền hành khi không có công luận chứng giám.

    25. Ủy Ban nhận định rằng việc không tuân thủ những thông lệ quốc tế liên quan tới quyền được xét sử công bằng, đặt ra trong Điều 14 của Công Ước Quốc Tế về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị, đă trầm trọng đến mức có thể gọi việc tước đoạt tự do của những Người thỉnh cầu là tùy tiện.

    Kết luận

    26. Dựa trên những phần trên, Ủy Ban đưa ra phán quyết sau đây:

    Việc tước đoạt tự do của các bà Trần (thị Thúy) và Phạm (ngọc Hoa), các ông Phạm (văn Thông), Dương (kim Khải), Cao (văn Tỉnh), Nguyễn Thanh Tâm, và Nguyễn Chí Thành là tùy tiện, vi phạm các điều 9, 10, 20, 21 của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và các điều 9, 14, 22, 25 của Công Ước Quốc Tế về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị, mà Việt Nam là một thành viên. Những vi phạm này rơi vào loại II và III trong những thể loại được áp dụng khi xem xét những trường hợp được đệ nạp trước Ủy Ban.

    27. Dựa trên Phán Quyết đă có, Ủy Ban yêu cầu chính phủ Việt Nam tiến hành những bước cần thiết đề sửa chữa t́nh trạng đối với các bà Trần và Phạm, các ông Phạm, Dương, Cao, Nguyễn Thanh Tâm, và Nguyễn Chí Thành cho đúng với các tiêu chuẩn và nguyên tắc được nêu ra trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Công Ước Quốc Tế về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị.

    28. Ủy Ban tin rằng, sau khi xem xét mọi hoàn cảnh của vụ việc này, cách sửa chữa thỏa đáng là trả tự do cho những nhân vật trên và cung cấp cho họ quyền được bảo đảm đền bồi, theo Điều 9(5) của Công Ước Quốc Tế về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị.

    Thông qua ngày 2 tháng 9 năm 2011

    (Diễn đàn CTM chuyển ngữ Tiếng Việt)

  2. #2
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Hoàn toàn đồng ư, phải thông báo phán quyết này của LHQ cho càng nhiều người càng tốt, v́ :

    1 - phơi bày bộ mặt giả nhân giả nghĩa lừa đảo của CS khi nói chế độ CS là tự do dân chủ, khi nói chế độ là của dân trong khi đàn áp, bịt miệng dân

    2 - phơi bày chế độ CS ngồi xổm trên cả luật pháp mà chúng viết ra

    3 - cho người dân biết, khi đấu tranh bất bạo động, trong bất cứ trường hợp nào, cho bất cứ mục đích ǵ, th́ việc họ bị bắt, bị kết án hoàn toàn vô lư, hoàn toàn sai luật. Họ không phải nhận bất cứ tội ǵ v́ đơn giản là họ chẳng có tội ǵ

    4 - cho người dân biết, họ không đơn độc. Thế giới đứng sau họ. Các tổ chức nhân quyền đứng sau họ.

    Đừng có mong ǵ báo chí lề phải nhắc đến Phán quyết này. Chúng chỉ đăng tin thải ra từ các công ty rác mà thôi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 33
    Last Post: 07-11-2012, 09:35 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 13-05-2012, 09:57 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 07-01-2012, 08:11 PM
  4. Replies: 45
    Last Post: 21-10-2011, 05:16 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •