Page 16 of 128 FirstFirst ... 61213141516171819202666116 ... LastLast
Results 151 to 160 of 1271

Thread: Nhận định về phong trào Tân Hiến pháp của Dr Tran và Đại Việt Dân Quốc

  1. #151
    Member
    Join Date
    22-09-2011
    Posts
    5

    Hiến pháp vô chính phủ.

    Một hiến pháp chỉ có giá trị khi có 1 chính phủ cho dù là chính phủ lưu vong! Công bố hiến pháp khi chưa thành lập 1 chính phủ. Nhăm ........ Tội nghiệp.

  2. #152
    Member
    Join Date
    05-07-2011
    Posts
    65

    Phim Drama Hàn Quốc miễn phí....hích...hích.. hích

    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Có độc giả nào chưa biết mục nầy :Dr Trần tickets and related comments hăy vào Diễn Đàn ,mục Giám Sát Viên đó .Đọc đi vui lắm .Thấy tùm lum tà la !Hết biết luôn .

    Qua những lời lẽ "đối ..thọi "trong đó quư bạn có cho nhóm đó là: đám lâu la, bọn đầu gấu hay lũ âm binh hay không nhá !Nói trước mất hay . Vào xem cho biết ! Xin mời !
    Ấy dà. thiệt t́nh tui hổng biết nó ác liệt tệ hại tới mức này..........tui hổng có th́ giờ mà coi cho hết cái threat đó nhưng nếu tui mà là đạo diển th́ .....Ậaayyyyy chà chà cái tuồng cải lương này drama hết biết, bảo đăm ăn đứt phim bộ Hàn Quốc. Nhận xét sau khi coi "Đúng là một đám chó sói, con đầu đàn tru tréo th́ cả đám tru theo bất kể nó đang rượng đực rượng cái". Đúng là một đám thú đội lốt người hành động có khác.

    Xin lổi thành viên hdat tui làm loảng chủ đề threat này..... xin lỗi.....xin lỗi.
    Nè tui đổ lổi qua ông Ba Búa nhắc tới cái threat ôn dịch này nên tui mới ṃ vô....ậy mà nó lâm li ướt át rớt nươc mắt quá đi chứ.......

  3. #153
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    CHƯƠNG VI: CHỨC VỤ THỦ TƯỚNG


    ĐIỀU 1: NHIỆM VỤ CỦA THỦ TƯỚNG

    Phần 1: Thủ tướng, dưới sự giám sát của Tổng thống, điều hành tất cả công việc nội bộ của Việt Nam.

    Phần 2: Thủ tướng là Phó Tổng Tư lệnh quân đội, có nhiệm vụ giám sát Thống tướng Tư lệnh quân đội.

    Phần 3: Thủ tướng bảo đảm việc thi hành luật pháp trong quốc gia.

    Phần 4: Thủ tướng có quyền đặt ra quy tắc, điều lệ, căn cứ theo các điều luật đă được Quốc hội thông qua. Thủ tướng có quyền chỉ định các chức vụ trong chính phủ và quân đội, bao gồm các Bộ trưởng và Tướng lănh.

    Phần 5: Thủ tướng có quyền đề xướng các bộ luật.



    Trong chương V "ngành Hành pháp" post #144 trên đây, điều 1 - phần 13 có ghi : Chỉ Tổng thống mới có quyền thay thế Thủ tướng. Trong ṿng 30 ngày sau khi được bầu lên, Tổng thống vừa được bầu phải chỉ định xong tất cả mọi Bộ trưởng trong chính phủ.

    Ở đây cho phép Thủ tướng chỉ định các chức vụ trong chính phủ và quân đội, bao gồm các Bộ trưởng và Tướng lănh.

    Vậy Thủ tướng có cướp quyền Tổng thống hay không ? Chính phủ ǵ kỳ quặc vậy.



    ĐIỀU 2: LƯƠNG BỔNG VÀ ĐẶC QUYỀN THỦ TƯỚNG

    Phần 1: Trong thời gian nhiệm chức, Thủ tướng không được có bất cứ chức vụ dân sự hoặc công quyền nào khác, hoặc nhận bất cứ lương bổng nào ngay cả cho các sự phục vụ dân sự hoặc công quyền trước khi được bầu vào chức vụ. Các lương bổng này phải được bỏ vào một quỹ phó thác, và được giao lại cho Thủ tướng mười năm sau khi rời chức vụ. Nếu Thủ tướng rời chức vụ do bị truất nhiệm, số lương bổng này sẽ được sử dụng cho lợi ích công cộng.

    Phần 2: Thủ tướng không được nhận bất cứ chức vụ hoặc bất cứ lương bổng nào trong lănh vực dân sự trong ṿng mười năm sau khi rời chức vụ. Trong thời gian mười năm này, Thủ tướng sẽ nhận 65% lương bổng theo trị giá lương nhận được lần cuối trong thời gian nhiệm chức.

    Phần 3: Trong thời gian nhiệm chức và trong mười năm sau khi rời nhiệm sở, Thủ tướng không được nhận bất cứ món quà, lương bổng, chức vụ, danh hiệu, từ bất cứ cá nhân hoặc bất cứ quốc gia nào. Một vài ngoại lệ đặc biệt có thể được cho phép trong từng trường hợp, và phải do phiếu bầu đa số tại Hội đồng Quốc gia cho phép.

    Phần 4: Chỉ Tổng thống mới có quyền truất nhiệm Thủ tướng.

    Phần 5: Thủ tướng phải là công dân Việt Nam, tối thiểu 35 tuổi.



    Tổng kết copy-past của phần lương bổng trong các chương III, IV, V và VI

    ĐIỀU ...: LƯƠNG BỔNG VÀ ĐẶC QUYỀN XXX

    Phần 1: Trong thời gian nhiệm chức, XXX không được có bất cứ chức vụ dân sự hoặc công quyền nào khác, hoặc nhận bất cứ lương bổng nào ngay cả cho các sự phục vụ dân sự hoặc công quyền trước khi được bầu vào chức vụ. Các lương bổng này phải được bỏ vào một quỹ phó thác, và được giao lại cho XXX mười năm sau khi rời chức vụ. Nếu XXX rời chức vụ do bị truất nhiệm, số lương bổng này sẽ được sử dụng cho lợi ích công cộng.

    Phần 2: XXX không được nhận bất cứ chức vụ hoặc bất cứ lương bổng nào trong lănh vực dân sự trong ṿng mười năm sau khi rời chức vụ. Trong thời gian mười năm này, XXX sẽ nhận 65% lương bổng theo trị giá lương nhận được lần cuối trong thời gian nhiệm chức.

    Phần 3: Trong thời gian nhiệm chức và trong mười năm sau khi rời nhiệm sở, XXX không được nhận bất cứ món quà, lương bổng, chức vụ, danh hiệu, từ bất cứ cá nhân hoặc bất cứ quốc gia nào. Một vài ngoại lệ đặc biệt có thể được cho phép trong từng trường hợp, và phải do phiếu bầu đa số tại ... cho phép.


    Với XXX là : Thượng thẩm phán, Nghị sĩ, Tổng thống hay Thủ tướng.


    Nhận xét :

    Quyền hạn của Thủ tướng lấn lến quyền của Tổng thống dẫn đến t́nh trạng trống đánh xuôi kèn thổi ngược. HP7 v́ vậy tạo ra mầm mống loạn trong chính phủ.

    Về phần chế độ lương bổng và đặc quyền của Thủ tướng cũng là copy-past như của Thượng thẩm phán trong #124, như của các Nghị sĩ trong post #139 và cuối cùng như cho Tổng thống trong post #145.

    Một HP mà có đến 3 chỗ copy-past dài như vậy th́ đừng có nói là không đủ từ để đề cập đến vấn đề khác hay không đi vào cụ thể những vấn đề quan trọng. Nó chỉ biểu hiện của tác giả chẳng biết viết ǵ để doạ người với dân trí có hạn.

  4. #154
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    T́nh cờ đọc được tại sao Dr Tran cho Thủ tướng vào trong Hành pháp không như chính phủ Mỹ :

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    1. Có cần thiết vừa có Tổng Thống vừa có Thủ Tướng không ? Theo hiện nay th́ đa số các quốc gia chỉ có one or the other and not both. Hay anh nghĩ cách này tốt hơn ?

    Là v́ 2 lư do chính: Tổng thống sẽ quá bận việc trong, ngoài nước, do đó nên có Thủ tuớng là cánh tay phải của Tổng thống lo việc trong nước, để Tổng thống rảnh tay lo việc đối ngoại, trong khi chỉ cần nghe Thủ tướng báo cáo t́nh h́nh trong nước là đủ.

    Thủ tướng giữ vai tṛ supervisor các Bộ trưởng, như là một Chủ tịch Hội đồng Nội Các.

    Lư do thứ 2 là v́ Thủ tướng đi sâu, sát, t́nh h́nh quốc gia, đi công tác nhiều, do đó dễ bị ám sát. Nếu xảy ra trường hợp này th́ Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng khác ngay, tránh gây nội chiến, hỗn loạn quốc gia.

    Nếu không có Thủ tướng th́ Tổng thống sẽ quá bận rộn và dễ bị ám sát, gây xáo trộn xă hội.
    Thương thay cho ông Thủ tướng của HP7 là cái áo chống đạn cho Tổng thống.

    Mặc dù vẫn theo HP7 th́ nếu Tổng thống v́ một lư do ǵ không tại chức, th́ có phó Tổng thống, phát ngôn viên Thượng viện, Hạ viện rồi 9 vị Thượng thẩm phán "nối ngôi". Vậy sao có loạn ? Đúng là lư do cùn.

  5. #155
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    CHƯƠNG VII: BỘ AN NINH QUỐC GIA


    ĐIỀU 1: Bộ An ninh Quốc gia có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, không liên quan đến chính trị và nhân vật nào đang giữ quyền lực trong quốc gia.

    ĐIỀU 2: Bộ An ninh Quốc gia không được có ư kiến đảng phái. Các cấp lănh đạo không thuộc dân sự của Bộ An ninh Quốc gia phải chưa từng giữ bất cứ chức vụ đảng phái nào do các đảng chính trị cấp cho, và không được tranh cử vào bất cứ chức vụ chính trị nào trong ṿng mười năm sau khi rời Bộ An ninh Quốc gia v́ bất cứ lư do nào.

    ĐIỀU 3: Bộ trưởng và Thứ trưởng của Bộ An ninh Quốc gia, được chọn bởi Tổng thống,
    phải thuộc thành phần dân sự, không làm việc tại bất cứ ngành nào thuộc ba ngành của Bộ An ninh Quốc gia trong ṿng mười năm trước khi nhận chức.

    ĐIỀU 4: Tổng thống bị nghiêm cấm triệt để trong việc sử dụng Bộ An ninh Quốc gia cho lợi ích riêng hoặc lợi ích của đảng phái Tổng thống. Nếu vi phạm, việc này sẽ là lư do để Quốc hội điều tra độc lập và nếu xét thấy có tội, Tổng thống có thể bị truất nhiệm bởi đa số 2/3 tại Quốc hội.

    ĐIỀU 5: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào các ngành bảo vệ an ninh quốc gia.

    ĐIỀU 6: BA NGÀNH CỦA BỘ AN NINH QUỐC GIA

    Phần 1: Quân đội

    * 1.1. Quân đội được chia ra làm năm nhánh: Hải quân, Lục quân, Không quân, Quân đội Biệt động, và Nội vụ Quân đội.

    * 1.2. Mỗi nhánh sẽ có Tư lệnh riêng, là một vị Tướng 4 sao.

    * 1.3. Vị Thống tướng Tư lệnh sẽ được Thủ tướng chọn ra. Chỉ có một vị Thống tướng Tư lệnh 5 sao duy nhất vào bất cứ thời điểm nào, là vị Tướng cai quản toàn bộ 5 nhánh quân đội và báo cáo trực tiếp lên Thủ tướng.

    * 1.4. Quyền lực và giới hạn quyền lực của Quân đội sẽ được Quốc hội thông qua bằng các điều luật.

    Phần 2: Cảnh sát

    * 2.1. Lực lượng cảnh sát được chia ra làm 4 nhánh: Cảnh sát Quốc gia, Cảnh sát Địa phương, Cảnh sát Đặc nhiệm, và Nội vụ Cảnh sát.

    * 2.2. Quyền lực và giới hạn quyền lực của các Lực lượng Cảnh sát sẽ được Quốc hội thông qua bằng các điều luật.

    Phần 3: Lực lượng Phản gián Việt Nam

    * 3.1. Lực lượng phản gián Việt Nam có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho Việt Nam ở mức độ ngầm và bí mật.

    * 3.2. Vị Giám đốc cơ quan phản gián Việt Nam phải được chọn bởi Tổng thống, và báo cáo trực tiếp lên Tổng thống.

    * 3.3. Quyền lực và giới hạn quyền lực của Lực lượng Phản gián Việt Nam sẽ được Quốc hội thông qua bằng các điều luật.



    Ở đây có lẽ Bộ an ninh Quốc gia bao gồm : Bộ quốc pḥng, Bộ công an ... Dù sao, tất cả cũng dưới quyền chỉ huy của một người dân sự, dù sao th́ nó cũng chỉ là một công cụ của Hành pháp, vậy th́ cần ǵ phải để nó trong HP. Cần ǵ phải mất giấy mực cho nó. Nó cũng chỉ như Bộ khác. Chỉ khi nào đặc biệt có chiến tranh th́ nó mới quan trọng.

    Colin Luther Powell làm tổng tham mưu trưởng quân đội Mỹ đến 30/09/1993. Sau đó 3 năm, 1996, ông đă định ra tranh cử Tổng thống nhưng lại thôi. Ngày 20/01/2001 sau hơn 7 năm rời quân đội, ông trở thành ngoại trưởng Mỹ. Vậy th́ cớ ǵ mà phải cấm ông Powell 10 năm sau mới có thể ra làm chính trị. HP7 theo HP Mỹ như vậy có g̣ bó quá không. Các nước khác cũng thoải mái trong vấn đề này. 10 năm sau khi rời Bộ anh ninh Quốc gia, chắc cũng đến tuổi nghỉ hưu.

    Điều 3 mới c̣n nực cười nữa chứ. Những người có kinh nghiệm thực tế sau đó sang đổi sang dân sự th́ không được thể hiện tài năng của ḿnh trong Bộ anh ninh Quốc gia này. Có khác nào, cấm một anh chàng đá banh chuyên nghiệp sau khi nghỉ đá phải đợi 10 năm mới được làm huấn luyện viên.

    Điều 4 đúng là doạ trẻ Tổng thống như trẻ con : cấm làm như thế này nếu không th́ mét ba đánh đ̣n.

    Điều 6 chứng tỏ một anh ham làm lính viết HP, muốn cho cả tiểu đội của ḿnh đứng vô không thiếu một ai.

    Chương này không đáng đứng trong HP. Đến Thủ tướng c̣n chỉ có 1 điều ngắn ngủi về nhiệm vụ và một điều cho lương lậu th́ một Bộ cần ǵ phải đến 1 chương với 6 điều.

    Ngoài lề : điều 6, phần 1, *1.3 thống tướng tư lệnh 5 sao duy nhất được Thủ tướng chọn.
    Vậy Tổng thống có được chọn thống tướng không ? trong khi đó trong chương "Hành pháp" quyền này thuộc về Tổng thống. Rồi nữa, nếu một thống tướng mới được lựa với 5 sao, th́ thống tướng cũ cũng 5 sao bị lột 1 sao hay sao, v́ chỉ có 1 người duy nhất có 5 sao mà thôi.

    Thiệt t́nh làm tốn đến 2 trang trong HP v́ 3 anh lính.


    Nhận xét :

    Không cần để một Bộ nào trong HP. Khi có chiến tranh, một Hội đồng anh ninh được thành lập dưới sự chủ tọa của Tổng thống là đủ.

    Chi tiết trong chương này tầm phào, chẳng có cơ sở lô gic. Viết dài mà ư chẳng được bao nhiêu.
    Last edited by hdat; 24-10-2011 at 08:01 PM.

  6. #156
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Như đă có hứa với Dr Tran trong post #27, sau chương VII mời Dr Tran và mọi người cho ư kiến về sự phân bổ ngân sách trong HP7 có hợp lư hay không.

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Về vấn đề ngân sách, sau khi phân tích CHƯƠNG VII: BỘ AN NINH QUỐC GIA, tôi sẽ bàn đến. Dr Tran chuẩn bị sẵn số liệu và kiên nhẫn một chút đợi đến lúc đó.

  7. #157
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365

    Ngân sách Quốc gia trong HP7

    Sở dĩ tôi để vấn đề ngân sách đến đây mới nói, v́ Chương V với Bộ An ninh Quốc gia là chương cuối cùng đưa số liệu về ngân sách.

    Chính phủ lập ngân sách mỗi năm tuỳ thuộc yêu cầu của phát triển trong mỗi lănh vực theo thời gian. V́ vậy mà chỉ khi bất khả kháng mới để những số liệu trong HP. Hiện nay một số nước châu Âu cũng chỉ dám để mức độ thâm thủng ngân sách trong HP để làm mục tiêu, chẳng hạn không được quá xx%, để ngăn chặn nguy cơ vỡ nợ trong tương lai như Hy Lạp.

    Quốc hội ngoài lập pháp c̣n có nhiệm vụ quan trọng là biểu quyết ngân sách Quốc gia.

    Việc định hướng ngân sách trong HP là không thể chấp nhận. V́ năm nay cần cho xă hội nhiều hơn, nhưng sang năm lại cần cho phát triển hạ tầng cơ sở, ... HP không thể thay đổi hàng năm. Chẳng những vậy, nó c̣n làm hạn chế "tư duy" của Chính phủ và Quốc hội. Viết HP như vật thiệt là một việc làm không nghiêm chỉnh.

    HP7 cố định ngân sách như sau :


    CHƯƠNG I: BẢN TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN CHO VIỆT NAM


    ĐIỀU 2: BẢO VỆ NHÂN PHẨM

    Phần 3: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào an sinh xă hội.

    Phần 4: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào y tế và các ngành liên quan.


    ĐIỀU 6: TỰ DO HỌC HỎI

    Phần 5: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào giáo dục.


    CHƯƠNG V: NGÀNH HÀNH PHÁP


    ĐIỀU 2: ĐIỀU LỆ CỦA CHỨC VỤ TỔNG THỐNG

    Phần 7: Tất cả chi phí hành chánh kể cả lương bổng của tất cả nhân viên chính phủ quốc gia không được quá 10% ngân sách quốc gia.


    CHƯƠNG VII: BỘ AN NINH QUỐC GIA


    ĐIỀU 5: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào các ngành bảo vệ an ninh quốc gia.



    Vậy là ít nhất 90% ngân sách đă được sử dụng.


    V́ VN không bao giờ có số liệu chính sách nên chúng ta coi :

    - ngân sách 2010 của Mỹ là 3.550 tỷ $ trên tổng sản lượng kinh tế Quốc dân khoảng 16.000 tỷ $, tức khoảng 22%.

    - ngân sách 2009 của Pháp là 292 triệu euro trên tổng sản lượng kinh tế Quốc dân khoảng 2.000 tỷ euro, tức khoảng 15%

    - ngân sách 2010 của Đức khoảng 330 triệu euro trên tổng sản lượng kinh tế Quốc dân khoảng 2.500 tỷ euro, tức khoảng 14%

    Như vậy ngân sách Quốc gia VN khoảng 20 tỷ $ trên tổng sản lượng kinh tế Quốc dân khoảng 100 tỷ $. Chính phủ VN th́ nói 30 tỷ $.

    Chúng ta cũng biết theo số liệu mà Chính phủ VN đưa ra th́ nợ Quốc gia hiện khoảng 60% tổng sản lượng kinh tế, tức khoảng 50-60 tỷ $. Tiền lăi phải trả đă là 2-3 tỷ $ cho 5%, hay có thể c̣n cao hơn.

    Tức là tiền trả lăi cho nợ đă mất khoảng 10% ngân sách Quốc gia, HP hay không có HP cũng vậy. Trong ngân sách 2010 của Mỹ, tiền cho mục này chiếm 4,63%.

    Số tiền trả lăi của VN sẽ c̣n cao nữa khi VN đang và sẽ nhận thêm những dự án chất lượng dỏm của Trung Cộng. Mà cuối cùng, hạ tầng cơ sở vẫn chẳng có ǵ hơn.

    Bây giờ tổng cộng tất cả ngân sách của HP7 với tiền trả lăi : 20% y tế + 20% an ninh xă hội + 20% giáo dục + 20% an ninh quốc gia + 10% lương cho công chức + 10% trả lăi nợ Quốc gia = 100%.

    Không cần đại tài kinh tế, chiến lược gia ..., cũng tính ra được. Vậy th́ c̣n bao nhiêu thứ khác không lẽ dùng tiền hàng mă (tiền đốt khi cúng) hay sao.

    Đó là không kể món nợ vốn (gốc) của Quốc gia chẳng trả được xu nào và sẽ truyền đời đời kiếp kiếp. Mỗi năm mất toi đi 10% ngân sách cho các ông chủ, chắc là Trung Cộng.

    Chẳng những vậy HP7 c̣n bắt :

    CHƯƠNG I: BẢN TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN CHO VIỆT NAM


    ĐIỀU 2: BẢO VỆ NHÂN PHẨM

    Phần 2: Chính phủ phải cung cấp lương thực căn bản và nơi tạm trú cho mọi người dân nào do bệnh tật hoặc nghèo khó mà không có nơi nương tựa và không có thực phẩm.

    ĐIỀU 6: TỰ DO HỌC HỎI

    Phần 2: Giáo dục từ mẫu giáo đến lớp 9 hoàn toàn miễn phí và bắt buộc.



    Nhận xét :

    Nói th́ dễ, nói th́ dễ, ngân sách có bao nhiêu, chí phí cần bao nhiều cho giáo dục đến lớp 9 miễn phí và bắt buộc, coi TV MDX viết trong post #46 http://www.vietlandnews.net/forum/sh...1%BB%91c/page5. Và số người nghèo cần lương thực, nhà cửa là bao nhiêu.

    Quan tâm, ưu tiên là đúng, nhưng cần luật, chính sách cho vấn đề này, chứ nếu để nó vào HP th́ đúng quả là bánh vẽ hay một dạng lừa đảo.

    Đừng có nói là người viết HP7 không biết ǵ về kinh tế nhé. Không biết mà viết th́ gọi là xạo, nhưng biết mà vẫn c̣n viết vậy là cố t́nh hại chết người.

  8. #158
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    V́ thủ tục bầu cử cũng như ở phần lớn các nước dân chủ khác nên tôi chỉ cần tóm tắt để cho quí vị tránh cảnh "hiểu chết liền" :

    - bầu cử qua 2 ṿng tuy gọi hơi khó nghe : tiền tổng tuyển cử và tổng tuyển cử (tạm gọi vậy để tôn trọng người viết), mỗi 2 năm 1 lần

    - Tổng thống cho 4 năm

    - Thượng nghị sĩ cho 4 năm

    - Dân biểu cho 2 năm

    - Thượng thẩm phán cho 6 năm

    - trưng cầu dân ư cần tối thiểu 2/3 phiếu hợp lệ đồng ư


    Sau đây tôi chỉ phân tích những điều có thể gây bàn căi :


    CHƯƠNG VIII: TỔNG TUYỂN CỬ VÀ TRƯNG CẦU DÂN Ư


    ĐIỀU 1: Ngoại trừ trường hợp có chiến tranh, thiên tai, hoặc quốc gia nguy biến, trong các trường hợp này Quốc hội sẽ ra điều luật để bầu vào một ngày khác, thông thường ngày thứ Ba đầu tiên của tháng 10 trong năm chẵn sẽ là ngày Tiền Tổng tuyển cử, và thứ Ba đầu tiên của tháng 11 tiếp theo sau đó là ngày Tổng tuyển cử.


    Điều này một phần bóp nghẹt dân chủ. Chẳng hạn trong trường hợp một hay nhiều người vừa sau khi trúng cử dở chứng cho dù không đến mức bị truất phế nhưng cũng làm "thiệt hại" cho dân và Quốc gia, th́ họ vẫn chắc tại vị cho đủ 2 năm. 2 năm xây chẳng được bao nhiêu, nhưng phá th́ có thể được nhiều lắm. "Dân" sẽ bị mất "chủ" trong ṿng 2 năm chỉ v́ bị những kẻ trên đánh lừa khi ra tranh cử.

    HP7 loại bỏ khả năng QH bị giải tán trong nhiệm kỳ ngay cả khi QH / Chính phủ đi ngược lại lợi ích của người dân, nhất là chính sách kinh tế dễ làm phật ḷng dân nhất.



    ĐIỀU 6: Trong các cuộc Tuyển cử b́nh thường sau lần đặc biệt đầu tiên:

    Phần 1: Trong cuộc Tiền Tổng tuyển cử, mỗi hai năm một lần các cử tri sẽ chọn ra 6 ứng viên cho chức Thượng Thẩm phán, 4 ứng viên Dân biểu cho mỗi 250 ngàn dân, 4 ứng viên Thượng Nghị sĩ cho mỗi thành phố, các điều khoản Trưng cầu Dân ư, và mỗi bốn năm một lần 4 ứng viên cho chức Tổng thống,

    Phần 2: Sau kỳ Tổng Tuyển cử, 3 vị Thượng Thẩm phán có số phiếu cao nhất sẽ nhận nhiệm kỳ 6 năm. Ứng viên Dân biểu có số phiếu cao nhất trong mỗi địa hạt bầu cử sẽ nhận nhiệm kỳ 2 năm. Ứng viên Thượng Nghị sĩ có số phiếu cao nhất trong mỗi thành phố sẽ nhận nhiệm kỳ 4 năm. Các điều khoản Trưng cầu Dân ư với phiếu thuận ít nhất 67% trên tổng số phiếu bầu sẽ trở thành Luật. Nếu có cuộc bầu Tổng thống, ứng viên Tổng thống có số phiếu cao nhất sẽ nhận chức Tổng thống.



    Ở đây tôi chỉ lấy ví dụ cho vấn đề bầu cử Tổng thống, cho những người khác cũng sẽ tương tự :

    1 - tại sao lại phải có tổng tuyển cử (ṿng 2) khi mà trong kỳ tiền tổng tuyển cử (ṿng 1) một ứng cử viên đạt hơn 50% phiếu bầu. Liệu ṿng sau người này có thể kém bất cứ người khác sao ? Tính lô gic của người viết HP7 để ở đâu mà định làm tṛ cười và tốn tiền dân.

    Quay trở về chương V "Ngành Hành pháp" mà tôi có hứa với quư vị (*) : v́ sau kỳ tiền tổng tuyển cử nêu có ứng cử viên Tổng thống được trên 50% phiếu, người đó sẽ là Tổng thống. Như vậy theo lịch tŕnh th́ ông ta sẽ có 2 tháng để lựa các thành viên Chính phủ thay v́ 30 ngày. Do đó mà tôi nói điều 1 phần 13 trên không phải lúc nào cũng đúng, tức là một sự vô lư của HP7.

    2 - sau kỳ tiền tổng tuyển cử (ṿng 1) mà không ai được đa số, thôi được sẽ có kỳ tổng tuyển cử (ṿng 2), nhưng nếu không đủ 4 ứng cử viên th́ sẽ ra sao, chẳng hạn như ngay kỳ tổng tuyển cử (ṿng 1) đă chỉ có 2 người ra ứng cử. Không nhẽ đi nhặt thêm 2 người ất ơ cho đủ 4 ứng cử viên theo HP7 sao. Người viết HP7 có học khoa học tự nhiên không mà viết đại như vậy trong HP.

    3 - nếu có 4 ứng cử viên trong kỳ tổng tuyên cử (ṿng 2) mà họ gần ngang nhau, ví dụ như 24%, 24%, 25% và 26%. Người trúng cử theo một cách nh́n nào đó chỉ đại diện cho khoảng 1/4 dân mà thôi. Trong khi đó ở các nước khác, nếu có đến ṿng 2, th́ thường chỉ c̣n 2 ứng cử viên và người thắng được sự ủng hộ của trên 1/2 dân. Cách nh́n họ cũng sẽ khác chẳng những trong nước mà cả ở nước ngoài. Không biết cái nào là tinh hoa từ HP Mỹ, Pháp, Đức, Úc và Singapore được chọn đây bởi tác giả HP7 như quảng cáo .


    Về vấn đề trưng cầu ư dân

    nếu tôi không nhầm, có người hùng hồn : nếu 2/3 dân không phản đối điều 19 và 20 trong phần tiên đề để bảo đảm cho những kẻ tội phạm hạ cánh an toàn, th́ những điều đó được chấp nhận. Đây là một điều ĐẠI nguỵ biện.

    Tôi đưa ví dụ cho mọi người dễ hiểu, chẳng hạn có 10 người bỏ phiếu, th́ hai câu : "nếu trên 7 người đồng ư th́ HP được thông qua" và "nếu không đủ 7 người phản đối th́ HP được thông qua", rơ ràng là khác nhau hoàn toàn.

    Câu đầu tương với ít nhất 4 phiếu NO là chủ cho HP đo ván. C̣n câu sau th́ ít nhất phải là 7 phiểu NO. Mọi người chắc thấy sự khác nhau.

    Tôi không hiểu tŕnh độ lô gíc của người đó đạt đến đâu hay cố ư nguỵ biện để lừa người nhẹ dạ.

    Điều này có lẽ bắt đầu từ sự hời hợt hay nhận thức sai lầm trong :

    CHƯƠNG X: TIẾN TR̀NH TU CHÍNH HIẾN PHÁP


    ĐIỀU 1: Mọi Tu chính Hiến pháp chỉ có thể được nhân dân Việt Nam phê chuẩn trong
    một cuộc Trưng cầu Dân ư toàn quốc, khi một đa số phiếu 2/3 sẽ quyết định thông qua hoặc không thông qua một Tu chính Hiến pháp.


    Nên nhớ rằng đồng ư phải cần ít nhất là 2/3 nhưng không đồng ư chỉ cần trên 1/3 là đủ. Hy vọng mọi người đừng quên điều này trong các cuộc trưng cầu ư dân. Bởi vậy mà trước khi trưng cầu ư dân cho HP, nếu có kết quả thăm ḍ thấy 40% không ủng hộ, dự thảo sẽ được cho vô sọt rác, cho khỏi tốn tiền thuế dân cho "trưng cầu". HP7 mà viết như thế này, th́ đến chịu.


    Một vấn đề cũng không nhỏ đặt ra. Nước Mỹ giàu nhất trên thế giới mới có thể chơi sang 2 năm một lần tổng tuyển cử. Các nước khác mà tác giả HP7 lấy tinh hoa : Pháp, Đức, Úc và Singapore th́ cứ 4 hay thậm chí 5 năm mới có tổng bầu cử.

    Trong khi đó, lần bầu cử cuối chỉ riêng cho QH VN vừa qua đă tốn đến trên 400 ngàn tỷ đồng, tức khoảng 20 triệu $. Đó chắc là con số đă được thu nhỏ lại để khỏi bị chửi. Bây giờ thay v́ QH 1 viện mà là QH 2 viện + Tổng thống + Pháp viện, th́ số tiền sẽ gấp bao nhiêu lần từ con số 20 triệu $. Rồi thay v́ 5 năm như ngày nay mà đổi thành 2 năm như HP7, số tiền đó cả thảy phải nhân lên 2,5 lần. Tổng cộng sẽ chẳng xa 100 triệu $.

    Với một nước nghèo gần chót thế giới, th́ có nên chơi trội như Mỹ hay không. Khi viết HP7 th́ phải đặt địa vị của ḿnh trong XH VN, chứ không sẽ bị chê là chính trị gia salon.


    Nhận xét : thiếu lô gíc, nguỵ biện và không thực tế


    (*)
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    CHƯƠNG V: NGÀNH HÀNH PHÁP


    ĐIỀU 1: NHIỆM VỤ CỦA TỔNG THỐNG


    Phần 13: Chỉ Tổng thống mới có quyền thay thế Thủ tướng. Trong ṿng 30 ngày sau khi được bầu lên, Tổng thống vừa được bầu phải chỉ định xong tất cả mọi Bộ trưởng trong chính phủ. Trước Ngày Đăng Danh tức là ngày thứ Ba lần hai trong tháng Giêng của năm sau cuộc bầu cử, tất cả các Bộ trưởng sẽ phải hoàn tất việc nhận nhiệm sở của họ.


    Ngoài ra, quy định cho Tổng thống lựa Bộ trưởng trong ṿng 30 ngày để sẵn sàng cho ngày ra mặt đầu năm là điều vô lư. V́ đến ngày đó, Tổng thống có thể có nhiều thời gian hơn nhiều. Điều này tôi sẽ nói kỹ trong chương VIII về "Bầu cử".
    Last edited by hdat; 25-10-2011 at 08:16 PM.

  9. #159
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365

    Tổng kết những sai lầm của HP7

    Lời mở đầu :

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    HP7 không biết khái niệm chính phủ là ǵ, lẫn lộn tam quyền Hành pháp, Tư pháp và Lập pháp. Điều này rất quan trọng cho việc phân chia quyền hành trong một chế độ dân chủ. Sự thâu tóm quyền lực tam quyền không phân biệt ngăn cách là điều mà chế độ độc tài vẫn làm.

    TIÊN ĐỀ :

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Tuy nói HP7 tiếp thu những tinh hoa của các HP dân chủ như quảng cáo, nhưng lại thiếu tôn chỉ quan trọng Bác ái trong HP Pháp. Điều đó cũng cho thấy việc tôn trọng nhau không phải là điều cần thiết trong HP7.
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Không có quy định thành lập đảng chính trị, nhưng lại nói có hoặc khái niệm hội đoàn được đánh tráo vào khái niệm đảng chính trị.

    Không tiếp thu đuợc tinh hoa của HP Mỹ trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho người Mỹ sống ở nước ngoài có thể bỏ phiếu ngay tại nơi ḿnh cư trú.

    Không biết rơ khái niệm "viên chức chính phủ được bầu lên".
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Nếu cho rằng dân ủng hộ 2 điều 19 và 20 th́ người viết HP7 hoàn toàn không hiểu con người VN, hay c̣n gọi là quan liêu. C̣n nếu biết dân không ủng hộ mà vẫn cố ghi vào HP là có ư định lừa đảo.

    Chỉ riêng 2 điều 19 và 20 đă đủ để đánh tan điều 5 với tôn chỉ Tự do, B́nh đẳng và Sự thật, tức làm sụp đổ toàn bộ HP7, hay HP7 chỉ là xạo.

    CHƯƠNG I: BẢN TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN CHO VIỆT NAM

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Tôn chỉ của HP7 : B́nh đẳng và Tự do bị vi phạm trong điều 1 phần 2.

    Nhân phẩm con người được hiểu theo HP7 quá rẻ mạt.

    Hoàn toàn vô trách nhiệm khi giao cho chính phủ một nhiệm vụ mà chắc chắn không thể hoàn thành trong phần 2 điều 2 : "bảo đảm lương thực căn bản và nơi tạm trú cho mọi người dân nào do bệnh tật hoặc nghèo khó mà không có nơi nương tựa và không có thực phẩm".

    Không có khái niệm về các đơn vị hành chính của VN.
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Phần 1 "Mọi người đều binh đẳng trước pháp luật." đă bị điều 19 và điều 20 của chương TIÊN ĐỀ ngồi xổm lên trên.
    Khái niệm tiếng Việt hiểu sai : chính phủ quốc gia và (chính phủ) thành phố hoàn toàn vô nghĩa, các chính sách được dịch kèm theo sẽ không thể áp dụng được.
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Vi phạm tôn chỉ của HP "B́nh đẳng không phân biệt tôn giáo" đối với biểu t́nh.
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    HP7 không có quy định cho phép thành lập tổ chức chính trị hay đảng phái. Điều này không thể chấp nhận được trong một chế độ dân chủ.

    Thiếu sự hiểu biết về Tư pháp gồm cả các thẩm phán lẫn các công tố viên.
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Khả năng yếu kém tiếng Việt và đặc biệt là sự hiểu biết về hệ thống chính quyền của người dịch HP Mỹ sang HP7 dẫn đến đa số người Việt sẽ không hiểu HP7 nói ǵ.
    Vi phạm tôn chỉ "Tự do" của nhân quyền
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    So sánh chương "Nhân quyền" của HP7 với những ǵ có trong HP CHXHCNVN 1992 với sự loại bỏ những ǵ cản trở nhân quyền :

    HP1992 tự do ngôn luận hơn, không bị hạn chế như HP7 đối với tôn giáo
    HP1992 biết và quan tâm đến nhân phẩm hơn HP7
    HP1992 hiểu rơ và quan tâm cụ thể đến quyền lợi cho phụ nữ hơn HP7
    HP1992 hơn HP7 khi bảo đảm cả những nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo
    HP1992 hiểu rơ và bàn đến cụ thể cho giáo dục hơn là HP7
    HP1992 tự do hơn, không bị hạn chế như HP7 về vấn đề tôn giáo
    HP1992 chẳng những cũng tự do không kém HP7 mà c̣n khẳng định hơn những quyền lợi của công dân
    HP1992 cũng như HP7 khi không đả động đến các tổ chức chính trị hay đảng phái
    HP1992 giải thích và khẳng định hơn rất nhiều so với HP7 chẳng những về tài sản mà c̣n cả về quyền tác giả và thân thể của công dân không thể bị xâm phạm
    HP1992 hơn HP7 ở chỗ bắt buộc các cơ quan nhận kiện phải trả lời trong thời hạn được quy định trong luật
    Ngoài ra HP1992 c̣n nói nhiều đến nhân quyền hơn HP7

    CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHỐ

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    "Phân chia quyền lực đến địa phương" là theo con đường dân chủ của các nước khác.

    Nhưng, nếu mục đích của HP7 qua đó để đi thôn tính nước khác là phản dân chủ, phản tự do, coi thường dân tộc khác. HP7 sẽ trở thành công cụ của mưu toan bành trướng hay dọn đường cho sự xoá sổ của chính quốc gia ḿnh để trở thành một địa phương của nước khác. Và như vậy HP7 trở thành quái thai của HP dân chủ.
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Việc áp dụng máy móc HP Mỹ vào VN không phải lúc nào cũng tốt. Trên thế giới không thiếu ǵ cách lựa Thượng nghị sĩ không kém hơn cách của Mỹ.

    Khái niệm chính trị quân sự và luật c̣n nghèo nàn, dùng từ ngữ, khái niệm lủng củng vô nghĩa.

  10. #160
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365

    Tổng kết những sai lầm của HP7 (tiếp)

    CHƯƠNG III: NGÀNH TƯ PHÁP

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Tác giả HP7 không hiểu hệ thống luật. Nhập nhằng giữa Tư pháp và Tối cao pháp viện. Định nghĩa sai của Tối cao pháp viện, vi phạm : tam quyền phân lập. Điều lệ trong HP được viết cẩu thả không lô gíc gây hiểu nhầm hay sai HP.

    Với chức năng của Tối cao pháp viện như trong HP7, người dân c̣n phải nai lưng ra trả thuế nhiều hơn nữa và chắc chắc nạn tham nhũng được chắp thêm cánh.

    Trước khi viết luật phải hiểu hệ thống luật, phải hiểu luật. Viết HP th́ phải có kiến thức luật. Luật mà c̣n không hiểu, viết không nổi, th́ sao có thể làm cho người khác tin được HP viết đúng. Chẳng những vậy, khi viết luật cũng như khi dịch luật phải thông thạo tiếng Việt.
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Các quy định cho các vị Thượng thẩm phán nhất là lương bổng, quà, chức vụ hay danh hiệu quá g̣ bó. Lương có thể không đủ sau khi không c̣n trong pháp viện. Những điều này không khuyến khích cho những ai có khả năng đi "vác ngà voi".

    CHƯƠNG IV: NGÀNH LẬP PHÁP

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Cứ như Quốc hội của HP7 là cái pḥng với cái biển thiệt lớn treo ở cửa : pḥng Lập pháp. Bên trong có người điểm danh để phát tiền cho những ai có mặt. Rồi mọi thành viên căi nhau có nên truất nhiệm Tổng thống.

    Quốc hội của HP7 là Quốc hội ma tốn tiền và chẳng có nghĩa vụ làm ǵ cho dân.

    Điều 3 về chế độ lương bổng chỉ là copy-past của điều 3 của chương II "ngành Tư pháp" với chút sửa đổi.

    Khả năng "Lập pháp" mất quyền độc lập do phó Tổng thông và Thủ tướng cũng có lúc có quyền bỏ phiếu

    CHƯƠNG V: NGÀNH HÀNH PHÁP

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Tổ chức Hành pháp có nhiều lỗ hổng tạo cơ hội cho lạm dụng bởi những kẻ phản dân chủ. HP7 không rơ ràng không lô gíc.
    Chế độ lương bổng của Tổng thống được copy-past từ các chương về Thượng thẩm phán, Thượng nghị sĩ và Dân biếu.

    CHƯƠNG VI: CHỨC VỤ THỦ TƯỚNG

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Quyền hạn của Thủ tướng lấn lến quyền của Tổng thống dẫn đến t́nh trạng trống đánh xuôi kèn thổi ngược. HP7 v́ vậy tạo ra mầm mống loạn trong chính phủ.

    Về phần chế độ lương bổng và đặc quyền của Thủ tướng cũng là copy-past như của Thượng thẩm phán, của các Nghị sĩ và của Tổng thống.

    CHƯƠNG VII: BỘ AN NINH QUỐC GIA

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Không cần để một Bộ nào trong HP. Khi có chiến tranh, một Hội đồng anh ninh được thành lập dưới sự chủ tọa của Tổng thống là đủ.

    Chi tiết trong chương không có cơ sở lô gic.

    Luận về phân bổ ngân sách trong HP7

    Quote Originally Posted by hdat View Post

    20% y tế + 20% an ninh xă hội + 20% giáo dục + 20% an ninh quốc gia + 10% lương cho công chức + 10% trả lăi nợ Quốc gia = 100% -> không c̣n tiền cho xây dựng đất nước.

    Thiếu thực tế khi ghi trong HP7 : giáo dục đến lớp 9 miễn phí và bắt buộc và bảo đảm lương thực căn bản và nơi tạm trú cho mọi người dân nào do bệnh tật hoặc nghèo khó mà không có nơi nương tựa và không có thực phẩm.

    CHƯƠNG VIII: TỔNG TUYỂN CỬ VÀ TRƯNG CẦU DÂN Ư
    CHƯƠNG X: TIẾN TR̀NH TU CHÍNH HIẾN PHÁP

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    thiếu lô gíc, nguỵ biện và không thực tế, lăng phí tốn tiền dân

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 30-11-2011, 03:12 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 06-11-2011, 10:19 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •