Page 1 of 6 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 59

Thread: Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?
    Biển Đông: Ủng hộ Bắc Kinh, Nga cáo buộc Mỹ bao vây Trung Quốc



    Tổng thống Nga Vladimir Putin và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh nhân diễn đàn kinh tế Saint-Pétersbourg ngày 06/06/2019. Dmitri Lovetsky/Pool via REUTERS

    Khi thay thế tên gọi vùng Châu Á Thái B́nh Dương bằng khái niệm mới « Ấn Độ- Thái B́nh Dương », mục tiêu sâu xa của Mỹ là mở rộng chiến lược bao vây Trung Quốc. Trên đây là tuyên bố của ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov, thứ Tư 15/01/2020 tại New Delhi, nhân một hội nghi quốc tế về những thách thức trên thế giới.



    Theo phê phán của Ngoại trưởng Nga, khái niệm « Ấn Độ-Thái B́nh Dương » do Hoa Kỳ, Nhật Bản và nhiều nước khác đề xuất là nhằm làm thay đổi cơ cấu hiện tại. Cho đến gần đây, khi nói đến hợp tác Châu Á-Thái B́nh Dương có nghĩa là tập trung trong vùng Đông Nam Á. V́ vậy, tại sao phải đổi Châu Á-Thái B́nh Dương thành Ấn Độ-Thái B́nh Dương ? Ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov đặt câu hỏi và tự trả lời : Để loại Trung Quốc ra ngoài chứ không phải để liên kết với Trung Quốc.

    Theo quan niệm mới của Washington, Ấn Độ-Thái B́nh Dương là nơi mà chủ quyền đất nước, chính phủ trong sạch, thượng tôn pháp luật là những yếu tố trong số nhiều chủ đích khác sẽ được Mỹ ủng hộ. Cũng theo quan niệm này, ngoài các sân sau của Trung Quốc, c̣n có một vùng rộng lớn kéo dài từ châu Á đến tận Ấn Độ Dương.

    Biển Đông, con đường hàng hải của hơn một phần ba thương thuyền quốc tế qua lại đă trở thành một điểm nóng v́ chính sách tranh giành biển đảo của Trung Quốc với các quốc gia Đông Nam Á.

    Vào năm 2018, Bộ Tư Lệnh lực lượng Mỹ tại Châu Á-Thái B́nh Dương được đổi tên thành Bộ Tư Lệnh Ấn Độ-Thái B́nh Dương

    Nhật kêu gọi Trung Quốc bớt hung hăng :

    Trước tuyên bố của Ngoại trưởng Nga một ngày, tại diễn đàn của Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế CSIS ở Washington, bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản thúc giục Bắc Kinh « cải thiện t́nh h́nh ở biển Hoa Đông », ngưng các hoạt động xâm phạm lănh hải ở Điếu Ngư/Senkaku.

    Theo NHK, bộ trưởng Kono Taro cho biết là Tokyo « không phớt lờ » hành vi gây hấn làm thay đổi nguyên trạng tại Hoa Đông. Tokyo có kế hoạch đón tiếp « trọng thể » chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trong muà xuân nhưng phía Bắc Kinh cũng phải « tạo thuận lợi » cho chuyến công du.

    Trung Quốc vô hiệu hóa một đề nghị của Nhật về Biển Đông

    Dự thảo nghị quyết của hội nghị các nhà lập pháp Châu Á-Thái B́nh Dương, quy tụ hơn 350 đại biểu quốc hội của 30 nước khu vực, họp tại Canberra, không có đoạn tuyên bố về tự do hàng hải ở Biển Đông.

    Theo báo chí Úc, phái đoàn Trung Quốc gây sức ép để dẹp đoạn tuyên bố này. Giám đốc viện nghiên cứu chiến lược quốc pḥng Úc Michael Shoebridge rất bất b́nh thái độ của Trung Quốc.

    Theo ông, cần phải tố giác hành động quân sự hóa của Bắc Kinh tại Biển Đông : « Hành động tự kiểm duyệt của diễn đàn các nghị sĩ rất đáng lo nhưng cùng lúc cho thấy Tập Cận B́nh đang t́m cách ngăn chận mọi tiếng nói phản kháng của các nước trong khu vực. Hăy xem gương Hồng Kông, nơi mà người dân cho chúng ta thấy thế nào là đời sống trong bàn tay của đảng Cộng Sản của Tập ».

    Diễn đàn các nhà lập pháp Châu Á-Thái B́nh Dương lần thứ 28 đang diễn ra tại thủ đô nước Úc trong tuần này.

    RFI

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?
    Nga chuyển giao quyền lực chuẩn bị cho thời kỳ hậu Putin ?



    Tổng thống Nga Vladimir Putin trên màn ảnh truyền h́nh lúc ông đọc diễn văn về t́nh trạng Liên Bang Nga tại Mátxcơva (Nga) ngày 15/01/2020. REUTERS/Maxim Shemetov

    Hôm qua, 15/01/2020, hai sự kiện gây xôn xao công luận Nga và quốc tế : tổng thống Vladimir Putin thông báo một loạt biện pháp cải tổ Hiến Pháp, nhằm tái cân bằng quyền lực giữa hành pháp, lập pháp và tư pháp, và sau thông báo này, chính phủ của thủ tướng Dmitry Medvedev đệ từ chức ngay lập tức. Câu hỏi mà giới quan sát dặt ra, phải chăng ông Putin đang chuẩn bị cho giai đoạn hậu 2024, khi ông măn nhiệm tổng thống, sau hơn hai thập niên tập trung mọi quyền lực lănh đạo nước Nga ?



    Diễn văn của tổng thống Putin đọc trước Quốc Hội thông báo một số sửa đổi trong bản Hiến Pháp đă khiến giới quan sát t́nh h́nh chính trị Nga ngạc nhiên. Phải chăng điện Kremlin thực sự có ư định chia sẻ quyền lực của tổng thống với Thượng và Hạ Viện, với Tối Cao Pháp Viện, nhường cho Hạ Viện đặc quyền bầu thủ tướng, mà cho đến nay đây là thẩm quyền của riêng tổng thống ? Có đúng là ông Putin muốn tăng cường quyền lực của Hội Đồng An Ninh và Hội Đồng Nhà Nước ? Phải chăng các biện pháp cải tổ Hiến Pháp thể hiện thiện chí của ông Putin, vị tổng thống đầy quyền lực của Liên Bang Nga hay chỉ nhằm giới hạn quyền lực của tổng thống một khi ông rời điện Kremlin ?

    Trả lời nhật báo Pháp Libération, Taniana Stanovaya, thuộc trung tâm nghiên cứu về t́nh h́nh chính trị Nga R.Politik nhắc lại, ngay từ ngày đầu tái đắc cử nhiệm kỳ tổng thống thứ tư, vào tháng 5/2018, ông Putin đă nhấn mạnh rằng, đây sẽ là nhiệm kỳ "cuối cùng" của ông và nhiệm kỳ đó sẽ kết thúc vào năm 2024. Điều đó có nghĩa là Matxcơva ngay từ bây giờ đang chuẩn bị cho giai đoạn chuyển giao quyền lực theo hai hướng, một là "cân bằng hóa" quyền lực chính trị của các định chế Nhà nước và thứ hai là người thừa kế Vladimir Putin sẽ không thể có quá nhiều quyền lực như cựu lănh đạo KGB từng có trong suốt 20 năm cầm quyền.

    Vậy, một phần quyền hạn đang trong tay tổng thống Nga sẽ được chuyển đến tay ai ? Giới phân tích cho rằng, Vladimir Putin đă phần nào trả lời cho câu hỏi đó khi ông đề cập đến việc "tăng cường vai tṛ của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, của Hội Đồng Nhà Nước, của lănh đạo các bang". Cũng chuyên gia Taniana Stanovaya ghi nhận, việc tổng thống Nga ngỏ ư "tăng quyền hạn của Hội Đồng Nhà Nước", đưa định chế mà tới nay rất nhạt mờ và không có thực quyền này vào bản Hiến Pháp để ngỏ khả năng chính ông sẽ trực tiếp điều hành định chế này. Hội Đồng Nhà Nước sẽ là công cụ để Vladimir Putin "đóng vai tṛ trọng tài ở những tầng lớp quyền lực khác nhau, để ông tiếp tục can thiệp vào các quyết định mang tính chiến lược" của đất nước.

    Dấu hiệu thứ nh́ cho thấy tổng thống Putin đang dọn đường cho tương lai được thể hiện qua việc thay đổi nhân sự : thủ tướng Medvedev ngay sau khi thông báo từ chức đă được bổ nhiệm vào chức vụ phó chủ tịch Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Nga, một chức vụ mà giới phân tích cho rằng được lập ra để dành riêng cho cộng sự thân tín nhất của Vladimir Putin. Chủ tịch hội đồng này không ai khác ngoài Vladimir Putin.

    Qua việc tăng quyền cho Hội Đồng An Ninh Quốc Gia hay Hội Đồng Nhà Nước, cũng có thể hiểu rằng, tổng thống Vladimir Putin muốn tiếp tục duy tŕ hào quang của Liên Bang Nga trên trường quốc tế sau những thắng lợi liên tiếp, từ Syria đến Crimée hay với việc sưởi ấm quan hệ với châu Phi. Cuối cùng cũng trong diễn văn tại Quốc Hội hôm qua, tổng thống Putin đă bắn đi một tín hiệu khác nhắm tới công luận Nga khi thông báo 2020 là năm chính phủ sẽ tăng mạnh ngân sách xă hội.

    Giám đốc đài quan sát về quan hệ Pháp-Nga, Arnaud Dubien, nhận định : "Từ 10 đến 15 tỷ đô la là một số tiền khổng lồ để cải thiện đời sống cho người dân. Đây không hơn không kém là chiến lược mua lá phiếu trước mùa bầu cử". Nước Nga chỉ bầu lại Quốc Hội vào năm tới và bầu lại tổng thống vào năm 2024, vậy phải chăng Matxcơva chuẩn bị tổ chức bầu cử trước thời hạn ? Cũng ông Putin đă khơi dậy niềm tự hào của dân tộc Nga khi đề cao ngành công nghiệp vũ khí của Nga, một lĩnh vực mà nước Nga không "chạy theo để bắt kịp những nước khác, mà đấy là một cuộc chạy đua Nga đang dẫn đầu".

    Với các thông tin sơ khởi về cải cách Hiến Pháp, cần có thời gian để giải mă các ư đồ của tổng thống Vladimir Putin.


    RFI

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Nga: Vladimir Putin và nỗi ám ảnh quyền lực vĩnh cửu - RFI


    Tổng thống Nga, Vladimir Putin, trong buổi đọc diễn văn đầu năm về hiện trạng đất nước trước Nghị Viện, thông báo cải tổ Hiến Pháp, ngày 16/01/2020. Alexey Nikolsky/Kremlin via REUTERS


    Thứ Tư 16/01/2020, tổng thống Nga đề nghị tổ chức một cuộc tham vấn công luận về cải cách Hiến Pháp nhằm cải tổ hệ thống chính trị đất nước. Năm ngày sau, ngày 21/01, Vladimir Putin chính thức công bố dự luật thành lập Hội Đồng Nhà Nước.


    Với thông báo này, Vladimir Putin xứng danh là « chủ nhân của mọi sự kinh ngạc ». Mọi sự bắt đầu từ ngày 31/12/1999, khi ông Boris Eltsin bất ngờ thông báo chuyển giao quyền lănh đạo đất nước cho thủ tướng lúc bấy giờ là ông Vladimir Putin, để rồi từ đó người này không bao giờ rời xa quyền lực. Vladimir Putin, bốn lần đắc cử và tái đắc cử tổng thống (2000, 2004, 2012, 2018) và hai lần làm thủ tướng chính phủ (từ tháng 8/1999 – 5/2000, rồi từ tháng 5/2008 – 5/2012).

    Hiến Pháp : Công cụ bảo toàn quyền lực của Putin ?

    Trong 20 năm đó, thế giới hẳn chưa thể nào quên được lần đổi vai ngoạn mục giữa Putin với Dmitri Medvedev năm 2008 : Ông làm thủ tướng c̣n Medvedev làm tổng thống, nhưng thực quyền vẫn nằm trong tay Putin. Nhiệm kỳ thủ tướng kết thúc, Vladimir Putin trước khi ra tranh cử tổng thống năm 2012, đă cho sửa đổi Hiến Pháp tăng thời hạn nhiệm kỳ tổng thống từ bốn lên thành sáu năm.

    Tám năm sau, ngày 16/01/2020, nguyên thủ Nga lại bất ngờ thông báo sửa đổi Hiến Pháp. Trong lần thứ hai này, Vladimir Putin đề nghị tăng cường thẩm quyền Quốc Hội trong việc bổ nhiệm thủ tướng, giới hạn nhiệm kỳ tổng thống không được quá hai lần sáu năm liên tiếp. Tuy nhiên, điểm đáng được chú ư nhất là việc thành lập Hội Đồng Nhà Nước với quyền hành rộng răi bao gồm chính sách đối ngoại, đối nội, kinh tế và xă hội mà chiếc ghế chủ tịch hiện chưa rơ sẽ thuộc về ai.

    Vladimir Putin sửa đổi Hiến Pháp nhằm mục đích ǵ ? Giới chuyên gia tại Pháp hầu hết đều cho rằng đây là cách duy nhất để nguyên thủ Nga duy tŕ quyền lực. Liệu rằng tổng thống Nga có « bổn cũ soạn lại », tiếp tục đổi vai như năm 2008, trở về làm thủ tướng ? Chuyên gia Pascal Boniface, Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược (IRIS), tin rằng « Không ». Theo ông, mục tiêu chính của ông Putin là làm thế nào duy tŕ đường lối chính sách mà ông đă tiến hành một khi ông măn nhiệm. Bằng cách nào mới được ? Ông Pascal Boniface phân tích :

    « Đương nhiên là tổng thống Nga muốn gây ảnh hưởng. Ông Putin có thể làm được điều đó thông qua Hội Đồng An Ninh Quốc Gia và nắm lấy chiếc ghế chủ tịch. Điều này khá giống kịch bản Kazakhstan. Ông Nazarbaїev tuy không c̣n chức vụ lănh đạo hàng đầu chính thức nữa nhưng người này giữ một tầm ảnh hưởng mạnh đến mức đường lối chính sách đất nước mang đậm dấu ấn của ông, cũng như là ông rất được lắng nghe.

    Hay chúng ta c̣n nhớ là ông Đặng Tiểu B́nh tại Trung Quốc trong những năm cuối đời chỉ giữ một chức vụ được xem như là chính thức ‘‘chủ tịch Hiệp hội chơi bài’’. Người này không có một chức vụ nào trong chính phủ cả, thế nhưng ông ấy mới chính là nhân vật số một.

    Chúng ta có thể thấy là ông Putin cho dù có ở bất kể cương vị nào, cũng sẽ duy tŕ một tầm ảnh hưởng đối với những người kế nhiệm. Dĩ nhiên không phải lúc nào cũng làm được. Nhưng một lần nữa tôi tin rằng điều quan trọng nhất đối với Putin chính là chính sách của ông phải được tiếp tục và tổ quốc Nga vẫn phải được nể trọng ».

    Kinh tế - Xă hội : Chiếc phanh kềm hăm tham vọng của Putin ?

    Nh́n lại 20 năm cầm quyền đă qua của chủ nhân điện Kremlin, người ta không khỏi ngạc nhiên và tự hỏi : Làm thế nào mà ông Putin có thể tại quyền lâu đến như thế ? V́ sao việc ông cầm quyền lâu không có vẻ ǵ là gây sốc cho công luận Nga nói riêng và quốc tế nói chung ? Nhà nghiên cứu Pascal Boniface, Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược lư giải như sau :

    « Điều có thể giải thích cho việc Putin rất được ḷng dân cũng như là có thể tại vị suốt một phần tư thế kỷ chính là v́ ông đă mang lại niềm tự hào cho dân tộc Nga. Bị phản đối ở phương Tây nhưng người dân Nga cho rằng họ đă bị sỉ nhục trong những năm 1990 và chính ông Putin đă trao lại cho họ niềm tự hào đó. Chính ông một lần nữa đă làm cho nước Nga được tỏa sáng trên trường quốc tế bằng những phương tiện hạn hẹp.

    Hơn nữa, so với thời kỳ khủng hoảng của những năm 1990, t́nh h́nh kinh tế tuy không mấy ǵ tươi sáng nhưng dẫu sao cũng đă khá hơn. Đừng quên rằng GDP của Nga trong giai đoạn 1991-2000 đă bị giảm đến một nửa.

    Nhưng nếu ông Putin rất được ḷng dân ở Nga th́ ở thế giới phương Tây ông lại không được như thế. Nhưng việc ông cầm quyền lâu không là một vấn đề bởi v́ có rất nhiều nguyên thủ và lănh đạo chính phủ cầm quyền từ lâu. Một số thân với phương Tây, số khác là đối thủ cạnh tranh. Và đây không c̣n là một tiêu chí để đánh giá trong thế giới phương Tây. Họ chủ yếu chỉ trích ông Putin về đường lối chính sách của ông hơn là thời gian cầm quyền. »

    Giờ đây, theo Hiến Pháp, Vladimir Putin không thể tái tranh cử. Hơn nữa, tuy tỷ lệ được ḷng dân vẫn c̣n cao (khoảng 70%), nhưng tổng thống Nga cũng phải đối mặt với làn sóng bất b́nh trong nước ngày càng cao. Các thành tích quân sự bên ngoài lănh thổ không c̣n làm cho người dân Nga hào hứng như vụ sáp nhập bán đảo Crimee hay cuộc khủng hoảng ở Đông Ukraina.

    Bởi v́, từ năm năm qua, t́nh trạng nghèo khổ không suy giảm và thu nhập b́nh quân của người dân Nga bị giảm đến 12%. Những vấn đề kinh tế - xă hội bắt đầu có những tác động tiêu cực đối với uy tín của ông Vladimir Putin nói riêng và đảng cầm quyền Nước Nga Thống Nhất nói chung, mà cuộc bầu cử Hội Đồng Thành phố Matxcơva hồi tháng 9/2019 là một ví dụ điển h́nh.

    Với Thornike Gordadze, cựu ngoại trưởng Gruzia, giảng viên trường Khoa học Chính trị (Sciences Po), đây là một trong những nguyên nhân chính khiến lănh đạo Nga lo lắng và gấp rút cho sửa đổi Hiến Pháp.

    « Có một cuộc khủng hoảng kinh tế tại Nga. Đất nước hiện đang trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng chậm, có thể nói là không đủ sức cất cánh, bởi v́ nước Nga khá bị chậm trễ so với các nước phát triển chính như các nước châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Nếu muốn đuổi kịp những nước này, Nga cần phải có một mức tăng trưởng khá lớn.

    Thậm chí Nga cũng chưa phải là một cường quốc kinh tế mới trỗi dậy với mức tăng trưởng cao. Nước Nga chẳng phát minh ra được cái ǵ, cũng chẳng có cải cách, cách tân ǵ cả. Nga vẫn là một nước lệ thuộc hoàn toàn vào xuất khẩu dầu khí.

    Và chúng ta thấy rơ là tiền có được đă không được sử dụng cho việc phát triển kinh tế mà chỉ dùng để hiện đại hóa quân đội, hay để ghi điểm trên bàn cờ địa chính trị quốc tế chứ không phải là hiện đại hóa kinh tế quốc gia ! »

    Chọn người kế nhiệm : Putin trong thế lưỡng nan

    Nhiệm kỳ tổng thống thứ 4 của ông sẽ kết thúc vào năm 2024, và thời điểm đó cũng đánh dấu 24 năm cầm quyền của ông. Vào năm đó, Vladimir Putin sẽ được 72 tuổi. Vậy ông sẽ làm ǵ ? Không ai biết rơ. Nhưng theo nhà báo, giảng viên trường quân sự Saint-Cyr, ông Frederic Pons, « một điều chắc chắn rằng, là một nhà lănh đạo thực dụng và đ̣i hỏi cao, Vladimir Putin đang chuẩn bị một cách kỹ lưỡng cho giai đoạn này. »

    Ai sẽ là người thay thế ông vào năm 2024 ? Đây quả thật là một bí ẩn lớn. Nhà nghiên cứu Nga học, bà Tatiana Kastouéva-Jean gần như khẳng định thế giới khó có thể thấy được một gương mặt khả tín nào để thay thế Vladimir Putin. Bà giải thích :

    « Vấn đề là người ta chưa thấy có một gương mặt khả tín nào để thay thế Vladimir Putin. Bởi v́ họ đă làm mọi thứ sao cho không có khả năng thay thế đó. Do vậy, đối với rất nhiều người dân Nga, Vladimir Putin tuy không c̣n là một gương mặt được ḷng dân nhất, một gương mặt ưa thích nhất cho vai tṛ tổng thống nhiệm kỳ thứ 5, nhưng v́ họ cũng chưa thấy có một gương mặt khả dĩ nào khác, họ sợ hỗn loạn nên đành chọn điều kém tồi tệ nhất, nghĩa là Vladimir Putin ».

    Một quan điểm cũng được ông Pascal Boniface đồng chia sẻ. Vị chuyên gia này c̣n lưu ư thêm rằng bản thân việc t́m người thay thế theo đúng ư muốn của ông sẽ là một bài toán hóc búa cho chính nguyên thủ Nga.

    « Điều chắc chắn là ông Putin đă có một ảnh hưởng to lớn trong hệ thống chính trị Nga đến mức ông che mờ thậm chí làm cho tất cả những người khác không c̣n tồn tại. Chúng ta thấy rơ là ông Medvedev đă không thể nào có được một vai tṛ quan trọng nào ngay cả khi ông ấy làm tổng thống. Ông ấy đă bị chiếc bóng của Putin che khuất.

    Thế nên, cần phải chuẩn bị giai đoạn chuyển tiếp, bởi v́ nếu như Putin muốn rằng các chính sách của ông được duy tŕ, cần phải có một người có bản lĩnh chứ không chỉ đơn giản là một người thừa hành. Đây thật sự là một thế lưỡng nan đối với ông Putin. Nếu đưa một người tài giỏi rốt cuộc chính ông có thể trở thành chiếc bóng của người đó. Nhưng nếu đó là một người tầm thường, trong trường hợp này tương lai chính sách của ông bị lâm nguy. »

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Nga cáo buộc Mỹ chế tạo Virus Corona để pha' hoại Kinh tế TQ, Wasington có phản ứng thế nào?



  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Ngoại trưởng Nga chỉ trích chế tài của Mỹ đối với Venezuela
    08/02/2020 voa



    Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov.


    Ngoại trưởng Nga ngày 7/2 phê phán các biện pháp chế tài của Mỹ chống lại Venezuela nhân dịp ghé thăm Caracas, một cử chỉ ủng hộ Tổng thống Nicolas Maduro của Venezuela trong lúc Washington tăng áp lực lên quốc gia Nam Mỹ này.

    Ông Sergei Lavrov tới Caracas hôm 6/2, vài giờ sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ tỏ ư rằng chương tŕnh chế tài Venezuela có thể bắt đầu nhắm mục tiêu Nga. Các công ty dầu khí Nga đă giúp ông Maduro bằng cách mua phần lớn dầu thô của Venezuela.

    Hỗ trợ từ Nga có thể mang tính quyết định cho ông Maduro thúc đẩy sản lượng dầu và phục hồi tăng trưởng kinh tế.

    “Chúng tôi đă nhất trí siết chặt hợp tác đầu tư, kinh tế, thương mại trong một số lĩnh vực bất chấp các chế tài không chính đáng,” ông Lavrov phát biểu sau cuộc họp với ông Maduro.

    “Chúng tôi xem các biện pháp chế tài là không chấp nhận được,” Ngoại trưởng Nga nói.

    Ngoại trưởng Nga cũng chỉ trích rằng các hành động đơn phương của Washington có thể ảnh hưởng tới các dự án nhân đạo.

    Hôm 7/2, Bộ Tài chính Mỹ cho hay đă ban hành chế tài lên hăng hàng không quốc doanh Conviasa của Venezuela.

    Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin tuyên bố chính quyền của Tổng thống Trump sẽ không để cho ông Maduro tiếp tục bóc lột người dân Venezuela cũng như lợi dụng các tài sản nhà nước để thăng tiến các hoạt động tham nhũng và làm mất ổn định.

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Sẽ ra sao nếu LIÊN XÔ tái hợp?



  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Trung Quốc Nếm Bài Học Từ Thiện Kiểu Liên Xô (Phần 1): Xâm Nhập Kinh Tế


  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Công dân Mexico, làm việc cho t́nh báo Nga, bị bắt ở Miami
    vào lúc Feb 19, 2020

    Ṭa nhà Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ. (H́nh: Getty Images)
    MIAMI, Florida (AP) – Giới hữu trách Hoa Kỳ cho hay vừa bắt một công dân Mexico, do cáo buộc là người này làm việc cho một giới chức chính quyền Nga, với nhiệm vụ là theo dơi một chiếc xe của một mật báo viên cho chính phủ Hoa Kỳ ở vùng Miami và báo cáo những nơi chiếc xe này lui tới.

    Bản thông cáo của Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ đưa ra hôm Thứ Ba, 18 Tháng Hai, về việc bắt giữ Hector Alejandro Cabrera Fuentes, không cho biết v́ sao giới chức Nga lại muốn có các tin tức này.

    Bản thông cáo cũng không cho biết chi tiết về người mật báo viên của chính phủ.

    Nghi can Fuentes bị bắt và bị truy tố tội hoạt động trên lănh thổ Hoa Kỳ cho một quốc gia khác mà không thông báo cho Bộ Tư Pháp.

    Cuộc điều tra này có sự tham dự của FBI, cơ quan Quan Thuế và Biên Pḥng Hoa kỳ, cùng là Văn Pḥng Biện Lư Liên Bang ở Florida.

    Theo Bộ Tư Pháp, một giới chức chính phủ Nga tuyển mộ Fuentes, người sống và làm việc ở Singapore, vào năm 2019. Giới chức Nga này sau đó ra lệnh cho Fuentes thuê một nơi ở do họ chỉ định tại khu vực Miami-Dade County, Florida, nhưng không dưới tên của nghi can Fuentes.

    Nghi can Fuentes đă hai lần sang Moscow để gặp giới chức Nga kia, theo Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ. Trong cuộc gặp lần thứ nh́, Fuentes được cho biết chi tiết về chiếc xe cần được theo dơi. Viên chức Nga chỉ thị cho Fuentes t́m kiếm chiếc xe, ghi lại số xe, nơi chiếc xe lui tới, sau đó báo cáo vào Tháng Tư hay Tháng Năm này.

    Hôm 13 Tháng Hai, Fuentes từ Mexico City đến Miami với thông hành du lịch và thương mại.

    Tuy nhiên, sau đó khi bám đuôi xe của mục tiêu theo dơi để vào nơi ở của người này, Fuentes và một đồng lơa khác đă bị nhân viên canh gác để ư. Nhân viên canh gác cũng báo cáo là thấy người đồng lơa với Fuentes chụp h́nh chiếc xe kia, theo bản thông cáo của Bộ Tư Pháp.

    Nhân viên Quan Thuế và Biên Pḥng chặn Fuentes và người đồng lơa với ông ta khi họ đến phi trường Miami tối Chủ Nhật để trở về Mexico City. Bộ Tư Pháp nói Fuentes thú nhận là làm việc cho giới chức chính phủ Nga trong hành động do thám này. (V.Giang)

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Trung Quốc Nếm Bài Học Từ Thiện Kiểu Liên Xô (Phần 2): Xâm Nhập Văn Hóa - Chính Trị



  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Tại Nga, hơn 10.000 người biểu t́nh phản đối dự án cải cách Hiến pháp của tổng thống Putin


    Biểu t́nh tại Matxcơva ngày 29/02/2020, phản đối dự án cải cách Hiến pháp của ông Putin và tưởng nhớ nhà đối lập Boris Nemtsov, bị sát hại cách nay 5 năm. REUTERS/Shamil Zhumatov

    Đối lập Nga hôm nay, thứ Bảy 29/02/2020, xuống đường phản đối dự án cải cách Hiến pháp của tổng thống Putin và tưởng nhớ nhà đối lập Boris Nemtsov,bị sát hại cách nay 5 năm, ngay cạnh phủ tổng thống Nga.


    Theo AFP, đây là cuộc biểu t́nh đông đảo nhất của đối lập Nga kể từ khi tổng thống Nga thông báo dự án cải tổ Hiến pháp, và kể từ khi phong trào phản kháng đ̣i bầu cử tự do, làm rung chuyển Matxcơva, hồi mùa hè 2019. Tại Matxcơva, theo tổ chức phi chính phủ Compteur Blanc, hơn 14.000 người tham gia biểu t́nh. Người tuần hành mang h́nh cố lănh đạo đối lập, nguyên phó thủ tướng Boris Nemtsov, và các khẩu hiệu như ''Nước Nga không Putin'', ''Nước Nga tự do''.

    Tại Saint Petersbourg, thành phố lớn thứ hai nước Nga, gần 2.000 người biểu t́nh tại trung tâm thành phố. Biểu t́nh được chính quyền cho phép.

    Theo một thăm ḍ dư luận mới nhất của trung tâm độc lập Levada, chỉ có 25% người Nga sẵn sàng bỏ phiếu thông qua cuộc cải cách Hiến pháp, do ông Putin đề xuất. Có đến 65% người dân không hiểu cuộc cải cách này có ư nghĩa ǵ. Về tổng thống Nga Putin, dư luận phân hóa rơ rệt. 44% muốn ông Putin ra đi, 45% muốn ông Putin tiếp tục nắm quyền.

    Theo nhiều nhà phân tích, tổng thống Nga muốn tổ chức cuộc cải tổ Hiến pháp, để tiếp tục nắm quyền sau năm 2024.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Nato bàn cách đối phó với Nga
    By TALK ONLY. in forum Thư Bạn Đọc
    Replies: 0
    Last Post: 03-06-2014, 09:19 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 23-08-2013, 02:06 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2012, 11:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 25-03-2011, 05:05 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 03-03-2011, 06:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •